Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Cảm xúc sợ hãi và cảm xúc tiếc thương trong Oedipus the King

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.28 KB, 11 trang )

Mục lục
I.
I.1
I.2
I.3
I.4
I.5
II.

Mở đầu ....................................................................................................... 2
Lí do chọn đề tài.............................................................................................. 2
Mục đích nghiên cứu....................................................................................... 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................. 2
Nhiệm vụ nghiên cứu....................................................................................... 2
Phương pháp nghiên cứu................................................................................ 2
Nội dung...................................................................................................... 3

CHƯƠNG 1 : SOPHOCLE VÀ VỞ BI KỊCH “ OEDIPUS LÀM VUA”........ 3
1. Sophocle............................................................................................................. 3
1.1 Tiểu sử............................................................................................................... 3
1.2 Tác phẩm......................................................................................................... 3

1.3 Thành tựu......................................................................................................... 3
2. Vở bi kịch “Oedipus làm vua”.......................................................................... 4
2.1 Tóm tắt.............................................................................................................. 4
2.2 Ý nghĩa vở bi kịch.............................................................................................

4
CHƯƠNG II: VẤN ĐỀ VỀ MỤC ĐÍCH CỦA BI KỊCH.................................... 5
1. Định nghĩa bi kịch.............................................................................................


5
2. Nguồn gốc của bi kịch......................................................................................
5
Vấn đề 1: Mục đích của bi kịch là phải đưa đến cho khán giả cảm súc sợ hãi
(Fear).......................................................................................................................
6
1.1 Định nghĩa sợ hãi (Fear).................................................................................. 6
1.2 Cảm xúc sợ hãi trong vở bi kịch “Oedipus làm vua”.................................... 6

Vấn đề 2: Mục đích của bi kịch là phải đưa đến cho khán giả cảm xúc tiếc
thương (Pity)...........................................................................................................
7
2.1 Định nghĩa tiếc thương (Pity)...........................................................................

7


2.2 Cảm xúc tiếc thương trong vở bi kịch “Oedipus làm vua”.......................... 7

CHƯƠNG III: KẾT LUẬN .................................................................................. 8
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 10
I. Mở đầu:
1.1 Lí do chọn đề tài
Bi kịch và hài kịch Hy Lạp là một trong những loại kịch xuất sắc được tồn tại từ thời Hi
Lạp cổ đại đến tận ngày nay. Nhưng theo nhiều khía cạnh, các vở bi kịch hiện đại đã
được thay đổi rất nhiều so với bi kịch cổ đại. Với chúng ta, bi kịch là một vở kịch với kết
thúc buồn, nhưng đối với người Hi Lạp cổ đại bi kịch là một loại kịch mà trong đó các
chuỗi sự kiện diễn ra khiến khán giả rất khó đốn định. Khơng vở bi kịch nào ở thời cổ
đại có một cái kết rõ ràng, chỉ là chuỗi sự kiện này thay chuỗi sự kiện khác. Nó khiến
khán giả đối mặt với một vấn đề là họ sẽ phải làm gì nếu đối mặt ở trong hoàn cảnh

