Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

(LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về lâm nghiệp trên địa bàn huyện an lão, tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 114 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

QUÁCH THỊ ANH

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LÂM NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN AN LÃO,
TỈNH BÌNH ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Bình Định - Năm 2022

TIEU LUAN MOI download :


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

QUÁCH THỊ ANH

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LÂM NGHIỆP
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN AN LÃO,
TỈNH BÌNH ĐỊNH

Ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8310110

Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Dũng Anh

TIEU LUAN MOI download :




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
Thạc sĩ quản lý kinh tế “Quản lý nhà nước về lâm nghiệp trên địa bàn
huyện An Lão, tỉnh Bình Định” là cơng trình nghiên cứu độc lập của cá
nhân, hoàn toàn trung thực và không trùng lặp, sao chép với các đề tài
khác trong cùng lĩnh vực.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này./.
Tác giả luận văn

Quách Thị Anh

TIEU LUAN MOI download :


LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành được luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban
Giám hiệu, lãnh đạo các khoa, phịng, q Thầy, Cơ giáo của Trường Đại
học Quy Nhơn đã quan tâm, nhiệt tình và tạo điều kiện tốt nhất, giúp đỡ cho
tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn Thạc sĩ
chuyên ngành Quản lý kinh tế “Quản lý nhà nước về lâm nghiệp trên địa
bàn huyện An Lão, tỉnh Bịnh Định”. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân
thành và sâu sắc nhất đến thầy TS. Nguyễn Dũng Anh- Trưởng khoa Lãnh
đạo học và Chính sách cơng, Học viện Chính trị khu vực III- người đã trực
tiếp hướng dẫn khoa học cho tơi hồn thành luận văn này với tất cả lịng
nhiệt tình và sự quan tâm.
Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành của mình đến các đồng chí lãnh đạo
Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn huyện, Hạt Kiểm lâm huyện, Ban
quản lý Rừng phòng hộ huyện, Ban Quản lý rừng Đặc dụng An Tồn, Ngân

hàng Chính sách Xã hội huyện, Chi cục Thống kê An Lão, Ủy ban Nhân dân
các xã, thị trấn và các cơ quan, đơn vị, địa phương đã tạo điều kiện cho tơi
trong q trình cung cấp thơng tin, số liệu, trả lời phỏng vấn để thực hiện đề
tài. Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, luôn quan tâm, tạo điều kiện, chia sẻ,
động viên tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu làm luận văn.
Mặc dù đã rất cố gắng trong q trình nghiên cứu, nhưng luận văn
khơng thể tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót; tác giả rất mong nhận được
sự góp ý của q thầy, cơ giáo và bạn bè để hoàn thiện sau khi bảo vệ.
Xin chân thành cảm ơn!

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................... 1
2. Tình hình nghiên cứu đề tài .................................................................... 3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................... 5
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................... 5
5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 6
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn ............................................... 8
7. Kết cấu của luận văn .............................................................................. 8
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ

NƢỚC VỀ LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN ...................... 9
1.1. Cơ sở lý luận về lâm nghiệp ................................................................ 9
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm lâm nghiệp......................................................... 9
1.1.2. Vai trò của lâm nghiệp đối với phát triển kinh tế- xã hội, mơi trường và
quốc phịng an ninh ......................................................................................... 12
1.1.3. Nguyên tắc của hoạt động lâm nghiệp .................................................. 14
1.2. Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về lâm nghiệp trên địa bàn cấp huyện
................................................................................................................. 14
1.2.1. Một số khái niệm ................................................................................... 14
1.2.2. Nội dung công tác quản lý nhà nước về lâm nghiệp trên địa bàn cấp huyện
......................................................................................................................... 23

TIEU LUAN MOI download :


1.2.3. Chính sách của Nhà nước về lâm nghiệp .............................................. 23
1.2.4. Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước về lâm nghiệp
......................................................................................................................... 25
1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về lâm nghiệp ở một số địa phương và
bài học kinh nghiệm cho huyện An Lão, tỉnh Bình Định .......................... 27
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về lâm nghiệp của huyện Nông Sơn,
tỉnh Quảng Nam .............................................................................................. 27
1.3.2. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về lâm nghiệp của huyện Vân Canh,
tỉnh Bình Định ................................................................................................. 28
1.3.3. Bài học kinh nghiệm rút ra trong quản lý nhà nước về lâm nghiệp đối
với huyện An Lão, tỉnh Bình Định.................................................................. 30
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ......................................................................... 31
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LÂM
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN AN LÃO, TỈNH BÌNH ĐỊNH ........ 32
2.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội của huyện An Lão, tỉnh Bình Định

ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về lâm nghiệp ....................................... 32
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ................................................................................. 32
2.1.2. Đặc điểm kinh tế-xã hội ........................................................................ 37
2.2. Thực trạng phát triển lâm nghiệp trên địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình
Định ......................................................................................................... 40
2.2.1. Về hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp ................................................... 40
2.2.2. Cơng tác quản lý bảo vệ rừng và phịng chống cháy rừng.................... 40
2.2.3. Về phát triển rừng ................................................................................. 41
2.2.4. Về khai thác, chế biến và thương mại lâm sản ..................................... 41
2.3. Hoạt động quản lý nhà nước về lâm nghiệp trên địa bàn huyện An Lão,
tỉnh Bình Định.......................................................................................... 42
2.3.1. Ban hành văn bản chỉ đạo, lập quy hoạch, chương trình, kế hoạch phát
triển lâm nghiệp bền vững............................................................................... 42
2.3.2. Tổ chức thực hiện văn bản, lập quy hoạch, chương trình, kế hoạch phát

