Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

đặc điểm sinh học của một số loài cá bống phân bố ở tỉnh sóc trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 97 trang )

TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
Bộ môn Quản lý và Kinh tế Nghề cá






TÔ THỊ MỸ HOÀNG








ðẶC ðIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI CÁ BỐNG
PHÂN BỐ Ở TỈNH SÓC TRĂNG









LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ðẠI HỌC
NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ












2009
TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
Bộ môn Quản lý và Kinh tế Nghề cá




TÔ THỊ MỸ HOÀNG






ðẶC ðIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOÀI CÁ BỐNG
PHÂN BỐ Ở TỈNH SÓC TRĂNG








LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ðẠI HỌC
NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ






CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
T.S TRẦN ðẮC ðỊNH
LÊ THỊ NGỌC THANH








2009
i
LỜI CẢM TẠ

Tôi xin bày tỏ lòng chân thành biết ơn ñến thầy Trần ðắc ðịnh cùng cô Lê Thị
Ngọc Thanh ñã tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện
ñề tài.

Xin gởi lời cảm ơn ñến nhân dân và các cơ quan huyện Long Phú, Vĩnh Châu,
Mỹ Xuyên thuộc tỉnh Sóc Trăng ñã nhiệt tình giúp ñỡ tôi trong thời gian thu mẫu.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ nhiệt tình của quí Thầy Cô và các Anh, Chị
cán bộ khoa Thủy Sản và Ban lãnh ñạo Khoa Thủy Sản Trường ðại Học Cần Thơ
ñã tạo ñiều kiện tốt nhất cho tôi hoàn thành ñề tài này.
Xin cảm ơn ñến tất cả các bạn lớp Quản Lý Nghề Cá ñã nhiệt tình giúp ñỡ cũng
như ñộng viên tôi trong suốt thời gian học tập ở trường và cả thời gian thực hiện
ñề tài.
ii
TÓM TẮT
Thiên nhiên ñã ưu ñãi cho ðồng Bằng Sông Cửu Long một tài nguyên vô cùng
phong phú với nguồn lợi rất dồi dào, trong ñó có nguồn lợi cá bống. Bên cạnh ñó
việc suy giảm nguồn lợi thủy sản cũng khá quan trọng, do ñó ñể hạn chế việc suy
giảm ñó thì cần phải nghiên cứu các vấn ñề về nguồn lợi thủy sản nói chung và
nguồn lợi cá Bống nói riêng. Chính vì thế ñể góp phần tìm hiểu về nguồn lợi cá
bống cũng như cung cấp những thông tin làm cơ sở cho những nghiên cưú tiếp
theo về nuôi trồng và quản lý nguồn lợi thủy sản, ñề tài “ðặc ñiểm sinh học của
một số loài cá Bống phân bố ở tỉnh Sóc Trăng” ñã ñược tiến hành.
Kết quả nghiên cứu ñã phát hiện 9 loài cá Bống phân bố ở tỉnh Sóc Trăng: Cá
bống trứng (Eleotris melanosoma) , cá bống trân (Butis butis) , cá bống tượng
(Oxyeleotris marmorata) , cá bống dừa (Oxyeleotris urophthalmus) , cá bống cát
(Glossogobius giuris) , cá bống sao (Boleophthalmus boddarti) , cá bống kèo
(Eleotris lanceolatus) , cá bống kèo vảy to (Paradapocryptes serperaster) , cá
bống lá tre (Acentrogobius viridipunctatus).
Tương quan giữa chiều dài, chiều dài chuẩn và trọng lượng của các loài cá rất
chặt chẽ thông qua phương trình hồi qui: W = a*L
b
với R
2
dao ñộng 0,861 –

0,9909 và hệ số tăng trưởng b dao ñộng 1,8365 - 3,243.
Hầu hết các loài cá thu ñược thì phát triển thành thục sinh dục chỉ ñến giai ñoạn
IV, không thấy các giai ñoạn V, VI. Với chỉ số thành thục (GSI) khá cao dao
ñộng 0,25 – 4,54 và hệ số tích lũy năng lượng (HIS) của các loài dao ñộng 2,05 –
11,84.
Sức sinh sản của các loài thu ñược tưong ñối với sức sinh sản tuyệt ñối (F) dao
ñộng 4224 – 18795trứng và sức sinh sản tương ñối dao ñộng (F
A
) dao ñộng 170 –
2670trứng.
iii
MỤC LỤC
LỜI CẢM TẠ i
TÓM TẮT ii
DANH SÁCH HÌNH vi
DANH SÁCH HÌNH vi
DANH SÁCH BẢNG viii
DANH SÁCH BẢNG viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1
1.1 ðặt vấn ñề 1
1.2 Mục tiêu của ñề tài 2
1.3 Nội dung của ñề tài 2
CHƯƠNG II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1 Tổng quan về nguồn lợi thủy sản trên thế giới 3
2.2 Tổng quan về nguồn lợi thủy sản ở Việt Nam 5
2.3 Tổng quan Sóc Trăng 6
2.3.1 ðiều kiện tự nhiên 6
2.3.2 Tài nguyên thiên nhiên 7
2.3.3 Tiềm năng kinh tế 7

2.4 Tổng quan về tình hình nuôi thuỷ sản Sóc Trăng: 8
2.5 Tổng quan về cá bống 9
CHƯƠNG III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12
I/ ðịa ñiểm và thời gian thực hiện 12
II/ Vật liệu nghiên cứu 12
III/ Phương pháp thu và cố ñịnh mẫu 12
1-Chuẩn bị biểu mẫu 12
2-Thu mẫu 12
3-Cố ñịnh mẫu 13
IV/Nghiên cứu các chỉ tiêu hình thái cá 13
1-ðo chiều dài và cân trọng lượng cá 13
2-Các chỉ tiêu hình thái 13
iv
3-Các chỉ tiêu số lượng 13
4-Mối tương quan giữa chiều dài và trọng lượng 14
5-Hệ số thành thục 14
6-Hệ số tích lũy năng lượng (HSI) 14
7-Sức sinh sản 14
V/Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 15
CHƯƠNG IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16
4.1 Thành phần loài và ñịnh danh 16
4.1.1 Cá bống trứng 17
4.1.2 Cá bống trân 19
4.1.3 Cá bống tượng 20
4.1.4 Cá bống dừa 21
4.1.5 Cá bống cát 23
4.1.6 Cá bống sao 24
4.1.7 Cá Bống kèo 26
4.1.8 Cá Bống kèo vảy to 27
4.1.9 Cá Bống lá tre 29