tương tự. Những vở bi kịch Hy lạp cổ đại có một tầm ảnh hưởng rất mạnh, nó mạnh đến
nỗi họ phải lấy bối cảnh cách xa Athena tại những vùng đất kì bí hay ít nhất cũng ở một
thành phố xa xơi nào đó.
1.2 Mục đích nghiên cứu
Theo Aristotle, mục đích của bi kịch là phải đưa đến cho khán giả cảm xúc sợ hãi (Fear)
và tiếc thương (Pity), từ đó tạo nên sự thanh lọc (catharsis) tâm hồn.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trình bày mục đích của bi kịch là phải đưa đến cho khán giả cảm xúc sợ hãi và tiếc
thương từ đó tạo nên sự thanh lọc tâm hồn thơng qua một tác phẩm bi kịch Hy lạp cổ đại.
Nghiên cứu mục đích bi kịch : sợ hãi và tiếc thương tạo cho người đọc sự thanh lọc tâm
hồn.
Nghiên cứu thông qua tác phẩm bi kịch Hy lạp cổ đại “Oedipus làm vua”
1.4 Nhiệm vụ nghiên cứu
-Nghiên cứu lí thuyết để xây dựng cơ sở lí luận cho đề tài.
-Tìm ra mục đích của bi kịch là phải đưa đến cho khán giả cảm xúc sợ hãi và tiếc thương
từ đó tạo nên sự thanh lọc tâm hồn.
- Trình bày suy nghĩ của mình về mục đích của bi kịch là phải đưa đến cho khán giả cảm
xúc sợ hãi và tiếc thương từ đó tạo nên sự thanh lọc tâm hồn.
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này tôi đã sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu. Tức là tìm hiểu
qua các sách báo, tạp chí,...các wedsite, có liên quan để tổng hợp nội dung cần thiết, chủ
yếu thu tài liệu từ thông tin đại chúng hoặc từ đời sống thực tiễn. Ngồi ra, trong q
trình làm đề tài, các phương pháp phân tích, tổng hợp, chứng minh, so sánh,....


II. Nội dung:
CHƯƠNG 1 : SOPHOCLE VÀ VỞ BI KỊCH “ OEDIPUS LÀM VUA”
1. Sophocle
1.1 Tiểu sử
Sophoce (496- 406 TCN) là tác gia bi kịch của thời kỳ nền dân chủ phồn vinh ở Hi lạp cổ

đại.Ông sinh ra trong một gia đình giàu có và thế lực, được hấp thụ một nền giáo dục
tồn diện và sớm có năng khiếu thơ ca.
1.2 Tác phẩm
Sophocles đã viết 123 kịch bản trong suốt đời mình, trong đó chỉ có bảy người sống sót ở
dạng hồn chỉnh. This script is Ajax, Antigone, Trạchinian, Oedipus the King, Electra,
Philoctetes and Oedipus at Colonus. Trong số các vở kịch của ông, hai vở bi kịch nổi
tiếng nhất là Oedipus và Antigone thường được gọi là vở kịch Theban.
1.3 Thành tựu
Sophocles đã nhận được thành tựu nghệ thuật đầu tiên của mình vào năm 468 trước Công
nguyên, khi ông giành giải nhất trong cuộc thi sân khấu Dionysia qua bậc thầy trị vì của
bộ phim truyền hình Athen, Aeschylus. Khi Sophocles mười sáu tuổi, ơng được chọn để
lãnh đạo Paean, một bản thánh ca hợp xướng với một vị thần, ăn mừng chiến thắng của
người Hy Lạp trước người Ba Tư trong trận Salamis. Ông là một trong mười chiến lược
gia, quan chức điều hành cấp cao chỉ huy lực lượng vũ trang và là đồng nghiệp cấp dưới
của Pericles. Khi bắt đầu sự nghiệp, Sophocles đã nhận được sự bảo trợ từ chính trị gia
Cimon. Ngay cả khi Cimon bị Pericles (đối thủ của Cimon) tẩy chay vào năm 461 trước


Cơng ngun, Sophocles vẫn khơng bị tổn hại gì. Vào năm 443/442, ông trở thành một
trong những Hellenotamiai, hay thủ quỹ của Athena, và có vai trị hỗ trợ quản lý tài chính
của thành phố trong thời kỳ chính trị của Pericles. Dựa trên các tài khoản của Vita
Sophoclis, ông đã từng là một vị tướng trong chiến dịch Athen chống lại Samos vào năm
441 trước Công nguyên.
2. Vở bi kịch “Oedipus làm vua”
2.1 Tóm tắt
Tại thành Thebes xinh đẹp, đức vua Laius cùng hồng hậu Jocaste kết hơn đã lâu xong
chưa có con.Họ bèn đến đền thờ thần Apolllo để cầu tự.Thần phán rằng họ sẽ có con trai
nhưng đứa con ấy khi lớn lên sẽ giết cha lấy mẹ.Để tránh tai hoạ ấy, khi đứa bé vừa chào
đời, Laius sai người giết đi. Xót thương đứa trẻ vơ tội, người nơ lệ trao nó cho một người
chăn cừu xứ Corynth.Vì khơng có con nên vua xứ này này nhận đứa trẻ làm con nuôi.

