Câu 1: Nguyên tắc quản lý tài chính của doanh nghiệp. Liên hệ thực tiễn VN
Quản lý tài chính doanh nghiệp là sự tác động của nhà quản lý tới các hoạt động
tài chính của doanh nghiệp, và sự tác động đó được thực hiện thơng qua một cơ
chế, đó chính là cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp. Hoạt động tài chính của DN
dù nhỏ hay lớn căn bản là giống nhau nên nguyên tắc quản lý tài chính đều có thể
áp dụng chung cho các loại hình doanh nghiệp. Tuy nhiên giữa các doanh nghiệp
khác nhau cũng có sự khác biệt nhất định nên khi áp dụng nguyên tắc quản lý tài
chính phải gắn với những điều kiện cụ thể. Những nguyên tắc quản lý tài chính của
doanh nghiệp gồm:
a) nguyên tắc đánh đổi rủi ro và lợi nhuận: quản lý tc phải đc dựa trên quan
hệ giữa rủi ro và lợi nhuận. Nhà đầu tư có thể lựa chọn những đầu tư khác
nhau tùy thuộc vào mức độ rủi ro mà họ chấp nhận và lợi nhuận kì vọng mà
họ mong muốn. Khi họ bỏ tiền vào những dự án có mức độ rủi ro cao, họ hy
vọng dự án đem lại lợi nhuận kì vọng cao
b) nguyên tắc giá trị thời gian của tiền: để đo lường giá trị ts của chủ sở hữu
cần sử dụng khái niệm giá trị thời gian của tiền, tức là phải đưa lợi ích và chi
phí của dự án về một thời điểm, thời là thời điểm hiện tại. Theo quan điểm
của nhà đầu tư, dự án đc chấp nhận khi lợi ích lớn hơn chi phí. Trong trường
hợp này, chi phí cơi hội của vốn đc đề cập như là tỷ lệ chiết khấu.
c) nguyên tắc chi trả: trong hoạt đông kinh doanh doanh nghiệp cần bảo đảm
mức ngân quỹ tối thiểu để thực hiện chi trả. Do vậy, điều đáng quan tâm ở
các doanh nghiệp là dòng tiền chứ ko phải lợi nhuận kế tốn. Dịng tiền ra và
dòng tiền vào đc tái đầu tư phản ánh tính chất thời gian của lợi nhuận và chi
phí. Ko những thế, khi đưa ra các quyết định kinh doanh, nhà doanh nghiệp
cần tính đến dịng tiền tăng thêm đặc biệt cần tính đến các dịng tiền sau thuế
d) ngun tắc sinh lợi : Nguyên tắc quan trọng đối với nhà quản lý tài chính ko
chỉ là đánh giá các dòng tiền mà dự án đem lại mà còn là tạo ra các dịng
tiền, tức là tìm kiếm các dự án sinh lợi. Trong thị trường cạnh tranh, nhà đầu
tư khó có thể kiếm đc nhiều lợi nhuận trong một thời gian dài, khó có thể tìm
kiếm đc nhiều dự án tốt. Muốn vậy, cần phải biết các dự án sinh lợi tồn tại
ntn và ở đâu trong môi trường cạnh tranh. Tiếp đến, khi đầu tư, nhà đầu tư
phải biết làm giảm tính cạnh tranh của thị trường thơng qua việc tạo ra những
sản phẩm khác biệt với sản phẩm cạnh tranh và bằng cách đảm bảo mức chi
phí thấp hơn mức chi phí cạnh tranh
e) nguyên tắc thị trường có hiệu quả: Trong kinh doanh những quyết định
nhằm tối đa hóa giá trị tài sảnh của các chủ sở hữu làm thị giá cổ phiếu tăng.
Như vậy, khi đưa ra các quyết định tài chính hoặc định giá chứng khoán cần
hiểu rõ khái niệm thị trường hiệu quả. Thị trường hiệu quả là thị trường mà ở
đó giá trị ủa các tài sản tại bất kì một thời điểm ào đều phản ánh đầu đủ các
thông tin ột cách cơng khai. Trong thị trường có hiệu quả giá cả đc xác định
chính xác. Thị giá cổ phiếu phản ánh tất cả nhưng thơng tin sẵn có và cơng
khai về giá trị của một doanh nghiệp. Điều đó có nghĩa là mục tiêu tối đa hóa
giá trị tài sảnh của các cổ đơng có thể đạt đc trong những điều kiện nhất định
bắng cách nghiên cứ tác động của các quyết định tới thị giá cổ phiếu.
f) gắn kết lợi ích của người quản lý với cổ đơng: Nhà quản lý tài chính chịu
trách nhiệm điều hành hoạt đồng TC và thường đưa ra các quyết định TC
trên cơ sở các nghiệp vụ TC thường ngày do các nhân viên cấp thấp hơn phụ
trách. Các quyết định và hoạt động của nhà quản lý TC đều nhằm và các mục
tiêu của DN : đó là sự tồn tại và phát triển của DN tránh đc sự căng thẳng về
TC và phá sản, có khả năng cạnh tranh và chiếm dc thị phần tối đa trên
thương trường, tối thiểu hóa chi phí, và tăng thu nhập của chủ sở hữu một
cách vững chắc. Nhà quản lý tc đưa ra các quản lý vì lợi ích của các cổ đông
của DN. Nhà quản lý tc hành động vì lợi ích tốt nhất của cổ đơng bằng các
quyết định làm tăng giá trị thị trường cổ phiếu. Mục tiêu của quản lý tc là tối
đa hóa giá trị hiện hành trên một cổ phiếu., là tăng giá trị của Dn. Trên thực
tế hành động của nhà quản lý vì lợi ích tốt nhất của cổ đơng phụ thuộc vào 2
yếu tố. Thứ nhất mục tiêu quản lý có sát với mục tiêu của cổ đông ko ? điều
này liên quan tới cách khen thưởng trợ cấp quản lý.Thứ hai nhà quản lý có
thể bị thay thế nếu họ ko theo đuổi mục tiêu của cổ đông? Vấn đền này liên
quan tới hoạt động kiểm soát của DN. Như vậy, dù thế nào nha quản lý cũng
ko thể hành động khác đc, họ có đầy đủ lý do để đem lại lợi ích cho các cổ
đơng.
g) Tác động của thuế: trc khi đưa ra bất kì một quyết định tài chính nào, nhà
quản lý tc ln tính tới tác động của thuế, đặc biệt thuế TNDN. Khi xem xét
một quyết định đầu tư, DN phải tính tới lợi ích thu đc trên cơ sở dòng tiền
sau thuế do dự án tạo ra. Hơn nữa, tác động của thuế cần đc phân tích kĩ
lưỡng khi thiếp lập cơ cấu vốn của DN.Bởi lẽ khoản nợ có m ột lợi thế nhất
định về chi phí với vốn chủ sở hữu. Các dn cần cân nhắc, tính tốn để điều
chỉnh các quyết định tài chính cho phù hợp, đảm bảo đc lợi ích của các cổ
đơng. Ngồi ra trong quản lý tc nói chung và quản lý tcdn nói riêng, nguyên
tắc hành vi đạo đức và trách nhiệm đối với xh có vị trí tối quan trọng. trong
một chừng mực nào đó có thê coi luật lệ , quy tắc phản ánh tiêu chuẩn xử sự
trong xã hội mà hà quản lý tc phải tuân theo. Những hành vi vô đạo đức sẽ
làm mất niềm tin, mà thiếu niềm tin thì doanh nghiệp ko thể thực hiện đc
hoạt động kinh doanh. Bên cạnh đó nhà quản lý tcdn cũng cần có trách
nhiệm đối với XH ngoài việc tối đa giá trị ts cho các cổ đơng.
Liên hệ tình hình quản lý tc ở Vn:
Câu 2: Phân biệt doanh thu với thu, chi phí với chi.
Nghiên cứu doanh thu và chi phí trong dn giúp chúng ta xác định kết quả hoạt
động kinh doanh của dn và phân biệt kn doanh thu – chi phí và thu – chi mà trên
thực tế đơi khi vẫn bị nhầm lẫn
Doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền sẽ thu được do tiêu thụ sản phẩm,
cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và các hoạt động khác của doanh nghiệp.
Doanh thu của dn bao gồm:
- Doanh thu từ hoạt động kinh doanh
- Doanh thu từ hoat động tài chính
- Doanh thu từ hoạt động bất thường
Doanh thu của doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn đối với toàn bộ hoạt động của
doanh nghiệp, nó là nguồn để doanh nghiệp trang trải các chi phí, thực hiện tái sx
giản đơn và tái sx mở rộng, thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nc.
Chi phí: Mục tiêu cuối cùng của các dn là tối đa hóa giá trị ts cho các chủ sở hữu,
bởi vậy dn phải bỏ ra những khoản chi phí nhất định trong quá trình thực hiện
những hoạt động kinh doanh. Tùy theo loại hình kinh doanh của dn mà tỷ trọng các
bộ phận chi phí có thể ko giống nhau và cũng tùy theo cách tiếp cận khác nhau,
người ta có thể xem xét các loại chi phí dưới các giác độ khác nhau. Chi phí của dn
gồm
- Chi phí sản xuất và chi phí tiêu thụ sp
- Chi phí hoạt động kinh doanh của dn
- Chi phí hoạt động tài chính và chi phí hoạt động bất thường
Doanh thu và chi phí đc phản ánh trên báo cáo kết quả kinh doanh và đc sử dụng để
xác định kết quả hoạt động của dn.
Nghiên cứu doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong doanh nghiệp cịn giúp người ta
lập và hiểu các báo cáo tcdn, nhận biết đc mối liên hệ giữa báo cáo kết quả kinh
doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và bảng cân đối kế tốn – những căn cứ để phân
tích tcdn. Nghiên cứu doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong dn là tienf đề để dự
đốn và xác định đc quy mơ các dịng tiền trong tương lai, làm căn cứ tính toan s
thời gian thu hồi vốn đầu tư, giá trị hiện tại rịng, tỷ lệ nội hồn…để ra quyết định
đàu tư dài hạn trong dn
Còn thu và chi phản ánh các luồng tiền vào, luồng tiền ra của dn thường trong thời
kì ngắn: từng tuần, từng tháng và cho biết khả năng thanh tốn đích thực hay khả
năng chi trả của dn. Các khoản thu và các khoản chi đc thể hiện trong báo cáo lưu
chuyển tiền tệ. Đây là cơ sở quan trọng để nhà quản lý xây dựng kết hoạch tiền mặt
của dn.
