Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài tập lớn Kế toán tài chính 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.51 KB, 20 trang )

Bài 9:
Cơng ty TKO hạch tốn độc lập, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có số
dư đầu thành 9/N của một số tài khoản TSCĐ như sau (Đơn vị: 1000đ):
-

TK 211: 4.650.000
TK 212: 850.000
TK 2141: 1.290.000
Tk 2142: 380.000

Trong tháng 9/N có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau:
1. Ngày 4/9, hoàn thành nhập khẩu một dây truyền sản xuất với giá mua 850.000, đã
thanh toán cho người xuất nhập khẩu bằng chuyển khoản. Thuế suất thuế nhập
khẩu 30%, thuế suất thuế GTGT hàng nhập khẩu 10%, Công ty đã nộp các khoản
thuế bằng chuyển khoản, chi phí liên quan đến nhập khẩu thanh tốn bằng tiền mặt
15.000. Thời gian sử dụng dự kiến của dây truyền là 15 năm.
2. Ngày 7/9, nhận điều chuyển một thiết bị quản lý có ngun giá 190.000, hao mịn
luỹ kế tính đến hết tháng 8/N là 55.000, giá đánh giá lại của thiết bị là 120.000.
Chi phí tiếp nhận thanh tốn bằng tiền mặt 7.700, trong đó thuế GTGT 10%. Thời
gian sử dụng dự kiến của thiết bị này là 6 năm.
3. Ngày 10/9, thanh lý một phương tiện vận tải có nguyên giá 390.000, đã khấu hao
hết từ tháng 7/N. Chi phí thanh lý bằng tiền mặt 4.400, trong đó thuế GTGT 10%.
Phế liệu thu hồi nhập kho theo đánh giá của hội dồng thanh lý là 7.400. Biết rằng
thời gian sử dụng dự kiến của thiết bị này là 13 năm.
4. Ngày 14/9, Công ty mang một thiết bị sản xuất có ngun giá 265.000, hao mịn
luỹ kế tính đến hết tháng 8/N là 70.000 đi trao đổi lấy một thiết bị quản lý. Giá
trao đổi của thiết bị mang đi theo thoả thuận là 207.000. Giá trao đổi của thiết bị
nhận về theo thoả thuận là 185.000. Số chênh lệch được thanh toán bằng chuyển
khoản. Thời gian sử dụng dự kiến của thiết bị sản xuất là 10 năm, của thiết bị quản
lý là 6 năm. Thuế suất thuế GTGT ghi trên hoá đơn là 10%.
5. Ngày 15/9, nhận được hố đơn của Cơng ty cho th tài chính với tổng số tiền


thanh tốn là 92.000, trong đó thuế GTGT là 8.000, tiền lãi th tài chính là 6.500.
Biết số tiền phải trả Công ty cho thuê ghi nhận khi th tài sản khơng có thuế
GTGT và đơn vị chưa thanh tốn tiền cho Cơng ty cho thuê.
6. Ngày 18/9, mua đưa vào sử dụng một thiết bị bán hàng theo giá hố đơn có thuế
GTGT 10% là 231.000. Cơng ty đã thanh tốn giá hố đơn chưa có thuế GTGT
cho người bán bằng tiền vay dài hạn ngân hàng. Số còn lại sau khi trừ chiết khấu
thanh tốn được hưởng 1% tính trên tổng giá thanh tốn, cơng ty đã trả bằng


chuyển khoản. Chi phí vận chuyển thiết bị thanh tốn bằng tiền mặt theo giá hố
đơn có thuế GTGT 10% là 6.600. Thiết bị bán hàng có thời gian sử dụng dự kiến
là 10 năm.
7. Ngày 22/9, công ty nhượng bán một phương tiện vận tải của bộ phận quản lý
doanh nghiệp có nguyên giá 470.000, thời gian sử dụng dự kiến là 15 năm, hao
mịn luỹ kế tính đến hết tháng 8/N là 95.000. Chi phí nhượng bán thanh toán bằng
tiền mặt là 6.500. Tiền nhượng bán thu bằng chuyển khoản 396.000, trong đó thuế
GTGT 10%.
8. Ngày 24/9, cơng ty góp vốn liên doanh với cơng ty P để thành lập cơ sở kinh
doanh đồng kiểm soát Z một thiết bị sản xuất có nguyên giá 380.000, thời gian sử
dụng dự kiến 14 năm, hao mịn luỹ kế tính đến tháng 8/N là 125.000. Giá trị vốn
góp được chấp nhận là 246.000.
9. Ngày 26/9, công ty kiểm kê phát hiện thiết một thiết bị văn phịng có ngun giá
65.000, thời gian sử dụng dự kiến 4 năm,hao mòn luỹ kế tính đến hết tháng 8/N là
39.000. Cơng ty quyết định xử lý thiếu thiết bị như sau: Yêu cầu bộ phận văn
phòng bồi thường bằng cách trừ vào lương tháng 9/N 6.000, số còn lại được bù
đắp bằng Quỹ dự phịng tài chính.
10. Ngày 29/9, trả tiền cho cơng ty cho thuê bằng chuyển khoản.
Yêu cầu:
1. Lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ tháng 9/N, biết tổng số khấu hao trích
tháng 8/N là 135.000, trong đó khấu hao của bộ phận sản xuất là 85.000, của bộ