Một ngày kia tin đồn Oedipus không phải là con ruột của nhà vua tới tai chàng. tìm đến
đền thờ thần Apollo tìm lời giải đáp.Thế nhưng thay vì giải đáp thần lại phán sau này
chàng sẽ giết cha và lấy mẹ.Sợ hãi tột độ, Oedipus rời Corynth đi về phía Thebes.Tại một
ngã ba đường, chàng xích mích với một đồn người.Chàng giết chết tất cả trong đó có
một ơng già, chỉ có một người chạy thốt.
Lại nói, ở Thebes lúc này đang mắc phải một tai hoạ.Một con quái vật đưa ra một câu đố
nếu khơng giải được câu đố của nó thì mỗi ngày nó sẽ ăn một người. Oedipus giải được
câu đố, quái vật chết, chàng lên làm vua và lấy hoàng hậu làm vợ.
Ít lâu sau, thành Thebes xảy ra dịch bệnh.Trong quá trình đi tìm nguồn gốc của dịch bệnh,
Oedipus khám phá ra thân phận thật sự của mình.Chàng hiểu rằng chính chàng là ngun
nhân dẫn tới dịch bệnh (vì chàng đã phạm tội giết cha lấy mẹ).Người anh hùng xưa nay
bỗng trở thành tên giết người tàn bạo. Oedipus tự chọc mù hai mắt và rời bỏ ngai vàng.

2.2 Ý nghĩa vở bi kịch
Bi kịch “Oedipus làm vua” của Sophocle mang một giá trị nhân văn sâu sắc, phản ánh
được những đặc điểm xã hội của Hi Lạp lúc bấy giờ. Con người dưới sự chi phối của thần
linh trở nên bất lực trước số phận của mình. “Oedipus làm vua” bắt đầu bằng một lời
sấm truyền và kết thúc bởi một bi kịch dữ dội chính vì thế cả vở kịch là sự thống nhất
giữa tư tưởng nội dung và nghệ thuật đặc sắc. Sophocle dưới cái nhìn khách quan đã xây
dựng hình tượng nhân vật Oedipus như một con rối trước định mệnh của cuộc đời dù cho
có trốn chạy thì số mệnh đã được định đoạt. Trong vở kịch chân dung con người Hi lạp


cổ được tái hiện dưới cái nhìn bi kịch và một vấn đề được đặt ra:con người có thể chiến
thắng số phận khi chiến thắng được thế lực thần thánh tức là chiến thắng được cái tư duy
sai lệch về sự chi phối của thế lực siêu nhiên trong cuộc đời. Bi kịch “Oedipus làm vua”
đã kết thúc nhưng dư âm của nó vẫn tồn tại trong suy nghĩ của bao thế hệ con người,
nhưng dù ở nhận định nào thì cũng khơng thể phủ định các giá trị tư tưởng, nghệ thuật
trường tồn của nó.


