Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

(SKKN 2022) phương pháp giải nhanh một số dạng bài tập hoá học ở bậc THPT bằng kỹ thuật tự chọn lượng chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.04 KB, 24 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ

TRƯỜNG THPT ĐƠNG SƠN I

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH
MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HÓA HỌC Ở BẬC THPT
BẰNG KĨ THUẬT TỰ CHỌN LƯỢNG CHẤT

Người thực hiện: LÊ VĂN TÂM
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc mơn: Hóa Học

MỤC LỤC
THANH HỐ NĂM 2022


Nội dung
Phần 1. Mở đầu ……………………………………………..............
1.1. Lí do chọn đề tài …………………………………………..........
1.2. Mục đích nghiên cứu ……………………………………….......
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ………………………….......
1.4. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………….
1.4.1. Phương pháp chủ yếu ..............…………………………… ….
1.4.2. Các phương pháp hỗ trợ…………………………………........
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm …………………..
Phần 2. Nội dung ……………………………………………...........
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm ……………………….
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm ….
2.3. Các giải pháp để giải quyết vấn đề……………………………...


Dạng 1: Đại lượng tự chọn quy về giá trị là 1 ………………………
Dạng 2: Đại lượng tự chọn quy về giá trị 100……………………….
Dạng 3: Đại lượng tự chọn theo đúng tỉ lệ lượng chất trong bài ……
Dạng 4: Đại lượng tự chọn nhằm chuyển phân số phức tạp về số
đơn giản ..............................................................................................
Dạng 5: Đại lượng tự chọn là chất và lượng chất phản ứng ...............
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm …………………………..
Phần 3. Kết luận và kiến nghị ……………………………………. ..
3.1. Kết luận ………………………………………………………...
3.2. Kiến nghị ……………………………………………………….

Trang
1
1
1
1
1
1
2
2
2
2
2
3
3
8
10
13
16
18

20
20
20


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong chương trình THPT, hố học là bộ mơn khoa học tự nhiên có vai
trị quan trọng trong nhà trường phổ thơng. Mơn hố học cung cấp cho học
sinh một hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản và thiết thực, rèn cho học sinh
óc tư duy sáng tạo và khả năng trực quan nhanh nhạy.
Quá trình giảng dạy các bài tập hóa học chúng ta thường gặp những bài
tốn khơng cho biết lượng chất cụ thể mà cho dưới dạng đại lượng tổng quát
như m (gam), V (lít), x (mol) hoặc cho tỉ lệ mol, tỉ lệ % theo thể tích, tỉ lệ %
khối lượng; hoặc chỉ cho C%; chỉ cho tỉ khối hơi của hỗn hợp khí trước và sau
phản ứng… Những bài toán thế này làm cho học sinh lúng túng, các em không
biết phải bắt đầu giải từ đâu nên lầm tưởng là đề cho sai, cho thiếu dữ kiện nên
khơng giải được; cịn nếu gọi ẩn để giải thì sẽ đưa đến các biểu thức tính tốn
phức tạp, mất nhiều thời gian.
Các bài toán này dạng này sẽ có kết quả khơng phụ thuộc vào lượng chất
đã chọn. Vì vậy, việc tự chọn một lượng chất cụ thể theo hướng có lợi cho việc
tính tốn thì sẽ giúp bài toán từ phức tạp sẽ trở thành dạng cơ bản, lúc đó việc
giải tốn sẽ thuận lợi hơn, tiết kiệm được nhiều thời gian làm bài, làm tăng sự tự
tin và hứng thú học tập của học sinh, góp phần nậng cao kết quả học tập và sự
yêu thích bộ mơn hơn.
Qua q trình tìm tịi, nghiên cứu trong nhiều năm tơi đã hệ thống hóa các
dạng bài tập mà đề cho dưới dạng đại lượng tổng quát đó cho học sinh một cách
dễ hiểu, dễ vận dụng, tránh được những lúng túng, sai lầm và nâng cao kết quả
trong các kỳ thi. Trên cơ sở đó, tơi mạnh dạn chọn đề tài “Phương pháp giải
nhanh một số dạng bài tập hóa học ở bậc THPT bằng kĩ thuật tự chọn

lượng chất” làm sáng kiến kinh nghiệm cho mình với hy vọng đề tài này sẽ là
một tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc học tập của các em học sinh và cho
công tác giảng dạy của các bạn đồng nghiệp.
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
Đề tài nhằm mục đích làm rõ bản chất việc vận dụng kĩ thuật tự chọn
lượng chất vào giải bài tập hoá học, cần sự vận dụng sáng tạo các công thức, nếu
biết sử dụng linh hoạt sẽ góp phần giải quyết nhanh, nhiều bài tập hoá học mà
các đại lượng ở dạng tổng qt, qua đó giúp học sinh hình thành kỹ năng giải
các bài tốn có liên quan đến phản ứng hóa học này. Đề tài cịn nhằm phát huy
tính tích cực, sáng tạo trong giải bài tập hóa học qua việc vận dụng lý thuyết
nhuần nhuyễn của học sinh.
1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.
Lý thuyết và phân dạng bài tập về kĩ thuật tự chọn lượng chất nằm trong
chương trình hóa học trung học phổ thông.
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
1.4.1. Phương pháp chủ yếu
1


Trong q trình vận dụng đề tài, tơi đã áp dụng nhiều biện pháp như: trao
đổi cùng giáo viên có kinh nghiệm, trò chuyện cùng HS, điều tra khảo sát thực
tế thu thập thông tin, đánh giá và so sánh kết quả.
1.4.2. Các phương pháp hỗ trợ
Ngồi ra, tơi cịn dùng một số phương pháp hỗ trợ khác như phương pháp
nghiên cứu tài liệu, điều tra nghiên cứu…
1.5. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI.
Đề tài này nghiên cứu và đã phân loại từng dạng toán, áp dụng cho đối
tượng học sinh trung học phổ thông, đặc biệt là học sinh 12 chuẩn bị cho các kì
thi tốt nghiệp và Đại học. Những câu thuộc mức độ hiểu và mức độ vận dụng
thường sử dụng trong đề thi Quốc gia. Về mặt kiến thức, kỹ năng, đề tài chỉ

nghiên cứu một số phương pháp giải tốn có liên quan đến các bài toán đơn giản
cũng như các bài toán phức tạp dạng áp dụng định luật, công thức, chuyển đổi
các công thức để giải toán.
PHẦN 2: NỘI DUNG
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ
Chuyên đề tự chọn lượng chất là một chuyên đề rộng lớn và phức tạp, có
nhiều dạng khác nhau. Để học sinh xác định đúng yêu cầu của một bài tập cần:
a. Hướng dẫn học sinh tóm tắt đề bài, yêu cầu của đề bài, lý thuyết chủ đạo để
vận dụng khi giải.
b. Xác định hướng đi của bài toán dựa trên ẩn số, cách chọn lượng chất và
phương trình. Từ đó học sinh chọn phương pháp giải thích hợp sau khi đã nắm
vững thủ thuật tính toán. Giáo viên cho học sinh nắm thật chắc về bản chất lý
thuyết. Từ đó học sinh có thể giải được những bài tập tổng hợp để rèn luyện kỹ
năng tính tốn.
c. Thơng qua giải bài tập, giáo viên chỉ ra cho học sinh nắm vững lý thuyết đã
học. Lựa chọn phương pháp giải ngắn gọn, khoa học, dễ hiểu. Giải quyết được
các tình huống
2.2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trong nhiều năm qua, mơn Hóa học được tổ chức kiểm tra và thi theo hình
thức trắc nghiệm khách quan, đòi hỏi học sinh trong thời gian ngắn phải xác
định đúng dạng bài tập và phương pháp giải nên rất cần rèn luyện các kĩ thuật
giải nhanh…Tuy nhiên, học sinh trường tơi thực hiện việc này cịn chậm và lúng
túng. Do đó, các em thường làm bài khơng kịp thời gian nên làm ảnh hưởng
phần nào đến kết quả học tập của học sinh ở tất cả các khối lớp, đặc biệt số
lượng học sinh thi TNTHPT có điểm thi trên 27 điểm chưa nhiều. Hiện trạng
này được xác định do nhiều nguyên nhân gây ra:
+ Học sinh thiếu sự tư duy, nhạy bén khi đọc và phân tích đề bải để nhận định
dạng bài tập nên định hướng cách giải sai hoặc không định hướng được cách
giải.
2



