Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tiểu luận Tư duy sáng tạo và thiết kế ý tưởng: Kế hoạch odessey việc áp dụng để cải thiện 1 mặt trong cuộc sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.26 KB, 11 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
HỌC PHẦN: TƯ DUY SÁNG TẠO VÀ THIẾT KẾ Ý TƯỞNG

Giảng viên
:Ths. Nguyễn Hương Ngọc
Họ tên sinh viên : Nguyễn Minh Phương
Mã sinh viên
:21031787
Chuyên ngành
: Tâm lý học

Hà Nội, 2022
Hà Nội, 2022

1


Đề bài :
Câu 1: Anh/chị hãy trình bày hiểu biết của mình về kế hoạch Odessey trong tương
lai
Câu 2: Trình bày dự định của anh/chị về việc vận dụng quy trình tư duy thiết kế để
cải thiện một phương diện trong cuộc sống của bản thân

2


Mục lục


Câu 1: Anh/chị hãy trình bày hiểu biết của mình về kế hoạch
Odyssey cho tương lai.
Kế hoạch Odyssey là một "kế hoạch 5 năm" đã được Bill Burnett và Dave
Evans trình bày trong cuốn sách nổi tiếng “Designing your life”. Kế hoạch
Odyssey là cơng cụ giúp chúng ta hình dung được tương lai tiềm năng mà
bọn có thể sống. Qua đó, ta có thể khám phá được nhiều con đường, nhiều
cuộc sống khác nhau và làm rõ mình muốn theo con đường nào. Về cơ bản,
3


đây là một cuộc động não về cách bạn muốn cuộc sống của mình trơng như
thế nào trong tương lai.
Bạn sẽ phải vẽ phác ra cuộc sống của bạn trong 5 năm tới theo ba phiên
bản khác nhau
Trong phiên bản đầu tiên, bạn lập kế hoạch dựa trên những gì bạn nghĩ
mình có khả năng làm nhất.
VD: Trong cuộc sống thứ 1 này, em muốn thở thành 1 cô giáo dạy tiếng
Anh bởi em có nền tảng ngoại ngữ, em yêu trẻ con và em muốn cống hiến
cho nền giáo dục
Trong phiên bản thứ 2, bạn tự hỏi mình điều gì có thể xảy ra nếu kế hoạch
đầu tiên biến mất và bạn phải xoay trục.
VD: Giả sử cuộc sống thứ 1 khơng thực hiện được (vì bố mẹ cấm cản), em
sẽ chuyển hướng sang học nấu ăn ( kế hoạch dự phịng) vì em cũng có một
chút tài lẻ về nấu ăn.
Cuối cùng, phiên bản thứ 3 là dành cho suy nghĩ về 1 cuộc sống lý tưởng,
nơi bạn hình dung cuộc sống của mình sẽ như thế nào khi mà tiền bạc hay
địa vị khơng cịn là vấn đề
VD: Giả sử em rất giàu có, tiền khơng phải là vấn đề với em, em sẽ đi du
học 1-2 năm về lĩnh vực nấu ăn – kinh doanh. Sau khi về nước, em sẽ mở
lớp dạy nấu ăn miễn phí, sau 1 thời gian sẽ mở nhà hàng của riêng mình


Câu 2: Trình bày dự định của anh/chị về việc vận dụng quy trình tư
duy thiết kế để cải thiện một phương diện trong cuộc sống của bản
thân