Câu 3: Phân biệt vốn chủ sở hữu, vốn điều lệ và vốn pháp định, vốn tự có.
Trong điều kiện nào dn nên huy động nhiều vốn chủ sở hữu
- Vốn chủ sở hữu ( hay cịn gọi vốn tự có ) là các nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ
doanh nghiệp và các thành viên trong công ty liên doanh hoặc các cổ đông trong
các công ty cổ phần.
-Vốn điều lệ là số vốn do tất cả thành viên góp và được ghi vào Điều lệ công ty.
Vốn điều lệ là do các thành viên tự thoả thuận và cam kết góp vốn. Trên cơ sở đó
doanh nghiệp kê khai và đăng ký với cơ quan đăng ký kinh doanh. Với một số
ngành mà luật quy định phải cấp phép (ngành kinh doanh có điều kiện), vốn điều lệ
ít nhất phải bằng vốn pháp định để được phép thành lập cơng ty nếu có quy định
(vốn điều lệ tối thiểu).
-Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có theo quy định của pháp luật để thành
lập doanh nghiệp
Trong điều kiện nền kinh tế suy thoái doanh nghiệp nên huy động nhiều vốn chủ sở
hữu. Vì trong điều kiện kinh tế suy thối thì vốn chủ ln ln là lá chắn tốt nhất
giúp dn tránh phá sản.
Câu 4: Phân biệt báo cáo kết quả kinh doanh và báo cáo lưu chuyển tiền tệ
(báo cáo ngân quỹ)
-Báo cáo kết quả kinh doanh và báo cáo lưu chuyển tiền tệ là những báo cáo tài
chính mà qua đó có thể là những cơ sở để đánh giá một cách cơ bản tình hình tài
chính của dn.
-Báo cáo kết quả kinh doanh cho biết sự dịch chuyển của tiền trong quá trình sxkinh doanh của dn và cho phép dự tính khả năng hoạt động của dn trong tương lai.
Báo cáo kết quả kinh doanh cũng giúp nhà phân tích so sánh doanh thu với số tiền
thực nhập quỹ khi bán hàng hóa, dịch vu, so sánh tổng chi phí phát sinh với số tiền
thực xuất quỹ để vận hành dn. Trên cơ sở doanh thu và chi phí, có thể xác định đc
kết quả sx-kinh doanh lãi hay lỗ trong năm. Như vậy bckqkd phản ánh kết quả hoạt
động sx-kinh doanh, phản ánh tình hình tc của dn trong 1 thời kì nhất định. Nó
cung cấp nhưng thơng tin tổng hợp về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm năng
về vốn, lao động, kĩ thuật và trình độ quản lý sx – kinh doanh của dn
Những khoản mục chủ yếu trên bckqkd: doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh
doanh, doanh thu thừ hoạt động tc, doanh thu từ hoạt động bất thường và chi phí
tương ứng với từng hoạt động đó.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: để đánh giá một dn có đảm bảo đc chi trả hay ko,
cần tìm hiểu tình hình Ngân quỹ của dn. Ngân quỹ thường đc xác định cho
thời hạn ngắn. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ xác định hoặc dự báo dòng tiền
thực nhập quỹ, xác định hoặc dự báo dòng tiền thực xuất quỹ, trên cơ sở
dòng tiền nhập quỹ và dịng tiền xuất quỹ nhà phân tích thực hiện cân đối
ngân quỹ với số dư ngân quỹ đầu kì để xác định số dư ngân quỹ cuối kì. Từ
đó có thể thiết lập mức ngân quỹ dự phịng tối thiểu cho dn nhằm mục tiêu
đảm bảo chi trả.
Câu 5
Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập có tư cách pháp nhân, hoạt động kinh
doanh trên thị trường nhằm làm tặng giá trị của chủ sở hữu. Trong nền kinh tế thị
trường, các doanh nghiệp bao gồm các chủ thể kinh doanh sau đây : Kinh doanh cá
thể, kinh doanh góp vốn và cơng ty.
Mỗi một DN nếu muốn đi vào sản suất thì yêu cầu đầu tiên là phải có vốn. Nguồn
vốn của mỗi DN bao gồm vốn CSH và các khoản nợ. Nợ bao gồm các khoản nợ
ngắn hạn và nợ dài hạn, còn vốn CSH bao gồm vốn huy động từ cổ piếu thường, cổ
phiếu ưu đãi và lợi nhuận chưa chia. Ngoài rat a cũng có thể phân loại nguồn vốn
của DN thành 2 phần : vốn dài hạn và vốn ngắn hạn. Vốn ngắn hạn bao gồm các
khoản nợ ngắn hạn, còn vốn dài hạn bao gồm các khoản nợ dài hạn, cổ phiếu ưu
tiên, cổ phiếu thường và lợi nhuận giữ lại. Với mỗi DN khác nhau thì sẽ có cách
huy động vốn khác nhau phù hợp với hoàn cảnh, mục tiêu mà DN đó theo đuổi,
Sau đây chúng ta sẽ đi phân tích các nguồn huy động vốn dài hạn của DN.
- Nợ dài hạn : là các khoản nợ có thời hạn trên 1 năm. Và khi cân đối kế toán
khoản này được nằm trong phần nợ của cột nợ và VCSH. Chi phí thật của loại
nợ dài hạn này đó chính là lãi suất nợ vay sau thuế
+ Ưu : Lợi thế của việc sử dụng các khoản nợ có kỳ hạn là chi phí sử dụng vốn thấp
ta có thể thấy rằng các giá trị cổ phiếu hay chi phí các nguồn vốn mà ta huy động
cũng phải phụ thuộc vào các luồng tiền sau thuế. Trong khi các phát hành các loại
cổ phiếu, lợi nhuận giữ lai thì DN ko được khấu trừ một phần chi phí do đây là
những chi phí hợp lý tính thuế, thì nợ dài hạn lại là một khoản vốn mà nó được liệt
vào chí phí hợp lý tính thuế, từ đó chi phí của nó sẽ giảm đi chỉ cịn là Kd*(1-T)
( với Kd là chi phí nợ trc thuế, T là thuế suất vay dài hạn )
Lợi thế thứ hai chính là nguồn tài trợ linh hoạt : Nợ dài hạn có thể huy động
được từ nhiều nguồn tín dụng khác nhau như : NHTM, các tổ chức tín dụng , bạn
hàng,…. Điều đó dẫn đến nhiều sự lựa chọn cho Dn, DN có thể lựa chọn hình thức
huy động phù hợp nhất với mình.
Lợi thế thứ 3 đó chính là ko làm pha lỗng quyền kiểm sốt của DN. Khi
mà phát hành cổ phiếu, thì đồng nghĩa với việc nhiều ng nắm giữ coor phiếu hơn,
tạo ra sự pha loãng trong việc nắm giữ quyền lực của DN, nhưng nếu mà dung nợ
dài hạn thì nó lại ko
+ Nhược : đó chính là tạo ra áp lực trả nợ cho DN. Nợ dài hạn ko phải là vốn sở
hữu của DN nên nó bắt buộc phải trả cho các nhà cho vay. So với cách chi trả cổ
phần thì nếu mà DN ko làm ăn có lãi thì ko bắt buộc phải trả, nhưng mà nợ dài hạn
thì khác nó tạo áp lực trả nợ lên các DN
- Phát hành cổ phiếu ưu tiên : Cổ phiếu ưu tiên là loại cổ phiếu lai giữa trái phiếu
và cổ phiếu thường. Người nắm giữ nó được hưởng cổ tức, nhưng đây là 1 cổ
tức có định và được ưu tiên trả trc cổ tức của cổ phiếu thường
+ Ưu : Thứ nhất, Dn sẽ ko bị áp lực trả nợ giống như nợ dài hạn, bởi vì đây cũng là
một dạng cổ phiếu, nên nó chỉ được chi trả khi có DN làm ăn có lãi
Thứ 2, những người nắm giữ loại cổ phiếu này thì sẽ ko được tham gia vào
các buổi họp cổ đơng , nó ko làm pha loãng quyền lực của DN nếu mà cổ tức của
nó ko được chi trả đến mức nào đó ( tùy theo quy định của mỗi DN )
Thứ 3, khi Dn làm ăn phát đạt ko phải chia thêm lợi tức cho phần cổ phiếu
này
Loại cổ phiếu này phù hợp làm cổ phiếu thưởng cho những ng có cơng với DN
+ Nhược : Thứ nhất, đó là khi mà Dn ko chi trả cổ tức cho các cổ tức này đến một
giới hạn nào đó ( phụ thuộc vào quy định của DN ), thì các cổ đơng này có thể
được tham gia vào cuộc họp cổ đông và được biểu quyết
Thứ 2, hầu hết các loại cổ phiếu ưu tien đều có tính tích lũy, nên nếu
DN năm nay làm ăn lỗ thì các các cổ tức đó sẽ được lưu lại cho đến năm nào có
lãi, và được ưu tiên trả trc các cổ tức bt
Thứ 3, đó là cổ tức cho cổ phiếu loại này ko được tính vào chi phí hợp
lý của Dn nên ko tiết kiệm được chi phí thong qua thuế như nợ dài hạn
- Phát hành cổ phiếu thường : Cổ phiếu thường là chứng chỉ xác nhận quyền sở hữu
trong công ty và cho phép người sở hữu nó đựơc hưởng các nguồn lợi thông
thường trong công ty cổ phần.
+ Ưu : Công ty tăng vốn đầu tư dài hạn mà không bị bắt buộc có tính chất pháp lý
phải trả chi phí
cho việc sủ dụng vốn 1 cách cố định như khi sử dụng vốn
vay,giúp công ty giảm được nguy cơ phải tổ chức lại hoặc phá sản.