phận bán hàng 22.000, của bộ phận quản lý doanh nghiệp là 28.000 và tháng 8/N
khơng có biến động TSCĐ.
2. Lập bảng tính và phân bổ khấu hao tháng TSCĐ tháng 10/N giả sử tháng 10/N
khơng có biến động TSCĐ nào.
3. Định khoản và phản ánh vào tài khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kể
cả bút toán trích khấu hao tài sản cố định theo kết quả tính tốn ở u cầu số 1.
BÀI LÀM
*Định khoản
(1) Nợ TK 211: 850.000
Có TK 112: 850.000 + 85.000 + 255.000 = 1.190.000
Nợ TK 211: 255.000
Có TK 3333: 850.000 x 30% = 255.000


Khi nộp tiền thuế
Nợ TK 3333 : 850.000 x 30% = 255.000
Nợ TK 33312 : (850.000 + 255.000) x 10% = 110.500
Có TK 112: 110.500 + 255.000 = 365.500
Khấu trừ thuế GTGT hàng nhập khẩu:
Nợ TK 1331: (850.000 + 255.000) x 10% = 110.500
Có TK 33312: 110.500
Chi phí vận chuyển:
Nợ TK 211: 15.000
Có TK 111: 15.000
(2) Nợ TK 211: 190.000
Có TK 214: 55.000 +

190.000
12 𝑥 30 𝑥 6


x 6 = 55.527,78

Có TK 411: 190.000 - 55.527,78 = 134.472,22
Nợ TK 211: 7.000
Nợ TK 133: 7.000 X 10% = 700
Có TK 111: 7.700
Đánh giá lại TSCĐ:
Nợ TK 811: 134.472,22 – 120.000 = 14.472,22
Có TK 211: 14.472,22
(3) Nợ TK 214: 390.000
Có TK 211: 390.000
Nợ TK 811: 4.000
Nợ TK 133: 400
Có TK 111: 4.400


Phế liệu thu hồi:
Nợ TK 152: 7.400
Có TK 711: 7.400
(4) Khi giao thiết bị sản xuất
Nợ TK 214: 70.000 +

265.000
12𝑥30𝑥10

x 13 = 70.956,9

Nợ TK 811: 265.000 - 70.956,9 = 194.043,1
Có TK 211: 265.000
Ghi tăng thu nhập:

Nợ TK 131: 207.000
Có TK 3331: 188.182 x 10% = 18,8182
Có TK 711: 207.000/1,1= 188,182
Nhận thiết bị trao đổi:
Nợ TK 211: 185.000/1.1 = 168.181,8
Nợ TK 133: 168.181,8 x 10% = 16.818,18
Có TK 131 : 185.000
Chênh lệch:
Nợ TK 112: 207.000 – 185.000 =22.000
Có TK 131: 22.000
(5) Nợ TK 635: 6.500
Nợ TK 627: 8.000
Nợ TK 341: 92.000 – 8.000 – 6.500 = 77.500
Có TK 331: 92.000
(6) Nợ TK 211: 231.000/ 1,1 = 210.000
Nợ TK 133: 210.000 x 10% = 21.000


Có TK 331: 231.000
Nợ TK 331: 231.000
Có TK 341: 210.000
Có TK 515: 231.000 x 1% = 2.310
Có TK 112: 18.690
Nợ TK 211: 6.000
Nợ TK 133: 600
Có TK 111: 6.600
(7) Nợ TK 214: 95.000 +

470.000
12 𝑥 30 𝑥 15


x 21 = 96.827,78

Nợ TK 811: 470.000 – 96.827,78 = 373.172,22
Có TK 211: 470.000
Nợ TK 811: 6.500
Có TK 331: 6.500
Nợ TK 112: 396.000
Có TK 333: 360.000 x 10% = 36.000
Có TK 331: 396.000/1,1 = 360.000
380.000