4


`1. Tư duy thiết kế
1.1. Khái niệm
Tư duy thiết kế ( Design thinking ) là một cách tiếp cận được sử dụng
để giải quyết vấn đề thực tế và sáng tạo. Tư duy thiết kế là một quá
trình lặp đi lặp lại trong đó bạn tìm cách hiểu người dùng của mình,
đưa các giả định, xác định lại vấn đề và tạo ra các giải pháp sáng tạo
mà bạn có thể tạo mẫu và thử nghiệm. Mục tiêu tổng thể là xác định
các chiến lược và giải pháp thay thế cho những vấn đề khó giải quyết
và khơng xác định. Do đó, tư duy thiết kế cung cấp một cách tiếp cận
dựa trên giải pháp để giải quyết vấn đề giúp bạn làm điều đó một cách
sáng tạo và hợp tác. Tư duy thiết kế không chỉ là một quá trình; nó mở
ra một cách suy nghĩ hồn tồn mới và cung cấp một bộ sưu tập các
phương pháp thực hành để giúp bạn áp dụng tư duy mới này.
Tư duy thiết kế cũng có thể được áp dụng cho bất kỳ lĩnh vực nào; nó
khơng nhất thiết phải có thiết kế cụ thể.
Tư duy thiết kế cực kỳ lấy người dùng làm trung tâm. Nó tập trung
vào con người trước hết, tìm cách hiểu nhu cầu của mọi người và đưa
ra các giải pháp hiệu quả để đáp ứng những nhu cầu đó. Đó là cách
tiếp cận dựa trên giải pháp để giải quyết vấn đề.

1.2.


Quy trình tư duy thiết kế
Tư duy thiết kế là một công cụ giúp con người có thể sáng tạo ra
những điều mới mẻ trong nhiều lĩnh vực và gồm 5 bước lặp đi lặp lại.

5


Hình 1 : 5 bước của tư duy thiết kế1
-

Bước 1 :Thấu cảm ( Empathise ) : Ở bước này, chúng ta sẽ phải nghiên
cứu người dùng để có được sự hiểu biết và đồng cảm. Đây là bước quan
trọng, giúp ta gạt bỏ những định kiến và đưa ra ý tưởng 1 cách khách

-

quan, có thể bằng phương pháp quan sát, hỏi đáp hoặc lập bảng khảo sát.
Bước 2: Xác định ( define ): Dựa trên thông tin đã được nghiên cứu, ta
bắt đầu tổng hợp những gì chúng ta quan sát được ở bước 1 để định
nghĩa, xác định vấn đề cốt lõi cần điều chỉnh. Lưu ý là chúng ta cần

-

miêu tả vấn đề đó từ phương diện của người dùng.
Bước 3 : Lên ý tưởng ( ideate ): Thông tin thu thập được từ 2 bước trên
sẽ giúp ta suy nghĩ thấu đáo, tìm kiếm các giải pháp thay thế sáng tạo
cho những vấn đề đã xác định ở bước 2. Dùng các công cụ như
brainstorming, mindmapping cho đến body storming để đưa ra nhiều ý
tưởng nhất có thể và chọn ra 1-2 ý tưởng ( hoặc nhều hơn ) có tính khả
thi nhất.


1 Design Thinking là gì? 5 Bước trong quy trình Design Thinking ( 2022) .
Truy cập vào
7/5/2022

6


-

Bước 4 : Thử nghiệm ( prototype ) : Đây là một giai đoạn thử nghiệm.
Mục đích là để xác định giải pháp tốt nhất có thể cho mỗi vấn đề được
tìm thấy. Chúng ta nên sản xuất một số phiên bản thu nhỏ, rẻ tiền của
sản phẩm (hoặc các tính năng cụ thể có trong sản phẩm) để điều tra

-

những ý tưởng mà ta đã tạo ra ở bước 3
Bước 5 : Kiểm tra ( Test ): Mặc dù đây là giai đoạn cuối cùng, nhưng
tư duy thiết kế là lặp đi lặp lại: Các nhóm thường sử dụng kết quả để xác
định lại một hoặc nhiều vấn đề tiếp theo. Vì vậy, ta có thể quay lại các
giai đoạn trước đó để thực hiện các bước lặp lại, thay đổi và cải tiến
thêm - để tìm hoặc loại trừ các giải pháp thay thế.