TIEU LUAN MOI download :


triển lâm nghiệp bền vững............................................................................... 44
2.3.3. Tổ chức thực hiện việc phân loại rừng, phân định ranh giới các loại
rừng theo quy định của pháp luật .................................................................... 45
2.3.4. Giao rừng, cho thuê rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng, thu hồi rừng,
lập hồ sơ quản lý rừng, tổ chức trồng rừng thay thế ....................................... 46
2.3.5. Công tác tổ chức điều tra rừng, kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến rừng.
......................................................................................................................... 49
2.3.6. Tổ chức quản lý, bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học rừng, phòng
cháy và chữa cháy rừng................................................................................... 50
2.3.7. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về lâm nghiệp .................. 51
2.3.8. Công tác chỉ đạo Ủy ban Nhân dân cấp xã lập dự án giao đất, giao rừng
theo quy định của pháp luật ............................................................................ 52

2.3.9. Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố
cáo trong lĩnh vực lâm nghiệp theo quy định của pháp luật ........................... 53
2.4. Đánh giá công tác quản lý nhà nước về lâm nghiệp trên địa bàn huyện
An Lão, tỉnh Bình Định ............................................................................ 54
2.4.1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân.............................................. 54
2.4.2. Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân ................................................ 57
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ......................................................................... 64
CHƢƠNG 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC VỀ LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN AN LÃO,
TỈNH BÌNH ĐỊNH ........................................................................................ 65
3.1. Quan điểm và định hướng phát triển lâm nghiệp của huyện An Lão,
tỉnh Bình Định, giai đoạn 2021- 2025 ...................................................... 65
3.1.1. Quan điểm của Đảng và nhà nước về phát triển lâm nghiệp bền vững,
giai đoạn 2021- 2025 ....................................................................................... 65
3.1.2. Định hướng phát triển lâm nghiệp của huyện An Lão, tỉnh Bình Định,
giai đoạn 2021-2025 ........................................................................................ 66
3.2. Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước về lâm

TIEU LUAN MOI download :


nghiệp trên địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định .................................. 67
3.2.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về lâm
nghiệp, nhất là công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng ........................... 67
3.2.2. Bổ sung, hồn thiện cơ chế, chính sách, pháp luật về lâm nghiệp............ 69
3.2.3. Thực hiện tốt công tác lập quy hoạch, kế hoạch phát triển lâm nghiệp
bền vững .......................................................................................................... 70
3.2.4. Đẩy mạnh giao rừng, cho thuê rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng;
tăng cường quản lý, bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, phòng cháy và
chữa cháy rừng ................................................................................................ 74

3.2.5. Ứng dụng khoa học công nghệ, đẩy mạnh khuyến lâm; xây dựng kết
cấu hạ tầng lâm nghiệp đồng bộ, hiện đại ....................................................... 77
3.2.6. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và sơ kết, tổng kết rút
kinh nghiệm trong công tác quản lý nhà nước về lâm nghiệp ........................ 78
3.2.7. Hoàn thiện tổ chức bộ máy cán bộ ngành lâm nghiệp; đào tạo nguồn
nhân lực đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước về lâm nghiệp ........................... 79
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 ......................................................................... 81
KẾT LUẬN .................................................................................................... 83
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 85
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BNN&PTNT

: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

BQLRĐD

: Ban quản lý rừng Đặc dụng

BQLRPH

: Ban quản lý rừng phịng hộ

CNH, HĐH


: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

CN-XD

: Cơng nghiệp- Xây dựng

DTTS

: Dân tộc thiểu số

GTSX

: Giá trị sản xuất

HĐND

: Hội đồng Nhân dân

KBTTN

: Khu Bảo tồn thiện nhiên

KT-XH

: Kinh tế - Xã hội

N- LN

: Nông- lâm nghiệp


LĐTB& XH

: Lao động Thương binh và Xã hội

N-LN

: Nông- Lâm nghiệp

NN& PTNT

: Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn

PCCCR

: Phịng cháy chữa cháy rừng

QLBV&PTR

: Quản lý bảo vệ và phát triển rừng

QLBVR

: Quản lý bảo vệ rừng

QLNN

: Quản lý nhà nước

QP, AN


: Quốc phòng, an ninh

TC- KH

: Tài chính- Kế hoạch

TM- DV

: Thương mại- dịch vụ

TN- MT

: Tài nguyên- Môi trường

UBMTTQVN

: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

UBND

: Ủy ban Nhân dân

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng

Tên bảng


Trang

2.1

Diện tích các loại đất của huyện An Lão năm 2020

33

2.2

Thành phần thực vật bậc cao ở KBTTN An Toàn

36

2.3

Kết quả điều tra khu hệ động vật rừng KBTTN An Toàn

37

2.4

Tổng giá trị sản xuất huyện An Lão năm 2016- 2020

91

2.5

Dân số chia theo giới tính và độ tuổi


38

2.6

Dân số chia theo thành thị, nơng thôn năm 2020

39

2.7

Thống kê quy hoạch 03 loại rừng, giai đoạn 2016- 2020

92

2.8

Thống kê quản lý, bảo vệ rừng, giai đoạn 2016- 2020

93

2.9

Phân giới, cắm mốc 3 loại rừng

46

2.10

Số liệu giao khoán, quản lý bảo vệ rừng từ 2016- 2020


47

2.11

Diện tích rừng giao tổ chức, hộ gia đình quản lý

48

2.12

Thống kê nguồn vốn vay phát triển lâm nghiệp 2016-2020

94

2.13

Thống kê theo dõi diễn biến rừng từ 2016- 2020

95

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu
hình
1.3

Tên hình

Mơ hình quản lý rừng cộng đồng huyện Nơng sơn, tỉnh
Quảng Nam

Trang

28

2.1

Bản đồ hành chính huyện An Lão. Tỉ lệ 1:20.000

34

2.2

Tổ chức, bộ máy của Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Bình Định.

