Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Văn hóa đọc của sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII) trước ngưỡng cửa công nghệ thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.17 MB, 28 trang )

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH - XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII)
KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI

TIỀU LUẬN
MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI
ĐỀ TÀI: VĂN HÓA ĐỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG

ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI (CSII) TRƯỚC
NGƯỠNG CỬA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

GV hướng dẫn: Th.s Phạm Thanh Hải
SV thực hiện : Ngô Hà Thủy Ngân
Lớp
: ĐH09CT
Mã SV
: 09502064
Số thứ tự
: 035

Tp.Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2011
Nhận xét của giáo viên
...................................................................................................................................


Đề tài: Văn hóa đọc của SV trường ĐH Lao động – Xã hội (CSII) trước ngưỡng cửa CNTT

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................


...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
ĐIỂM
BẰNG SỐ

SVTH: Ngô Hà Thủy Ngân

BẰNG CHỮ

CHỮ KÝ GIÁO VIÊN

2



Đề tài: Văn hóa đọc của SV trường ĐH Lao động – Xã hội (CSII) trước ngưỡng cửa CNTT

PHẦN MỞ ĐẦU
Sách là những con tàu tư tưởng lênh đênh trên các lớp sóng thời gian và trân
trọng chuyên chở thứ hàng kiến thức quý báu của mình hết thế hệ này sang thế hệ
khác. Vậy nên, sách có vai trị vô cùng quan trọng trong đời sống con người. Từ
ngàn xưa, con người đã biết tạo ra những văn tự rồi khắc lên thẻ tre, mai rùa hay
trên núi, vách đá, vỏ cây… Qua thời gian, sách trở thành cửa sổ cho chúng ta trở
về với thuở khai thiên lập địa, từ lịch sử vua Hùng, Âu Cơ và Lạc Long Quân dựng
nước và giữ nước đến khắp mọi nơi trên thế giới chiêm ngưỡng những kỳ quan
tuyệt mỹ. Không chỉ vậy, sách còn thể hiện những nét phong phú, độc đáo của mỗi
đất nước, mỗi châu lục. Đọc sách là để biết xưa, biết nay và biết nơi này, nơi khác.
Đặc biệt, sách là nơi lưu trữ những tri thức nhân loại: toán học, văn học, địa lý, vật
lý… Bởi thế, từ những người học sinh cho tới những nhà khoa học tài giỏi, sách
được coi như một công cụ để học tập, nghiên cứu. Sách giúp con người mở mang
trí tuệ về thế giới bao la kỳ thú, khơi nguồn cho mọi sáng tạo của nhân loại.
Sách quan trọng là thế nhưng dường như việc đọc sách như thế nào để đạt
kết quả tốt nhất, tiếp thu được nội dung cốt lõi của cuốn sách thì chưa được bàn và
được biết tới một cách đúng đắn. Văn hóa đọc “chân chất” đang bị đe dọa bởi sự
lớn mạnh của ngành công nghệ thông tin. Sự “bành trướng” của văn hóa nghe nhìn dưới sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin đang de dọa văn hóa đọc. Văn hóa đọc
dường như đang mất đi vị trí trung tâm của nó, vị trí ấy đã bị chuyển dịch trong
tâm trí đại chúng bởi một nền văn hố nghe - nhìn. Phương tiện của truyền hình
(và cả video nữa) là hình ảnh nghe nhìn ưu thế của hình ảnh, nghe nhìn là hấp dẫn
và dễ tiếp nhận, khơng địi hỏi nỗ lực tích cực của trí tuệ để tiếp nhận. Buồn ngủ rũ
rượi nhưng vẫn có thể ngồi xem TV. Đọc sách thì rất khác. Phải có nỗ lực của trí
tuệ - nhiều khi phải đọc đi đọc lại, phải ngẫm nghĩ thì mới tiếp thu được. Ấn tượng
của hình ảnh ngôn từ bền và sâu hơn ấn tượng của hình ảnh nghe nhìn vì nó kích
thích và địi hỏi sự nỗ lực tích cực của trí tuệ.
Với những lý do trên, tơi đã chọn đề tài “Văn hóa đọc của sinh viên
trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII) trước ngưỡng cửa công nghệ thông

tin” là đề tài tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu trong Công tác xã hội. Lựa
chọn đề tài này nhằm tìm hiểu thực trạng về văn hóa đọc của sinh viên trong thời
đại số, đồng thời nâng cao nhận thức của sinh viên về vai trị của sách và văn hóa
SVTH: Ngơ Hà Thủy Ngân

3


Đề tài: Văn hóa đọc của SV trường ĐH Lao động – Xã hội (CSII) trước ngưỡng cửa CNTT

đọc sách. Đối tượng mà đề tài hướng tới là sinh viên nội trú hệ cao đẳng chính quy
khóa 2010 của trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII). Vì thời gian ngắn và điều
kiện có hạn nên tiểu luận chủ yếu sử dụng một số phương pháp như: phương pháp
trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi, phương pháp chọn mẫu, phương pháp phỏng vấn,
phương pháp nghiên cứu lượng giá.
Đề tài tiểu luận được kết cấu với 02 chương chính như sau:
Chương I: “Những vấn đề lý luận chung” đưa ra những lý luận chung nhất
về văn hóa đọc trong thời đại công nghệ thông tin, cũng như nêu rõ tầm quan trọng
của đề tài.
Chương II: “Kết quả điều tra” sẽ cho thấy một bức tranh toàn cảnh về thực
trạng văn hóa đọc của sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII), tìm hiểu
nguyên nhân ảnh hưởng tới văn hóa đọc hiện nay và đề ra một số giải pháp nâng
cao hơn nữa văn hóa đọc trong đời sống sinh viên.

SVTH: Ngô Hà Thủy Ngân

4


Đề tài: Văn hóa đọc của SV trường ĐH Lao động – Xã hội (CSII) trước ngưỡng cửa CNTT


PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
1/ Một số khái niệm công cụ
1.1. Sách
Sách là một tập hợp các thơng tin dạng chữ viết, hình ảnh được lưu trong các
tờ giấy, giấy da hoặc những vật liệu khác.
Mỗi mặt giấy đựợc gọi là một trang sách. Một quyển sách tập hợp nhiều
trang là một tác phẩm văn chương hoặc là một phần của một tác phẩm. Một quyển
sách được sản xuất theo dạng điện tử được gọi là sách điện tử (hay e-book). Trong
thư viện sách có nhiều sách: sách thông tin khoa học, sách dùng trong trường học,
sách nghiên cứu hay sách tham khảo theo các chuyên đề. Ngồi ra sách cịn mang
tính chất xuất bản định kỳ như tạp chí, nhật ký, các tờ báo…
1.2. Văn hóa và văn hóa đọc
1.2.1. Văn hóa
Văn hóa là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác nhau,
liên quan đến mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.
Hồ Chí Minh cũng có một quan điểm về văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn cũng như
mục đích của cuộc sống, lồi người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ
viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ
cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những
sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương
thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà lồi người đã sản sinh ra nhằm thích
ứng những nhu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”
Các nhà xã hội học đưa ra một định nghĩa khái quát hơn về văn hóa: “Văn
hóa có thể được xem như là hệ thống các giá trị, các chân lý, chuẩn mực, mục tiêu
mà con người cùng thống nhất với nhau trong quá trình tương tác và trải dài theo
thời gian”.
1.2.2. Văn hóa đọc


SVTH: Ngô Hà Thủy Ngân

5


Đề tài: Văn hóa đọc của SV trường ĐH Lao động – Xã hội (CSII) trước ngưỡng cửa CNTT