2. Việc vận dụng tư duy thiết kế để cải thiện việc “trì hỗn” của bản thân
Tư duy thiết kế chính là cơng cụ rất hữu ích mà em biết đến qua học phần
“Tư duy sáng tạo và thiết kế ý tưởng”. Việc vận dụng quy trình này đã
giúp em lên ý tưởng và tìm ra giải pháp cho vấn đề mà em đang gặp
phải : sự trì hỗn
Trước hết, em cố gắng thấu cảm những gì mà mình đang trải qua. Sau

mỗi ngày học tập và làm việc, em đều ghi lại những gì mà mình đã làm
được và chưa làm được, những gì nên tiếp tục phát huy và nên loại bỏ.
Từ đó có thể đánh giá hiệu suất làm việc của mình. Qua đây, từ những gì
đã ghi chép, em nhận thấy bản thân mình làm việc rất chậm, kém hiệu
quả so với các bạn đồng trang lứa. Đôi khi gặp phải những cơng việc mà
hơi khó với em, em thường gác lại và chờ đến khi bản thân thực sự sẵn
sàng làm. Có những buổi phải hồn thành Deadlines, nhưng thấy mệt nên
em dành chút thời gian để nghỉ ngơi. Thời gian nghỉ đó em lại dùng để
tranh thủ lướt Facebook, Instagram, Tiktok…chỉ để xem những bức ảnh
đẹp hay những video đang hot trend. Và rồi sau khi cảm thấy mệt, một
chút đồ ăn sẽ giúp em giải tỏa lúc này. Vì có ngay chiếc điện thoại ở đó
7


nên em thường đặt đồ ăn nhanh qua app. Cứ thế là hết ngày và lại trì
hỗn cơng việc kia vào thời gian khác. Công việc cứ thế trồng chéo lên
nhau. Việc trì hỗn này khiến em có ít thời gian đầu tư vào bài, do vậy
mà kết quả bài làm cũng không như ý muốn. Ngay bản thân em khi nhìn
lại những gì mình đã làm cũng thấy rất hối hận vì đã lãng phí thời gian
như vậy. Và sự trì hỗn cứ thế kéo dài từ ngày này qua ngày khác khiến
sự quyết tâm của em dường như bị “thui chột” trầm trọng, nó khến em trở
nên lười biếng hơn trong việc thực hiện mục tiêu của mình
Đó là những vấn đề chính mà em cảm thấy thấu cảm nhất.
Tiếp theo, em sẽ xác định vấn đề mà em đang gặp phải ở đây là sự trì
hỗn. Sự trì hỗn là làm kéo dài thời gian thực hiện một cơng việc, từ đó
làm giảm khả năng phản xạ nhanh nhạy, gây tâm lý chậm chạp trong mọi
việc, khiến năng suất cơng việc giảm. Sự trì hỗn ở bản thân em biểu
hiện ở chỗ :
- Trong lúc học hay hoàn thành Deadlines, em thường để điện thoại bên
-


cạnh. Điều này khiến em xao nhãng rất nhiều.
Khi làm việc mà khơng có thời gian biểu, việc trì hỗn lại thể hiện rõ

-

hơn.
Hễ gặp vấn đề khó là nản chí, để rời sang ngày hôm sau

Sau khi xác định các vấn đề chính, em bắt đầu lên ý tưởng cho vấn đề
trên của bản thân.
-

Ý tưởng đầu tiên: Tạo niềm vui từ những điều nhỏ nhất. Đôi khi,
những mục tiêu, vấn đề quá lớn sẽ khiến ta rất dễ bị nản. Những lúc
như vậy, em sẽ đặt ra một phần quà tự thưởng cho bản thân nếu như

-

hồn thành xong cơng việc đó.
Ý tưởng thứ 2: Nghĩ đến hậu quả nhiều hơn. Nếu định trì hỗn cơng
việc nào đó, đặc biệt là cơng việc dễ mà mình có thể hồn thành sớm,

8


hãy nghĩ đến hậu quả xấu nhất có thể xảy ra do sự trì hỗn và chủ
-

quan này.