62

2.3

Tổ chức, bộ máy hoạt động của Hạt Kiểm lâm An Lão

63

3.1

Sử dụng công nghệ viễn thám trong quản lý bảo vệ rừng

77


3.2

Sử dụng công nghệ viễn thám trong PCCCR.

78

TIEU LUAN MOI download :


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Lâm nghiệp là một ngành kinh tế- kĩ thuật có vị trí rất quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân, là một bộ phận không thể tách rời trong lĩnh vực nông
nghiệp, nông thơn và trong thực hiện các chính sách xã hội. Bên cạnh đó, lâm
nghiệp có vai trị quyết định trong việc bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn
đa dạng sinh học và chống biến đổi khí hậu. Trong những năm gần đây,
ngành lâm nghiệp đang có những bước phát triển tương đối tồn diện, đóng
góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế của cả nước; góp phần xóa đói giảm
nghèo, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống dân cư miền núi và những
người làm trong ngành lâm nghiệp. Vì vậy, lâm nghiệp là một trong những
yếu tố quan trọng đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước.
Tuy nhiên, do nhu cầu phát triển của kinh tế- xã hội (KT-XH), hiện nay
nhiều diện tích rừng và đất lâm nghiệp ngày càng bị tàn phá, thu hẹp để phục
vụ cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, khu cơng nghiệp, khu kinh tế mới; tình
trạng lấn chiếm đất lâm nghiệp, phá rừng làm nương rẫy, khai thác và vận
chuyển lâm sản trái phép dưới nhiều hình thức cịn xảy ra… đã làm ảnh
hưởng đến việc quản lý, bảo vệ, phát triển ngành lâm nghiệp.

Trong Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 10 năm 2021-2030, Đại hội
Đảng lần thứ XIII xác định: “Quản lý chặt chẽ, bảo vệ và phục hồi rừng tự
nhiên gắn với bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ cảnh quan, môi trường sinh
thái. Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng rừng trồng, nhất là rừng phòng
hộ đầu nguồn, ven biển...” [3, tr. 242].
Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 5 năm 2021- 2025 xác định: “Tăng
cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm và
nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về quản lý tài nguyên, bảo vệ mơi
trường và ứng phó với biến đổi khí hậu. Bảo vệ, phát triển bền vững các hệ
sinh thái tự nhiên, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học, bảo vệ các hệ

TIEU LUAN MOI download :


2
sinh thái đất ngập nước. Thực hiện hạch toán giá trị phù hợp của tài nguyên
thiên nhiên, vốn tự nhiên, đất, nước, rừng, khoáng sản, đa dạng sinh học,
cảnh quan thiên nhiên, ơ nhiễm và suy thối mơi trường… vào hệ thống tài
khoản quốc gia” [4, tr. 142-143]
An Lão là huyện miền núi vùng cao, có vị trí nằm ở phía Tây Bắc tỉnh
Bình Định, với tổng diện tích tự nhiên là 696,88 km2. Trong đó, diện tích đất
lâm nghiệp 600,47 km2, chiếm 86,17% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện.
Điều đó cho thấy phát triển kinh tế rừng là thế mạnh của huyện. Tuy nhiên,
trong thời gian qua, kinh tế lâm nghiệp phát triển chưa tương xứng với tiềm
năng và lợi thế của huyện An Lão; đóng góp của ngành lâm nghiệp vào phát
triển KT-XH của địa phương còn thấp. Từ năm 2016- 2020 tổng giá trị sản
xuất trong lĩnh vực lâm nghiệp là 2.211,8 tỉ đồng, chiếm 25,3% so với tổng
giá trị sản xuất của toàn huyện [10, tr 4].
Từ thực tiễn tại huyện An Lão cho thấy, cơ chế chính sách về lâm
nghiệp cịn nhiều bất cập; công tác quản lý nhà nước về lâm nghiệp chưa đồng

bộ, hiệu quả từ khâu lập quy hoạch, quản lý, bảo vệ, phát triển rừng, khai thác,
chế biến và thương mại lâm sản; cơ cấu tổ chức, bộ máy và trình độ của đội
ngũ cán bộ, cơng chức làm cơng tác lâm nghiệp còn thiếu về số lượng và yếu
về chất lượng. Công tác quy hoạch về lâm nghiệp chưa tốt, nhất là việc phân
giới, cắm mốc 03 loại rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và rừng sản xuất còn
chồng lấn giữa các các địa phương. Quy hoạch phát triển rừng tại địa phương
chủ yếu là trồng cây keo lai làm nguyên liệu giấy, chưa có quy hoạch vùng để
trồng cây gỗ lớn; các cơ sở khai thác, chế biến lâm sản còn nhỏ lẽ và tự phát;
hiệu quả của kinh tế lâm nghiệp trong cơ cấu tổng giá trị sản xuất địa phương
thấp, chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế về tài nguyên đất, rừng của
huyện. Vai trò quản lý nhà nước về lâm nghiệp trên địa bàn huyện chưa phát
huy hết hiệu lực, hiệu quả. Trong thời gian qua, công tác quản lý bảo vệ, phát
triển rừng, trên địa bàn huyện còn nhiều bất cập, hạn chế. Đặc biệt trong năm

TIEU LUAN MOI download :


