Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Nghiên cứu vai trò của hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên thái bình dương (CPTPP) đối với hoạt động xuất nhập khẩu nông sản của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.39 MB, 102 trang )

ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ

DƯƠNG QUANG

NGHIÊN cuu VAI TRO CUA

HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC TOÀN DIỆN VÀ TIẾN BỘ XUN

THÁI BÌNH DƯONG (CPTPP) ĐĨI VỚI
HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU NƠNG SẢN CỦA VIỆT NAM
Chun ngành: Chính sách cơng và phát triển

Mã số: Thí điểm

LUẬN VÃN THẠC sĩ CHÍNH SÁCH CƠNG VÀ PHẢT TRIÊN

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

GIÃNG VIÊN HƯỚNG DẲN: TS. NGÔ XUÂN NAM
XÁC NHẶN CỦA
CÁN Bộ HUỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2022


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan luận văn này là kêt quả nghiên cứu của riêng tôi, chưa
được công bố trong bất cứ một cơng trình nghiên cứu nào của người khác. Việc
sử dụng kết quả, trích dẫn tài liệu của người khác đảm bảo theo đúng các quy

định. Các nội dung trích dẫn và tham khảo các tài liệu, sách báo, thông tin được
đãng tải trên các tác phẩm, tạp chí và trang web theo danh mục tài liệu tham

khảo của luận văn.

Tác giả luận văn


LỜI CẢM ƠN

Lời đâu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biêt ơn chân thành và sâu săc tới TS. Ngô

Xuân Nam, Phó Giám đốc Văn phịng SPS Việt Nam, Bộ Nơng nghiệp và Phát triển

nơng thơn đã nhiệt tình hướng dẫn, chỉ bảo cho tơi trong suốt q trình thực hiện
luận văn, từ giai đoạn lựa chọn chú đề, xây dựng dữ liệu, phân tích và định hướng
giải pháp.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đờ của các thầy cô giáo, cán bộ công nhân

viên trong Khoa Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội đã

tạo điều kiện cho tơi hồn thành chương trình đào tạo thạc sĩ chun ngành Chính
sách cơng và phát triển tại Khoa Kinh tế phát triển.
Tôi xin cảm ơn ThS. Ngô Huy Kiên, Ban chủ nhiệm và các cán bộ thực hiện

đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Cao Bằng gắn

với Cơng viên địa chất tồn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng”, mà số ĐTĐL.CN34/20 đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi nghiên cứu, tham khảo và sử dụng số liệu

trong đề tài này để hoàn thành luận văn.

Bên cạnh đó, tơi cũng xin cảm ơn lãnh đạo Vụ Thị trường châu Âu - châu

Mỹ, Bộ Công Thương đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian theo học và thực
hiện luận văn này.

Cuối cùng, tôi xin cảm ơn sự động viên, khích lệ của gia đình, bạn bè và
đồng nghiệp trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TÙ' VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
•••

DANH MỤC HÌNH ...........................................................................................................ill

MỞ ĐẦU
l.Tính cấp thiết của đề tài
2. Câu hỏi nghiên cứu

3. Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................ 4

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................... 5
5. Phương pháp nghiên cứu:..................................................................................... 5

6. Kết cấu của luận văn:........................................................................................... 6

CHƯƠNG 1. TỎNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH CPTPP VÀ NHỬNG NỘI DƯNG

LIÊN QUAN TỚI LĨNH vực NÔNG NGHIỆP....................................................... 7
1.1. Một số vấn đề lý luận chung về xuất khẩu...................................................... 7
1.2. Một số lý luận chung về nông sản...................................................................9
1.3. Tổng quan về CPTPP...................................................................................... 10
1.4. Những nội dung của CPTPP liên quan tới lĩnh vực nơng nghiệp.................. 19

CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu.......................................................24
2.1. Quy trình nghiên cứu
2.2. Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 25

2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu.................................................................. 25
2.2.2. Phương pháp phân tích thơng tin, sổ liệu............................................... 25
2.2.3. Phương pháp đối chiếu........................................................................... 26
2.2.4. Phương pháp thống kê............................................................................ 26
2.2.5. Phương pháp phân tích SWOT...............................................................26

2.3. Nguồn số liệu................................................................................................... 29


CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, cơ HỘI VÀ THÁCH

THỨC CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHI THAM GIA HIỆP ĐỊNH

CPTPP......................................................................................................................... 30
3.1. Thực trạng ngành nông nghiệp Việt Nam...................................................... 30
3.1.1. Một số nét về thương mại quốc tế............................................................ 30

3.1.2. Một số nét về sản xuất nông nghiệp của Việt Nam.................................. 34
3.1.3. Thực trạng xuất khẩu nông nghiệp ở Việt Nam....................................... 39
3.1.4. Thực trạng nhập khẩu nông nghiệp......................................................... 44

3.2. Những thuận lợi của nông nghiệp Việt Nam.................................................. 46
3.2.1. Các yếu tố tự nhiên và con người............................................................. 47
3.2.2. Các yếu tố hỗ trợ từ bên ngồi như chính sách của Chính phủ và địa

phương, tiến bộ khoa học cơng nghệ................................................................. 49
3.2.3. Các yếu tố về thị trường........................................................................... 51

3.3. Khó khăn của xuất nhập khẩu nơng sản Việt Nam......................................... 52
3.3.1. Nhóm các yếu tố liên quan tới tự nhiên vàcon người............................ 52
3.3.2. Nhóm các yếu tố bên ngồi..................................................................... 56
3.3.3. Nhóm các yếu tố thị trường.................................................................... 59

3.4. Cơ hội các mặt hàng nơng sản có được từCPTPP........................................ 62
3.4.1. Mở rộng thị trường tiêu dùng sản phẩm nơng nghiệp............................. 63
3.4.2. Tăng tính kết nối giữa các doanh nghiệp thông qua việc tham gia chuỗi

cung ứng khu vực và toàn cầu........................................................................... 64
3.4.3. Nâng cao chất lượng sản phẩm................................................................ 64
3.4.4. Đa dạng hóa ngn cung nguyên liệu đâu vào cho sản xuât nông nghiệp.... 64
3.4.5. Đa dạng hóa các thị trường đầu tư tiềm năng ở nước ngồi cho doanh

nghiệp Việt.......................................................................................................... 65
r

r


3.4.6. Tiêp cận tơt hơn với công nghệ, cải thiện năng lực quản lý, khả năng tự
đổi mới của doanh nghiệp................................................................................... 65