4.2 Mối tương quan giữa chiều dài và trọng lượng 30
4.2.1 Cá bống trứng (Eleotris melanosoma) 31
4.2.2 Cá bống trân (Butis butis) 32
4.2.3 Cá bống dừa (Oxyeleotris urophthalmus) 33
4.2.4 Cá bống cát (Glossogobius giuris) 34
4.2.5 Cá bống sao (Boleophthalmus boddarti) 35
4.2.6 Cá bống kèo (Pseudapocryptes lanceolatus) 37
4.2.7 Cá bống kèo vảy to (Paradapocryptes serperaster) 38
4.2.8 Cá bống lá tre (Acentrogobius viridipunctatus) 39
4.3 Các giai ñoạn thành thục 41
4.3.1 Cá bống trứng 41
4.3.2 Cá bống trân 41
4.3.3 Cá bống dừa 42
4.3.4 Cá bống cát 43
v
4.3.5 Cá bống sao 44
4.3.6 Cá bống kèo 45
4.3.7 Cá bống lá tre 46
4.4 Hệ số thành thục (GSI) và hệ số tích lũy năng lượng (HIS) 47
4.4.1 Cá bống trứng 47
4.4.2 Cá bống trân 48
4.4.3 Cá bống tượng 49
4.4.4 Cá bống dừa 49
4.4.5 Cá bống cát 50
4.4.6 Cá bống sao 51
4.4.7 Cá bống kèo 52
4.4.8 Cá bống kèo vảy to 53
4.4.9 Cá bống lá tre 54
4.5 Sức sinh sản 55
4.5.1 Cá bống trân 55

4.5.2 Cá bống tượng 56
4.5.3 Cá bống dừa 56
4.5.4 Cá bống sao 56
4.5.5 Cá bống lá tre 57
CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT 58
5.1 Kết luận 58
5.2 ðề xuất 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60


vi
DANH SÁCH HÌNH
Hình Trang
Hình 4.1: Tỷ lệ giữa các họ cá bống 17
Hình 4.2: Cá bống trứng Eleotris marmoratus 17
Hình 4.3: Cá bống trân Butis butis 19
Hình 4.4: Cá bống tượng Oxyeleotris marmorata 20
Hình 4.5: Cá bống dừa Oxyeleotris urophthalmus 22
Hình 4.6: Cá bống cát Glossogobius giuris 23
Hình 4.7: Cá bống sao Boleophthalmus boddarti 24
Hình 4.8 Cá bống kèo Pseudapocryptes lanceolatus 26
Hình 4.9: Cá bống kèo vảy to Parapocryptes serperaster 28
Hình 4.10: Cá bống lá tre Acentrogobius viridipunctatus 29
Hình 4.11: Tương quan giữa chiều dài (TL) và trọng lượng (W) cá bống trứng .32
Hình 4.12: Tương quan giữa chiều dài chuẩn (SL) và trọng lượng (W) 32
cá bống trứng 32
Hình 4.13: Tương quan giữa chiều dài T(L) và trọng lượng (W) cá bống trân 33
Hình 4.14: Tương quan giữa chiều dài chuẩn (SL) và trọng lượng (W) 33
cá bống trân 33
Hình 4.15: Tương quan giữa chiều dài (TL) và trọng lượng (W) cá bống dừa 34

Hình 4.16: Tương quan giữa chiều dài chuẩn (SL) và trọng lượng (W) 34
cá bống dừa 34
Hình 4.19: Tương quan giữa chiều dài (TL) và trọng lượng (W) cá bống sao 36
Hình 4.20: Tương quan giữa chiều dài chuẩn (SL) và trọng lượng (W) cá bống
sao 37
Hình 4.21: Tương quan giữa chiều dài (TL) và trọng lượng (W) cá bống kèo 38
Hình 4.22: Tương quan giữa chiều dài chuẩn (SL) và trọng lượng (W) cá bống
kèo 38
Hình 4.23: Tương quan giữa chiều dài (TL) và trọng lượng (W) cá bống kèo vảy
to 39
Hình 4.24: Tương quan giữa chiều dài chuẩn (SL) và trọng lượng (W)
cá bống
kèo vảy to 39
Hình 4.25: Tương quan giữa chiều dài (TL) và trọng lượng (W) cá bống lá tre 40
vii
Hình 4.27: Tỷ lệ các giai ñoạn thành thục cá bống trứng 41
Hình 4.28: Tỷ lệ các giai ñoạn thành thục cá bống trân 42
Hình 4.29: Tỷ lệ các giai ñoạn thành thục cá bống dừa 43
Hình 4.30: Tỷ lệ các giai ñoạn thành thục cá bống cát 44
Hình 4.31: Tỷ lệ các giai ñoạn thành thục cá bống sao 45
Hình 4.32: Tỷ lệ các giai ñoạn thành thục cá bống kèo 46
Hình 4.34: Tỷ lệ hệ số thành thục (GSI) cá bống trân 48
Hình 4.35: Tỷ lệ hệ số tích lũy năng lượng (HSI) cá bống trân 49
Hình 4.36: Tỷ lệ hệ số tích lũy năng lượng (HSI) cá bống dừa 50
Hình 4.37: Tỷ lệ hệ số tích lũy năng lượng (HSI) cá bống cát 51
Hình 4.38: Tỷ lệ hệ số thành thục (GSI) cá bống sao 52
Hình 4.39: Tỷ lệ hệ số tích lũy năng lượng (HSI) cá bống sao 52
Hình 4.40: Tỷ lệ hệ số thành thục (GSI) cá bống kèo 53
Hình 4.41: Tỷ lệ hệ số tích lũy năng lượng (HSI) cá bống kèo 53
Hình 4.42: Tỷ lệ hệ số tích lũy năng lượng (HSI) cá bống kèo vảy to 54