3
2017 để xảy ra vụ phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp trái pháp luật làm thiệt
hại hơn 69 ha rừng gây hậu quả nghiêm trọng, làm suy giảm niềm tin của
người dân vào sự lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, điều hành của chính quyền các cấp
trong QLNN về lâm nghiệp tại địa phương.
Nhận thấy được tầm quan trọng và yêu cầu cần thiết đặt ra ở trên, tôi
lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “Quản lý nhà nước về lâm nghiệp trên địa
bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định” nhằm đánh giá đúng những thành công
và hạn chế trong công tác quản lý nhà nước về lâm nghiệp trên địa bàn huyện
An Lão, tỉnh Bình Định. Từ đó, đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện và
phát huy vai trị quản lý nhà nước về lâm nghiệp, góp phần làm tốt công tác
quy hoạch, quản lý, bảo vệ, phát triển rừng; định hướng phát triển lâm nghiệp
bền vững của huyện trong thời gian tới; đáp ứng với mục tiêu của Đề án tổng

thể phát triển kinh tế- xã hội huyện An Lão, tỉnh Bình Định đến năm 2025,
tầm nhìn đến năm 2035.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Thời gian qua, những luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học
trong lĩnh vực lâm nghiệp không nhiều, một số đề tài chủ yếu là nghiên cứu
về những vấn đề liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng là
chủ yếu. Các luận án, luận văn và các đề tài nghiên cứu chưa đề cập một cách
tồn diện và có hệ thống về cơng tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực lâm
nghiệp từ khâu quy hoạch, quản lý, bảo vệ, phát triển rừng đến khai thác, chế
biến và thương mại lâm sản. Tiêu biểu có các cơng trình sau:
Luận án Tiến sĩ ngành Luật Kinh tế “Hoàn thiện pháp luật về quản lý
và bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam hiện nay” của Nguyễn Thanh Huyền
(năm 2012), Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; tác giả làm
sáng tỏ những vấn đề lý luận về vai trò, sự điều chỉnh của pháp luật về quản
lý bảo vệ rừng ở Việt Nam hiện nay và nêu các yêu cầu đặt ra về xây dựng hệ
thống các nguyên tắc điều chỉnh đối với pháp luật quản lý bảo vệ rừng.

TIEU LUAN MOI download :


4
Nghiên cứu “Nghiên cứu đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ quản
lý nhà nước về lâm nghiệp ở cấp huyện: Trường hợp nghiên cứu điểm tại
huyện Đà Bắc, tỉnh Hịa Bình”, thực hiện của PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn,
Nguyễn Thị Thu Hương (năm 2014), trường Đại học Lâm nghiệp thuộc Bộ
Nông nghiệp và phát triển nông thôn, các tác giả nghiên cứu công tác quản lý
nhà nước về lâm nghiệp trên địa bàn huyện Đà Bắc và đưa ra giải pháp hoàn
thiện quản lý nhà nước về lâm nghiệp trên địa huyện.
Luận án tiến sĩ điều tra và quy hoạch rừng “Nghiên cứu giải pháp nâng
cao hiệu quả hoạt động của các công ty lâm nghiệp ở vùng Tây Nguyên” của

Âu Văn Bảy (năm 2017), trường Đại học Lâm nghiệp, tác giả đã nghiên cứu
thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của các công ty lâm nghiệp
vùng Tây nguyên, đề xuất định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động của các công ty này trong thời gian tiếp theo.
Luận án Thạc sĩ Luật học “Quản lý nhà nước về bảo vệ rừng từ thực
tiễn tỉnh Quảng Nam” của Lê Thanh Hương (năm 2017) Học Viện Khoa học
Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã nghiên cứu sâu về công
tác Quản lý nhà nước về bảo vệ rừng dưới góc độ áp dụng pháp luật trong
công tác bảo vệ rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.
Luận văn Thạc sĩ Luật học ”Quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển
rừng từ thực tiễn huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam” của Hồ Thị Hoàng Nga
(năm 2019) Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt
Nam đã nghiên cứu công tác quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng
theo cách tiếp cận của Luật Bảo vệ và phát triển rừng (năm 2004); chưa đề
cập đầy đủ, toàn diện về lĩnh vực lâm nghiệp như Luật Lâm nghiệp 2017
Luận văn Thạc sĩ quản lý kinh tế “Quản lý tài nguyên rừng phòng hộ
trên địa bàn huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh” của Vũ Thế Hùng (năm
2020), Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, đã nghiên cứu
công tác quản lý nhà nước trong phạm vi hẹp là quản lý “rừng phòng hộ“.

TIEU LUAN MOI download :


5
Các cơng trình nghiên cứu trên đề cập những vấn đề có liên quan đến
hoạt động quản lý nhà nước về các lĩnh vực quản lý, bảo vệ, phát triển rừng
và phát triển lâm nghiệp ở một địa phương cụ thể. Hiện nay, tại huyện An
Lão, tỉnh Bình Định chưa có cơng trình nào nghiên cứu hệ thống về lý luận và
thực tiễn công tác quản lý nhà nước về lâm nghiệp.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1. Mục đích nghiên cứu
Đánh giá thực trạng cơng tác quản lý nhà nước về lâm nghiệp trên địa
bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định thời gian qua. Trên cơ sở đó, đề xuất các
giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước về lâm nghiệp trên địa
bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định trong thời gian đến.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Thứ nhất, hệ thống hóa cơ sở lý luận công tác quản lý nhà nước về lâm
nghiệp trên địa bàn cấp huyện.
Thứ hai, nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nhà nước về lâm
nghiệp trên địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định giai đoạn 2016-2020.
Thứ ba, đề xuất các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về lâm
nghiệp ở huyện An Lão, tỉnh Bình Định đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Công tác quản lý nhà nước về lâm nghiệp trên địa bàn huyện An Lão,
tỉnh Bình Định
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về khơng gian: Trên địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định
Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước về lâm nghiệp
giai đoạn 2016- 2020, đề xuất giải pháp đến năm 2025.
Về chủ thể nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu vai trị của chính
quyền huyện An Lão trong công tác quản lý nhà nước về lâm nghiệp.

