Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Nguyên lý thống kê kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.56 KB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 – 2022
Đề tài bài tập lớn: Thu thập và tổng hợp, trình bày dữ liệu thống kê kinh tế.

Họ và tên học viên/sinh viên:
Mã học viên/sinh viên:
Lớp:
Tên học phần:

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ

Giảng viên hướng dẫn:

Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2021


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Diễn giải

di

Tần suất

fi

Tần số



fMe

Tần số của tổ chứa Me

fMo

Tần số của tổ chứa Mo

fMo-1

Tần số của tổ liền trước tổ chứa Mo

fMo+1

Tần số của tổ liền sau tổ chứa Mo

h

Khoảng cách tổ

hMe

Khoảng cách của tổ chứa Me

hMo

Khoảng cách của tổ chứa Mo

k


Số tổ dự định chia

Me

Số trung vị

Mo

Mốt

n

Số đơn vị tổng thể

Si

Tần số tích lũy

SMe

Tần số tích lũy của tổ chứa Me

S(Me-1)

Tần số tích lũy của tổ đứng trước tổ chứa Me
Hệ số biến thiên
Số bình quân cộng

xi


Lượng biến

xmax

Lượng biến lớn nhất

xmin

Lượng biến nhỏ nhất

xMe min

Giới hạn dưới của tổ chứa Me

xMo min

Giới hạn dưới của tổ chứa Mo

fi

Tổng các tần số của dãy số lượng biến



Độ lệch chuẩn

2

Phương sai


1


1. Cơ sở lý luận về thu thập dữ liệu thống kê kinh tế
1.1. Khái niệm
Thu thập dữ liệu thống kê là quá trình tổ chức thu thập, ghi chép nguồn
tài liệu ban đầu một cách khoa học và theo một kế hoạch thống nhất về các
hiện tượng và quá trình kinh tế - xã hội.
1.2. Các hình thức thu thập dữ liệu thống kê
 Báo cáo thống kê định kỳ: Là hình thức tổ chức thu thập dữ liệu ban đầu một
cách thường xuyên, định kỳ theo hình thức, nội dung, phương pháp và chế
độ báo cáo đã quy định.
+ Yêu cầu: Đúng biểu mẫu, đúng kỳ hạn, nội dung có thể mở rộng hoặc
thu hẹp...
+ Phạm vi áp dụng: Hình thức này áp dụng chủ yếu cho các doanh
nghiệp nhà nước, hoặc đối với các hiện tượng và quá trình kinh tế xã hội do
địa phương hay nhà nước quản lý. Trong nền kinh tế thị trường, hình thức này
áp dụng chủ yếu trong nội bộ doanh nghiệp.
 Điều tra chun mơn: Là hình thức tổ chức thu thập các dữ liệu ban đầu
không thường xuyên, không định kỳ mà tiến hành theo một kế hoạch và
phương pháp quy định riêng cho mỗi lần điều tra.
+ Điều tra chuyên môn chỉ thu thập tài liệu vào thời kỳ hoặc thời điểm
có u cầu nghiên cứu. Ví dụ: Điều tra dân số, điều tra gia súc, điều tra tội
phạm...
Các cuộc điều tra chun mơn trên phạm vi tồn quốc như điều tra dân
số, điều tra tình hình kinh tế và đời sống nông thôn, điều tra năng lực sản xuất
cơng nghiệp của các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh, thường gọi là tổng
điều tra.
+ Phạm vi áp dụng: Dùng để thu thập tài liệu về các vấn đề mà báo cáo