Hình 4.43: Tỷ lệ hệ số tích lũy năng lượng (HSI) cá bống lá tre 55
Hình 4.44: Tương quan giữa sức sinh sản (F) và trọng lượng (BW) cá bống trân56

viii
DANH SÁCH BẢNG
Bảng Trang
Bảng 2.1: Dự báo hiện trạng nguồn lợi thủy sản thế giới
3
Bảng 2.2: Mười quốc gia ñứng ñầu thế giới về sản lượng NTTS và tỉ lệ tăng
trưởng thủy sản năm 2000-2002
4
Bảng 2.3 :Sản lượng và giá trị của một số loài cụ thể như sau
4
Bảng 2.4: Tốc ñộ tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam
5
Bảng 2.5: Mười một nước ñứng ñầu thế giới về sản lượng khai thác
6
Bảng 2.6: Thủy sản Sóc Trăng qua các năm
8
Bảng 4.1 : Số lượng các loài cá Bống
16
Bảng 4.2: Số lượng tia vi cá bống trứng
18
Bảng 4.3: Số lượng tia vi cá bống trân
19
Bảng 4.4: Số lượng tia vi cá bống tượng
21
Bảng 4.5: Số lượng tia vi cá bống dừa
22
Bảng 4.6: Số lượng tia vi cá bống cát

24
Bảng 4.7: Số lượng tia vi cá bống sao
25
Bảng 4.8: Số lượng tia vi cá bống kèo
27
Bảng 4.9: Số lượng tia vi cá bống kèo vảy to
28
Bảng 4.10: Số lượng tia vi cá bống kèo lá tre
30
Bảng 4.11: Phương trình tương quan giữa các loài cá bống
31
Bảng 4.11: Tần suất xuất hiện các giai ñoạn tuyến sinh dục cá bống trứng
41
Bảng 4.12: Tần suất xuất hiện các giai ñoạn tuyến sinh dục cá bống trân
42
Bảng 4.13: Tần suất xuất hiện các giai ñoạn tuyến sinh dục cá bống dừa
42
Bảng 4.14: Tần suất xuất hiện các giai ñoạn tuyến sinh dục cá bống cát
43
Bảng 4.15: Tần suất xuất hiện các giai ñoạn tuyến sinh dục cá bống sao
44
Bảng 4.16: Tần suất xuất hiện các giai ñoạn tuyến sinh dục cá bống kèo
45
Bảng 4.17: Tần suất xuất hiện các giai ñoạn tuyến sinh dục cá bống lá tre
46
Bảng 4.18: Tỷ lệ hệ số thành thục (GSI) và hệ số tích lũy năng lượng (HIS) cá
bống trứng
47
Bảng 4.19: Chỉ số thành thục (GSI) và hệ số tích lũy năng lượng (HIS) cá bống
trân

48
ix
Bảng 4.20: Chỉ số thành thục (GSI) và hệ số tích lũy năng lượng (HIS) cá bống
tượng
49
Bảng 4.21: Chỉ số thành thục (GSI) và hệ số tích lũy năng lượng (HIS) cá bống
dừa
50
Bảng 4.22: Chỉ số thành thục (GSI) và hệ số tích lũy năng lượng (HIS) cá bống
cát
50
Bảng 4.23: Chỉ số thành thục (GSI) và hệ số tích lũy năng lượng (HIS) cá bống
sao
51
Bảng 4.24: Tỷ lệ hệ số thành thục (GSI) và hệ số tích lũy năng lượng (HIS) cá
bống kèo
52
Bảng 4.25: Chỉ số thành thục (GSI) và hệ số tích lũy năng lượng (HIS) cá bống
kèo vảy to
54
Bảng 4.26: Chỉ số thành thục (GSI) và hệ số tích lũy năng lượng (HIS) cá bống lá
tre
54
Bảng 4.27: Sức sinh sản cá bống trân
55
Bảng 4.28: Sức sinh sản cá bống sao
57
Bảng 4.29: Sức sinh sản cá bống lá tre
57




x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT


ðBSCL: ðồng bằng sông Cửu Long
D: Vi lưng
A: Vi hậu môn
P: Vi ngực
V: Vi bụng
STT: Số thứ tự
NTTS: Nuôi trồng thủy sản
HL: Chiều dài ñầu
BD: Chiều cao thân
ED: ðường kính mắt
IW: Khoảng cách 2 mắt
GL: Chiều dài mõm
Lcp: Chiều dài cuống ñuôi
Lhcp: Chiều cao cuống ñuôi
TL: Chiều dài tổng cộng
SL: Chiều dài chuẩn
W: Trọng lượng cơ thể
Wn: Trọng lượng không nội quan
LW: Trọng lượng gan
GW: Trọng lượng tuyến sinh dục
GðTT: Giai ñoạn thành thục
F: Sức sinh sản tuyệt ñối
F
A

: Sức sinh sản tương ñối
1
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU

1.1 ðặt vấn ñề
ðã từ lâu thủy sản ñược xem là kinh tế mũi nhọn của ñất nước, tuy nhiên phải kể
ñến Việt Nam, một ñất nước giàu tài nguyên thiên thiên, với ñường bờ biển dài
hơn 3.260 km với vùng ñặc quyền kinh tế biển rộng hơn 1 triệu km
2
. ðiều kiện
ñịa lý vùng biển và các mặt nước nội ñịa của Việt Nam ñã tạo nên những vùng
sinh thái khác nhau ñối với các loài thủy sinh vật, ñiều ñó ñã góp phần to lớn vào
sự phát triển của ñất nước. ðồng bằng sông Cửu Long (ðBSCL) một trong những
ñồng bằng châu thổ rộng và phì nhiêu ở ðông Nam Á và thế giới, là một vùng ñất
quan trọng, sản xuất lương thực lớn nhất nước, là vùng thuỷ sản và vùng cây ăn
trái nhiệt ñới lớn của cả nước.
ðồng bằng sông Cửu Long có vị trí như một bán ñảo với 3 mặt ðông, Nam và
Tây Nam giáp biển (có ñường bờ biển dài trên 700 km khoảng 360.000 km2 )
phía Tây có ñường biên giới giáp với Campuchia và phía Bắc giáp với vùng kinh
tế ðông Nam Bộ và còn là vùng kinh tế lớn nhất của Việt Nam hiện nay.
ðBSCL nằm trên ñịa hình tương ñối bằng phẳng, mạng lưới sông ngòi, kênh rạch
phân bố rất dày thuận lợi cho giao thông thủy vào bậc nhất ở nước ta, ñặc biệt
góp phần phát triển kinh tế biển. Diện tích tự nhiên toàn vùng là 39.747 km
2
;
trong ñó có khoảng 65% diện tích ñất ñược dùng ñể sản xuất nông nghiệp và nuôi
trồng thuỷ sản. Năm 2007, ðồng Bằng Sông Cửu Long có khoảng 400.000ha
mặt nước nuôi thủy sản với tổng sản lượng hằng năm lên ñến hơn 1,5 triệu tấn,
chiếm hơn 70% sản lượng thủy sản nuôi của cả nước. Có thể nói các tỉnh ven biển
ðBSCL là nơi có tiềm năng NTTS lớn trong ñiều kiện nước lợ và nước