TIEU LUAN MOI download :


6
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp chuyên gia
Trực tiếp gặp gỡ phỏng vấn các đồng chí lãnh đạo huyện, các chun

gia, người có kinh nghiệm trong cơng tác quản lý nhà nước về lâm nghiệp để
xem xét và đánh giá các vấn đề về lý luận và thực tiễn hoạt động quản lý nhà
nước về lâm nghiệp. Các chuyên gia đã có nhiều ý kiến đóng góp thiết thực
để đề xuất các khuyến nghị, giải pháp trong thời gian tới.
5.2. Phương pháp tổng hợp, phân tích
Căn cứ cơ sở lý luận hoạt động quản lý nhà nước về lâm nghiệp, xem
xét mối quan hệ giữa nội dung quản lý nhà nước về lâm nghiệp và các yếu tố
ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước về lĩnh vực này.
Sau khi thu thập thông tin, tác giả vận dụng phương pháp phân tích
định lượng kết hợp với định tính và phương pháp thống kê so sánh để xử lý
các thông tin và dữ liệu thu thập được; tổng hợp, phân tích, đưa ra những ý
kiến đánh giá của cá nhân tác giả về nội dung nghiên cứu hoạt động quản lý
nhà nước về lâm nghiệp trên địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định.
5.3. Phương pháp phỏng vấn
Đối tượng được phỏng vấn là những người trực tiếp tham gia các hoạt
động quản lý nhà nước về lâm nghiệp tại địa phương; chịu trách nhiệm thực
hiện các văn bản quy phạm pháp luật về lâm nghiệp. Đồng thời là cơ quan
tham mưu cho lãnh đạo UBND huyện xây dựng chương trình, quy hoạch, kế
hoạch phát triển lâm nghiệp trên địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định.
Ngồi ra, cịn phỏng vấn đối với hộ dân- người trực tiếp hưởng lợi từ việc
phát triển kinh tế lâm nghiệp của huyện (có mẫu phiếu phỏng vấn kèm theo).
Nội dung phỏng vấn: Những bất cập trong các văn bản quy phạm pháp
luật liên quan đến quản lý nhà nước về ngành lâm nghiệp, nhất là Luật Lâm
nghiệp 2017; những thuận lợi, khó khăn, kết quả đạt được trong quản lý nhà
nước về lâm nghiệp trên địa bàn huyện, nhất là những vấn đề thực tiễn liên

TIEU LUAN MOI download :


7

quan đến công tác lập quy hoạch, quản lý, bảo vệ, phát triển rừng, khai thác,
chế biến và thương mại lâm sản tại huyện An Lão trong giai đoạn 2016-2020.
5.4. Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu
5.4.1. Nguồn thu thập thông tin
Các nguồn thông tin, số liệu thông qua các trang Web của Chính phủ,
của Bộ NN&PTNT, Tổng cục Lâm nghiệp Việt Nam; UBND tỉnh Bình Định,
Sở NN&PTNT tỉnh, Chi cục Kiểm lâm tỉnh, Cục Thống kê tỉnh Bình Định;
UBND huyện An Lão, Phịng NN&PTNT huyện An Lão, Hạt Kiểm lâm
huyện, Ban quản lý rừng Phòng hộ huyện An Lão (BQLRPH), Ban Quản lý
Rừng đặc dụng An Toàn (BQLRĐD), Chi cục Thống kê huyện An Lão và các
bài viết có nguồn chính thống, uy tín trên mạng Internet.
Thu thập các nguồn thông tin, số liệu liên quan đến quản lý nhà nước về
lâm nghiệp từ các cơng trình nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ, luận văn
thạc sĩ đã được cơng bố; các tài liệu, giáo trình, tạp chí; các nghị quyết, chỉ thị,
chiến lược, kế hoạch, đề án phát triển lâm nghiệp của Trung ương, tỉnh; các
văn bản pháp luật có liên quan đề tài nghiên cứu; các báo cáo tổng kết về lâm
nghiệp của UBND tỉnh Bình Định, Chi cục Kiểm lâm tỉnh, Sở NN&PTNT tỉnh
và huyện An Lão từ năm 2016 đến năm 2020. Ngồi ra, cịn thu thập các tài
liệu của các tổ chức, học giả liên quan đến đề tài trong thời gian qua.
5.4.2. Phân tích dữ liệu
Các số liệu thu thập được từ quá trình quản lý nhà nước về lâm nghiệp
trên địa bàn huyện An Lão và tỉnh Bình Định từ năm 2016 đến năm 2020. Kết
quả nghiên cứu từ các cơng trình nghiên cứu khoa học, luận án, luận văn có
liên quan đến đề tài nghiên cứu được tác giả tổng hợp, phân tích, đánh giá,
đồng thời sử dụng hệ thống các bảng, biểu, đồ thị, bản đồ để minh họa cho
những nội dung phân tích. Qua đó tìm ra các nguyên nhân, đồng thời đưa ra
các đề xuất định hướng, giải pháp để bổ sung, hoàn thiện đối với hoạt động
quản lý nhà nước về lâm nghiệp trên địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định.

