Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

(SKKN 2022) một số giải pháp triển khai và chỉ đạo nâng cao chất lượng thực hiện xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non nga văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 29 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HĨA
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI VÀ CHỈ ĐẠO
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THỰC HIỆN XÂY DỰNG
MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM
TRONG TRƯỜNG MẦM NON NGA VĂN

Người thực hiện: Mai Thị Chính
Chức vụ: Hiệu trưởng
Đơn vị cơng tác: Trường Mầm non Nga Văn
SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý

THANH HOÁ NĂM 2022


MỤC LỤC

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11


12
13

Thứ tự
các mục
1
1.1
1.2
1.3
1.4
2
2.1
2.2
2.2.1
2.2.2
2.2.3
2.3
2.3.1

14

2.3.2

STT

15
16

2.3.3
2.3.4


17

2.3.5

18

2.3.6

18
19
20
21

2.4
3
3.1
3.2

Nội dung
Mở đầu
Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm
Cơ sở lý luận
Thực trạng
Thuận lợi
Khó khăn

Kết quả của thực trạng
Các giải pháp để tổ chức thực hiện
Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao năng lực
nghiệp vụ cho CB – QL - GV trong nhà trường.
Tích cực làm tốt cơng tác tham mưu đầu tư xây dựng
CSVC,TTB, ĐDĐC và chỉ đạo giáo viên làm thêm đồ
dùng đồ chơi bằng các nguồn nguyên vật liệu.
Xây dựng môi trường giáo dục xung quanh trẻ.
Hướng dẫn cho trẻ hoạt động, thực hành, trải nghiệm,
việc khai thác, sử dụng có hiệu quả mơi trường giáo
dục trong việc tổ chức thực hiện Chương trình GDMN
ở mọi lúc, mọi nơi.
Xây dựng mơi trường “Xanh - an tồn - thân thiện”
trong và ngoài nhà trường.
Phối kết hợp với các bậc phụ huynh, các ban ngành,
đoàn thể trong và ngoài nhà trường làm tốt công tác
XHH- GD để triển khai và tổ chức thực hiện tốt
chuyên đề xây dựng “MTGDLTLTT” trong trường
mầm non.
Hiệu quả của sáng kiến
Kết luận, kiến nghị
Kết luận
Kiến nghị

Số
trang
1
1
3
3

4
4
4
6
6
7
8
8
8
10
11
14

15

16

18
19
19
20


1
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài:
Thực hiện lời dạy của Bác Hồ vị cha già mn vàn kính u của dân tộc việt
nam Bác nói: “Trẻ em hơm nay, thế giới ngày mai” Trẻ em là niềm hạnh phúc của
gia đình là tương lai của đất nước vì vậy từ khi trẻ mới sinh ra cho đến khi trẻ
thành người cơng dân có ích cho xã hội đều một phần do giáo dục mà nên. Chính

vì vậy giáo dục là một nghề vô cùng cao quý trong tất cả các nghề cao quý. Các
bậc học giáo dục nói chung và bậc học giáo dục mầm non nói riêng là bậc học đầu
tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, Nhiệm vụ của bậc học là thực hiện đúng
nhiệm vụ chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ theo khoa học. Chính vì thế mà cứ
bước vào năm học mới Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã gửi thư chúc mừng năm
học mới Bác có câu: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng
người”. Giáo viên mầm non không những là cô giáo mà được ví như người mẹ
hiền thứ hai, của các cháu. Vì vậy việc quan tâm, bảo vệ, chăm sóc, ni dưỡng và
giáo dục trẻ là trách nhiệm và nghĩa vụ chung mỗi người, mỗi gia đình và tồn xã
hội .
Như chúng ta đã biết Bậc học là bậc học mầm non đầu tiên đặt nền móng cho
việc giáo dục con người mới trong tương lai và cũng là môi trường thuận lợi nhất
cho việc hình thành và phát triển tồn diện về nhân cách ban đầu, cũng như phát
triển các lĩnh vực giáo dục cho trẻ. Muốn chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ tốt,
trẻ có một cơ thể phát triển cân đối, hài hoà về thể chất và mọi mặt về nhận thức,
thì nhiệm vụ của trường mầm non là phải thực hiện tốt công tác tuyên truyền, vận
động xã hội hóa giáo dục, nhằm thu hút trẻ đến trường học, bằng nhiều hình thức,
thủ thuật, phương pháp khác nhau như tổ chức và thực hiện tốt, đầy đủ, nghiêm túc
ba nội dung lớn đó là chăm sóc trẻ theo khoa học, trẻ luôn khoẻ mạnh thực hiện
cân - đo - khám sức khoẻ đúng theo định kỳ, được theo dõi trên biểu đồ tăng
trưởng về cân nặng, chiều cao, lịch tiêm chủng, phịng cho trẻ khơng bị mắc các
loại bệnh thông thường, giáo dục vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường sạch sẽ, đảm
bảo an tồn về thể chất và tâm lý cho trẻ để phụ huynh yên tâm đưa con em đến
trường và các trẻ có niềm vui phấn khởi “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”
Trẻ thích đến trường hơn ở nhà.
Nhà trường thực hiện công tác nuôi dưỡng tốt, xây dựng chế độ thực đơn ăn
phù hợp theo mùa, tuần, ngày chế biến thực phẩm theo đúng độ tuổi, ăn đủ chất, đủ
lượng, đảm bảo định lượng kalo trong ngày đúng theo quy định. Chỉ đạo giáo viên
tổ chức các hoạt động giáo dục linh hoạt, sáng tạo, xác định mục tiêu, lựa chọn nội
dung chương trình, xây dựng mạng nội dung, mạng hoạt động, kế hoạch tuần, kế

hoạch ngày, mục đích yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp với đặc
điểm, khả năng nhận thức của trẻ từng độ tuổi, với tình hình thực tế của địa
phương, nhóm lớp. Để tạo hứng thú, thu hút trẻ tham gia vào các hoạt động học
như làm quen với Khám phá khoa học, Làm quen với văn học, âm nhạc, thể chất,
làm quen với văn học, hoạt động với đồ vật đối với các cháu nhà trẻ, phát triển
ngôn ngữ , tập cho trẻ nói những từ đầu đời…trên cơ sở tổ chức các chế độ, thời
điểm trong ngày của trẻ như hoạt động góc, hoạt động đi dạo, đi thăm, hoạt động
lao động, vệ sinh và các ngày hội, ngày lễ… Với nhiều nội dung và bằng mọi hình
thức, phương pháp khác nhau giáo viên thơng qua đó cung cấp, hình thành và củng


2
cố, khắc sâu cho trẻ những kiến thức khoa học từ dễ đến khó, từ đơn giản, đến
phức tạp cung cấp cho trẻ những biểu tượng chính xác, đúng đắn về mọi sự vật và
hiện tượng mới xung quanh trẻ. Qua đó trẻ được khám phá, trải nghiệm, phát triển
năm giác quan của trẻ, như khả năng nghe, nhìn, sờ nắm, ngửi, nếm, kỹ năng quan
sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, trừu tượng hố, phát triển nhận
thức, ý thức và ghi nhớ có chủ định, những mối quan hệ, tình cảm, giao tiếp ứng
xử, kinh nghiệm sống ở trẻ, phát âm chính xác và diễn đạt ngôn ngữ trong sáng,
mạch lạc những nhận thực các sự vật hiện tượng, những cảm xúc, hiểu biết, ý
tưởng sáng tạo độc lập cá nhân của mình, giáo dục trẻ biết cảm nhận về cái đẹp,
cái hay, cái thiện.. giáo dục cho trẻ thích hướng tới cái đẹp, cái thiện và thích làm
ra cái đẹp, biết bảo vệ cái đẹp, có thái độ đúng đắn với mọi sự vật, hiện tượng xung
quanh trẻ và có mối quan hệ, tình cảm, đồn kết, gần gũi biết quan tâm, tơn trọng,
u thương ông, bà, bố, mẹ, cô giáo và bạn bè xung quanh [1].
Chỉ đạo nhà trường, các nhóm, lớp, xây dựng kế hoạch thực hiện chuyên đề
xây dựng môi trường giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm”, là xây dựng môi trường
giáo dục trong và ngồi nhóm, lớp, ngồi nhà trường, phong phú về hình thức, đa
dạng về nội dung, phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lý, khả năng nhận thức của trẻ,
phù hợp với điều kiện địa phương, thu hút được sự chú ý, hứng thú, trẻ tích cực

hoạt động, được khám phá, thực hành, trải nghiệm theo nhóm, cá nhân trẻ là một
nhiệm vụ hết sức quan trọng và cần thiết đối với cô giáo mầm non. Đây là một mơi
trường giáo dục tác động và có ảnh hưởng lớn đến việc cung cấp, củng cố, khắc
sâu các kiến thức, kỹ năng, các biểu tượng, khái niệm về kiến thức khoa học đơn
giản. Thơng qua nội dung, hình ảnh được xây dựng môi trường giáo dục, sắp xếp
đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng, khoa học theo từng chủng loại ở các góc,
trang trí lớp, qua nội dung các bài thơ, câu chuyện, bài hát, các trò chơi, sân chơi
giao thông, Sân chơi GD PTVĐ của bé, vườn cổ tích, vườn thiên nhiên, vườn rau,
khn viên sư phạm trong và ngồi nhóm, lớp giáo dục cho trẻ lòng yêu quê
hương, đất nước, con người, những phẩm chất đạo đức tốt đẹp, những phong tục
tập quán truyền thống của dân tộc, trẻ biết lễ phép, kính trọng, yêu quý giúp đỡ
các em nhỏ và bạn bè, biết chơi đồn kết, có tinh thần tập thể, cũng như biết yêu
quý và bảo vệ mọi sự vật hiện tượng, cây cối, con vật gần gũi.
Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong trường mầm non là
tổ hợp những điều kiện tự nhiên và xã hội, có ảnh hưởng, tác động rất lớn đến chất
lượng chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ. Vì vậy mà mơi trường giáo dục trong
trường mầm non đóng một vai trị vô cùng quan trọng, tạo môi trường cho trẻ được
hoạt động trải nghiệm, khám phá, tiếp thu, củng cố, lĩnh hội tri thức, là nơi có các
nguồn thơng tin phong phú, phản ánh toàn bộ nội dung của từng chủ đề, khuyến
khích tính tích cực hoạt động của trẻ. Trẻ được tìm tịi khám phá, phát hiện nhiều
điều mới lạ, hấp dẫn trong cuộc sống, trẻ được tự lựa chọn hoạt động cá nhân hoặc
hoạt động theo nhóm, tập thể, trẻ tham gia tích cực, tạo cơ hội cho trẻ bọc lộ khả
năng năng lực của mình khi tham gia các hoạt động [2]
Bản thân là hiệu trưởng nhà trường thực hiện nhiệm vụ công tác quản lý
chung về mọi mặt như CSVC, trang thiệt bị, đồ dùng, đồ chơi, tài chính, chất
lượng đội ngũ CBQL, GV, NV, cơng tác tham mưu với các cấp lãnh đạo cấp trên
và công tác chỉ đạo nâng cao chất lượng toàn diện về CS-ND-GD cho trẻ, phát


