Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Đề tài mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở VN và ảnh hưởng của mối quan hệ này đến sự ổn định chính trị xã hội của đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.37 KB, 14 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH

Đề tài: Mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở VN và ảnh hưởng
của mối quan hệ này đến sự ổn định chính trị - xã hội của
đất nước
Môn học: Chủ nghĩa Xã hội khoa học
Giảng viên: TS. Nguyễn Thanh Hải
Lớp: 135-CJL46
Thành viên nhóm: Nguyễn Phạm Kiều Phương
Huỳnh Dương Mai Châm
Phạm Thị Phương Ngọc
Phan Thanh Ngân
Vũ Anh Thư
Trần Vĩ Cát Tường
1


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................4
PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................5
Chương I: Đặc điểm dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam.........................................5
1.Đặc điểm dân tộc Việt Nam ..............................................................................5
1.1.Việt Nam là một quốc gia nhiều dân tộc........................................................5
1.2.Các dân tộc có truyền thống đồn kết gắn bó lâu đời...................................5
1.3.Các dân tộc ở Việt Nam cư trú xen kẽ nhau..................................................5
1.4.Các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế-xã hội khơng đều nhau.............5
1.5.Dân tộc Việt Nam có nền văn hóa thống nhất trong đa dạng.......................5
1.6.Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở địa bàn có vị trí chiến
lược quan trọng.....................................................................................................5


2.Đặc điểm tơn giáo Việt Nam..............................................................................6
2.1. Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo...........................................................5
2.2. Tôn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hịa bình và khơng có
xung đột, chiến tranh tơn giáo..............................................................................5
2.3.Tín đồ các tơn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có lịng u
nước, tinh thần dân tộc.........................................................................................5
2.4.Hàng ngũ chức sắc các tơn giáo có vai trị, vị trí quan trọng trong giáo hội,
có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ.............................................................................5
2.5.Các tơn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tơn giáo
ở nước ngồi...........................................................................................................6
Chương II:Ảnh hưởng của mối quan hệ dân tộc và tơn giao đến sự ổn định
chính trị và xã hội..................................................................................................7
1. Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam........................................7

1.1.Viêtk Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hê k dân
tộc và tôn giáo được thiết lập và củng cố trên cơ sở cộng đồng quốc gia –
dân tộc thống nhất.........................................................................................8
1.2.Quan hê kdân tộc và tôn giáo ở Viê tkNam chịu sự chi phối mạnh mẽ
bởi tín ngưỡng truyền thống.........................................................................8
2


1.3.Các hiênk tượng tơn giáo mới có xu hướng phát triển mạnh làm ảnh
hưởng đến đời sống cộng đồng và khối đại đoàn kết toàn dân tộc...........8
1.4. Các thế lực thr địch thường xuyên lợi dsng vấn đề dân tộc và vấn
đề tơn giáo nhằm thực hiênk“diễn biến hịa bình........................................9

2. Ảnh hưởng của mối quan hệ dân tộc và tôn giáo đến sự ổn định chính trị
xã hội...................................................................................................................... 9


Chương III:Trách nhiệm trong định hướng giải quyết mối quan hệ dân tộc và
tôn giáo................................................................................................................. 10
1. Trách nhiệm của Nhà nước...........................................................................11
2. Trách nhiệm của cá nhân..............................................................................12
KẾT LUẬN..........................................................................................................13
CÁC NGUỒN THAM KHẢO............................................................................14

