Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Văn hóa đô thị_ Đặc trưng Văn hóa truyền thống sài Gòn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.48 KB, 13 trang )

BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HĨA HÀ NỘI

MƠN: VĂN HĨA ĐƠ THỊ
Chủ đề: Đặc trưng văn hóa truyền thống (vật thể và
phi vật thể) của Sài Gòn.

Hà Nội, 2022


MỤC LỤC
A. NỘI DUNG
I. Giới thiệu khái quát
1. Lịch sử hình thành
2. Vị trí địa lý
II. Đặc trưng văn hóa truyền thống
1. Tính cách con người
2. Văn hóa mưu sinh
3. Ẩm thực
4. Trang phục
5. Tơn giáo – tín ngưỡng
6. Lễ hội
B. KẾT LUẬN
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO


A. NỘI DUNG:
I. Giới thiệu khái quát:
Không mang nét cổ kính rêu phong như Hà Nội ngàn năm văn hiến, khơng có
sự n tĩnh thâm trầm và thơ mộng như Cố Đơ Huế, thành phố Hồ Chí Minh là
thành phố trẻ trung và hiện đại mới 310 năm tuổi. Nhưng trong lòng thành phố đã


chứa đựng biết bao giá trị văn hoá nhân văn, văn hoá lịch sử được kết tinh và thăng
hoa từ sự giao lưu của nhiều nền văn hoá khác nhau trên nền tảng bản sắc văn hố
dân tộc.
Sài Gịn - thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm của vùng đất phương Nam.
Trước nay hầu như chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt nào nhận diện và
mơ tả nó với tư cách một tiểu vùng của văn hoá Việt Nam. Bài viết này muốn phác
hoạ một bức tranh chung về văn hố đơ thị đó.
1. Lịch sử hình thành:
Con người xuất hiện ở Sài Gịn từ khá sớm. Các cuộc khai quật khảo cổ trên
địa phận Sài Gòn và khu vực lân cận cho thấy, ở đây đã tồn tại nhiều nền văn hóa
từ thời kỳ đồ đá cho tới thời kim khí. Những cư dân cổ từ nhiều thiên niên kỷ về
trước đã biết đến kỹ thuật canh tác nơng nghiệp.
Văn hóa Sa Huỳnh từng tồn tại trên khu vực này với những nét rất riêng. Thời
kỳ văn hóa Ĩc Eo, từ đầu Cơng Nguyên cho tới thế kỷ 7, khu vực miền Nam Đơng
Dương có nhiều tiểu quốc và Sài Gịn khi đó là miền đất có quan hệ với những
vương quốc này. Sau khi Đế quốc Khmer hình thành, lãnh thổ miền Nam Đơng
Dương thuộc quyền kiểm sốt của đế chế này. Tuy nhiên, dân cư của Đế quốc
Khmer sống ở vùng này rất thưa thớt, khơng có khu dân cư lớn nào hình thành tại
đây. Sau khi Đế quốc Khmer sụp đổ, vùng đất này cũng trở thành vô chủ (không
thuộc một nhà nước nào).


Cho đến trước thế kỷ 16, vị trí tiếp giáp với các quốc gia cổ cũng khiến Sài
Gòn trở thành nơi gặp gỡ của nhiều cộng đồng dân cư. Sài Gòn – Gia Định vẫn là
địa bàn của một vài nhóm dân cư cổ cho tới khi người Việt xuất hiện.
Từ năm 1949, Sài Gịn đã là Thủ Đơ của Quốc Gia Việt Nam. Đến năm
1955,Chính Phủ Việt Nam Cộng Hịa được thành lập, Sài Gịn khi đó là thành phố
lớn nhất tại Miền Nam Việt Nam đã được chọn làm Thủ Đơ với tên gọi chính thức
"Đơ Thành Sài Gịn". Chiến tranh Đơng Dương tác động khiến việc di dân từ nông
thôn lên thành thị tăng nhanh.

