Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Hòa giải trong phòng chống bạo lực gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.71 KB, 5 trang )

HỊA GIẢI
TRONG PHỊNG, CHỐNG BẠO LỰC GIA ĐÌNH
Hịa giải
- Là một thuật ngữ chỉ chung cho toàn bộ các hoạt động liên quan đến những nỗ lực
bởi một bên thứ ba nhằm hỗ trợ giải quyết các bất đồng không bằng con đường bạo
lực giữa các bên mâu thuẫn
- Là một q trình quản lý mâu thuẫn qua đó các bên mâu thuẫn tìm kiếm sự hỗ trợ
hoặc chấp nhận giúp đỡ từ bên ngoài
Phân biệt hoà giải và tư vấn
Hịa giải
♦ Người hồ giải tự tìm đến khi được
u cầu, hoặc khi có mâu thuẫn
♦ Người hồ giải có mặt khi có cả hai
bên mâu thuẫn
♦ Mục đích của hoà giải
 Xoa dịu mâu thuẫn

Tư vấn
♦ Một bên mâu thuẫn tìm đến với nhà
tư vấn
♦ Tư vấn khi khơng có mặt bên kia
♦ Mục đích của tư vấn:
 Hiểu hoàn cảnh, vấn đề của
người được tư vấn

 Tư vấn giải quyết mâu thuẫn

 Đưa ra phương án phù hợp

 Cải thiện mối quan hệ


 Tự đi đến quyết định
 Đương đầu tốt hơn với khó
khăn

Vai trị của người hịa giải
 Xoa dịu
 Tư vấn
 Hỗ trợ
Đặc điểm của hòa giải
1


♦ Hịa giải là một khía cạnh để giải quyết mâu thuẫn
♦ Một chủ thể bên ngoài tham gia vào mâu thuẫn giữa hai hay nhiều bên
♦ Không bạo lực và không áp đặt
♦ Tác động nhằm thay đổi, giải quyết, làm sáng tỏ và gây ảnh hưởng
♦ Đem đến các nguồn lực: ý tưởng, kiến thức, vật chất và cầu nối giao tiếp
♦ Người hịa giải cũng có nhu cầu của riêng mình
♦ Hịa giải mang tính tự nguyện
♦ Hịa giải mang tính thời điểm
Động cơ hịa giải
♦ Tiến hành hoạt động trung gian bất chấp kết quả
♦ Cố gắng đạt được một cách giải quyết tốt nhất cho các bên và tốt cho người
hòa giải
♦ Giải quyết mâu thuẫn
♦ Cải thiện giao tiếp, quan hệ
Nguyên tắc hoà giải
♦ Hồ giải phải phù hợp với chính sách của nhà nước, đạo đức xã hội
♦ Tôn trọng sự tự nguyện của các bên, không ép buộc
♦ Phải khách quan, công minh, tơn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của người

khác
♦ Hồ giải phải kịp thời, chủ động, kiên trì.
Hoạt động hoà giải
Người tiến hành hoà giải:
 Do một hoặc một số thành viên có thể là tổ trưởng tổ hồ giải
 Có thể mời người ngồi tổ tham gia (bạn bè, hàng xóm, trưởng họ,…)
là những người hiểu biết pháp luật, xã hội, sự việc,…
Thời gian, địa điểm hoà giải
 Thời gian: càng gần thời gian xảy ra bạo lực gia đình càng tốt (buổi
tối, ngày nghỉ, giờ nghỉ,…)
2


 Địa điểm: lựa chọn nơi thuận lợi nhất phù hợp với nguyện vọng của
các bên
Yêu cầu đối với người hịa giải
Người hịa giải phải có:
 Kiến thức và hiểu biết về pháp luật, văn hóa, phong tục tập quán từng
vùng- miền và năm thông tin đa chiều về sự việc trước khi tiến hành
hịa giải
 Hiểu về tính cách, tâm trạng và đức tin
 Hiểu biết rộng về đời sống chính trị trong cộng đồng
 Cam kết đem lại cơng bằng
 Được tin tưởng
 Có các kỹ năng phân tích vấn đề, giao tiếp, thuyết phục
 Sức mạnh: là lợi thế mà không phải là điều kiện tiên quyết
Các bước hòa giải
B1: Thiết lập quan hệ
- Tiến hành tiếp xúc
- Xây dựng lòng tin