3.4.7. Tái cơ cấu, sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực.......................................... 66

3.4.8. Cơ hội cho một số ngành hàng cụ thể..................................................... 66


3.5. Những thách thức của ngành nông nghiệp từ CPTPP....................................68
3.5.1. Sức ép cạnh tranh..................................................................................... 68

3.5.2. Các quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật ngày càng chặt chè............................ 69
3.5.3. Nhận dạng thương hiệu kém................................................................... 70
3.5.4. Các quy định bố sung mà doanh nghiệp phải tuân theo về trách nhiệm xã

hội, môi trường.................................................................................................. 71
3.5.5. Kiểm soát gian lận thương mại............................................................... 71

CHƯƠNG 4. GIẢI PHÁP CHO NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM............. 72
4.1. Giải pháp vĩ mô............................................................................................... 72

4.1.1. Giải pháp về phát triển thị trường............................................................ 72
4.1.2. Giải pháp về phát triển và quản lý sản xuất............................................. 76
4.1.3. Giải pháp liên quan tới đầu tư.................................................................. 79
4.1.4. Giải pháp về tiêu chuẩn chất lượng và phòng vệthương mại..................79
4.1.5. Giải pháp về thông tin thị trường............................................................. 82
4.2. Giải pháp vi mô................................................................................................83

4.2.1. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh.................................................. 83
4.2.2. Giải pháp nâng cao nhận thức về thị trường và hội nhập.........................85

4.2.3. Giải pháp về xây dựng chuỗi liên kết.......................................................87
KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 88

1. Kết luận.............................................................................................................. 88
2. Kiến nghị............................................................................................................ 89

TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 91


DANH MỤC CÁC TỪ’ VIÉT TẮT

STT
1

Ký hiệu

CPTPP

Nguyên nghĩa
T T • A.

-X •

1

TT'V Ấ •

.

r


rp

\

1 • /s

\

rT’ • Ấ

1

/\

nrM

r •

Hiệp định Đơi tác Tồn diên và Tiên bộ xun Thái

Bình Dương
2

EVFTA

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EƯ

3


FDI

Đầu nước trục tiếp nước ngoài

4

FTA

Hiệp định tự do thương mại

5

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội

6

SPS

Các biện pháp vệ sinh và kiểm dịch động vật

7

TBT

Hàng rào kỹ thuật trong thương mại

8


WB

Ngân hàng thế giới

9

WTO

Tổ chức thương mại thế giới

1


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Các FTA đã ký kết của Việt Nam.................................................................. 1
Bảng 1.1: Một số mặt hàng nông sản chính của Việt Nam được các đối tác CPTPP

cam kết miễn giảm thuế quan.................................................................................... 22
Bảng 1.2: số lượng các biện pháp phi thuế quan của một số nước thành viên CPTPP

.................................................................................................................................... 23
Bảng 3.1: Cơ cấu xuất nhập khẩu theo khu vực...................................................... 32

Bảng 3.2: Tổng đàn và sản lượng thịt hơi xuất chuồng...........................................37
Bảng 3.3: Sản lượng một số sản phẩm chăn nuôi chủ yếu........................................ 38

Bảng 3.4: Xuất khẩu nông sản 12 tháng năm 20201 ................................................ 41
Bảng 3.5: Giá trị xuất khẩu một số mặt hàng nơng sản chính giai đoạn 2017-2021 42

Bảng 3.6: Sản lượng nhập khẩu ngô năm 2021 ........................................................ 45

Bảng 3.7: Tổng đàn heo tại một số tỉnh thành...........................................................48

Bảng 4.1: Thị trường tiềm năng có thể tiếp cận nhờ CPTPP................................... 76

••
11


DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Đánh giá tác động chung của CPTPP và các FTA (doanh nghiệp).............. 3
Hình 3.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu (tỷ USD)....................................................... 30

Hình 3.2: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 2021 ............................................................. 33
Hình 3.3: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu 2020 ............................................................ 34

Hình 3.4: Sản lượng lương thực................................................................................. 35

Hỉnh 3.5: Đóng góp của ngành nơng nghiệp vào GDP2010-2018.......................... 40

Hỉnh 3.6: Kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản............................................... 40
Hình 3.7: Diện tích và tỷ lệ đất nơng nghiệp............................................................ 47
Hình 3.8: Hiểu biết của doanh nghiệp trong nước vềCPTPP và các FT A............... 61

................................................................................................................................... 62
Hình 3.9: Tổng kim ngạch xuất khẩu nơng lâm thủy sản........................................ 62
Hình 3.10: Tỷ trọng một số nông sản Việt Nam trên thị trường thế giới.................63
Hình 4.1: Một số hình ảnh thuốc Đe án.................................................................... 73


MỞ ĐẦU

Tính câp thiêt của đê tài
l.

Cho đến nay, Việt Nam đã và đang tham gia nhiều hiệp định thương mại tự

do, ở cả cấp độ song phương và đa phương, về song phương, Việt Nam đã ký FTA
với Nhật Bản, Chile, Hàn Quốc, Anh Quốc, về hợp tác nhiều bên, khu vực hoặc đa
phương, Việt Nam đã ký kết FTA với khối Kinh tế Á-Âu, Hiệp định Đối tác xuyên

Thái Binh Dương (TPP) và sau này là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ
xuyên Thái Binh Dương (CPTPP), EVTFA. (Bảng 1)