(8) Nợ TK 214: 125.000 +

12 𝑥 30 𝑥 14

x 23 = 126.734,127

Nợ TK 222: 246.000
Nợ TK 811: 380.000 – 246.000 – 126.734, 127 = 7.265,873
Có TK 211: 380.000
(9) Nợ TK 214: 39.000 +

65.000
12 𝑥 30 𝑥 4

x 25 = 40.128,47

Nợ TK 334: 6.000
Nợ TK 414: 65.000 – 40.128,47 – 6.000 = 18.871,53



Có TK 211: 65.000
(10) Nợ TK 331: 92.000
Có TK 112: 92.000
*BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ THÁNG 9/N
Đơn vị:……………

Mẫu số 06-TSCĐ

Bộ phận..................

(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC
Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)
Số: ......

BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
Tháng 9 năm N

Nơi sử dụng

STT

1

Chỉ tiêu

Tỷ lệ khấu hao
(%) hoặc thời
gian sử dụng


5,500,000 135,000

Tổng mức KH TSCĐ tăng

1,686,710

9,732

5,600
5,600

II. Số KH TSCĐ tăng trong tháng

1,120,000

5,600

(2) 6 năm

182,528

2,028

(4) 6 năm

168,182

1,324


(6) 10 năm

216,000

780

Tổng mức KH TSCĐ giảm

3

4

Nguyên giá
TSCĐ

I. Số khấu hao trích tháng trước

(1) 15 năm
2

TK 642
TK 641
TK 627 Chi
Chi phí TK 241
Chi phí
phí sản xuất
quản lý XDCB
bán
Số khấu
chung

Doanh dở dang
hàng
hao
nghiệp

Toàn DN

III. Số KH TSCĐ giảm trong tháng

Cộng

....

85,000 22,000 28,000
780

3,352

2,028
1,324
780

1,180,000

2,788

1,779

(4) 10 năm


265,000

1,251

1,251

(7) 15 năm

470,000

783

(8) 14 năm

380,000

528

(9) 4 năm

65,000

226

226

6,006,710 141,944

88,821 22,780 30,343


IV. Số KH trích tháng này (I+II-III)

TK 242
Chi phí TK 335 Chi
trả trước phí phải trả
dài hạn

0

1,009

783
528

x

Người lập bảng
(Ký, họ tên)

Ngày ..... tháng .... năm ...
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

Nợ TK 627: 88.821
Nợ TK 641: 22.780
Nợ TK 642: 30.343
Có TK 214: 141.944
*BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ THÁNG 10/N



Đơn vị:……………
Bộ phận..................

Mẫu số 06-TSCĐ
(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC
Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)
Số: ......

BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
Tháng 10 năm N

Chỉ tiêu

STT

1

2

Tỷ lệ khấu hao
(%) hoặc thời
gian sử dụng

I. Số khấu hao trích tháng trước
Tổng mức KH TSCĐ tăng

(1) 15 năm
(2) 6 năm
II. Số KH TSCĐ tăng trong tháng
(4) 6 năm

(6) 10 năm
Tổng mức KH TSCĐ giảm

3

4

(4) 10 năm
(7) 15 năm
III. Số KH TSCĐ giảm trong tháng
(8) 14 năm
(9) 4 năm
IV. Số KH trích tháng này (I+II-III)
Cộng

Người lập bảng
(Ký, họ tên)

Nơi sử dụng
Nguyên giá TSCĐ

6,006,710
1,686,710
1,120,000
182,528
168,182
216,000
1,180,000
265,000
470,000

380,000
65,000
6,513,420

Số khấu hao

141,943.5
12,893.2
6,222.2
2,535.1
2,335.9
1,800
8,435.5
2,208.3
2,611.1
2,261.9
1,354.2
146,401.2

TK 627 Chi
phí sản xuất
chung

88,820.8
6,222.2
6,222.2

TK 641
TK 642 Chi
Chi phí

phí quản lý
bán hàng Doanh nghiệp

22,780
1,800

....