Vào nửa cuối thập niên 1950, nhờ viện trợ của Chính phủ Hoa Kỳ, Sài Gịn
trở thành một trung tâm về chính trị, kinh tế, văn hóa, giải trí tại Miền Nam Việt
Nam, là thành phố lớn nhất của kinh tế Việt Nam Cộng Hịa.
Có thể nói lịch sử hình thành của tiểu vùng Sài Gịn – Gia Định có từ cách
đây lâu đời, đến về sau, trải qua nhiều giai đoạn va q trình phát triển, sát nhập
khác nhau, Sài Gịn đã có nhiều sự thay đổi về văn hóa cũng như vùng địa lý, ngày
nay cịn có cái tên khác là thành phố Hồ Chí Minh.
2. Vị trí địa lý:
Tiểu vùng Sài Gịn – Gia Định thuộc thành phố Hồ Chí Minh ngày nay, về địa
lý thuộc vùng Nam Bộ Việt Nam, phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, phía Tây Bắc
giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh
Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang.
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Ðông Nam
bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Ðịa hình tổng qt có dạng thấp dần từ Bắc
xuống Nam và từ Ðơng sang Tây. Nó có thể chia thành 3 tiểu vùng địa hình.
Vùng cao nằm ở phía Bắc - Ðông Bắc và một phần Tây Bắc (thuộc bắc huyện
Củ Chi, đông bắc quận Thủ Ðức và quận 9), với dạng địa hình lượn sóng, độ cao


trung bình 10-25 m và xen kẽ có những đồi gị độ cao cao nhất tới 32m, như đồi
Long Bình (quận 9). Vùng thấp trũng ở phía Nam-Tây Nam và Ðông Nam thành
phố (thuộc các quận 9, 8,7 và các huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ). Vùng này
có độ cao trung bình trên dưới 1m và cao nhất 2m, thấp nhất 0,5m.
Nhìn chung, địa hình Thành phố Hồ Chí Minh khơng phức tạp, song cũng khá
đa dạng, có điều kiện để phát triển nhiều mặt. Sài Gòn nằm trong vùng chuyển tiếp
giữa miền Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. Với hệ thống cảng và sân
bay lớn nhất nước, đây là đầu mối giao thông nối liền các tỉnh trong vùng và là cửa
ngõ quốc tế.
II. Đặc trưng văn hóa truyền thống:
1. Tính cách con người:

Người SG suy nghĩ đơn giản, nói chuyện cũng đơn giản, khơng văn hoa,
khơng rào đón, khơng ẩn ý, khơng mỉa mai châm biếm sâu xa. Tính tình của người
SG rất thống, nhưng không dễ dãi. Nên người SG đi đâu cũng lập thân được. Mà
người SG cũng sẵn sàng đón bạn bè khắp cả nước đến SG lập thân, cùng chung tay
xây dựng một thành phố phát triển, phồn thịnh và năng động nhất cả nước như
ngày hôm nay. “Hợp tác phát triển đơi bên cùng có lợi” là quan điểm chung của
người SG hôm nay, cho dù đối tác là người mình ưa hay khơng ưa.
2. Văn hóa mưu sinh:
Những ngày đầu sơ khai, đây vẫn là vùng đất nghèo nàn, lạc hậu, kinh tế kém
phát triển. Mặt khắc, triều đình nhà Nguyễn cịn thi hành chính sách “Bế quan tỏa
cảng” làm cho kinh tế buôn bán vùng cũng như cả nước bị trì trệ.
Chính vì Sài Gịn là nơi giao thoa giữa các nền văn hóa với nhau nên dễ dàng
xảy ra sự hội nhập, giao lưu văn hóa giữa các tộc người đặc biệt là người Hoa du


nhập vào. Khi du nhập người Hoa đã đem các ngành nghề cổ truyền, những tri thức
sản xuất và kinh doanh vốn có của họ đem vào vùng đất này, họ đã chuyển tải lại
các ngành sản xuất gốm xứ, gạch ngói, dệt vải, dệt lụa, làm giấy, bút mực và nghề
in. Đặc biệt về sau khi công nghệ sản xuất phát triển, họ cịn có sự chuyển giao
cơng nghệ để phát triển sản xuất.
Trong xã hội phong kiến và triều đình xưa, vùng đất Sài Gịn bị kiểm sốt và
kiềm hãm sự phát triển về kinh tế thì ngày nay, đây là vùng đất trù phú, tập trung
mọi nguồn lợi về kinh tế hay còn gọi là “đầu tàu kinh tế của cả nước”. Với đặc
điểm nông nghiệp là vùng trồng lúa gạo lớn nhất Đông Nam Á, nhờ cơng nghệ
hiện đại, đã có sự linh hoạt và hội nhập hơn về cơng nghệ sản xuất.
Thành phố Sài Gịn – Chợ Lớn từ khi hình thành và trong quá trình phát triển
ln gắn với khu vực sản xuất thủ công nghiệp ở miền Đông Nam Bộ và vựa lúa
đồng bằng sông Cửu Long, lúa gạo và nông sản là loại hàng hóa quan trọng bậc
nhất. Chừng đó yếu tố cùng với sự hoạch định cụ thể, lâu dài đã biến Sài Gịn –
Chợ Lớn trở thảnh một đơ thị - thương cảng kiểu phương Tây.