3


PHẦN MỞ ĐẦU

Dân tộc và tôn giáo là những vấn đề mang tính thời sự đối với tất cả quốc
gia trên thế giới. Đó là những vẫn đề mang tính lý luận và thực tiễn sâu sắc. Trong
bối cảnh hiện nay, vấn đề dân tộc và tôn giáo diễn biến rất phức tạp. Ở Việt Nam,
đây là vấn đề nhạy cảm mà các thế lực thù địch ln tìm cách lợi dụng để chống
phá sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc và chia rẽ khối đại đoàn
kết của nhân dân ta.
Việt Nam là quốc gia đa dân tộc, tôn giáo. Đặc trưng nồi bật trong quan hệ
giữa các dân tộc ở nước ta là sự gắn kết, hòa hợp dân tộc đã trở thành truyền thống
lâu đời, trở thành sức mạnh đánh bay các cuộc xâm lăng của kẻ thù, xây dựng và
bảo vệ đất nước qua hàng ngàn năm nay. Các tôn giáo ở nước ta có mối quan hệ
thân thiết với nhau, một điều rất ít có trên thế giới. Các tín đồ tôn giáo chiếm số
lượng đông đảo và chung sống rất hịa hợp với nhau. Từ đó tạo ra mối quan hệ mật
thiết giữa dân tộc và tôn giáo ở nước ta dù rằng dân tộc và tôn giáo rất đa dạng.
Nhưng cho dù như vậy, các thế lực thù địch, phản động vẫn lợi dụng sự đa dân tộc
tôn giáo để thực hiện âm mưu chia rẽ đồng bào ta. Cho nên, bảo vệ mối quan hệ tốt
đẹp giữa dân tộc và tôn giáo luôn là vấn đề cốt lõi, mang tính tồn dân của Đảng và
Nhà nước.
Vì vậy, nhóm đã chọn đề tài “Mối quan hệ dân tộc và tôn giáo ở nước ta’’

để làm bài tiểu luận với mong muốn sẽ giúp mọi người hiểu rõ hơn về dân tộc và
tôn giáo cũng như mối quan hệ dân tộc và tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội.Từ đó biết được những hạn chế cũng như ưu điểm mà mối quan hệ
này đem lại để có hướng giải quyết vấn đề một cách tối ưu và hoàn thiện.

4


PHẦN NỘI DUNG
Chương I
ĐẶC ĐIỂM DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM
1.Đặc điểm dân tộc Việt Nam
1.1. Việt Nam là một quốc gia nhiều dân tộc
Có thể thấy Việt Nam là một quốc gia có nhiều dân tộc. Đại gia đình dân tộc Việt
Nam thống nhất hiện có 54 dân tộc anh em, dân số giữa các dân tộc khơng đều nhau. Dân
tơcc Kinh chiếm 87% dân số, cịn lại là dân tơ c ít người phân bố rải rác trên địa bàn cả
nước.Cộng đồng dân tộc Việt Nam hiện nay là kết quả của một quá trình hình thành và
phát triển lâu dài trong lịch sử
1.2.Các dân tộc có truyền thống đồn kết gắn bó lâu đời
Các dân tộc Việt Nam ln đồn kết keo sơn gắn bó một lòng một dạ. Trước khi
thời chiến các dân tộc đồng lòng chống dịch, bảo vệ Tổ quốc. Ngày nay thời bình các dân
tộc cùng nhau xây dựng và bảo vệ nền hịa bình dân tộc. Tính cố kết dân tơ c, hịa hợp dân
tơcc trong mơ tccơng
c đồng thống nhất đã trở thành truyền thống của dân tô c ta.

1.3. Các dân tộc ở Việt Nam cư trú xen kẽ nhau.
Hình thái cư trú xen kẽ giữa các dân tô c ở ViêtcNam ngày càng gia tăng.Các dân
tôcc không có lãnh thổ riêng, khơng có nền kinh tế riêng. Và sự thống nhất giữa các dân
tôcc và quốc gia trên mọi mă tccủa đời sống xã hô icngày càng được củng cố.
1.4. Các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế- xã hội không đều nhau

Do điều kiện tự nhiên, xã hô icvà hâ uc quả của các chế đơ c áp bức bóc lơt ctrong lịch
sử nên sự chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, văn hoá giữa các dân tộc, giữa các vùng
dân cư thể hiện rõ rệt.
1.5. Dân tộc Việt Nam có nền văn hóa thống nhất trong đa dạng.
Văn hố Việt Nam là sự thống nhất trong đa dạng. Cùng với nền văn hóa cơ ncg
đồng, mhi dân tơcc trong đại gia đình các dân tơ c Việt lại có đời sồng văn hóa mang bản
sắc riêng, góp phần làm phong phú thêm nên văn hóa của cơ ncg đồng. Rất nhiều bản sắc
văn hóa tạo thành nét đặc trưng riêng của mhi dân tộc làm phong phú cho nền văn hóa
dân tộc nước nhà.
5