CHƯƠNG II: VẤN ĐỀ VỀ MỤC ĐÍCH CỦA BI KỊCH
1. Định nghĩa bi kịch
Theo “ từ điển thuật ngữ văn học”: “Bi kịch là một loại hình kịch thường được coi là đối
lập với hài kịch. Bi kịch phản ánh không phải bằng tự sự mà bằng hành động của nhân
vật chính trong mỗi xung đột khơng thể điều hịa được giữa cái thiện và cái ác, cái cao cả
và cái thấp hèn,.... diễn ra trong một tình huống cực kỳ căng thẳng mà nhân vật chỉ có thể
thốt ra khỏi nó bằng cái chết bi thảm, bằng sự hi sinh mất mát, gây nên những suy tư và
xúc động mạnh mẽ đối với chúng”.
Theo Engels: “Bi kịch là sự thể hiện cái xung đột giữa qui luật khách quan ( nghĩa là
không phụ thuộc và chủ quan con người) và khả năng con người khơng thể khắc phục
được, khơng chiến thắng được hồn cảnh khách quan. Trong bi kịch cái chết không chỉ là
sự hủy diệt mà nó cịn có nghĩa là sự bảo tồn dưới hình thức biến dạng cái mà trong hình
thức có sẵn cần phải bị tiêu vong”.
Theo Arisíote trong nghệ thuật thi ca: “ Bi kịch là sự bắt chước hành động hệ trọng và
trọn vẹn nhằm dùng hành động chứ không phải bằng kể chuyện, bằng cách gây nỗi xót
thương và nỗi sợ hãi để thực hiện sự thanh lọc những nỗi xúc động tương tự....Bi kịch
nhằm miêu tả những con người tốt nhất so với những con người trong thực tế, vì bi kịch
đã miêu tả những con người tốt hơn mọi người nên ta cần bắt chước những họa sĩ vẽ chân
dung giả: tức là khi vẽ người nào đó thì đồng thời với việc làm cho các bức chân dung
giống người được vẽ, họ còn vẽ người đó thành đẹp hơn thực”.
2. Nguồn gốc của bi kịch
Bi kịch xuất hiện từ khi nhà nước dân chủ chủ nơ Athenes hình thành. Quyền lực tối cao
của nhà nước thuộc về hội đồng nhân dân. Ở đó mọi người dân Athenes đều có quyền
tham gia và phát biểu. Nhà nước đã tạo tiền đề cho sự phát triển cá tính, sự trỗi dậy của
cá tính. Nghệ thuật Hi Lạp cổ đại là sự thể hiện của các hình thức đẹp đẽ của cá tính. “
Khơng có nhân dân tự do Hi Lạp thì khơng thể sinh ra nghệ thuật bi kịch Hi Lạp.


Bi kịch có nguồn gốc từ “bài ca về con dê” do những người giáo đầu các khúc ca thần
rượu nho sáng tác (Aristote) và được hội đồng ca hát trong buổi lễ tế thần Dionysos.

Thời Hy Lạp cổ đại, những khái niệm đơn giản về cuộc đời khơng cịn nữa. Con người
muốn nhận thức, ly gián những mâu thuẫn xung đột gây gắt của cuộc đời bằng tư tưởng,
hành động cái nhìn thẩm mỹ. Do đó bi kịch mở rộng chủ đề, đề tài mang ý nghĩa xã hội
lớn hơn. Cá nhân con người được đề cao hơn.

Vấn đề 1: Mục đích của bi kịch là phải đưa đến cho khán giả cảm súc sợ hãi (Fear)
1.1 Định nghĩa sợ hãi (Fear)
“Sợ hãi là cảm xúc tiêu cực – là trạng thái sinh ra bởi tâm lý bất an, bồn chồn. Sợ hãi xuất
phát từ việc nhận thức các mối đe dọa. Đây là một cơ chế sinh tồn cơ bản xảy ra khi phản
ứng với một kích thích cụ thể. Chẳng hạn nguy hiểm đe dọa tổn thương về tinh thần hoặc
thể xác.”
Nói ngắn gọn, sợ hãi là khả năng nhận ra nguy hiểm. Khiến con người chạy trốn khỏi nó
hoặc chiến đấu chống lại. Đây là một cảm giác tiêu cực, khó chịu, khơng thoải mái về
những gì sắp xảy ra. Nó xuất phát từ những ấn tượng hoặc những gì xảy ra trong quá khứ.
Các ấn tượng này hình thành các mơ típ suy nghĩ xoay quanh nỗi sợ hãi đó. Như một
cách giúp bảo vệ chúng ta trong tương lai. Người ta gọi các ấn tượng này là: Các mạch
vật lý liên quan đến tính linh hoạt thần kinh của bộ não. Chúng ta cần nhớ lại rõ ràng
những sự kiện tiêu cực, đe dọa trong quá khứ. Đặc biệt là chúng đã khiến chúng ta cảm
thấy thế nào. Từ đó có cách tránh những tình huống tương tự và đau đớn hơn trong tương
lai.
1.2 Cảm xúc sợ hãi trong vở bi kịch “Oedipus làm vua”
Bi kịch cổ đại Hi Lạp là thế giới phức cảm trong tâm thức con người. Phức cảm ấy nằm ở
chiều sâu nhất, mang tính nhân loại, có sức ám ảnh và chi phối số phận, cuộc đời của con
người, thanh lọc hóa, làm thỏa mãn những phức cảm người tiếp nhận. Thế giới phức cảm
trong bi kịch cổ đại mà Oedipus là đại diện xứng đáng nhất mang tính thời đại, tính lịch
sử, tính cá nhân và tính nhân loại.
Nhân vật cổ đại – một biểu tượng trong huyền thoại dân gian đã sống dậy trong thế giới
thực của lồi người và mang theo một “bầu tâm sự”: đó là tấn bi kịch về thân phận con
người. Bởi vậy, Oedipus làm vua không chỉ là sự “lầm lạc” của cá nhân Oedipus mà còn
là sự băn khoăn, âu lo như một vụ án đang treo lơ lửng trên hành trình sống của nhân vật.