ngọt.(www.fistenet.gov.vn)
Sóc Trăng là tỉnh ven biển thuộc ðồng Bằng sông Cửu Long. Phía bắc và tây bắc
giáp Hậu Giang, phía nam và tây nam giáp tỉnh Bạc Liêu, phía ñông bắc giáp Trà
Vinh, phía ñông và ñông nam giáp biển 72 km, tổng diện tích tự nhiên 3.200 km
2
.
Trên ñịa bàn Sóc Trăng có hai sông lớn là sông Hậu và sông Mỹ Thanh, ñổ ra
biển qua cửa sông lớn là ðịnh An, Trần ðề và Mỹ Thanh, do ñiều kiện tự nhiên
ñã hình thành 3 vùng sinh thái nước mặn, lợ và ngọt, với tiềm năng trên 100.000
ha diện tích có khả năng ñưa vào nuôi thuỷ sản với các loại hình như nuôi
chuyên, nuôi ao, mương vườn, nuôi kết hợp trên ruộng lúa, kết hợp với trồng
rừng (www.soctrang.gov.vn)
Năm 2006 diện tích nuôi trồng thủy sản của tỉnh ñạt 67.327 ha, trong ñó diện tích
nuôi tôm ñã chiếm trên 76,80% tổng diện tích và sản lượng nuôi trồng thủy sản từ
18.680 tấn năm 2001 ñã tăng lên 71.708 tấn vào năm 2006, chiếm trên 72,03%
tổng sản lượng thủy sản của tỉnh. Sóc Trăng là 1 trong 7 tỉnh ðồng bằng sông
Cửu Long có sản lượng nuôi trồng thủy sản cao nhất,
ñồng thời mang về cho tỉnh
2
trên 327 triệu USD hàng năm từ hoạt ñộng xuất khẩu thủy sản.
(www.soctrang.gov.vn)
Tuy nhiên trong những năm gần ñây, sự phát triển của các ngành công nghiệp,
nông nghiệp và các khu dân cư ñã có ảnh hưởng ñáng kể ñối với môi trường sinh
thái và các loài thủy sản ở các vùng nước ngọt, các vùng cửa sông và ven biển.
Bên cạnh ñó sự phát triển mạnh mẽ của các loại nghề khai thác nhằm vào những
loài thủy sản có giá trị kinh tế và xuất khẩu cao ñã có ảnh hưởng không nhỏ ñến
trạng thái nguồn lợi. Do ñó ñể ñánh giá nguồn lợi thủy sản một cách hiệu quả và
thiết thực nhất thì người quản lý trên hết phải nắm bắt ñược hiện trạng nguồn lợi
từ ñó mới ñịnh hướng, tìm ra các giải pháp ñúng ñắn, ñáp ứng nhu cầu phát triển
bền vững nguồn lợi thủy sản Việt Nam nói chung và Sóc Trăng nói riêng. Cá

bống cũng nằm trong hiện trạng ñó, và ñây cũng là một trong những lý do ñể thực
hiện ñề tài “ðặc ñiểm sinh học của một số loài cá Bống phân bố ở tỉnh Sóc
Trăng”.
1.2 Mục tiêu của ñề tài
ðề tài thực hiện nhằm xác ñịnh ñặc ñiểm sinh học của một số loài cá thuộc họ cá
Bống phân bố ở tỉnh Sóc Trăng nhằm làm cơ sở cung cấp một số thông tin cho
các nghiên cứu tiếp theo về nuôi trồng và quản lý nguồn lợi thủy sản.
1.3 Nội dung của ñề tài
1- Xác ñịnh thành phần loài và ñịnh danh một số loài cá Bống phân bố ở Sóc
Trăng.
2- Xác ñịnh mối tương quan giữa chiều dài và trọng lượng của chúng
3- Khảo sát sự thành thục sinh dục, các hệ số GSI, HSI, tỷ lệ ñực cái sức sinh sản
và của một số loài cá Bống .
3
CHƯƠNG II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Tổng quan về nguồn lợi thủy sản trên thế giới
Theo thống kê của FAO năm 2006, có khoảng 210 loài thuỷ sản, kể cả thực vật
thuỷ sinh ñược nuôi trồng, trong ñó có 131 loài cá, 42 loài nhuyễn thể, 27 loài
giáp xác, 8 loài thực vật thuỷ sinh, 2 loài ñộng vật lưỡng cư và rùa biển. ðiều ñó
chứng tỏ ñối tượng NTTS rất phong phú và ña dạng.
Theo Võ Thành Toàn, Trần ðắc ðịnh và Hà Phước Hùng (2006), ở một số quốc
gia thì tình hình khai thác thủy sản biển có xu hướng gia tăng sản lượng. ðiều ñó
cho thấy hiện trạng nguồn lợi thủy sản có nguy cơ bị cạn kiệt do khai thác quá
mức.
Bảng 2.1: Dự báo hiện trạng nguồn lợi thủy sản thế giới
Hiện trạng nguồn lợi Giá trị dự báo(%)
Nguồn lợi ñã hoàn toàn cạn kiệt
Nguồn lợi bị cạn kiệt
Nguồn lợi bị khai thác quá giới hạn cho phép

Nguồn lợi bị khai thác tới giới hạn cho phép
Nguồn lợi còn khả năng phát triển
Nguồn lợi ít dùng ñến
1
9
18
47
21
4
(Nguồn: Võ Thành Toàn, Trần ðắc ðịnh và Hà Phước Hùng, 2006)
Theo thống kê của FAO năm 2004, tỉ lệ tăng trung bình hàng năm của NTTS tính
từ năm 1970 ñến năm 2002 là 8,9 %, trong khi sản phẩm thủy sản từ khai thác
chiếm 1,2 % và sản phẩm thịt gia súc chăn nuôi là 2,8 %. Sản lượng nuôi trồng
thủy sản thế giới ngày càng tăng cụ thể sản lượng NTTS cung cấp bình quân trên
ñầu người là 0,7 kg năm 1970 tăng lên 6,4 kg năm 2002, chiếm tỉ lệ tăng trưởng
bình quân hàng năm là 7,2 %. Sản lượng NTTS thế giới (bao gồm cả thực vật
thủy sinh) năm 2002 ñạt 51.4 triệu tấn, trị giá 60 tỉ USD. Tăng 6,1 % về sản
lượng và 2,9 % về gía trị so với năm 2000 (www.fao.org
cập nhật ngày
15/12/2008).
Sản lượng NTTS chủ yếu từ các quốc gia Châu á chiếm 91,2 % tổng sản lượng
NTTS thế giới và 82 % về giá trị. Trung quốc là quốc gia có sản lượng NTTS lớn
nhất chiếm 71,2 % và 54,7 % về giá trị năm 2002. Sản lượng thực vật thủy sinh
chiếm 11.6 triệu tấn, trị giá 6.2 tỉ USD năm 2002. Trong ñó chủ yếu từ Trung
Quốc chiếm 8,8 triệu tấn, trị giá 4.4 tỉ USD. (www.fistenet.gov.vn)