Đây là 1 phương pháp huy động vốn từ bên ngồi nhưng cơng ty khơng có
nghĩa vụ phải
hồn trả theo kỳ hạn cố định điều đó giúp cho cơng ty chủ động
sủ dụng vốn linh hoạt trong
kinh doanh mà không phải lo gánh nặng nợ nần.
Việc phát hành cổ phiếu thường làm tăng thêm vốn chủ sở hữu của công ty,
giảm hệ số nợ và tăng thêm mức độ vững chắc về tài chính cho công ty.
- Trong 1 số trường hợp cổ phần thường được bán ra dễ dàng hơn so với cổ phần
ưu đãi và trái phiếu (những loại chứng khốn có lợi tức cố định)
+ Nhược Phát hành thêm cổ phiếu thường là tăng thêm cổ đơng mới, từ đó phải
phân chia quyền biểu
quyết và quyền kiểm sốt cơng ty cho số cổ đơng này,
điều đó có thể gây ra bất lợi cho các cổ
hiện hành có lơi hơn.
Chi phí phát hành cổ phiếu thường cao hơn chi phí phát hành cổ phiếu ưu đãi
và nợ dài hạn
Theo cách đánh thuế thu nhập doanh nghiệp ở nhiều nước, lợi tức cổ phần
khơng được tính trừ vào thu nhập chiu thuế, cịn lại tức trái phiếu hoặc lợi tức tiền
vay được trừ.
- Lợi nhuận giữ lại : là lợi nhuận sau thuế của DN sau khi đã chi trả cổ tức vẫn giữ
lại một phần nhằm đầu tư phát triển mở rộng DN
+ Ưu : Thứ nhất : đó là ko chịu áp lực trả nợ
Thứ 2 : Ko mất phí phát hành như cổ phiếu
+ Nhược : đó chính là ảnh hưởng đến quyền lợi của các cổ đơng, vì khi lợi nhuận
giữ lại nhiều đồng nghĩa với cổ tức chia giảm đi, vì thế nên phải có chính sách chia
lợi tức cụ thể.
Vỡi mỗi DN ở trong mỗi hoàn cảnh cụ thể thì phải áp dụng các chính sách huy
động vốn khác nhau, như trong thời điểm kinh tế gặp khó khăn thì ko nên huy
động vốn bằng các khoản nợ dài hạn ,… Với các chính sách phù hợp thì sẽ đưa cho
DN những lợi thế cơ bản trong việc huy động vốn trên thị trường, nhưng cới các
nhà tài chính DN cũng phải chú trọng đến chính sách sử dụng vốn phù hợp với các
nguồn vốn đó.
Câu 6
Thuế là số tiền thu của các công dân, hoạt động và đồ vật (như giao dịch, tài sản)
nhằm huy động tài chính cho chính quyền, nhằm tái phân phối thu nhập, hay nhằm
điều tiết các hoạt động kinh tế - xã hội.
Chi phí là các hao phí về nguồn lực để doanh nghiệp đạt được một hoặc những
mục tiêu cụ thể. Nói một cách khác, hay theo phân loại của kế tốn tài chính thì đó
là số tiền phải trả để thực hiện các hoạt động kinh tế như sản xuất, giao dịch, v.v...
nhằm mua được các loại hàng hóa, dịch vụ cần thiết cho q trình sản xuất, kinh
doanh.
Chi phí của DN là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống, hao phí lao động
vât hóa, và chi phí cần thiết khác mà DN đã bỏ ra để tiến hành hoạt động SXKD
trong một thời kì nhất định.
Có các loại chi phí cơ bản như sau :
- Chi phí sản xuất và chi phí tiêu thụ sản phẩm
+ Chi phí sản xuất của DN:
+ Chi phí tiêu thụ sản phẩm :
- Chi phí hoạt động kinh doanh của DN :
- Chi phí hoạt động tài chính và chi phí hoạt động bất thường
Có bình luận rằng Thuế là chi phí của DN, bình luận này chưa thực sự đúng, bởi
vì, ko phải tất cả các loại thuế đều là chi phí của doanh nghiệp, mà tùy vào từng
loại thuế.
Ta có thể thấy điều này qua hạch tốn chi phí trong BCKQKD của các DN. Có
những loại thuế mà DN có thể được khấu trừ thuế như VAT, thuế Tiêu thụ đặc biệt,
thuế xuất nhập khẩu,…, hầu hết đều là các loại thuế gián thu, vì thế nó được khấu
trừ giữa đầu vào và đầu ra. Tuy nhiên việc khấu trừ này còn phụ thuộc là các loại
sản phẩm đầu ra từ các nguyên liệu đầu vào đó có phải là các loại mặt hàng chịu
các loại thuế nói trên hay ko. Nếu mà nó ko phải là các loại mặt hàng chịu các loại
thuế nói trên, hoặc là các loại thuế khác để phục vụ các nghiệp vụ các hoạt động
khác của DN như : thuế nhà đất, …, thì các loại thuế này sẽ được liệt vào mục các
thuế khác và các chi phí khác, và nó sẽ được khấu trừ như là 1 phần của chi phí
DN, và lúc tính lợi nhuận doanh nhiệp, nó vẫn bị tính khấu trừ. Như vậy, có thể nói
thuế là chi phí cảu doanh nghiệp thì ko hẳn là đúng, nhưng nó vẫn có một phần cấu
thành nên chi phí DN.
Câu 7
Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập có tư cách pháp nhân, hoạt động kinh
doanh trên thị trường nhằm làm tặng giá trị của chủ sở hữu
Lợi nhuận trước thuế hay thu nhập trước thuấ của Dn được hiểu là phần chênh
lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ ra để đạt được doanh thu đó bao gồm : lợi nhuận
trc thuế thừ hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và lợi nhuận từ hoạt động
bất thường
Lợi nhuận sau thế của DN là chênh lệch giữa lợi nhuận trc thuế và thuế thu nhập
DN
Mục đích của DN là tối đa hóa lợi nhuận là sai, Sở dĩ như vậy là vì:
Doanh thu và chi phí của DN được phản ánh trên báo cáo kết quả kinh doan và sử
dụng để xác định kết quả hoạt động của DN, và cới mỗi cách lập khác nhau thì đưa
lại cho chung ta các lợi nhuận khác nhau. Vì thế lợi nhuận là phạm trì ko cố định
và nó chịu sự chi phối cảu người lập. Mặt khác doanh thu và chi phí này chỉ là
những con số trên giấy tờ, chứ ko phải là những con số các luồng tiền thực sự vào
ra trong thực tế. Vì vậy, mặc dù một DN có lợi nhuận từ BCKQKD rất cao, tuy
nhiên các dịng tiền thực vào thì ko có, các khoản gia tăng lợi nhuận nằm trong các
khoản phải thu khách hàng, nợ phải địi thì ta có thể thấy rằng khả năng thanh toán
hiện tại của DN đang gặp khó khăn, và đơi khi có thể một DN có siêu lợi nhuận
nhưng vẫn phá sản, vì ko thể địi được tiền của mình. Mà với các chủ sở hữu điều
mà họ quan tâm ko phải là các giá trị sổ sách mà phải là những tài sản, những cái
gì mà họ đang nắm giữ. Vì vậy, ko thể nói mục địch của DN là tối đa hóa lợi nhuận
được mà phải là : Mục tiêu cuối cùng mà các DN là tối đa hóa giá trị tài sản
Câu 8
Lợi nhuận trước thuế hay thu nhập trước thuấ của Dn được hiểu là phần chênh
lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ ra để đạt được doanh thu đó bao gồm : lợi nhuận
trc thuế thừ hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và lợi nhuận từ hoạt động
bất thường
Lợi nhuận sau thế của DN là chênh lệch giữa lợi nhuận trc thuế và thuế thu nhập
DN
Xác định lợi nhuận là một phần quan trọng của các DN, để qua đó các DN cũng
như những người qua tâm đến DN đó có thể thấy đượchoạt động kinh doanh của
DN, để đưa ra các chính sách hoạt động cũng như đầu tư hợp lý.
Về phương pháp xác định lợi nhn, teo lý luận kế tốn, lợi nhuận có thể được
xác định theo một trong hai phương pháp sau: phương pháp so sánh vốn chủ sở
hữu và phương pháp so sánh doanh thu với chi phí.
- Phương pháp so sánh vốn chủ sở hữu :
Theo phương pháp này, lợi nhuận một kỳ kinh doanh được xác định bằng cách so
sánh giữa vốn chủ sở hữu cuối kỳ và cốn chủ sở hữu đầu kỳ. Công thức xác định
lợi nhuận theo phương pháp này như sau: lợi nhuận = Vốn chủ sở hữu cuối kỳ Vốn chủ sở hữu đầu kỳ
Một số nghiệp vụ thuộc loại này như bổ sung vốn góp từ chủ sở hữu, rút vốn hoặc
phân phối lợi nhuận cho chủ sở hữu…Trong những tình huống này, lợi nhuận được
xác định theo công thức:
Lợi nhuận trong kỳ = Vốn chủ sở hữu cuối kỳ - Vốn chủ sở hữu đầu kỳ - Vốn chủ
sở hữu trong kỳ tăng lên không do tăng lợi nhuận + Vốn chủ sở hữu trong kỳ giảm
xuống không do phát sinh khoản lỗ
- Phương pháp so sánh giữa doanh thu và chi phí
Theo phương pháp này, lợi nhuận trong kỳ được xác định bằmg cách so sánh giữa
doanh thu và chi phí. Cơng thức xác định lợi nhuận trong kỳ theo phương pháp này
như sau:
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
Tuy nhiên đến bây giờ hầu như phương pháp vốn chủ sở hữu dần được thay thế
bằng phương pháp so sánh giữa doanh thu và chi phí. Tại Việt Nam hiện nay
phương pháp xác định lợi nhuận được tính theo phương pháp so sánh giữa doanh
thu và chi phí.
Cái này t chịu rồiJ), tìm nổ mắt trong luật cũng ko có:D, mọi ng chem. Bừa đi
nhé!