Bảng 1: Các FTA đã ký kết của Việt Nam

STT

FTA

Hiện trạng

Đối tác

FTAs đã có hiệu lực
1

2
3

4
5

6

7

8
9

ASEAN (28/7/1995 Việt Nam gia nhập

AFTA

CĨ hiêu
• lưc
• từ
1993

ACFTA

Có hiêu
• lưc
• từ
2003

ASEAN - Trung Quốc

AKFTA

Có hiêu
• lưc
• từ

2007

ASEAN - Hàn Quốc

AJCEP

Có hiêu
• lưc
• từ
2008

ASEAN- Nhât
• Bản

VJEPA

Có hiêu
• lưc
• từ
2009

Viêt
• Nam - Nhât
• Bản

AIFTA

Có hiêu
• lưc
• từ

2010

ASEAN - Ẩn Đơ•

AANZFTA

Có hiêu
• lưc
• từ
2010

ASEAN - Úc - New Zealand

VCFTA

Có hiêu
• lưc

từ 2014

Viêt
• Nam - Chi Lê

VKFTA

Có hiêu
• lưc

từ 2015


Việt Nam - Hàn Quốc

ASEAN)

1


1/N - EAEU CĨ hiêu
• lưc

I-TA
từ 2016

10

ll

12

AHKFTA

CPTPP

(Tiền thân

13

Việt Nam - Nga, Belarus, Amenia,
Kazakhstan, Kyrgyzstan (Liên minh kinh tế


Á-Âu)
ASEAN (Lào, Myanmar, Thái Lan,

Có hiêulưc lu­

Singapore và Viêt Nam) - Hồng Kơng

11/6/2019
CĨ hiêu
• lưc
• từ
30/12/2018,

(Trung Quốc)

Việt Nam, Canada, Mexico, Peru, Chile,
New Zealand, Australia, Nhật Bản,

là TPP)

có hiêu
• lưc
• tai

Viêt
• Nam từ
14/01/2019

Singapore, Brunei, Malaysia


EVFTA

Ký kết vào

Việt Nam - EƯ (27 thành viên)

30/6/2019. Có

hiêu
• lưc
• từ
01/08/2020
14

15

UKVFTA

Ký ngày

ASEAN - Trung Qc, Hàn Qc, Nhật Bản,

15/11 /2020

Úc, New Zealand

Ký kết vào

Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam -


29/12/2020

Vương quốc Anh

FTAs đang đàm phán
16

Viêt

Nam EFTA

FTA

Khởi động

đàm phán
tháng 5/2012

Việt Nam

Khởi động

- Israel

đàm phán

FT A

tháng 12/2015


Việt Nam - EFTA (Thụy Sĩ, Na Uy, Iceland,
Liechtenstein)

Việt Nam -Israel

Với 11 nước thành viên, CPTPP là Hiệp định quan trọng, mang tới nhiều cơ
hội cho Việt Nam trong bối cảnh nền kinh tế tồn cầu đang có nhiều biến động, chủ
2


nghĩa bảo hộ có xu hướng gia tăng. Trong sơ các qc gia tham gia CPTPP, có 4

nước thành viên thuộc khu vực châu Mỹ bao gồm: Canada, Chile, Mexico và Peru.
Trong sơ này, có tới 3 nước mà Việt Nam lân đâu tiên có quan hệ FTA là Canada,

Mexico và Peru. Đặc biệt, đây đêu là những nước có cam kêt căt giảm tỷ lệ thuê

quan cho hàng hoá Việt Nam rất cao ngay khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực:
Canada (95%), Chile (95%), Peru (81%) và Mexico (77%). Những năm gân đây,
quan hệ thưong mại giữa Việt Nam và các quốc gia nêu trên đã phát triển đáng kề.

Cả Canada, Chile, Mexico và Peru đều nằm số những quốc gia châu Mỹ mà Việt
Nam có trao đối thương mại lớn và trở thành những thị trường quan trọng của Việt

Nam tại khu vực. Với Hiệp định CPTPP, Việt Nam có thể tăng cường hơn nữa xuất

khẩu các mặt hàng thế mạnh, đồng thời tìm kiếm cơ hội, đẩy mạnh xuất khẩu một
số mặt hàng tiềm năng sang các thị trường này.

Theo báo cáo của VCCI trong khảo sát các doanh nghiệp trong nước sau 02

năm thực thi hiệp định, CPTPP nhận được đánh giá khá tích cực cùa cộng đồng

doanh nghiệp về những tác động trong trung hạn (cao hơn mức trung bình của các
FTA đã ký kết).
65,91%

Bình thường
FTA CĨ tỷ lệ cao nhất

lương đơi tích cưc

FTA có tý lệ tháp nhát

CPTPP

Tích cực

Trung binh

Hình 1: Đánh giá tác động chung của CPTPP và các FTA (doanh nghiệp)

(Nguồn: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam)
3


Trong sơ những nhóm hàng tiêm năng sẽ được hưởng lợi từ CPTPP, nhóm
hàng nơng sản được quan tâm một cách đặc biệt khi xét tới mức độ quan trọng của
nó trong cơ cấu nền kinh tế Việt Nam, phân chia lao động xã hội và mức độ bảo hộ

của các quốc gia thành viên còn lại thuộc CPTPP.

Tỷ lệ lao động trong lĩnh vực nông nghiệp hiện nay vẫn chiếm một tỷ lệ

tương đối cao (35,4% tính đến Quý I năm 2019 - Tổng cục Thống kê). Việc CPTPP

đi vào có hiệu lực sẽ mở ra cơ hội cho các mặt hàng nông sản của Việt Nam thâm
nhập vào nhiều thị trường với mức thuế ưu đãi. Ngược lại, hàng hóa nơng nghiệp
của Việt Nam cũng sẽ chịu những cạnh tranh mạnh hơn từ các mặt hàng nhập khấu

có chất lượng và mẫu mã hấp dẫn. Bài toán đặt ra là làm thế nào để Việt Nam có thể

tận dụng được những thuận lợi kinh tế mà CPTPP đem lại trong lĩnh vực nông sản,
đồng thời bảo vệ được người nông dân và sản xuất nông nghiệp trong nước.
Ớ khía cạnh khác, các mặt hàng nơng sản của Việt Nam hiện nay đang đối
mặt với thách thức nâng cao tiêu chuẩn an toàn nhằm đáp ứng những yêu cầu kỹ

thuật rất cao từ các thị trường tiềm năng. Việc CPTPP đi vào có hiệu lực do đó cũng

đặt ra câu hỏi về việc đẩy mạnh nâng cao các tiêu chuẩn kỹ thuật của nông sản Việt.
2. Câu hỏi nghiên cứu

Dựa trên những yêu cầu cấp thiết nêu trên, nghiên cứu sẽ tập trung vào phân
tích và trả lời 02 câu hỏi sau:

Câu hỏi 1: Thuận lợi và thách thức của nơng sản Việt khi CPTPP đi vào có

hiệu lực

Câu hỏi 2: Việt Nam cần làm gì đế tối ưu hóa những thuận lợi và thích ứng
với những thách thức từ CPTPP trong lĩnh vực nông sản.
3. Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu







V7

- Đánh giá được thuận lợi, khó khàn, cơ hội và thách thức của ngành nông
nghiệp Việt Nam khi tham gia CPTPP;
- Đề xuất được định hướng một số giải pháp thích ứng.

