Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Thực trạng nhiễm bệnh và biện pháp phòng trị bệnh ngoài da cho chó tại phòng khám thú y vi hoàng an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 71 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

VŨ THỊ THOA
Tên chuyên đề:

“THỰC TRẠNG NHIỄM BỆNH VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH
NGỒI DA CHO CHĨ TẠI PHỊNG KHÁM THÚ Y VI HỒNG AN”

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chun ngành: Chăn ni Thú y
Khoa:

Chăn ni Thú y

Khóa học:

2017 - 2021

Thái Nguyên, năm 2021

TIEU LUAN MOI download :


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM



VŨ THỊ THOA
Tên chuyên đề:

“THỰC TRẠNG NHIỄM BỆNH VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ BỆNH
NGỒI DA CHO CHĨ TẠI PHỊNG KHÁM THÚ Y VI HỒNG AN”

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo:

Chính quy

Chun ngành:

Chăn nuôi Thú y

Lớp:

K49 - CNTY - N01

Khoa:

Chăn nuôi Thú y

Khóa học:

2017 - 2021

Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Bích Đào


Thái Nguyên, năm 2021

TIEU LUAN MOI download :


i

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập và rèn luyện tại trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, em đã nhận được sự giúp đỡ quý báu của các thầy cô trong Ban
Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm Khoa Chăn ni Thú y, cùng tồn thể
các thầy cơ trong khoa đã tận tình giảng dạy và giúp đỡ em trong suốt thời
gian học tập và rèn luyện tại trường.
Nhân dịp này em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm Khoa và các thầy, cô giáo,
cán bộ khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun đã
tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập tại trường.
Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cơ giáo hướng dẫn TS.
Nguyễn Thị Bích Đào đã tận tình chỉ bảo hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt
q trình thực hiện khóa luận này.
Em xin cảm ơn chị Vi Thị An - chủ phòng khám thú y Vi Hoàng An - đã
tạo điều kiện, giúp đỡ em trong q trình thực tập.
Em cũng xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người thân
đã giúp đỡ, khích lệ, động viên em trong suốt q trình thực tập và thực hiện
khóa luận.
Cuối cùng em xin kính chúc các thầy, cơ và cán bộ cơng nhân viên của
khoa, của trường luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và thành đạt.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 5 tháng 6 năm 2021

Sinh viên
Thoa
Vũ Thị Thoa

TIEU LUAN MOI download :


ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CS

: Cộng sự

I.M

: Intramuscular, tiêm bắp

I.V

: Intravenous, tiêm tĩnh mạch

P.O

: Per Os, đường uống

S.C

: Subcutaneous injection, tiêm dưới da


TT

: Thể trọng

TIEU LUAN MOI download :


iii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................... vi
Phần 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của chuyên đề ........................................................... 2
1.2.1. Mục tiêu................................................................................................... 2
1.2.2. Yêu cầu.................................................................................................... 2
Phần 2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ......................................................... 3
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập ...................................................................... 3
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................... 3
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ........................................................................ 5
2.1.3. Mơ tả sơ lược về phịng khám thú y........................................................ 7
2.2. Cơ sở khoa học của đề tài .......................................................................... 8
2.2.1. Cấu trúc và sinh lý của da ....................................................................... 8
2.2.2. Một số tuyến phụ thuộc da .................................................................... 10
2.2.3. Sản phẩm của da.................................................................................... 11

2.2.4. Sự tuần hoàn và hệ thống thần kinh của da chó .................................... 12
2.2.5. Chức năng của da .................................................................................. 12
2.2.6. Một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh về da ............................................. 13
2.3. Một số bệnh ngoài da thường gặp ở chó .................................................. 15
2.3.1. Bệnh mị bao lơng (do Demodex canis) ................................................ 15
2.3.2. Bệnh nấm da (Dermatophytosis)........................................................... 23
2.3.3. Bệnh ghẻ ngầm (Sarcoptosis) ............................................................... 31
2.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước .............................................. 36

TIEU LUAN MOI download :


iv

2.4.1. Trong nước ............................................................................................ 36
2.4.2. Ngoài nước ............................................................................................ 39
Phần 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 41
3.1. Đối tượng ................................................................................................. 41
3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành ............................................................... 41
3.3. Nội dung thực hiện ................................................................................... 41
3.4. Các chỉ tiêu và phương pháp thực hiện .................................................... 41
3.4.1. Các chỉ tiêu theo dõi.............................................................................. 41
3.4.2. Phương pháp theo dõi (hoặc thu thập thông tin) ................................... 41
3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 42
Phần 4. KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ....................................... 43
4.1. Kết quả theo dõi tình hình chó đến khám chữa bệnh tại phịng khám thú y
Vi Hồng An ................................................................................................... 43
4.2. Kết quả theo dõi số chó được đưa đến tiêm phòng vắc-xin phòng bệnh tại
phòng khám thú y Vi Hồng An ..................................................................... 44
4.3. Kết quả chẩn đốn một số bệnh ngồi da thường gặp ở chó được đưa đến

