Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Đặc trưng văn hoá truyền thống của khu vực Đông Nam Á trong văn hoá Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206 KB, 23 trang )

Đặc trng truyền thống văn hoá Việt Nam
LI M U
Cng ging nh cỏc a vc khỏc c ghi danh trờn bn th gii.
ụng Nam l mt khu vc cú y cỏc yu t v iu kin t nhiờn, kinh t,
vn hoỏ v xó hi hỡnh thnh, tn ti v phỏt trin trong tin trỡnh chung ca
lch s. ú cng l c s to nờn nột c trng riờng, trong ú phi k n
nhng c trng truyn thng trong vn hoỏ ca khu vc ụng Nam .
1. Lý do chn ti.
Tiu lun xin i sõu phõn tớch nhng c trng truyn thng ụng Nam
trong vn hoỏ Vit Nam.õy l vn nhn c s quan tõm ca rt nhiu cỏc
nh nghiờn cu trong v ngoi nc khi lnh vc vn hoỏ ang chim gi mt v
trớ, vai trũ quan trng trong s phỏt trin bn vng ca mt quc gia.
ng thi qua vic tỡm hiu s giỳp ớch nhiu cho quỏ trỡnh hc tp b
mụn Vn hoỏ Vit Nam trong bi cnh ụng Nam cng nh giỳp trang b thờm
kin thc cho sinh viờn, nhng nh nghiờn cu hay nhng ngi cú nhu cu tỡm
hiu i vi vn gỡn gi v phỏt huy vn vn hoỏ truyn thng ca dõn tc v
khu vc trc bi cnh hi nhp ton cu nh hin nay.
2. Mc ớch nghiờn cu.
Tỡm hiu c nhng c trng vn hoỏ truyn thng ca khu vc ụng
Nam trong vn hoỏ Vit Nam trờn mi phng din va khng nh vai trũ
ca ụng Nam trong tng quc gia núi chung v t nc Vit Nam núi riờng
va tụn vinh nhng giỏ tr vn hoỏ truyn thng ca dõn tc. Qua ú nõng cao
nhn thc cho con ngi; s quan tõm u t hn na t phớa ng v Nh
nc cho lnh vc vn hoỏ, c bit l vn hoỏ truyn thng.
3. Nhim v nghiờn cu.
Tin hnh phõn tớch da trờn c s lý lun kt hp vi thc tin. y
mnh cụng tỏc lu gi v bo tn cỏc giỏ tr vn hoỏ truyn thng ca t nc
theo mt h thng, phự hp vi bi cnh ca xó hi hin i.
4. Phng phỏp nghiờn cu.
Phng phỏp:Phõn - Tng - Hp; So sỏnh; Thng kờ; Nghiờn cu ti liu.
SV : Nguyễn Thị Thanh Dung 1 Lớp : K2 - QLVH


§Æc trng truyÒn thèng v¨n ho¸ ViÖt Nam
CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT CHUNG
1. Khái niệm.
Văn hoá là một phạm trù rộng lớn đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, văn hoá đang ngày
càng khẳng định được vị thế; nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện hơn nữa từ
phía Đảng và Nhà nước, thu hút được đông đảo quần chúng nhân dân không chỉ
tham gia vào quá trình thưởng thức mà còn sáng tạo văn hoá.
Ở tiểu luận này xin được trích dẫn khái niệm văn hoá của GS.Trần Ngọc
Thêm : “Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con
người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác
giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội”
Hiện nay phù hợp với xu thế chung của thời đại, chúng ta đang tích cực
xây dựng nền văn hoá vừa mang những giá trị truyền thống vừa mang nét hiện
đại. Truyền thống ở đây chính là: những nét đặc trưng của một nền văn hoá,
được công nhận và truyền lại qua nhiều thế hệ cho phép ta phân biệt một cộng
đồng này với một cộng đồng khác, một dân tộc này với một dân tộc khác, một nền
nghệ thuật này với một nền nghệ thuật khác...Tuy nhiên, truyền thống cũng
không phải là những yếu tố bất di bất dịch, mà ngược lại nó luôn luôn biến động
cùng với những thay đổi của xã hội và con người.
Như vậy, truyền thống không phải là di tích của quá khứ, hay là một
hình thức biểu hiện nào đó chỉ đơn thuần do ý chí nghĩ ra, mà nó phải là cái đã
được chúng ta sàng lọc, đúc kết và “chọn lựa” giữa những cái có liên quan tới
cuộc sống và đã được thời gian thử thách. Những đặc trưng văn hoá truyền
thống trở thành cơ sở cho việc phân biệt các nền văn hoá, là tấm gương phản
chiếu vốn văn hoá truyền thống của dân tộc từ đó đưa đến nhận thức rõ về quá
trình tồn tại lâu bền của các đặc trưng đó ra sao và vai trò của nó trước xu thế xã
hội mới như thế nào.
SV : NguyÔn ThÞ Thanh Dung 2 Líp : K2 - QLVH