Văn hoá đọc là một khái niệm có hai nghĩa, một nghĩa rộng và một nghĩa
hẹp:
Ở nghĩa rộng, đó là ứng xử đọc, giá trị đọc và chuẩn mực đọc của mỗi cá
nhân, của cộng đồng xã hội và của các nhà quản lý và cơ quan quản lý nhà nước.
Như vậy, văn hoá đọc ở nghĩa rộng là sự hợp thành của ba yếu tố, hay chính xác
hơn là ba lớp như ba vịng trịn khơng đồng tâm, ba vịng trịn giao nhau.
Cịn ở nghĩa hẹp, đó là ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân.
Ứng xử, giá trị và chuẩn mực này cũng gồm ba thành phần: thói quen đọc, sở thích
đọc và kỹ năng đọc. Ba thành phần này cũng là ba lớp, ba vòng trịn khơng đồng
tâm, ba vịng trịn giao nhau.
1.3. Cơng nghệ thông tin và Internet
1.3.1. Công nghệ thông tin
Công nghệ thông tin (viết tắt là CNTT) là ngành ứng dụng công nghệ quản
lý và xử lý thông tin. CNTT là ngành sử dụng máy tính và phần mềm máy tính để
chuyển đổi, lưu trữ, bảo vệ, xử lý, truyền, và thu thập thông tin. Người làm việc
trong ngành này thường được gọi là dân CNTT (IT specialist) hoặc cố vấn quy
trình doanh nghiệp (Business Process Consultant)
Ở Việt Nam: Khái niệm CNTT được hiểu và định nghĩa trong nghị quyết
Chính phủ 49/CP kí ngày 04/08/1993: Cơng nghệ thơng tin là tập hợp các phương
pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu là kĩ thuật
máy tính và viễn thơng - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn
tài ngun thơng tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của
con người và xã hội. Cụ thể : máy tính, internet, phần mềm, trí tuệ nhân tạo, tự

động hóa....đều thuộc lĩnh vực của CNTT.
1.3.2. Internet
Internet là một hệ thống thơng tin tồn cầu có thể được truy nhập cơng cộng
gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau. Hệ thống này truyền thông tin theo
kiểu nối chuyển gói dữ liệu (packet switching) dựa trên một giao thức liên mạng đã
được chuẩn hóa (giao thức IP). Hệ thống này bao gồm hàng ngàn mạng máy tính
nhỏ hơn của các doanh nghiệp, của các viện nghiên cứu và các trường đại học, của
người dùng cá nhân, và các chính phủ trên tồn cầu.
2/ Tầm quan trọng của văn hóa đọc
Học vấn khơng chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con
đường của học vấn. Mỗi loại học vấn đến giai đoạn hôm nay đều là thành quả của
tồn nhân loại nhờ biết phân cơng, cố gắng tích lũy ngày đêm mà có. Các thành
quả đó sở dĩ không bị vùi lấp đi mà đều là do sách vở ghi chép, lưu truyền lại. Sách
SVTH: Ngô Hà Thủy Ngân

6


Đề tài: Văn hóa đọc của SV trường ĐH Lao động – Xã hội (CSII) trước ngưỡng cửa CNTT

là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại, cũng có thể nói đó là những
cột mốc trên con đường tiến hóa học thuật của nhân loại.
Đối với sinh viên, việc đọc sách lại càng không thể thiếu trong q trình học
tập. Việc đọc sách có thể được thực hiện ở bàn học, góc thư viện hay ở một nơi nào
đó nếu bạn có thời gian rảnh va có hứng thú đọc. Khơng phải đến bây giờ chúng ta
mới bắt đầu đọc sách, việc đọc sách phải diễn ra từ khi chúng ta biết đến sách vở
và trường học. Thế nhưng q trình đọc sách có diễn ra thường xun hay khơng
cịn tùy thuộc vào hồn cảnh riêng của mỗi người và kết quả đọc sách cũng không
giống nhau.
Người đọc hiện nay có xu hướng chỉ thu hẹp phạm vi đọc gắn liền với

chun mơn của mình, điều đó giúp cho những hiểu biết chun mơn sâu sắc hơn.
Thế nhưng, sẽ rất tốt nếu việc đọc sách được mở rộng hơn đến các phạm vi liên
đới, hoặc những phạm vi tưởng chừng khơng có gì liên quan đến chun mơn
nhưng thực ra nó có nhiều tác động đến cơng việc và cuộc sống sau này. Tơi có
quen một số bạn mặc dù học Tốn nhưng rất thích đọc những tác phẩm văn học và
có khả năng viết văn rất logic, hoặc những bạn sinh viên văn thích đọc sách lịch sử
và âm nhạc.
Thực tế, tác dụng của việc đọc sách không chỉ dừng lại ở chỗ tiếp thu
kiến thức mà đọc sách còn là một biện pháp để hoàn thiện mọi mặt của con người.
Với ý nghĩa này, các loại sách văn hóa học, văn chương, lịch sử, triết học… không
chỉ là những loại sách thuần chuyên môn mà đã trở thành sách chung cho mọi
người, cho xã hội. Do đó, sẽ rất thiếu sót nếu bạn nói rằng: “Tơi là sinh viên Thể
dục thì cần gì đọc sách Văn học” hay “Tôi là sinh viên Kinh tế cần gì đọc sách lịch
sử” và cho rằng những loại sách đó khơng thiết thực đối với cơng việc của bạn.
Những cái lợi của chuyện đọc sách đã quá rõ ràng, có lẽ khơng cần phải liệt kê ra
chi tiết và cụ thể hơn. Bên cạnh việc đọc sách để tiếp thu tri thức, đọc sách đơi khi
cịn rèn luyện cho bạn những kỹ năng, tình cảm và thói quen hữu ích mà một
khoảnh khắc nào đó trong cuộc sống thường nhật bạn không nhận ra.
Sách và đọc sách thực sự có vai trị và ý nghĩa lớn trong cuộc sống. Tuy
nhiên, nhiều ý kiến hiện nay cho rằng: sự phát triển của công nghệ thông tin đã làm
cho văn hóa nghe nhìn dần dần “sốn ngơi” của văn hóa đọc. Ai cũng biết văn hóa
nghe - nhìn nặng về tính thơng tin và giải trí nhưng nhẹ về tính giáo dục và tri thức.
Văn hóa đọc thì ngược lại. Nhưng vấn đề nào cũng có hai mặt và chúng ta khơng
thể đánh giá phiến diện, một chiều, cũng có nghĩa là văn hóa nghe - nhìn và văn
hóa đọc bổ sung cho nhau, không loại trừ nhau. Ở các nước có một nền giáo dục
lành mạnh, văn hóa đọc sẽ giành lại được vị trí của mình.
Đối với một con người, sự học không chỉ dừng lại ở trường phổ thông, mà
phần rất quan trọng là tự học, mà trong việc tự học thì đọc sách là quan trọng nhất.
Thật đáng tiếc vì thế hệ trẻ hiện nay là bộ phận bị ảnh hưởng mạnh nhất bởi sự
xuất hiện của mạng thơng tin tồn cầu Internet đã thay đổi thói quen của hàng triệu

SVTH: Ngơ Hà Thủy Ngân

7


Đề tài: Văn hóa đọc của SV trường ĐH Lao động – Xã hội (CSII) trước ngưỡng cửa CNTT

người ở nhiều lĩnh vực trong đời sống xã hội, gồm cả thói quen đọc sách và tìm
kiếm thơng tin.
Vì vậy để làm rõ hơn vấn đề này, tôi đã tiến hành nghiên cứu thực trạng văn
hóa đọc trong sinh viên trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII) nhằm góp phần
hiểu rõ hơn về văn hóa đọc trong giới sinh viên hiện nay, cũng như mong muốn
các bạn sinh viên trong Trường nói riêng và sinh viên Việt Nam nói chung hãy chú
trọng hơn tới văn hóa đọc và cách phát triển văn hóa đọc.