TIEU LUAN MOI download :



8
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1. Ý nghĩa lý luận
Trên cơ sở hệ thống hóa và phân tích, đánh giá, đề tài luận văn góp phần
làm phong phú thêm cơ sở lý luận quản lý nhà nước về lâm nghiệp ở địa bàn
cấp huyện, bổ sung một số quan điểm mới của riêng tác giả luận văn về lĩnh
vực lâm nghiệp như: Khái niệm “Quản lý nhà nước về lâm nghiệp”, khái niệm
“quản lý nhà nước về lâm nghiệp trên địa bàn cấp huyện”. Kết quả nghiên cứu
luận văn có thể làm tư liệu tham khảo cho các cơ quan nhà nước trong và ngoài
địa phương trong lĩnh vực lâm nghiệp
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu đề tài chứng minh cho việc vận dụng các lý thuyết
quản lý kinh tế vào thực tiễn quản lý nhà nước về lâm nghiệp ở huyện An
Lão, tỉnh Bình Định; từ đó đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất
lượng, hiệu quả cơng tác quản lý nhà nước về lâm nghiệp, nhất là công tác
quản lý, bảo vệ, phát triển rừng bền vững trên địa bàn cấp huyện.
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể được sử dụng để làm tài liệu
tham mưu, tham khảo cho các cơ quan quản lý nhà nước về lâm nghiệp ở
huyện An Lão, tỉnh Bình Định.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần phụ lục, mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung
chính của luận văn được trình bày theo 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về lâm nghiệp
trên địa bàn cấp huyện.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nước về lâm nghiệp trên
địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định.
Chương 3: Định hướng và giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà
nước về lâm nghiệp trên địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định.


TIEU LUAN MOI download :


9

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN CẤP HUYỆN
1.1. Cơ sở lý luận về lâm nghiệp
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm lâm nghiệp
1.1.1.1. Một số khái niệm về lâm nghiệp
Khái niệm lâm nghiệp:
Quan điểm thứ nhất, cho rằng lâm nghiệp là một ngành sản xuất vật
chất trong nền kinh tế quốc dân, có chức năng xây dựng và quản lý bảo vệ
tài nguyên rừng.
Quan điểm thứ hai, cho rằng lâm nghiệp là một ngành sản xuất vật chất
đặc biệt không chỉ có chức năng xây dựng, quản lý, bảo vệ rừng mà cịn có
chức năng khai thác sử dụng rừng.
Quan điểm thứ ba, xuất phát từ thực trạng quản lý ngành lâm nghiệp và
đứng trên giác độ khép kín của quá trình tái sản xuất, thì lâm nghiệp là một
ngành sản xuất vật chất ngoài chức năng xây dựng rừng, quản lý bảo vệ rừng,
khai thác vận chuyển và chế biến lâm sản.
Theo giáo trình Kinh tế lâm nghiệp của Bùi Minh Vũ (2001), Nxb
Thống kê Hà Nội. “Lâm nghiệp là ngành sản xuất vật chất độc lập của nền
kinh tế quốc dân có nhiệm vụ trồng cây, gây rừng, chăm sóc, ni dưỡng và
bảo vệ rừng; khai thác, vận chuyển và chế biến các sản phẩm từ rừng đồng
thời duy trì tác dụng phịng hộ nhiều mặt của rừng”
Theo Luật lâm nghiệp 2017 quy định: “Lâm nghiệp, là ngành kinh tếkỹ thuật bao gồm quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng; chế biến và
thương mại lâm sản” [35]

Như vậy, từ các quan điểm trên có thể khẳng định rằng: Khái niệm
lâm nghiệp đã xác định rõ đây là một ngành sản xuất vật chất thuộc lĩnh
vực kinh tế- kỹ thuật bao gồm các khâu quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng

TIEU LUAN MOI download :


10
rừng; khai thác, chế biến và thương mại lâm sản; vừa góp phần phát triển
kinh tế bền vững, giải quyết các vấn đề xã hội quan tâm (đời sống, việc làm
cho cư dân nông thôn, miền núi) và bảo vệ mơi trường sống; phù hợp với
Chương trình mục tiêu quốc gia của Việt Nam và mục tiêu thiên niên kỷ
của Liên Hợp quốc để giải quyết những vấn đề toàn cầu mà thế giới đều rất
quan tâm trong đó có vấn đề bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Đây là quan điểm phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế hiện nay mà tất cả
các quốc gia đều phải cam kết thực hiện.
Khái niệm hoạt động lâm nghiệp: Hoạt động lâm nghiệp bao gồm một
hoặc nhiều hoạt động như: Quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng; chế biến
và thương mại lâm sản. Hoạt động lâm nghiệp phải đảm bảo 5 nguyên tắc
được quy định tại Điều 3 của Luật Lâm nghiệp 2017.
Quản lý rừng bền vững, là phương thức quản trị rừng bảo đảm đạt được
các mục tiêu bảo vệ và phát triển rừng, nhưng không làm suy giảm các giá trị
và nâng cao giá trị rừng, cải thiện sinh kế cho người dân, bảo vệ mơi trường,
góp phần giữ vững quốc phịng, an ninh.
1.1.1.2. Đặc điểm lâm nghiệp
Thứ nhất, chu kỳ sản xuất lâm nghiệp dài. Đây là đặc điểm quan trọng,
mang tính đặc thù. Chu kỳ sản xuất được tính là khoảng thời gian kể từ khi
chuẩn bị đưa các yếu tố vào sản xuất đến khi tạo ra sản phẩm sẵn sàng tiêu
thụ. Do đặc điểm sản xuất dài đã ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình tổ chức
sản xuất, tình hình quản lý, sử dụng các yếu tố nguồn lực trong lâm nghiệp.