1.6. Các dân tộc thiểu số ở Việt Nam phân bố chủ yếu ở địa bàn cỏ vị trí chiến
lược quan trọng
Tuy chiếm số ít nhưng các dân tộc thiểu số lại cư trú trên các địa bàn có vị trí
chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, quốc phịng, an ninh và giao lưu quốc tế.Do
đó các thế lực phản động thường lợi dụng vấn đề dân tộc để chống phá cách mạng Việt
Nam
2.Đặc điểm tôn giáo Việt Nam
2.1. Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo
Hiện nay có 43 tổ chức thuộc 16 tơn giáo đã được cơng nhận.
Có tơn giáo du nhập từ bên ngồi, với những thời điểm, hoàn cảnh khác nhau, như
Phật giáo, Cơng giáo, Tin lành, Hồi giáo; cũng có tơn giáo nội sinh như Cao Đài, Hịa
Hảo.
Năm tơn giáo lớn nhất là Phật giáo, Cơng giáo, Hịa Hảo, Tin Lành, và Cao Đài;
các tơn giáo khác chiếm tỷ trọng nhỏ.

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên cũng có chh đứng rất quan trọng trong tâm
tưởng của đa phần người dân Việt Nam, được thực hành bởi đa số dân cư dù họ có
theo tơn giáo nào hay khơng.

2.2. Tơn giáo ở Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hịa bình và khơng có
xung đột, chiến tranh tơn giáo.
Việt Nam là nơi giao lưu của nhiều luồng văn hóa trên thế giới nên có nhiều tơn
giáo khác nhau cùng sống trên lãnh thổ Việt Nam, các tơn giáo ở Việt Nam có sự đa
dạng về nguồn gốc và truyền thống lịch sử.
Mhi tơn giáo ở Việt Nam có q trình tồn tại và phát triển khác nhau nên sự gắn bó
với dân tộc cũng khác nhau.Ở Việt Nam, mọi người tôn trọng tơn giáo và tín ngưỡng của
nhau và trên thực tế chưa từng có sự xung đột tơn giáo nào xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam.
2.3. Tín đồ các tơn giáo Việt Nam phần lớn là nhân dân lao động, có lịng u
nước, tinh thần dân tộc.
Tín đồ tơn giáo Việt Nam có thành phần rất đang dạng, chủ yếu là người lao
động... Đa số tín đồ các tơn giáo đều có tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm, tơn
trọng cơng lý, gắn bó với dân tộc, đi theo Đảng, theo cách mạng, hăng hái tham gia xây
dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam. Trong các giai đoạn lịch sử, tín đồ các tơn giáo cùng
với các tầng lớp nhân dân làm nên những thắng lợi to lớn, vẻ vang của dân tộc và có ước
vọng sống “tốt đời, đẹp đạo”.

6


2.4. Hàng ngũ chức sắc các tơn giáo có vai trị, vị trí quan trọng trong giáo
hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ.
Chức sắc tơn giáo là tín đồ có chức vụ, phẩm sắc trong tơn giáo, họ tự nguyện thực
hiện thuyền xuyên nếp sống riêng theo giáo lý, giáo luật của tơn giáo mà mình tin theo.
Về mặt tôn giáo, chức năng của họ là truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi,
quản lý tổ chức của tơn giáo, duy trì, củng cố, phát triển tôn giáo, chuyên chăm lo đến đời
sống tâm linh của tín đồ.
Trong giai đoạn hiện nay, hàng ngũ chức sắc các tôn giáo ở Việt Nam luôn chịu sự
tác động của tình hình chính trị - xã hội trong và ngồi nước, nhưng nhìn chung xu hướng
tiến bộ trong hàng ngũ chức sắc ngày càng phát triển.

2.5. Các tôn giáo ở Việt Nam đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tơn giáo
ở nước ngồi.
Nhìn chung, các tơn giáo ở nước ta không chỉ các tôn giáo ngoại nhập, mà tất cả
các tơn giáo nội sinh đều có quan hệ với các tổ chức, cá nhân tôn giáo ở nước ngồi hoặc
các tổ chức tơn giáo quốc tế.
Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, Nhà nước Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại
giao với gần 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Đây chính là điều kiện gián
tiếp củng cố và phát sinh mối quan hệ giữa các tôn giáo ở Việt Nam với tơn giáo ở các
nước trên thế giới. Vì vậy, việc giải quyết vấn đề tôn giáo ở Việt Nam phải bảo đảm kết
hợp giữa mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế với việc bảo đảm độc lập, chủ quyền, không
để cho kẻ địch lợi dụng dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo để chống phá, can thiệp vào
công việc nội bộ của Nhà nước Việt Nam nhằm thực hiện âm mưu “diễn biến hịa bình”
đối với nước ta.