thống kê định kỳ không thu thập hoặc không thể thu thập được. Cụ thể là các
2


hiện tượng nằm ngồi kế hoạch, hoặc ít liên quan đến kế hoạch, các hiện
tượng xảy ra bất thường và chủ yếu đối với các xí nghiệp ngồi quốc doanh
như các tập đồn tư nhân, các gia đình và cá nhân có doanh nghiệp riêng.
1.3. Phương pháp thu thập dữ liệu thống kê
Thu thập dữ liệu thống kê trực tiếp: là phương pháp mà nhân viên điều tra
phải trực tiếp tiếp xúc với đối tượng điều tra, trực tiếp tiến hành hoặc giám
sát việc cân, đo, đếm và sau đó ghi chép những thông tin thu được vào
phiếu điều tra.
 Ưu điểm: Dữ liệu thu được tương đối chính xác.
 Nhược điểm: Tốn kém chi phí, nhân lực, thời gian...
 Các phương pháp thu thập trực tiếp:
+ Phỏng vấn: là phương pháp mà việc ghi chép, thu thập tài liệu ban
đầu được thực hiện thơng qua q trình hỏi – đáp giữa nhân viên điều tra và
người cung cấp thông tin.
Phỏng vấn bao gồm phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn gián tiếp.
+ Quan sát: là phương pháp thu thập dữ liệu bằng mắt về hành động,
hành vi, thái độ của đối tượng được điều tra.
Thu thập dữ liệu thống kê gián tiếp: là phương pháp thu thập thông tin qua
trung gian hay khai thác tài liệu từ các văn bản sẵn có như qua bản viết của
đơn vị điều tra, qua điện thoại hoặc qua chứng từ sổ sách...
 Ưu điểm: Ít tốn kém kinh phí, nhân lực, thời gian...
 Nhược điểm: Mức độ đầu đủ và chính xác của dữ liệu thu thập được không
cao.
 Các phương pháp thu thập gián tiếp:
+ Gửi thư (Gửi phiếu điều tra): theo phương pháp này, nhân viên điều
tra gửi bảng câu hỏi đến đối tượng cung cấp thông tin qua đường bưu điện

hoặc gửi gián tiếp qua đối tượng liên quan.
3


+ Thu thập qua tài liệu văn bản sẵn có: theo phương pháp này, điều tra
viên sẽ thu thập mọi thông tin qua sách báo, tài liệu qua các phương tiện
truyền hình, truyền thanh, internet.
2. Vận dụng
a. Phân tổ đều và lập bảng phân tổ chi phí sản xuất (tính tần suất, tần số tích
lũy)
Ta có: n = 35
xmax = 170; xmin = 30
 Số tổ cần chia: k = (2*n)1/3
= (2*35)1/3 = 4 (tổ)
 Khoảng cách tổ đều nhau:
 Lập bảng phân tổ chi phí sản xuất
h1 = h2 = ... = hn
mà h1 = x1max – x1min
 35 = x1max – 30
x1max = 65
 Tần suất di = * 100(%)
d1 = * 100(%) = * 100(%) = 22,86%
d2 = * 100(%) = * 100(%) = 40%
d3 = * 100(%) = * 100(%) = 17,14%
d4 = * 100(%) = * 100(%) = 20%
 Tần số tích lũy:
S1 = f1 = 8
S2 = f1 + f2 = 8 + 14 = 22
S3 = f1 + f2 + f3 = 8 + 14 + 6 = 28


4


S4 = f1 + f2 + f3 + f4 = 8 + 14 + 6 + 7 = 35
Bảng 2.1. Bảng phân tổ chi phí sản xuất
Chi phí

xi

fi

Si

xi * fi

(

sản xuất
30 – 65
65 – 100

47,5
82,5

8
1

8
22


380
1155

47
12

376
168

17672
2016

100 – 135 117,5
135 – 170 152,

4
6
7

28
35

705
1067,5

23
58

138
406


3174
23548

3307,5

140

1088

46410

5
3
5

b. Tính chi phí sản xuất bình qn

c. Tính số trung vị và mốt về chi phí sản xuất
 Tổ chứa Me: mà = 17,5
Vậy tổ chứa Me là tổ 2 (65 – 100) vì = 22 = 17,5
Ta có: = 65; = 35; = 8 ( = 22); = 14
Me = + x = 65 + 35 x = 88,75 (tỷ đồng)
 Vì các tổ có khoảng cách đều nhau => Tổ chứa Mo là tổ có tần số lớn nhất
Tổ chứa Mo là tổ 2 (65 – 100) vì có fi = 14
Ta có: = 65; = 35; = 14; = 8; = 6
Mo = + x
= 65 + 35 x = 80 (tỷ đồng)
d. Tính phương sai về chi phí sản xuất


 Phương sai:
= = 1326 (tỷ đồng)

5


e.