Câu 9: Một doanh nghiệp có lợi nhuận cao thì chắc chắn doanh nghiệp đó đảm
bảo tốt việc chi trả?
Doanh nghiệp có lợi nhuận cao nhưng chưa chắc đã có khả năng thanh tốn tốt, nó
được qui định bởi lượng tiền mặt hiện có của doanh nghiệp.
Lợi nhuận= Tổng doanh thu- Tổng chi phí
Doanh thu là tổng giá trị bằng tiền của hàng hoá dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ. Q
trình tiêu thụ hàng hố dịch vụ của DN đc coi là hoàn thành khi DN đc chấp nhận
trả tiền của bên mua hàng.
Chi phí là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ các hao phí lao động vật hoá và lao động
sống cần thiết mà DN đã phải bỏ ra để thực hiện sán xuất kinh doanh.
Doanh thu đc xác nhận khi DN đc chấp nhận trả tiền mà chưa biết phương án trả
tiền của khách hàng là tiền mặt, thanh toán qua ngân hàng hay sẽ trở thành khoản
phải thu đối với DN, nó quyết định đến dòng tiền nhập quỹ của DN, ảnh hưởng khả
năng thanh toán của DN. Một khi số tiền bán hàng của DN bị khách hàng chiếm
dụng chưa đến thời đ’ thanh toán mà DN cấn xuất 1 khoản tiền để chi trả chi phí
phát sinh ngồi dự tính của DN, làm cho DN mất khả năng thanh toán, nếu số tiền
là lớn hồn tồn có thể làm DN phá sản. Đặc biệt đvs các ngân hàng, nhu cầu chi
trả hàng ngày là rất lớn, do vậy hệ thống ngân hàng cần đảm bảo đc nhu cầu tiền
mặt để dáp ứng nhu cầu rút tiền của các đối tượng k kì hạn. Ngân hàng hầu hết đều
làm ăn có lãi trên số sách tuy nhiên vẫn có thể phá sản khi k thể đáp ứng nhu cầu
rút tiền hàng loạt của khách hàng, nhất là khi có thơng tin k tốt đvs ngân hàng.
Chi phí chỉ phản ánh đc lượng mà DN phải bỏ ra để thực hiện các hđ kd trong thời
kì 1’ định n k thể phản ánh cxac dòng tiền mà DN phải chi trả trong kỳ. chi trả
trong kì bao gồm chi trả tiền vật tư trong kỳ, chi trả nợ đã đến hạn, trả trc để có q’
mua hàng hố dịch vụ kỳ sau… Như vậy khoản chi lớn hơn rất nhìu chi phí of DN,
làm giảm lượng tiền mặt trong DN, làm giảm khả năng tự chủ của DN
Kết quả của 1 bên là thu thì q ít và chi thì q lớn làm thâm hụt ngân quỹ. Có
trường hợp DN có lợi nhuận cao n ngân quỹ lại k thể đáp ứng nhu cầu chi trả of
DN.
Câu 10: mục tiêu của doanh nghiệp là gì?
Một doanh nghiệp tồn tại và phát triển vì nhiều mục tiêu # nhau như: tối đa hoá lợi
nhuận, tối đa hoá doanh thu trong rằng buộc tối đa hoá lợi nhuận,.. song tất cả các
mục tiêu cụ thể đó đều nằm trong mục tiêu bao trùm nhất là tối đa hoá giá trị tài sản
cho các chủ sở hữu. Bởi lẽ, 1 dn phải thuộc về các CSH 1’ định; chính họ fai nhận
thấy giá trị đầu tư của họ tăng lên; khi doanh nghiệp đặt mục tiêu là tăng giá trị tài
sản cho CSH dn đã tính tới sự biến động của thị trường, các rủi ro trong hoạt động
kd. Nhà quản lý fai đưa ra các quyết định huy động vốn, quyết định đầu tư, quyết
định về phân phối, ngân quỹ sao cho các uyết định đưa ra làm tăng giá trị tài sản
của CSH, phù hợp vs lợi ích của CSH.
Câu 11: Nhận xét về cơ chế quản lý tài chính đối vs các doanh nghiệp vn hiện
nay.
Ba vấn đề quản lý tài chính doanh nghiệp: Dự tốn vốn đầu tư dài hạn, cơ cấu vốn
và quản lý tài sản lưu động là những vấn đề bao trùm nhất. Ở Việt Nam, các doanh
nghiệp có xu hướng thực hiện cơ chế quản lý theo 2 hướng là đối vs doanh nghiệp
nhà nước và đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
1.Với doanh nghiệp nhà nước:
Hơn 10 năm qua nền kinh tế nhà nước đã hình thành và phát triển đồng bộ hơn.
Từng bước đổi mới cơ chế, chính sách quản lý tài chính đối với DNNN, chuyển từ
cơ chế quản lý hành chính sang mở rộng quyền tự chủ tài chính, quyền tự chủ kinh
doanh và chế độ tự chịu trách nhiệm của các DNNN. Tạo điều kiện thuận lợi về tài
chính để khuyến khích kinh doanh; bước đầu xử lý có kết quả các vấn đề nợ quá
hạn giữa các doanh nghiệp và giữa các doanh nghiệp với ngân hàng; thực hiện ưu
đãi tài chính, đẩy nhanh q trình sắp xếp lại, đa dạng hóa các hình thức sở hữu của
các doanh nghiệp được triển khai khá mạnh mẽ và đem lại kết quả nhất định. Theo
đánh giá của các chuyên gia: “Tốc độ tăng trưởng của các DNNN còn chậm, hiệu
quả sử dụng vốn và sức cạnh tranh của các DNNN còn thấp, chưa tương xứng với
tiềm lực và lợi thế sẵn có. Nhiều doanh nghiệp chưa thực hiện tốt việc bảo tồn và
phát triển vốn, tình trạng ăn vào vốn, mất vốn vẫn cịn…” Chính vì vậy, đổi mới
căn bản chính sách, hồn thiện cơ chế quản lý tài chính DNNN là vấn đề cấp thiết.
a. Thực trạng về dnnn, cơ chế quản lý tài chính đối với dnnn trong thời gian qua
• Thực trạng về DNNN :DNNN phát triển nhanh ở giai đoạn 1991-1995 với
tốc độ tăng trưởng bình quân 11,7%, gấp 1,5 lần tốc độ tăng trưởng bình
quân của nền kinh tế. Từ 1998 trở lại đây tốc độ tăng trưởng của DNNN
chậm lại nhưng DNNN vẫn tiếp tục đóng vai trị then chốt trong nhiều lĩnh
vực, ảnh hưởng lớn đến tốc độ phát triển kinh tế (nộp ngân sách hàng năm
chiếm 40% tổng thu NSNN và hơn 50% kim ngạch xuất khẩu).
• Trong những năm qua DNNN đã đóng vai trị chủ đạo trong nền kinh tế quốc
dân, đã có những đóng góp to lớn trong công cuộc xây dựng và phát triển
kinh tế phù hợp với tình hình có chiến tranh cũng như trong thời kỳ hồ bình.
Tuy nhiên, DNNN vẫn cịn yếu kém, tồn tại trong hoạt động. Về khách quan:
Do ảnh hưởng của tình hình kinh tế thế giới, cùng với những thiên tai nặng
nề đã làm cho DNNN gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh, giảm hiệu
quả kinh tế. Về mặt chủ quan: Số lượng DNNN vẫn còn nhiều, tản mạn ở
nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau; Nhà nước chưa có định hướng, quy hoạch
đầu tư ngành hoặc lĩnh vực mũi nhọn của nền kinh tế; Nhận thức và thực
hiện cơ chế, chính sách của các Bộ, ngành, địa phương chưa tốt; Tư tưởng
muốn bao cấp lại cho doanh nghiệp; Trình độ của một bộ phận khơng ít
người quản lý điều hành doanh nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu của cơ
chế thị trường.
b. Thực trạng về cơ chế quản lý tài chính đối với DNNN
• Quản lý vốn và tài sản: Triển khai Luật DNNN, ngày 3.12.2004, Chính phủ
đã ban hành Nghị định số 199/NĐ-CP về Quy chế quản lý tài chính của công
ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác. Quy chế
này có thể coi là một sự đổi mới tư duy theo hướng mở rộng quyền tự chủ và
tăng tính tự chịu trách nhiệm của công ty nhà nước; đã cải tiến một bước về
cơ chế quản lý vốn của nhà nước tại các doanh nghiệp. Điểm mới của Luật là
đã xác định rõ hơn trách nhiệm của từng tổ chức, cá nhân trong việc quản lý
và đại diện của phần vốn của nhà nước tại các doanh nghiệp; Việc thành lập
tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn của nhà nước sẽ làm thay đổi căn bản
phương thức nhà nước tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, năng động và hiệu quả
hơn. Tuy nhiên, tổng cơng ty có nhiệm vụ “bảo tồn vốn nhà nước” chứ
khơng phải là “đem lại hiệu quả”, những vướng mắc cơ bản về quản lý hành
chính sẽ cơ bản được gỡ, còn lại phụ thuộc vào việc tuyển chọn cũng như
năng lực quản lý của cán bộ.
• Quản lý doanh thu và chi phí: Việc quy định phạm vi doanh thu và phạm vi
chi phí cịn nhiều điều bất cập và thiếu nhất quán, không phù hợp với tình
hình thực tế của cơ chế thị trường. Trong các văn bản về quản lý chi phí kinh
doanh của DNNN còn lẫn lộn giữa chức năng quản lý nhà nước đối với
doanh nghiệp và chức năng chủ sỡ hữu nhà nước đối với các DNNN.
• Phân phối thu nhập
Cơ chế phân phối thu nhập của DNNN đã có một số thay đổi so với cơ
chế trước đây. Sự thay đổi này thể hiện sự nhìn nhận, đánh giá đúng
mức hơn quyền tự chủ của doanh nghiệp trong phân phối lợi nhuận
sau thuế.