3

triển năng lực chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ GV trong nhà
trường và đặc biệt là kiến thức, kỹ năng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm
trung tâm. Để đảm bảo được chuyên đề với sự chỉ đạo của phòng GD & ĐT, so với
kết quả đạt được cuả năm học 2020 - 2021 đã triển khai, tổ chức thực hiện ở
trường mầm non Nga Văn chưa đáp ứng được chất lượng theo yêu cầu, tôi luôn
trăn trở, suy nghĩ, làm thế nào để có mơi trường cho trẻ trải nghiệm, mơi trường
chính là sách giáo khoa của trẻ. Chính vì vậy mà tôi đã lựa chọn đề tài sáng kiến
kinh nghiệm, đi sâu vào nghiên cứu “Một số giải pháp triển khai và chỉ đạo nâng
cao chất lượng thực hiện xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
trong trường mầm non Nga Văn”.
Mục đích là để nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên trong nhà
trường hiểu ra được tầm quan trọng, vai trò, mục đích, ý nghĩa, ích lợi và cấu trúc
của mơi trường giáo dục trong trường mầm non, tận dụng được các nguồn nguyên
vật liệu đa dạng, sẵn có ở địa phương, các nguyên vật liệu phế thải, nguyên vật liệu
thiên nhiên để tạo môi trường vật chất trong trường mầm non, phát triển tiềm năng
sáng tạo, tính kiên trì, khoa học, sự khéo tay của giáo viên và trẻ. Các mối quan hệ,
giao tiếp, ứng xử văn minh trong nhà trường, nhóm, lớp thực sự là một nét đẹp, là
mơi trường giáo dục trong sáng, Môi trường là yếu tố quan trọng để tiến hành giáo
dục cho trẻ, bởi vì mơi trường giáo dục bao gồm môi trường vật chất và môi
trường xã hội, ảnh hưởng tác động trực tiếp đến thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình
cảm - kỹ năng XH, thẩm mỹ của trẻ.
Để có một mơi trường thân thiện an toàn và gần gũi phù hợp với đặc điểm tâm
sinh lý lứa tuổi mầm non, vì mơi trường giáo dục đồ dùng đồ chơi là sách giáo
khoa của trẻ, giúp trẻ khám phá môi trường xung quanh một cách tích cực góp
phần nâng cao vốn kinh nghiệm sống cũng như hình thành những phẩm chất tốt
đẹp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Nhận thức được ý nghĩa to lớn
của việc xây dựng môi trường giáo dục, như vậy là nhà quản lý tơi ln có mong
muốn đóng góp một phần trí tuệ, cơng sức nhỏ bé của mình. Nhằm cải tiến cơng
tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường ở các năm
học tiếp theo đạt hiệu quả cao.

1.2. Mục đích nghiên cứu
- Nhằm nâng cao năng lực nghiệp vụ chuyên môn quản lý, chuyên môn, kỹ
năng sư phạm cho cán bộ quản lý và giáo viên, đồng thời có kiến thức, phương
pháp chỉ đạo cán bộ giáo viên, nhân viên trong nhà trường hiểu rõ mục đích, nắm
vững nội dung, biết sử dụng và tổ chức tốt cho trẻ được trải nghiệm, khai thác môi
trường giáo dục đúng với chương trình GDMN.
- Phát huy được tính tích cực sáng tạo, kiên trì, sự khéo léo của CBQL, giáo
viên, của trẻ, biết tận dụng đa, nguyên vật liệu trong xây dựng môi trường giáo dục.
Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện về các lĩnh vực giáo dục cho trẻ .
- Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ chơi phục vụ các hoạt động của
trẻ. Xây dựng tập thể đoàn kết, kỹ năng sống, giao tiếp cho trẻ thông qua các hoạt
động.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
- Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và các cháu ở trường mầm
non xã Nga Văn, huyện Nga Sơn, Tỉnh Thanh Hóa.


4
1.4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết:
Bản thân lựa chọn, sưu tầm các nguồn tài liệu có nội dung liên quan đến đề tài
nghiên cứu, để vận dụng và đưa ra các biện pháp tổ chức thực hiện cho phù hợp
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thông tin:
Nhằm nắm bắt đặc điểm, tình hình mơi trường giáo dục của trẻ, giáo viên đi
đánh giá tình hình mơi trường, gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh, ghi chép đầy đủ các
thông tin về trẻ.
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu:
Tổng hợp cụ thể từng tiêu chí, biểu bảng và điều chỉnh thực hiện cho phù hợp
- Phương pháp sử dụng tình huống:
Đưa ra các mơ hình, các biểu tượng, khn viên tình huống cụ thể, kích thích

trẻ tìm tịi suy nghĩ giải quyết vấn đề đặt ra
- Phương pháp quan sát, đàm thoại:
Sử dụng môi trường, các đồ dùng, sự vật, sự việc, đồ chơi trực quan đồ dùng
đồ chơi, cho trẻ quan sát rèn luyện sự nhạy cảm của các giác quan, thỏa mãn nhu
cầu giao tiếp, cũng như nhu cầu trải nghiệm của trẻ.
- Phương pháp phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ:
Khi quan sát các hoạt động của trẻ giáo viên căn cứ vào mục tiêu và nội dung
của chủ đề/ tháng
- Phương pháp sử dụng tình hướng hoặc bài tập trắc nghiệm :
Tổ chức cho trẻ thực hành khám phá môi trường trực tiếp đồ vật, đồ chơi, sử
dụng các yếu tố chơi, các trò chơi đơn giản phù hợp với yêu cầu mục đích giáo
dục thích hợp để khích lệ trẻ hoạt động.
- Phương pháp nêu gương- đánh giá
Nêu gương là hình thức khen, chê đúng lúc, đúng chỗ, biểu dương là chính
Đánh giá thể hiện thái độ đồng tình hoặc chưa đồng tình trước việc làm, hành
vi, cử chỉ, từ đó đưa ra nhận xét, tự nhận xét, tình huống, hoàn cảnh cụ thể.
2. NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận:
Môi trường giáo dục là diễn ra các hoạt động giáo dục, được giáo viên tổ chức
với dụng ý giáo dục. Môi trường giáo dục trong trường mầm non là tổ hợp những
điều kiện cơ sở vật chất và xã hội cần thiết trực tiếp ảnh hưởng đến các hoạt động
chăm sóc - giáo dục trẻ, là yế tố quan trọng góp phần thực hiện tốt mục tiêu chăm
sóc - giáo dục trẻ mầm non. Có thể nói việc xây dựng mơi trường giáo dục trong
trường mầm non là thực sự cần thiết và quan trọng. Nó được ví như người giáo
viên thứ hai trong công tác tổ chức, hướng dẫn cho trẻ nhằm thỏa mãn nhu cầu vui
chơi và hoạt động của trẻ, thông qua đó nhân cách của trẻ được hình thành và phát
triển toàn diện.
Theo kế hoạch triển khai chuyên đề “ Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm
trung tâm” Giai đoạn 2021-2025 của Bộ giáo dục và đào tạo thì mơi trường giáo
dục lấy trẻ làm trung tâm là môi trường vật chất, môi trường xã hội tạo cơ hội để

trẻ học bằng chơi, chơi mà học đó là một môi trường luôn tôn trọng hứng thú, nhu
cầu, khả năng, thế mạnh của mỗi trẻ và thúc đẩy mọi tiềm năng của trẻ thúc đẩy
tạo cơ hội để trẻ phát triển tồn diện, hài hịa. Là một nhà quản lý tôi đi sâu nghiên


5
cứu các nguồn tài liệu, xây dựng kế hoạch, nội dung chỉ đạo, tổ chức thực hiện kế
hoạch cụ thể, chi tiết cho từng năm. Trên kế tổng thể của nhà trường, chỉ đạo giáo
viên xây dựng kế hoạch thực hiện phù hợp với khả năng nhận thức, đặc điểm của
trẻ và điều kiện thực tế của nhóm, lớp, của địa phương và tổ chức cho trẻ hoạt
động trong môi trường giáo dục tích cực. Hướng dẫn tổ chức mơi trường cho trẻ
hoạt động trong trường Mầm Non phải đảm bảo các yêu cầu như sau:
* Môi trường vật chất:
Môi trường cho trẻ hoạt động trong phịng, lớp. Trang trí nhóm, lớp đảm bảo
thẩm mỹ, thân thiện và phù hợp với nội dung chủ đề giáo dục, các đồ dùng, đồ
chơi, nguyên vật liệu đa dạng, phong phú, hấp dẫn trẻ; sắp xếp và bố trí đồ dùng,
đồ chơi hợp lý, đảm bảo an tồn và đáp ứng mục đích giáo dục; có khu vực hoạt
động bố trí phù hợp, linh hoạt, mang tính mở, tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ tự lựa
chọn và sử dụng đồ vật, đồ chơi tham gia hoạt động và thuận lợi cho sự quan sát
của giáo viên[2].
Mơi trường cho trẻ hoạt động ngồi nhóm, lớp: Như xây dựng góc tuyên
truyền với phụ huynh, trang trí tranh, ảnh ở các mảng tường, đồ chơi ngồi trời,
sân chơi giao thơng, khu phát triển vận động, vườn thiên nhiên, vườn cổ tích, khu
chơi với cát, đất, sỏi, nước, vườn rau của bé, bồn hoa, cây cảnh, nơi trồng cây và
khu vực nuôi các con vật gần gũi. Trong các sân, vườn, bồn hoa, cây cảnh …tất cả
đều có tên gọi, tạo mơi trường học chữ cho trẻ, để kích thích trẻ tích cực tham gia
vào các hoạt động trải nghiệm. Tất cả các nội dung này đều tạo nên một bức tranh
khơng gian bên ngồi thật phong phú, sinh động, một cảnh quan sư phạm, môi
trường xanh - sạch - đẹp, thân thiện.
* Môi trường xã hội:

Mơi trường chăm sóc, ni dưỡng, gíáo dục trong trường mầm non cần phải
đảm bảo an toàn về mặt tâm lý, tạo thuận lợi giáo dục các kỹ năng xã hội cho trẻ;
trẻ thường xuyên được giao tiếp, thể hiện mối quan hệ thân thiện giữa trẻ với trẻ,
giữa trẻ với cô giáo và bác bảo vệ, các cô cấp dưỡng và những người xung quanh;
hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ của giáo viên đối với trẻ và những người xung
quanh luôn mẫu mực để trẻ noi theo và hướng dẫn trẻ thực hiện những quy tắc,
ứng xử xã hộị đúng, chuẩn mực.
Do vậy căn cứ vào chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo
Thơng tư số 51/2020/TT-BGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo); Căn cứ vào chương trình hướng dẫn chăm sóc giáo dục trẻ 3
- 36 tháng tuổi, 3- 4 , 4 - 5, 5 - 6 tuổi của BGD&ĐT năm 2020 của nhà xuất bản
giáo dục Việt Nam tài liệu hướng dẫn tổ chức và sử dụng môi trường giáo dục
trong các cơ sở giáo dục mầm non của Bộ Giáo dục và đào tạo do nhà xuất bản
giáo dục việt nam; Chương trình BDTX mô đun 1 “Xây dựng trường mầm non lấy
trẻ làm trung tâm” (Dành cho cán bộ quản lý). Tổ chức mơi trường giáo dục hoạt
động của trẻ trong trường, nhóm, lớp có vai trị quan trọng đối với sự phát triển về
thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, trí tuệ, tình cảm - xã hội, khả năng thẩm mỹ, sáng
tạo của trẻ. Vì vậy xây dựng, bố trí và tổ chức môi trường cho trẻ chơi và hoạt
động cần đảm bảo trên nguyên tắc cho trẻ “Chơi mà học” “Học bằng chơi”[1]
- Thực hiện tài liệu bồi dưỡng hè hàng năm, tài liệu bồi dưỡng thường xuyên
cán bộ quản lý và giáo viên mầm non năm học 2016 - 2017, đến 2021-2022 của Bộ