4




Bảng 2.2: Mười quốc gia ñứng ñầu thế giới về sản lượng NTTS (bao gồm cá,
giáp xác và thân mềm) và tỉ lệ tăng trưởng thủy sản năm 2000-2002

STT Quốc gia
Năm 2000

(1000 tấn)

Năm 2002

(1000 tấn)

Tỉ lệ tăng trưởng
năm (%)

1 Trung Quốc 24.580,7

27.767,3

6,3

2 Ấn ñộ 1.942,2

2.191,7

6,2

3 Indonesia 788,5

914,1


7,7

4 Nhật Bản 762,8

828,4

4,2

5 Bangladesh 657,1

786,6

9,4

6 Thái Lan 738,2

644,9

-6,5

7 Na Uy 491,2

553,9

6,2

8 Chi lê 391,6

545,7


18

9 Việt Nam 510,6

518,5

0,8

10 Mỹ 456,0

497,3

4,4

11 Tổng 10 Quốc Gia 31.318,8

35.248,4

6,1

12 Các Nước khác 4.177,5

4.550,2

4,4

13 Tổng Sản Lượng 35.496,3

39.798,6


5,9

(Nguồn: Phạm Minh ðức tổng hợp từ báo cáo của FAO 2004)
Theo thống kê của FAO (1998), sản lượng tôm nuôi toàn cầu 1996 ñạt 900.000
tấn. Châu Á là nơi nuôi tôm chủ yếu chiếm 84% sản lượng tôm mỗi năm, sản
lượng tôm sú chiếm 50% tổng sản lượng, tiếp theo là tôm thẻ chân trắng với 25%
sản luợng.
Bảng 2.3 :Sản lượng và giá trị của một số loài cụ thể như sau
ðối tượng Sản lượng (tấn)

Trị giá (USD)

Nhóm loài cá chép (2001) 16.427.266

15.986.670.000

Nhóm cá rô phi (2001) 1.385.223

2.002.162.000

Nhóm cá da trơn (2000) 421.709

655.419.500

Nhóm cá hồi (2000) 1.533.824

4.875.552.400

Nhóm cá măng (2000) 461.857


715.091.100

Nhóm cá chình (2000) 232.815

975.005.700

Cá biển (2001) 1.091.085

4.088.894

(Nguồn: )
Các loài cá nước ngọt vẫn chiếm ưu thế trong NTTS. Sản lượng năm 2001 ñạt
20,80 triệu tấn, chiếm 85,2% tổng sản lượng cá nuôi ñạt giá trị 22,122 tỷ USD.
Tiếp theo là cá di cư hai chiều (2,543 triệu tấn, chiếm 10,4%, trị giá 7,435 tỷ
5
USD) và cá biển (1,091 triệu tấn, chiếm 4,1%, trị giá 4,088 tỷ USD). Mức tăng
trung bình của các nhóm trên gần giống nhau, cụ thể là trong giai ñoạn 1970-
2000, cá nước ngọt có mức tăng trung bình hàng năm là 9,9%, trong khi cá di cư
ñạt 10,6% và cá biển ñạt 10,6% (www.fistenet.gov.vn).
2.2 Tổng quan về nguồn lợi thủy sản ở Việt Nam
Theo Tiến sĩ Meryl J Williams, Chủ tịch Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc
tế Ôxtrâylia. Hiện nay, Việt Nam ñứng vào hàng ngũ những quốc gia sản xuất và
xuất khẩu thuỷ sản hàng ñầu trên thế giới và trở thành một cường quốc thuỷ sản
mới ở ðông Nam Á cùng với Inñônêxia, Thái Lan và Philíppin.
Theo thống kê của Bộ thủy sản diện tích và sản lượng tôm nuôi ở Việt Nam tăng
ngày càng nhanh: 1990 khoảng 185.000 ha, sản lượng ñạt 35.000 tấn, 1993
khoảng 200.000 ha, sản lượng 45.000 tấn, ñến 2003 sản lượng tôm nuôi cả nước
340.719 tấn với kim ngạch xuất khẩu tôm khô và tôm ñông lạnh 2006 ñạt 1,5 tỷ
USD.

Theo thống kê của viện kinh tế và quy hoạch thủy sản năm 1990 sản lượng cá
nước ngọt ở miền Bắc khoảng 42.393 tấn, ở miền Nam năm 1986 là 79.560 tấn.
ðến năm 1999 tính riêng cá nuôi nước ngọt sản lượng cả nước ñạt 386.000 tấn
(Bộ thủy sản, 2000).
Năm 2001, kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam ñạt 1,8 tỷ USD, nhưng
ñến năm 2006, con số này ñã ñạt khoảng 2,6 tỷ USD. Ngành thuỷ sản phục vụ
cho cuộc sống của khoảng 3 triệu ngư dân trong tổng dân số hơn 80 triệu người
của Việt Nam.
Bảng 2.4: Tốc ñộ tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam
Năm
Khối lượng
(tấn)

Tốc ñộ so với
năm 1980 (lần)
Kim ngạch
(triệu USD)
Tốc ñộ so với
năm 1980 (lần)

1980 2.720

1,0 11,3

1,0
1985 24.800

9,1 90,0

7,9

1990 49.332

18,1 205,0

18,1
1995 127.700

46,9 550,1

48,7
2000 291.922

107,3 1.478,6

130,5
2004 531.326

195,0 2.397,0

212,0
(Theo số liệu thống kê của FAO năm 2004)

6
Theo số liệu thống kê của FAO năm 2004, Việt Nam ñứng thứ 11 trên thế giới về
sản lượng khai thác thuỷ sản. Cụ thể như sau:
Bảng 2.5: Mười một nước ñứng ñầu thế giới về sản lượng khai thác
STT Quốc gia Sản lượng (Tấn)