Đặc biệt, Sài Gòn còn là nơi hình thành cơ sở cơng nghiệp đầu tiên, xưa nhất
phải kể đến là công xưởng Ba Son, được xây dựng trên cơ sở Xưởng Thủy từ cuối
thế kỷ XVIII. Từ cuối thế kỷ XIX nhiều nhà máy, công xưởng đã được xây dựng
tại đây, Sài Gòn trở thành một trung tâm cơng nghiệp ở phía Nam.
Ngày nay, về văn hóa mưu sinh – sản xuất, Sài Gịn tập trung sản xuất hàng
hóa xuất – nhập khẩu. Chủ yếu phát triển sản xuất công nghiệp, thương nghiệp,
tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ và du lịch. Hệ thống các siêu thị, trung tâm mua sắm,
chợ ngày càng đa dạng và phong phú.
Nhu cầu công việc của vùng này cao hơn hẳn so với những vùng khác vì là
nơi tập trung dân cư từ nhiều nơi khác nhau, không chỉ tập trung phát triển kinh tế
vùng mà còn tạo điều kiện nâng cao chất lượng sống cho người dân.


3. Ẩm thực
Văn hóa ẩm thực Sài Gịn được ví như một nồi lẩu thập cẩm, nơi hội tụ và
giao thoa nhiều luồng văn hóa Đơng-Tây, cổ xưa và hiện đại...Sài Gòn trong tâm
thức của những khách ẩm thực vẫn được mệnh danh là thành phố không "đêm".
Bởi lẽ, từ sáng tinh mơ cho đến tối muộn, vẫn một cuộc sống nhộn nhịp, rộn rã
những thanh âm, người mua, kẻ bán...
Nói là ẩm thực Sài Gịn có lẽ là chưa đủ mà phải gọi cho ra, cho đúng cái tên
ẩm thực Sài Gòn-Nam Bộ, bởi Sài Gòn là tâm điểm của toàn vùng Nam Bộ và là
ngã ba đường của Bắc-Nam-Đông–Tây. Mà Bắc ở đây bao gồm cả miền Bắc và
miền Trung, Đông là vùng Đông Nam bộ, Tây là Tây Nam bộ và cũng là chỉ
phương Tây - luồng văn hóa mới thổi hồn vào văn hóa Sài Gịn nói chung và văn
hóa ẩm thực Sài Gịn nói riêng.
Sài Gịn đã mở lịng mình ra mà giao lưu tiếp biến những tinh hoa văn hóa ẩm
thực của mọi miền, mọi quốc gia trên thế giới. Sự mở rộng đó khơng làm mất đi
cái truyền thống văn hóa lâu đời của người Việt Nam. Bởi đâu đó, ở những khu
phố Tây, bạn sẽ thấy cảnh những người Mỹ, người Anh cầm đũa ngồi ăn phở bò Hà
Nội mà trầm trồ khen món quà đất bắc ấy hay vài anh bạn Hoa muốn tìm hiểu nét