Nhiệm vụ của nghiên cứu:
- Hệ thống hóa theo những thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức của
4


ngành nông nghiệp sau khi gia nhập CPTPP.
- Cung cấp một cơ sở khoa học cho việc phân tích và đánh giá những vấn đề
của ngành nông nghiệp Việt Nam sau khi CPTPP có hiệu lực.

- Đưa ra một số giải pháp được đánh giá là khả thi để đạt được mục tiếu tối
đa hóa cơ hội và giảm thiểu những áp lực tiêu cực mà CPTPP đem lại cho nông

nghiệp Việt Nam.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: xuất nhập khẩu nông sản của Việt Nam với các quốc
gia CPTPP trong giai đoạn trước và sau khi hiệp định có hiệu lực.


Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu giới hạn trong thời gian 05 năm trước khi

CPTPP có hiệu lực và 02 năm kể từ khi CPTPP có hiệu lực.
5. Phuong pháp nghiên cứu:
- Phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để khái quát hóa

một cách cơ bản khung lý luận, xác định nội dung, khung phân tích cùa đề tài.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu tại bàn: Phương pháp này được sử dụng để
thu thập thông tin, tư liệu, tài liệu từ nguồn dữ liệu của Ban Thư ký WTO, ITC để

có cơ sở dữ liệu và thơng tin phục vụ cho việc phân tích, đánh giá thực trạng chính

sách của các nước nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích, thống kê, so sánh, tổng họp: sử dụng để phân tích,
so sánh nhằm lượng hóa một số nội dung liên quan tới xuất nhập khẩu nông sản của

Việt Nam với các nước thành viên CPTPP và đánh giá tác động của chính sách

thương mại quốc tế của các nước này đối với xuất khẩu hàng nông nghiệp của Việt
Nam.

- Phương pháp chuyên gia được sử dụng trong suốt quá trình nghiên cứu các
nội dung của đề tài.

Nguồn dữ liệu: nghiên cứu sử dụng số liệu chính quy của Tổng cục Thống

kê, Tổng cục Hải quan, Cục Xuất nhập khẩu và các cơ quan hải quan của các đối tác

CPTPP khu vực châu Mỹ.


5


6. Kết cấu của luận văn:

Chương 1. Tổng quan về Hiệp định CPTPP và những nội dung liên quan
tới lĩnh vực nông nghiệp
1.1. Tổng quan về CPTPP
1.2. Những nội dung của CPTPP liên quan tới lĩnh vực nông nghiệp

Chương 2. Phương pháp nghiên cứu
Chương 3. Đánh giá thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức của ngành
nông nghiệp Việt Nam khi tham gia hiệp định CPTPP

3.1. Những thuận lợi của nơng nghiệp Việt Nam
3.2. Khó khăn cùa xuất nhập khẩu nông sản từ CPTPP
3.3. Cơ hội các mặt hàng nơng sản có được từ CPTPP
3.4. Những thách thức của ngành nông nghiệp

Chương 4. Giải pháp cho ngành nông nghiệp Việt Nam
4.1. Giải pháp vĩ mô
4.2. Giải pháp vi mô

Chương 5. Kết luận

6


CHƯƠNG 1. TÔNG QUAN VÈ HIỆP ĐỊNH CPTPP VÀ NHŨNG NỘI DUNG
LIÊN QUAN TỚI LĨNH vục NƠNG NGHIỆP


1.1. Một sơ vân đê lý luận chung vê xuât khâu
Xuất khẩu là hoạt động đưa các hàng hoá, dịch vụ từ quốc gia này sang quốc
gia khác. Dưới góc độ kinh doanh, xuất khấu là việc bán các hàng hoá và dịch vụ,

một hình thức thâm nhập thị trường nước ngồi có thề ít rủi ro hơn và chi phí thấp
hơn. Dưới góc độ phi kinh doanh như quà tặng hoặc viện trợ khơng hồn lại thi hoạt
động xuất khẩu chỉ là việc lưu chuyến hàng hoá hoặc dịch vụ qua biên giới quốc gia
Xuất khấu hàng hố có bốn vai trị cơ bản sau đây, đó là:

- Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho việc nhập khẩu phục vụ phát triển

đất nước
Theo lý thuyết về lợi thế so sánh của David Ricardo trong tác phẩm “Những
nguyên lý về kinh tế chính trị 1817” thì mọi quốc gia đều có lợi khi tham gia vào
phân công lao động quốc tế bởi vì “ngoại thương cho phép mở rộng khả năng tiêu

dùng của một nước” do chi chun mơn hố vào sản xuất một số sản phẩm nhất
định và xuất khẩu hàng hố cùa mình để đổi lấy hàng nhập khẩu từ nước khác.

Đối với các nước phát triển, trên cơ sớ trình độ sản xuất cao thì xuất khẩu

giúp họ tiêu thụ nhũng sản phẩm thừa do sản xuất vượt quá nhu cầu nội địa và nhập

khẩu những mặt hàng không phải thế mạnh của họ trong sản xuất.
Đối với các nước đang phát triển thì việc xuất khẩu sẽ giúp cho họ có được
một phần vốn ngoại tệ để nhập khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuật và cơng nghệ tiên

tiến. Chảng hạn với Việt Nam, cơng nghiệp hố đất nước theo những bước đi thích
hợp là con đường tất yếu để khắc phục tinh trạng nghèo và chậm phát triển của


nước ta. Đe cơng nghiệp hố đất nước trong một thời gian ngắn, địi hỏi phải có số
vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc, thiết bị, kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến. Nguồn
vốn để nhập khẩu có thể được hỉnh thành từ các nguồn như: Xuất khấu hàng hố,

đầu tư nước ngồi, vay nợ, viện trợ, thu tù’ hoạt động du lịch, dịch vụ, xuất khẩu sức
lao động... Các nguồn vốn như đầu tư nước ngoài, vay nợ và viện trợ... tuy quan
7


trọng nhưng rôi cũng phải trả băng cách này hay cách khác ở thời kỳ sau này.