Qua Oedipus làm vua, đời sống tâm lý của con người được khai sáng từ một góc nhìn
mới. Cho dù phần chìm của “tảng băng trơi” chưa hẳn đã được lý giải rõ ràng, nhưng ít


nhất từ góc nhìn phân tâm học, tác phẩm đã thể hiện một “vỉa tầng” thẳm sâu bí ẩn trong
đời sống tâm lý của con người. Đó là thế giới bên trong dường như cách biệt với ngoại
giới, chứa đầy những phức cảm. Nhưng cái “sức mạnh nguyên khai” ấy lại chi phối tồn
bộ hành trình sống mà chúng ta gọi là số phận của con người. Nhân vật trung tâm của
Oedipus đã bị dắt dẫn đi suốt cuộc đời mình trong bóng tối bí ẩn của định mệnh, của vơ
thức. Oedipus trở thành nỗi hồi nghi về bản thân và nguồn cội mà từ đó con người được
sinh ra, nỗ lực tồn tại theo một ý hướng “bất khả tri”. Oedipus đã mơ hồ nhận ra kịch bản
bi thảm mà số phận đã lập trình sẵn như là “cổ mẫu”. Đó là sự bé nhỏ và bất lực của con
người. Rõ ràng cuộc sống tưởng như tự mình có thể quyết định, “kết cục lại phụ thuộc
vào cái siêu hình trong vơ thức”. Tác phẩm đã làm cho đọc giả cảm thấy được cảm giác
sợ hãi cực kỳ mãnh liệt. Sự sợ hãi thể hiện trong hành động của Oedipus, trong cái cách
mà Oedipus giết đi người cha của mình, trong ngày mà Oedipus cưới mẹ. Với ước muốn
từ trong vơ thức hướng tình cảm đến với mẹ sở hữu cho riêng nó, cùng lúc là thái độ đối
nghịch đối với cha. Nó ghen tị với tính cách gia trưởng của người cha trong quan hệ với
mẹ. Khía cạnh tâm lý ích kỷ trẻ thơ này chưa hề được giáo dưỡng mà chỉ thuần túy là bản
năng vô thức. Ước muốn trở thành người lớn bị dồn nén một thời gian dài trong vơ thức.
Nó ln tìm cách loại bỏ vĩnh viễn hình ảnh người cha. Đấy là ước muốn “giết cha đẻ
yêu mẹ” – một nội dung căn bản của phức cảm sợ hãi trong Oedipus.
Vấn đề 2: Mục đích của bi kịch là phải đưa đến cho khán giả cảm xúc tiếc thương
(Pity)
2.1 Định nghĩa tiếc thương (Pity)

Tiếc thương là một phản ứng tự nhiên khi có người qua đời hoặc bị mất mát lớn lao nào
khác. Tiếc thương không thể vội. Cần rất nhiều thời gian để hồi phục sau khi mất đi một
người thân yêu. Và nó diễn ra với nhiều giai đoạn như sau :
-Kinh hoàng