CHƯƠNG II: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
1/ Vài nét về trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII)
Trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII) tự hào là một Cơ sở giáo dục Đại
học công lập nằm trong nội đơ Thành phố Hồ Chí Minh có khn viên rộng lớn,
SVTH: Ngơ Hà Thủy Ngân

8


Đề tài: Văn hóa đọc của SV trường ĐH Lao động – Xã hội (CSII) trước ngưỡng cửa CNTT

cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp, đặc biệt thân thiện với con người; là nơi lý
tưởng cho việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu và đào tạo nguồn nhân lực chất
lượng cao. Trường tự cho mình sứ mạng tạo dựng nền tảng cho sự thành công và
phát triển nghề nghiệp trong tương lai cho người học; giúp người học có khả năng

tự nghiên cứu để hành nghề một cách vững chắc. Phương châm của Trường là
“Cùng bạn tạo dựng tương lai”.
Trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII) đào tạo các ngành Quản trị nhân
lực, Kế toán, Bảo hiểm và Công tác xã hội từ hệ Trung cấp cho tới hệ Đại học. Một
đặc trưng vô cùng thú vị của Trường đó là sinh viên nữ chiếm 2/3 trong tổng số
sinh viên mặc dù các ngành học của Trường thiên về khối Kinh tế. Trường luôn tạo
điều kiện tốt nhất để sinh viên học tập, vui chơi và giải trí. Thuận lợi của sinh viên
đó là khu kí túc xá lại nằm ngay trong khn viên trường, vì vậy sinh viên luôn an
tâm về an ninh trật tự cũng như khơng gian học tập.
2/ Thực trạng văn hóa đọc của sinh viên trường ĐH Lao động – Xã hội (CSII)
2.1. Sự ảnh hưởng của Công nghệ thông tin đối với đời sống sinh viên
Như đã nói ở trên, trường ĐH Lao động – Xã hội (CSII) là một ngơi trường
có lượng sinh viên nữ chiếm 2/3 so với lượng sinh viên nam. Vì vậy, để đảm bảo
tính khách quan, chính xác cho đề tài, tôi đã tiến hành điều tra và lấy số lượng cân
bằng giữa nam và nữ trong khu kí túc xá của nhà trường.

Theo cơ sở văn hóa Việt Nam nói riêng cũng như văn hóa phương Đơng nói
chung, nam – nữ là hai đại diện cụ thể cho dương – âm rất hài hịa. Tơn trọng văn
hóa truyền thống nhưng khơng thể khơng đề cập tới cơ sở khoa học và thực tiễn.
Vậy nên ngoài điều tra cân bằng giới tính, tơi cịn điều tra và nghiên cứu vấn đề
giữa các ngành học trong Trường.
STT
Ngành
01
Quản trị nhân lực
SVTH: Ngô Hà Thủy Ngân

Số lượng sinh viên
15
9



Đề tài: Văn hóa đọc của SV trường ĐH Lao động – Xã hội (CSII) trước ngưỡng cửa CNTT

02
03
04

Kế tốn
Cơng tác xã hội
Bảo hiểm
Tổng cộng

10
15
04
44

Bảng: Số lượng sinh viên chọn mẫu trong các ngành học
Ngành Bảo hiểm có số sinh viên được điều tra ít nhất so với ba ngành cịn
lại là bởi vì đó là ngành mới được Trường đưa vào đào tạo và giảng dạy trong năm
2010 với 01 lớp ĐH10BH và 01 lớp CĐ10BH. Lớp CĐ10BH là lớp thuộc phạm vi
tôi điều tra. Tuy nhiên, do số lượng sinh viên của ngành ở kí túc xá khơng nhiều,
thêm vào đó, thời điểm điều tra lại rơi vào thời gian các bạn đã học hết môn và
nghỉ ôn thi học kỳ, một số về quê, số khác đi thăm họ hàng, đi chơi bạn bè nơi
khác. Vì vậy, số lượng được điều tra không đồng đều với các ngành còn lại.
Con người đang sinh sống trong biển cả thông tin, trong từng giây, từng phút
chúng ta đều tiếp xúc với tin tức một cách tự giác hoặc không tự giác. Và xã hội
càng phát triển thì cách thức con người tiếp xúc với tin tức càng thay đổi theo
hướng tích cực. Với những bước tiến như vũ bão những thập kỉ cuối của thế kỉ XX,

Công nghệ thông tin đã tạo nên một diện mạo mới cho cuộc sống con người và mở
ra cho nhân loại một kỉ nguyên mới - kỉ nguyên công nghệ thông tin.
Các ứng dụng của Công nghệ thông tin - đặc biệt là Internet, bắt đầu được
sử dụng ở Hoa Kỳ vào năm 1995 (Wiles và Bondi, 2002) và sau đó bắt đầu được
phổ biến rộng rãi trên tồn thế giới. Khơng nằm ngoài sự lựa chọn của thế giới, các
bạn sinh viên hệ cao đẳng khóa 2010 của Trường cũng chọn Internet là ứng dụng
số một của công nghệ thông tin.

SVTH: Ngô Hà Thủy Ngân

10


Đề tài: Văn hóa đọc của SV trường ĐH Lao động – Xã hội (CSII) trước ngưỡng cửa CNTT

Với tỷ lệ lựa chọn Internet chiếm phần đa như vậy thì khơng có lý do nào khiến
các bạn bỏ qua cơ hội tìm kiếm nguồn cũng như phương tiện kết nối Internet. Qua
kết quả thống kê của cuộc điều tra cho thấy, hầu hết sinh viên ký túc xá đều có
phương tiện kết nối Internet cho riêng mình. Đó có thể là: máy vi tính, laptop, điện
thoại kết hợp với wifi của trường giao thông vận tải hoặc của khu tập thể giảng
viên trong Trường để truy cập Internet.

Trong cuộc phỏng vấn với bạn Phan Thanh Ngọc (CĐ10NL1) được bạn cho
biết: “Mặc dù ở kí túc xá có nguồn kết nối Internet nhưng đó là kết nối “ké” với
wifi của ĐH Giao thơng vận tải bên cạnh trường mình, kể cả wifi ở khu tập thể
giảng viên trong trường cũng là “ké” ln, thời gian có mạng khơng phải là 24/24,
có lúc thì có buổi sáng, có lúc có buổi tối, cũng có khi bị ngắt kết nối đến cả tuần.
Đơi khi thích chuyển ra ngồi ở vì có thể tự mình nối mạng và thoải mái sử dụng.
Dù sao đó cũng khơng phải là mạng của Trường mình nên sinh viên ở kí túc xá
chúng mình cũng khá là bất tiện khi suốt ngày cứ đi xài “ké” của người khác như

vậy. Mình và các bạn ở kí túc xá nói riêng, sinh viên trường mình nói chung đều có
một mong muốn đó là Trường mình hãy kết nối Internet và phủ sóng rộng khắp
tồn trường để mọi sinh viên có thể tự do sử dụng mọi lúc mọi nơi.”
Chính vì có sự khơng thuận lợi trong việc kết nối Internet nên lượng thời
gian mà các bạn truy cập Internet trong một ngày chiếm tỷ lệ nhỏ. Ngoài ra, thời
gian truy cập mạng giữa các bạn nam và các bạn nữ cũng có những nét khác nhau
(xem phụ lục Bảng 1).

SVTH: Ngô Hà Thủy Ngân

11


Đề tài: Văn hóa đọc của SV trường ĐH Lao động – Xã hội (CSII) trước ngưỡng cửa CNTT

Biểu đồ: Tỷ lệ thời gian vào Internet
Từ biểu đồ trên có thể thấy trung bình trong một ngày, phần lớn các bạn đều
dành từ 0-2 giờ để truy cập Internet nhằm đáp ứng các nhu cầu như: giải trí (nghe
nhạc, xem phim, chơi game, chat…), cập nhật tin tức, tìm kiếm thông tin, tài liệu
học tập, đọc các loại sách… Như vậy, ngồi nguồn thơng tin được tiếp thu trong
thời gian lên lớp thì Internet là nguồn cung cấp tài liệu, sách vô hạn cho sinh viên.