§Æc trng truyÒn thèng v¨n ho¸ ViÖt Nam
2. Khái quát chung về khu vực Đông Nam Á và Việt Nam.
Đông Nam Á là khu vực nằm ở phía Đông Nam của Châu Á với diện tích
4,523,000 km² bao gồm có 11 quốc gia nằm ở phía Nam Trung Quốc, phía Đông
Ấn Độ và phía Bắc của Úc.
Do điều kiện địa lí của mình, Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của
gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt: mùa khô lạnh, mát và mùa mưa tương
đối nóng và ẩm. Vì thế, Đông Nam Á còn được gọi là khu vực "Châu Á gió
mùa". Chính gió mùa và khí hậu biển làm cho khí hậu vùng Đông Nam Á đáng
lẽ có thể trở nên khô cằn như một số khi vực lục địa khác có cùng vĩ độ. Gió
mùa kèm theo những cơn mưa nhiệt đới đã cung cấp đủ nước cho con người
dùng trong đời sống và sản xuất hằng năm, tạo nên những cánh rừng nhiệt đới
phong phú về thảo mộc và chim muông. Đông Nam Á từ lâu đã trở thành quê
hương của những cây gia vị, cây hương liệu đặc trưng như hồ tiêu, sa nhân, đậu
khấu, hồi, quế, trầm hương... và cây lương thực đặc trưng là lúa nước.
Theo một số nhà nghiên cứu thì cư dân Đông Nam Á có những nét chung
thống nhất về mặt văn hóa, vì cư dân ở đây có chung một nền tảng văn hóa
Đông Nam Á, lấy sản xuất nông nghiệp lúa nước làm phương thức hoạt động
kinh tế chính. Đông Nam Á được coi là "cái nôi" của cây lúa nước và là một
trong 5 trung tâm cây trồng lớn trên thế giới. Văn hóa Hòa Bình đã chứng minh
cư dân ở đây đã thuần hóa nhiều giống lúa, thực vật khác nhau, xuất hiện nền
nông nghiệp sơ khai với các loại cây trồng, đặc biệt là các loại cây có củ và bầu
bí, các cây họ đậu ở vùng thung lũng chân núi. Có nhà nghiên cứu còn cho rằng
chủ nhân văn hóa Hoà Bình là người biết trồng trọt đầu tiên trên thế giới

niên đại
nông nghiệp ở đây có thể lên đến hơn 1 vạn năm TCN. Vì thế, Đông Nam Á đã
là một trong những nơi có cuộc cách mạng nông nghiệp sớm nhất trên thế giới.
Đến thời đại đồ đồng, trong điều kiện của vùng nhiệt đới, cư dân Đông Nam Á
đã bước sang kinh tế trồng lúa khô ở nương rẫy và lúa nước ở vùng thung lũng