Cố Đơ giữa lịng Sài Gịn mà thưởng thức Bánh khối, bún bị Huế. Và những món
như nem tré Huế, mì Quảng, cao lầu Hội An, canh chua, canh cá tộ, cá lóc, lẩu
mắm Châu Đốc của người Nam Bộ, hủ tiếu đất Mỹ Tho, nấm tràm Phú Quốc dần
trở thành quà của khách mời nhau thưởng ngoạn.
Chợ Lớn với nền ẩm thực Trung Hoa phong phú ln là một điểm đến hấp
dẫn. Món Chợ Lớn chắc hẳn qua thời gian đã được cải biên cho hợp khẩu vị và
phong thổ ẩm nóng của Sài Gịn, trở nên đỡ ngấy vì nhiều dầu mỡ nước xốt như
món ăn Hoa trên đất Trung Hoa. Vả lại, bản thân ẩm thực ở Chợ Lớn cũng quá
phong phú với các trường phái của người Quảng Đông, Triều Châu, Phúc Kiến,
Hẹ…


Giới trẻ Sài Gịn thích món bị bía. Nó hấp dẫn vì có vị thơm mát của rau, củ
sắn (củ đậu) luộc chín và xà lách gói trong bánh tráng mỏng. Chấm với tương ngon
có trộn đậu phộng giã nhỏ, nó cung cấp thêm vị mặn ngọt của con ruốc rang, lạp
xưởng ướp.
Người sống ở Sài Gịn có thể kể vanh vách những món ăn đặc trưng ở nhiều
vùng đất khác nhưng nói về món đặc sản Sài Gịn thì hoang mang. Nhưng có hề
chi, khi ra đường sẽ gặp bao món ăn thơm ngon. Nhớ chuyến du lịch Singapore thì
ăn cháo ếch đường Lê Anh Xn, thích cơm Hàn thì đến phố Thăng Long, cơm
Nhật thì ra Lê Thánh Tơn, ăn dim sum thì vơ Hà Tơn Quyền, cơm Thái thì ra Bùi
Viện. Cơm Huế thì quán Ruốc, Ngự Bình, cơm Bắc thì vơ khu sân bay, mì Quảng
thì ra ngã ba Cống Quỳnh, muốn Mì vịt tiềm thì ra chợ Lacaze – Nguyễn Tri
Phương. Còn chè ngọt, cà ri, cháo lòng, bột chiên, cơm tấm bán theo quán riêng.
Người Sài Gòn xưa nay nổi tiếng ăn ngọt và cay, món nào trong bữa ăn của họ
cũng khơng thể thiếu hai hương vị này. Người Sài Gịn có thói quen ăn nhanh.
Không cầu kỳ, như người Miền Bắc người ta có thể ngồi ăn bất kì đâu có thể ngồi
lề đường, vỉa hè hay từ những cửa hàng bình dân đến những cửa hàng sang trọng,
họ không quan trọng bữa ăn như những người miền Bắc.


4. Trang phục:
Khmer, Việt, Hoa, Chăm là bốn dân tộc chính có mặt từ những ngày đầu của
Sài Gịn. Mỗi dân tộc có một phong cách trang phục riêng. Những bộ trang phục
của mỗi dân tộc này nhắc nhứo thuở ban sơ của Sài Gòn với những giống đất, kênh
rạch, cù lao và sự giao thoa văn hóa của một thương cảng sầm uất thuở ban đầu.
Người Khmer là dân cư lâu đời nhất định cư trên giồng đất cao. Người Việt đến
khai phá từ cuối thế kỷ XVI, đầu thế kỷ XVII. Người Hoa đến lập nghiệp từ cuối