Một thực tế rõ ràng là số lượng sinh viên được tiếp xúc hằng ngày với Ti-vi
là rất ít, phải nói là q ít, điều đó xảy ra ngay cả ở những sinh viên nội trú có điều
kiện được xem Ti-vi tại ký túc xá. Giới sinh viên, đã ít tiếp xúc với Ti-vi, và các
loại hình giải trí truyền thống như xem phim truyền hình, theo dõi các gameshow..
thì nhu cầu giải trí bằng Internet ngày càng lớn. Bạn Hoàng Văn Hải (lớp
CĐ10BH) cho biết: “Không thể phủ nhận sự xâm nhập của Internet đã làm thay
đổi văn hóa nghe nhìn của chúng ta như thế nào, bởi đại bộ phận giới trẻ hiện nay
đều biết đến Internet như một phương tiện hữu ích nhất. Không bạn nào là không

biết lên mạng, nếu không lên để tìm tài liệu, ebooks thì cũng là chat chit, download
nhạc, video hoặc chơi game. Nếu khơng biết thì sẽ bị chê là tụt hậu mất !”.
Ngày nay, thật khó có thể hình dung được thế giới của chúng ta sẽ như thế
nào nếu như khơng có các ứng dụng công nghệ thông tin. Công nghệ thông tin, cụ
thể là Internet, được tạo ra đầu tiên nhằm mục đích qn sự và cơng nghiệp, sau đó
mới được ứng dụng vào giáo dục. Các giảng viên thì thường xuyên sử dụng những
chức năng của công nghệ vào trong giảng dạy. Việc truy cập Internet thường xuyên
có thể trang bị thêm cho sinh viên các kỹ năng khác như tiếp cận và xử lý thông
tin, giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo, các kỹ năng về công nghệ và ngoại ngữ
nói chung. Nhiều ý kiến khác cịn cho rằng, truy cập Internet cũng tạo cho giảng
viên và sinh viên niềm say mê, hứng thú học tập và giảng dạy, giúp cho họ có thêm
động cơ học tập. Các bạn ấy có thể chủ động trong việc xây dựng lộ trình học tập
và có thể mở rộng hoặc giới hạn mối quan tâm của mình; có thể làm việc theo
SVTH: Ngơ Hà Thủy Ngân

12


Đề tài: Văn hóa đọc của SV trường ĐH Lao động – Xã hội (CSII) trước ngưỡng cửa CNTT

nhóm, độc lập hay kiến hợp với nhiều thành viên bên ngoài lớp học, thành phố,
thậm chí quốc gia để thực hiện việc học tập của mình. Internet là cơng cụ tuyệt với
trong việc giúp sinh viên thực hành khả năng làm việc và nghiên cứu độc lập. Sự
thật thì Internet khơng chỉ đơn thuần là cơng cụ để tìm kiếm thơng tin mà còn là
nơi giao lưu và học hỏi cho các bạn sinh viên trẻ. Với công nghệ thông tin, với
Internet trái đất chúng ta đã trở nên nhỏ bé và gần gũi hơn.
2.2. Sách và văn hóa đọc của sinh viên trường ĐH Lao động – Xã hội (CSII)
Bàn về chuyện đọc sách, thường người ta nghĩ ngay tới sách in. Đó là bởi
mới chỉ cách nay chưa đầy hai thập kỷ trở về trước, sách in là loại ấn phẩm duy
nhất dành cho người đọc sách. Sự xuất hiện của mạng thơng tin tồn cầu Internet

đã thay đổi thói quen của hàng triệu người ở nhiều lĩnh vực trong đời sống xã hội,
gồm cả thói quen đọc sách và tìm kiếm thơng tin. Trong thời gian ngắn, Internet
nhanh chóng chứng tỏ tính ưu việt của việc tìm kiếm thơng tin thơng qua một cú
click chuột máy tính. Với nhịp sống ngày càng nhanh, Internet rõ ràng là sự lựa
chọn của giới trẻ nhờ khả năng tiết kiệm thời gian, khả năng tìm kiếm và lưu giữ
thơng tin một cách hiệu quả. Sức hấp dẫn của công cụ Internet, vì thế đã khiến một
bộ phận khơng nhỏ độc giả chuyển sang sử dụng công cụ này nhằm thỏa mãn nhu
cầu về thơng tin. Nói cách khác thì giờ đây khái niệm đọc sách khơng cịn bó hẹp ở
phạm vi của sách in. Internet chính là thư viện khổng lồ thời hiện đại và nếu nói về
sách thì thư viện ấy cũng chứa hàng trăm ngàn cuốn sách mà người ta gọi là sách
điện tử (ebooks). Dĩ nhiên vẫn còn đó sự quyến rũ kỳ lạ khi lần lượt giở từng trang
sách của cuốn sách in nhưng đó khơng hẳn là lý do để kéo người đọc trở về với
sách truyền thống.
Sách dù là sách in hay sách điện tử vẫn là sự lựa chọn của mọi, đặc biệt với
sinh viên – những người phải tiếp xúc với khối lượng sách và kiến thức tương đối
lớn. Vậy câu hỏi đặt ra ở đây là: dù tiếp xúc với nhiều sách trong học tập như vậy
nhưng thực sự các bạn có thích đọc sách hay khơng?

SVTH: Ngơ Hà Thủy Ngân

13


Đề tài: Văn hóa đọc của SV trường ĐH Lao động – Xã hội (CSII) trước ngưỡng cửa CNTT

Đối với câu hỏi “Bạn đã từng nghe nói về văn hóa đọc chưa?” Có 29/44 sinh
viên đã có nghe nói về văn hóa đọc thơng qua các phương tiện truyền thơng, tuy
nhiên khi được hỏi, bạn hiểu “ Thế nào là văn hóa đọc “ thì chỉ có 11/44 sinh viên
hiểu được khái niệm về văn hóa đọc, số cịn lại trả lời có nghe nói đến nhưng
khơng rõ lắm. Nếu chỉ dựa trên số liệu trên thì ta cũng chưa thể đánh giá đúng thực

chất thái độ quan tâm của sinh viên đối với văn hóa đọc. Bởi vì những thơng tin mà
sinh viên trong Trường có được về văn hóa đọc hiện nay là do chính bản thân họ tự
tìm hiểu mang từ nhiều vùng quê khác nhau và được giao thoa với nền văn hoá
đọc tại một thành phố lớn là Hồ Chí Minh. Vấn đề này cũng cịn khá mới mẻ trong
chương trình hoạt động của Thư viện Trường.
Theo kết quả của cuộc khảo sát cho thấy, sách vẫn cịn được các bạn sinh
viên u thích, đặc biệt sự khác nhau về giới tính cũng ảnh hưởng tới việc thích
hay khơng thích đọc sách (xem phụ lục Bảng 2). Sự yêu thích đọc sách điều tra
được khá tương xứng với mức độ quan tâm của các bạn tới việc đọc sách.

Tiêu chí

Khơng
Tổng
cộng

Rất quan tâm
Số
Tỷ lệ
lượng
(%)
(SV)
6
100
0
0
6

100


Tiêu chí
Quan tâm
Bình thường
Số
Số
Tỷ lệ
Tỷ lệ
lượng
lượng
(%)
(%)
(SV)
(SV)
20
95,2
10
62,5
1
4,8
6
37,5
21

100

16

100

Ít quan tâm

Số
Tỷ lệ
lượng
(%)
(SV)
0
0
1
100
1

100

Bảng: Tương quan giữa thích đọc sách và mức độ quan tâm với sách
Hiện nay, văn hóa nghe - nhìn càng lúc càng bị “kết án” là đã “lấn át văn hóa
đọc” dẫu rằng, đó vẫn là một “kênh thông tin” cực kỳ quan trọng trong thời đại
ngày nay. Nhận xét về “văn hóa đọc” và “văn hóa nghe nhìn”, bạn Thạch Thị
Phương (lớp CĐ10CT) khẳng định, nhiều loại sách báo giải trí dễ khiến lớp trẻ đọc
theo kiểu hưởng thụ hơn là suy ngẫm. Vì thế, tiếp cận với tác phẩm kinh điển, các
bạn thường thấy khó hiểu và ngại đọc. Với Phương, “...đọc trên mạng hay đọc kiểu
truyền thống không quan trọng. Quan trọng là có biết tìm đúng sách để đọc hay
khơng mà thơi !”.
Giới tính
Nam

Sách khoa học
6

SVTH: Ngơ Hà Thủy Ngân


Thể loại sách
Sách TL-XH
Sách văn học
7
7

Các loại truyện
11
14


Đề tài: Văn hóa đọc của SV trường ĐH Lao động – Xã hội (CSII) trước ngưỡng cửa CNTT

Nữ
Tổng cộng

6
22
12
12
29
19
Bảng: Thống kê các loại sách sinh viên thích đọc

16
27

Thể loại
Số lượng (SV)
Sách giáo khoa, giáo trình

11
Sách văn học
22
Sách hạt giống tâm hồn
25
Truyện tranh
11
Sách kinh tế, khoa học kỹ thuật
8
Sách chính trị, văn hóa – xã hội
15
Sách khác
10
Bảng: Thống kê các thể loại sách sinh viên thường đọc