Nguồn vốn quan trọng nhất để nhập khẩu, cơng nghiệp hố đất nước chính là xuất

khẩu. Quy mô xuất khẩu sẽ quyết định qui mô và tốc độ tăng trưởng của nhập khấu.

Ờ Việt Nam thời kỳ 1986 - 1990, nguồn thu từ xuất khẩu hàng hoá đảm bảo tới trên
75% nhu cầu ngoại tệ cho nhập khẩu, tương tự, thời kỳ 1991 - 1995 là 66% và 1996
- 2000 là 50% (đó là chưa thông kê nguôn vôn thông qua xuât khâu dịch vụ). Trong

tương lai, nguồn vốn bên ngoài sẽ tăng lên nhưng mọi cơ hội đầu tư và vay nợ nước

ngoài và các tổ chức quốc tế chỉ thuận lợi khi chủ đầu tư và người cho vay thấy
được khả năng xuất khẩu - nguồn vốn chủ yếu để trả nợ - trở thành hiện thực.

- Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản

xuất phát triển.
Có hai cách nhìn nhận về tác động của xuất khẩu đối với sản xuất và chuyển


dịch cơ cấu kinh tế: Một là, xuất khấu chỉ là việc tiêu thụ các sản phẩm thừa do sản

xuất vượt quá nhu cầu nội địa. Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu, chậm phát
triền như nước ta, sản xuất về cơ bản còn chưa đủ tiêu dùng. Do vậy, nếu chỉ thụ
động chờ ở sự “thừa ra” của sản xuất thì xuất khẩu sẽ vẫn cứ nhỏ bé và tăng trưởng
chậm chạp. Sản xuất và sự thay đổi cơ cấu kinh tế sẽ diễn ra rất chậm chạp. Hai là,
coi thị trường, đặc biệt là thị trường thế giới là huớng quan trọng để tồ chức sản

xuất.Quan điểm thứ hai chính là xuất phát từ nhu cầu của thị trường thế giới để tổ
chức sản xuât.Điêu đó có tác động tích cực đên chuyên dịch cơ câu kinh tê, thúc đây

sản xuất phát triển.
- Xuất khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công àn việc làm và cải

thiện đời sổng người dân.
r

2

A

F

-

r

ù

Tác động của xuât khâu đên việc làm và đời sông bao gôm rât nhiêu

mặt.Trước hêt, sản xuât, chê biên và dịch vụ hàng xuât khâu đang trực tiêp là nơi

thu hút hàng triệu lao động vào làm việc với mức thu nhập không thấp.Xuất khẩu

tạo ra nguồn vốn để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ trực tiếp đời
sống và đáp ứng ngày một phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng của nhân dân. Việc
F

9

-

A

1

.

4 "y

*

-a

.

o

L


xuât khâu tác động trực tiêp đên sản xuât, làm cho cả qui mô lân tôc độ sản xuât
8


tăng lên, các ngành nghê cũ được khôi phục, ngành nghê mới ra đời, sự phân cơng
lao động mới địi hỏi lao động được sử dụng nhiều hơn, năng suất lao động cao và

đời sống nhân dân được cải thiện.

- Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại
của đất nước.
Xuât khâu và các quan hệ kinh tê đơi ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lân

nhau. Thường thì hoạt động xuất khẩu có sớm hơn các hoạt động kinh tế đối ngoại

khác và tạo điều kiện thúc đẩy các quan hệ kinh tế này phát triển. Chẳng hạn, xuất

khẩu và công nghệ sản xuất hàng xuất khẩu thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu tư, mở

rộng vận tải quốc tế... Ngược lại, chính các quan hệ kinh tế đối ngoại.
1.2. Một số lý luận chung về nông sản
Hiện trên thế giới tồn tại nhiều quan điểm khác nhau trong việc định nghĩa

thế nào là nông sản. Những trường phái chính được xác định tương đối phố biến
bao gồm:
Quan điểm của Tơ chức thương mại Thế giới

Theo WTO, hàng hóa được chia thành 2 nhóm chính là nơng sản và phi nông
sản. Nông sản được xác định trong Hiệp định Nông nghiệp là tất cả các sản phẩm


được liệt kê từ Chương I đến Chương XXIV (trừ cá và sản phẩm cá) và một số sản
phẩm thuộc các chương khác trong hệ thống thuế mã HS (hệ thống hài hòa hóa mã
số thuế).

Với cách hiểu này, nơng sản là một phạm vi khá rộng bao gồm các loại hàng
hóa có nguồn gốc từ hoạt động nơng nghiệp như:


Các sản phẩm nông nghiệp cơ bản như lúa gạo, lúa mỳ, bột mỳ, sữa, động

vật sống, cà phê, hồ tiêu, hạt điều, chè, rau quả tươi,...


Các sản phấm phái sinh như bánh mỳ, bơ, dầu ăn, thịt,...



Các sản phẩm được chế biến từ sản phẩm nông nghiệp như bánh kẹo, sản
phẩm từ sữa, xúc xích, nước ngọt, rượu, bia, thuốc lá, da động vật thơ...
Tất cả các sản phẩm cịn lại trong hệ thống thuế mã HS được xem là sản

phẩm phi nơng nghiệp (cịn gọi là sản phẩm cơng nghiệp).
9


Quan điềm của Tô chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp quôc
Theo quan điếm của Tố chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp quốc

(FAO), hàng nông sản là tập hợp của nhiều nhóm hàng hóa khác nhau bao gồm:


nhóm hàng các sàn phẩm nhiệt đới (chè, ca cao, cà phê, tiêu...), nhóm hàng ngũ cốc
(mì, lúa gạo, kê, ngơ, sắn,...), nhóm hàng thịt và các sản phẩm từ thịt (thịt bị, thịt

lợn, thịt gia cầm,...), nhóm hàng dầu mỡ và các sản phẩm từ dầu (các loại hạt có

dầu như đậu tương, hướng dương,... và các loại dầu thực vật), nhóm hàng sữa và

các sản phẩm từ sữa (bơ, pho mát và các sản phẩm làm từ sừa), nhóm hàng nơng
sản ngun liệu (bơng, đay, sợi, cao su thiên nhiên,...), nhóm hàng rau quả (các loại
rau, củ, quả).