khám tại phịng khám thú y Vi Hồng An ...................................................... 46
4.3.1. Tình hình mắc bệnh ngồi da ở chó đến khám chữa bệnh tại phịng khám thú
y Vi Hồng An ..............................................................................................................46
4.3.2. Kết quả theo dõi chó mắc bệnh ngồi da theo kiểu lông (lông ngắn,
lông dài)........................................................................................................... 49
4.4. Kết quả điều trị bệnh ngồi da cho chó đến khám tại phịng khám thú y
Vi Hoàng An ................................................................................................... 50
4.5. Kết quả thực hiện một số cơng tác khác tại phịng khám thú y ............... 53
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ............................................................. 57
5.1. Kết luận .................................................................................................... 57
5.2. Đề nghị ..................................................................................................... 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 59
MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẠI CƠ SỞ THỰC TẬP

TIEU LUAN MOI download :


v

DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1. Thống kê số chó được đưa đến khám chữa bệnh tại phịng khám thú
y Vi Hồng An (từ tháng 12/2020 - tháng 06/2021) ...................... 43
Bảng 4.2. Kết quả theo dõi số chó được đưa đến tiêm phịng vắc-xin tại phịng
khám thú y Vi Hồng An ................................................................ 44
Bảng 4.3.Tình hình mắc bệnh ngồi da ở chó đến khám chữa bệnh tại phịng
khám thú y Vi Hồng An ................................................................ 46
Bảng 4.4. Thực trạng mắc bệnh ngoài da ở (n=78) ........................................ 48
Bảng 4.5. Kết quả theo dõi chó mắc bệnh ngồi da theo kiểu lơng tại phịng
khám thú y Vi Hoàng An ................................................................ 49
Bảng 4.6. Kết quả điều trị một số bệnh ngồi da cho chó tại phịng khám thú y Vi

Hoàng An ....................................................................................................51
Bảng 4.7. Kết quả thực hiện một số cơng việc khác tại phịng khám thú y Vi
Hoàng An ........................................................................................ 53

TIEU LUAN MOI download :


vi

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Cấu trúc của da.................................................................................. 9
Hình 2.2: Mị bao lơng Demodex canis .......................................................... 15
Hình 2.3: Chó bị ghẻ do Demodex canis gây tổn thương da, rụng lông ........ 19
Hình 2.4: Microsporum canis trên người ........................................................ 24
Hình 2.5: Microsporum gypseum ở kính hiển vi điện tử ................................ 25
Hình 2.6: Các loại thuốc bơi ngồi da được sử dụng tại Phịng khám thú y Vi
Hồng An ........................................................................................ 29
Hình 2.7: Thuốc ngâm nấm tại Phịng khám thú y Vi Hồng An................... 30
Hình 2.8: Ve ghẻ Sarcoptes scabiei ................................................................ 31
Hình 2.9: Ghẻ do Sarcoptes scabiei ở chó ...................................................... 32
Hình 4.1: Chó bị viêm tai tại phịng khám thú y Vi Hồng An ...................... 54
Hình 4.2: Cho chó ngồi n và tiến hành vệ sinh tai ...................................... 56

TIEU LUAN MOI download :


1

Phần 1
MỞ ĐẦU

1.1. Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển của xã hội, sự tăng
trưởng về kinh tế thì phong trào ni thú cưng cũng ngày càng phát triển
mạnh mẽ, đặc biệt là chăn nuôi chó, đây là lồi vật rất thơng minh và trung
thành nên luôn được coi như những người bạn thân thiết của nhiều gia đình.
Nước ta là nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, rất thuận lợi cho
vi sinh vật phát triển gây nên nhiều bệnh tật cho chó, mèo. Với việc tăng thêm
số lượng thú cưng đặc biệt là các loại giống chó quý hiếm có nguồn gốc từ
khắp nơi trên thế giới. Do mới nhập nội nên phần lớn các giống chó này chưa
kịp thích nghi với điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm của Việt Nam nên rất
dễ mắc bệnh, đặc biệt là các bệnh ngồi da. Đây khơng chỉ là ngun nhân
gây thiệt hại về kinh tế của người ni chó mà nó cịn đe dọa sức khỏe của
con người.
Bệnh ngồi da là một trong những nhóm bệnh rất thường gặp, bên cạnh
các bệnh truyền nhiễm và bệnh nội khoa nguy hiểm trên chó. Có rất nhiều
nguyên nhân dẫn đến bệnh về da như: do ký sinh trùng, vi khuẩn, nấm, do cơ
địa, dị ứng,… có triệu chứng lâm sàng tương đối giống nhau. Việc chẩn đốn
tìm ngun nhân gây bệnh đóng vai trị quan trọng trong điều trị và kiểm sốt
bệnh trên da. Đặc biệt, Việt Nam có điều kiện khí hậu gió mùa và độ ẩm cao
làm nguy cơ mắc các bệnh nấm da càng cao, ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe
và thẩm mỹ của con vật.
Phòng khám thú y Vi Hoàng An được xây dựng từ năm 2016 để khám
chữa bệnh cho động vật cảnh trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh lân