01 Trung Quốc 16.892.793


02 Pêru 9.613.180

03 Mỹ 4.959.826

04 Inñônêxia 4.811.320

05 Nhật 4.401.341

06 Ấn ðộ 3.615.724

07 Liên bang Nga 2.941.533

08 Thái Lan 2.845.088

09 Nauy 2.522.225

10 Philipin 2.211.570

11 Việt Nam 1.879.488

(Theo số liệu thống kê của FAO năm 2004)
Theo các nghiên cứu khoa học, nguồn lợi hải sản Việt Nam có: 75 loài tôm, 25
loài mực, 7 loài bạch tuộc, 653 loài rong biển, trong ñó rong kinh tế chiếm 14%
(90 loài), san hô (loài san hô cứng) tạo rạn có 298 loài, thuộc 76 giống, 16 họ và
trên 10 loài san hô sừng. Cá có trên 2.100 loài, trong ñó hơn 100 loài có giá trị
kinh tế.
2.3 Tổng quan Sóc Trăng
2.3.1 ðiều kiện tự nhiên
2.3.1.1 Vị trí ñịa lý
Sóc Trăng là tỉnh nằm về phía nam của vùng ñồng bằng sông Cửu Long, nằm ở

hạ lưu sông Hậu, tiếp giáp biển ðông, phía Bắc giáp tỉnh Cần Thơ, Tây Nam giáp
tỉnh Bạc Liêu, ðông Bắc giáp Trà Vinh, phía Nam giáp với biển ðông.
2.3.1.2 ðặc ñiểm ñịa hình
Sóc Trăng có ñịa hình thấp và tương ñối bằng phẳng và có dạng lòng chảo, cao ở
phía sông Hậu và biển ðông thấp dần vào trong, vùng thấp nhất là phía Tây và
Tây Bắc. Tỉnh bị ảnh hưởng bởi biển tiến và lùi tạo nên các giồng cát và các bưng
trũng ở các huyện Mỹ Tú, thị xã Sóc Trăng, Mỹ Xuyên, Long Phú, Vĩnh Châu.
7
Vùng ñất phèn có ñịa hình lòng chảo ở phía Tây và ven kinh Cái Côn có cao trình
rất thấp, từ 0 – 0,5 m, mùa mưa thường bị ngập úng làm ảnh hưởng tới hoạt ñộng
sản xuất và ñời sống nhân dân trong vùng. ðồng thời vùng cù lao trên sông Hậu
cũng bị ảnh hưởng tương tự(www.soc trang.gov.vn; 16/12/2008).
2.3.1.3 Khí hậu
Nhiệt ñộ trung bình trong năm khoảng 26,7
0
C, cao nhất 28,2
0
C vào tháng 4, thấp
nhất 25,2
0
C vào tháng 1. Một năm có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.
Lượng mưa trung bình năm 1.799,5 mm, tháng mưa nhiều lên tới 548,9 mm.
Tổng số giờ nắng bình quân trong năm 2.372 giờ; tổng lượng bức xạ trung bình
năm ñạt 140 – 150 kcal/cm
2
; ñộ ẩm trung bình là 86%(www.soc trang.gov.vn;
18/01/2009).
2.3.2 Tài nguyên thiên nhiên
2.3.2.1 Tài nguyên ñất
Tổng diện tích ñất tự nhiên là 322.330,36 ha. ðất ñai Sóc Trăng có thể chia thành

6 nhóm chính: nhóm ñất cát có 8.491 ha có thể trồng một số loại rau màu; nhóm
ñất phù sa có 6.372 ha thích hợp cho việc trồng lúa tăng vụ và các cây ăn trái ñặc
sản; nhóm ñất giây có 1.076 ha, ở vùng thấp, trũng, thường trồng lúa một vụ;
nhóm ñất mặn có 158.547 ha thích hợp với việc trồng lúa, rau màu, cây ăn quả,
cây công nghiệp ngắn, dài ngày ; các loại ñất mặn khác chủ yếu trồng lúa kết
hợp với nuôi trồng thuỷ sản; nhóm ñất phèn có 75.823 ha thích hợp trồng lúa kết
hợp với nuôi trồng thuỷ sản; nhóm ñất nhân tác có 46.146 ha(www.soc
trang.gov.vn; 16/12/2008).
2.3.2.2 Tài nguyên rừng
Diện tích ñất lâm nghiệp của tỉnh là 14.091 ha, ñất có rừng là 10.202 ha, trong ñó
rừng tự nhiên có 116,86 ha, rừng trồng 3.752 ha và 5.378 ha rừng phòng hộ với
các loại cây chính là: ñước, bần, giá, mắm và lá, phân bố ở 2 huyện Vĩnh Châu và
Long Phú. Ngoài ra trên ñịa bàn huyện còn có 4.205 ha rừng sản xuất, chủ yếu là
rừng chàm tập trung ở 2 huyện Mỹ Tú và Thạnh Trị(www.soc trang.gov.vn;
18/01/2009).
2.3.2.3 Tài nguyên biển
Tỉnh Sóc Trăng có 72 km bờ biển với 2 cửa sông lớn là sông Hậu (ñổ theo 2 con
sông lớn Trần ðề, ðịnh An) và sông Mỹ Thanh, có nguồn hải sản ñáng kể bao
gồm cá ñáy, cá nổi và tôm. Sóc Trăng có nhiều thuận lợi trong phát triển kinh tế
biển tổng hợp, thuỷ hải sản, nông – lâm nghiệp biển, công nghiệp hướng biển,
thương cảng, cảng cá, dịch vụ cảng biển, xuất nhập khẩu, du lịch và vận tải
biển(www.soc trang.gov.vn; 16/12/2008)
2.3.3 Tiềm năng kinh tế
8
Sóc Trăng có lợi thế về diện tích ñất tự nhiên lớn, rộng 3.223,30 km
2
, trong ñó diện
tích ñất nông nghiệp chiếm ñến 2.490,88 km
2
, rất thích hợp ñể phát triển nông