+ Phương pháp giải bài tập còn dài dòng theo dạng tự luận, chưa nắm tốt kĩ
thuật giải nhanh bài tập cũng như các mẹo tính tốn.
+ Khả năng tính nhẩm chưa tốt, kĩ năng bấm máy tính cịn chậm, chưa cẩn thận
nên thường mất khá nhiều thời gian.
+ Một số học sinh có quyết tâm trong thi cử chưa cao, thiếu sự hứng thú trong
học tập bộ môn. Riêng các chun đề Hóa học vơ cơ thường có nhiều dạng, mỗi
dạng phải được giải bằng phương pháp khác nhau, nên ngồi việc nắm tốt lý
thuyết thì rất cần các kĩ thuật giải bài tập. Vì vậy trong số các nguyên nhân nêu
trên, theo tôi nguyên nhân chủ yếu là do phương pháp giải bài tập của học sinh
còn dài dòng theo dạng tự luận, chưa nắm tốt các kĩ thuật giải nhanh bài tập. Để
khắc phục thực trạng trên, trong các tiết dạy thêm buổi chiều cho học sinh chọn
thi tổ hợp Khoa học tự nhiên tôi thường xuyên rèn học sinh các phương pháp, kĩ
thuật giải nhanh cho từng dạng bài tập, trong phạm vi đề tài này tôi áp dụng giải
pháp thay thế: Hướng dẫn giải nhanh bài tập bằng kĩ thuật tự chọn lượng chất.
Chuyên đề này được chia ra nhiều dạng toán, ở mỗi dạng có cách tự chọn lượng
chất khác nhau.
2.3. CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Có thể chia các dạng bài tập với kĩ thuật tự chọn lượng chất như sau:
Dạng 1: Đại lượng tự chọn quy về giá trị là 1
Dạng 2: Đại lượng tự chọn quy về giá trị là 100.
Dạng 3: Đại lượng tự chọn theo đúng tỉ lệ lượng chất trong đề bài
Dạng 4: Đại lượng tự chọn nhằm chuyển phân số phức tạp về số đơn giản.
Dạng 5: Đại lượng tự chọn là chất và lượng chất phản ứng.
Nội dung cụ thể của chuyên đề:
DẠNG 1: ĐẠI LƯỢNG TỰ CHỌN QUY VỀ GIÁ TRỊ LÀ 1
Dấu hiệu nhận biết: Đại lượng tổng quát thường rơi vào 1 nguyên tố, 1 hợp
chất hoặc 1 hỗn hợp các chất. Khi đó ta có thể dùng kĩ thuật chọn như sau:
- Chọn 1 mol nguyên tử

- Chọn 1 mol tử phân tử
- Chọn 1 mol hỗn hợp
Chọn 1 mol ngun tử
Ví dụ 1: Hịa tan x gam kim loại M vừa đủ bởi y gam dung dịch HCl 7,3% thu
được dung dịch A có nồng độ 12,05%. Kim loại M là
A. Al.
B. Zn.
C. Fe.
D. Mg.
Hướng dẫn giải
Cách giải thơng thường:
Gọi hóa trị của M là n (n ≥ 1, nguyên)
Số mol của kim loại M phản ứng là: x/M (mol)
PTPƯ:
2M + 2nHCl
2MCln
+ nH2
x/M
x.n/M
x/M
xn/2M
mddHCl = y =
Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có:
3


x+




M = 28n n = 2 ; M = 56 M là Fe (Đáp án C)
Kĩ thuật giải nhanh – Tự chọn lượng chất:
Chọn số mol M phản ứng là 1 mol
PTPƯ:
2M + 2nHCl
2MCln
+ nH2
Số mol
1
n
1
0,5n
mddHCl = = 500n (gam)
Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có: M + 500n – n =
 M = 28n n = 2 ; M = 56 M là Fe (Đáp án C)
Nhận xét: So với cách giải thơng thường thì kĩ thuật tự chọn lượng chất
giúp ta giải quyết bài toán nhanh chóng hơn rất nhiều và dễ dàng tiếp cận.
Chọn 1 mol phân tử
Ví dụ 2: (Khối A – Tuyển sinh 2007)
Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH) 2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4
20% thu được dung dịch muối trung hồ có nồng độ 27,21%. Kim loại M là
A. Cu.
B. Zn.
C. Fe.
D. Mg.
Hướng dẫn giải
Cách giải thông thường:
Gọi x là số mol phân tử M(OH)2 tham gia phản ứng
M(OH)2 + H2SO4  MSO4 + 2H2O
x

x
x
Khối lượng dung dịch H2SO4: = 490x (gam)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mdung dịch muối = (M + 34)x + 490x = (gam)
 M = 64  M là Cu. (Đáp án A)
Kĩ thuật giải nhanh – Tự chọn lượng chất:
Chọn số mol phân tử M(OH)2 tham gia phản ứng là 1 mol
M(OH)2 + H2SO4  MSO4 + 2H2O
1 mol  1
1
 = = 490 (gam)
 = (M + 34 + 490) = (gam)
 M = 64  M là Cu. (Đáp án A)
Ví dụ 3: Cho dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa đủ với dung dịch FeCl 2 10%
trong khơng khí cho các phản ứng xảy ra hồn toàn. Nồng độ phần trăm muối
tạo thành trong dung dịch sau phản ứng là (coi nước bay hơi không đáng kể)
A. 6,33%.
B. 8,55%.
C. 5,75%.
D. 7,45%.
Hướng dẫn giải
Cách giải thông thường:
Gọi x là số mol của FeCl2
FeCl2
+
2NaOH
Fe(OH)2
+
2NaCl

x
2x
x
2x


4


4Fe(OH)2 + O2 +
2H2O 4Fe(OH)3
x
x/4
x
mdd FeCl2 =127x.100/10 = 1270x
mdd NaOH =40.2x.100/20 = 400x
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mddNaCl = mddFeCl2 + mddNaOH + mO2 – mFe(OH)3
 mdd NaCl = 1270x + 400x + 32. x/4 – 107x = 1571x
58,5.2 x.100
 7, 45%
C%NaCl = 1571x
(Đáp án D)

Kĩ thuật giải nhanh – Tự chọn lượng chất:
Gọi 1 là số mol của FeCl2
FeCl2
+
2NaOH
Fe(OH)2

1
2
1
4Fe(OH)2 +
O2
+
2H2O
1
0,25
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