Chương II
ẢNH HƯỞNG CỦA MỐI QUAN HỆ DÂN TỘC VÀ TƠN ĐẾN SỰ ỔN
ĐỊNH CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI
1. Đặc điểm quan hệ dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam

Quan hê c dân tôc cvà tôn giáo là sự liên kết, tác đông
c qua lại, chi phối lẫn
nhau giữa dân tôcc với tôn giáo trong nôicbô c môt quốc
gia, hoặc giữa các quốc gia
c
với nhau trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hôi.c Viêcc giải quyết mối quan hê c này
như thế nào có ảnh hưởng lớn đến sự ổn định chính trị và phát triển bền vững của
mhi quốc gia, nhất là các quốc gia đa dân tôccvà đa tôn giáo.
7



Quan hê cdân tôcc và tôn giáo được biểu hiênc dưới nhiều cấp đơ,chình thức và
phạm vi khác nhau. Trước khi có sự du nhập của các tơn giao lớn thì ở Việt Nam đã có
hệ thống tín ngưỡng,tơn giáo dân tộc khá điển hình đó là thờ cúng Tổ tiên.Chính từ hệ
thống tinh ngưỡng,tơn giáo dân tộc này ta thấy được mối quan hệ khăng khít giữa tơn
giáo và dân tộc.Và qua đây ta rút ra được những đặc điểm nổi bật về mối quan hệ này:

1.1. Viê tkNam là một quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo; quan hê k dân
tộc và tôn giáo được thiết lập và củng cố trên cơ sở cộng đồng quốc gia – dân
tộc thống nhất
Việt Nam là quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc cùng chung sống đại đoàn kết trên
dải đất hình chữ S. Mhi dân tộc đều có tín ngưỡng riêng của mình nhưng khơng hề có
những xung đột và kỳ thị lẫn nhau.
Trong lịch sử phát triển của dân tô c, nhất là từ khi đất nước giành được đô cc lâ pc
dân tôc,
c dưới sự lãnh đạo của Đảng Cô ncg sản ViêtcNam, quan hê cdân tơcc và tơn giáo ln
được coi trọng và nhìn chung được giải quyết khá tốt, không dẫn đến những xung đô ct lớn
trong nô icbô cquốc gia.
1.2.Quan hê kdân tộc và tôn giáo ở Viê tkNam chịu sự chi phối mạnh mẽ
bởi tín ngưỡng truyền thống
Ở ViêtcNam, tín ngưỡng truyền thống biểu hiênc ở nhiều cấp đô,ctrên phạm vi
cả nước, diễn ra trong mọi gia đình, dịng họ khơng phân biêtcdân tơc,
c tơn giáo.
Trong đó, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, thờ anh hùng dân tơc,c những người có cơng
với dân, với nước có ý nghĩa đặc biêtcquan trọng trong đời sống tâm linh người
Viê t.c
Người Viê tcNam dù sinh sống ở bất cứ nơi đâu trên mọi miền của Tổ quốc
hay định cư ở nước ngồi, dù có khác nhau về tín ngưỡng, tơn giáo thì đều hướng
về côicnguồn dân tô c chung – nơi các Vua Hùng đã có cơng dựng nước – thực hiênc
các nghi lễ tế tự, thờ cúng thể hiênc lịng tơn kính, niềm tự hào dân tôcc về con Lạc
cháu Hồng, về nghĩa “đồng bào” đồn kết gắn bó chặt chẽ trong mơtccơng

c đồng
quốc gia - dân tơcc thống nhất.