hẹp châu thổ. Cây lúa đầu tiên được thuần dưỡng ở vùng vùng thung lũng theo
chân núi dần dần được chuyển xuống vùng châu thổ thích nghi với vùng ngập
SV : NguyÔn ThÞ Thanh Dung 3 Líp : K2 - QLVH
§Æc trng truyÒn thèng v¨n ho¸ ViÖt Nam
nước. Cùng với việc trồng lúa nước, người ta đã thuần dưỡng trâu bò làm sức
kéo, xuất hiện các nghề thủ công, đặc biệt là nghề sông biển. Từ đó, nông
nghiệp lúa nước đã trở thành một cơ sở quan trọng của nền văn minh khi vực.
Đó là một nền văn minh mang đủ các sắc thái của những nền văn minh đồng
bằng, biển, nửa đồi núi, nửa rừng với đủ các dạng kết cấu đan xen phức tạp... cơ
sở chung của nền văn minh này là nông nghiệp trồng lúa nước, văn hóa xóm
làng.
Có thể nói, Đông Nam Á là khu vục văn hóa lâu đời, có nguồn gốc và bản
sắc riêng của mỗi dân tộc, bên cạnh những nét chung do mối quan hệ từ lâu đời
trên nhiều lĩnh vực. Dù có chịu nhiều ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc, văn
hóa Ấn Độ, nền văn hóa Đông Nam Á vẫn mang tính riêng biệt độc đáo.
Trước thập niên 1960, thế giới nói chung vẫn xem Đông Nam Á là một
vùng “nước đọng” của lịch sử nhân loại, “nơi mà các cơn lốc văn minh và văn
hoá Trung Hoa và Ấn Độ hay thậm chí Đông Âu đi qua và thỉnh thoảng để lại
dấu tích chứ bản thân Đông Nam Á chẳng có phát kiến gì đáng kể”. Tuy nhiên
qua việc nghiên cứu đã cho thấy những kết quả ngược lại, với những nét văn hoá
riêng mang đặc trưng gốc nông nghiệp phương Đông, đã tạo thành không gian
văn hoá vùng Đông Nam Á. Đông Nam Á được xác định là một khu vực văn
hóa lúa nước với một phức thể gồm 3 yếu tố: Văn hóa Núi, văn hóa Đồng bằng
và văn hóa Biển, yếu tố đồng bằng tuy có sau nhưng đóng vai trò chủ đạo. Một
đặc trưng nổi bật của văn hóa Đông Nam Á là “Thống nhất trong đa dạng” và
quá trình hội tụ bắt nguồn từ nhiều trung tâm khác nhau cho nên chúng không
mang tính đơn tuyến trong sự biệt lập mà là đa tuyến trong sự tiếp xúc đan xen
nhiều chiều, tạo nên những đường đồng quy, những cấu trúc văn hóa - tộc người
đa thành phần được vận hành theo những cơ chế linh hoạt mà đồng nhất.
* Đất nước Việt Nam.

Việt Nam là một quốc gia nằm ở phía Đông bán đảo Đông dương thuộc
khu vực Đông Nam Á. diện tích 331.212 km², bao gồm khoảng 327.480 km² đất
liền và hơn 4.200 km² . Phía Bắc giáp Trung Quốc, phía Tây giáp Lào và
Campuchia, phía Tây Nam giáp Vịnh Thái Lan, phía Đông và Phía Nam giáp
SV : NguyÔn ThÞ Thanh Dung 4 Líp : K2 - QLVH
§Æc trng truyÒn thèng v¨n ho¸ ViÖt Nam
biển Đông. Do có vị trí địa lí nằm án ngữ trên con đường hàng hải nối liền giữa
Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương, Đông Nam Á từ lâu vẫn được coi là cầu nối
giữa Trung Quốc, Nhật Bản với Ấn Độ, Tây Á và Địa Trung Hải, thậm chí đến
gần đây, một số nhà nghiên cứu vẫn gọi khu vực này là "ống thông gió" hay
"ngã tư đường".
Về điều kiện tự nhiên và xã hội, địa hình Việt Nam rất đa dạng theo từng
vùng tự nhiên, với ¾ là diện tích đồi núi với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong
phú. Khí hậu nhiệt đới gió mùa ở miền Nam với hai mùa (mùa mưa, từ giữa
tháng 5 đến giữa tháng 9, và mùa khô, từ giữa tháng 10 đến giữa tháng 4) và khí
hậu gió mùa ở miền Bắc với bốn mùa rõ rệt (mùa xuân, mùa hè, mùa thu và mùa
đông).Hàng năm, Việt Nam luôn phải phòng chống bão và lụt lội với 5 đến 10
cơn bão/năm. Việt Nam có 54 dân tộc, trong đó có 53 dân tộc thiểu số, chiếm
khoảng 14% tổng số dân của cả nước. Dân tộc Việt (còn gọi là người Kinh)
chiếm gần 86%, tập trung ở những miền châu thổ và đồng bằng ven biển. Những
dân tộc thiểu số, trừ người Hoa, người Chăm và người Khmer phần lớn đều tập
trung ở các vùng cao nguyên. Trong số các sắc dân thiểu số, đông dân nhất là
các dân tộc Tày, Thái, Mường, Hoa, Khmer, Nùng..., mỗi dân tộc có dân số
khoảng một triệu người. Các dân tộc Brâu, Rơ Măm, Ơ Đu có số dân ít nhất, với
khoảng vài trăm cho mỗi nhóm. Có một số dân tộc thiểu số đã định cư trên lãnh
thổ Việt Nam từ rất lâu đời, nhưng cũng có các dân tộc chỉ mới di cư vào Việt
Nam trong vài trăm năm trở lại đây như người Hoa ở miền Nam. Việt Nam là
một nước đông dân, tuy diện tích đứng hạng 65 nhưng lại xếp thứ 13 trên thế
giới về dân số.
Nằm trong hệ thống văn hoá Đông Nam Á, Văn hóa Việt Nam là văn hóa