Hai bảng trên đây là bảng thống kê các loại sách sinh viên thích đọc và từ đó
cho biết các thể loại sách mà sinh viên thường xuyên chọn đọc. Số lượng sinh viên
được điều tra là 44 nhưng số lượng sinh viên thường đọc một trong số những loại
sách trên lại vượt qua con số 44, đó là vì một bạn có thể thích nhiều loại sách trong
số những loại sách được liệt kê ra vậy nên mới có sự chênh lệch như thế. Có thể
thấy thể loại sách văn học và sách hạt giống tâm hồn đều thiên về tình cảm, thái độ
ứng xử, quan điểm triết lý về cuộc sống… là những loại sách sinh viên ưa thích
đọc nhất. Lý do giải thích cho điều này cũng khá dễ hiểu: mặc dù Trường tuyển
sinh vào các ngành chủ yếu là các khối A, C, D nhưng lượng sinh viên thi khối C
lại đăng ký nhiều hơn hẳn so với các khối cịn lại, trong khi đó, đặc trưng của khối
C là tình cảm, là u thích các tác phẩm văn chương, u thích tìm hiểu con người,

Ngồi thời gian dành cho việc đọc những giáo trình do nhà trường cung cấp
(trên lớp hoặc nơi khác), sinh viên cịn trích một ít thời gian trong ngày để đọc
những loại sách mà mình u thích.


Tới trường, tới lớp học khơng đơn thuần chỉ là ngồi nghe và tiếp thu kiến
thức mà thầy cô truyền đạt. Đi học còn là thời gian để giao lưu bạn bè, hoạt động
SVTH: Ngô Hà Thủy Ngân

15


Đề tài: Văn hóa đọc của SV trường ĐH Lao động – Xã hội (CSII) trước ngưỡng cửa CNTT

đội nhóm, hoạt động đồn thể, tình nguyện xã hội. Bởi vậy với lượng thời gian
chia đều cho các hoạt động khác trong ngày như vậy thì thời gian mà các bạn dành
cho việc đọc sách là tương đối nhưng không thể nói là nhiều. Vì vậy, phương thức
mà các bạn ưu tiên hàng đầu là chọn đọc theo nhu cầu tìm kiếm thơng tin nhằm
phục vụ đầu tiên cho mục đích học tập, sau đó mới là đến sở thích của bản thân.

Biểu đồ: Tỷ lệ phương thức chọn sách
Phương thức chọn đọc sách theo nhu cầu tìm kiếm thơng tin cũng là một
trong những nguyên nhân khiến một bộ phận sinh viên chưa quan tâm đúng mức
tới sách. Bởi các bạn chỉ muốn nắm vững kiến thức chuyên nghành mà bỏ quên
những kiến thức xã hội cơ bản. Cũng theo kết quả điều tra, phần ít các bạn cho
rằng sự bùng nổ của phương tiện thơng tin đại chúng có ảnh hưởng tới mức độ
quan tâm tới sách.
Nội dung
SV chưa hiểu rõ được tầm quan trọng
của việc đọc sách
SV chỉ muốn nắm các kiến thức được
học trong chương trình
SV lười đọc sách
SV khơng thích đọc sách

Sự quan tâm chưa đúng mức của nhà
trường đối với vấn đề đọc sách
SVTH: Ngô Hà Thủy Ngân

Số lượng (SV)
15

Tỷ lệ (%)
34,1

13

29,5

11
0
0

25,0
0,0
0,0

16


Đề tài: Văn hóa đọc của SV trường ĐH Lao động – Xã hội (CSII) trước ngưỡng cửa CNTT

Sự bùng nổ của phương tiện thông tin
5
11,4

đại chúng
Tổng cộng
44
100
Bảng: Nguyên nhân sinh viên khơng quan tâm tới việc đọc sách
Văn hóa đọc theo nghĩa hẹp là sự cấu thành của ba yếu tố: thói quen đọc, sở
thích đọc và kỹ năng đọc của mỗi người. Trước hết cần tạo ra và phát triển thói
quen đọc suốt cuộc đời cho mỗi người. Xây dựng thói quen đọc phải được bắt đầu
từ tuổi ấu thơ, ở nhiều nước người ta bắt đầu thực hiện từ tuổi trước khi đến
trường, do các bậc cha mẹ thực hiện. Còn trong suốt cuộc đời đi học và sau khi ra
đời là quá trình học tập và rèn luyện các kỹ năng đọc. Trong suốt quá trình học tập,
mỗi cá nhân phát hiện ra sở thích đọc của chính họ để phát huy sở trường và hạn
chế những sở đoản.
Thói quen và kỹ năng đọc mang tính chất đồng loạt, cịn sở thích đọc lại phụ
thuộc hồn tồn vào từng cá nhân cụ thể (trình độ giáo dục và tư chất cá nhân), ví
dụ: có người thích đọc thơ, có người thích đọc tiểu thuyết, có người thích đọc sách
nghiên cứu, có người thích đọc sách phổ biến khoa học kỹ thuật, văn hoá nghệ
thuật ... Yếu tố này tạo ra sự đa dạng, phong phú, nhiều màu sắc cho nền văn hoá
đọc trong đời sống sinh viên nói riêng và trong xã hội nói chung.
Xét đúng ra văn hoá đọc của từng cá nhân phải đảm bảo có đủ cả ba yếu tố
trên. Nếu một người có thói quen đọc, nhưng thiếu kỹ năng đọc, hiệu quả đọc
khơng cao, thậm chí khơng có hiệu quả, chỉ mất thời gian vơ ích. Nếu nắm vững kỹ
năng đọc, nhưng khơng tạo được thói quen đọc, cũng chẳng thu lượm được kiến
thức là bao, thiếu những kiến thức cần thiết cho cuộc sống của chính họ. Nhưng
đơi khi người ta nói văn hố đọc của mỗi cá nhân đồng nghĩa là kỹ năng đọc của
họ. Điều đó nói lên tầm quan trọng của kỹ năng đọc của mỗi cá nhân.
Cách đọc sách
Số lượng (SV)
Xem lần lượt từ đầu đến cuối
11

Chỉ xem mục lục chính
2
Chỉ xem những thơng tin mình
11
quan tâm
Xem qua toàn bộ nội dung rồi mới
20
đọc kỹ
Tổng cộng
44
Bảng: Cách đọc sách của sinh viên

Tỷ lệ (%)
25,0
4,5
25,0
45,5
100

Một khi đã u sách, thích và quan tâm tới sách thì dĩ nhiên mỗi bạn sẽ biết
cách chọn sách và có cho riêng mình một kỹ năng, phương pháp đọc sách cụ thể.
Vì vậy, chất lượng đọc sách và hiệu quả mang lại khi có kỹ năng đọc sách sẽ cao
hơn nếu bạn khơng có cách đọc sách hay và phù hợp.
Tiêu chí đánh giá
SVTH: Ngơ Hà Thủy Ngân

Số lượng (SV)

Tỷ lệ (%)
17



Đề tài: Văn hóa đọc của SV trường ĐH Lao động – Xã hội (CSII) trước ngưỡng cửa CNTT

Nắm bắt nội dung vấn đề đã đọc và
27
vận dụng vào cuộc sống
Chỉ quan tâm đến nội dung và
6
không quan tâm đến lời văn
Chỉ đọc cho hết thời gian chứ không
3
nhớ được gì
Khác
8
Tổng cộng
44
Bảng: Tự đánh giá chất lượng đọc sách của sinh viên