Chính tín ngưỡng truyền thống đã làm nên nét đặc thù trong quan hê cdân
tơcc và tơn giáo ở Viê tc Nam, thâm
c chí, nó cịn chi phối mạnh mẽ làm biến đổi các
nền văn hóa, hay các tơn giáo bên ngồi khi du nhâ pc vào ViêtcNam. ViêtcNam là
nơi hôictụ của nhiều nền văn hóa trên thế giới và phần lớn các tơn giáo đều là tơn
giáo ngoại sinh. Các nền văn hóa hay các tơn giáo từ bên ngồi du nhâpc vào muốn
“cắm rễ” vào dân tôcc và phát triển được trên lãnh thổ ViêtcNam đều phải biến đổi ít
nhiều để phù hợp với truyền thống dân tôc,
c với nền tảng văn hóa bản địa, trong đó
có sự chi phối của tín ngưỡng truyền thống, nhất là tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. Sự

8


biến đổi của Nho giáo, Phâtcgiáo, Đạo giáo, Công giáo khi vào ViêtcNam là những
ví dụ điển hình.
1.3.Các hiênk tượng tơn giáo mới có xu hướng phát triển mạnh làm ảnh
hưởng đến đời sống cộng đồng và khối đại đoàn kết toàn dân tộc
Từ khi đất nước thực hiênc đường lối đổi mới toàn diên,c kinh tế thị trường,
toàn cầu hóa và hơ ic nhâpc quốc tế sâu rơng
c thì đời sống tín ngưỡng, tơn giáo của
người ViêtcNam phát triển, trong đó xuất hiênc mơtcsố hiênc tượng tơn giáo mới như
Long hoa Di Lặc,Thanh Hải vô thượng sư, …; Các tổ chức đôiclốt tôn giáo như Tin
Lành Đề Ga, Hà Mịn ở Tây Ngun.
Tính chất mê tín của các hiênc tượng tơn giáo mới khá rõ. Thâm
c chí, mơtcsố
nhóm lợi dụng niềm tin tôn giáo để tuyên truyền những nôicdung gây hoang mang

trong quần chúng, hay thực hành những nghi lễ phản văn hóa, truyền đạo trái phép,
phát tán các tài liêuc có nơicdung xun tạc đường lối, chính sách của Đảng và Nhà
nước, làm phương hại đến mối quan hê c dân tôc cvà tôn giáo, làm ảnh hưởng đến
khối đại đồn kết dân tơc,
c đồn kết tơn giáo; gây ra nhiều vấn đề phức tạp và tác
đông
c tiêu cực đến tình hình an ninh chính trị, trât ctự an tồn xã hơic ở nhiều vùng
dân tơc.
c
Do vâ y,
c các hiênc tượng tôn giáo mới phát triển mạnh hiê nc nay cần phải
được quản lý tốt nhằm đảm bảo sự ổn định chính trị quốc gia và đảm bảo giải
quyết tốt mối quan hê cdân tôccvà tôn giáo ở nước ta.
1.4. Các thế lực thr địch thường xuyên lợi dsng vấn đề dân tộc và vấn
đề tôn giáo nhằm thực hiênk“diễn biến hịa bình
Trong những năm gần đây, thế giới xuất hiênc những vấn đề mới trong dân
tôcc và tơn giáo, trong các hoạt đơ ng
c kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hơi…
c Các thế
lực xấu, thù địch đã triêtcđể lợi dụng những vấn đề này, kết hợp âm mưu tạo ra
những “điểm nóng”, gây mất ổn định xã hôi.c Đây là những vấn đề bức xúc, đang
nổi lên ở môtcsố địa bàn trọng yếu, nhạy cảm, những khu vực biên giới, vùng sâu,
vùng xa có sự đa dạng về thành phần tơcc người và tín ngưỡng, tơn giáo, đặc biêtclà
tâpc trung ở các khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam bô cvà Tây duyên hải miền
Trung. Lợi dụng vấn đề dân tôcc và tôn giáo, các thế lực thù địch thực hiênc chiến
lược “diễn biến hòa bình”, tun truyền xun tạc, kích đơng
c tư tưởng tự trị, ly
khai, chủ nghĩa dân tơcc hẹp hịi nhằm thực hiênc ý đồ phá hoại mối quan hê cdân tô cc
và tơn giáo, từ đó âm mưu phá hoại khối đại đồn kết dân tơcc và đồn kết tơn giáo
ở nước ta.