thế kỷ XVII. Sau đó là người Chăm vào cuối thế kỷ XIX. Nếp sinh hoạt, đặc điểm
văn hóa, kinh tế của bốn dân tộc sau này đều có sự ảnh hưởng giao thoa với nhau
thông qua cách ăn mặc, trang phục.
Thuở ban đầu người Hoa sang Việt Nam vẫn giữ tóc đi sam, áo lụa tàu dệt
hoa văn hoặc chữ phúc với hai tay rộng, mũ rộng vành và chủ yếu sinh sống bằng
nghề tiểu thủ công và buôn bán. Người Chăm phát triển thổ cẩm, trang phục cầy kỳ
về hoa văn dệt trên nền vải vóc. Người Kmer mặc khăn rằn, váy áo gọn, thuận tiện
cho việc đồng áng. Trong khi đó, người Kinh lại chọn khăn rằn quấn cổ và áo nâu,
quần đen mộc mạc trên đồng hay sơng nước là phương tiện giao thơng chính ngày
xưa. Đặc biệt bộ áo bà ba là nét đặc trưng của người Kinh, tạo thành nét đẹp duyên
dáng đậm đà của người dân Sài Gòn xưa.
Cái riêng trong cách ăn mặc của người Sài Gòn trước hết là cái chất nông
nghiệp trong chất liệu may mặc, chi phối bởi hai nhân tố chính là khí hậu nhiệt đới
nóng bức và cơng việc trồng lúa nước. Đó là các chất liệu may mặc nhẹ thống phù
hợp với khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm là sợi gai, đay, chuối, bơng, tơ tằm. Phụ
nữ Sài Gịn cịn là hình ảnh của họ bên những chiếc xe tự lái Vespa mang nét quyến
rũ và cá tính. Người Sài Gịn khá sành điệu với các loại quần, từ quấn ống túm cho
tới ống côn, ống loe rộng. . .
Những năm gần đây, văn hóa nước ngồi ảnh hưởng mạnh vào Việt Nam. Đón
nhận những làn sóng văn hóa ngoại nhập một cách nhanh chóng nhất là tầng lớp
trẻ. Bản chất của văn hóa là hướng tới chân – thiện – mỹ, ngày càng tồn diện và

có tính quốc tế hơn. Trước dịng chảy xâm nhập từ các nền văn minh trên thế giới,
giới trẻ Sài Gòn đã biết nắm bắt, phát triển nền văn hóa dân tộc vốn đã giàu đẹp
ngày càng văn minh và tiến bộ hơn.
5. Tơn giáo – tín ngưỡng


Bên cạnh sự giao lưu với văn hóa của người Hoa ( đạo Phật, Khổng, Nho, . ..)
văn hóa phương Tây cũng từng bước thâm nhập vào văn hóa Sài Gịn – Gia Định.
Người Pháp có mặt trên mảnh đất này nhằm tìm kiếm thị trường bn bán và
truyền bá đạo Thiên Chúa.
Do vị trí chiến lược đặc biệt, Sài Gòn là nơi hội tụ của nhiều luồng dân cư dân
tộc từ Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ đến định cư sinh sống trong nhiều thời điểm
lịch sử khác nhau. Ngồi ra dưới thời Mỹ - Ngụy cịn một số lớn binh lính cơng
nhân viên chức nước ngồi như Mỹ, Pháp, Canada, . . .đến Sài Gòn. Nên cộng
đồng dân cư ở Sài Gịn – Gia Định có rất nhiều thành phần khác nhau về địa
phương, dân tộc, tôn giáo.
Văn hóa Mỹ dần thay thế văn hóa Pháp, ảnh hưởng trên mảnh đất Sài Gòn
trên nhiều phương diện. Đạo Tin Lành cũng dần dần được truyền vào Sài Gòn cùng
với sự có mặt của người Mỹ.
Về tín ngưỡng, người dân Sài Gòn sống đúng với truyền thống “uống nước
nhớ nguồn” và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. Tín ngưỡng thờ Mẫu cũng như là thờ
Thành Hoàng làng theo dấu chân Nam tiến của người Việt vẫn còn tồn tại ở vùng
đất này.
Đặc biệt, văn hóa người Hoa khi du nhập vào Sài Gịn cũng có sự hội nhập
văn hóa bản địa, trong đó phải kể đến hệ thống tín ngưỡng : Quan Công, Thiên
Hậu, Ngũ Hành Nương Nương, . . với các cơ sở tín ngưỡng được xây dựng ở Chợ
Lớn mà đến ngày nay vẫn còn và cả người Việt cũng tin thờ.