Quan điêm của Việt Nam

Việt Nam là nước nông nghiệp truyền thống và lâu đời. Nông nghiệp là
ngành kinh tế quan trọng, ln đóng góp tỷ trọng đáng kể trong GDP cả nước. Với
cách hiếu đơn giản, nông sản là sản phâm của ngành nơng nghiệp trong đó ngành
nơng nghiệp sè bao gồm trồng trọt, chãn nuồi và dịch vụ nông nghiệp. Tuy nhiên,

theo nghĩa rộng nơng nghiệp sẽ cịn cả lâm nghiệp và thủy sản.

Theo quan điểm mới, trong kết quả ngành nơng nghiệp khơng tính giá trị
hoạt động lâm nghiệp và thủy sản. Hiện nay, cách hiểu về nông sản có phần thu hẹp

hơn, tập trung chủ yếu vào sản phẩm thu đqợc từ đất. Khi đó, nơng sản được hiểu
là sản phâm hàng hóa được làm ra từ tư liệu sản xuất đất đai. Tổng hợp từ các
quan điểm trên cho thấy: “Nông sản là sản phẩm của hoạt động sán xuất nông

nghiệp,

bao


gồm

thành phâm

hoặc

bán

thành phẩm

thu

được

từ

cây trồng, vật nuôi hoặc sự phảt triển của cây trồng, vật nuôi (không bao gồm sản

phấm của ngành lảm nghiệp và ngư nghiệp)

Trong phạm vi của luận vãn này, tác

giả sẽ sử dụng khái niệm này để phân tích và đánh giá. Trường hợp số liệu bao gồm

các sản phẩm thuộc lâm nghiệp và ngư nghiệp sẽ được đề cập một cách chi tiết.

1.3. Tổng quan về CPTPP
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương gọi tát là


Hiệp định CPTPP, là một hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, được 11
10


nước gôm Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New
Zealand, Peru, Singaporevà Việt Nam ký kết vào ngày 8 tháng 3 năm 2018 tại

Chile.
Hiệp định chính thức có hiệu lực vào ngày 30 tháng 12 năm 2018 đối với

nhóm 06 nước đầu tiên hoàn tất thủ tục phê chuẩn gồm Mexico, Nhật Bản,
Singapore, New Zealand, Canada và Australia. Đối với Việt Nam, Hiệp định có

hiệu lực từ ngày 14 tháng 01 năm 2019.
Ọuá trình hình thành CPTPP
Khởi đầu, Hiệp định TPP có 04 nước tham gia là Brunei, Chile,

New

Zealand và Singapore và vi vậy được gọi tắt là hiệp định P4.
Ngày 22 tháng 9 năm 2008, Hoa Kỳ tuyên bố tham gia vào 4 nhưng đề nghị

không phải trong khuôn khố điệp định P4 cũ mà các bên sẽ đàm phán một Hiệp

định hoàn toàn mới, gọi là Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dương TPP. Ngay

sau đó, các nước Australia, Peru cũng tuyên bố tham gia TPP.
Năm 2009, Việt Nam tham gia TPP với tư cách là quan sát viên đặc biệt. Sau

3 phiên đàm phán, Việt Nam chính thức tham gia Hiệp định này nhân Hội nghị cấp

cao APEC tổ chức vào tháng 11 năm 2010 tại Nhật Bản.

Cùng với quá trình đàm phán, TPP đã tiếp nhận thêm các thành viên mới là
Malaysia, Mexico, Canada và Nhật Bản, nâng tông sô nước tham gia lên thành 12.

11


Trải qua hơn 30 phiên đàm phán ở cáp kỹ thuật và hơn 10 cuộc đàm phán ở
cấp Bộ trưởng, các nước TPP đã kết thúc cơ bản toàn bộ các nội dung đàm phán tại

Hội nghị Bộ trưởng tổ chức tại Hoa Kỳ tháng 10 năm 2015. Ngày 04 tháng 02 năm

2016, Bộ trưởng của 12 nước tham gia TPP đà tham dự Lễ ký kết xác thực lời văn
TPP tại New Zealand.

Tuy nhiên, vào tháng 01 năm 2017, Hoa Kỳ đã chính thức tuyên bố rút khỏi
TPP. Trước sự kiện này, các nước TPP cịn lại đã tích cực nghiên cứu, trao đổi
nhằm thống nhất được hướng xử lý đối với TPP trong bối cảnh mới.
Tháng 11 năm 2017 tại Đà Nang, Việt Nam, 11 nước còn lại đã thống nhất
đổi tên Hiệp định TPP thành CPTPP hiện nay với những nội dung cốt lõi.

Ngày 08 tháng 3 năm 2018, các Bộ trưởng của 11 nước tham gia CPTPP đã

chính thức ký kết Hiệp định CPTPP tại Chie.
CPTPP được coi là FTA lớn thứ ba thế giới hiện nay; CPTPP với tổng dân số

499 triệu người, chiếm 6,7% dân số thế giới, tổng GDP vượt hơn 10.000 tỷ USD,
chiếm khoảng 13,1% GDP toàn cầu và khoảng 14,5% tổng thương mại thế giới.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK)

giừa Việt Nam và các thành viên trong Hiệp định này đạt 74,478 tỷ USD, chiếm
15,5% tổng kim ngạch XNK cả nước năm 2018 (cả nước 480,17 tỷ USD). Trong

đó, Việt Nam xuất siêu sang 5 thị trường gồm: Canada, Chile, Mexico, ôt-xtrây-lia
và Peru.