Về chính sách tiền lương: tiền lương được tính trong giá thành và lấy
từ doanh thu nhưng do doanh thu thấp nên tỷ trọng tiền lương trong
doanh thu ở các DNNN cịn thấp. Người lao động khơng sống bằng
tiền lương mà sống bằng thu nhập. Trong tổng thu nhập, phần tiền
lương chỉ chiếm 1/4-1/3, còn lại là do các đơn vị mang lại. Việc phân
phối này được các đơn vị phân phối một cách tùy tiện, dẫn đến sự rối
loạn trong phân phối. Ngồi ra, người lao động cịn có các khoản thu
nhập từ các cơng việc khác. Điều này làm cho tiền lương không trở
thành động lực thu hút người lao động và là đòn bẫy để thúc đẩy kinh
tế phát triển.
Về thuế thu nhập doanh nghiệp: thuế thu nhập doanh nghiệp của nước
ta hiện nay chưa thống nhất giữa Luật đầu tư trong nước và nước
ngoài gây nên sự bất bình đẳng giữa các nhà đầu tư.
Trích lập quỹ: Nhà nước quy định nhiều loại quỹ bắt buộc cho doanh
nghiệp gây khó khăn cho việc tập trung vốn; Việc căn cứ trên mức
lương để trích hai quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi là thiếu hợp lý và
khơng cơng bằng.
à Tóm lại, trong thời gian qua cơ chế và chính sách quản lý tài chính DNNN đã có
nhiều bước đổi mới, hồn thiện, phù hợp với tình hình đổi mới kinh tế của nước ta.
Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng cịn nhiều điểm hạn chế cần phải hồn thiện hơn.
• Những ưu điểm trong cơ chế và chính sách quản lý tài chính DNNN: Từng
bước đổi mới cơ chế tập trung, bao cấp trong các mặt quản lý tài chính
DNNN. Tạo được quyền tự chủ rất cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh
và quản lý tài chính, dần dần tạo được sân chơi bình đẳng cho các loại hình
doanh nghiệp.
• Những tồn tại trong cơ chế và chính sách quản lý tài chính DNNN:
Những quy định về quy chế tài chính trong Luật chưa hồn thiện, chưa
đầy đủ và chưa nhất quán.
Cơ chế tài chính cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh và hoạt động
cơng ích chưa được tách bạch rõ ràng, khó thực hiện.
Quyền chủ sở hữu của nhà nước đối với doanh nghiệp và quyền sở hữu
của doanh nghiệp đối với tài sản chưa phân định rõ ràng.
Quyền của doanh nghiệp trong công tác quản lý tài chính mặc dù đã được
mở rộng nhiều nhưng còn nhiều vấn đề vẫn chịu ràng buộc, chưa thực sự
giao quyền chủ động cho doanh nghiệp.
-Trách nhiệm của người quản lý và điều hành doanh nghiệp chưa được
quy định cụ thể, rõ ràng và chưa tương xứng với quyền đã giao cho họ.
Việc kiểm tra xử lý trách nhiệm càng chưa được thực hiện triệt để.
Quyền hạn và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước, của pháp nhân doanh
nghiệp và của bộ máy quản lý doanh nghiệp chưa được tách biệt. Phương
thức quản lý tài chính đối với doanh nghiệp vẫn mang tính chất hành
chính vừa sự vụ, vừa lỏng lẻo, kém hiệu quả.
Sự ưu đãi của nhà nước đối với các tổng công ty đã làm giảm tính cạnh
tranh của các doanh nghiệp nói chung, khuynh hướng kinh doanh độc
quyền ngày càng đậm nét, tạo ra một sân chơi khơng bình đẳng trong kinh
doanh và làm ảnh hưởng lan rộng trong hoạt động của các Tổng cơng ty.
c. Các giải pháp hồn thiện cơ chế quản lý tài chính dnnn trong nền kinh tế thị
trường
Thống nhất vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước và vai trò nồng cốt của
DNNN phải dựa vào yêu cầu nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội là chủ yếu; Từng
bước tạo lập môi trường sản xuất kinh doanh bình đẳng giữa các thành phần
kinh tế; tách bạch rõ chức năng quản lý nhà nước, quản lý của chủ sở hữu với
chức năng quản trị kinh doanh của doanh nghiệp; xóa bỏ cơ chế chủ quản; phân
định rõ quyền của các cơ quan nhà nước thực hiện chức năng đại diện chủ sở
hữu đối với DNNN; cơ cấu lại vốn và tài sản theo hướng tích cực và có hiệu
quả, giảm các khoản nợ xấu và tài sản tồn đọng; kiên quyết và khẩn trương xóa
bỏ tình trạng bao cấp, bảo hộ bất hợp lý, đặc quyền và độc quyền trong kinh
doanh của các DNNN.
2.Với doanh nghiệp ngồi quốc doanh: ( bùn ngủ wa, nó k cho down tài liệu,
huhu, 5h rùi chứ ít gì đâu L )
Câu 12: trình bày cơ sở hoạt động tài chính doanh nghiệp?
Sgk trang 12
Một doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động sna xuất kinh doanh, cần fai có 1
lượng tài sản phản ánh bên tài sản của Bảng cân đối kế tốn. Q trình hoạt động
của các doanh nghiệp có sự # biệt đáng kể vè qui trình cơng nghệ và tính chất hoạt
động, sự # biệt này fan lớn do đặc điểm kte, kỹ thuật của từng doanh nghiệp quyết
định. Tuy tồn tại những sự # biệt này nhưng vẫn có thể khái quát n~ nét chung 1’
của các doanh nghiệp = hàng hoá, dịch vụ đầu vào và hàng hoá dịch vụ đầu ra.
Các hàng hoá, dịch vụ đầu vào đc kết hợp vs nhau để tạo ra các hàng hoá, dịch vụ
đầu ra. Trong 1 thời kì nhất định, các dn đã chuyển hố các hàng hoá, dịch vụ đầu
vào thành các hàng hoá, dịch vụ đầu ra để trao đổi (bán).
Trong số các tài sản mà dn nắm giữ có 1 loại ts đặc biệt đó là tiền. Chính dự trữ tiền
cho phép dn mua các hàng hoá, dịch vụ cần thiết để tạo ra những hàng hoá và dvu
phục vụ cho mđ trao đổi. Tương ứng vs dịng vật chất đi vào (hàng hố, dvu đầu
vào) là dòng tiền đi ra, ngc lại, tương ứng vs dịng vật chất đi ra (hàng hố dvu đầu
ra) là dịng $ đi vào.
Các quan hệ tài chính of DN được phát sinh từ quá trình trao đổi giữa doanh nghiệp
vs thị trường cung cấp hàng hoá, dvu đầu vào or vs thị trường phân phối, tiêu thụ
hàng hố, dvu đầu ra. Phân tích các quan hệ tài chính của dn dựa trên 2 khái niệm
căn bản là dòng và dự trữ. Dòng chỉ xuất hiện trên cơ sở tích luỹ ban đầu những
hàng hố dịch vụ or tiền trong mỗi dn và nó sẽ làm thay đổi khl tài sản tích luỹ of
dn. Một khối lượng ts, hàng hoá or tiền đc đo tại 1 thời đ’ là 1 khoản dự trữ. Trong
khi 1 khoản dự trữ chỉ có ý nghĩa tại 1 thời đ’ nhất định thì các dịng chỉ đc đo trong
1 thời kỳ nhất định. Quan hệ giữa dòng và dự trữ là cơ sở nền tảng of tcdn.tuỳ
thuộc vào bản chất # nhau của dòng và dự trữ, người ta phân biệt dòng tiền đối
trọng và dòng tiền độc lập:
- Dòng tiền đối trọng:
Dòng tiền đối trọng trực tiếp: là dòng tiền chỉ xuất hiện đối trọng vs
dịng hàng hố, dịch vụ.
Dịng tiền đối trọng gián tiếp: là trường hợp phổ biến nhất trong hđ of
dn.
Dòng tiền đối trọng đa dạng: dùng tài sản tài chính – trái quyền làm
đối tượng giao dịch để khắc phục sự mất cân đối ngân quỹ, đảm bảo
khả năng chi trả.
- Dòng tiền đọc lập: là dịng tiền phát sinh từ các nghiệp vụ tài chính thuần
tuý: kinh doanh tiền, kinh doanh chứng khoán.
Như vậy, cơ sở hoạt động tcdn là dòng và dự trữ, cụ thể là 1 hệ thống các dịng
hàng hố, dịch vụ và các dịng tiền.
13Trình bày về doanh thu và các biện pháp tăng doanh thu
Trả lời
a) Doanh thu
Khái niệm:
Doanh thu là khái niệm phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong một
thời kỳ nhất định. Ứng với mỗi hoạt động của doanh nghiệp đều có doanh thu:
doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh thu từ hoạt động tài chính, &
doanh thu từ hoạt động khác.
Ý nghĩa:
Doanh thu của DN có ý nghĩa rất lớn đối với toàn bộ hoạt động của DN, nó là
nguồn để doanh nghiệp trang trải các chi phí, thự chiện tái sản xuất giản đơn và tái
sản xuất mở rộng, thực hiện nghĩa vụ đối với NN.
Đối với các loại hình Dn với các hoạt động khác nhau, doanh thu cũng khác nhau:
- Đối với DNSXTM: DT là tổng số tiền của DN được khách hàng chấp nhận trả
- Đối với ngành xây dựng: DT là giá trị cơng trình hồn thành bàn giao
- Đối với hoạt động bảo hiểm: DT là phí bảo hiểm…
b) Các biện pháp tăng doanh thu
Quan tâm đến chất lượng sản phẩm nhằm đảm bảo uy tín của DN trên thị trường;
mở rộng hđ sxkd, mở rộng thị trường tiêu thụ nhằm tạo ra điều kiện mở rộng quy
mô sản xuất để tăng doanh thu và lợi nhuận.
Một trong các biện pháp đó là tập trung vào khách hàng:
Tất cả các tổ chức đều dựa vào khách hàng của họ: ở các tổ chức quản lý, khách
hàng là những người hoặc tổ chức nhận dịch vụ từ những tổ chức này, trong một
doanh nghiệp, khách hàng là những người tiêu dùng các sản phẩm hoặc dịch vụ mà
doanh nghiệp này sản xuất và bán. Vì vậy các tổ chức cần phải tìm hiểu về nhu cầu
hiện tại và tương lai của khách hàng, nó cần phải phù hợp với những yêu cầu của
khách hàng và để vượt qua những đòi hỏi của khách hàng.