+

2NaCl
2
4Fe(OH)3
1

mdd NaCl = 1270 + 400 + 32. 0,25 – 107 = 1571 (gam)
 C%NaCl =  Đáp án D
Chọn 1 mol hỗn hợp
Ví dụ 4: Một hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có tỉ khối so với hiđro là 4,9. Cho hỗn
hợp đi qua xúc tác và đun nóng, thu được hỗn hợp khí mới có tỉ khối so với
hiđro là 6,125. Hiệu suất phản ứng tổng hợp là
A. 42,86%.
B. 33,33%
C. 26,67%.
D. 25,00%.
Hướng dẫn giải
Cách giải thông thường:

Gọi x, y lần lượt là số mol ban đầu của N2 và H2
M X = 9,8 gam => = 9,8  y = 7x/3


Vì tỉ lệ nN2 và nH2 của phản ứng là 1:3  H2 hết trước
Mặc khác: Y = 12,25
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có mX = mY
 M X .nX = Y.nY
 nY = M X .nX / Y = 9,8 (x+y)/12,25 (1)
Đặt nN2 phản ứng = a mol, ta có:
o

xt, t




p

N2 + 3H2
2NH3
Ban đầu
x
y
Phản ứng:
a
3a
2a
Sau phản ứng: (x  a)
(y  3a)

2a
 nY = x + y  2a (2)
Từ (1) và (2) ta có: 9,8 (x+y)/12,25 = x + y  2a
 9,8 (x+y) = 12,25(x + y  2a)  24,5a = 2,45(x + y )
5


 10a =  70a = 10y  y = 7a
Hiệu suất phản ứng tính theo H2 là :
H% = .100% = (Đáp án A)
Kĩ thuật giải nhanh – Tự chọn lượng chất:
Chọn số mol hỗn hợp X là 1mol
M X = 9,8 gam => 28.n + 2(1 n ) = 9,8  n =0,3 ; n =0,7
N
N
N
H

Vì tỉ lệ nN2 và nH2 của phản ứng là 1:3  H2 hết trước
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
mX = mY  nY =9,8.1 /12,25 = 0,8
o

N2

+

3H2

xt, t





p

2NH3

Ban đầu:
1
Phản ứng:
a
3a
2a
Sau phản ứng: 1 – 4a
2a  nY = (1  2a) = 0,8 => a = 0,1
Hiệu suất phản ứng tính theo H2 là
H% = .100% = (Đáp án A)
Ví dụ 5: Hỗn hợp X gồm H2 và C3H6 có tỉ khối so với He bằng 5,5. Cho X qua
xúc tác Ni, nung nóng thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He bằng 6,875. Hiệu
suất phản ứng hiđro hóa anken là
A. 30%.
B. 20%.
C. 50%.
D. 40%.
Hướng dẫn giải:
Cách giải thông thường:
Gọi x, y lần lượt là số mol ban đầu của C3H6 và H2
M X = 22 gam =>  y = x
Vì tỉ lệ nC3H6 và nH2 của phản ứng là 1:1  C3H6 và H2 hết cùng lúc, hiệu suất

tính theo C3H6 hay H2 đều được
Mặc khác: Y = 27,5
Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có mX = mY
 M X .nX =Y.nY
 nY = M X .nX / Y = 22(x+y)/27,5 = 0,8 (x+y) (1)
Đặt

n C3H6

= a mol, ta có:
C3H6 +
H2  C3H8
Ban đầu :
x
y
Phản ứng:
a
a
a
Sau phản ứng: (x  a)
(y  a)
a
nY = x + y  a (2)
Từ (1) và (2) ta có: 0,8(x+y) = x + y  a
 0,2 (x+y) = a => 0,4x = a
H% = (Đáp án D)
Kĩ thuật giải nhanh – Tự chọn lượng chất:
Chọn số mol hỗn hợp X là 1mol
phản ứng


6


M X = 22 gam => 42. n C H + 2(1 n C H ) = 22  n C3H6 = 0,5 = n
H
Mặc khác: Y = 27,5
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: nY =22/27,5 = 0,8
3

6

3

6

 nkhí giảm = nX – nY = 0,2 mol = nHphản ứng =
H% = 0,2/0,5× 100% = 40% ⇒ Đáp án D

n C3H6

phản ứng

Kết luận: Rõ ràng việc áp dụng kĩ thuật tự chọn lượng chất khi giải quyết
bài toán nhanh hơn rất nhiều, dễ tiếp cận hơn, các bước tiến hành cũng đơn
giản hơn... từ đó học sinh tích kiệm được thời gian khi làm toán.
BÀI TẬP VẬN DỤNG DẠNG 1
Câu 1: Hoà tan một lượng oxit của kim loại R vào dung dịch H2SO4 4,9% (vừa
đủ) thì thu được một dung dịch muối có nồng độ 5,87%. CTPT của oxit kim loại

A. CuO.

B. ZnO
C. MgO.
D. FeO.
Câu 2: Hoà tan một muối cacbonat kim loại M hóa trị II bằng một lượng vừa đủ
dung dịch H2SO4 9,8% ta thu được dung dịch muối sunfat 14,18%. M là kim loại
gì?
A. Cu.
B. Fe.
C. Al.
D. Zn.
Câu 3: Trung hoà dung dịch NaHSO3 26% cần dung dịch H2SO4 19,6%. Nồng
độ phần trăm của dung dịch sau khi trung hoà là bao nhiêu?
A. 12,12%.
B. 24,24%.
C. 6,06%
D. 36,36%
Câu 4: Cho dung dịch axit axetic có nồng độ x% tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH 10% thì thu được dung dịch muối có nồng độ 10,25%. Vậy x có giá trị
nào sau đây?
A. 20%.
B. 16%.
C. 15%.
D.13%.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm N2 và có H2 có tỉ khối hơi so với H2 bằng 3,6. Sau khi
tiến hành phản ứng tổng hợp được hỗn hợp Y có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 4.
Hiệu suất phản ứng tổng hợp là
A. 10%.
B. 15%.
C. 20%.
D. 25%.

Câu 6. Cho hiđroxit của 1 kim loại nhóm IIA phản ứng vừa đủ với dung dịch
H2SO4 20% thu được 1 dung dịch muối có nồng độ 21,9%. Kim loại đó là
A. Mg
B. Ca
C. Sr
D. Ba
Câu 7: Hoà tan hoàn toàn một lượng kim loại R hóa trị n bằng dung dịch H 2SO4
lỗng rồi cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng muối khan có khối
lượng gấp 5 lần khối lượng kim loại R ban đầu đem hồ tan. Kim loại R đó là
A. Al.
B. Ba.
C. Zn.
D. Mg.
Câu 8. Cho a gam RCO3 phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 4,9% thu được
dung dịch muối có nồng độ 7,336%. Kim loại R là
A. Ca
B. Zn
C. Mg
D. Fe
Câu 9. Hòa tan hết a gam oxit kim loại R (thuộc nhóm IIA) bằng một lượng vừa
đủ dung dịch H2SO4 17,5% thu được dung dịch muối có nồng độ 20%. Công
thức oxit kim loại R là
A. MgO.
B. CaO
C. BaO
D. BeO
7


Câu 10: Hoà tan hoàn toàn một lượng kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl

14,6% vừa đủ được một dung dịch muối có nồng độ 24,15%. Kim loại đã cho là
A. Mg
B. Fe
C. Zn
D. Be
ĐÁP ÁN BÀI TẬP VẬN DỤNG DẠNG 1
Câu
Đáp án