54 tộc người Việt hay nói cách khác là văn hóa của dân tộc Kinh, đại đa số đã có
nguồn gốc tại miền bắc Việt Nam và là một trong những nền văn hóa lâu đời
nhất ở trong khu vực Thái Bình Dương. Mặc dù ảnh hưởng Trung Hoa được coi
là ảnh hưởng lớn nhất của văn hóa ngoại lai trên nền văn hóa cổ truyền Việt
Nam, dân tộc Kinh vẫn giữ gìn được rất nhiều nét văn hóa riêng của mình, mà
SV : NguyÔn ThÞ Thanh Dung 5 Líp : K2 - QLVH
Đặc trng truyền thống văn hoá Việt Nam
cho ti ngy hụm nay nhng phong tc riờng ú vn quan trng vụ cựng trong i
sng ca ngi Vit.
CHNG II
C TRNG TRUYN THNG VN HO ễNG NAM
TRONG VN HO VIT NAM
Qua quỏ trỡnh nghiờn cu, tỡm hiu v vn hoỏ ụng Nam , trong ú cú
i sõu tỡm hiu v vn hoỏ Vit Nam ó a ra c cỏc c trng vn hoỏ
truyn thng nh sau:
1, Thun dng cõy lỳa.
Theo mt s nh nghiờn cu thỡ c dõn ụng Nam cú nhng nột chung
thng nht, vỡ c dõn õy cú chung mt nn tng vn hoỏ ụng Nam ly sn
xut nụng nghip lỳa nc lm phng thc hot ng kinh t chớnh. ụng Nam
c coi l cỏi nụi ca cõy lỳa nc v l mt trong 5 trung tõm cõy trng ln
trờn th gii.
Vi cỏc yu t a hỡnh thun li, khớ hu nhit i núng m ma nhiu
v cú giú mựa, h thng thu li (Ti Vit Nam theo nh mt s nh nghiờn cu
ó ch ra rng sỏng to nht ca Vit Nam tỡm ra c chớnh l h thng ờ iu)
ó to c s thun li cho vic trng lỳa nc. V cng chớnh t quỏ trỡnh
hỡnh thnh v phỏt trin mnh m ca cõy lỳa ó tr thnh yu t ht nhõn mang
tớnh lch s u tiờn to ra mt khu vc vn hoỏ ụng Nam vi nn vn minh
lỳa nc cú t ngn i mang nhng c trng : Tớnh bỏm t, mt yu t
thiờng liờng sng cũn ch cú nhng c dõn nụng nghip (truyn thng yờu
nc cng cú c s xut phỏt t õy); Yu t t tỳc, chớnh l vic t cung t