6
Giáo dục và đào tạo: Môi trường giáo dục trong trường, nhóm, lớp mầm non có vai
trị quan trọng đối với sự hình thành phát triển tồn diện nhân cách ban đầu cũng
như các lĩnh vực giáo dục của trẻ.
- Chuyên đề xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm: tạo cơ hội tốt
hồn cảnh và tình huống để giáo dục trẻ. Thực hiện bộ tiêu chí đánh giá thực hiện
chuyên đề “Xây dựng trường Mầm non lấy trẻ làm trung tâm” tích hợp giáo dục

hình thành kỹ năng sống, đánh giá sự phát triển tiến bộ của trẻ, mà không so sánh
với trẻ khác.
+ Khi xây dựng và tổ chức cho trẻ hoạt động với môi trường giáo dục trong
và ngồi nhóm, lớp giáo viên phải xác định rõ mục đích của từng loại hoạt động,
cách sử dụng phù hợp với nội dung của từng loại tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi để
giúp trẻ tích cực khai thác, tìm tịi khám phá nghĩ ra nhiều cách chơi, đáp ứng việc
cung cấp và củng cố kiến thức, kỹ năng cho trẻ. Phải lên kế hoạch sử dụng từng loại
đồ dùng, đồ chơi vào các bước mở chủ đề, khám phá chủ đề và kết thúc chủ đề. Xác
định rõ từng loại đồ chơi để đưa vào các hoạt động: Hoạt động học, hoạt động chơi ở
các góc, ở ngoài trời. Phải biết lồng ghép các hoạt động một cách linh hoạt, nhẹ
nhàng, khơng gị bó, áp đặt, để kích thích trẻ tích cực khám phá, tìm tịi sử dụng
đúng cách và phù hợp với công dụng của mỗi loại đồ dùng.
- Thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động, các phong trào thi đua như Chỉ
thị số 05 - CT/TƯ ngày 15/05/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm
theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với phong trào thi đua “Dạy
tốt, học tốt” đưa nội dung của cuộc vận động và phong trào thi đua “Xây dựng
trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Thực hiện chủ đề “Xây dựng trường học
Xanh - an tồn - thân thiện”. Vì vậy mà việc triển khai, chỉ đạo, tổ chức thực hiện
chuyên đề “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” trong trường
mầm non là rất cần thiết. Góp phần nâng cao chất lượng tồn diện trong cơng tác
chăm sóc - ni dưỡng - Giáo dục trẻ.
2.2 Thực trạng
2.2.1.Thuận lợi:
* Về cơ sở, vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi:
- Nhà trường được sự quan tâm tạo điều kiện của Đảng ủy - HĐND - UBND
đầu tư xây dựng một ngôi trường khang trang, rộng rãi, thống mát, có đầy đủ các
phịng học, phịng chức năng, sân chơi với thiết bị đồ chơi ngoài trời, trường được
công nhận đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1 và đạt kiểm định chất lượng giáo dục cấp
độ 2. Nhà trường luôn đầu tư mua sắm và phát động CBQL, GV, NV làm thêm các
thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi, tài liệu, học liệu bằng các nguồn nguyên vật liệu

phế thải thiên nhiên… đầy đủ cho cô và trẻ trong q trình tổ chức các hoạt động.
- Phịng học: Hiện có 9 phịng, phịng chức năng: 7 phịng; Đồ chơi ngồi trời
có 10 bộ; Đồ dùng đồ chơi trong nhóm lớp có 9 bộ, Thiết bị tài liệu giảng dạy 9
nhóm lớp, bàn ghế học sinh có 133 bàn, 266 ghế; Ti vi có 8 cái, máy tính có 8 cái ,
bảng từ 8 cái…
- Đội ngũ cán bộ QL, giáo viên, nhân viên trong nhà trường.
Đội ngũ cán bộ quản lý - giáo viên- nhân viên nhiệt tình, ham học hỏi, tích
cực tham gia học tập qua các lớp đào tạo, tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ


7
chuyên môn, năng lực sư phạm hoạt động do ngành phát động, ln đồn kết,
nhằm xây dựng nhà trường ngày một vững mạnh nên đã thu hút được sự quan tâm,
gây được lịng tin cho cấp uỷ đảng, chính quyền, nhân dân đặc biệt là các bậc phụ
huynh có con, em trong độ tuổi tin yêu, phấn khởi đưa con, em đến trường đi học.
Danh mục

Tổng
số

Trình độ CM


ĐH

Kết quả đánh giá Xếp loại
Chuẩn NN CBQL - GVMN
Xuất
Khá
TB

Kém
sắc

GV giỏi
trường

GV
giỏi
huyện

Đảng
viên
3

Quản lý

3

0

3

3

0

0

0


0

0

GV+NV
Tổng số
Tỷ lệ

13
16
100

0
0
0

13
16
100

8
11
68,75

5
5
31,25

0
0

0

0
0
0

10
10
100

3
3
100

12
15
93,75

- Đối với phụ huynh:
Nhà trường đã thành lập được Ban chấp hành phụ huynh học sinh của nhà
trường và ở các nhóm, lớp. BCH phụ huynh cùng với nhà trường xây dựng kế
hoạch hoạt động và thực hiện theo kế hoạch có hiệu quả. Đa số các bậc phụ huynh
đều quan tâm chăm lo cho sự nghiệp chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ, cùng
tuyên truyền, vận động, huy động trẻ đến trường và làm tốt công tác xã hội hóa
giáo dục.
- Đối với trẻ:
Trẻ đến trường được học chương trình đúng độ tuổi quy định, mạnh dạn, tự
tin, khoẻ mạnh, nên trẻ tiếp thu kiến thức, kỹ năng và tham gia các hoạt động một
cách tích cực.
Năm học

2020- 2021
Số lượng

Số nhóm
3

Cháu
60/167

Số lớp
6

Cháu
228/233

Tỷ lệ

100

35,9

100

97,8

Nhà trẻ

Mẫu giáo

2.2.2. Khó khăn:

- Về cơ sở, vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi trong nhà trường:
+ Cơ sở vật chất: Nhà trường cịn thiếu phịng họp, phịng nhân viên, diện tích
nhà bếp chưa đảm bảo theo yêu cầu, nên trong quá trình chia và vận chuyển thức
ăn cũng ảnh hưởng đến chất lượng bữa ăn của trẻ.
+ Trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi: Một số trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi đã
xuống cấp hư hỏng như: Đồ chơi ngoài trời, tủ góc, bàn ghế học sinh…
- Đội ngũ cán bộ QL, giáo viên, nhân viên trong nhà trường:
Một số giáo viên cao tuổi và giáo viên trẻ mới vào ngành, việc tiếp cận với
phương pháp, hình thức mới thực hiện chương trình GDMN và tổ chức các hoạt
động ND - CS - GD cho trẻ còn hạn chế, số lượng giáo viên trên nhóm lớp cịn
thiếu so với quy định nên cũng ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng xây dựng môi
trường giáo dục và tổ chức hướng dẫn trẻ hoạt động.
- Đối với phụ huynh:
Phụ huynh chủ yếu làm nghề nơng, đi làm cơng nhân cơng ty có nguồn thu
nhập thấp. Một số gia đình, bố, mẹ đi làm ăn xa để con ở nhà với ông bà, nên ảnh
hưởng rất lớn đến số lượng cũng như chất lượng CS-ND- GD cho trẻ.


8
- Đối với trẻ:
Một số phụ huynh chưa nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của việc đưa trẻ
đến trường mầm non đi học đúng độ tuổi. Tỷ lệ huy động trẻ nhà trẻ còn thấp đạt
35,9%. Tỷ lệ trẻ chuyên cần nhà trẻ đạt 90%, mẫu giáo đạt 95% nên cũng ảnh
hưởng rất lớn đến chất lượng toàn diện chung của nhà trường.
2.2.3. Kết quả của thực trạng:
Năm học 2020 - 2021 nhà trường đã triển khai chỉ đạo và tổ chức thực hiện
kết quả đạt được như sau: (Xem phần Phụ lục - Bảng 1).
Như vậy kết quả cuối năm học 2020 - 2021 những vấn đề trên đây cũng ảnh
hưởng không nhỏ đến chất lượng tổ chức thực hiện nội dung chuyên đề, giáo dục
việc hình thành và phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ. Bản thân tôi đã chủ động

xây dựng kế hoạch và tìm ra những giải pháp chỉ đạo phù hợp với thực tiễn và
nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục của nhà trường. Chính vì vậy tơi đã quyết
định lựa chọn các giải pháp cơ bản nhất triển khai thực hiện trong năm học 2021 2022 gồm các giải pháp như sau:
2.3. Các giải pháp để tổ chức thực hiện
2.3.1. Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nâng cao năng lực nghiệp vụ
cho cán bộ quản lý, giáo viên trong nhà trường.
Để tổ chức tốt cho trẻ tham gia vào các hoạt động với mơi trường giáo dục,
thì việc bồi dưỡng đội ngũ CBQL- GV- NV nâng cao nhận thức về xây dựng môi
trường giáo dục phong phú hấp dẫn tạo điều kiện cho trẻ có nhiều cơ hội được trải
nghiệm khám phá tìm tịi trong mơi trường giáo dục để giúp trẻ củng cố và lĩnh hội
kiến thức một cách hứng thú nhẹ nhàng thoải mái, tích cực nhất, nhằm nâng cao
chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ.
Quản lý quá trình hoạt động của nhà trường là một hoạt động có tính sáng
tạo, nên địi hỏi người lãnh đạo phải có khả năng tư duy, có sự nhanh nhạy và
quyết đốn cao, chuẩn hố về trình độ chuyên môn, nắm vững tâm lý lứa tuổi mầm
non. Hiệu trưởng là người đứng đầu nhà trường, chịu trách nhiệm, điều hành mọi
cơng việc, hiệu quả, thành tích, chất lượng của nhà trường đạt được hay không đều
phụ thuộc vào năng lực quản lý chỉ đạo của người Hiệu trưởng và trình độ năng lực
chun mơn, kỹ năng sư phạm của đội ngũ CBQL- GV- NV.
Xác định chất lượng của đội ngũ CBQL-GV-NV có vai trị đặc biệt quan trọng
trong việc quyết định chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ. “Giáo viên là nhân tố
quyết định chất lượng giáo dục và được xã hội tôn vinh, giáo viên phải có đức, có tài”.
Luật giáo dục cũng khẳng định “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo
chất lượng giáo dục” khai thác tốt đội ngũ chính là chúng ta phát huy được nội lực.
Thực tế đã chứng minh cụ thể nhóm, lớp nào có cơ giỏi, nhiệt tình thì có trị giỏi,
thơng minh…có giáo viên tích cực, năng động có trách nhiệm với cơng việc, có năng
lực chun mơn thì kết quả trên trẻ thể hiện rõ rệt, trẻ chăm ngoan, có nề nếp, có thói
quen học tập, trẻ tham gia các hoạt động sôi nổi, tự tin, mạnh dạn.
Ví dụ: Năm học 2021-2022 tơi cùng với BGH và các tổ chuyên môn cùng
thống nhất kế hoạch mở chuyên đề tại trường với các nội dung như sau.

* Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng:
* Nội dung bồi dưỡng:
- Về lý thuyết:


9
+ Nhà trường triển khai các văn bản, tài liệu của cấp trên
+ Triển khai bộ tiêu chí đánh giá Xây dựng trường Mầm non lấy trẻ làm trung
tâm đến toàn thể CBGV- NV trong trường.
+ Cách đánh giá bộ tiêu chí
+ Xây dựng và chỉ đạo thực hiện mơ hình điểm ở lớp về trường mầm non lấy
trẻ làm trung tâm phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.
+ Nâng cao năng lực của đội ngũ GVMN trong cơng tác quản lý, chỉ đạo thực
hiện Chương trình GDMN theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thông
qua việc bồi dưỡng, hỗ trợ nâng cao năng lực thực hiện các hoạt động, cụ thể: xây
dựng môi trường, kế hoạch, tổ chức các hoạt động; đánh giá sự phát triển của trẻ;
phối hợp giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng trong việc ND-CS-GD trẻ.
+ Tăng cường cơng tác tham mưu, đẩy mạnh xã hội hóa để huy động các
nguồn lực đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, tăng cường điều
kiện thực hiện Chương trình GDMN nhằm nâng cao chất lượng ND-CS-GD trẻ.
+ Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số trong các hoạt
độngcủacơsởGDMN.
+ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tạo sự thống nhất, đồng hành giữa nhà
trường, gia đình và xã hội trong hoạt động ND-CS-GD trẻ em; phổ biến, nhân rộng
mơ hình lớp điểm về xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm; khen
thưởng cá nhân điển hình trong thực hiện tốt Chuyên đề.
- Về thực hành :
+ Tôi đưa ra hệ thống câu hỏi cho giáo viên viết bài thu hoạch, tôi thu bài
chấm và xếp loại từng giáo viên
+ Tôi giao bài tập cho từng tổ thảo luận làm bài sau đó mỗi tổ cử một giáo

viên đại diện cho tổ lên thuyết trình nội dung của tổ mình.
+ Tơi phân cho mỗi tổ thực hành xây dựng MTGD ở một góc và đại diện của
tổ thuyết trình cách xây dựng và hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động với mơi
trường hoạt động ở góc đó. ..
* Hình thức: Hướng dẫn CBQL- GV- NV theo hướng tự học, tự bồi dưỡng và
theo học các lớp đào tạo nâng cao trình độ chun mơn bằng nhiều hình thức tập
trung chính quy, liên thơng.
- Khuyến khích CBQL- GV sắp xếp cơng việc hợp lý, tranh thủ thời gian
nghiên cứu tài liệu, học qua mạng In Ten net.
- BGH cùng với các tổ chuyên môn xây dựng các bộ giáo án mẫu và tổ chức
tốt các hoạt động thực hành mẫu: Như HĐ học, HĐNT, HĐ góc, hoạt động lễ hội
để cho GV dự giờ, trao đổi thảo luận đúc rút kinh nghiệm.
- Phân cơng cán bộ là hiệu phó chun mơn và tổ trưởng các tổ chuyên môn
nhà trẻ, mẫu giáo, tổ dinh dưỡng tham gia học các lớp bồi dưỡng hè do Phòng GD
& ĐT tổ chức. Các nội dung được tiếp thu ở huyện và sau mỗi đợt tập huấn, nhà
trường xây dựng kế hoạch tổ chức mở chuyên đề tại trường cho toàn thể GV được
tiếp thu đầy đủ nội dung chuyên đề, trao đổi, thảo luận, rút kinh nghiệm các hoạt
động thực hành, viết bài thu hoạch, đề xuất những kiến nghị khi triển khai và tổ
chức thực hiện các nội dung của lớp chuyên đề.
(Xem phần phụ lục - Hình ảnh 1: CBGV đang học chuyên đề)


10
- Phân công GV tổ chức các hoạt động thực hành, xây dựng bộ giáo án có tích
hợp lồng ghép nội dung chuyên đề “Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm
trung tâm”.
- Tổ chức toàn trường đi thăm quan các mơ hình điểm, các trường thực hiện
tốt có chất lượng nội dung chuyên đề trong và ngoài huyện như: Trường MN thị
Trấn, Nga Giáp, Nga Yên, Trường Tân Sơn, Hoa Mai - Thành Phố Thanh Hóa.
- Phối kết hợp với các đoàn thể trong nhà trường tổ chức tốt các hội thi “Đồ dùng,

đồ chơi sáng tạo”, hội thi “XDMTGD lấy trẻ làm trung tâm” ở cấp trường.
- Nhà trường chỉ đạo giáo viên xây dựng tốt góc tuyên truyền với phụ huynh và
thông qua bảng tin hàng ngày của nhà trường đảm bảo về nội dung, phong phú về hình
thức chuyên đề “XDMT giáo dục lấy trẻ làm trung tâm”.
* Tổ chức thực hiện:
- Tháng 9: Phân công CBQL mở lớp triển khai chuyên đề;
- Tháng 10: BGH nhà trường cùng với các tổ trưởng, giáo viên xây dựng lớp
điểm và tổ chức cho GV đi dự, học tập.
- Tháng 11: Nhà trường xây dựng kế hoạch tổ chức cho toàn trường đi tham
quan, học tập, rút kinh nghiệm ở một số trường điểm trong huyện và ngồi huyện
Qua đó để giúp cho đội ngũ CBQL, GV, NV nhà trường mở rộng thêm tầm hiểu
biết về việc XDMTGD lấy trẻ làm trung tâm, được bồi dưỡng thêm về kiến thức và
nâng cao về năng lực chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ sư phạm, đặc biệt là phát
huy được tính sáng tạo, sự khéo léo và tính thẩm mỹ mang chất nghệ thuật .
- Tháng 12: Tổ chức hội thi “ đồ dùng, đồ chơi sáng tạo”, hội thi “XDMTGD
lấy trẻ làm trung tâm” ở cấp trường …
* Kết quả: Năm học 2021-2022 có 9/9 nhóm lớp trong trường đã xây dựng
được môi trường giáo dục trong và ngồi nhóm, lớp đạt 100 %. Số cán bộ, giáo
viên, nhân viên nắm vững mục đích, vai trị, ý nghĩa, nội dung, yêu cầu của việc
xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm và có những hình thức,
phương pháp sáng tạo trong việc tổ chức cho trẻ hoạt động trải nghiệm mang lại
hiệu quả cao.
2.3.2. Giải pháp 2: Tích cực làm tốt cơng tác tham mưu đầu tư xây dựng cơ sở
vật chất, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi và chỉ đạo giáo viên làm thêm
đồ dùng đồ chơi bằng các nguồn nguyên vật liệu.
- Để góp phần quyết định đến sự hình thành phát triển tồn diện nhân cách
của trẻ thì mơi trường giáo dục là một yếu tố vô cùng quan trọng đó là mơi trường
vật chất và mơi trường xã hội, cả mơi trường bên trong và bên ngồi nhóm lớp đều
rất quan trọng, đối với trẻ đồ dùng, đồ chơi là sách giáo khoa của trẻ, thơng qua đó
trẻ được lĩnh hội kiên thức, kỹ năng, thái độ hình thành các kỹ năng giao tiếp mạch

lạc, tự tin đến việc dạy của giáo viên và việc học của trẻ.
* Tích cực làm tốt công tác tham mưu đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua
sắm trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi:
Để đảm bảo mơi trường an tồn, thân thiện, xanh - sạch - đẹp, năm học
2021-2022 tôi đã tham mưu với lãnh đạo địa phương xây dựng, tu sửa CSVC, sửa
chửa các trang thiết bị ĐD, ĐC đã xuống cấp hư hỏng.
Ví Dụ: Cuối năm học 2020- 2021 tôi đã tham mưu với lãnh đạo địa phương
thành lập ban kiểm kê tài sản, CSVC của nhà trường. Từ biên bản kiểm kê tôi xây


11
dựng kế hoạch, làm tờ trình, trình lên lãnh đạo địa phương về việc xây dựng thêm
2 khu vệ sinh cho CB-GV và học sinh, chát lại toàn bộ dãy tường hành lang của 9
phòng học, lát sân trường, tu sửa bổ sung hệ thống cửa kính chắn ruồi cho khu Bếp
ăn, cải tạo sân vườn …
* Chỉ đạo giáo viên làm thêm đồ dùng đồ chơi bằng các nguồn nguyên vật liệu.
- Phát động phong trào sưu tầm, thu gom các nguồn nguyên vật liệu.
- Tổ chức hội thi làm đồ dùng, đồ chơi tự tạo bằng các nguồn nguyên vật
liệu sẵn có từ địa phương, rơm, rạ, cói, thiên nhiên như lá, vỏ cây, hột hạt, nguyên
liệu phế thải như chai lọ …
+ Kết quả: Trong năm học nhà trường đã tham mưu lãnh đạo địa phương xây
dựng được 2 khu vệ sinh cho cô và trẻ, cải tạo tu sửa toàn bộ tường, hành lang bên
ngoài cho 9 phòng học. Lát lại sân trường …
- Hội Thi đồ dùng đồ chơi sáng tạo: 9/9 lớp dự thi đạt 100%, kết quả như sau:
+ 1 Giải xuất sắc
+ 1 Giải nhất
+ 2 Giải nhì
+ 2 Giải ba
+ 3 Giải KK
(Xem phần phụ lục - Hình ảnh 2: Hội thi đồ dùng đồ chơi)