1
C

2
B

3
A

4
C

5
D

6
A

7
D


8
D

9
A

10
C

DẠNG 2: ĐẠI LƯỢNG TỰ CHỌN QUY VỀ GIÁ TRỊ LÀ 100.
Dạng này thường gặp với bài toán cho đại lượng tổng quát là khối
lượng của một hỗn hợp, chỉ cho phần trăm khối lượng hoặc nồng độ phần
trăm….
Ví dụ 1: (Bài 3/ Sách giáo khoa Hóa học 12, cơ bản trang 98)
Một loại quặng sắt chứa 80% Fe 2O3 và 10% SiO2 và một số tạp chất khác không
chứa Fe và Si. Hàm lượng các nguyên tố Fe và Si trong quặng này là?
A. 56% Fe và 4,7% Si
B. 54% Fe và 3,7% Si
C. 53% Fe và 2,7% Si
D. 52% Fe và 4,7% Si
Hướng dẫn giải
Cách giải thông thường:
Gọi x là khối lượng của quặng sắt
mFe2O3 = 0,8x ; mSiO2 = 0,1x
nFe2O3 = 0,8x/160 = 0,005x  nFe = 2.nFe2O3= 0,01x
n SiO2 = 0,1x/60 = x /600  nSi = nSiO2 = x /600
%mFe =
%mSi = = 4,7%  Chọn đáp án A
Kĩ thuật giải nhanh – Tự chọn lượng chất:
Chọn khối lượng của quặng sắt là 100gam

mFe2O3 = 80 ; mSiO2 = 10
nFe2O3 = 80/160 = 0,5 ; n SiO2 = 10/60 = 1/6 = nSi
%mFe = = 56%
%mSi = = 4,7%  Chọn đáp án A
Ví dụ 2: Cho hỗn hợp A gồm CaCO3, Al2O3, Fe2O3, trong đó Al2O3 chiếm
10,2%; Fe2O3 chiếm 9,8%. Nung hỗn hợp này ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp
chất rắn B có khối lượng bằng 67% khối lượng của A. Tính phần trăm khối
lượng các chất trong B.
Hướng dẫn giải
Cách giải thông thường:
Chọn khối lượng của hỗn hợp A ban đầu là m gam 
m Al2O3 = 10,2m
m Fe2O3 = 9,8m
m CaCO3 = 80m
Theo mB = 67%.mA= 0,67m
CaCO3

t0

 

CaO + CO2
8


m

khối lượng chất rắn giảm = CO = m – 0,67m =0,33m
nCO2 = nCaO= nCaCO3 phản ứng = 0,33m/44 = 0,75m



mCaCO3

2

= 80m - 0,75m.100 = 5m
mCaO = 56. 0,75m = 42m
Phần trăm khối lượng các chất rắn trong B (CaCO3 dư, Al2O3, Fe2O3, CaO) là:
%m Al2O3 = = 15,22%;
%m Fe2O3 = = 14,63%
%m CaCO3 dư = = 7,4%;
%m CaO = 62,69%
Kĩ thuật giải nhanh – Tự chọn lượng chất:
Chọn khối lượng của hỗn hợp A ban đầu là 100 gam  m Al2O3 = 10,2
m Fe2O3 = 9,8
m CaCO3 = 80
Theo mB = 67%.mA= 67 gam
(dư)

0

t
CaCO3  

CaO + CO2
m

khối lượng chất rắn giảm = CO = 100 – 67 =33 gam
Theo phương trình ta có: nCO2 = nCaO = nCaCO3 = 0,75 mol  mCaCO3(dư) = 5 g
Phần trăm khối lượng các chất rắn trong B (CaCO3 dư, Al2O3, Fe2O3, CaO) là:

%m Al2O3 = 15,22%
%m Fe2O3 =14,63%
%m CaCO3 dư = 7,4%
%m CaO = 62,69%
Nhận xét: So với cách giải thơng thường vừa dài dịng, vừa khó hiểu thì việc
áp dụng kĩ thuật tự chọn lượng chất khắc phục được những nhược điểm
trên. Qua đây các ưu điểm của kĩ thuật này được phát huy.
2

BÀI TẬP VẬN DỤNG DẠNG 2
Câu 1: Nung m gam đá X chứa 80% khối lượng gam CaCO 3 (phần còn lại là tạp
chất trơ) một thời gian thu được chất rắn Y chứa 45,65 % CaO. Hiệu suất phân
hủy CaCO3 là
A. 50%.
B. 75%.
C. 80%.
D. 70%.
Câu 2: Khi nung hỗn hợp CaCO3 và MgCO3 thì khối lượng chất rắn thu được
sau phản ứng chỉ bằng một nửa khối lượng ban đầu. Thành phần % khối lượng
các chất trong hỗn hợp đầu là
A. 27,41% và 72,59%.
B. 28,41% và 71,59%.
C. 28% và 72%.
D. Kết quả khác.
Câu 3: Một loại đá chứa 80% CaCO3 phần còn lại là tạp chất trơ. Nung đá tới
phản ứng hoàn toàn (tới khối lượng không đổi) thu được chất rắn R. Vậy % khối
lượng CaO trong R là
A. 62,5%.
B. 69,14%.
C. 70,22%.

D. 73,06%.
Câu 4: Hỗn hợp X chứa Fe, FeO, Fe2O3. Nếu hoà tan hết a gam hỗn hợp bằng
HCl thì lượng H2 thốt ra bằng 1% lượng hỗn hợp đem thí nghiệm. Nếu khử a (g
) hỗn hợp bằng H2 đun nóng, dư thì thu được một lượng nước bằng 21,15%
lượng hỗn hợp đem thí nghiệm. % mỗi chất trong hỗn hợp X là
A. 28%, 36%, 36%
B. 25% , 25% , 50%
C.30% , 60% , 10%
D. 22% , 26% ,52%
9


Câu 5: Cho a gam dung dịch H2SO4 loãng nồng độ C% tác dụng hoàn toàn với
hỗn hợp 2 kim loại K và Fe (lấy dư so với lượng phản ứng ). Sau phản ứng, khối
lượng khí sinh ra là 0,04694 a (g). Giá trị của C% là
A. 30,6%
B. 24,5%
C. 48,5%
D. 50,2%
Câu 6: (Trích đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2012). Một loại phân kali có
thành phần chính là KCl (cịn lại là các tạp chất trơ khơng chứa kali) được sản
xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl
trong loại phân đó là
A. 95,51%.
B. 87,18%.
C. 65,75%.
D. 88,52%.
Câu 7. (Trích đề thi thử Đại học lần 2 năm 2012 – THPT chuyên Nguyễn Huệ Hà Nội). Một loại phân Supephotphat kép có chứa 72,68% muối canxi
đihiđrophotphat, cịn lại là các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của
loại phân này là

A. 60,68%.
B. 37,94%.
C. 30,34%.
D. 44,1%
Câu 8. X là hợp kim gồm Fe, C, Fe 3C, trong đó hàm lượng tổng cộng của Fe là
96% về khối lượng, hàm lượng C đơn chất là 3,1% về khối lượng. Hàm lượng
phần trăm khối lượng của Fe3C trong X là
A. 10,5%.
B. 13,5%.
C. 14,5%.
D. 16%.
Câu 9. Cho x gam dung dịch H2SO4 nồng độ y% tác dụng hết với một lượng dư
hỗn hợp khối lượng Na, Mg. Lượng khí H 2 duy nhất thu được bằng 0,05x gam.
Nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 là
A. 15,5%.
B. 15,81%.
C. 18,5%.
D. 8,45%
Câu 10. Cho dung dịch axit axetic có nồng độ x% tác dụng vừa đủ với dung
dịch NaOH 10% thì thu được dung dịch muối có nồng độ 10,25%. Vậy x có giá
trị nào sau đây?
A. 20%.
B. 16%.
C. 15%.
D. 13%.
ĐÁP ÁN BÀI TẬP VẬN DỤNG DẠNG 2
Câu
Đáp án