nghiệp.
Bên cạnh ñó, tỉnh còn có nhiều tiềm năng ñể phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Năm
2003, diện tích nuôi trồng thuỷ sản của tỉnh ñạt trên 57.065 ha ñến năm 2006 diện
tích nuôi trồng thủy sản của tỉnh ñạt 67.327 ha. Kim ngạch xuất khẩu ngành thuỷ
sản ñạt khoảng 278,7 triệu ñồng (www.soc trang.gov.vn; 16/12/2008).
2.4 Tổng quan về tình hình nuôi thuỷ sản Sóc Trăng:
Giai ñoạn 2001–2006: Diện tích nuôi thuỷ sản năm 2001 là 38.311 ha ñến năm
2006 ñạt 61.397 ha tốc ñộ tăng bình quân năm là 9,89%, trong ñó diện tích nuôi
công nghiệp và bán công nghiệp 22.527 ha, so với năm 2001 tăng 18.788 ha.
Sản lượng thuỷ sản năm 2001 là 51.880 tấn, năm 2006 ñạt 115.941 tấn (trong ñó
sản lượng tôm nuôi 54.000 tấn), tốc ñộ tăng bình quân là 17,5%/năm. Từ ñó
nguồn nguyên liệu hàng năm tăng, sản lượng chế biến thuỷ sản năm 2001 là
18.500 tấn, năm 2006 ñạt 38.800 tấn tăng hơn 2 lần; Kim ngạch xuất khẩu từ 202
triệu USD năm 2001 tăng lên 327 triệu USD năm 2006, tăng 161% (www.soc
trang.gov.vn; 13/04/2009).
Năm 2007: Hai công trình thuỷ lợi Thạnh Mỹ và Trà niên hoàn thành ñưa vào sử
dụng, từ ñó diện tích nuôi thuỷ sản tăng 2000 ha so với năm 2006. Cụ thể diện
tích thuỷ sản năm 2007 ñạt 63.334 ha, ñạt 103% kế hoạch. Trong ñó diện tích
nuôi tôm 48.725 ha, có 26.552 ha nuôi tôm sú công nghiệp và bán công nghiệp,
tăng 4.025 ha so với năm 2006; diện tích nuôi tôm quảng canh cải tiến là 22.173
ha; cá và thuỷ sản khác 14.609 ha. Tổng sản lượng thuỷ sản 132.000 tấn, trong ñó
sản lượng nuôi 99.000 tấn (có 58.900 tấn tôm). Sản lượng chế biến ước ñạt
55.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu 370 triệu USD (www.soc trang.gov.vn;
13/04/2009).
Diện tích nuôi thuỷ sản vùng ngọt ñạt 14.779 ha, năng suất bình quân từ 600 -
800 kg/ha. Doanh thu bình quân ñạt trên 30 triệu ñồng/ha. Cụ thể thủy sản Sóc
Trăng qua các năm:
Bảng 2.6: Thủy sản Sóc Trăng qua các năm
STT Các chỉ tiêu
ðVT Năm 2006


Năm 2007

KH 2008

I Diện tích nuôi thủy sản Ha 61.397

64.870,8

65.000

II Sản lượng thủy sản Tấn

139.412

142.000

1 Sản lượng khai thác Tấn -

34.370

-

2 Sản lượng nuôi trồng Tấn 83.267

105.042

109.000

III Sản lượng chế biến Tấn 37.798,7


60.000

68.000

IV Kim ngạch xuất khẩu Tr.USD 326,8

370

420

9
(Nguồn: www.soc trang.gov.vn; 13/04/2009).
Vùng ven sông Hậu gần ñây ñã phát triển mạnh mô hình nuôi cá tra, diện tích ñã
nuôi 130 ha, năng suất bình quân từ 160 - 180 tấn/ha; ñặc biệt có hộ nuôi năng
suất trên 200 tấn/ha; giá cá hiện nay dao ñộng từ 12.500 - 14.000 ñ/kg. (www.soc
trang.gov.vn; 16/02/2009).
2.5 Tổng quan về cá bống
Cá Bống là loài cá ñược dùng ñể gọi chung cho một nhóm cá khác nhau , xương
nhỏ, thân hình ống, mắt to, mõm tù , sống ở tầng ñáy, vùng biển, và ñầm lầy nước
ngọt. Cá có thể thuộc nhiều họ cá khác nhau : Họ Gobiidea (Glossogobius giuris
hay cá bống cát, Oxyurichthys microlepis hay cá bống xệ vảy nhỏ…); Họ
Eleotridae (Oxyeleotris marmoratus hay cá bống tượng, Butis butis hay cá bống
trân, Oxyeleotris urophthalmus hay cá bống dừa …); Họ Periophthalmidae
(Periophthhalmodon schlosseri hay cá thòi lòi …); Họ Apocrypteidae
(Pseudapocryptes lanceolatus hay Cá bống kèo, Paradapocryptes serperaster
hay cá bống kèo vảy to…).
Theo các nhà ngư học, cá bống dễ thấy tại thủy vực sông Cửu long, lý do là cá
tương ñối nhỏ: loài lớn nhất như bống trắng có thể dài 30 cm nhưng ña số cá
bống (goby). Không dài hơn 30 cm, loài nhỏ nhất là Bumblebee goby

(Brachygobius aggregatus). ( cập nhập ngày
13/04/2009).
Theo Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương (1993), bộ phụ Gobioidei ở
ðồng bằng Sông Cửu Long có 5 họ:
Họ Eleotridae
Loài Eleotris balia Jordar + Seal Cá bống trứng.
Loài Butis butis (Hamilton, 1945) Cá bống trân.
Loài Oxyeleotris marmorata (Bleeker, 1852) Cá bống tượng.
Loài Oxyeleotris urophthalmus ( Bleeker, 1851) Cá bống dừa.
Họ Gobiidae
Loài Oxyurichthys sp Cá bống xệ vẩy to
Loài Oxyurichthys microlepis (Bleeker, 1849) Cá bống xệ vẩy nhỏ
Loài Gobiopsis macrostoma Cá bống
Loài Glossogobius giuris (Hamilton, 1822) Cá bống cát
Loài Brachygobius doriae (Gunther, 1874) Cá bống mắt tre
Họ Periophthalmidae
Loài Periophthalmodon schlosseri (Pallas, 1770) Cá thòi lòi
10
Họ Apocrypteidae
Loài Pseudapocryptes lanceolatus (Bleeker, 1801) Bống kèo vẩy nhỏ
Loài Parapocryptes serperaster (Rich, 1846) Cá bống kèovẩy to
Loài Boleophthaltus boddarti (Pallas, 1970) Cá bống sao
Họ Gobioididae
Loài Brachyamblyopus urolepis (Bleeker, 1852) ðẻn sông
Loài Trypauchen vagina (Bloch, 1801) Cá bống vẩy cao
Theo Nguyễn Nhật Thi (1991) về các loài Cá Xương Vịnh Bắc Bộ thì chia bộ cá
Bống thành 4 họ:
Họ Eleotridae: có 8 giống và 9 loài.
Họ Gobiidae: có 29 giống và 53 loài.
Họ Periophthalmidae: có 3 giống và 3 loài.