61,4
13,6
6,8
18,2
100

Mục đích cuối cùng của kỹ năng đọc là đọc có hiệu quả cao nhất, nắm chắc
nội dung cốt lõi và biết vận dụng những điều đã đọc được vào cuộc sống của
chính người đọc để có thể cải thiện được chính cuộc sống của bản thân. Với sinh
viên, để có được một kiến thức chun mơn vững chắc và kỹ năng ứng xử xã hội
khéo léo thì việc đọc đúng sách và đọc có hiệu quả phải là quá trình được xem

trọng hàng đầu trong con đường tương lai sự nghiệp của chính mình.
Theo như kết quả điều tra về sự ảnh hưởng của Công nghệ thông tin tới đời
sống sinh viên thì Internet là ứng dụng hàng đầu trong việc tìm kiếm và đọc thơng
tin. Các bạn rất tự tin khi đánh giá chất lượng đọc sách của mình ở mức độ cao
nhất, như vậy chứng tỏ các bạn không chỉ đọc sách một cách vô thức mà thực sự
các bạn đã phát huy đúng tinh thần của văn hóa đọc truyền thống cũng như hiện
đại. Điều này cũng chứng minh rằng: Internet đã mang lại nhiều lợi ích và có ảnh
hưởng khá tích cực tới văn hóa đọc của sinh viên trường ĐH Lao động – Xã hội
(CSII).
Thực ra, có nhiều cách để đọc, dù trên sách điện tử hay sách in và dù cuộc
sống có hiện đại, văn hóa đọc vẫn tồn tại. Vấn đề là ở chỗ cùng với thói quen đọc
sách và tìm kiếm thông tin trên mạng, sinh viên thời hiện đại phải chấp nhận thực
tế rằng những gì họ thu nạp được qua sách (trên Internet) và các nguồn thông tin
khác sẽ gồm vơ số thơng tin khó kiểm chứng tính xác thực, thơng tin rác hoặc
khơng có xuất xứ rõ ràng. Sở dĩ nói tới điều này là bởi chúng liên quan tới văn hóa
đọc. Khi tiếp xúc với nguồn thông tin sách vở dồi dào của xa lộ thông tin, sinh viên
thường có xu hướng chấp nhận hơn là truy vấn nó do việc xử lý khối lượng thơng
tin lớn vừa mất thời gian, vừa tạo ra trạng thái căng thẳng, có đơi khi cịn là q tin
tưởng vào tính chính xác của các thơng tin trên mạng. Thái độ chấp nhận như thế
đem lại tác hại không nhỏ cho các bạn sinh viên nói riêng và cộng đồng người đọc
nói chung. Chẳng có gì buồn hơn nếu chúng ta sống chung với mớ thông tin thật
giả lẫn lộn và ngày càng chất cao như núi. Thành thử sinh viên rất cần được trang
bị thêm kiến thức xã hội bên cạnh kiến thức chuyên môn, trong trường hợp họ
muốn trở thành độc giả trung thành của Internet. Kiến thức ấy giống như một “bức
tường lửa” giúp họ chặn phần lớn thơng tin khơng cần thiết hoặc có hại trong q
trình đọc. Đó chính là một phần của văn hóa đọc. Xét cho cùng, chúng ta không
thể chối bỏ xu hướng mang tính tồn cầu như Internet, đồng nghĩa với việc chấp
nhận một bộ phận sinh viên có thói quen đặt tay vào bàn phím máy tính và gõ
“Google” và có cảm giác xa lạ với sách in truyền thống. Có điều nếu lớp sinh viên
SVTH: Ngơ Hà Thủy Ngân


18


Đề tài: Văn hóa đọc của SV trường ĐH Lao động – Xã hội (CSII) trước ngưỡng cửa CNTT

trên không được trang bị kỹ càng về văn hóa đọc thì quả là thảm họa lâu dài cho
một thế hệ mai sau và cho một xã hội mong muốn ngày càng phát triển.
Thời đại công nghệ thông tin, sự bùng nổ của cơng nghệ số giúp lồi người
tiếp cận được các nguồn thơng tin nhanh chóng và kịp thời, đồng thời cũng đặt loài
người trước những thách thức lớn (lãng quên một thói quen đọc sách – văn hóa học
truyền thống). Ý thức được điều đó và nhằm nâng cao hiệu quả của văn hóa đọc
trong trong sinh viên, khơi dậy lịng ham mê và tình u sách trong sinh viên, được
sự hỗ trợ của Bách Khoa Computer, Webs sinh viên về việc tặng tủ sách cho sinh
viên Trường Đại học Lao động – Xã hội (CSII), sự đồng ý của Đảng Ủy, Ban giám
đốc Nhà trường; Ban Thường vụ Đoàn trường đã tổ chức chương trình “Tiếp nhận
tủ sách sinh viên và đối thoại sách và vai trò của sách trong đời sống sinh viên”
vào ngày 02 tháng 04 năm 2011.

Chương trình là một sân chơi bổ ích, một hoạt động đầy ý nghĩa, là nơi để
học sinh, sinh viên được lắng nghe được chia sẻ những kinh nghiệm về vai trị của
sách trong đời sống sinh viên. Ngồi ra, các bạn còn được các diễn giả giải đáp
những băn khoăn về phương pháp đọc sách hiệu quả, cách lựa chọn sách, thời gian
đọc sách…Chương trình thực sự là một diễn đàn dành cho học sinh, đáp ứng và
giải quyết được những vấn đề học sinh, sinh viên quan tâm. Hiện tại, Bách Khoa
Computer trao tặng 100 đầu sách cho sinh viên Nhà trường với các đầu sách như:
Kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội, tâm lý, chun ngành, kỹ năng sống…Tủ sách
được đặt tại Văn phịng Đồn trường và dành cho tất cả những sinh viên có nhu
cầu, quan tâm đến sách. Trong quá trình hoạt động “Tủ sách sinh viên” khi có nhu
cầu cung cấp thêm các đầu sách Bách Khoa Computer sẽ cung cấp nhằm đáp úng

nhu cầu học tập, nghiên cứu của sinh viên Nhà trường. Hoạt động này đã chứng tỏ
rằng Nhà trường đang rất quan tâm và đã kịp thời đưa văn hóa đọc vào trong đời
sống sinh viên trước ngưỡng cửa công nghệ thông tin.

SVTH: Ngô Hà Thủy Ngân

19


Đề tài: Văn hóa đọc của SV trường ĐH Lao động – Xã hội (CSII) trước ngưỡng cửa CNTT

3/ Nguyên nhân ảnh hưởng tới văn hóa đọc của sinh viên trường ĐH Lao
động – Xã hội (CSII)
Trong một lần phỏng vấn bạn Bùi Thị Thủy (lớp CĐ10KT), khi được hỏi
“Bạn có nghĩ là văn hóa đọc của sinh viên trường mình đang đi xuống hay
khơng và nếu có thì những nguyên nhân nào đã ảnh hưởng tới văn hóa đọc trong
sinh viên hiện nay?” bạn Thủy đã cười và vui vẻ trả lời: “Theo mình, văn hóa
đọc của sinh viên trường mình khơng hề giảm sút hay bị ảnh hưởng q nhiều
bởi văn hóa nghe – nhìn như nhiều bài báo vẫn đăng tải. Tuy nhiên, khơng phải
vì thế mà khơng có ngun nhân ảnh hưởng tới đam mê, sở thích đọc sách cũng
như văn hóa đọc của các bạn khác cũng như bản thân mình. Với riêng mình,
nguyên nhân đầu tiên có lẽ là từ phía Nhà trường, cụ thể là bộ phận Thư viện với
việc chưa đầu tư và làm phong phú các đầu sách.”
3.1. Thư viện Trường chưa đáp ứng đủ nhu cầu về sách cho sinh viên
93,2%

6,8%

Bảng: Đánh giá khả năng đáp ứng lượng sách cho nhu cầu học tập của sinh
viên trong Thư viện Trường

Theo như kết quả điều tra cho thấy khoảng 93,2% các sinh viên cho rằng
Thư viện Trường chưa có nhiều đầu sách phong phú và chưa đủ lượng sách đáp
ứng cho nhu cầu tìm kiếm thơng tin của sinh viên. Chính vì vậy, Thư viện của
Trường mặc dù khá rộng rãi và thống mát nhưng cũng khơng phải là địa điểm lý
tưởng để các bạn chọn làm nơi đọc sách. Bạn có tin khơng khi Thư viện của một
trường đại học mà hầu hết các buổi chỉ có khoảng chưa đầy 20 người ngồi trong
thư viện, có người thì làm bài tập, có người đọc báo nhưng tuyệt nhiên khơng thấy
ai mượn sách trong Thư viện để đọc. Nếu không tin thì một ngày gần đây mời bạn
ghé thăm Thư viện Trường ĐH Lao động – Xã hội (CSII). Khi được hỏi số lần lên
thư viện đọc sách, bạn Hoàng Văn Dũng (lớp CĐ10BH ) tâm sự : “Từ đầu năm đến
bây giờ, mình lên thư viện được hai lần, một lần là lên mượn sách nhưng không
được, một lần là lên đọc báo”.