cp, ngi dõn lm ra ca ci, lng thc thc thc phm phc v cho
chớnh nhu cu sng, quỏ trỡnh lao ng v sinh hot ca cỏ nhõn v ton xó hi;
Yu t hng ni, ch bit mỡnh, riờng mỡnh l nht, th hin rừ nột trong tõm lý
c dõn ụng Nam núi chung v Vit Nam núi riờng, thờm vo ú l yu t
úng ca khin cho i sng nhõn dõn v cỏc mi quan h, thụng thng rt d
ri vo tỡnh trng trỡ tr, thiu nhy bộnNgoi ra cũn to ra mt giỏ tr hnh
SV : Nguyễn Thị Thanh Dung 6 Lớp : K2 - QLVH
Đặc trng truyền thống văn hoá Việt Nam
ng trng cu Tu trõu, ly v, lm nh giỏ tr y khụng ch ỳng trong quỏ
kh m cũn phự hp vi hin ti v trong c tng lai.
Khụng phi ngu nhiờn biu tng ca hip hi cỏc quc gia ụng Nam
luụn l bú lỳa nú th hin cỏi thng tht nhng thng nht trong a dng.
Cõy lỳa tuy nh bộ nhng li úng vai trũ quan trng trong vic duy trỡ s sng
v mang nhng giỏ tr vn hoỏ tt p:
Tớnh la chn : Ngi ta trng lỳa to ra ngun lng thc, trng lỳa
mu sinh cuc sng. Ngoi ra lỳa cng tr thnh ngun cm hng mang y
tớnh ngh thut trong ca dao, dõn ca, th ho
Tớnh lch s, c kt cng ng : Cõy lỳa ó giỳp gn kt cng ng trong
sut quỏ trỡnh lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca mi dõn tc. Nhng nn vn
minh nụng nghip lỳa nc cỏc quc gia phng ụng u gn lin vi lch
s ra i ca cõy lỳa, Lch s phỏt trin ca cõy lỳa gn vi lch s phỏt trin
ca c dõn tc Vit Nam, in du trong tng thi k thng trn ca t nc.
Tớnh cn cự, a lao ng: Nhc n cõy lỳa l nhc n hỡnh nh ca
ngi nụng dõn lam l, vt v chu khú mt nng hai sng lm ra ht ngc
cho i
Tớnh biu trng: Cõy lỳa tr thnh hỡnh nh biu trng tiờu biu cho cuc
sng sung tỳc, no . Mt khỏc cũn l hỡnh nh ca ngi nụng dõn, hỡnh nh
ca bn lng, quờ hng t nc
Ngoi ra giỏ tr vn hoỏ ca cõy lỳa cũn c th hin thụng qua tớnh hp
tỏc v tit kim.

i vi ngi Vit, cõy lỳa khụng ch l mt loi lng thc quý m cũn
l mt biu tng trong vn chng n di bỏt cm, ht go. Trong nhng
nm gn õy, t nc thiu lng thc trm trng ó tr thnh nc xut khu
go ng th 2 trờn th gii. Khụng ch cú giỏ tr i vi s sng, cõy lỳa v ht
go cũn i vo th ca dõn gian: em xinh l xinh nh cõy lỳaQua hng nghỡn
nm lch s, cõy lỳa cng gn bú mt thit trong i sng tinh thn ca con
ngi qua ngụn ng hng ngy, cỏch núi, cỏch t tờn, gi tờn t ca ming ca
nhng ngi hai sng mt nng. Cõy lỳa gn gi vi ngi nụng dõn nh b
SV : Nguyễn Thị Thanh Dung 7 Lớp : K2 - QLVH
Đặc trng truyền thống văn hoá Việt Nam
tre, khúm chui, thm m tỡnh ngi v hn quờ ho quyn thõn thng cõy
lỳa mt vn hoỏ rt Vit Nam.
Nụng nghip Vit Nam vn mang dỏng dp mt nc -nn cụng nghip
lỳa nc bao i nay cho nờn cõy lỳa gn bú ,gn gi vi ngi Vit, vi hn
Vit l l d nhiờn. Cõy lỳa gn gi vi ngi nụng dõn cng nh b tre, khúm
chui. Bi vy thm m tỡnh ngi v hn quờ. Cng nng ma, sng giú,
cng nng nn ho quyn thõn thng.
Cú th núi, t ngn i nay,cõy lỳa ó gn bú vi con ngi, lng quờ
Vit nam, v ng thi cng tr thnh tờn gi cho mt nn vn minh - nn vn
minh lỳa nc. Cõy lỳa khụng ch mang li s no m cũn tr thnh mt nột
p trong i sng vn húa v tinh thn ht lỳa v ngi nụng dõn cn cự, mc
mc l mng mu khụng th thiu trong bc tranh ca ng quờ Vit nam hin
nay v mói mói v sau.
L cõy trng thuc nhúm ng cc, lỳa cng l cõy lng thc chớnh ca
ngi dõn Vit Nam núi riờng v ngi dõn Chõu núi chung. Cõy lỳa, ht go
ó tr nờn thõn thuc gn gi n mc t bao i nay ngi dõn Vit Nam coi
ú l mt phn khụng th thiu trong cuc sng. T nhng ba cm n gin
n cỏc ba tic quan trng khụng th thiu s gúp mt ca cõy lỳa, ch cú iu
nú c ch bin di dng ny hay dng khỏc. Cõy lỳa khụng ch gi vai trũ to
ln trong i sng kinh t, xó hi m cũn cú giỏ tr lch s, bi lch s phỏt trin