Họ Tenioididae: có 7 giống với 12 loài.
Theo Mai ðình Yên (1992) về ñịnh loại các loài cá nước ngọt Nam Bộ thì chia bộ
cá Bống thành 5 họ, 19 giống và 25 loài :
Họ Eleotridae
Loài Eleotris fuscus (Bloch, 1801) Cá bống mọi
Loài Butis butis (Hamilton, 1822) Cá bống cau
Loài Oxyeleotris siamensis (Gunther, 1861) Cá bống dừa
Loài Oxyeleotris marmoratus (Bleeker, 1852) Cá bống tượng
Họ Gobiidae
Loài Pogonogobius planifrons (Day, 1873) Cá bống râu
Loài Pseudogobiopsis oligactis (Bleeker, 1875) Cá bống trứng
Loài Oxyurichthys microlepis (Bleeker, 1849) Cá bống rãnh
Loài Stigmatogobus sadanundio (Hamilton, 1822) Cá bống mít
Loài Stigmatogobus javanicus (Bleeker, 1856) Cá bống vảy
Loài Acentrogobius canius (Cuvier and Valenciennes) Cá bống chấm
Loài Acentrogobius viridipunctatus
(Cuvier and Valenciennes) Cá bống lá tre

Loài Acentrogobius atripinnatus (H.M.Smith, 1945) Cá bống tròn
Loài Aulapareia janetae (H.M.Smith, 1945) Cá bống gia-nét
11
Loài Glossgobius giuris (H.M.Smith, 1945) Cá bống cát tối
Loài Glossgobius sparsipapillus (Akihito & Meguro, 1976) Cá bống cát trắng
Loài Oligolepis acutipennis (Cuvier and Valenciennes, 1837) Cá bống nhọn
Loài Ctenogobius ocellatus (Fowler, 1937) Cá bống mắt
Loài Brachygobius sua (H. M. Smith, 1945) Cá ống ñiếu
Họ Periophthalmidae
Loài Periophthalmidae schlosseri (Pallas, 1874) Cá thòi lòi
Họ Apocrypteidae
Loài Eleotris lanceolatus (Bloch, 1801) Cá bống kèo

Loài Parapocryptes serperaster (Richardson, 1846) Cá bống xệ
Loài Gobius boddarti (Pallas, 1770) Cá bống sao
Họ Gobioididae
Loài Taenioides gracilis (Cuvier and Valenciennes, 1837) Cá bống rễ cau
Loài Taenioides nigrimarginatus (Hora, 1837) Cá rễ cau viền ñen
Loài Gobius vagina (Bloch, 1801) Cá ñèn cày

Theo Nguyễn Nhật Thi (2000) về cá biển Việt Namn ñã xác ñịnh ñược bộ cá
Bống gồm 92 loài thuộc 54 giống trong 4 họ:
Họ cá bống ñen - Eleotridae 11 giống 16 loài.
Họ cá bống trắng - Gobiidae 32 giống 60 loài.
Họ cá thòi lòi - Periophthalmidae 4 giống 6 loài.
Họ cá bống dài - Tenioididae 7 giống 10 loài.

12
CHƯƠNG III
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I/ ðịa ñiểm và thời gian thực hiện














ðịa ñiểm thực hiện: huyện Long Phú, My Xuyên, Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng.
Thời gian thực hiện: từ tháng 01/2009 ñến tháng 04/2009.
II/ Vật liệu nghiên cứu
Máy chụp hình, kinh lúp.
Cân, thước, bộ giải phẫu.
Thùng nhựa, can nhựa, khay nhựa.
III/ Phương pháp thu và cố ñịnh mẫu
1-Chuẩn bị biểu mẫu
Khi thực hiện việc thu mẫu thường phải chuẩn bị các biểu mẫu ñể có thể ghi chép
một số thông tin về mẫu thu như: Nơi thu mẫu, tên loài thu, số lượng mẫu thu
ñược, tỉ lệ thành phần loài,…
2-Thu mẫu
Thu mẫu ñược áp dụng theo phương pháp thu mẫu ngẫu nhiên, có thể thu từ các
ngư dân hay mua tại các chợ, ngoài ra có thể thu bằng các ngư cụ khai thác.
ðịnh kỳ mỗi tháng thu một lần.
ðiểm
thu
mẫu
13
3-Cố ñịnh mẫu
Mẫu sau khi thu sẽ rửa sạch bằng nước ngọt, ñánh dấu mẫu thu, cân trọng lượng,
ño chiều dài và ghi chép số liệu cẩn thận.
Sau ñó mẫu sẽ ñược cố ñịnh bằng cách giữ lạnh và ñưa về phân tích trong phòng
thí nghiệm Khoa Thủy sản, ðại học Cần Thơ
IV/Nghiên cứu các chỉ tiêu hình thái cá
1-ðo chiều dài và cân trọng lượng cá
Mẫu sẽ ñược ño chiều dài và cân trọng lượng bằng cân ñiện tử và thước ño kỹ
thuật.
2-Các chỉ tiêu hình thái

Các chỉ tiêu ño theo ñề xuất của Lowe-McConnel (1971) và Grant & Spain
(1977) trong nghiên cứu sinh học cá gồm:
 Chiều dài tổng cộng (total length)
 Chiều dài chuẩn (standard length)
 Chiều dài ñầu (head length)
 Chiều dài phần trước mắt hay dài mõm (pre-orbital hoặc snout
length)
 Chiều rộng giữa hai mắt (inter-orbital width)
 ðường kính mắt
 Chiều cao thân (body depth)
 Chiều dài cuống ñuôi (length of caudal peduncle)
 Cao cuốn ñuôi
3-Các chỉ tiêu số lượng
Dựa theo Nguyễn Nhật Thi (2000), nghiên cứu họ cá bống (Gobiidae) tiến hành
xác ñịnh các chỉ tiêu bao gồm:
Vi ngực (P: Pectoral fin).
Vi lưng (D: dorsal fin).
Vi ñuôi (C: Caudal fin).
Vi bụng (V: Ventral fin).
Vi hậu môn (A: Anal fin).
ðịnh danh

×