30,343
4,871
2,535.1
2,335.9

4,470.2
2,208.3

1,800
0

3,965.3
2,611.1

2,261.9
90,572.8

24,580

1,354.2
31,248.7


x
Ngày ..... tháng .... năm ...
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)

Bài số 37:
Cho tài liệu về tình hình sản xuất sản phẩm trong tháng 4/N của một doanh nghiệp như
sau (Đơn vị tính: 1.000đ):
1. Xuất kho vật liệu chính trực tiếp chế tạo SP của PXSX chính: 2.336.000. Trong đó
sử dụng cho sản xuất sản phẩm của đơn đặt hàng số 1 là: 1.752.000; đơn đặt hàng
số 2 là: 584.000.
2. Xuất kho vật liệu phụ sử dụng trực tiếp cho sản xuất SP của PXSX chính: 82.000;
dùng cho sửa chữa thường xuyên MMTB của PXSX chính: 8.000.
3. Nhiên liệu xuất kho sử dụng trực tiếp cho PXSX chính: 205.000.
4. Xuất cơng cụ nhỏ sử dụng cho PXSX (thuộc loại phân bổ 50%- ngắn hạn): 48.000.
5. Phân bổ chi phí trả trước dài hạn vào CPSX chung của PXSX chính: 28.280.
6. Điện mua ngồi trong tháng chưa trả tiền sử dụng cho phân xưởng sản xuất chính
theo tổng giá thanh tốn có thuế GTGT 10% là 80.080.
7. Tiến hành trích khấu hao TSCĐ trong tháng 4 và phân bổ cho các đối tượng sử
dụng, biết số khấu hao TSCĐ đã trích trong tháng 3/N của phân xưởng sản xuất
chính: 70.720, tháng 3 khơng có biến động về TSCĐ; ngày 10/4 có nhượng bán
một thiết bị sản xuát, nguyên giá: 960.000; hao mòn luỹ kế 31/3 là 400.000, tỷ lệ
khấu hao năm là 12%.


8. Tính ra tiền lương phải trả cho CNTTSX sản phẩm của đơn đặt hàng số 1:
320.000; Đơn đặt hàng số 2 là: 160.000; nhân viên quản lý phân xưởng sản xuất
chính: 108.000.
9. Tính BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định.
10. Cuối kỳ đơn đặt hàng số 1 đã hoàn thành nhập kho 150.000 SP.A và 50.000 SP.B.

Hệ số sp A, B lần lượt là 1,5; 1,8. Đơn đặt hàng số 2 chưa hoàn thành.
Yêu cầu:
Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất cho từng đơn đặt hàng, biết rằng:
Chi phí vật liệu phụ phân bổ cho từng đơn theo chi phí vật liệu chính tiêu hao.
Chi phí SXC phân bổ cho các đơn đặt hàng theo tiền lương CNSXTT.
Tính giá thành sản phẩm đơn đặt hàng số 1 theo khoản mục, biết khơng có giá trị
sản phẩm dở dang đầu kỳ.
3. Hãy xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ của đơn 2. Nêu đặc điểm tính giá
thành sản phẩm trong loại hình doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng.
4. Định khoản và phản ánh tình hình trên vào tài khoản.
1.
2.

BÀI LÀM
1. Tập hợp và phân bổ CPSX cho từng đơn đặt hàng
-

Chi phí vật liệu phụ phân bổ cho từng đơn theo chi phí vật liệu chính tiêu hao.

-

Chi phí SXC phân bổ cho các đơn đặt hàng theo tiền lương CNSXTT.

+ Theo CP NVL trực tiếp
CP VL chính: Đơn hàng 1: 1.752.000
Đơn hàng 2: 584.000
 Tổng CP VL chính: 2.336.000
CP VL phụ: Đơn hàng 1:
Đơn hàng 2:


1.752.000
2.336.000
584.000
2.336.000

x 82.000 = 61.500
x 82.000 = 20.500

+ Theo tiền lương CNSXTT
Tiền lương CNSXTT: Đơn hàng 1: 320.000 x 1,235 = 395.200
Đơn hàng 2: 160.000 x 1,235 = 197.600


 Tổng tiền lương: 592.800
CP SXC: (2) Dùng cho sửa chữa PXSX: 8.000
(3) Nhiên liệu xuất kho sử dụng trực tiếp: 205.000
(4) Xuất CCDC nhỏ (phân bổ 50%): 48.000/2 = 24.000
(5) Phân bổ CPSC chung: 28.280
(6) CP tiền điện mua ngồi: 80.080/1,1 = 72.800
(7) Trích khấu hao: 70.720 -

960.000
12 𝑥 30

x 12% x (30-10+1) = 64.000

(8) Lương trích cho nhân viên QLPX: 108.000 x 1,235 = 133.380
 Tổng CP SXC: 535.460
Đơn hàng 1:
Đơn hàng 2:


320.000
320.000+160.000
160.000
320.000+160.000

x 535.460 = 356.973,3
x 535.460 = 178.486,7

*Định khoản
(1) Nợ TK 621 đơn 1: 1.752.000
Nợ TK 621 đơn 2: 584.000
Có TK 152 chính: 2.336.000
(2) Nợ TK 621 đơn 1: 61.500
Nợ TK 621 đơn 2: 20.500
Nợ TK 627: 8.000
Có TK 152 Phụ: 90.000
(3) Nợ TK 627: 205.000
Có TK 152 nhiên liệu: 205.000
(4) Nợ TK 627: 48.000/2 = 24.000
Nợ TK 242: 24.000


Có TK 153: 48.000
(5) Nợ TK 627: 28.280
Có TK 242: 28.280
(6) Nợ TK 627: 80.080/1,1 = 72.800
Nợ TK 133: 72.800 x 10% = 7.280
Có TK 331: 80.080
(7) Nợ TK 627: 70.720 -


960.000
12 𝑥 30

x 12% x (30-10+1) = 64.000

Có TK 214: 64.000
Nợ TK 214: 400.000 +

960.000
12 𝑥 30

x 12% x 9 = 402.880

Nợ TK 811: 960.000 – 402.880 = 557.120
Có TK 211: 960.000
(8) Nợ TK 622 đơn 1: 320.000
Nợ TK 622 đơn 2: 160.000
Nợ TK 627: 108.000
Có TK 334: 588.000
(9) Nợ TK 622: 480.000 x 23,5% = 112.800
Nợ TK 627: 108.000 x 23,5% = 25.380
Nợ TK 334: 588.000 x 10,5% = 61.740
Có TK 3382: 588.000 x 2% = 11.760
Có TK 3383: 588.000 x ( 17,5% + 8%) = 149.940
Có TK 3384: 588.000 x (3% + 1,5%) = 26.460
Có TK 3386: 588.000 x (1% + 1%) = 11.760
2. Giá thành SP đơn hàng số 1



Tổng giá thành SP = CP SXDD đầu kỳ + CP SXC phát sinh trong kỳ - CP SXDD cuối
kỳ
 Tổng giá thành đơn 1 = 1.752.000 + 61.500 + 395.200 + 356.973,3 = 2.565.673,3
 Số lượng SP gốc = 150.000 x 1,5 + 50.000 x 1,8 = 315.000
 Giá trị đơn vị SP gốc =

2.565.673,3
315.000

= 8,145

 Zđvsp A = 8,145 x 1,5 = 12,2175 → ∑ ZA = 12,2175 x 150.000 = 1.832.625
 Zđvsp B = 8,145 x 1,8 = 14,661 → ∑ ZB = 14,661 x 50.000 = 733.050
Tổng giá thành đơn 2 = 584.000 + 20.500 + 197.600 + 178.486,7 = 980.586,7
(10) Nợ TK 154 đơn 1: 2.565.673,3
Có TK 621 đơn 1: 1.752.000 + 61.500 = 1.813.500
Có TK 622 số 1: 395.20
Có TK 627 số 1: 356.973,3
Nợ TK 154 đơn 2: 980.586,7
Có TK 621 đơn 2: 584.000 + 20.500 = 604.500
Có TK 622 số 2: 197.600
Có TK 627 số 2: 178.486,7
Nợ TK 155 A: 1.832.625
Nợ TK 155 B: 733.050
Có TK 154 đơn 1: 2.565.675
Bài số 42: (Do đầu bài bị sai nên em có sửa ở nghiệp vụ 2 với số lượng nhập sp C từ
4.800 lên 7.000 sp)
Đầu tháng 6/N, cơng ty L có tình hình như sau:



Loại SP

Hàng gửi
bán

Tồn kho thành phẩm

SL

Zđvtt

SL

Zđvtt

A

1.000

20.000

500

22.000

B

3.000

38.000


1.000

38.000

C

2.000

52.000

1.000

50.000

Trong tháng có các nghiệp vụ phát sinh sau:
1. Toàn bộ số hàng gửi bán của kỳ trước được khách hàng chấp nhận thanh toán, giá
bán chưa có thuế GTGT: 30.000đ/spA, 50.000đ/spB, 60.000đ/spC, thuế suất thuế
GTGT là 10%.
2. Nhập kho từ các PXSX: 3.800 spA, 6.900 spB, 7.000 spC. Giá thành sản xuất thực
tế lần lượt là: 22.000đ/spA, 40.000đ/spB, 52.000đ/spC.
3. Xuất kho gửi bán 2.000 spA, 3.000 spB, 2.400 spC.
4. Xuất kho bán trực tiếp cho khách hàng: 1.500 spA, 2.000 spB, 3.400 spC. Giá bán
chưa có thuế GTGT: 32.000đ/spA, 55.000đ/spB, 60.000đ/spC. Khách hàng đã
thanh tốn bằng chuyển khoản 60%, số cịn lại trả chậm 30 ngày.
5. Xuất xưởng: 1.000 spA, 2.000 spB, 3.000 spC để bán, Giá bán chưa có thuế
GTGT: 34.000đ/spA, 50.000đ/spB, 62.000đ/spC, khách hàng thanh tốn 10%
bằng tiền mặt, số cịn lại trả chậm trong vòng 45 ngày.
6. Khách hàng trả lại 200 spA, 100 spB, 200 spC thuộc lô hàng ở NV 1. Công ty đã
làm thủ tục nhập kho và ghi giảm nợ cho khách hàng.

7. Khách hàng chấp nhận thanh toán 1.500 spA, 1.800 spB, 2.000 spC, giá bán chưa
có thuế GTGT: 30.000đ/spA, 48.000đ/spB, 62.000đ/spC. Số hàng gửi bán cịn lại
khơng bán được, cơng ty đã nhập kho.
8. Khách hàng trả lại 100 spA, 100 spB, 200 spC thuộc NV 4. Công ty đã làm thủ tục
nhập kho và ghi giảm nợ cho khách.
9. Khách hàng trả lại 200 spA, 200 spB, 400 spC ở NV5, công ty đã làm thủ tục nhập
kho và ghi giảm nợ cho khách.
10. Do sp C ở NV5 chất lượng kém, công ty quyết định giảm giá 10% trừ vào số nợ
còn lại cho khách hàng.
11. Khách hàng ở NV 5 thanh toán số nợ còn lại bằng chuyển khoản sau khi trừ 1%
chiết khấu thanh toán.
Yêu cầu:


1. Định khoản các nghiệp vụ phát sinh biết Công ty tính thuế GTGT theo pp khấu
trừ, tính giá xuất kho theo phương pháp Nhập trước – Xuất trước.
2. Hãy ghi các bút toán kết chuyển, xác định kết quả kinh doanh, biết thêm: Chi phí
bán hàng: 30.000.000đ; Chi phí quản lý doanh nghiệp: 50.000.000đ.
BÀI LÀM
*ĐỊNH KHOẢN
(1) Nợ TK 131 (A): 30.000 x 500 = 15.000.000
Nợ TK 333: 15.000.000 x 10% = 1.500.000
Có TK 511: 16.500.000
Nợ TK 632: 22.000 x 500 = 11.000.000
Có TK 157: 11.000.000
Nợ TK 131 (B): 50.000 x 1.000 = 50.000.000
Nợ TK 333: 50.000.000 x 10% = 5.000.000
Có TK 511: 55.000.000
Nợ TK 632: 38.000 x 1.000 = 38.000.000
Có TK 157: 38.000.000

Nợ TK 131 (C): 60.000 x 1.000 = 60.000.000
Nợ TK 333: 60.000.000 x 10% = 6.000.000
Có TK 511: 66.000.000
Nợ TK 632: 50.000 x 1.000 = 50.000.000
Có TK 157: 50.000.000
FIFO: A 1.000 đg 20.000; B 3.000 đg 38.000; C 2.000 đg 52.000
(2) Nợ TK 155 (A): 22.000 x 3.800 = 83.600.000
Có TK 154: 83.600.000
Nợ TK 155 (B): 40.000 x 6.900 = 276.000.000


Có TK 154: 276.000.000
Nợ TK 155 (C): 52.000 x 7.000 = 364.000.000
Có TK 154: 364.000.000
FIFO: A 1.000 đg 20.000 + 3.800 đg 22.000; B 3.000 đg 38.000 + 6.900 đg 40.000; C
2.000 đg 52.000 + 7.000 đg 52.000
(3) Nợ TK 157 (A): 1.000 x 20.000 + 1.000 x 22.000 = 42.000.000
Có TK 155: 42.000.000
Nợ TK 157 (B): 3.000 x 38.000 = 114.000.000
Có TK 155: 114.000.000
Nợ TK 157 (C): 2.000 x 52.000 + 400 x 52.000 = 124.800.000
Có TK 155: 124.800.000
FIFO: A 2.800 đg 22.000; B 6.900 đg 40.000; C 6.600 đg 52.000
(4) Nợ TK 632 (A): 1.500 x 22.000 = 33.000.000
Có TK 155: 33.000.000
Nợ TK 131: 1.500 x 32.000 = 48.000.000
Có TK 333: 4.363.636,364
Có TK 511: 48.000.000/ 1,1 = 43.636.363,64
Nợ TK 112: 48.000.000 x 60% = 28.800.000
Có TK 131: 28.800.000