6. Lễ hội
Hội miếu ông Địa



Thời gian: 2/2 âm lịch hàng năm. Hội miếu Ông Địa được tổ chức nhằm suy
tôn Thổ địa Phúc Đức Chính Thần với các vị thần dân gian khác. Có thể nói đây là
lễ hội tiêu biểu cho các lễ hội miếu ở thành phố Hồ Chí Minh và Nam Bộ với các
nghi thức: gióng trống khai trang, mời trầu bằng điệu hát bóng rỗi để thỉnh thần về
dự lễ, diễn tuồng hài “Địa Nàng” với nhân vật ông Địa và nàng tiên nhằm phê phán
thói hư tật xấu trong xã hội hương thôn xưa. Tiếp theo là màn diễn múa mâm vàng,
mâm bạc và múa đồ chơi do các nghệ nhân dân gian trình diễn. Kết thúc hội là
nghi thức phát lộc.
Lễ hội Nghinh Ông
Thời gian: Từ 15 đến 17 tháng 8 âm lịch hàng năm. Nghinh Ông (lễ hội ngư
dân Cần Giờ) là lễ hội mang đậm bản chất của ngư dân vùng biển, gắn liền với tục
thờ cá ông phổ biến. Lễ hội vừa là dịp cho ngư dân mong cầu bình yên khi đi biển,
đánh bắt được nhiều tôm cá, cuộc sống được no ấm thịnh vượng, hạnh phúc trường
tồn, cũng là dịp cho mọi người tưởng nhớ đến việc báo nghĩa, đền ơn, uống nước
nhớ nguồn.
Vào những ngày diễn ra lễ hội, từ lăng thờ, bến cá đến tàu ghe đều được trang
hoàng lộng lẫy. Các nghi thức được tổ chức trong lễ hội gồm: lễ nghinh Ông; lễ
cúng Tiền hiền, Hậu hiền; lễ chánh án. Ngoài ra, tới tham dự lễ hội mọi người còn
được tham gia vào các trò chơi dân gian miền biển như: kéo dây, đi cà kheo, hát
bội,...

Lễ giỗ tổ nghề kim hoàn
Thời gian diễn ra: 6 - 8/2 âm lịch. Tiếp theo, đến với một lễ hội độc đáo ở
thành phố Hồ Chí Minh là lễ giỗ tổ nghề kim hồn. Lễ hội được tổ chức rất quy
mơ, thu hút hàng ngàn nghệ nhân trong ngành thợ kim hoàn, khơng chỉ riêng
Thành Phố Hồ Chí Minh mà từ các tỉnh Nam Bộ cũng về dự lễ và cúng bái những



tổ sư khai sáng ngành kim hoàn. Lễ gồm hai nghi thức chính là lễ tế Tổ trong hai
ngày đầu và tế các bậc Tiền hiền, Hậu hiền trong hai ngày cuối. Ngồi ra, người
dân đến tham dự cịn được thưởng thức chương trình văn nghệ do các nghệ sĩ cải
lương và những người thợ kim hoàn biểu diễn vào tối ngày mùng 7.
B. KẾT LUẬN
Thành phố 310 năm tuổi so với chiều dài lịch sử đất nước là còn rất trẻ, là cịn
chứa trong mình sức vươn tới, dung nạp và tìm tịi…Người xưa đã từng đi khai phá
để xây dựng nên một thành phố thì con cháu ngày nay sẽ tiếp tục truyền thống để
thành phố đẹp hơn, giàu hơn, văn minh hơn mà vẫn đậm đà một bản sắc dân tộc.
Trong tiến trình lịch sử khơng thể phủ nhận một điều, với vị thế là thương cảng
trung tâm kinh tế-văn hóa, có tầm giao lưu và ảnh hưởng đến khu vực rộng hơn,
Sài Gịn ln được coi là thành phố tiêu biểu và đại diện cho Nam bộ trên tất cả
các lĩnh vực. Sài Gịn cịn có đặc điểm của một thành phố từng là trung tâm chính
trị. Những yếu tố trên đây hợp thành và tạo nên một đô thị cổ Bến Nghé-Gia Định,
một đô thị Sài Gịn-TP. Hồ Chí Minh ln thể hiện bản sắc văn hóa “văn minh,
hiện đại, nghĩa tình”.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lịch sử hình thành và phát triển Sài Gòn, theo Anhxua.net
2. Nguyễn Thị Đức (1998), Văn hóa trang phục từ truyền thống đến hiện đại,
Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.
3. Nguyễn Thu Phương (2005), Trang phục Việt Nam từ truyền thống đến
hiện đại, Nxb Lao động, Hà Nội.
4. Trần Quốc Vượng, Nguyễn Thị Bảy, Văn hóa ẩm thực Việt Nam nhìn từ lý
luận và thực tiễn, Nxb Từ điển Bách Khoa & Văn hóa Việt.




×