Tính độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên theo độ lệch chuẩn về chi phí

sản xuất
 Độ lệch chuẩn:
= = = = 36,41 (tỷ đồng)
 Hệ số biến thiên:

= * 100(%) = * 100(%) = 38,53%
3. Liên hệ thực tiễn
Cuộc tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 tại Việt Nam.
a. Mục đích điều tra và đối tượng điều tra
Mục đích điều tra:
 Làm căn cứ phục vụ cơng tác nghiên cứu, phân tích q trình phát triển kinh
tế - xã hội và dân số của nước ta ở từng địa phương và trên phạm vi cả nước.
 Làm căn cứ đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội
thời kỳ 2001 – 2010. Đồng thời, là cơ sở để xây dựng kế hoạch phát triển
kinh tế - xã hội thời kỳ 2011 – 2020; phục vụ công tác giám sát thực hiện
mục tiêu thiên niên kỷ của Liên Hợp quốc mà Chính phủ Việt Nam đã cam
kết.
Đối tượng điều tra:
 Dân cư trên phạm vi cả nước.
 Nhà ở của các hộ dân cư.

b. Dữ liệu thống kê thu thập và phương pháp thu thập dữ liệu
Dữ liệu thống kê:
 Dữ liệu định tính: các thơng tin về dân số như thơng tin cá nhân (họ tên, giới
tính), dân tộc và tôn giáo...
 Dữ liệu định lượng: các thông tin về nhà ở của các hộ dân cư như quy mơ
diện tích nhà ở, năm đưa vào sử dụng...

6


 Dữ liệu thứ cấp: thu thập thông qua website của các tỉnh thành, địa phương,
Tổng cục Thống kê...
 Dữ liệu sơ cấp: thu thập dữ liệu ban đầu thông qua phiếu điều tra toàn bộ
(phiếu ngắn) và phiếu điều tra mẫu (phiếu dài).
Phương pháp thu thập dữ liệu:
Sử dụng phương pháp thu thập gián tiếp thông qua hai loại phiếu điều
tra: phiếu điều tra toàn bộ (phiếu ngắn) và phiếu điều tra mẫu (phiếu dài).
 Nội dung điều tra tồn bộ:
+ Về dân số:
 Các thơng tin cá nhân (họ tên, giới tính, tháng năm sinh/tuổi).
 Quan hệ với chủ hộ.
 Dân tộc và tơn giáo.
 Trình độ học vấn và trình độ chun mơn kỹ thuật.
 Tình hình đi học hiện nay.
 Tình trạng biết đọc và biết viết.
+ Về nhà ở của các hộ dân cư:
 Tình trạng nhà ở hiện tại.
 Quy mơ diện tích nhà ở.
 Kết cấu nhà và loại vật liệu xây dựng chính.
 Năm đưa vào sử dụng.

 Nội dung điều tra chọn mẫu:
+ Về dân số:
 Tình trạng khuyết tật.
 Nơi thường trú cách đây 5 năm.
 Tình trạng hơn nhân.
 Tình trạng hoạt động kinh tế trong 7 ngày qua.
7


+ Tình hình sinh đẻ của phụ nữ từ 15 đến 49 tuổi:
 Tình hình sinh con.
 Tháng, năm sinh và số con trai, số con gái của lần sinh gần nhất.
 Số con đã sinh, số con còn sống và số con đã chết.
+ Thông tin về người chết:
 Tình hình tử vong của hộ.
 Thơng tin cá nhân của người chết.
 Nguyên nhân chết và chết do thai sản.
+ Thơng tin về nhà ở:
 Tình trạng sở hữu nhà ở.
 Tình hình sử dụng nhà ở.
 Loại nhiên liệu chính để thắp sáng và nấu ăn.
 Một số tiện nghi sinh hoạt cơ bản của hộ dân cư.
Ngoài ra, thu thập dữ liệu thông qua việc phỏng vấn trực tiếp, các số
liệu đã được công bố bởi Tổng cục Thống kê...

8


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Mai Văn Nam, Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế, NXB Văn Hóa

Thơng Tin.
2. Trần Thị Kim Thu (2013), Giáo trình lý thuyết thống kê, NXB Đại học
Kinh tế Quốc dân.
3. Chu Văn Tuấn, Phạm Thị Kim Vân (2008), Lý thuyết thống kê và phân tích
dự báo, NXB Tài chính.
4. PGS. TS. Ngơ Thị Thuận (2006), Giáo trình Ngun lý thống kê kinh tế
(Dùng cho sinh viên các ngành kinh tế, kế toán, kinh doanh và quản trị doanh
nghiệp), Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Kim Thúy (2008), Nguyên lý thống kê trong quản lý kinh tế và
kinh doanh sản xuất dịch vụ, NXB Thống kê.

9



×