Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

BỆNH CHÀM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.68 KB, 24 trang )

BỆNH CHÀM
BS. Nguy n Th H ng Chuyeânễ ị ồ
BM Da lieãu ÑHYD
I. ĐẠI CƯƠNGG

Bệnh viêm da cấp tính ngứa nhiều gây ra từ sự tương
tác phức tạp giữa các gen nhạy cảm gây ra suy yếu
hàng rào bảo vệ da, khiếm khuyết hệ miễn dịch bẩm
sinh và tăng đáp ứng miễn dịch với dị ứng nguyên và vi
khuẩn.

Chiếm khoảng 20% dân số
III. SINH BỆNH HỌC
1. Cơ địa dị ứng
- Chàm đi kèm với giảm rõ chức năng hàng rào da do giảm kiểm
soát gen sừng hóa vỏ ( fillagrin và loriorin), giảm mức ceramide,
tăng lượng enzyme tiêu protein nội sinh, và tăng mất nước qua
thượng bì.
-
Tiền sử: gia đình có người bệnh dị ứng
2. Tác nhân gây dị ứng
- Qua đường: không khí, ăn uống, tiêm, cấy
- Tiếp xúc trực tiếp: dán, thoa, đắp

III. LÂM SÀNG
Đặc điểm chính
+ Phát ban ở mặt hoặc mặt duỗi của trẻ
nhũ nhi và trẻ nhỏ
+ Lichen hóa ở vùng gấp của trẻ lớn hơn
+ Khuynh hướng mãn hay viêm da mãn
tính tái phát


+ Bệnh sử cá nhân hay gia đình về bệnh dị
ứng: hen, viêm mũi dị ứng, AD
+ Ngứa
III. LÂM SÀNG
Các đặc điểm thường gặp khác:
+ Khô da
+ Nếp Dennie- Morgan ( các đường nổi bật hay đường
rãnh bên dưới mép mi mắt dưới)
+ Mắt thâm quầng ( đen vùng dưới mắt)
+ Mặt xanh xao
+ Pityriasis alba
+ Keratosis pilaris
+ Ichthyosis vulgaris
+ Đường chỉ tay bàn tay, bàn chân rõ nét
+ White dermatographism ( đường trắng xuất hiện trên
da trong vòng 1 phút khi bị quẹt bằng dụng cụ cùn)
+ Viêm kết mạc
+ Giác mạc hình chóp
+ Đục nhân mắt dưới vỏ phía trước
+ Tăng IgE huyết thanh
+ Phản ứng da test ngay lập tức
-
Ngứa dữ dội và phản ứng da là những đặc điểm chính
của AD. Ngứa có thể suốt ngày nhưng thường nặng lên
vào chớm chiều và tối. Hậu quả của nó là vết gãi, sẩn
ngứa, lichen hóa, và tổn thương da chàm.
-
Cấp: ngứa dữ dội, sẩn hồng ban kèm lột da, mụn
nước trên nền hồng ban và rỉ dịch nhiều.
-

Bán cấp: sẩn hồng ban, lột da, vảy.
- Mãn:mảng da dày, các đường da nổi bật ( lichen hóa)
và sẩn xơ ( nốt ngứa). Trong AD mãn, 3 giai đoạn của
phản ứng thường tồn tại trên cùng một BN. Ở mọi giai
đoạn AD, BN thương khô da, da xỉn màu.
IV. PHÂN LOẠI
1. Theo tiến triển bệnh
2. Theo thể bệnh
1.Theo tiến triển:
-
Chàm cấp
-
Chàm bán cấp
-
Chàm mạn

2. Theo thể bệnh
-
Chàm do tiếp xúc
-
Chàm có nguồn gốc cơ địa:
-
Chàm thể tạng
-
Chàm tổ đỉa
-
Chàm tiết bã
-

Chàm dạng đồng tiền

Chàm tiếp xúc
-
Sang thương mang hình dạng vật tiếp xúc
-
Giới hạn rõ, viêm nhiều
-
Ngứa nhiều
-
Lành nhanh nếu ngưng dùng và tái phát
nếu tiếp xúc lại
-
Nguyên nhân: hóa chất, thuốc, mỹ phẩm,…
CHÀM THỂ TẠNG

Chàm sữa

2-3 tháng, khỏe mạnh

Mặt: trán, má, cằm, chừa lỗ tự nhiên

LS: ngứa, hồng ban mụn nước, dễ chốc hóa

Diễn tiến: thường khỏi < 4 tuổi, nếu không  chàm thể
tạng

3 không: không nhập viện, không dùng thuốc mạnh,
không chủng ngừa



CHÀM THỂ TẠNG

Chàm người lớn

Là tiếp tục của chàm sữa

LS: ngứa nhiều, hồng ban mụn nước ở mặt duỗi chi, nếp

Hay tái phát


V. ĐIỀU TRỊ
Giáo dục bệnh nhân
1. Hiểu rõ bệnh
2. Hiểu và chấp hành y lệnh
3. Không tự ý điều trị
V. ĐIỀU TRỊ
1. Phục hồi hàng rào bảo vệ da: Dưỡng ẩm
2. Kháng viêm: Corticoids, Ức chế calcineurin
3. Giảm ngứa: Kháng histamin
4. Chống nhiễm trùng: Kháng sinh
5. Chống tác nhân dị ứng
VI. Biến chứng
1. Nhiễm trùng
2. Đỏ da toàn thân

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×