ca cõy lỳa gn vi lch s phỏt trin ca c dõn tc Vit Nam, in du n trong
tng thi k thng trm ca t nc. Trc õy cõy lỳa ht go ch em li no
cho con ngi, thỡ ngy nay nú cũn cú th lm giu cho ngi nụng dõn v
cho c t nc nu chỳng ta bit bin nú thnh th hng húa cú giỏ tr.
Nh vy, Vit Nam l cỏi nụi ca nn vn minh lỳa nc, ht go gn lin
vi s phỏt trin ca dõn tc.
2, Thun dng trõu, bũ, nga.
Nhng loi vt trờn u rt ph bin v thớch ng tt vi a hỡnh, khớ hu
cng nh l c im ca mt nn sn xut nụng nghip.
SV : Nguyễn Thị Thanh Dung 8 Lớp : K2 - QLVH
§Æc trng truyÒn thèng v¨n ho¸ ViÖt Nam
Ban đầu con người săn bắt lấy thịt, sau được thuần dưỡng vừa để lấy thịt,
vừa làm công cụ cày bừa( theo lề lối canh tác “Thuỷ nậu”), vật tế thần. Hình
ảnh hội đâm trâu của người việt cổ còn được trạm khắc trên trống đồng và vẫn
còn sống động trong lễ hội mùa xuân ở Tây Nguyên.
Những con vật gắn bó gần gũi với con người, với người nông dân; đó còn
là biểu tượng linh thiêng, vật tế thần. Ví dụ như : biểu tượng trâu vàng của
Seagame. Tây Nguyên cũng lấy biểu tượng con trâu làm vật linh thiêng, trâu ở
đây được nuôi không phải để giết thịt hay cày cấy mà được sử dụng vào mục
đích duy nhất phục vụ trong các dịp tế thần, vật tế thay cho con người, nhằm xua
đi những vận nạn, những điều không may.
Kể từ thời đại vua Hùng dựng nước, con Trâu trở nên một nhân tố cấu
trúc hữu cơ của nền văn minh nông nghiệp trồng lúa nước Việt Nam: "Con Trâu
là đầu cơ nghiệp".
Cảnh sắc thường thấy trong môi trường sinh thái - nhân văn Việt Nam là
cảnh:
Trên đồng cạn, dưới đồng sâu,
Chồng cày vợ cấy, con trâu đi bừa!
Trâu kéo cày dưới thung đồng. Trâu kéo gỗ trên ngàn, kéo lết không cần
xe bánh... Những đoàn xe trâu đi trên đường Trường Sơn, từ Quảng Bình tới

Quảng Nam, đã được Lê Quý Đôn (thế kỷ 18) mô tả kỹ lưỡng trong Kiến văn
tiểu lục...
Và trâu còn được dùng trong chiến trận. Đinh Bộ Lĩnh và bầy trẻ mục
đồng trong thung lũng Hoa Lư cưỡi trâu, rước cờ lau tập trận. Lê Đại Hành lùa
trâu cùng quân sĩ đứng dày đặc trên hai bờ sông Hoàng Long để đón chào và
dọa dẫm sứ thần nhà Tống. Trâu được cho uống rượu say và lùa xô vào húc phá
đội hình quân địch. Và trâu còn được buộc mồi lửa sau đuôi, lùa sang trại giặc
trong nhiều trận hỏa công...
Từ đời sống thực tại ấy, con trâu đã đi vào lĩnh vực tinh thần, tâm linh của
người Việt chúng ta : Tượng trâu bằng đất nung hơn 3000 năm trước, vật trang
sức bằng đầu trâu nửa đá quý( ở di chỉ Đình Chàng, Hà Nội), hình ảnh con trâu
SV : NguyÔn ThÞ Thanh Dung 9 Líp : K2 - QLVH

×