-Bộc lộ cảm xúc
-Bận tâm về người quá cố hoặc cuộc khủng hoảng
-Các phản ứng thù nghịch
-Tội lỗi
-Buồn chán
-Tái hòa nhập
2.2 Cảm xúc tiếc thương trong vở bi kịch “Oedipus làm vua”


Aristote cho rằng: “Bi kịch là sự bắt chước cho hành động cao thượng.” Nhận định trên
rất đúng khi ta đặt cảm xúc tiếc thương vào vở kịch Oedipus làm vua này.
Oedipus là nạn nhân của số phận. Những ước muốn và nội dung tiếc thương Oedipus, ẩn
tàng trong vô thức có tính phổ biến trong đời sống tâm lý của lồi người. Oedipus dấn
thân theo tiếng gọi vơ thức, hướng đến việc tự giải tỏa những phức cảm đang bị dồn nén
trong vô thức, tự thỏa mãn những ham muốn. Những ngẫu nhiên và tình cờ trong quá
trình phạm tội loạn luân của Oedipus thực chất là sự “lập trình” của vơ thức. Nhân vật chỉ
cịn việc tn theo một cách thụ động mà không hề ý thức hậu quả tội lỗi của mình. Nỗi
sợ loạn ln có “tiền sử” lâu dài trong tâm thức con người từ thời kì hồng hoang, gắn liền
với các luật tục Tơtem. Mặc cảm tội lỗi và nỗi sợ loạn luân song hành và tồn tại trong tâm
thức con người qua nhiều thế hệ. Oedipus đã phải gánh chịu hai “di sản” tinh thần ấy.
Mặc cảm Oedipus là mặc cảm của cả giống loài. Những ham muốn tội lỗi và những sợ
hãi tội lỗi ln diễn ra trong chiều sâu tâm trí, bị dồn nén và ức chế chứ không thể bị triệt
tiêu. Oedipus là người lữ hành cô độc. Nhân vật bị ném ra khỏi cội nguồn là tổ ấm gia
đình, phải chấp nhận cuộc viễn du theo lời phán truyền của định mệnh. Trong hành trình
lang thang đơn độc ấy, Oedipus luôn suy tư về sự tồn tại. Con người sinh ra từ đâu và sẽ
đi về đâu. Câu hỏi về nguồn gốc tồn tại là nỗi khắc khoải đeo bám suốt hành trình của
Oedipus. Cái bi kịch thảm khốc của đời người trong Oedipus đã bắt đầu từ một câu hỏi
sinh ra trước Oedipus. Câu hỏi thuộc về loài người và sẽ còn tồn tại khi sự sống con
người còn tiếp diễn. Oedipus đã dự cảm trước sự thua cuộc: “Ôi khốn cực!... những bước
chân ta, chúng đưa ta đi đâu? Giọng nói của ta bay đi đâu, nhanh vậy? Hỏi đời sống của

ta, mi đã ngụp xuống nơi nào?”. Oedipus đã đơn độc nhận trách nhiệm đi tìm ý nghĩa sự
tồn tại trong đời sống. Chuyến đi đầy chông gai và kết thúc bằng bi kịch khiến cho
Oedipus phải tuyệt vọng: “Hỡi cái thế hệ những người phàm trần, trước mắt tôi, đời của
các người chỉ là hư vô… Và tôi không muốn tin vào hạnh phúc của một kẻ phàm trần”.
Cảm xúc tiếc thương trong vở kịch không chỉ là để người xem đồng cảm và cảm thấy
thương hai cho một kẻ “giết cha cưới mẹ” mà còn là một cảm xúc chung bộc lộ trong mỗi
con người về sự sám hối, hơn thế nữa việc tự làm mù đi đơi mắt của mình và sống một
cuộc đời tăm tối càng khiến cho con người ta trở nên tuyệt vọng cùng cực. Phải chi thế
đạo này mọi việc có thể thay đổi khơng theo quy luật đặt sẵn và con người có thể đốn
định được hết tương lai của mình thì hay biết mấy!
CHƯƠNG III: KẾT LUẬN
Sự thanh lọc (catharsis) tâm hồn.
Với hai vấn đề về cảm xúc sợ hãi và sự tiếc thương đã được làm rõ ở trên, ta có thể thấy
được xã hội Hy Lạp cổ đại đã có một bước phát triển rất lớn trong việc đi đầu về mơ hình
sáng tác kịch. Như vậy, môtip loạn luân với mẹ đã được nối kết trên bình diện biểu tượng
với sự chiếm đoạt và sở hữu quyền lực được chiếm đoạt. Nhưng môtip ấy liên quan
không chỉ với hệ biểu tượng về quyền lực, mà còn với hệ biểu tượng về tri thức, mà đây