SVTH: Ngô Hà Thủy Ngân

20


Đề tài: Văn hóa đọc của SV trường ĐH Lao động – Xã hội (CSII) trước ngưỡng cửa CNTT

Biểu đồ: Tỷ lệ lựa chọn địa điểm đọc sách của sinh viên

Ngoài ra, Thư viện cũng chưa thực sự tạo điều kiện cho sinh viên đọc sách.
Các bạn có thể lên đó, ngồi tại chỗ và thoải mái lấy sách, báo ra đọc nhưng đơi khi
một cuốn sách làm sao có thể đọc hết và hiểu ngay một lúc được vì vậy cần có thời
gian đọc thêm. Tuy nhiên, quy định của Thư viện là không được mượn về mà phải
đọc tại chỗ. Điều này chứng tỏ sự không tin tưởng vào sinh viên bởi vậy đã tạo cho
sinh viên những hành động “liều lĩnh” như: rủ thêm ít nhất một người bạn nữa
cùng vào thư viện và mang theo một chiếc túi; sau đó, một trong hai người ở lại,
người kia lén bỏ sách đã được mượn để đọc tại chỗ vào trong túi và mang ra ngoài

photo; cuối cùng là mang trả lại sách như khơng có chuyện gì (ghi theo lời kể của
bạn Nguyễn Tân Hải – lớp CĐ10NL2).
3.2. Cơ sở vật chất, tài chính cịn hạn chế
Nhiều trường Đại học khác đã phủ sóng Internet khắp trường nhằm phục vụ
tốt hơn cho việc học của sinh viên nhưng Trường ĐH Lao động – Xã hội (CSII)
chưa làm được điều này. Hiện nay làn sóng Wifi đang ngập tràn ảnh hưởng khơng
ít đến tình hình nghe – nhìn – đọc của giới sinh viên. Với một chiếc laptop xách tay
với cấu hình từ vừa đến mạnh và một hệ điều hành được cài đặt sẵn, là các bạn có
thể đi đến mọi nơi, cập nhật đủ loại thơng tin miễn sao máy tính của bạn nhận ra
bất kỳ cột sóng Wifi nào đang phát. Thực tế này cho thấy giới trẻ nói chung đang
sở hữu trong tay cả một thế giới thông tin khổng lồ mà chỉ với vài cú click chuột
đơn giản, bạn có thể chu du khắp thế giới và mang về hàng triệu thông tin.
Cũng chung nguyên nhân do cơ sở vật chất, tài chính còn hạn chế nên việc
tổ chức các hội thảo về sách cịn ít, vì vậy chưa đánh thức được nhiều hơn nữa khả
năng đọc của sinh viên.
3.3. Cơn bão về văn hóa mạng

SVTH: Ngơ Hà Thủy Ngân

21


Đề tài: Văn hóa đọc của SV trường ĐH Lao động – Xã hội (CSII) trước ngưỡng cửa CNTT

Văn hóa nghe nhìn một phần đang lấn át văn hóa đọc. Các thiết bị nghe nhìn
hiện đại như: điện thoại di động, máy nghe nhạc MP3, máy xem phim MP4,
Internet… rất phổ biến và tiếp cận sâu rộng trong giới trẻ. Sự tiện ích của các
phương tiện trên đã làm cho sinh viên dần dần lười đọc sách. Nhiều bạn cho rằng
cho rằng: Tất cả nằm ở Internet, cứ “Google” và “Enter” sẽ có tất cả, khơng cần
phải tra cứu sách.

Sự đa dạng của Web truyền thông giúp cho việc tiếp cận thơng tin của sinh
viên nhanh chóng với làn sóng thời sự mới mẻ được cập nhật liên tục trên khắp
hành tinh. Nhưng cũng khơng thể khơng nhìn nhận sự lớn mạnh của loại hình
Web_Entertainment (loại hình Web giải trí) với quá nhiều tiện ích và phong phú
các thể loại giải trí như hiện nay.
Văn hóa nghe nhìn của sinh viên hiện nay rõ ràng có một bước tiến mới, khá
nhanh và mạnh, có thể nói cuộc cánh mạng trong lĩnh vực công nghệ thông tin đã
làm thay đổi gần như tồn bộ diện mạo đời sống nghe nhìn của sinh viên nói
chung.
Thời kỳ băng đĩa cịn hạn chế, để sở hữu một cái đĩa gốc mới phát hành của
một ca sĩ nhạc sĩ nào đó, ta buộc phải đến những tiệm đĩa lớn hoặc đặt mua ở
Thành phố. Khi ổ CD di động ra đời, cơng nghệ nghe nhìn di động cũng bắt đầu
nhen nhuốm, khi đó, với một đôi earphone nhỏ với một cái đĩa CD, VCD hay Mp3,
ta có thể mang âm nhạc đi khắp nơi, thưởng thức âm nhạc mọi lúc.
Nhưng cũng không tồn tại được nhiều năm, ổ CD di động lại bị giết chết bởi
Ipod, một thiết bị nghe nhạc xem phim cao cấp. Mỏng mảnh, gọn nhẹ, đa tính năng
và đậm chất thời thượng, mà một trong những chức năng quan trọng là một lúc nó
có thể chứa cả ngàn bản nhạc, hàng trăm file ảnh khác nhau tùy thuộc vào dung
lượng bộ nhớ.
Cơng nghệ nghe nhìn di động khởi động từ đó, mà tiếp cận nhanh nhất,
nhiều nhất, hiệu quả nhất chính là giới trẻ, trong đó sinh viên là bộ phận chiếm số
lượng khá đông đảo.

3.4. Hạn chế về thời gian
Một minh chứng khá cụ thể là việc khảo sát từ trong giới sinh viên, khi được
hỏi phần lớn thời gian trong ngày bạn bỏ ra để làm gì. Bạn Phan Thị Thương (lớp
CĐ10CT) cho biết: “Mình ước gì một ngày kéo dài hơn 24 tiếng để tơi có đủ thời
gian vừa học, vừa làm. Bấy nhiêu thôi cũng đã thấy mệt, thời gian đâu mà xem
truyền hình, đọc sách hay cập nhật kiến thức về khoa học xã hội!”.
Bây giờ đã xa lắm rồi cái cảnh sinh viên cầm quyển sách chăm chú đọc đến

nỗi quên ăn, quên ngủ như các sỹ tử ngày xưa. Các bạn dường như đang chạy đua
SVTH: Ngô Hà Thủy Ngân

22


Đề tài: Văn hóa đọc của SV trường ĐH Lao động – Xã hội (CSII) trước ngưỡng cửa CNTT

với thời gian khơng khác gì ca sỹ chạy show: thời gian học, thời gian làm thêm đã
chiếm gần hết quỹ thời gian trong ngày, thậm chí một số bạn cịn than thở khơng
có thời gian để u…
3.5. Cách giáo dục từ Nhà trường Phổ thơng chưa tạo được thói quen đọc sách
Mặc dù thuộc thế hệ học sách cải cách, đổi mới phương pháp dạy và học
nhưng từ thời cấp III, cách học rập khn, gị bó, thầy đọc trị chép vẫn chưa được
xử lý triệt để bởi lẽ làm sao mà một sớm một chiều có thể loại bỏ đi phương pháp
cũ đã ăn mòn vào trong thế hệ giáo viên với nhiều năm đứng lớp. Bởi vậy, chưa ai
chú trọng tới cách đọc sách cho học sinh trong khi ln hơ hào học sinh của mình
phải đọc thật nhiều sách. Việc khơng tạo được thói quen đọc sách từ thời học sinh
đã “kéo lê” hậu quả tới lúc bước chân vào giảng đường Đại học, Cao đẳng như
hiện nay.
Ngoài ra, giá cả của các loại sách in không phải là rẻ, vì vậy đã hạn chế sức
đọc loại sách truyền thống trong phần lớn sinh viên hiện nay.
4/ Giải pháp nâng cao văn hóa đọc trong sinh viên trường ĐH Lao động – Xã
hội (CSII)
Xuất phát từ thực trạng về văn hoá đọc sinh viên Trường ĐH Lao động –
Xã hội (CSII), tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm góp phần duy trì và phát
triển văn hố đọc đối với sinh viên trong Trường, góp phần xây dựng chiến lược
quốc gia về phát triển văn hoá đọc trong cộng đồng, đó là:
4.1. Về phía Nhà trường
- Kết hợp với các công ty sách để tổ chức nhiều hơn nữa các hội chợ sách, nhằm