9


2.Ảnh hưởng của mối quan hệ dân tộc và tôn giáo đối với sự ổn định
chinh trị và xã hội
Suốt chiều dài lịch sử của dân tộc chúng ta thấy được một trog những vấn đề
nổi trội nhất chính là tinh thần đòan kết cộng đồng. Trong bối cảnh hiện nay,hưởng
ứng chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước,các tơn giáo tham gia tích cực vào
khối đại đồn kết dân tộc. Biểu hiện rõ nhất là các tôn giáo xác định hướng đồng
hành cùng dân tộc, đồng thuận với những mục tiêu chung mà Đảng Cộng sản Việt
Nam đề ra, các tín đồ và chức sắc tơn giáo tích cực tham gia vào các hoạt động
chính trị - xã hội. Tuy nhiên,từ đây cũng đặt ra những vấn đề cả tích cực lẫn tiêu
cực mà mối quan hệ dân tộc và tơn giáo tác động đến đời sống chính trị và xã hội.
*Ảnh hưởng tích cực
-Về mặt đời sống chính trị
+Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu “Mong
đồng bào đồn kết thêm chặt chẽ trong cuộc kháng chiến để phụng sự Đức Chúa,
phụng sự Tổ quốc và để thực hiện lời Chúa dạy “Hịa bình cho người lành dưới
trần thế”.Thực tế, qua 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, hầu hết các tổ
chức tôn giáo và đồng bào tôn giáo đã tin theo tiếng gọi của Đảng, của Tổ quốc với
tinh thần “Khơng có gì q hơn độc lập tự do” sẵn sàng hy sinh tính mạng vì độc
lập tự do
+Đại bộ phận tín đồ, chức sắc tơn giáo là người lao động, có tinh thần yêu
nước, gắn bó với dân tộc, ủng hộ đường lối chính sách lãnh đạo của Đảng, sẵn
sàng tham gia và hy sinh để bảo vệ Tổ quốc.Bên cạnh đó,Nhà nước ln tơn trọng
tự do tín ngưỡng tôn giáo, tạo điều kiện thuận lợi cho các tôn giáo và giúp đỡ các
hoạt động hành đạo
+Đạo và đời, tôn giáo và công cuộc xây dựng đất nước, xã hội ln hịa hợp,
thống nhất.Tơn giáo là chh dựa tinh thần cho những ước muốn chân chính của

quần chúng bị áp bức.Phản ánh sự phản kháng của nhân dân lao động chống bất
công.Thể hiện khát vọng về cuộc sống tốt đẹp hạnh phúc.Các tơn giáo tham gia
tích cực vào khối đại đồn kết dân tộc.
-Về mặt xã hội
+ Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của dân tộc, là một thực thể xã
hội có lực lượng tín đồ hùng hậu, có tổ chức giáo hội, tơn giáo chân chính góp
phần vào củng cố cộng đồng và sự ổn định xã hội
10


+Các tơn giáo tích cực hưởng ứng, tham gia xây dựng đời sống văn hóa.Góp
phần quan trọng vào việc kiềm hãm sự suy thoái đạo đức dưới tác động mặt trái
của cơ chế thị trường
+Các tôn giáo không chỉ "thiêng hóa" các quy phạm đạo đức mà cịn tạo ra
dư luận xã hội để điều chỉnh hành vi của tín đồ hướng về cái thiện, bài trừ cái ác.
Như vậy, đạo đức tơn giáo góp phần điều chỉnh hành vi xã hội của con người. Thực
tế cho thấy, ở những nơi tơn giáo ổn định, có đơng tín đồ thì các tệ nạn xã hội ít
hơn, trật tự ổn định và lối sống đạo đức nền nếp hơn.
+Tơn giáo đóng vai trò điều chỉnh hành vi của con người, phát huy các giá
trị và chuẩn mực của xã hội.Góp phần giám sát và bảo vệ đạo đức.Tác động tích
cực đến các mối quan hệ xã hội, củng cố và phát huy các chuẩn mực đạo đức, giá
trị xã hội, xây dựng lối sống lành mạnh
*Ảnh hưởng tiêu cực
+Sự du nhập của các tơn giáo, tín ngưỡng mới vào cộng đồng làm cho cơ
cấu dân tộc, tôn giáo đa dạng, phong phú, nhưng cũng thay đổi văn hóa cộng đồng,
xáo trộn đời sống đồng bào.
+Các phần tử xấu, thế lực thù địch ln tìm cách lợi dụng những biến đổi
của quan hệ dân tộc, tơn giáo, kích động tư tưởng dân tộc, tơn giáo cực đoan, ảnh
hưởng đến khối đại đồn kết tồn dân tộc.
+Xuất hiện các tơn giáo hoặc hiện tượng tơn giáo phản văn hóa, hoạt động