Hiệp định CPTPP gồm 07 Điều và 01 Phụ lục quy định về mối quan hệ với
Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã được 12 nước gồm Ốt-xtrâylia, Brunei Đa-rút-xa-lam, Canada, Chile, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Malaysia, Mexico,

New Zealand, Peru, Singapore và Việt Nam ký ngày 06 tháng 2 năm 2016 tại New
Zealand; cũng như xử lý các vấn đề khác liên quan đến tính hiệu lực, rút khỏi hay

gia nhập Hiệp định CPTPP.

về cơ bản, Hiệp định CPTPP giừ nguyên nội dung của Hiệp định TPP (gồm

30 chương và 9 phụ lục) nhưng cho phép các nước thành viên tạm hỗn 20 nhóm
nghĩa vụ để bảo đảm sự cân bằng về quyền lợi và nghĩa vụ của các nước thành viên
12


trong bôi cảnh Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp định TPP. 20 nhóm nghĩa vụ tạm hồn này

bao gồm 11 nghĩa vụ liên quan tới Chương Sở hữu trí tuệ, 2 nghĩa vụ liên quan đến
Chương Mua sắm của Chính phủ và 7 nghĩa vụ còn lại liên quan tới 7 Chương là

Quản lý hải quan và Tạo thuận lợi Thương mại, Đầu tư, Thương mại dịch vụ xuyên

biên giới, Dịch vụ Tài chính, Viễn thơng, Mơi trường, Minh bạch hóa và Chống
tham nhũng. Tuy nhiên, toàn bộ các cam kết về mở cứa thị trường trong Hiệp định


TPP vẫn được giữ nguyên trong Hiệp định CPTPP.
Có thể thấy, sự rút lui của Mỹ khởi TPP đà ảnh hưởng nghiêm trọng tới tinh

thần cốt lõi và lợi ích chính yếu của tất cả các bên liên quan. Do đó, CPTPP tuy

được xây dựng trên nền TPP trước đây nhưng có những điếm khác biệt quan trọng.

Hiệp định CPTPP cơ bản giữ nguyên các cam kết chính của Hiệp định TPP,

đặc biệt là các cam kết mở cửa thị trường nhưng cho phép các nước tạm hoãn thực
thi khoảng 20 nghĩa vụ trong các lĩnh vực quan trọng như sở hữu trí tuệ, đầu tư,
mua sám chính phủ, dịch vụ tài chính v.v.
về đóng góp vào thương mại và GDP tồn cầu, giá trị đóng góp vào GDP và

thương mại tồn cầu của Hiệp định TPP tương ứng là 40% và 30% trong khi giá trị
đóng góp của Hiệp định CPTPP tương ứng là 15% và 15%. Có thể thấy, hiệp định
khi khơng cịn sự góp mặt của Hoa Kỳ đã mất đi từ 1/3-1/2 sức lan tỏa.

Trên cơ bản, có thể chỉ ra một số cơ hội cho Việt Nam khi tham gia vào
CPTPP
5

r

9

Lợi ích vê xuât khâu

Việc các nước, trong đó có các thị trường lớn như Nhật Bản và Canada giảm

thuế nhập khấu về 0% cho hàng hóa của ta sẽ tạo ra những tác động tích cực trong

việc thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu. Theo đó, doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu

hàng hóa sang thị trường các nước thành viên Hiệp định CPTPP sẽ được hưởng cam

kết cắt giảm thuế quan rất ưu đãi.
về cơ bản, các mặt hàng xuất khẩu có thể mạnh của ta như nơng thủy sản,
điện, điện tử đều được xóa bỏ thuế ngay khi Hiệp định có hiệu lực. Với mức độ cam

13


kêt như vậy, theo nghiên cứu chính thức của Bộ Kê hoạch và Đâu tư, xuât khâu của

Việt Nam có thể sẽ tăng thêm 4,04% đến năm 2035.

Việc có quan hệ FTA với các nước CPTPP sẽ giúp Việt Nam có co hội cơ cấu

lại thị trường xuất nhập khẩu theo hướng cân bằng hơn. Theo một nghiên cứu của
Ngân hàng Thế giới được công bố vào tháng 3 năm 2018, dự báo đến năm 2030,

xuất khẩu cùa Việt Nam sang các nước CPTPP sẽ tăng từ 54 tỷ USD lên 80 tỷ USD,
chiếm 25% tổng lượng xuất khẩu.
Lợi ích về việc tham gia chuỗi cung ứng khu vực và toàn cầu
Các nước CPTPP chiếm 13,5% GDP toàn cầu với tổng kim ngạch thương mại

hơn 10.000 tỷ USD, lại bao gồm các thị trường lớn như Nhật Bản, Canada, Ốtxtrây-lia sẽ mở ra nhiều cơ hội khi chuỗi cung ứng mới hình thành. Tham gia
CPTPP sẽ giúp xu hướng này phát triển ngày càng mạnh mẽ hơn, là điều kiện quan


trọng để nâng tầm trình độ phát triển của nền kinh tế, tăng năng suất lao động, giảm

dần việc gia công lắp ráp, tham gia vào các cồng đoạn sản xuất có giá trị gia tăng
cao hơn, từ đó bước sang giai đoạn phát triền các ngành điện tử, cồng nghệ cao, sản

phẩm nông nghiệp xanh... Đây là cơ hội rất lớn để nâng tầm nền kinh tế Việt Nam
trong 5-10 năm tới.

Lợi ích đối với các ngành
Các ngành dự kiến có mức tăng trưởng lớn sẽ là thực phẩm, đồ uống, thuốc lá,
dệt may, một số phân ngành sản xuất và dịch vụ. Trong đó, mức tăng trưởng lớn

nhất là ở các ngành thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, dệt may, hóa chất, sản phẩm nhựa
và đồ da, trang thiết bị vận tải, máy móc và các trang thiết bị khác. Theo nghiên cứu
của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, với các ngành công nghiệp nhẹ và thâm dụng lao động

khác, CPTPP có thể tạo ra mức tăng trưởng bình quân tù’ 4% - 5% và mức tăng xuất
khẩu có thể đạt từ 8,7% - 9,6%.