giới thiệu quảng bá về sách, đồng thời cần có những đợt khuyến mãi, những
chương trình bán sách giảm giá cho đối tượng sinh viên để khuyến khích sinh viên
mua sách, tài liệu duy trì và phát triển văn hố đọc. Tiếp tục tổ chức các hội thảo
về sách tương tự như chương trình “Tiếp nhận tủ sách sinh viên - Đối thoại sách và
vai trò của sách trong đời sống sinh viên” giữa Đồn trường và Cơng ty Bách
Khoa Computer kết hợp cùng WebSinhvien.com vào ngày 02 tháng 04 năm 2011;
- Tăng cường tổ chức những hoạt động đoàn thể của sinh viên để tuyên truyền phát
triển văn hóa đọc trong sinh viên của trường nói riêng và cộng đồng nói chung, tổ
chức các hoạt động quyên góp sách.
- Trong các chiến dịch tình nguyện xanh, khuyến khích các hoạt động như: tổ chức
các buổi nói chuyện, kể chuyện sách, tặng sách cho các em thiếu nhi để các em
thấy được cái hay, cái đẹp của việc đọc sách;

- Nhà trường hàng năm nên có một ngày gọi là “Ngày đọc sách của trường” tương
tự như “Ngày hội đọc sách” của Việt Nam (23/4), trong đó có thi đọc sách và giới
SVTH: Ngô Hà Thủy Ngân

23


Đề tài: Văn hóa đọc của SV trường ĐH Lao động – Xã hội (CSII) trước ngưỡng cửa CNTT

thiệu sách, và các hoạt động liên quan đến văn hóa đọc, tinh thần chủ đạo là đọc có
phê phán và quảng bá sách, nhằm thu hút sinh viên tham vào hoạt động tìm hiểu và
đọc sách;
- Xây dựng một chương trình giáo dục kỹ năng đọc trong môi trường truyền thống
và môi trường điện tử để giảng dạy cho sinh viên. Trên tinh thần đó nên đưa văn
hóa đọc vào chương trình kiến thức thơng tin của nhà trường, coi văn hóa đọc như
là một nội dung để phát triển kiến thức thông tin cho sinh viên, tạo ra một kỹ năng
mới giúp cho quá trình học tập suốt đời được hiệu quả hơn;

- Nhà trường cần tiến hành thực hiện đổi mới thực sự phương pháp dạy và học, gắn
với yêu cầu đọc của sinh viên trong việc nâng cao chất lượng dạy và học, từ đó xây
dựng và hình thành thói quen đọc cho sinh viên, với phương châm lấy người học
làm trung tâm ở mọi cấp học, trong đó đề cao tính tự học, tự nghiên cứu, từng bước
đưa nhiệm vụ phải đọc tài liệu tham khảo để củng cố, bổ sung, mở rộng kiến thức
của sách giáo khoa, giáo trình là yêu cầu bắt buộc đối với sinh viên.
- Tổ chức các cuộc thi viết theo chủ đề cho sinh viên tham gia;
- Kết nối Wifi trong toàn trường nhằm đáp ứng nhu cầu và cũng là mong muốn của
hầu hết sinh viên trong trường;
- Cần tiến hành hiện đại hoá thư viện và hoạt động thư viện. Hiện đại hố khơng
phải là đích đến mà phải là một tiến trình. Khơng phải cứ có trang thiết bị hiện đại,
có phần mềm hồn thiện, có tự động hố… là đã hồn thành việc hiện đại hóa.
Hiện đại hoá phải được hiểu là sự cách tân, sự đổi mới liên tục, ngay lúc chúng ta
nghĩ đã hoàn tất q trình hiện đại hố thì lập tức chúng ta đã trở thành lạc hậu.
- Thư viện Trường cần thường xuyên có các buổi nói chuyện chuyên đề, hoặc tập
huấn về nghiệp vụ thư viện thời đại Công nghệ thông tin đối với cán bộ thư viện,
các nhà quản lý thư viện nhằm phục vụ tốt hơn đối với sinh viên;
- Thư viện phải luôn bám sát các nhu cầu và mong muốn đọc sách, cập nhật các
loại sách của sinh viên, tiếp tục nghiên cứu thói quen đọc sách của sinh viên để có
thể kịp thời thiết lập lại các bộ sưu tập, hệ thống và dịch vụ cho phù hợp. Đồng
thời phải phát triển, thử nghiệm và triển khai các hình thức phục vụ mới như: các
thiết bị đọc cá nhân, di động, dịch vụ mạng… để góp phần gìn giữ và phát triển
văn hóa đọc, tạo mối quan hệ lâu dài và bền vững giữa Thư viện và sinh viên.
4.2. Về phía sinh viên
- Mỗi sinh viên cần ý thức được những lợi ích mà việc đọc sách mang lại từ đó rèn
luyện cho mình thói quen đọc sách, đọc nhiều thể loại sách khác nhau;

SVTH: Ngô Hà Thủy Ngân

24



Đề tài: Văn hóa đọc của SV trường ĐH Lao động – Xã hội (CSII) trước ngưỡng cửa CNTT

- Tự tổ chức và tham gia các hoạt động về quảng bá sách cho sinh viên trong
trường; tâm sự, chia sẻ cho nhau những cuốn sách hay, cách chọn và đọc sách có
hiệu quả;
- Tích cực tham gia các hội sách nhằm biết thêm thông tin về sách để phục vụ tốt
hơn cho việc đọc sách của bản thân;
- Sinh viên cần chú ý đến việc đọc, kể chuyện và tặng sách. Cố gắng vượt qua thói
quen “luời đọc” của mình, ít nhất 1 tháng đi hiệu sách 1 lần, mua ít nhất 1 cuốn
sách hay mình thích. Đọc ít nhất 1 cuốn sách mỗi tuần. Luyện tập thói quen tặng
sách hay cho người thân và cho bạn bè, những người xung quanh, từ đó sẽ rèn cho
mình và những người xung quanh thói quen đọc sách.

PHẦN KẾT LUẬN
Trong đời sống tinh thần của mỗi chúng ta, sách đóng vai trị rất quan trọng:
là chiếc chìa khóa vạn năng mở cửa lâu đài trí tuệ và tâm hồn con người; là người
thầy siêu việt thắp sáng trong ta nguồn tri thức vô biên, dạy chúng ta biết sống và
biết hy sinh. Có thể nói sách chính là người bạn tâm giao chia sẻ mọi nỗi vui, buồn
sâu kín của mỗi con người, và đọc sách từ lâu đã trở thành một nhu cầu cần thiết
của xã hội loài người trên thế giới.
Cuộc sống của mỗi người bị hạn chế trong không gian và trong thời gian.
Mỗi người chỉ có thể sống một cuộc sống, tại mỗi thời điểm chỉ có thể có một vị
trí. Đọc sách khơng chỉ để thỏa mãn cái ham muốn hiểu biết về vũ trụ và về cuộc
sống, mà cịn là cách để ni dưỡng sự ham muốn đó. Đọc sách đầu tiên là phải
khoanh vùng những gì cần học, cần đọc và đọc như thế nào để hiệu quả từ đó đưa
ra những vấn đề thắc mắc cần giải thích. Một câu hỏi được giải đáp sẽ mở ra hai
câu hỏi mới cần được giải đáp và dắt ta đến những trang sách mới. Trang sách
chính là cửa sổ mở sang những cuộc đời khác, những thế giới khác. Và cũng là chỗ

để ánh sáng mặt trời chiếu vào cuộc đời mình.

SVTH: Ngơ Hà Thủy Ngân

25


×