là tri thức bất thường, tri thức bị cất giấu, bị cấm kị. Việc Oedipus tự móc đi đơi mắt có
rất nhiều cảm xúc trái ngược với nhau và hình thành nên nhiều hệ tư tưởng. Cảm xúc tiếc
thương và cảm xúc sợ hãi đóng một phần chủ đạo trong sự kiện ấy. Hơn nữa, sự trừng
phạt đôi mắt của mình nơi Oedipus - đó là quyết án của y đối với tri thức của mình - cái
tri thức đã thâm nhập vào nơi cấm chỉ nhưng lại không ngộ được cái thiết yếu: “... cặp
mắt quen nhìn thấy khn mặt cấm kỵ, nhưng không nhận ra gương mặt thân thuộc” Cặp
mắt hướng ra phía ngồi là hiện hình của tri thức hướng ngoại, chú mục mặt ngoài của sự
vật. Tiếng Hy Lạp và tư duy Hy Lạp liên hệ một cách rất thân mật và thấm thía tri thức
với con mắt, hoạt động tư biện với thị giác của thân thể. Theo Aristotle phân tích thân
phận của người tán thành cái hào nhoáng giả dối và người đấu tranh cho chân lý và hóa ra
người thứ hai, ngồi những khổ nhục khác, sẽ còn phải chịu đựng cả sự làm mù mắt. Cả

cái mỉa mai bi kịch trong câu chuyện một Oedipus có mắt như mù và cả lời than vãn cuối
cùng của dàn đồng ca về quyền lực của cái bề ngoài thấy được (dokein) buộc ta phải nhìn
nhận hành động tự làm mù của Oedipus trong ngữ cảnh sự đối lập của cái bề ngoài với
cái bản chất: bị đánh lừa bởi cái mà con mắt nhìn thấy và cuối cùng thấu thị cái khơng thể
nhìn thấy, Oedipus chọc mù đôi mắt đã phản bội y. Tri thức của y giờ đây hướng vào
chính y, thị giác của y quay vào nội giới. Hóa ra cái tri thức - sức mạnh, tri thức - quyền
lực - đó chính là tội lỗi và sự mù qng, là bóng tối của sự vô tri tăm tối nhất. Bây giờ
trong tăm tối của sự mù lòa thể xác Oedipus sẽ tìm kiếm cái anh minh khác - anh minh
của sự tự nhận thức. Oedipus sẽ cần phải nhìn thấy rất tinh tường cái mà cặp mắt nhục
thể không trông thấy. Điều này cũng như một tấm gương, một kinh nghiệm được đúc kết
của Aristotle về tư duy tiến bộ của xã hội Hy Lạp lúc bấy giờ.
Những yếu tố xuất hiện trong vở kịch này đã gợi mở cho người xem vai trò chi phối của
số phận.Sự tương đồng về tội ác của Laius và Oedipus,sự tương đồng về cái chết của
Nhân sư và hoàng hậu,rõ ràng,những sự tương đồng đó đã làm nên mối liên hệ của các
nhân vật với nhau.Không chỉ đơn thuần là sư liên hệ về huyết thống (Laius-JocastaOedipus) mà còn là sự liên kết về số mệnh. Trước khi phán xét Oedipus về tội ác mà y
phạm phải, chính Laius cũng đã phạm phải một tội ác khác là vứt bỏ đứa con của
mình.Những tội ác mà Oedipus phạm phải một cách vô ý thức có thể được xem như một