mê tín dị đoan.Lợi dụng tự do tín ngưỡng tơn giáo với mục đích trục lợi.Một số tổ
chức giáo hội nhận tiền trái phép của tổ chức nước ngồi, góp phần tiếp tay cho
những hoạt động sai trái, vi phạm pháp luật và phản động.
+Các thế lực thù địch, phản động trong và ngồi nước khơng những khơng
từ bỏ mà sẽ tiếp tục lợi dụng các vấn đề liên quan đến dân tộc, tơn giáo, dân chủ,
nhân quyền, kích động xun tạc, làm phức tạp hóa, gây mâu thuẫn gia tăng, xung
đột quan hệ dân tộc, tôn giáo
+Tạo điều kiện cho thế lực thù địch chống phá dùng tôn giáo để xâm phạm
lợi ích quốc gia, dân tộc.Lợi dụng việc tôn giáo khuyên dạy con người biết nhẫn
nhịn, thì giai cấp bóc lột đã dùng điều này để truyền giáo giai cấp bị trị nhẫn nhục
trước tình cảnh nơ lệ, biết sợ hãi trước sức mạnh siêu nhiên
+Trở thành công cụ đắc lực phục vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị, làm tê
liệt ý chí đấu tranh giai cấp mà theo Mác “Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”

Chương III

11


TRÁCH NHIỆM TRONG ĐỊNH HƯỚNG GIẢI QUYẾT MỐI
QUAN HỆ DÂN TỘC VÀ TÔN GIÁO
1. Trách nhiệm của Nhà nước
Trong mhi giai đoạn lịch sử,chinh sách dân tộc của Việt Nam ln được bổ
sung,sửa đổi và hồn thiện cho phù hợp với sự phát triển đất nước
+Đảng và Nhà nước thực hiện nhất qn chinh sách đại địan kết tồn dân
tộc.Đồn kết đồng bào theo các tơn giao khác nhau;đồn kết đồng bào theo tôn
giao và không theo tôn giáo.Các tôn giáo hoạt động trong khn khổ pháp
luật,bình đẳng trước pháp luật
+ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách
nhiệm về vai trị, nhiệm vụ cơng tác tơn giáo trong tình hình mới của hệ thống

chính trị nhất là đối với cấp uỷ, đội ngũ cán bộ, đảng viên các cấp. Nội dung cốt lõi
của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng, nhằm giúp đồng bào các
tôn giáo thực hiện tốt phương châm: “Đạo pháp, dân tộc và chủ nghĩa xã hội”, gắn
bó với dân tộc, xây dựng cuộc sống “tốt đời, đẹp đạo”.
+Khơng ngừng phát huy vai trị vận động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và
các đoàn thể quần chúng trong việc động viên đồng bào có Đạo tham gia thực hiện
tốt các phong trào thi đua yêu nước, đoàn kết, phấn đấu xây dựng quê hương, đất
nước ngày càng giàu đẹp
+Nghiêm cấm sự phân biệt đối xử với cơng dân vì lí do tín ngưỡng,tơn
giao.Đồng thời ,nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng,tơn giao để hoạt động mê tín dị
đoan,hoạt động trái pháp luật và chính sách của Nhà nước,kích động chia rẽ nhân
dân,chia rẽ các dân tộc ,gây rối,xâm phạm an ninh quốc gia.
+Để thực hiện đúng tinh thần câu nói:“Phịng bệnh hơn chữa bệnh”.Đẩy
mạnh cơng tác đấu tranh đối ngoại đối với các hoạt động lợi dụng nhân quyền tôn
giáo. Luôn luôn phổ cập kiến thức cho người dân, chủ động trong công tác tuyên
truyền không chỉ về đối nội mà cịn là đối ngoại về tơn giáo. Cần quan tâm hh trợ
sinh hoạt tôn giáo của cộng đồng người Việt Nam, tránh để các thế lực xấu lợi
dụng, chia rẽ đồng bào
2. Trách nhiệm cá nhân
+Kiên quyết đấu tranh chống lợi dụng vấn đề dân tộc, tơn giáo vào mục đích
chính trị, phá hoại khối đại đồn kết tồn dân tộc và những hoạt động tơn giáo trái
quy định của pháp luật. Bởi, chỉ có như vậy mới đảm bảo được quyền tự do chân
chính của đồng bào có đạo hoạt động tơn giáo tự do, bình đẳng, đúng pháp luật.
+ Tìm hiểu các đặc điểm gắn liền với tơn giáo và văn hóa mới để có hành
động, suy nghĩ đúng đắn về bản chất của nó. Nhận biết và báo cáo cho chính quyền
12