1

B

2
B

3
B

4
A

5
B

6
B

7
D

8
B

9
B

10
C

DẠNG 3: ĐẠI LƯỢNG TỰ CHỌN THEO ĐÚNG TỈ LỆ LƯỢNG CHẤT

TRONG ĐỀ BÀI
Dấu hiệu: Các bài toán trong dạng này thường cho tỉ lệ về thể tích, số mol,
khối lượng… của các chất trong hỗn hợp. Khi đó đại lượng tự chọn chính là
tỉ lệ đó.
Ví dụ 1: (Khối A – Tuyển sinh 2007)
Hỗn hợp gồm hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:10. Đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H 2SO4
đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối đối với hiđro bằng 19. Công thức phân tử
của X là
A. C3H8.
B. C3H6.
C. C4H8.
D. C3H4.
Hướng dẫn giải
Cách giải thông thường:
10


Gọi a là số mol của X => Số mol của O2 là 10a
CxHy + ( O2  xCO2 + H2O
a  ( a 
ax
 Hỗn hợp khí Z gồm ax mol CO2 và 10a - a( mol O2 dư.
= 19.2 = 38
n CO
44
6
n co
1


38
no
1

2

2

n O2

32

2

6

y
4  8x = 40  y  8x+y = 40
Vậy:
 x = 4, y = 8  Công thức phân tử là C4H8 (Đáp án C)
Kĩ thuật giải nhanh – Tự chọn lượng chất:
Chọn nX = 1 mol; nO2 = 10 mol
CxHy + ( O2  xCO2 + H2O
1  ( 
x
(mol)
 Hỗn hợp khí Z gồm x mol CO2 và 10 - ( mol O2 dư.
n CO = 19.2
44 = 38
6


ax  10a  ax  a

2

38
n O2

32

n co2

6

=>

n o2



1
1

Vậy: x = 10 – x -  8x = 40  y.  x = 4, y = 8  CTPT là C4H8 (Đáp án C)
Ví dụ 2: Điều chế NH3 từ hỗn hợp gồm N2 và H2 có tỉ lệ mol là 1:3. Tỉ khối
của hỗn hợp trước so với hỗn hợp sau phản ứng là 0,6. Tính hiệu suất của phản
ứng.
A. 50%.
B. 60%.
C. 70%.

D. 80%.
Hướng dẫn giải
Cách giải thông thường:
dA/B= MA/MB = 0,6 => MA= 0,6MB
nN2 = x ; nH2 = 3x
Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có: mA = mB
 0,6MB. 4x = nB.MB  nB = 2,4x
o

xt, t




p

N2 + 3H2
2NH3
Ban đầu:
x
3x
Phản ứng:
a
3a
2a
Sau phản ứng:
x-a
3x – 3a
2a
nY = (4x  2a) = 2,4x  a = 0,8x

Hiệu suất phản ứng là:
H% = (Đáp án D)
Kĩ thuật giải nhanh – Tự chọn lượng chất:
dA/B= MA/MB = 0,6  MA= 0,6MB. Chọn nN2 = 1 ; nH2 = 3
11


Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng ta có: nB = 2,4
o

xt, t




p

N2 + 3H2
2NH3
Ban đầu:
1
3
Phản ứng:
a
3a
2a
Sau phản ứng:
1-a
3 – 3a
2a

nY = (4  2a) = 2,4  a = 0,8  H% = 80% (Đáp án D)
Nhận xét: Một lần nữa chúng ta thấy được ưu điểm vượt trội của kĩ thuật
tự chọn lượng chất so với cách giải thơng thường: khơng những chính xác
mà cách làm này rất ngắn gọn, dễ hiểu.
BÀI TẬP VẬN DỤNG DẠNG 3
Câu 1: Tỉ khối của hỗn hợp metan và oxi so với hidro là 40/3. Khi đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp trên, sau phản ứng thu được sản phẩm và chất dư là?
A. CO2, H2O B. O2, CO2, H2O
C. H2, CO2, H2O D. CH4, CO2, H2O
Câu 2. Một hỗn hợp ankan X và O2 dư (có 1/10 thể tích là ankan) được nạp vào
1 khí kế tạo áp suất là 2 atm. Bật TLĐ để đốt cháy hỗn hợp rồi cho nước ngưng
tụ ở nhiêt độ ban đầu thì áp suất trong bình chỉ cịn 1,4 atm. CTPT của X là
A. CH4
B. C2H6
C. C3H8
D. C4H10
Câu 3: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có M X  12, 4. Dẫn X đi qua bình đựng bột Fe
rồi nung nóng biết rằng hiệu suất tổng hợp NH 3 đạt 40% thì thu được hỗn hợp Y.
M Y có giá trị là
A. 15,12.
B. 18,23.
C. 14,76.
D. 13,48.
Câu 4: Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He bằng 1,8. Đun nóng X
một thời gian trong bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có
tỉ khối so với He bằng 2. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là
A. 50%.
B. 36%.
C. 40%.
D. 25%.

(n : n

 3:1)

Câu 5: Sau quá trình tổng hợp NH 3 từ H2 và N2 H N
, áp suất trong
bình giảm đi 10% so với áp suất lúc đầu. Biết nhiệt độ của phản ứng giữ không
đổi trước và sau phản ứng. Phần trăm theo thể tích của N 2, H2, NH3 trong hỗn
hợp khí thu được sau phản ứng lần lượt là
A. 25% ; 25% ; 50%.
B. 30% ; 25% ; 45%.
C. 22,22% ; 66,67% ; 11,11%.
D. 20% ; 40% ; 40% .
Câu 6: Thực hiện phản ứng giữa H2 và N2 (tỉ lệ mol 4 : 1), trong bình kín có xúc
tác, thu được hỗn hợp khí có áp suất giảm 9% so với ban đầu (trong cùng điều
kiện). Hiệu suất phản ứng là
A. 20%.
B. 22,5%.
C. 25%.
D. 27%.
Câu 7. (Trích đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2012). Hỗn hợp X gồm
Fe3O4 và Al có tỉ lệ mol tương ứng là 1:3. Thực hiện phản ứng nhiệt nhơm X
(khơng có khơng khí) đến khi hồn tồn thì thu được hỗn hợp gồm
A. Al2O3 và Fe.
B. Al, Fe và Al2O3
C. Al, Fe, Fe3O4 và Al2O3.
D. Al2O3, Fe và Fe3O4
Câu 8. Lấy m gam hỗn hợp X gôm Na, Al chia làm 2 phần bằng nhau:
2


2

12


Phần 1. Cho vào nước dư đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thấy thốt ra V 1 lít
khí H2 (đktc).
Phần 2. Cho vào dung dịch Ba(OH)2 dư đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn,
thấy thốt ra V2 lít khí H2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lượng của nhôm
trong hỗn hợp là (biết V2 = 7,75V1)
A. 92,15%.
B. 80,16%.
C. 95,05%.
D. 72,34%
Câu 9. (Trích đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2009). Hỗn hợp khí X gồm
H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối
của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y khơng làm mất màu nước Brom; tỉ khối của Y
so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là
A. CH3-CH=CH-CH3.
B. CH2=CH-CH2-CH3.
C. CH2=C(CH3)2.
D. CH2=CH2.
Câu 10. Cho hỗn hợp X gồm anken và H 2 có tỉ khối so với heli bằng 3,33. Cho
X đi qua bột Ni nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được hỗn hợp
Y có tỉ khối so với heli là 4. Công thức phân tử của anken là
A. C2H4.
B. C3H6.
C. C4H8.
D. C5H10.