Nếu bạn quyết định thực hiện nguyên tắc tập trung vào khách hàng, bạn cần phải:
•
•
•
•
•
•
Nghiên cứu và tìm hiểu nhu cầu và nguyện vọng của khách hàng
Đảm bảo rằng mục tiêu của doanh nghiệp có liên kết đến nhu cầu và nguyện vọng
của khách hàng
Truyền đạt nhu cầu và nguyện vọng của khách hàng đến các nhân viên của bạn
Đo được sự hài lòng của khách hàng và hành động dựa trên kết quả thu được
Quản lý quan hệ với khách hàng một cách có hệ thống
Đảm bảo phương pháp cân bằng giữa việc làm hài lịng khách hàng và các bên
khác (ví dụ như các cổ đông, nhân viên, người cung cấp, các nhà tài chính, cộng
đồng địa phương nơi bạn đặt địa điểm kinh đoanh, và xã hội nói chung)
Nếu bạn tiến hành nguyên tắc tập trung vào khách hàng như đã nói ở trên, những
lợi ích của bạn thường sẽ là:
•
•
•
Tăng doanh thu và thị phần nhờ việc linh động và nhanh chóng phản ứng với các
cơ hội của thị trường
Tăng hiệu quả trong việc sử dụng nguồn tài nguyên của doanh nghiệp để tăng sự
hài lòng của khách hàng
Cải thiện được sự trung thành của khách hàng dẫn đến việc sẽ có cơ hội lặp lại các
cơng việc kinh doanh
14.Phân biệt doanh thu & thu nhập doanh nghiệp
Trả lời
(t chỉ tìm đc cái này, hức, có gì các bạn bổ sung cho t với nhá )
Thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế được xác định bằng thu nhập chịu thuế trừ thu
nhập được miễn thuế và các khoản lỗ được kết chuyển từ các năm trước theo quy định.
Thu nhập tính thuế được xác định theo cơng thức sau:
Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - (Thu nhập được miễn thuế + Các khoản lỗ
được kết chuyển theo quy định)
Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh
doanh hàng hoá, dịch vụ và thu nhập khác.
Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế xác định như sau:
Thu nhập chịu thuế = (Doanh thu - Chi phí được trừ) + Các khoản thu nhập khác
15.Phân biệt cổ phiếu, trái phiếu trên giác độ DN.
Bình luận “phát hành cổ phiếu luôn là giải pháp tối ưu để huy động vốn”
Bình luận “thuế gián thu là doanh thu, là chi phí của DN”
Trả lời
a. Phân biệt cổ phiếu, trái phiếu trên giác độ DN
Giống nhau
- Đều là công cụ huy động vốn dài hạn của DN
- Đều có tên chung là chứng khốn (tài sản tài chính)
Khác nhau
Cổ phiếu
Cổ phiếu là chứng từ xác nhận quyền
sở hữu và lợi ích hợp pháp của người
sở hữu cổ phiếu đối với tài sản hoặc
vốn của công ty cổ phần
Phát hành cổ phiếu để tạo vốn chủ sở
hữu của DN (vốn tự có)
Độ an tồn Cao hơn. Vì cơng ty ko bị
áp lực trả lãi
Chi phí huy động vốn chủ sở hữu của
Dn chính là lãi cổ phần của cổ đơng
Chi phí vốn chủ là chi phí sau thuế
Khi phát hành DN có thể bị chia sẻ
quyền điều hành, hay bị thao túng
Trái phiếu
Trái phiếu là một loại chứng khoán quy
định nghĩa vụ của người phát hành (người
vay tiền) phải trả cho người nắm giữ
chứng khoán (người cho vay) một khoản
tiền xác định, thường là trong những
khoảng thời gian cụ thể, và phải hoàn trả
khoản cho vay ban đầu khi nó đáo hạn.
Phát hành trái phiếu tạo nên vốn nợ của
DN
Độ an tồn Thấp hơn. Vì địi hỏi phải có
vốn đối ứng, đồng thời gây áp lực trả lãi
cho DN
Chi phí vốn nợ chính là lãi vay của trái
chủ
Chi phí vốn nợ là chi phí trước thuế
Khi phát hành Dn tránh được hiệu ứng
“pha lỗng”
b. Bình luận “phát hành cổ phiếu luôn là giải pháp tối ưu để huy động vốn”
Các hình thức huy động vốn dai fhạn của Dn: phát hành cổ phiếu, trái phiếu hoặc
đi vay từ các tổ chức tín dụng hay từ các cơng ty khác (tín dụng ngân hàng & tín
dụng thương mại)
Theo thơng lệ tài chính trong kinh doanh, việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra cơng
chúng (IPO) này có nghĩa là một doanh nghiệp lần đầu tiên huy động vốn từ công
chúng rộng rãi bằng cách phát hành các cổ phiếu phổ thông, nghĩa là cổ phiếu ghi
nhận quyền sở hữu đúng nghĩa và người nắm giữ có quyền biểu quyết tương ứng
trong các kỳ họp Đại hội đồng Cổ đông thường niên hay bất thường. sau khi đã
IPO thì các lần tiếp theo sẽ được gọi là phát hành cổ phiếu trên thị trường thứ cấp
Ngoài những ưu điểm của Cp: Dn có thể huy động vốn mà ko phải bắt buộc trả lãi
suất nhất định, tùy vào tình hình kinh doanh và chính sách của DN mà có phương
án chia cổ tức hợp lý
Thì Nhược điểm của hình thức này là nếu huy động vốn qua TTCK liên tục thì
EPS (earning per share) sẽ ngày càng bị chia nhỏ, do đó áp lực trả cổ tức hợp lý
trên 1 cổ phiếu là rất lớn. Nếu ko hợp lý cổ đông sẽ ko tin tưởng vào khả năng của
DN và bán tháo CP đó, làm cho mất tính thanh khoản và các lần sau sẽ rất khó để
huy động vốn. Một nhược điểm khác khi huy động vốn bẳng cách phát hành cổ
phiếu là DN phải thực hiện những điều kiện nhất định như phải cơng khai tài
chính, làm ảnh hưởng đến các chiến lược kinh doanh khi đối thủ nắm giữ được
điều này. Ngoài ra nếu so sánh với các hình thức phát hành trái phiếu, thì chi phí
vốn chủ sở hữu lớn hơn chi phí vốn nợ. Vì chi phí này là chi phí sau thuế, tức là
phần lãi cổ phần trả cho cô đông là khoản lợi nhuận sau thuế. Nếu sử dụng hình
thức phát hành trái phiếu, DN sẽ tiết kiệm được 1 khoản thuế. Do thứ tự ưu tiên
thanh toán nên phần lãi vay trả cho trái chủ sẽ được thực hiện trước khi tính thuế
thu nhập doanh nghiệp.
Do những nhược điểm trên của việc phát hành cổ phiếu nên cổ phiếu ko phải là
giải pháp tối ưu để huy động vốn. Tùy từng điều kiện KTXH, điều kiện của Dn,
chiến lược phát triển kinh doanh mà DN lựa chọn cho mình giải pháp tối ưu để
huy động vốn.
c. Bình luận “thuế gián thu là doanh thu, là chi phí của doanh nghiệp”
Doanh thu là số tiền bán hàng, cung cấp dịch vụ mà DN đã thu hoặc sẽ thu trong
một khoảng thời gian nhất định, mà số tiền này thuộc sở hữu của DN.
- DT từ hoạt động sxkd thông thường: chiếm tỷ trọng lớn nhất và quan trọng
nhất của DN
DT = P*Q với P là giá thành sản phẩm (chưa có thuế gián thu đầu ra)
- Dt từ hoạt động tài chính: chủ yếu là các khoản tiền lãi như cho vay, tiền
gửi, lãi cho thuê, các khoản cổ tức được chia, ngoài ra là các khoản được
hưởng hoa hồng chiết khấu, các khoản chênh lệch tỷ giá, lãi suất, tăng thu
nhập DN.
- DT từ hoạt động khác: lãi khi thanh lý, nhượng bán TSCĐ…
Chi phí là biểu hiện bằng tiền của những hao phí về lao động sống và lao động
hàng hóa
- Chi phí hoạt động kinh doanh là tập hợp tất cảt các chi phí phục vu cho việc
sản xuất & cung ứng dịch vụ, bao gồm chi phí sản xuất, chi phí bán hàng,
chi phí quản lý DN và các chi phí khác
- Chi phí tài chính là tất cả các chi phí phát sinh để huy động vốn DN, bao
gồm các khoản chủ yếu như: lãi vay, lãi thuê TC, hoa hồng chiết khấu..
- Chi phí khác chủ yêu slà các khoản lỗ khi chiết khấu, lỗ khi đầu tư ra
bênngoài
Thuế gián thu là khoảnthuế mà NN thu từ chủ thể chịu thuế thông qua các pp trung
gian (các DN…)thuế giánthu ở nước ta bao gồm VAT, thuế tiêu thụ đặcbiệt, thuế
nhập khẩu
Thuế GTGTlà loại thuế gián thu đánh vào giá trị gia tăng của các loại sản phẩm,
hàng hóa, dịch vụ đượkc áp dụng cho NTD cuối cùng. DN là trung gian thu hộ và
trả hộ NTD
Thuế TTĐB: về bản chất thì thuế TTĐB giống với VAT, cũng đánh trên NTD cuối
cùng nhưng được áp dụng với những hàng hóa có giá trị lớn, xa xỉ, NN ko khuyến
khích sử dụng, tiêu dùng. Thuế TTĐB thường có thuế suất cao.
Thuế nhập khẩu là loại thuế GT đánh trên nhữn hàng hóa nhập khẩu vào VN
Từ phần trình bày về DT, CP, & thuế GT ở trên, ta có thể kết luận thuế GT ko phải
chi phí cũng ko phải DT của DN. Thuế GT là khoản thu hộ của DN sau đó được trả
lại cho NN, vfa là khoản trả hộ NTD rồi sau đó NTD sẽ trả khoản thuế GT khấu trừ
trong những hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng.