Trước hết là vốn đầu tư lớn, vốn bị ứ đọng ở sản phẩm dang dở nằm tại rừng,
dưới dạng rừng non, rừng chưa thành thục công nghệ, do đó tốc độ chu
chuyến chậm, thời hạn thu hồi lâu và hiệu quả đầu tư thấp.
Thứ hai, quá trình tái sản xuất tự nhiên xen kẽ với quá trình tái sản
xuất kinh tế, trong đó q trình tái sản xuất tự nhiên đóng vai trị quan

TIEU LUAN MOI download :


11
trọng và quyết định. Tái sản xuất tự nhiên đó là quá trình sinh trưởng,
phát triển của cây rừng bắt đầu từ quá trình gieo hạt tự nhiên, nảy mầm,
lớn lên, ra hoa kết quả, khai thác rồi lại tiếp tục lặp đi lặp lại q trình đó
và tn thủ theo quy luật sinh học (quá trình tái sinh tự nhiên). Tái sản
xuất kinh tế được hiểu là quá trình lặp đi lặp lại sự phát triển của cây rừng
dưới sự tác động của con người như bón phân, làm cỏ...(thâm canh) nhằm
thỏa mãn mục đích nào đó của con người
Do cây rừng luôn luôn chịu ảnh hưởng sâu sắc vào điều kiện tự nhiên
nên quá trình tái sản xuất tự nhiên ln giữ vai trị quan trọng và quyết định.
Điều này đặt ra cho công tác quản lý và kỹ thuật phải tôn trọng tự nhiên, hiểu
biết quy luật tự nhiên, lợi dụng tối đa những ưu thế của tự nhiên đồng thời né
tránh những bất lợi của tự nhiêm gây cản trở cho sản xuất kinh doanh.
Thứ ba, tái sinh và khai thác rừng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Xét về hình thức thì đây là hai mặt đối lập nhau, song lại thống nhất và liên
quan chặt chẽ với nhau. Mục đích xây dựng là để lợi dụng và có lợi dụng,
khai thác mới thu hồi được vốn đế tái sản xuất cho các chu kỳ tiếp theo. Nếu
đứng trên góc độ kỹ thuật thì khai thác còn được coi là một trong những giải
pháp kỹ thuật quan trọng của tái sinh rừng.
Thứ tư, sản xuất lâm nghiệp tiến hành trên quy mô rộng, chủ yếu hoạt
động ngồi trời và trên những địa bàn có điều kiện tự nhiên phức tạp, vùng

kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Đây là đặc thù rất rõ nét của sản xuất lâm
nghiệp ở Việt Nam. Hiện nay, diện tích đất lâm nghiệp quản lý khoảng trên
19 triệu ha chiếm khoảng 60% diện tích tự nhiên tồn quốc, với 75% diện
tích là đồi núi, dốc cao, địa hình chia cắt phức tạp, hiểm trở, đất đai thường
bị xói mịn, sa mạc hóa, chua mặn khơng có khả năng canh tác nông
nghiệp.... nên thu nhập thấp, đời sống của người làm nghề lâm nghiệp gặp
rất nhiều khó khăn.

TIEU LUAN MOI download :


12
Thứ năm, sản xuất lâm nghiệp có tính thời vụ. Quá trình sản xuất
được tập trung vào một khoảng thời gian nào đó trong năm và được lặp đi
lặp lại có tính quy luật. Trong sản xuất lâm nghiệp, tính thời vụ là đặc
trưng của ngành sản xuất sinh học, do đặc tính sinh lý, sinh thái của cây
rừng, do địi hỏi của cơng nghệ (đặc biệt là cơng nghệ khai thác, vận
chuyến) mà tình hình sản xuất diễn ra tập trung vào một số tháng trong
năm, hiện tượng đó gọi là tính thời vụ.
Thứ sáu, hoạt động sản xuất lâm nghiệp vừa mang mục tiêu kinh tế vừa
mang mục tiêu xã hội. Mục tiêu kinh tế của sản xuất lâm nghiệp nhằm mục
tiêu cung cấp nguyên vật liệu cho ngành, công nghiệp, xây dựng cơ bản, cung
cấp lâm sản, đặc sản phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Mục tiêu xã
hội, trong sản xuất lâm nghiệp là để giải quyết việc làm, thu nhập, nâng cao
mức sống cho người dân; ngồi ra cịn để phịng hộ, bảo vệ mơi trường sống,
bảo vệ di tích lịch sử, cảnh quan văn hóa và các danh lam thắng cảnh...
Thứ bảy, sản xuất lâm nghiệp vừa mang tính chất là hoạt động sản xuất
nơng nghiệp vừa mang tính chất hoạt động sản xuất công nghiệp và xây dựng
cơ bản; nên lĩnh vực này thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia.
1.1.2. Vai trò của lâm nghiệp đối với phát triển kinh tế- xã hội, mơi

trường và quốc phịng an ninh
1.1.2.1. Về kinh tế, lâm nghiệp có vai trị cung cấp lâm sản, đặc sản
phục vụ các nhu cầu của xã hội. Rừng cung cấp lâm sản, đặc sản phục vụ cho
nhu cầu tiêu dùng xã hội, trước hết là gỗ và lâm sản ngồi gỗ. Gỗ là sản phẩm
chính của rừng, luôn được dùng làm đồ gia dụng trong gia đình như: Làm
nhà, đóng tủ, giường, bàn ghế, sập… Trong sản xuất, gỗ còn được dùng làm
nguyên liệu giấy, diêm, chế tạo công cụ sản xuất, xây dựng nhà xưởng
Rừng cũng cung cấp động vật, thực vật phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng
của Nhân dân, cung cấp nguyên liệu để chế biến thực phẩm, cung cấp vật liệu