ĐÁP ÁN BÀI TẬP VẬN DỤNG DẠNG 3
Câu
Đáp án

1
A

2
C

3
C

4
D

5
C

6
B

7
B

8
A

9
A


10
D

DẠNG 4: ĐẠI LƯỢNG TỰ CHỌN NHẰM CHUYỂN PHÂN SỐ PHỨC
TẠP VỀ SỐ ĐƠN GIẢN
Dấu hiệu: Các dữ kiện có trong bài đều ở dạng tổng quát nhưng lại có mối
quan hệ với nhau.
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol A, sản phẩm thu được cho đi qua
bình đựng dung dịch nước vơi trong dư thấy khối lượng bình tăng thêm p gam
và có z gam kết tủa. Công thức của A là. Biết p = 0,71z; z =
A. C3H8O2
B. C2H6O
C. C2H6O2
D. C3H6O
Hướng dẫn giải
Cách giải thơng thường:
Ta có : p = 0,71z và z =  z = => m = 0,31z
Ta có: nCaCO3 =
mCO2 +mH2O
Khối lượng bình tăng lên: p =
 0,71z = 44.0,01z +  = 0,27z  = 0,015z
Vì nH2O > nCO2 nên ancol A là ancol no  Loại D
n ancol = 0,015z – 0,01z = 0,005z  Mancol = 0,31z/0,005z = 62
 Công thức của ancol A là: C2H6O2 (Đáp án C)
Kĩ thuật giải nhanh – Tự chọn lượng chất:
Chọn m + p = 1,02 => z = 1  p = 0,71 và m = 0,31
Ta có: nCaCO3 = nCO2 = 0,01
13



Khối lượng bình tăng lên: p =
 = 0,71 – 44.0,01 = 0,27 (gam)  = 0,015 mol
n >nCO
Vì H O
nên ancol A là ancol no Loại D
n ancol = 0,015 – 0,01= 0,005  Mancol = 0,31/0,005 = 62  A là: C2H6O2 (Đáp
án C)
Ví dụ 2: Trộn a gam hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon C 6H14 và C6H6 theo tỉ lệ số
mol (1:1) với m gam một hiđrocacbon D rồi đốt cháy hồn tồn thì thu được
2

2

275a
94,5a
gam CO2
82
và 82 gam H2O. D thuộc loại hiđrocacbon nào sau đây?

A. CnH2n+2.

B. CmH2m2.

C. CnH2n.
Hướng dẫn giải

D. CnHn.

Cách giải thông thường:

Đặt

n C6H14  n C6 H6  x

Hỗn hợp X có: 86x + 78x = a  164x = a (1)
275a
Bảo toàn C: 6x + 6x + = 82.44
275a
 nCO2 (D) = 3608 - 12x
(2)
94,5a
Bảo toàn H: 7x + 3x + = 82.18
94,5a
 nH2O (D) = 1476 - 10x
(3)
275.164x
Thay (1) vào (2) và (3) ta có: = 3608 - 12x = 0,5x
94,5.164x
= 1476 - 10x = 0,5x
n CO2  n H2O

Vì đốt D thu được
 D thuộc CnH2n. (Đáp án C)
Kĩ thuật giải nhanh – Tự chọn lượng chất:
Chọn a = 82 gam 

n C6H14  n C6H6  0,5mol

n


Đốt a gam X và m gam D (CxHy) ta có: CO
Bảo toàn C: = 6,25 - 6.0,5 + 6.0,5 = 0,25
Bảo tồn H: = 5,25 - 7.0,5 + 3.0,5 = 0,25
Vì đốt D thu được

n CO2  n H2O

2

 6, 25 mol n H2O  5, 25 mol

;

 D thuộc CnH2n. (Đáp án C)

Nhận xét: Với kĩ thuật tự chọn lượng chất ta có thể giải quyết bài tốn 1
cách nhẹ nhàng, nhanh chóng. Trong dạng này ta phải khéo léo trong việc
chọn lượng chất để thuận tiện cho các bước giải tiếp theo.
BÀI TẬP VẬN DỤNG DẠNG 4
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn a gam hiđrocacbon A mạch hở thu được gam CO 2
và gam H 2 O. Công thức phân tử của A là
14


A. C2H2.
B. C2H6.
C. C6H12.
D. C6H14.
Câu 2: Hỗn hợp X gồm 2 Hiđrocacbon A và B có khối lượng a gam. Nếu đem
đốt cháy hồn tồn X thì thu được gam CO2 và gam H2O. Nếu thêm vào X một

nửa lượng A có trong X rồi đốt cháy hồn tồn thì thu được gam CO 2 và gam
H2O. Công thức phân tử của A là
A. C2H2.
B. C2H6.
C. C6H12.
D. C6H14.
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn a gam chất hữu cơ A chứa C,H,O thu được p gam
CO2 và q gam H2O. Cho p = 22a/15 và q = 3a/5. CTPT của A là, biết rằng 3,6g
hơi chất A có cùng thể tích với 1,76g CO2.
A. C3H4O2
B. C2H3O
C. C2H4O2
D. C3H6O3
Câu 4. Phân tích a gam chất hữu cơ A thu được m gam CO2 và n gam nước.
Cho biết m = 22n/9 và a = (m+n)15/31. CTPT của A là, biết 2 < dA/kk < 3.
A. C3H4O2
B. C2H3O
C. C2H4O2
D. C3H6O
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn x gam chất hữu cơ Z (chứa C, H, O) thu được a gam
CO2 và b gam nước. Biết rằng 3a = 11b và 11x = 3a +11b và tỉ khối của Z so với
khơng khí nhỏ hơn 3. Công thức phân tử của Z là
A. C3H4O2.
B. C2H3O.
C. C2H4O2.
D. C3H6O.
Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn a gam một hợp chất X của photpho cần (mol) O 2
sản phẩm chỉ thu được P2O5 và (gam) H2O. Biết MX < 65. Tổng số các nguyên
tử trong một phân tử X là
A. 4.

B. 8.
C. 6.
D. 5
Câu 7. Cho Na dư tác dụng vơi a gam dung dịch CH3COOH. Kết thúc phản
ứng, thấy khối lượng H2 sinh ra là gam. Vậy nồng độ C% dung dịch axit là
A. 10%.
B. 25%.
C. 4,58%.
D. 36%
Câu 8. (Trích đề thi thử Đại học lần 4 – THPT chuyên KHTN, năm 2011). Cho
m gam hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng vào
dung dịch chứa m gam NaOH thu được dung dịch có chứa 1,72m gam chất tan.
Vậy 2 axit là
A. C2H3COOH và C3H5COOH.
B. CH3COOH và C2H5COOH.
C. C2H5COOH và C3H7COOH.
D. HCOOH và CH3COOH.
Câu 9. Cho m gam aminoaxit X có cơng thức H2NCnH2nCOOH vào dung dịch
chứa m gam NaOH thu được dung dịch có chứa 1,76m gam chất rắn tan. Giá trị
của n là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 10. Đốt cháy m gam hiđrocacbon A ở thể khí ở điều kiện thường thu được
CO2 và m gam H2O. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hiđrocacbon B là đồng đẳng kế
tiếp của A rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vơi trong dư thấy
khối lượng bình tăng x gam. Giá trị của x là
A. 29,2 gam.
B. 31 gam.