2.3.3. Giải pháp 3: Xây dựng mơi trường giáo dục xung quanh trẻ.
Vai trị là một hiệu trưởng nhận thức được rằng công việc phải làm trước tiên
khi triển khai chuyên đề xây dựng môi trường giáo dục trong trường mầm non là
phải tạo môi trường trong sáng, lành mạnh, nội dung phù hợp với độ tuổi mầm non
các nội dung phải sinh động, môi trường sư phạm “Xanh, sạch, đẹp” hình thức
phong phú, hấp dẫn ở xung quanh trẻ. Là xây dựng môi trường an tồn, thân thiện,
ấm cúng, Trưng bày đẹp mắt, kích thích sự tò mò ham hiểu biết của trẻ thu hút,
giúp trẻ chủ động tham gia vào các hoạt động, trẻ có cơ hội trải nghiệm và giao
tiếp một cách tích cực. Có một Mơi trường như vậy ảnh hưởng sâu sắc đến trẻ và
giáo viên, trẻ có thể tự do quan sát lựa chọn nội dung cho trẻ trải nghiệm đó mới là
mơi trường sư phạm lý tưởng. Mơi trường đó gồm có hai nội dung khơng thể tách
rời, liên quan chặt chẽ và bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau là mơi trường vật chất và mơi
trường xã hội. Vì nhận thức của trẻ mầm non là trực quan hành động trẻ ở lứa tuổi
mầm non rất hay hiếu động và bắt chước, tị mị, thích khám phá nhất là sự phát
triển của cây, con và các mối quan hệ xung quanh trẻ. Muốn vậy môi trường sư
phạm trong và ngồi nhóm, lớp đảm bảo tốt về nội dung, đẹp về hình thức để thu
hút sự chú ý và tính tích cực của trẻ hoạt động, trước hết giáo viên phải nắm vững
quy trình đảm bảo nguyên tắc khi xây dựng đó là mơi trường vật chất;
Xây dựng mơi trường vật chất trong nhóm, lớp: Giáo viên phải xác định rõ
diện tích, vị trí, cách sắp xếp, khu vực hoạt động của từng góc phù hợp, như góc
yên tĩnh (góc sách, tạo hình, góc Nghệ thuật, góc xây dựng, góc phân vai) xa góc
hoạt động ồn ào như góc xây dựng, góc phân vai…bố trí các góc sao cho có thể
quan sát, bao quát các khu vực (góc) từ mọi phía được càng nhiều càng tốt. Mỗi
góc phải có hình ảnh minh họa tên của góc, trên mỗi đồ dùng, đồ chơi phải có ký
hiệu riêng chữ số, chữ cái hoa, quả, con vật hoặc từ để cho trẻ nhận biết. Tất cả
những thứ trong nhóm, lớp đều thuộc về trẻ, vậy nên khi chọn đồ chơi phải đa


12
dạng, phong phú. Đồ chơi thao tác tạo nên sự phối hợp các giác quan của trẻ như

mắt nhìn, tay cầm và cách sử dụng, cho trẻ khái niệm về hoạt động của các vật;
+ Sách tranh, băng, đĩa giúp trẻ nghe và hiểu các nội dung từ tác phẩm văn
học và giai điệu của các thể loại âm nhạc; Nguyên, vật liệu tạo hình đa dạng như vải
vụn, giấy màu, sợi len, lá cây, sị.. khuyến khích sự sáng tạo, kiên trì, khéo léo và hình
thành kiến thức, những kỹ năng ban đầu dẫn đến việc đọc, viết Một số đồ chơi bền
và cứng như các khối gỗ, hộp, khối hình dạy trẻ về các dạng hình học, bao cát và
trọng lượng; Những đồ chơi xây dựng, lắp ghép, hàng rào, xâu vịng, ống hút hột
hạt cúc áo, góp phần củng cố sức bền của cơ bắp, sự khéo léo, tinh luyện của đôi
bàn tay và giúp trẻ học kiến thức về khoa học và các khái niệm về số đếm; Đồ chơi
tự tạo là làm bằng những nguyên, vật liệu sẵn có ở địa phương, phế thải, thiên
nhiên dễ tìm, khơng tốn kém, tiết kiệm thời gian, đảm bảo vệ sinh, an tồn, trẻ tích
cực tham gia vào các hoạt động, phong phú, đa dạng về chủng loại và đặc biệt là
phát huy được tư duy lô gic sáng tạo, độc lập suy nghĩ hứng thú hoạt động giúp trẻ
có kỹ năng sống khi tham gia.
* Xây dựng các góc mở ở trong và ngồi nhóm, lớp, xây dựng góc yên tĩnh xa
góc ồn ào, ở mỗi nhóm, lớp, nhà trường lên kế hoạch chỉ đạo xây dựng các góc
như: Mảng chủ đề chính thể hiện được nội dung của chủ đề lớn và các nhánh bên
cạnh đó Góc âm nhạc, góc xây dựng, góc phân vai, góc sách, góc khám phá khoa
học, thiên nhiên, tạo hình đúng với nội dung theo độ tuổi.
Ví dụ: Góc xây dựng phải được sắp xếp hợp lý và hấp dẫn đối với trẻ, có đầy
đủ các vật liệu xây dựng đa dạng, phong phú và thể hiện các chủ đề học tập khác
nhau, được sắp xếp ở nơi dễ lấy, dễ nhìn thấy và có đủ khoảng khơng gian thích
hợp cho trẻ chơi, được xác định các khối hình, nguyên liệu có kích cỡ khác nhau,
ngồi ra cịn cịn có các hộp bánh, võ sữa ..và các biểu tượng và đặt ngang tầm mắt
của trẻ. Các đồ chơi, hình người, con vật, cây hoa, hàng rào, hột hạt vỏ sò, vỏ ốc, lá
cây cho trẻ chơi; Sử dụng tên của góc, biểu tượng của góc để đàm thoại với trẻ về
những hoạt động có thể thực hiện được ở góc. Có sơ đồ về công việc của trẻ, để
khi trẻ chơi trẻ tư duy tìm ra đồ dùng, nguyên liệu sử dụng vào phần việc mình
đảm nhận.
(Xem phần phụ lục - Hình ảnh 3: Cơ và trẻ đang xây dựng mơi trường trong lớp)

Ví dụ: Xây dựng mơi trường vật chất ngồi lớp học như: Xây dựng góc tun
truyền phụ huynh phải có đủ nội dung về chăm sóc - ni dưỡng - giáo dục trẻ, , có
hình ảnh các bài thơ, câu chuyện, bài hát trong chủ đề. Góc tuyên truyền nội dung
phong phú, hình thức đẹp để thu hút sự chú ý của phụ huynh và trẻ, hình ảnh trang
trí các mảng tường bằng các hình ảnh sắc nét, màu sắc rực rỡ, cây cỏ, cây hoa quả,
lá biểu trưng cho sự phong phú lá non, lá già màu xanh của lá non, lá già có màu
xanh úa hay các con vật ngộ ngĩnh có áo váy, nơ tóc, các nhân vật điển hình đại
diện câu chuyện cổ tích. Các loại cây ở sân trường, vườn rau, vườn cổ tích, sân
phát triển vận động các phịng chức năng, phịng học đều gắn các chữ số, chữ cái,
gắn từ, đường đi, vỉa hè, bức tường đều gắn các khối, hình học, các con vật, cung
cấp môi trường chữ, tổ chức cho trẻ chơi mà học - học bằng chơi.. Các đồ dùng cá
nhân của trẻ cô cùng trẻ lựa chọn ký hiệu riêng cụ thể từng trẻ, để cho trẻ dễ sử
dụng, không bị nhầm lẫn như: Ca, cốc, khăn mặt, gối, nhíp đánh răng, bảng bé
ngoan, ghế ngồi của trẻ.Thơng qua đó cũng là một trong các hình thức để cung cấp


13
kiến thức, kỹ năng và phát triển các lĩnh vực giáo dục cho trẻ ý thức tự phục vụ
bản thân.
+ Các phịng học, phịng chức năng có biển tên quy định, có cổng, biển trường,
tường, hàng rào bao quanh phối hợp các màu sắc đẹp, thơng qua đó để giáo dục cho trẻ
nhận biết, phân biệt và gọi đúng tên các màu cơ bản xanh- đỏ - vàng. Sân quy hoạch
có sân chơi chung, sân chơi với đồ chơi ngồi trời, khu chơi giao thơng có cây ăn
quả cây xồi, nhãn, vãi, quýt,.. cây hoa mẫu đơn, cúc màu, cây cảnh cây lá màu,
cây hoa, cây cỏ lạc tiên, lá màu tên các loại cây. Vườn rau được quy hoạch theo
từng luống, từng khu, từng loại rau, như rau ăn củ, rau ăn lá, rau ăn quả, rau thơm,
và một số loại hạt giống, dụng cụ cho trẻ chăm sóc, tưới vườn thiên nhiên, vườn cổ
tích, sân chơi phát triển vận động các đồ chơi ngoài trời phải đẹp và có gắn tên gọi
của từng loại đồ chơi và tên gọi của từng loại cây.
+ Các nội dung cho trẻ được khám phá trong và ngồi nhóm, lớp, các nhà

trường còn phải xây dựng kế hoạch thời gian cụ thể tổ chức cho trẻ đi dạo, đi thăm
cánh đồng lúa, ngơ, khoai, cói, những khu di tích lịch sử của địa phương, các cơng
trình, con mương, kênh rạch, đài tưởng niệm Tổ Quốc ghi công các Anh Hùng Liệt
Sĩ để cho trẻ được làm quen, tiếp xúc với môi trường bên ngồi nhà trường. Qua
đó để trẻ nhận biết, phân biệt, khám phá mọi sự vật, hiện tượng ở xung quanh trẻ,
kích thích sự tị mị, ham hiểu biết và phát triển trí trí tưởng tượng, ngơn ngữ mạch
lạc, mở rộng vốn từ, giáo dục tình yêu quê hương, đất nước yêu thiên nhiên cuộc
sống đa dạng phong phú và thú vị đối với trẻ.
* Nói đến Mơi trường vật chất vô cùng quan trọng như vậy môi trường xã hội
chúng ta rất quan tâm, môi trường xã hội tốt sẽ tạo điều kiện cho trẻ mở rộng kỹ
năng giao tiếp và các mối quan hệ xã hội. Vì vậy tôi luôn quan tâm xây dựng một
môi trường sư phạm thực sự đoàn kết, mỗi cán bộ, giáo viên nhân viên của nhà
trường thực sự là một tấm gương sáng cho trẻ học tập và noi theo. Từ cách ăn mặc,
cử chỉ, lời nói, tác phong đối với trẻ phải nhẹ nhàng, âu yếm, gần gũi , yêu thương
trẻ đúng mực. Ban giám hiệu nhà trường chủ động phối, kết hợp chặt chẽ với các
đoàn thể trong trường như chi bộ Đảng, Cơng đồn, Đồn thanh niên, hội cha mẹ
phụ huynh phát động theo từng đợt, từng chủ đề, các ngày hội, ngày lễ và trong các
chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ: trong lúc đón - trả trẻ, cô giáo tạo ra các mối
quan hệ giữa trẻ với trẻ, cơ với trẻ, GV với phụ huynh…vv
Ví dụ: Chọn các chủ đề để phát động phong trào cho phù hợp với khẩu hiệu
và nội dung cần tuyên truyền :
Thực hiện tốt văn hóa cơng sở các quy định trong nhà trường trước tiên phải
trong đội ngũ cán bộ cốt cán luôn thực hiện tốt khẩu hiệu “Bốn xin”; “Bốn luôn”:
Bốn xin: Xin chào; xin cảm ơn; Xin lỗi; Xin phép; Bốn luôn: Luôn mỉm cười, luôn
nhẹ nhàng, luôn học hỏi, luôn lắng nghe; phát động giáo viên, học sinh thực hiện
tốt, cô giáo phải là tấm gương sáng cho trẻ học tập và noi theo.
Qua những đợt vận động như trên, mà những hành vi chưa gương mẫu, chưa
đẹp của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên đã được đẩy lùi, không xưng hô mày
tao với nhau, không nói to trong giờ nghỉ trưa, đi lại nhẹ nhàng, khơng nói tục, nói
bậy trước mặt trẻ, khơng đi xe trong sân trường, không ăn mặc hở hang, khi giao

tiếp, trao đổi, trò chuyện với phụ huynh, với trẻ, và khách đến trường đúng phong
cách sư phạm và đạo đức nhà giáo.