- Truyền đạt cho các bên về q trình hịa giải
- Đạt được cam kết đối với tiến trình
B2: Chọn phương pháp hịa giải
- Đánh giá các hướng tiếp cận khác nhau
- Lựa chọn một hướng tiếp cận: đối thoại, gặp riêng, gặp chung
- Kết hợp hướng tiếp cận với các bên
B3: Tập hợp thông tin
- Thu thập tất cả các thông tin liên quan
- Sử dụng đa dạng các nguồn và xác minh chúng
- Phân tích thơng tin
B4: Lập một kế hoạch chi tiết
- Xác định mục tiêu, các giai đoạn chiến lược
3


- Dự kiến những trường hợp có thể xẩy ra
- Tìm kiếm sự hỗ trợ từ bên ngồi
B5: Xác lập trách nhiệm và sự hợp tác
- Gặp gỡ giữa các bên: hiểu biết và hỗ trợ
- Làm việc dựa trên sự nhạy cảm và kìm nén những sự bộc phát về cảm xúc
- Làm việc dựa trên những vấn đề ưu tiên
- Làm sáng tỏ những hiểu nhầm
B6: Bắt đầu của giai đoạn hòa giải
- Mở đầu
- Tinh thần chung
- Các quy định
- Thảo luận
B7: Xây dựng chương trình làm việc
- Xác định những nhóm vấn đề lớn
- Đạt được sự tán thành

- Ấn định tiến trình
B8: Xác định những nhu cầu đang bị ẩn giấu
- Tách quan điểm ra khỏi lợi ích
- Làm việc dựa trên cảm tính khi cần thiết
- Đạt được sự nhìn nhận của các bên về lợi ích chung
B9: Xây dựng các phương án
- Càng nhiều càng tốt
- Sử dụng chúng để tìm ra các ý tưởng mà không từ bỏ cam kết
B10: Đánh giá các phương án
- Rà sốt lại các lợi ích
- Đánh giá cách mà các lợi ích được thỏa mãn
- Đánh giá chi phí
B11: Thương thuyết cuối cùng
B12: Đạt được sự giải quyết chính thức
- Thiết lập cơ chế theo dõi
4


- Đưa ra một số đảm bảo
- Quyết định các tiến trình giải quyết các tranh chấp
B13: Thực hiện
- Các bên đúng thời hạn
- Thơng báo sớm khi nào thì khơng thể
- Cần báo cáo đúng hạn
- Tìm kiếm các biện pháp tiếp theo nếu cần
Quy định đối với một người hòa giải
1.Giúp đỡ các bên mâu thuẫn đạt được một sự dàn xếp trên cơ sở tự nguyện
2.Không gây áp lực để đe dọa hành động hay thỏa thuận tự nguyện của các bên
3.Có trách nhiệm giáo dục các bên và lơi kéo họ vào q trình hịa giải
4.Nên hiểu hịa giải khơng phải là phương thuốc hữu hiệu của mọi mâu thuẫn

5.Phải là người có năng lực và tháo vát mà các bên có thể dựa vào
6.Phải duy trì thái độ cơng bằng, khơng thiên vị đối với các bên liên quan
7.Bí mật thơng tin giữa các bên và với người khác
8.Không được đưa ra một đề nghị pháp lý đối với các bên mâu thuẫn
9.Sự hài lòng của người hòa giải là thứ yếu so với sự thỏa mãn của các bên
10.Không kéo dài các cuộc thảo luận vơ ích làm tăng chi phí, hao tổn tình cảm và
thời gian với các bên

5



×