C. 20,8 gam.
D. 16,2 gam
ĐÁP ÁN BÀI TẬP VẬN DỤNG DẠNG 4
Câu
Đáp án

1
B

2
D

3
D

4
C

5
A

6
A

7
B

8
B


9
A

10
A

15


DẠNG 5: ĐẠI LƯỢNG TỰ CHỌN LÀ CHẤT VÀ LƯỢNG CHẤT PHẢN
ỨNG.
Trong dạng này ta thường chọn 1 chất cụ thể trong dãy đồng đẳng
hoặc trong 1 nhóm cùng với khối lượng hoặc số mol của nó.
Cụ thể ta xét 1 số ví dụ sau:
Ví dụ 1. Đốt cháy hồn toàn x gam hỗn hợp gồm 2 axit cacboxylic hai chứa,
mạch hở và đều có 1 liên kết đơi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO 2
(đktc) và y mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là
A. V = .
B. V = .
C. V = .
D. V = .
Hướng dẫn giải
Cách giải thông thường:
Gọi công thức chung của 2 axit là: CnH2n-4O4
CnH2n-4O4 + O2  nCO2 + (n-2)H2O
(mol)
y (mol)
Từ phản ứng ta có:
n.nH2O = (n-2).nCO2 
 V = (1)

nH2O.1 = nCnH2n-4O4.(n – 2)  = y  n = (2)
Thay (2) vào (1) ta được
V =  V =  Đáp án C đúng
Kĩ thuật giải nhanh – Tự chọn lượng chất:
Chọn 1 axit trong dãy đồng đẳng của 2 axit cacboxylic khơng no hai chức có
một liên kết đơi C=C là C4H4O4, có khối lượng là 116 gam (1 mol)  x = 116
gam
Bảo toàn nguyên tố C, H ta có:
Suy ra
Thay các giá trị x, y, V vào các đáp án ta rút ra đáp án đúng là C.
Ví dụ 2. Khi đốt cháy hồn tồn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch
hở thu được V lít khí CO2 (đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a, V là
A. m = a - .
B. m = 2a - .
C. m = 2a - .
D. m = a + .
Hướng dẫn giải
Cách giải thông thường:
Gọi công thức chung của 2 ancol no, đơn chức, mạch hở là CnH2n+1OH
CnH2n+1OH + 1,5n.O2  n.CO2 + (n+1).H2O
(mol).
Từ phản ứng ta có:
n.nH2O = (n+1).nCO2 
 n = (1)
nH2O.1 = nCnH2n+1OH.(n+1) 
Thay (2) vào (1) ta được

=  m = (2)
16



m = a –  m = a -  Đáp án đúng là A
Kĩ thuật giải nhanh – Tự chọn lượng chất:
Chọn 1 thuộc dãy đồng đẳng của ancol no đơn chức, mạch hở là C 2H5OH, có
khối lượng là m = 4,6 gam (0,1 mol)
Bảo toàn nguyên tố C, H ta có:
Suy ra
Thay các giá trị m, a, V vào các đáp án ta rút ra đáp án đúng là A.
Nhận xét: So sánh 2 cách giải trên, ta thấy kĩ thuật tự chọn lượng thì học
sinh dễ tiếp cận hơn, ngắn gọn hơn.
BÀI TẬP VẬN DỤNG DẠNG 5.
Câu 1. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức, mạch hở,
khơng no có 1 liên kết đôi C=C trong phân tử thu được V lít khí CO 2 (đktc) và a
gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là
A. m = .
B. m = .
C. m = .
D. m = .
Câu 2: a mol chất béo X có thể cộng hợp tối đa 4a mol Br 2. Đốt cháy hoàn toàn
a mol X thu b mol nước và V lít CO2 (đktc). Mối liên hệ giữa V với a, b là
A. V = 22,4(b + 6a).
B. V = 22,4(b + 7a).
C. V = 22,4(b – 6a).
D. V = 22,4(b – 7a).
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn m gam một este X (có cơng thức CnH2n4O2 ), thu
được V lít CO2 (đkc) và x gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m với V, x là
A. m = .
B. m = .
C. m = .
D. m = .

(Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT Nguyễn Duy Hiệu – Quảng Nam, năm 2014)
Câu 4. Thủy phân axit béo X, thu được glixerol và ba axit béo là axit stearic,
axit panmitic và axit oleic. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được V lít (đktc)
CO2 và m gam nước. Biểu thức liên hệ giữa a, V và m là
A. 3a = .
B. a = .
C. 3a = .
D. 4a = .
ĐÁP ÁN BÀI TẬP VẬN DỤNG DẠNG 5
Câu
Đáp án

1
C

2
A

3
C

4
A

2.4. HIỆU QUẢ.
Bài tập của chuyên đề tự chọn lượng chất tương đối rộng, có một số dạng
cần thơng qua nhiều bước tính toán mới ra được biểu thức cuối cùng, việc giải
các biểu thức đó cần phải nắm vững kiến thức mơn Tốn, thành thạo kĩ năng
bấm máy tính và tính kiên trì nên cũng làm cho một số học sinh học sinh e ngại
mặc dù các em đã xác định đúng dạng và chọn được lượng chất phù hợp. Tuy

nhiên việc sử dụng kĩ thuật tự chọn lượng chất trong giải quyết một bài tốn hóa
giúp học sinh tìm ra đáp án nhanh hơn, cách làm dễ hiểu hơn… từ đó tiết kiệm

17


được thời gian, một yếu tố vô cùng quan trọng trong các kì thi TNTHPT, tuyển
sinh ĐH hoặc chọn học sinh giỏi.
2.4.1. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục
Trong khi giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi và ơn thi THPT Quốc gia tơi
có rất nhiều trăn trở trong việc áp dụng các phương pháp giải nhanh. Vì vậy, tơi
đã mạnh dạn đưa các phương pháp giải dạng bài tập này vào quá trình dạy học
và qua giảng dạy tôi thấy học sinh nắm vấn đề tương đối nhẹ nhàng và có hiệu
quả rõ rệt không những chỉ ở những học sinh khá giỏi mà một số học sinh trung
bình đã tiếp cận và áp dụng được ở một số bài tập.
Tôi đã hướng dẫn cách làm này cho nhiều lớp học sinh và thu được kết
quả rất khả quan. Với kiểu bài này, học sinh khá giỏi chỉ làm trong khoảng từ 1
đến 2 phút/câu tuỳ theo tính chất đơn giản hay phức tạp của đề bài.
Trong thời gian thử nghiệm năm học 2021 – 2022 tôi đã thu được những
kết quả nhất định, được thể hiện thông qua các lớp 12A4, 12A7 trường THPT
Đông Sơn 1 như sau: (Cả hai lớp 12A4 và 12A7 đều là lớp theo ban khoa học tự
nhiên)
2.4.1.1. Trước khi thử nghiệm
Thời gian trung bình để học sinh làm 1 bài tập theo cách giải thông
thường trên phiếu học tập thu được kết quả như sau:
Lớp
Sĩ số
 2 phút
2-5 phút
>5 phút

không giải được
12A4
38
8
12
10
8
12A7
37
2
5
13
17
Cộng
75
10
17
23
25
Tỉ lệ (%)
13,3
22,7
30,7
33,3
Tiến hành làm bài kiểm tra trắc nghiệm trên phiếu học tập bao gồm 10 bài
tập trong thời gian 30 phút thu được kết quả như sau:
Lớp
Sĩ số
Giỏi
Khá