14
Đối với trẻ trong giờ học cũng như trong giờ chơi, nhà trường phải chỉ đạo
giáo viên tổ chức thực hiện đảm bảo được môi trường giao tiếp thân thiện, hịa
đồng, ấm cúng, cởi mở, gần gũi, đồn kết tạo cơ hội, điều kiện cho trẻ được giao
tiếp với nhau. Vì vậy giáo viên phải tổ chức nhiều hoạt động tập thể cho trẻ được
trải nghiệm, khi giáo viên, gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh phải thể hiện tình cảm
thân thiện, cởi mở. Quan hệ giữa cô và trẻ thể hiện tình thương yêu, tin tưởng,
giáo viên đối xử công bằng với trẻ. Quan hệ giữa trẻ với trẻ thể hiện sự hợp tác,
thân thiện, giáo viên dần đưa các cháu đi vào nề nếp, thói quen, có tinh thần tập thể,
đoàn kết, biết thương yêu, nhường nhịn lẫn nhau, trong cách xưng hô giao tiếp phải
luôn xưng tôi với bạn, nếu bạn ngã biết đến giúp đỡ bạn, nâng bạn đứng dạy, rủ
bạn cùng chơi các trò chơi mà trẻ thích thú, kỹ năng chơi theo nhóm và sự liên kết
giữa các nhóm được phát triển.
(Xem phần phụ lục - Hình ảnh 4: Cơ và trẻ đang trị chuyện về ý nghĩa nội
dung ngày lễ ..)
* Kết quả: 9/9 nhóm lớp đạt 100%, nhóm, lớp biết lựa chọn nội dung, hình
thức trang trí, xây dựng mơi trường giáo dục vật chất theo hướng mở, sắp xếp đồ
dùng, đồ chơi phù hợp với nội dung của từng chủ đề, khả năng nhận thức của trẻ
và phù hợp với điều kiện thực tiễn của địa phương, xây dựng môi trường xã hội
thân thiện, đoàn kết, vui vẻ ấm cúng tạo tâm thế cho trẻ thích đến trường.
2.3.4. Giải pháp 4: Hướng dẫn cho trẻ hoạt động, thực hành, trải nghiệm, việc
khai thác, sử dụng có hiệu quả mơi trường giáo dục trong việc tổ chức thực hiện
Chương trình GDMN ở mọi lúc, mọi nơi.
Thu hút trẻ tham gia vào các hoạt động và thông qua hoạt động để giáo dục và
phát triển về các mặt nhân cách cũng như năm lĩnh vực giáo dục cho trẻ ở mọi lúc,
mọi nơi là một biệt pháp hiệu quả nhất mà cô giáo phải linh hoạt sáng tạo. Các

hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời, hoạt động đón, trả trẻ hàng
ngày, lao động chăm sóc cây, hoạt động trực nhật, đi dạo, đi thăm…đều là những
cơ hội để trẻ bộc lộ cá tính, sở thích, cách ứng xử, lời ăn, tiếng nói của trẻ với bạn
và những người xung quanh do vậy tôi chỉ đạo tất cả giáo viên phải linh hoạt, sáng
tạo, có nhiều hình thức, thủ thuật, biện pháp hay để tổ chức, hướng dẫn trẻ hoạt
động, khơi gợi ở trẻ tính tị mị ham hiểu biết, thích khám phá những điều mới lạ,
luôn gần gũi và uốn nắn những sai sót của trẻ trong mọi hoạt động, hành vi, lời nói,
nhằm để kích thích trẻ chủ động, tích cực tham gia hoạt động. Điều này rất phù
hợp với đặc điểm tâm, sinh lý của trẻ mầm non là nhanh nhớ chóng qn. Vì thế tổ
chức cho trẻ hoạt động, trải nghiệm với mơi trường giáo dục có nhiều ưu thế nâng
cao về kiến thức, kỹ năng, tính chú ý, ghi nhớ có chủ định, tính khéo léo, kiên trì,
tính sáng tạo và mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ về thế giới xung quanh là tận dụng
mọi cơ hội để trẻ lĩnh hội vốn kinh nghiệm và tri thức đạt hiệu quả cao.
Ví dụ 1: Tổ chức trong hoạt động học chủ đề: Thế giới thực vật.
Đề tài: Bé làm quen với các cây loại cây ăn quả.
Đối tượng: lớp mẫu giáo 5-6 Tuổi.
Trong hoạt động học giáo viên không những cung cấp nội dung, yêu cầu, kiến
thức, kỹ năng, cho trẻ quan sát, đàm thoại, so sánh qua tranh ảnh, vật thật, mơ hình,
hình ảnh động trên màn chiếu mà giáo viên luôn tổ chức cho trẻ chơi các loại trò
chơi củng cố để khắc sâu kiến thức, trẻ được thực hành trải nghiệm, tích cực tham


15
gia vào các hoạt động như trò chơi chọn tranh theo yêu cầu của cô, vẽ các cây
trong vườn trường hoặc cây mà trẻ yêu thích, tích hợp vận động bật lên ghép tranh,
chuyên chăm sóc cây, thử tài của bé quan sát xem xung quanh lớp có những loại lá
cây nào, tên gọi của các loại cây, và có số lượng là bao nhiêu...vv.
(Xem phần phụ lục - Hình ảnh 5 : Cô và trẻ đang hoạt động học )
Ví dụ 2: Hoạt động góc: Trẻ tích cực hoạt động và phát huy tính sáng tạo ở trẻ
(góc sách, góc tạo hình) giáo viên gợi ý cho trẻ làm bưu thiếp chúc mừng ngày

sinh nhật của các bạn trong tháng tư gồm Bạn Lan, Bạn Linh, Bạn Trang.. trẻ phải
biết vẽ, tơ màu, cắt, dán, trang trí hình ảnh đẹp, hài hòa. trẻ thực hiện theo từng
cung đoạn, theo nhóm: Như trẻ vẽ, trẻ phối hợp xé, hoặc cắt các chi tiết khác nhau
cứ như vậy đến khi hoàn thành sản phẩm cả nhóm trang trí lại và thống nhất đặt tên
cho sản phẩm Là “ Quà chúc Mừng Sinh Nhật bạn”…
* Kết quả: Số trẻ đạt 96% trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động, 95%
số trẻ hiểu được nội dung, có kiến thức và kỹ năng chơi các trò chơi và chơi thao
tác linh hoạt ở các góc mở. Vì vậy mơi trường giáo dục đem lại hiệu quả cao ảnh
hưởng trực tiếp đến sự phát triển toàn diện của trẻ.
2.3.5. Giải pháp 5: Xây dựng mơi trường “Xanh – an tồn – thân thiện” trong
và ngồi nhà trường.
Để có mơi trường hoạt động cho trẻ, nhà trường chỉ đạo giáo viên tạo cảnh quan
môi trường hấp dẫn trẻ như trồng hoa, cây cảnh, cây cỏ, cây ăn quả, cây bóng mát
được bố trí, xắp xếp hài hồ trong và ngồi khn viên nhà trường. Vườn rau phân
theo nhóm, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn lá, vườn hoa phân theo màu sắc hoặc
trồng xen kẽ cỏ, cây, hoa, lá… vườn cổ tích, vườn thiên nhiên. Dưới mỗi gốc cây
trong mỗi vườn xây bồn hoa tạo thành các hình như hình vng, hình trịn, hình
chữ nhật, hình tam giác, quả, củ, hoa…có tên gọi của các loại cây, loại rau, loại
hoa, loại quả, qua đó để tạo mơi trường giáo dục cho trẻ. Đồng thời phân cơng
người chăm sóc, tưới cây, cắt tỉa, quét dọn vệ sinh mỗi ngày và định kỳ hàng tháng
phải có bổ sung và mời chuyên gia tư vấn có kiến thức chun sâu mơi trường.
(Xem phần phụ lục - Hình ảnh 6: Cơ và trẻ đang qt dọn sân trường)
+ Phía bên ngồi nhà trường tơi phát động các đồn thể trong nhà trường ủng
hộ kinh phí và ngày công trồng hoa hai bên hàng rào, sơn tường vẽ tranh có hình
ảnh cơ và trẻ đang hoạt động, hình ảnh các chuyên đề trọng tâm như Giáo dục bảo
vệ mơi trường, hình ảnh an tồn giao thơng, phát triển vận động…
+ Bên trong sân trường tôi chỉ đạo CB-GV tận dụng các bồn cây trồng hoa
phối hợp các màu, trên cành cây trang trí bằng các giỏ hoa thật đẹp để thu hút trẻ
và tạo cảnh quan môi trường xanh - sạch - đẹp.
+ Khu phát triển vận động phía trong có các dụng cụ để cho trẻ tập luyện như:

Ghế thể dục, bật ơ, đường dích dắc, ném bóng, gơn, bóng đá để trong các giờ thể
dục và các giờ chơi tự chọn trẻ được luyện tập cũng cố kiến thức và phát triển kỹ
năng, tố chất vận động để phát triển thể lực tốt hơn.
+ Khu vực vườn rau được chia thành bốn khu vực: Khu trồng rau ăn củ, khu
trồng rau ăn lá, khu trồng cây dây leo, khu trồng rau ăn quả và chia cho các khối
lớp chăm sóc như khối lớp 3 - 4 tuổi trồng các loại rau ăn lá, khối lớp 5 - 6 tuổi
chăm sóc vườn cây ăn quả làm như vậy các vườn cây được các lớp chăm sóc đảm
bảo trách nhiệm và giúp trẻ có kiến thức, kỹ năng hiểu biết về đặc điểm lợi ích và


16
gọi đúng tên, phân loại được các loại rau, các loại cây, trẻ tìm hiểu và khám phá
được quá trình phát triển của chúng.
+ Vườn cổ tích: Trong vườn cổ tích tơi bố trí nhân vật các cốt chuyện xen kẽ
cỏ, cây, hoa lá phối hợp hài hòa như: câu chuyện nàng Bạch Tuyết và bảy Chú Lùn,
câu chuyện chú Dê đen,… phối cảnh thêm rừng núi; câu chuyện Tấm Cám, cây
Khế, Sự tích trầu Cau… tơi phối cảnh thêm ngơi nhà bằng cói, đống rơm chõng tre
để thu hút và kích thích sự tị mị khám phá của trẻ, để tạo khu vườn thêm cổ kính
tơi bố trí cây cầu bắc qua. Cổng vườn cổ tích tơi cho trang trí những con vật ngộ
nghĩnh như con Hươu, con Khỉ, con Chim…Con đường đi trong vườn tôi dùng sơn
màu viết các chữ cái, chữ số, các phương tiện giao thông ngồi ra cịn tạo các hình
khối, bàn tay to, nhỏ, bàn chân to, nhỏ để phát triển óc quan sát, tư duy sáng tạo
của trẻ. Ngồi các câu chuyện có trong chương trình tơi cịn xây dựng thêm các câu
chuyện phù hợp với lịch sử truyền thống của địa phương như câu chuyện Sự tích
quả Dưa hấu, Động Từ Thức ... để giáo dục cho trẻ tình yêu quê hương đất nước và
con người lao động sáng tạo của quê hương Nga Sơn.
+ Khu chợ quê: Nhà trường chỉ đạo giáo viên xây dựng “Góc chợ quê của bé”
phân ra từng gian hàng, từng chủng loại cụ thể: Như gian hàng rau, quả sạch, gian
hàng tạp hoá, thời trang của bé, gian hàng ẩm thực, đặc sản bé yêu…vv, giáo viên
tổ chức cho trẻ chơi thực hành, trải nghiệm, tái tạo lại cơng việc của người lớn.