Ý tưởng thứ 3 : Đặt ra mục tiêu và giới hạn thời gian cụ thể.
Ý tưởng thứ 4 : Đánh dấu những việc cần ưu tiên.
Ý tưởng thứ 5 : Giải quyết những cơng việc khó khăn trước
Ý tưởng thứ 6 : Ưu tiên những cơng việc dễ để có động lực làm những

cơng việc khó hơn.
Sau bước lên ý tưởng, em sẽ tiến hành thử nghiệm. Vấn đề thứ 1 “Khi
làm việc mà khơng có thời gian biểu, việc trì hỗn lại thể hiện rõ hơn” sẽ
áp dụng ý tưởng thứ 3, là đặt ra mục tiêu và giới hạn thời gian cụ thể.
Việc đặt ra cụ thể thời gian sẽ ép ta vào một khuôn khổ thời gian nhất
định và phải làm theo, nếu không sẽ bị dồn quá nhiều việc vào 1 lúc. Vấn
đề thứ 2 “trì hỗn bởi mạng xã hội” em sẽ nghĩ đến hậu quả nhiều hơn
thay vì tận hưởng thời gian lãng phí vơ ích ( ý tưởng thứ 2 ). Hậu quả đó
có thể là bị điểm thấp so với đứa bạn thân, không đạt đủ GPA để xét học
bổng,…. Đối với vấn đề thứ 3: “gặp vấn đề khó khăn là lại lùi sang hôm
sau”, em sẽ áp dụng ý tưởng thứ 6, là ưu tiên những công việc dễ hơn.
Bởi em nghĩ khi đã làm được những cơng việc dễ thì việc làm những
cơng việc thử thách hơn sẽ khơng khó
Sau khi hoàn thành các bước trên, đến bước cuối cùng là kiểm tra . Sau
thời gian 1 tuần thử nghiệm, các cách giải quyết hầu như đều cho kết quả
khả quan. Nhờ có thời gian biểu, sắp xếp thời gian làm việc hợp lý mà
hiệu quả học tập nâng lên rõ rệt.
Với vấn đề trì hỗn do mạng xã hội, giải pháp “nghĩ đến hậu quả nhiều
hơn” đã giảm đáng kể thời gian lướt mạng xã hội của em, bởi bản thân
em là người rất sợ những hậu quả tiêu cực không như ý muốn như : bị
điểm kém.
Đối với ý tưởng thứ 6 áp dụng cho vấn đề thứ 3: “gặp vấn đề khó khăn là
lại lùi sang hơm sau”, em khơng thấy có sự thay đổi tích cực về bản thân.
9



Bởi làm cơng việc dễ rồi mới sang việc khó khiến em càng dễ nản hơn,
nghĩ đến những công việc khó phía trước là em lại khơng có động lực
làm.
Do đó, em sẽ quay lại từ bước thử nghiệm, em sử dụng ý tưởng đầu tiên:
“ tạo ra niềm vui từ những điều nhỏ nhất” để khắc phục vấn đề này. Sau
tầm khoảng 5 ngày áp dụng, năng suất công việc của em nâng lên hẳn.
Việc tự thưởng cho bản thân chẳng hạn, cũng là niềm vui nhỏ thúc đấy
quá trình học tập của bản thân rất nhiều
Đây chính là quá trình em áp dụng kỹ thuật tư duy sáng tạo vào thực tiễn
cuộc sống để loại bỏ thói quen trì hỗn của mình.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

What Is Design Thinking? A Comprehensive Beginner’s Guide.
/>
2.

everything-you-need-to-know-to-get-started/. Truy cập ngày 7/5/2022.
Design thinking odyssey plan: 3 versions of your future now! .
/>
3.

just-right/. Truy cập ngày 7/5/2022
The odyssey plan: Reframing

your

“five


year

plan”.

Truy cập ngày 7/5/2022

10



×