16.Trình bày nội dung và ý nghĩa của các BCTC (BCĐKT & BCKQKD)
Trả lời
Bảng cân đối kế tốn
Là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh khái quát tình hình tài sản và nguồn hình
thành tài sản (nguồn vốn) của DN tại một thời điểm nhất định, thưởng là ngày cuối
quý hoặc cuối năm.
Nội dung:
Các tài sản thể hiện ở phần bên trái của BCĐKT, thường được liẹt kê theo thứ tự
thanh khoản của chúng. Vốn chủ sở hữu và Nợ được liệt kê bên phải của bảng, sắp
xếp theo trình tự mà chúng được ưu tiên thanh toán.
Phần tài sản:
- Tài sản ngắn hạn: tiền, đầu tưngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho
- Tài sản dài hạn: TSCĐ hữu hình, vơ hình; TS thuê TC; đầu tư TC khác…
Phần Vốn chủ sở hữu & Nợ:
- Nợ: phải trả nội bộ, phải trả nhà cung cấp, phải nộp, vay ngắn hạn NH…
- Vốn chủ sở hữu: vốn góp, lợi nhuận khơng chia, vốn từ phát hành cổ phiếu
mới, …
Ý nghĩa:
Thông qua BCĐKT, ta biết được tổng TS hiện có của DN và hình thái vật chất cơ cấu
TS, nguồn vốn và cơ cấu vốn. Do đó BCĐKT là một tài liệu quan trọng để nghiên cứu
đánh giá một cách khách quan tình hình và kế quả kinhdoanh, trình độ sd vốn và triển
vọng kinh tế tài chính của DN
Báo cáo kết quả kinh doanh
Là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh khái qt tình hình doanh thu, chi phí, lợi
nhuận của Dn trong 1 thời kỳ nhất định, thời kỳ này thường là 1 quý, 1 năm..
Nội dung:
- Doanh thu: đối với DNSXTM là tổng tiền bán hàng theo giá chưa thuế
- Chi phí: bao gồm tất cả chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh như chi phí
vật tư hàng hóa, chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp…
- Lợi nhuận trước thuế từ hđkd
- Lợi nhuận trước thuế từ hoạt động khác
- Tổng lợi nhuận trước thuế
- Thuế thu nhập doanh nghiệp = tổng LNTT x thuế suất
- Lợi nhuận sau thuế
Ý nghĩa
BCKQKD còn phản ánh kết quả hoạt động kd của DN, tình hình thực hiện nghĩa vụ
NN của Dn trong kỳ kinh doanh đó. Dựa vào số liệu trên BCKQKD, người sd thông
tin có thể kiểm tra, phân tích và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của DN trong
kỳ và xu hướng vận động, nhằm đưa ra các quyết định quản lý, quyết định về tài chính
phù hợp
Câu 17: Một DN có lợi nhuận trong kì cao sẽ khơng bị phá sản? Bình luận
Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp được hiểu là phần chênh lệch giữa
doanh thu và chi phí bỏ ra để đạt được doanh thu đó,gồm
+Lợi nhuận trước thuế từ hđ kd:là khỏan chênh lệch giữa tổng doanh thu tiêu
thụ sản phẩm ,hàng hóa,dịch vụ và chi phí hoạt động kinh doanh
+Lợi nhuận trước thuế từ hđ tài chính là chênh lệch giữa doanh thu hoạt động
tài chính và chi phí hoạt động tài chính
+lợi nhuận trc thuế từ hđ bất thường là chênh lệch giữa doanh thu hđ bất
thường và chi phí hđ bất thường
+Lợi nhuận trc thuế từ các hđ # là chênh lệch giữa doanh thu từ hđ # v cfí hđ
khác
DN tính lợi nhuận dựa vào báo cáo kết quả kinh doanh theo phương pháp kế
tóan.Báo cáo kết quả kinh doanh phản ánh sự sở hữu ,dịch vụ đã thực sự chuyển
giao nhưg trên thực tế việc thanh tóan tiền lại xảy ra vào một thời điểm khác.Tức là
DN ghi nhận doanh thu ngay khi khách hàng chấp nhận thah tóan,khách hàng có
thể trả sau thời điểm giao hàng ,hoặc doanh nghiệp hòan tất dvụ.Điều này phát sinh
một vđ : một số DN có lợi nhuận trong sổ sách lớn nhưg DN cho khách hàng mua
chịu quá nhiều,khi đó nếu lượng tiền hiện có của DN khơng đủ để thanh tóan các
khỏan nợ đến hạn thì Dn có nguy cơ phá sản rất lớn.
Câu 18: Đối với DN, RR càng cao, lợi nhuận càng cao”. Bình luận
Trả lời:
Ý kiến “Đối với DN, RR càng cao, lợi nhuận càng cao” là khơng chính xác
bởi
Đối với Dn,Quản lý tài chính phải được dựa trên quan hệ giữa rủi ro và lợi
nhuận.
Lợi nhuận thực tế phàn ánh kết quả hoạt động kinh doanh đã thực hiện,trong
khi đó,lợi nhuận kỳ vọng cho biết mong đợi của nhà đầu tư về lợi nhuận trong
tương lai.
Rủi ro là một xác suất,một khả năng xảy ra tổn thất đối với nhà đầu tư hay
doanh nghiệp.Khi xảy ra,các tổn thất này sẽ làm cho lợi nhuận thực tế khác xa so
với lợi nhuận kỳ vọng
Nhà đầu tư có thể lựa chọn những đầu tư khác nhau tùy thuộc mức độ rủi ro
mà họ chấp nhận và lợi nhuận kỳ vọng mà họ mong muốn.Khi bỏ tiền vào những
dự án có mức độ rủi ro cao,họ hy vọng dự án đó đem lại lợi nhuận kỳ vọng cao.
Nhưng chấp nhận rủi ro cao hồn tồn khơng đảm bảo rằng sẽ có được lợi
nhuận thực tế trong tương lai cao. Chấp nhận rủi ro cao là điều kiện cần, chứ hồn
tồn khơng phải điều kiện đủ để có được lợi nhuận thực tế cao. Lợi nhuận thực tế
cao hay thấp còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nữa.
Do đó phải phát biểu là đối với Dn,rủi ro càng cao thì lợi nhuận kì vọng sẽ cao
Câu 19: Hãy trình bày các hình thức huy động nợ dài hạn của DN. Nhận
xét vấn đề này ở các DNVN.
Vốn là điều kiện không thể thiếu được để một Dn đc thành lập và tiến hành
các hoạt động sản xuất – kinh doanh.Trong q trình hoạt động có nhiều giai đoạn
DN bị thiếu vốn.Để bổ sung vốn cho sản xuất-kinh doanh,DN có thể đi vay dài
hạn(hay huy động nợ dài hạn).
Vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn trả trên 1 năm.
Các hình thức huy động nợ dài hạn của DN:
1,Tín dụng ngân hàng:
Có thể nói rằng tín dụng ngân hàng là một trong những nguồn vốn quan trọng
nhất ,không chỉ đối với sự phát triển của bản thân DN mà cịn đơi với tịan bộ nền
kinh tế quốc dân.Sự hđ và phát triển của các doanh nghiệp đều gắn liền với các
dịch vụ tài chính do các NHTM cug cấp,trong đó có việc cung ứng các nguồn vốn.
Vốn vay dài hạn NH thường tính từ 3năm trở lên,có nơi tính từ 5 năm trở
lên.Tiêu chuẩn và quan niệm về thời gian để phân lạo trong thực tế có thể khác
nhau giữa các nước hay giữa các NH
Nguồn vốn tín dụng NH có nhiều ưu điểm nhưg nguồn vốn này cũng có
những hạn chế :
-Điều kiện tín dụng:các DN muốn vay tại các NHTM cần đáp ứng những u
cầu đảm bảo an tịan tín dụng NH.DN phải xuất trình hồ sơ vay vốn và những thơg
tin cần thiết mà NH yêu cầu.Trc tiên ,Nh phải phân tích hồ sơ xin vay vốn,đánh giá
các thông tin liên quan đến dự án đtư hay kế hoạch sản xuất –kd của DN vay vốn.
-Các điều kiện bảo đảm tiền vay:khi Dn xin vay vốn ,nói chug các NH thường
yêu cầu Dn đi vay phải có các bảo đảm tiền vay ,phổ biến nhất là tài sản thế
chấp.Việc yêu cầu người vay có tài sản thế chấp trog nhiều trường hợp làm cho bên
di vay ko thể đáp ứng đc các đk vay,kể cả những thủ tục pháp lý về giấy tờ .v.v do
đó DN cần tính đến yếu tố này khi tiếp cận nguồn vốn tín dụng Nh
-Sự kiểm sóat của NH: Một khi Dn vay vốn Nh thì DN cũng phải chịu sự kiểm
soat của Nh về mục đích và tình hình sd vốn vay
-Lãi suất vốn vay:phản ánh chi phí vốn vay,phụ thuộc vào tình hình tín dụng
trên thị trường trog từng thời kì.Nếu ls vay quá cao thì DN phải chịu chi fí sd vốn
lớn và làm giảm thu nhập DN
2,Phát hành trái phiếu công ty:
Nghị định 52/2006/NĐ-CP về phát hành trái phiếu doanh nghiệp đã mở ra một
kênh mới về huy động vốn cho doanh nghiệp.Theo nghị định: Trái phiếu doanh
nghiệp là một loại chứng khoán nợ do doanh nghiệp phát hành, xác nhận nghĩa vụ
trả cả gốc và lãi của doanh nghiệp phát hành đối với người sở hữu trái phiếu.
Vấn đề cần xem xét trước khi phát hành là lựa chọn loại trái phiếu nào phù
hợp nhất với điều kiên cụ thể của doanh nghiệp và tình hình trên thị trường tài
chính.Hiện nay trên thị trường tài chính thường lưu hành những loại trái phiếu DN
sau:
A,Trái phiếu có lãi suất cố định:
Loại trái phiếu này thường được sd nhiều nhất.Lãi suất đc ghi trên mặt trái
phiếu và không thay đổi trong suốt kỳ hạn của nó.Việc thanh tóan lãi trái phiếu
cũng đc qui địh rõ.