Qua đó trẻ nhận biết, gọi tên, giá cả các mặt hàng, giáo dục trẻ cách ứng xử, giao
tiếp đúng với mọi người, mở rộng các mối quan hệ xã hội cho trẻ.
(Xem phần phụ lục - Hình ảnh 7: Trẻ đang bán hàng chợ quê)
Để lồng ghép chuyên đề giáo dục bảo vệ mơi trường nhà trường sắp xếp các
thùng rác có nắp đậy để đúng nơi quy định. Tạo thói quen cho trẻ và phụ huynh,
khi cho trẻ ăn quà xong phải biết bỏ túi, hộp vào thùng rác, không vứt rác ra sân
trường.
+ Vườn thiên nhiên của bé: Có khu chơi với cát nước, đất, đá sỏi, có đầy đủ các
dụng cụ đồ dùng đồ chơi cho trẻ thực hành trải nghiệm như cân, đo, đong, đếm,
khám phá các hiện tượng như vật chìm, nổi, nước bốc hơi… từ đó hình thành cho trẻ
các kiến thức kỹ năng nhận biết các hiện tượng xung quanh trẻ.
+ Các mảng tường: in hình ảnh các bài thơ, câu chuyện có trong chương trình
giáo dục mầm non như: Tích chu, Cáo Thỏ Gà trống, bài thơ Nàng tiên ốc, Cây bắp
cải, Sự Tích Hồ gươm, giáo dục bảo vệ mơi trường như hình ảnh bé đang chăm sóc
cây, bé đang bỏ rác vào thùng, bé đang bắt sâu...
Các mảng tường cịn in hình ảnh các trò chơi dân gian, các bài hát dân ca của
các vùng miền trên cả nước giúp cho trẻ chơi nhưng có cơ hội học tập nhẹ nhàng
thoải mái mang lại tính giáo dục rất hiệu quả.
* Kết quả: Tơi cùng BGH chỉ đạo giáo viên xây dựng được môi trường Xanh
- an toàn - thân thiện trong và ngoài khuôn viên nhà trường. Thu hút được sự quan
tâm của phụ huynh, tạo cơ hội cho trẻ tích cực hứng thú, khám phá các hiện tượng
thiên nhiên.
2.3.6. Giải pháp 6: Phối kết hợp với các bậc phụ huynh, các ban ngành, đồn
thể trong và ngồi nhà trường làm tốt cơng tác XHH- GD để triển khai và tổ
chức thực hiện tốt chuyên đề xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung
tâm trong trường mầm non.


17
Công tác phối kết hợp với các bậc cha mẹ, các ban, Ngành, Đồn thể có ý nghĩa

vơ cùng quan trọng và là nhiệm vụ thiết thực của từng nhóm, lớp và trường mầm non
góp phần thực hiện tốt mục tiêu chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ. Tạo nên sự liên
kết giữa trường, lớp, nhóm và cha mẹ, cộng đồng xã hội, nhằm chia sẻ kinh nghiệm,
hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình CS - ND - GD trẻ, đáp ứng kịp thời những nhu cầu
phát triển của trẻ về các mặt: Thể chất, tinh thần, nhận thức, tình cảm, thẩm mỹ, ngôn
ngữ, giao tiếp ứng xử, giáo dục cá biệt…tạo các điều kiện tối ưu cho việc thực hiện có
hiệu quả chất lượng tồn diện trên trẻ.
* Nội dung phối hợp:
- Thống nhất giữa gia đình và nhà trường, nhóm, lớp, các đồn thể về việc CS
- ND - GD trẻ.
- Thống nhất về nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức CS - ND - GD trẻ
ở trường cũng như ở gia đình, tránh được những mâu thuẫn về phương pháp CS ND - GD trẻ.
- Phối hợp kiểm tra đánh giá công tác CS - ND - GD trẻ, hỗ trợ kinh phí xây
dựng cải tạo CSVC, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi trong nhà trường, sưu
tầm các nguyên vật liệu phế thải để làm đồ dùng đồ chơi tự tạo cho trẻ.
- Tổ chức các hội thi cho trẻ, tổ chức cho trẻ đi tham quan dã ngoại các danh
lam thắng cảnh của địa phượng…
* Về hình thức và biệp pháp phối kết hợp:
- Đối với nhà trường thành lập hội cha mẹ học sinh của trường, của nhóm, lớp.
- Từ kế hoạch tổng thể của nhà trường chỉ đạo cho ban chấp hành các nhóm
lớp xây dựng kế hoạch cho nhóm lớp thực hiện.
- Tổ chức họp phụ huynh nhà trường, nhóm lớp.
- Xây dựng các góc tuyên truyền ở nhóm lớp và bảng tin của nhà trường.
- Gặp gỡ trao đổi trực tiếp, thành lập nhóm Zalo kết nối phụ huynh của nhà
trường, nhóm lớp…
Ví dụ. Từ kế hoạch của nhà trường tôi đã chỉ đạo giáo viên xây dựng kế
hoạch phối hợp cụ thể phù hợp với từng nhóm lớp.
Giáo viên: Nguyễn Thị Huyền.
I. Mục đích yêu cầu:
II. Nội dung chính:

III. Kế hoạch cụ thể:
Thời
Hình thức và Biện
Nhận xét
Nội dung phối hợp
gian
pháp phối hợp
kết quả
Tháng 9 - Huy động số lượng - Thành lập hội cha - Thành lập được hội
trẻ ra lớp và ăn bán mẹ của nhóm, lớp
phụ huynh của lớp
trú rại trường.
Tháng
- Huy động số lượng - Hội phụ huynh
- Ban Phụ huynh :
10
trẻ ra lớp và ăn bán nhóm lớp : Tham gia Theo dõi
trú rại trường
các hoạt động của lớp
Tháng 3 - Huy động trẻ đi học - Cùng GV CN : Động - Tuyên truyền đeo
sau dịch covid 19
viên trẻ trở lại học
khẩu trang, sát
khuẩn , cách ly ...


18
Qua các hoạt động như vậy tất cả mọi công việc, mọi hoạt động của trường,
của các nhóm, lớp đạt kết quả tốt. Khi bắt đầu triển khai chuyên đề nhà trường
ngay trong buổi họp phụ huynh đầu năm nhà trường phải thơng báo rõ mục đích

u cầu của chun đề với phụ huynh và đề nghị với ban chấp hành phụ huynh
trường và hội phụ huynh từng lớp bàn biện pháp phối hợp cùng nhà trường thực
hiện tốt nội dung chuyên đề. trong tháng nhà trường viết lên bảng thơng báo từng
tiêu chí, nội dung, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, những điều kiện cần thiết để
thực hiện chuyên đề, các hình ảnh minh họa của trẻ đang hoạt động, trải nghiệm
với môi trường giáo dục như trẻ đang xếp hình, ghép tranh, tơ tranh, chọn chữ cái,
chọn số, các khối hình, các biểu tượng để phụ huynh biết và dạy bổ sung cho trẻ
thêm khi trẻ ở nhà. Bên cạnh đó vào những ngày tết nguyên đán ngày lễ, ngày mùa
thu hoạch trường mở đợt phát động phong trào thu, lượm lặt những nguyên vật liệu
phế thải, nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương như (nguyên vật liệu từ rơm rạ, lá
khô, các loại hạt, tranh ảnh họa báo, bình, lọ nhựa, ống hút, các sợi len sưu tầm các
làn điệu dân ca, trò chơi dân gian ở các địa phương, sáng tác bài thơ, câu chuyện,
bài hát phù hợp với trẻ để hỗ trợ cho chuyên đề. Phát động CB - QL - GV viết bài
tuyên truyền có nội dung về chuyên đề..
* Kết quả: Nhà trường và các nhóm lớp đã tuyên truyền vận động, phối kết
hợp các đoàn thể, các nhà hảo tâm, phụ huynh làm tốt cơng tác XHH- GD, đóng
góp về tinh thần, vật chất, kinh phí như: tham gia ngày công lao động cải tạo sân,
vườn, ủng hộ chậu cây cảnh, cây xanh, làm vườn cổ tích, xây dựng các mơ hình
truyện Sự tích quả Dưa hấu, truyện Tấm Cám, cây Khế, Nàng Bạch Tuyết và Bảy
Chú Lùn, truyện Dê đen, Dê trắng... xây dựng vườn rau của bé với tổng số tiền là
195.000.000đ. Với những biện pháp phối hợp chặt chẽ như vậy, đã thu hút được
sự quan tâm, ủng hộ nhiệt tình, tích cực hơn nữa của các cấp lãnh đạo và các bậc
phụ huynh. Đó là một bước tiền đề, đồng thời cũng là phương hướng để tiếp tục
thực hiện tốt nội dung chuyên đề trong những năm tiếp theo đạt kết quả cao hơn.
(Xem phần phụ lục - Hình ảnh 8: Vườn cổ Tích, Vườn rau của bé)
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:
* Đối với hoạt động giáo dục: Cuối năm học 2021 - 2022 vào đầu tháng 4 nhà
trường thành lập đoàn đi kiểm tra để đánh giá, nhận xét, khảo sát chất lượng và xếp
loại cụ thể từng nhóm, lớp theo tiêu chí thực hiện chuyên đề và đã thu được kết
quả như sau. (Xem phần phụ lục – Bảng 2)

Để đạt được kết quả trên bản thân tôi không ngừng học hỏi, tiếp tục phấn đấu
chỉ đạo nhà trường và tổ chức thực hiện tốt hơn nữa trong những năm tiếp theo,
nhằm nâng cao chất lượng toàn diện của nhà trường, giáo viên và trẻ.
* Đối với bản thân: Đã nâng cao được năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, kiến
thức, kỹ năng sư phạm. Tích luỹ được một số kinh nghiệm về hình thức, biện pháp
chỉ đạo phù hợp với thực tế của nhà trường và địa phương từng đối tượng trẻ, giáo
viên, nhân viên.
* Đối với đồng nghiệp: Là một trong những bài học thực tế cũng như tài liệu
để cho các đồng chí quản lý và đồng nghiệp có thể sử dụng tham khảo, lựa chọn và
ứng dụng vào trong quá trình tổ chức các hoạt động của mình đem lại hiệu quả
trong giáo dục góp phần đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước .


19
* Đối với nhà trường: Đối với bản SKKN của tơi được hội đồng khoa học
trường đánh giá cao, có chất lượng, nên tơi đã triển khai nhân rộng tồn hội đồng
trường cùng lắng nghe, học hỏi, rút kinh nghiệm, được dùng làm tài liệu lưu tại
trường hàng năm.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Qua năm chỉ đạo và tổ chức thực hiện chuyên đề, đặc biệt là năm học 2021 2022, trường mầm non Nga Văn đã đạt những kết quả đó là:
- Nhận thức của lãnh đạo địa phương và các bậc phụ huynh đã được nâng lên
một tầm cao mới, các bậc phụ huynh hiểu sâu sắc về mục đích ý nghĩa và tầm quan
trọng của chuyên đề xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ .
- Mơi trường sư phạm nhà trường có sự thay đổi lớn về hình thức và nội dung.
Khn viên nhà trường khang trang sạch đẹp, sân chơi bãi tập được nâng cấp, các
phịng học kiên cố hóa, đồ dùng, đồ chơi đa dạng hóa về hình thức và chủng loại,
các khu vệ sinh đạt chuẩn yêu cầu, nhà bếp được xây dựng và cải tạo sạch sẽ, vận
hành theo hệ thống một chiều. Vườn cổ Tích, vườn rau của bé được cải tạo…
- Trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho công tác CS - ND - GD trẻ đủ

về số lượng, đảm bảo về chất lượng, phong phú về chủng loại.
- Qua quan hệ, giao tiếp, lời ăn, tiếng nói, tác phong, cử chỉ, thái độ của tồn
thể cán bộ, giáo viên và nhân viên trong trường đã thực sự mẫu mực, lịch sự, văn
minh, là tấm gương tốt cho trẻ noi theo. Các mối quan hệ trong nhà trường giữa
cán bộ quản lý với giáo viên, giữa giáo viên với phụ huynh ngày càng gần gũi, thân
thiết và đoàn kết hơn.
Năm học 2021 - 2022 để đạt được các kết quả như trên bản thân tôi tự rút ra
một số bài học kinh nghiệm như sau:
- Nhà trường xây dựng kế hoạch thực hiện nội dung chuyên đề tổng thể theo
giai đoạn 2021 - 2025 và kế hoạch thực hiện từng năm học. Bám vào nội dung kế
hoạch của nhà trường để chỉ đạo giáo viên cần xây dựng kế hoạch cụ thể, sát thực,
phù hợp với khă năng nhận thức của trẻ trong lớp.
- Làm tốt cơng tác tham mưu cho đảng ủy chính quyền địa phương và các phụ
huynh trong q trình xây dựng mơi trường
- Xây dựng một tập thể sư phạm nhà trường đoàn kết thống nhất cao bồi
dưỡng kiến thức cho đội ngũ giáo viên, kỹ năng sư phạm, nắm vững mục đích, u
cầu của chun đề xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Kỹ năng
vận dụng môi trường trong tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ.
- Tổ chức tốt các hội thảo, hội thi, học tập các trường điểm trong và ngoài tỉnh
để tạo quang cảnh khuôn viên sư phạm “Xanh - sạch - đep” xây dựng mơi trường
giáo dục ở trong và ngồi nhóm, lớp, ngồi nhà trường đảm bảo nội dung, hình
thức phong phú, môi trường học tập thuận lợi cho trẻ. Quan tâm đến việc xây dựng
cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi chung của trường cũng
như của từng nhóm, lớp, phát động phụ huynh, giáo viên, học sinh thu gom đồ
dùng phế liệu, nguyên vật liệu sẵn có địa phương, phế thải để cơ và trẻ cùng làm
đồ dùng, đồ chơi sáng tạo phong trào có sức lan tỏa rộng rãi.
- Tổ chức tốt “Hội thi đồ dùng, đồ chơi sáng tạo” thu hút sự quan tâm ủng hộ
và đóng góp của nhiều lực lượng trong và ngồi, nhà trường, gia đình và các đồn



20
thể ln có mối quan hệ thường xun chặt chẽ để cùng tuyên truyền vận động trẻ
đến trường để thống nhất nội dung chăm sóc ni dưỡng theo khoa học. Ủng hộ
nhà trường về vật chất tinh thần, cùng tổ chức tốt các hội thi cho cô và trẻ, nâng
cao chất lượng tồn diện chăm sóc - ni dưỡng - giáo dục trẻ trong các trường
mầm non .
3.2. Kiến nghị
* Đối Phòng Giáo dục và Đào tạo:
- Hỗ trợ các trường học các trang thiết bị, đồ chơi ngoài trời cho các trường
mầm non.
- Hỗ trợ về mở các lớp bồi dưỡng kiến thức kỹ năng tạo môi trường xanh sạch,
các giờ dạy mẫu về xây dựng môi trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm. Tổ chức
các hội thi làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo các cấp, tạo điều kiện để các nhà trường
được đi tham quan học tập mơ hình điểm ở các trường trong tỉnh, trong huyện
nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm, năng lực chuyên môn cho CBQL, GV, NV;
khen thưởng kịp thời nêu gương điển hình tiêu biểu những tấm gương sáng trong
xây dựng mơi trường “Xanh - sạch - đẹp” an tồn cho trẻ trong trường mầm non.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
P.HIỆU TRƯỞNG

Nguyễn Thị Huệ

Nga Văn, ngày 15 tháng 4 năm 2022
Tôi xin cam đây là sáng kiến kinh
nghiệm của mình viết, khơng sao
chép nội dung của người khác.
Người viết


Mai Thị Chính


21
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư số 51/2020/TTBGDĐT ngày 31 tháng 12 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ).
2. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non theo các chu kỳ.
(Vụ Giáo dục mầm non).
3. Tâm lý học, giáo dục học các độ tuổi.


22
DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD& ĐT
ĐÁNH GIÁ ĐẠT TỪ LOẠI C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Mai Thị Chính
Chức vụ và đơn vị cơng tác: Phó hiệu trường MN Nga Văn Nga Sơn

TT

1

2

3

4

5


6

7

Tên đề tài sáng kiến
Một số biện pháp dạy trẻ làm
quen với các biểu tượng toán
ở mẫu giáo 4 - 5 tuổi.
Một số biện pháp chỉ đạo
nâng cao chất lượng giáo dục
âm nhạc cho trẻ 4 - 5 tuổi.
Một số biện pháp nâng cao
chất lượng cho trẻ 5 - 6 tuổi
làm quen với tác phẩm văn
học.
Một số biện pháp giúp trẻ 5 6 tuổi hứng thú khi khám phá
khoa học.
Một số kinh nghiệm trong
việc tổ chức các trò chơi dân
gian cho trẻ 5 - 6 tuổi tại
trường mầm non Nga Văn.
Một số biện pháp chỉ đạo
nâng cao chất lượng chuyên
đề giáo dục phát triển vận
động cho trẻ tại trường mầm
non Nga Văn”.
Một số biện pháp chỉ đạo
nâng cao chất lượng chuyên
đề giáo dục phát triển vận

động cho trẻ tại trường mầm
non Nga Văn”.

Cấp đánh
giá xếp loại

Kết quả
đánh
giá xếp
loại

Phòng Giáo
dục Nga Sơn

B

2008 - 2009

Phòng Giáo
dục Nga Sơn

C

2009 - 2010

Phòng Giáo
dục Nga Sơn

B


2010- 2011

Sở giáo dục
và đào tạo
Thanh Hóa

C

2011 - 2012

Sở giáo dục
và đào tạo
Thanh Hóa

B

2014 - 2015

Sở giáo dục
và đào tạo
Thanh Hóa

C

2017 - 2018

Phòng Giáo
dục Nga Sơn

B


2019 - 2020

Năm học
đánh giá xếp
loại


1
PHỤ LỤC
Bảng 1
* Kết quả khảo sát trước khi nghiên cứu
+ Đối với nhà trường tự đánh giá và Kết quả phòng GD&ĐT đánh giá, xếp loại
(Thang điểm 100)
XDKH
chỉ đạo
20đ

19

Chất
lượng
Bồi
dưỡng
CBGV
20 đ

Đầu tư
CSVCTTbị, đồ
dùng, đc.

20 đ

18

17

XD khn
viên trong,
ngồi nhà
trường xanh,
sạch, đẹp
20 đ

XD các
MQH, mơi
trường xã
hội tốt trong
nhóm lớp
20 đ

Tổng
Điểm
đạt tự
nhận

19

20

93


Xếp
loại
chung
Tốt

Tốt

PGD xếp
loại
Năm
Điểm
đạt Xếp
loại

91

Tốt

+ Kết quả đánh giá các nhóm lớp và giáo viên như sau :

TT

1
2
3
4
5
6
7

8
9

Tên giáo viên

Trịnh Thị Luyến
Bùi Thị Hằng
Mai Thị Thu
Vũ Thị Loan
Nguyễn Thị Sáu
Mai Thị Hường
Trần Thị Hoa
Nguyễn Thị Nga
Mai Thị Nhung

Nội
dung
1
Môi
Độ tuổi trườn
g giáo
dục
(27
điểm)

5 tuổi
4 tuổi
5 tuổi
3 tuổi
18-24tt

24-36tt
24-36tt
4 tuổi
3 tuổi

24
23
23
23
22
21
20
17
17

Nội dung
2
Xây dựng
kế hoạch
giáo dục
(20 điểm)

Nội dung
3
Tổ chức
hoạt động
giáo dục
(25 điểm)

20

20
19
19
19
18
15
12
12

25
25
24
24
22
22
20
18
17

Nội dung 5
Sự phối hợp
giữa nhà
Nội dung 4
trường, cha
Công tác đánh
mẹ và cộng Tổng
giá sự phát
đồng trong điểm
triển của trẻ
giáo dục trẻ

(12 điểm )
lấy trẻ tâm
trung tâm
(16 điểm )

12
12
12
12
12
11
10
11
12

14
14
13
13
12
12
10
10
10

95
94
91
91
87

85
85
80
84

Xếp
loại

Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Khá
Khá
Khá
Khá
Khá

+ Đối với cháu: đánh giá môi trường xã hội: tổng số 266 ( trong đó nhà trẻ 60;
MG 206 ).
Tiêu chí 1
Tiêu chí 2
Tiêu chí 4
Tiêu chí 3
Nề nếp chào hỏi, Trẻ hứng thú, tích
Trẻ thực hiện đúng
Trẻ hiểu nội
nói năng, đi
cực, biểu hiện khả
quy tắc, cách chơi,

dung, có kiến
đứng thể hiện
năng tự lực, sáng
luật chơi của từng
thức, hình thành
thái độ, kỹ năng tạo trong khi tham
loại trò chơi, biết
và phát triển kỹ
giao tiếp tình
gia các hoạt
phối hợp với bạn
năng chơi
cảm, ứng xử.
động , trải nghiệm
trong khi chơi
NT
MG
NT
MG
NT
MG
NT
MG
43
190
45
194
51
192
52

195
72%
92%
75% 94%
85%
93% 87%
95%


×