Trung bình
Yếu, kém
12A4
38
8
10
11
9
12A7
37
1
5
13
18
Cộng
75
9
15
24
27
Tỉ lệ (%)
12,0
20,0
32,0
36,0
2.4.1.2. Sau khi thử nghiệm
Thời gian trung bình để học sinh làm 1 bài tập bằng kĩ thuật tự chọn
lượng chất trên phiếu học tập thu được kết quả như sau:
Lớp
Sĩ số

 1 phút
1-2 phút
2-3 phút
>3 phút
12 A4
38
14
15
6
3
12 A7
37
7
10
13
7
Cộng
75
21
25
19
10
Tỉ lệ (%)
28
33,3
25,3
13,4
Tiến hành làm bài kiểm tra trắc nghiệm trên phiếu học tập bao gồm 10 bài
tập trong thời gian 30 phút thu được kết quả như sau:
Lớp

Sĩ số
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu, kém
12A4
38
13
18
4
3
18


12A7
37
6
11
13
7
Cộng
75
19
29
17
10
Tỉ lệ (%)
25,3
38,7
22,7

13,3
So sánh kết quả trước và sau tác động ta thấy khi học sinh giải bài tập
bằng kĩ thuật tự chọn lượng chất thì tỉ lệ học sinh đạt mức điểm khá, giỏi tăng
lên cịn mức trung bình và yếu được hạ xuống. Điều này chứng minh tính hiệu
quả của kĩ thuật tự chọn lượng chất so với cách giải thông thường.
2.4.2. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với bản thân, đồng nghiệp và
nhà trường.
Trong quá trình thực hiện đề tài này, tơi đã đúc kết ra một số bài học kinh
nghiệm như sau:
Phát huy tinh thần tự học, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ của người thầy. Ban lãnh đạo trường cần có phương án kiểm tra, đánh
giá, khích lệ cụ thể.
Người thầy có ý thức trách nhiệm cao đối với học sinh, phải biết tạo cho học
sinh sự hứng thú, niềm đam mê và là người truyền lửa để thắp sáng tâm hồn và
trái tim của các thế hệ học sinh. Cái cốt lõi của phương pháp này là giúp học
sinh định hướng được dạng bài tập, tìm ra bản chất của vấn đề để rút ngắn thời
gian giải bài tập. Đó cũng là động lực để tơi hồn thành đề tài này
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. KẾT LUẬN.
Việc sử dụng kĩ thuật tự chọn lượng chất để giải bài tập sẽ giúp học sinh có
cách giải ngắn gọn hơn rất nhiều, giảm bớt được các phép tốn phức tạp, giúp
học sinh có sự nhạy bén, sự định hướng tốt hơn khi phân tích đề bài. Với các bài
tập tưởng chừng như bế tắc các em vẫn có thể tìm được hướng giải. Điều đó,
giúp học sinh thấy được sự thú vị của mơn học, kích thích sự tìm tịi, đam mê
học tập bộ mơn hơn…
Việc hướng dẫn giải nhanh bài tập theo kĩ thuật tự chọn lượng chất đã nâng cao
được kết quả học tập của các lớp KHTN ở trường THPT Đông Sơn 1.
3.2. KIẾN NGHỊ.
- Về phía giáo viên: Trong q trình giảng dạy giáo viên cần xác định những
kiến thức mà trong đó có nhiều dạng bài tốn để xây dựng kiến thức đó thành

các chuyên đề, rèn kĩ năng giải nhanh bài tập trắc nghiệm cho học sinh. Như vậy
sẽ giúp học sinh nắm kiến thức vững vàng hơn, rèn được kỹ năng làm bài nhanh
và chính xác, kích thích niềm say mê học tập ở học sinh và chất lượng bộ mơn
sẽ đạt kết quả cao hơn.
- Về phía tổ bộ môn và Nhà trường: Cần tạo điều kiện tối đa để SKKN của giáo
viên được triển khai rộng khác trong tổ và học sinh, đặc biệt là ở các lớp KHTN.
- Về phía Sở Giáo dục:
+ Tổ nghiệp vụ bộ môn đã thực hiện việc biên soạn bộ tài liệu theo các chủ đề
của sách giáo khoa, bộ đề thi thử TNTHPT. Nhưng số lượng các chuyên đề về
các dạng tốn chưa nhiều. Mặc dù thời gian sắp tới có thể sẽ có nhiều thay đổi
để đáp ứng yêu cầu của chương trình mới, nhưng với thời gian cịn lại chúng ta
19


cần xây dựng thêm khoảng 2 chuyên đề mỗi năm (các chuyên đề có thể lấy từ
nguồn biên soạn của các trường hoặc từ những giải pháp hay NCKHSPUD có
chất lượng…) để giáo viên trong tỉnh có cơ hội chia sẻ kinh nghiệm, học tập
được nhiểu kĩ năng giải bài tập nhanh của nhau, rồi tự điều chỉnh, bổ sung theo
tình hình thực tế của học sinh trường mình.
+ Chia sẻ cho giáo viên giảng dạy mơn Hóa trong tỉnh một số SKKN,
NCKHSPUD đã được Sở, Tỉnh công nhận để giáo viên học tập kinh nghiệm lẫn
nhau.
XÁC NHẬN CỦA HIỆU
TRƯỞNG

Thanh Hóa, ngày 20 tháng 5 năm 2022
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép nội dung của người
khác.


Lê Văn Tâm

20


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Nguyễn Xuân Trường (chủ biên), năm 2007, Sách giáo khoa Hóa học 10,
Nhà xuất bản Giáo dục.
2.
Nguyễn Xuân Trường (chủ biên), năm 2007, Sách giáo khoa Hóa học 11,
Nhà xuất bản Giáo dục.
3.
Nguyễn Xuân Trường (chủ biên), năm 2007, Sách giáo khoa Hóa học 12,
Nhà xuất bản Giáo dục.
4.
Hố học nâng cao – Ngơ Ngọc An – Nhà xuất bản trẻ
5.
350 Bài toán hoá học chọn lọc – Đào Hữu Vinh – NXB Hà Nội
6.
Ôn luyện trắc nghiệm thi TNTHPT môn Khoa học tự nhiên - Nhà xuất
bản Đại học sư phạm
7.
Một số đề thi thử, đề thi tuyển sinh Đại học, đề thi TNTHPT trên mạng
internet
8.
Nguyễn Cương (Chủ biên), Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu,
Phương pháp dạy học Hóa học – NXB Giáo dục, 2001.
9.
Đề thi tuyển sinh đại học cao đẳng các khối A, B và đề thi THPT Qc

gia mơn Hóa học từ năm 2007 – 2021.
10. Tham khảo một số sáng kiến kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học sư phạm
ứng dụng trên mạng internet.


DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH XẾP LOẠI TỪ C
TRỞ LÊN

Họ và tên tác giả: Lê Văn Tâm
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên – Trường THPT Đông Sơn 1

Tên đề tài sáng kiến

Năm
cấp

Xếp
loại

Số, ngày, tháng, năm của
quyết định công nhận, cơ
quan ban hành QĐ

Sử dụng phương pháp đồ thị
để giải nhanh dạng bài tập
muối nhôm phản ứng với
kiềm hoặc axit


2015

B

QĐ SỐ 988/ QĐ – SGD&ĐT
ngày 03/11/2015



×