Nợ TK 632 (B): 2.000 x 40.000 = 80.000.000
Có TK 155: 80.000.000
Nợ TK 131: 2.000 x 55.000 = 110.000.000
Có TK 333: 10.000.000
Có TK 511: 110.000.000/ 1,1 = 100.000.000


Nợ TK 112: 110.000.000 x 60% = 66.000.000
Có TK 131: 66.000.000
Nợ TK 632 (C): 3.400 x 52.000 = 176.800.000
Có TK 155: 176.800.000
Nợ TK 131: 3.400 x 60.000 = 204.000.000
Có TK 333: 18.545.454,55
Có TK 511: 204.000.000/ 1,1 = 185.454.545,5
Nợ TK 112: 204.000.000 x 60% = 122.400.000
Có TK 131: 122.400.000
FIFO: A 1.300 đg 22.000; B 4.900 đg 40.000; C 3.200 đg 52.000
(5) Nợ TK 632 (A): 1.000 x 22.000 = 22.000.000
Có TK 155: 22.000.000
Nợ TK 131: 1.000 x 34.000 = 34.000.000
Có TK 333: 3.090.909,091
Có TK 511: 34.000.000/1,1 = 30.909.090,91
Nợ TK 111: 34.000.000 x 10% = 3.400.000
Có TK 131: 3.400.000
Nợ TK 632 (B): 2.000 x 40.000 = 80.000.000
Có TK 155: 80.000.000
Nợ TK 131: 2.000 x 50.000 = 100.000.000
Có TK 333: 9.090.909,091
Có TK 511: 100.000.000/1,1 = 90.909.090,91
Nợ TK 111: 100.000.000 x 10% = 10.000.000

Có TK 131: 10.000.000


Nợ TK 632 (C): 3.000 x 52.000 = 156.000.000
Có TK 155: 156.000.000
Nợ TK 131: 3.000 x 62.000 = 186.000.000
Có TK 333: 16.909.090,91
Có TK 511: 186.000.000/1,1 = 169.090.909,1
Nợ TK 111: 186.000.000 x 10% = 18.600.000
Có TK 131: 18.600.000
FIFO: A 300 đg 22.000; B 2.900 đg 40.000; C 200 đg 52.000
(6) Nợ TK 155 (A): 200 x 22.000 = 4.400.000
Có TK 632: 4.400.000
Nợ TK 521: 200 x 30.000 = 6.000.000
Nợ TK 333: 6.000.000 x 10% = 600.000
Có TK 131: 6.600.000
Nợ TK 155 (B): 100 x 40.000 = 4.000.000
Có TK 632: 4.000.000
Nợ TK 521: 100 x 50.000 = 5.000.000
Nợ TK 333: 5.000.000 x 10% = 500.000
Có TK 131: 5.500.000
Nợ TK 155 (C): 200 x 52.000 = 10.400.000
Có TK 632: 10.400.000
Nợ TK 521: 200 x 62.000 = 12.400.000
Nợ TK 333: 12.400.000 x 10% = 1.240.000
Có TK 131: 13.640.000
(7) Nợ TK 632 (A): 1.000 x 20.000 + 500 x 22.000 = 31.000.000


Có TK 157: 31.000.000

Nợ TK 131: 1.500 x 30.000 = 45.000.000
Có TK 333: 4.090.909,091
Có TK 511: 45.000.000/1,1= 40.909.090,91
Nợ TK 155: 500 x 22.000 = 11.000.000
Có TK 157: 11.000.000
Nợ TK 632 (B): 1.800 x 38.000= 68.400.000
Có TK 157: 68.400.000
Nợ TK 131: 1.800 x 48.000 = 86.400.000
Có TK 333: 7.854.545,455
Có TK 511: 86.400.000/1,1= 78.545.454,55
Nợ TK 155: 1.200 x 38.000 = 4.560.000
Có TK 157: 4.560.000
Nợ TK 632 (C): 2.000 x 52.000= 104.000.000
Có TK 157: 104.000.000
Nợ TK 131: 2.000 x 62.000 = 124.000.000
Có TK 333: 11.272.727,27
Có TK 511: 124.000.000/1,1= 112.727.272,7
Nợ TK 155: 400 x 52.000 = 20.800.000
Có TK 157: 20.800.000
(8) Nợ TK 155 (A): 100 x 22.000 = 2.200.000
Có TK 632: 2.200.000
Nợ TK 521: 100 x 32.000 = 3.200.000
Nợ TK 333: 3.200.000 x 10% = 320.000