TIEU LUAN MOI download :


13
cho sản xuất công nghiệp, nông nghiệp và xây dựng cơ bản. Ngồi ra, rừng
cịn cung cấp nguồn dược liệu quý phục vụ cho nhu cầu chữa bệnh và nâng
cao sức khỏe con người. Rừng chính là tài nguyên rất quý giá của đất nước.
1.1.2.2. Về xã hội, có vai trị rất quan trọng: Là nguồn thu nhập chính
của cư dân đang sinh sống ở các khu vực trung du, miền núi, là cơ sở quan
trọng để phân bố dân cư, điều tiết lao động xã hội, giải quyết việc làm, góp
phần giảm nghèo, nâng cao đời sống cho Nhân dân. Bên cạnh đó, rừng cũng
có ý nghĩa trong việc bảo vệ các di tích lịch sử, nâng cao giá trị cảnh quan và
là nơi phát triển du lịch sinh thái rất phong phú và đa dạng.
Hiện nay, Việt Nam ước tính có khoảng hơn 26 triệu người đang sống
ở vùng rừng núi, vùng sâu, vùng xa, cuộc sống còn nhiều khó khăn. Tài
ngun rừng là nguồn thu nhập chính của họ. Vì vậy, ngành lâm nghiệp có
vai trị rất quan trọng, góp phần cải thiện đời sống và giảm nghèo cho người
dân ở vùng vùng trung du, miền núi, vùng đặc biệt khó khăn…
1.1.2.3. Về mơi trường, có vai trị phịng hộ, bảo vệ mơi trường sinh
thái, cảnh quan văn hóa xã hội. Rừng có chức năng phịng hộ đầu nguồn, giữ

đất, giữ nước, điều hòa dòng chảy, chống xói mịn, rửa trơi, thối hóa đất,
chống bồi đắp sơng ngòi, hồ đập, giảm thiểu lũ lụt, hạn hán, giữ gìn được
nguồn thủy năng lớn cho các nhà máy thủy điện. Chức năng phịng hộ ven
biển, chắn sóng, chắn gió, chống cát bay, chống sự xâm nhập của nước mặn,
bảo vệ đồng ruộng và khu dân cư ven biển.... Chức năng phịng hộ khu cơng
nghiệp và khu đơ thị, làm sạch khơng khí, tăng dưỡng khí, giảm thiểu tiếng
ồn, điều hịa khí hậu, tạo điều kiện cho cơng nghiệp phát triển. Chức năng
phòng hộ đồng ruộng và khu dân cư: Giữ nước, cố định phù sa, hạn chế lũ lụt
và hạn hán, tăng độ ẩm và màu mỡ của đất... Ngồi ra, rừng cịn là đối tượng
nghiên cứu của nhiều lĩnh vực khoa học, đặc biệt là nơi dự trữ sinh quyển bảo
tồn các nguồn gen quý hiếm của quốc gia.
1.1.2.3. Về quốc phịng an ninh, ngồi các yếu tố về kinh tế, xã hội, môi

TIEU LUAN MOI download :


14
trường thì lâm nghiệp có vai trị và vị trí đặc biệt quan trọng trong việc đảm
bảo QP, AN của đất nước. Rừng là nơi để xây dựng căn cứ địa, hậu cứ dự
phịng khi có chiến tranh; là vị trí địa quân sự để các lực lượng vũ trang xây
dựng khu vực phịng thủ liên hồn vững chắc, khơng để bị động, bất ngờ.
1.2.3. Nguyên tắc của hoạt động lâm nghiệp
Theo Điều 3, Luật Lâm nghiệp năm 2017 nêu rõ 5 nguyên tắc cơ bản
của hoạt động lâm nghiệp
Thứ nhất, rừng được quản lý bền vững về diện tích và chất lượng, bảo
đảm hài hòa các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo
tồn đa dạng sinh học, nâng cao tỉ lệ che phủ rừng, giá trị dịch vụ mơi trường
rừng và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Thứ hai, xã hội hóa hoạt động lâm nghiệp, bảo đảm hài hịa giữa lợi ích
của Nhà nước với lợi ích chủ rừng, tổ chức, cá nhân hoạt động lâm nghiệp.

Thứ ba. phải bảo đảm tổ chức liên kết theo chuỗi từ bảo vệ, phát triển, sử
dụng rừng đến chế biến, thương mại lâm sản để nâng cao giá trị rừng.
Thứ tư, phải bảo đảm công khai, minh bạch sự tham gia của tổ chức, hộ
gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư liên quan trong hoạt động lâm nghiệp.
Thứ năm, tuân thủ các điều ước quốc tế liên quan đến lâm nghiệp mà
nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là thành viên; trường hợp điều
ước quốc tế mà Việt Nam đang là thành viên có quy định khác với quy định
của Luật này hoặc văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam chưa có quy định
thì thực hiện theo quy định của điều ước quốc tế đó.
1.2. Cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc về lâm nghiệp trên địa bàn
cấp huyện
1.2.1. Một số khái niệm
1.2.1.1. Khái niệm quản lý nhà nước
Quản lý nhà nước là hoạt động thực thi quyền lực nhà nước do các cơ
quan nhà nước thực hiện nhằm xác lập một trật tự ổn định và phát triển xã hội
theo những mục tiêu mà giai cấp cầm quyền theo đuổi.

TIEU LUAN MOI download :


×