về những hoạt động chống phá của các tổ chức phản động, phối hợp với chính
quyền, nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng,

chính sách, pháp luật của Nhà nước để bảo vệ, giữ gìn và phát huy những điều tốt
đẹp của văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, tơn giáo và tín ngưỡng.
+Mhi cá nhân cần tích cực học hỏi, nâng cao nhận thức để có những hiểu
biết nhất định về âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch
+Mang sự gắn kết giữa dân tộc và tôn giáo tạo ra bản sắc văn hóa riêng
trong xu thế tồn cầu hóa.

KẾT LUẬN

Nhìn lại chặng đường phát triển của đất nước từ những ngày kiên cường
chống giặc đến giai đoạn cùng nhau phấn đấu để hòa nhập với xu thế tồn cầu hóa
ta mới thấy được tinh thần đồn kết giữa những người dân,những dân tộc trên khắp
mọi miền Tổ quốc.Đặc biệt trong bối cảnh mới này dù chịu sự chi phối của nhiều
yếu tố nhưng yếu tố dân tộc-tôn giáo vẫn được quan tâm hơn cả.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cũng đã từng khẳng định: "Đảng và Nhà
nước ta luôn quan tâm đến tôn giáo và công tác tơn giáo, ban hành nhiều chính sách,
pháp luật liên quan đến tơn giáo. Trong đó khẳng định “tín ngưỡng, tơn giáo là nhu
cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá
trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đồng bào các tôn giáo là một bộ phận của
khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân
chủ, văn minh là điểm tương đồng để gắn bó đồng bào các tơn giáo với sự nghiệp
chung. Đảng, Nhà nước ta luôn thực hiện nhất qn chính sách tơn trọng, bảo đảm
quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo và quyền tự do khơng tín ngưỡng, tơn giáo của
nhân dân, bảo đảm sinh hoạt tơn giáo đúng pháp luật, giữ gìn và phát huy những
giá trị tích cực trong truyền thống dân tộc, tơn vinh những người có cơng với đất
nước và nhân dân, không ngừng chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện
cho đồng bào có đạo và chức sắc các tôn giáo thực hiện tốt việc tu hành chân chính
và làm trịn bổn phận của cơng dân đối với Tổ quốc."Bên cạnh đó,mhi cá nhân
chúng ta cũng đóng góp một phần khơng nhỏ trong tiến trình phát triển của mối
quan hệ dân tộc và tôn giáo.Bởi lẽ hiện nay,sự xuất hiện của các xu hướng tà

đạo,lạc hậu ở các dân tộc vẫn còn diễn ra gây ảnh hưởng đến trật tự cũng như nền
chính trị nước nhà.Là những người có hiểu biết,chúng ta cần sáng suốt nhìn nhận
vấn đề,có định hướng giải quyết đúng đắn mối quan hệ này.
Từ những phân tích trên,bài tiểu luận này đã giúp chúng ta có cái nhìn khái
qt hơn về vấn đề dân tộc-tôn giáo.Từ những đặc điểm cơ bản của dân tộc cũng
13


như tôn giáo ở Việt Nam đến mối quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo cùng với những
ảnh hưởng của nó đến đời sống chính trị cũng như xã hội của đất nước.Và hơn hết
ta nắm được căn bản những đường lối giải quyết của Đảng và Nhà nước trước
những mối nguy hại đe dọa vấn đề dân tộc và tôn giáo.Rèn luyện cho bản thân tinh
thần đấu tranh trước mối nguy đó để xây dựng một nước Việt Nam thật sự vững
mạnh và ổn định.

CÁC NGUỒN THAM KHẢO
(1) Bộ Giáo dục và Đào tạo,Giáo trình Chủ nghĩa Xã hội khoa học,Nxb. Chính
trị quốc gia sự thật
(2) />(3) />(4) Nguyễn Thanh Xuân: “Trở lại với những quan điểm đổi mới về công tác tôn
giáo của Nghị quyết 24”
(5) />(6) />(7) Các tài liệu trang 123.doc

14



×