Có TK 131: 35.200.000
Nợ TK 155 (B): 100 x 40.000 = 4.000.000
Có TK 632: 4.000.000
Nợ TK 521: 100 x 55.000 = 5.500.000
Nợ TK 333: 5.500.000 x 10% = 550.000

Có TK 131: 6.050.000
Nợ TK 155 (C): 200 x 52.000 = 10.400.000
Có TK 632: 10.400.000
Nợ TK 521: 100 x 60.000 = 6.000.000
Nợ TK 333: 6.000.000 x 10% = 600.000
Có TK 131: 6.600.000
(9) Nợ TK 155 (A): 200 x 22.000 = 4.400.000
Có TK 632: 4.400.000
Nợ TK 521: 200 x 34.000 = 6.800.000
Nợ TK 333: 6.800.000 x 10% = 680.000
Có TK 131: 7.480.000
Nợ TK 155 (B): 200 x 40.000 = 8.000.000
Có TK 632: 8.000.000
Nợ TK 521: 200 x 50.000 = 10.000.000
Nợ TK 333: 10.000.000 x 10% = 1.000.000
Có TK 131: 11.000.000
Nợ TK 155 (C): 400 x 52.000 = 20.800.000
Có TK 632: 20.800.000
Nợ TK 521: 400 x 62.000 = 24.800.000


Nợ TK 333: 24.800.000 x 10% = 2.480.000
Có TK 131: 27.280.000
(10) Nợ TK 5213 (A): (34.000.000 – 3.400.000 – 7.480.000) x 10% = 2.312.000
Có TK 131: 2.312.000
Nợ TK 5213 (B): (100.000.000 – 10.000.000 – 11.000.000) x 10% = 7.900.000
Có TK 131: 7.900.000
Nợ TK 5213 (C): (186.000.000 – 18.600.000 – 27.280.000) x 10% = 14.012.000
Có TK 131: 14.012.000
(11) Chiết khấu thanh tốn:

Nợ TK 635 (A): 1% x 23.120.000 = 231.200
Có TK 331: 231.200
Nợ TK 112: 34.000.000 – 3.400.000 – 7.480.000 = 23.120.000
Có TK 331: 23.120.000
Nợ TK 635 (B): 1% x 79.000.000 = 790.000
Có TK 331: 79.000
Nợ TK 112: 100.000.000 – 10.000.000 – 11.000.000 = 79.000.000
Có TK 331: 79.000.000
Nợ TK 635 (C): 1% x 122.660.800 = 1.226.608
Có TK 331: 1.226.608
Nợ TK 112: 186.000.000 – 18.600.000 – 27.280.000 - 17.459.200 = 122.660.800
Có TK 331: 122.660.800
2.Kết chuyển
• Nợ TK 511: 103.924.000
Có TK 5212 (A): 6.000.000 + 3.200.000 + 6.800.000 = 16.000.000


Có TK 5212 (B): 5.000.000 + 5.500.000 + 10.000.000 = 20.500.000
Có TK 5212 (C): 12.400.000 + 6.000.000 + 24.800.000 = 43.200.000
Có TK 5213 (A): 2.312.000
Có TK 5213 (B): 7.900.000
Có TK 5213 (C): 14.012.000
• Nợ TK 511: 989.681.818,2 - 103.924.000 = 885.757.818,2
Có TK 911: 885.757.818,2
• Nợ TK 911: 863.847.808
Có TK 632: 781.600.000
Có TK 635: 2.312.000 + 790.000 + 1.226.608 = 2.247.808
Có TK 641: 30.000.000
Có TK 642: 50.000.000
 Doanh nghiệp lãi: 21.910.010,2

• Nợ TK 821: 20% x 21.910.010,2 = 4.382.002,04
Có TK 3334: 4.382.002,04
• Nợ TK 911: 4.382.002,04
Có TK 821: 4.382.002,04
• Nợ TK 911: 21.910.010,2 – 4.382.002,04 = 17.528.008,16
Có TK 421: 17.528.008,16



×