Lợi ích về cải cách thể chế
Cũng như tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới (WT0), tham gia CPTPP,

một FTA thế hệ mới, sẽ là cơ hội để ta tiếp tục hoàn thiện thể chế pháp luật kinh tế,
trong đó có thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, một trong ba đột
14


phá chiến lược mà Đảng ta đã xác định; hỗ trợ cho tiến trình đổi mới mơ hình tăng
trưởng và cơ cấu lại nền kinh tế của ta, đồng thời giúp ta có thêm cơ hội đế hồn


thiện mơi trường kinh doanh theo hướng thơng thống, minh bạch và dề dự đoán

hơn, tiệm cận các chuẩn mực quốc tế tiên tiến, từ đó thúc đẩy cả đầu tư trong nước
lẫn đầu tư nước ngồi.
Lợi ích về việc làm, thu nhập

Tham gia CPTPP sẽ tạo ra các cơ hội giúp nâng cao tốc độ tăng trưởng. Vì
vậy, về mặt xã hội, hệ quả là sẽ tạo thêm nhiều việc làm, nâng cao thu nhập và góp

phần xố đói giảm nghèo. Theo kết quả nghiên cứu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư,
CPTPP có thể giúp tổng số việc làm tăng binh quân mồi nãm khoảng 20.000 26.000 lao động. Đối với lợi ích về xóa đói giảm nghèo, theo nghiên cứu của Ngân
hàng Thế giới, đến năm 2030, CPTPP dự kiến sẽ giúp giảm 0,6 triệu người nghèo ở
mức chuẩn nghèo 5,5 ƯSD/ngày. Tất cả các nhóm thu nhập dự kiến sẽ được hưởng

lợi.
Tăng trưởng kinh tế cũng giúp ta có thêm nguồn lực để cải thiện chất lượng

nguồn nhân lực và chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Do các nền kinh tế của các nước

thành viên CPTPP đều phát triển ở trình độ cao hơn Việt Nam và mang tính bố sung
đối với nền kinh tế Việt Nam, nhập khẩu từ các nước CPTPP chưa có FTA với ta
phần lớn là không cạnh tranh trực tiếp, nên với một lộ trinh giảm thuế hợp lý, kết

hợp với hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội, ta có thể xử lý được các vấn đề xã hội
nảy sinh do tham gia CPTPP. Đặc biệt, do Hiệp định CPTPP bao gồm cả các cam

kết về bảo vệ mơi trường nên tiến trình mở cửa, tự do hóa thương mại và thu hút
đầu tư sẽ được thực hiện theo cách thân thiện với môi trường hơn, giúp kinh tế Việt

Nam tăng trưởng bền vững hơn.


Tuy nhiên, việc tham gia vào một hiệp định thương mại tồn diện và có quy
mơ rộng như CPTPP cũng đồng thời đặt ra cho Việt Nam những thách thức khơng

nhỏ khơng chỉ trên khía cạnh kinh tế mà cịn trên khía cạnh xã hội, thể chế.
Thách thức về kinh tế

15


Xét theo mặt hàng, một sô chủng loại nông sản mà một sơ nước CPTPP có thê
mạnh như thịt lợn, thịt gà là những mặt hàng Việt Nam đã sản xuất được nhưng sức
cạnh tranh còn yếu. Tuy nhiên, do Hoa Kỳ đã rút khỏi Hiệp định nên sức ép cạnh
tranh giảm đi đáng kể. Hon nữa, với hai mặt hàng này, Việt Nam đã bảo lưu được lộ
trình thực hiện tương đối dài (với một số chủng loại thịt gà là trên 10 năm). Đây là

lộ trình dài hơn nhiều so với cam kết mở cửa thị trường của Việt Nam trong

ASEAN vốn cũng rất cạnh tranh trong việc sản xuất một số loại thịt.
Một số sản phẩm công nghiệp mà một số nước CPTPP có thế mạnh cũng có

thể gây khó khăn cho sản xuất của ta, ví dụ như giấy, thép, ơ tơ. Tuy nhiên, có cơ sở
đế cho rằng sức ép cạnh tranh sẽ không lớn vì hiện tại và trong tương lai 10 - 15

năm nữa sản phẩm của ta vẫn chủ yếu hướng đến phân khúc thị trường trung bình
trong khi sản phẩm của các nước CPTPP thường hướng đến phân khúc thị trường
cao cấp.

Đe vượt qua thách thức này, nhất là trong lĩnh vực nơng nghiệp - chăn ni,
Chính phủ trong thời qua đã ban hành 3 Nghị định theo hướng cơ cấu lại ngành


nơng nghiệp, tổ chức lại sản xuất, thí điểm một số mơ hình sản xuất tiên tiến, thúc
đẩy ứng dụng khoa học - công nghệ, hồ trợ doanh nghiệp và nông dân trong hoạt

động sản xuất, kinh doanh nông nghiệp v.v. để nâng cao nàng suất và chất lượng
sản phẩm nơng nghiệp, từ đó đủ sức cạnh tranh trên sân nhà và vươn ra thị trường
thế giới. Hiện nay, nhiều tập đoàn lớn của Việt Nam đã quan tâm đầu tư vào lĩnh

vực nông nghiệp với các công nghệ sản xuất và quản lý tiên tiến trên thế giới. Với

cơng nghệ và phương thức quản lý hiện đại, có cơ sở để tin rằng các sản phấm do
các tập đồn này làm ra sẽ có khả năng cạnh tranh trên sân nhà. Theo kết quả đàm

phán, việc mở cửa thị trường trong một số lĩnh vực nông nghiệp cũng sẽ được thực
hiện theo lộ trình phù hợp để hỗ trợ cho tiến trình cơ cấu lại.

Với các sản phẩm khác, giải pháp chù yếu cũng là kéo dãn lộ trình giảm thuế

để có thời gian tái cơ cấu sản xuất trong nước, thúc đẩy đầu tư quy mô lớn và áp
dụng công nghệ cao để nâng dần sức cạnh tranh. Theo hướng đó, lộ trình cần được
sử dụng một cách chủ động, hiệu quả, tránh tình trạng ỷ lại vào lộ trình dẫn đến
16


×