Tính hấp dẫn của trái phiếu này phù thuộc vào các yếu tố:
+lãi suất của trái phiếu: Ng đtư muốn hưởng mức lãi suất cao nhưng DN phát
hành phải cân nhắc lãi suất có thể chấp nhận đc v trái phiếu của họ,chứ ko thể trả
thật cao cho nhà đầu tư
Lãi suất của trái phiếu được đặt trog tương quan so sánh với lãi suất trên thị
trường vốn ,đb là phải tính đến sự cạnh tranh với trái phiếu của cơng ty khác và trái
phiếu chính phủ.Tuy nhiên một ràng buộc khác là chi phí lãi vay mà cơng ty phải
trả cho các trái chủ .Nếu đưa thêm các yếu tố khuyến khích vào trái phiếu thì có thể
khơng cần nâng cao mức lãi suất
+Kỳ hạn trái phiếu:khi phát hành DN phải căn cứ vào tình hình thị trường vốn
và tâm lý dân cư mới có thể xác định kỳ hạn hợp lý
+Uy tín của DN:khơng phải doanh nghiệp nào cũng có thể thu hút đc cơng
chúng mua trái fiếu vì nhiều nhà đtư phải đánh giá uy tín của DN thì mới quyết địh
mua hay ko mua.Các DN có uy tín và vững mạnh thì dễ dàng hơn trong việc phát
hành trái phiếu ra công chúng để huy độg vốn
Trog việc phát hành trái phiếu ,cũng cần chú ý đến mệnh giá vì nó có liên
quan đến sức mua của dân chúng
B,Trái phiếu có lãi suất thay đổi:
Trái phiếu lãi suất thả nổi (hay Trái phiếu lãi suất điều chỉnh) là loại trái phiếu
có lãi suất được thay đổi theo từng chu kỳ. Việc thay đổi lãi suất này tất nhiên do
công ty phát hành qui định và được ghi rõ trên trái phiếu. Chu kỳ điều chỉnh lãi suất
có thể là 6 tháng, 1 năm, 1năm rưỡi,...nhưng sẽ được thỏa thuận rõ trên trái phiếu.
Thông thường với trái phiếu lãi suất thả nổi, tổ chức phát hành cam kết sẽ điều
chỉnh tăng lãi suất trái phiếu khi lãi suất huy động vốn trên thị trường tăng, ít nhất
phải thay đổi lãi suất cao hơn lãi suất trái phiếu chính phủ; còn ngược lại nếu lãi
suất huy động vốn giảm thì mức lãi suất mà người sở hữu trái phiếu hưởng sẽ được
giữ nguyên.
Trong điều kiện có mức lạm phát khá cao,lãi suất thị trường ko ổn địh ,DN có
thể khai thác tính ưu việt của loại trái phiếu này.Do các biến động của lạm phát kéo
theo sự giao động của lãi suất thực ,các nhà đầu tư mong muốn đc hưởng một lãi
suất thỏa đáng khi so sánh với tình hình thị trường .Vì vậy một số ng ưu thích trái
phiếu thả nổi
Tuy nhiên loại trái phiếu này lại có một vài nhc điểm:
+DN ko thể biết chắc chắn về chi phí lãi vay của trái phiếu,điều này gây khó
khăn một phần cho việc lập kế hoạch tài chính
+Việc quản lý trái phiếu địi hỏi tốn nhiều thời gian hơn do DN phải thôg báo
các lần điều chỉnh lãi suất
C,Trái phiếu có thể thu hồi:
là loại trái phiếu mà người phát hành có quyền thu hồi trước ngày đáo hạn, với
một số điều kiện nhất định. Khi phát hành, người mua sẽ được giải thích rằng khi
nào trái phiếu có thể bị thu hồi và mức giá vào lúc đó
Trái phiếu này có những ưu điểm sau:
+Có thể đc điều chỉnh như một cách điều chỉnh lượng vốn sd.Khi ko cần thiết
DN có thể mua lại các trái phiếu,tức là giảm số vốn vay
+DN có thể thay nguồn tài chính do phát hành trái phiếu loại này bằng một
nguồn tài chính khác thơng qua mua lại các trái phiếu đo
Tuy nhiên nếu ko có những hấp dẫn nào đó thì trái phiếu này khơng đc ưu
thích
D,chứng khóan có thể chuyển đổi:
Chứng khốn có thể chuyển đổi là những chứng khoán cho phép người nắm
giữ nó, tuỳ theo lựa chọn và trong những điều kiện nhất định có thể đổi nó thành
một chứng khốn khác
Có một số hình thức chuyển đổi ,ở đây chỉ đề cập đến hai loại:
+Giấy bảo đảm: ng sở hữu giấy bảo đảm có thể mua một số lượng cổ phiếu
thường ,đc qui địh trc với giá cả và thời gian xác định
+Trái phiếu chuyển đổi:Là loại trái phiếu của công ty cổ phần mà trái chủ
được quyền chuyển đổi thành một số lượng nhất định các cổ phiếu thường của cơng
ty đó. Việc này được quy định cụ thể về thời gian và tỷ lệ khi mua trái phiếu.Nếu
thị giá của cổ phiếu tăng lên thì ng giữ trái phiếu có cơ may nhận được lợi nhuận
cao
Liên hệ VN:
Nhìn chung,mức lãi suất cho vay dài hạn của ngân hàng VN là tương đối cao.
Với lãi suất cao, nhiều doanh nghiệp khó có thể tiếp cận với vốn ngân hàng. Hiện
nay, nhiều ngân hàng đã đưa lãi suất cho vay trung dài hạn lên đến mức 1819%/năm, mức mà khó có doanh nghiệp nào chấp nhận được.
Một phần nguyên nhân dẫn đến lãi suất thường ở mức cao là do NHTM hoạt
động cho vay trên cơ sở phân tích, đánh giá DN. Lãi suất thương mại cho mỗi DN
phải phản ánh phần nào rủi ro của từng DN. DN có mức độ rủi ro cao cần phải áp
mức lãi suất cao... Tình trạng DN VN làm ăn khá kém minh bạch, các báo cáo của
các DN trong nước có mức độ tin cậy rất thấp. Bên cạnh đó, các báo cáo kiểm tốn
đã ít lại còn chậm trễ là vấn đề lớn đối với các DN trong nước. Với môi trường kinh
doanh chưa được cải thiện nhiều và với tình trạng này thì việc áp mức lãi suất cao
đối với khu vực sản xuất là điều dễ nhận thấy.
Huy độg nợ dài hạn,DN tìm đến phương thức phát hành trái phiếu.Mặc dù
nhiều DN Vn rất muốn phát hành trái phiếu, nhưng từ năm 2008 đến đầu 2010, hầu
như rất ít DN phát hành thành cơng. Năm 2008, thị trường vốn bị suy thối, giá vốn
cao (LS huy động của NH có thời điểm lên đến 19,56%/năm), vốn hiếm. Sang năm
2009, tình hình kinh tế rất khó khăn, niềm tin vào DN xuống thấp, DN khơng tìm
được người mua trái phiếu.
Năm 2010, khi kinh tế bắt đầu hồi phục, để tài trợ cho các dự án và tăng quy
mô vốn hoạt động trong bối cảnh hệ thống NH khơng có đủ vốn trung - dài hạn để
đáp ứng, nhiều DN có phương án phát hành trái phiếu và đã thành cơng. tình hình
phát hành TPDN 6 tháng đầu năm 2010 cho thấy thị trường trái phiếu ở VN đã khởi
sắc, niềm tin NĐT vào DN tăng lên. Các DN có thêm nguồn vốn trung - dài hạn với
lãi suất ổn định và cơ cấu NĐT đa dạng hơn. NH giảm một phần sức ép cung cấp
vốn trung và dài hạn...
Có lẽ ngun nhân chính, đầu tiên dẫn đến thành công của việc phát hành
TPDN là LS cao. Trong khi mặt bằng LS huy động của NH đang giảm từ khoảng
12,5% xuống 11,5%/năm thì LS trái phiếu được chào ở mức rất cao. LS trái phiếu
trong năm đầu tối thiểu từ 14%-15%/năm và thả nổi từ năm thứ hai, nhưng bao giờ
cũng bằng LS tiết kiệm 12 tháng của NHTM cộng với biên độ từ 4%-5,5%/năm.
Để mở rộng hơn khả năng tiếp cận vốn, một số DN đẩy mạnh phát hành trái
phiếu chuyển đổi Lựa chọn cách này, DN vừa có vốn, vừa tránh được LS NH cao,
khơng phải tìm NH đánh giá định mức tín nhiệm và bảo lãnh, không phải chịu áp
lực trả nợ.
Chỉ những DN quy mơ lớn, khả năng tài chính tốt, thị trường tiêu thụ ổn định
mới phát hành được TPDN. Nhìn danh sách các DN phát hành thành công trái
phiếu trong 6 tháng đầu năm chủ yếu là các tập đoàn DNNN lớn hoặc các Cty niêm
yết có những dự án bất động sản hoặc dự án đầu tư cho hoạt động xuất khẩu. Các
DN nhỏ và vừa chiếm 96% tổng số DN của cả nước không thể phát hành TPDN vì
khơng đủ uy tín. Vì vậy, vốn NH vẫn là nguồn tài trợ chính của các DN.
Câu 20: Trình bày nguyên tắc giá trị thời gian của tiền, nguyên tắc đánh
đổi RR và lợi nhuận. Bình luận ý kiến “Mục tiêu duy nhất của DN là tối đa
hoá lợi nhuận”
Trả lời:
1,Hoạt động tài chính của doanh nghiệp dù nhỏ hay lớn căn bản là giống nhau
nên nguyên tắc quản lý tài chính đều có thể áp dụng chung cho các lọai hình doanh
nghiệp .Tuy nhiên,giữa các Dn # cũng có sự khác biệt nhất định nên khi áp dụng
ngtắc quản lý tài chính phải gắn với những điều kiện cụ thể.