đối trọng với những gì của quá khứ, Laius là vua của Thebes, Oedipus sau khi bị vứt bỏ
cũng trở thành người trong hoàng tộc của một quốc gia khác,Bi kịch diễn ra khi vị trí của
hai nhân vật này được thay đổi nhưng ít nhất trong số họ có một người khơng thay đổi về
vai trị,vẫn là Oedipus, vẫn là người của hồng tộc, có chăng là của một hồng tộc khác.
Có một sự tương đồng ở đây đó là trong vở bi kịch này chính là cái chết,cái chết của
Nhân sư và sự kết thúc của vị hoàng hậu, người vơ tình trở thành vợ của chồng và cả con
mình.Oedipus giải đáp được câu đố của Nhân sư, Nhân sư chết, Oedipus tìm ra câu trả lời
của số mệnh, của sự thật, hoàng hậu chết.Nhân sư được xem như biểu tượng tri thức của
người Hy Lạp, còn vị hồng hậu,ngồi biểu tượng về giới tính, cịn là biểu tượng về nhan
sắc và là người nắm giữ quyền lực sắp chuyển giao.Tuy nhiên, cuối cùng, Oedipus vẫn
vượt qua tất cả để trở thành vua của thành Thebes và cưới hồng hậu, đồng thời là mẹ

mình.Vậy là, bi kịch vẫn có con đường đi riêng của nó, vượt qua những giới hạn của tri
thức và quyền lực. Kết cục của bi kịch này không phải là cái chết, vốn thường thấy ở các
vở bi kịch khác mà là hành động tự trừng phạt đơi mắt của mình.Nói như
GS.TS.SS.Averintsev Viện Hàn lâm Khoa học Nga: “Đơi mắt nhìn thấu tất cả nhưng lại
không nhận ra được những điều thân thuộc”.Thật vậy, đôi mắt tiếp nhận và cảm quan thế
giới xung quanh,đôi mắt cho Oedipus tri thức để cứu thành Thebes, nhưng cũng chính đơi
mắt ấy khơng nhận ra cha ruột mình để rồi giết chết ông ấy,không nhận ra người mẹ đã
sinh ra mình để rồi lấy chính người ấy làm vợ.Hình tượng đơi mắt có thể xem như biểu
tượng của bi kịch, của những căn nguyên, và của cả kết thúc.Oedipus tự loại bỏ đơi mắt
của mình để kết thúc chuỗi bi kịch mà y đã đánh tráo thân phận với cha mình một cách
bất đắc dĩ, đã lấy mẹ mình một cách vơ ý thức, và tự biến mình thành đứa con phản
nghịch và loạn luân của thành Thebes. Oedipus vừa là thủ phạm, nhưng cũng vừa là nạn
nhân của một chuỗi sự kiện bi thảm đã được định đoạt từ khi y mới sinh ra, để rồi kết
thúc chuỗi bi kịch ấy bằng cái chết của bốn nhân vật: Cha y, mẹ y, Nhân sư và một cái
chết lạ của Oedipus – cái chết của lương tri và tâm hồn.
Hết.
TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1]. David Stafford Clark (1998), Freud thực sự đã nói gì, (Lê Văn Luyện và Huyền
Trang dịch), NXB Thế giới, Hà Nội.
[2]. Hồ Thế Hà, Nguyễn Thành (chủ biên), (2014), Phân tâm học với văn học, NXB
Đại học Huế, Huế.
[3]. Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học Phương Tây thế kỷ XX, NXB
Văn học, Hà Nội.
[4]. Êđip Làm Vua Ăntigôn Êlectrơ – 100 Kiệt Tác Sân khấu Thế Giới, Người dịch:
Hoàng Hữu Đản , Hoàng Trinh , Nguyễn Giang. NXB Sân khấu Hà Nội – 2006.




×