TIEU LUAN MOI download :


2

cận, mặc dù mới hoạt động nhưng đã được rất nhiều chủ các thú cưng biết đến

và đưa thú cưng vào chăm sóc, khám chữa bệnh tại đây ngày một đơng.
Xuất phát từ tình hình thực tế trên, được sự đồng ý của BCN khoa, Cô
giáo hướng dẫn và cơ sở thực tập em tiến hành thực hiện chuyên đề: “Thực
Trạng Nhiễm Bệnh Và Biện Pháp Phịng Trị Bệnh Ngồi Da Cho Chó Tại
Phịng Khám Thú Y Vi Hồng An”.
1.2. Mục tiêu và yêu cầu của chuyên đề
1.2.1. Mục tiêu
- Xác định thực trạng nhiễm một số bệnh ngoài da thường gặp ở chó
được đưa đến khám tại phịng khám thú y Vi Hoàng An.
- Xác định được các nguyên nhân, triệu chứng, đặc điểm dịch tễ và các
đặc điểm lâm sàng của các bệnh ngồi da, từ đó xây dựng được phác đồ điều
trị bệnh đạt hiệu quả cao.
1.2.2. Yêu cầu
- Làm quen với công tác khám chữa bệnh tại phịng khám thú y.
- Biết cách chăm sóc, ni dưỡng, vệ sinh phịng bệnh cho chó đến khám
chữa bệnh tại phòng khám thú y.
- Xác định được tỷ lệ nhiễm một số bệnh ngồi da thường gặp trên chó
đến khám tại phòng khám thú y.
- Biết cách phòng và trị bệnh ngồi da cho chó đến khám tại phịng khám
thú y.

TIEU LUAN MOI download :


3

Phần 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Điều kiện cơ sở nơi thực tập
2.1.1. Điều kiện tự nhiên

Phòng khám thú y Vi Hoàng An, thành phố Thái Nguyên, nằm ở trung
tâm thành phố Thái Nguyên. Phòng khám nằm ở số nhà 52, tổ 30, phường
Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên, sát trường THPT Lương Ngọc Quyến.
2.1.1.2. Điều kiện khí hậu
Phịng khám thú y Vi Hoàng An, nằm trên địa bàn thành phố Thái
Ngun, do đó khí hậu của phịng khám thú y mang tính chất đặc trưng của tỉnh
Thái Ngun, đó là khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết chia làm 4 mùa: Xuân Hạ - Thu - Đông song chủ yếu là hai mùa chính: mùa mưa và mùa khô.
Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 - 10, nhiệt độ trung bình dao động từ 25 300C, ẩm độ trung bình từ 80 - 85%, lượng mưa trung bình là 160 mm/tháng
tập trung chủ yếu vào các tháng 5, 6, 7, 8. Với khí hậu như vậy cần chú ý tới
cơng tác phịng chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi.
Mùa khô kéo dài từ cuối tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Trong các tháng
này khí hậu lạnh và khô, nhiệt độ dao động từ 12 - 260C, độ ẩm từ 70 - 80%.
Về mùa Đơng cịn có gió mùa Đơng Bắc gây rét và có sương muối ảnh hưởng
xấu sức khỏe của vật nuôi.
2.1.1.3. Điều kiện đất đai
Thành phố Thái Nguyên là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Thái Ngun,
trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học - kỹ thuật, y tế, du
lịch, dịch vụ của tỉnh Thái Nguyên và vùng trung du miền núi phía Bắc, cách
thủ đơ Hà Nội 80 km, có tổng diện tích tự nhiên là 18.970,48 ha.
• Phía Bắc giáp huyện Đồng Hỷ và huyện Phú Lương
• Phía Đông giáp thành phố Sông Công

TIEU LUAN MOI download :


4

• Phía Tây giáp huyện Đại Từ
• Phía Nam giáp thị xã Phổ Yên và huyện Phú Bình.
Thành phố Thái Nguyên có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng và

phong phú.
* Tài nguyên đất:
So với diện tích đất tự nhiên thì tổng diện tích đất phù sa khơng được bồi
hàng năm với độ trung tính ít chua là 312,35 ha, chiếm 17,65% so với tổng
diện tích tự nhiên; đất phù sa khơng được bồi hàng năm có 100,19 ha, chiếm
0,75% tổng diện tích đất tự nhiên được phân bổ chủ yếu ở phường Phú Xá;
đất phù sa ít được bồi hàng năm trung tính ít chua có 379,84 ha, chiếm 2,35%
tổng diện tích đất tự nhiên; đất bạc màu phát triển trên phù sa cũ có sản lượng
ferelit trên nền cơ giới nhẹ có 271,3 ha, chiếm 1,53%; đất bạc màu phát triển
trên nền phù sa có sản lượng feralit trên nền cơ giới nặng có 545,6 ha, chiếm
3,08%,...
* Tài nguyên rừng:
Rừng ở Thái Nguyên chủ yếu là rừng nhân tạo và rừng trồng theo chương
trình 237, rừng trồng theo chương trình PAM, vùng chè Tân Cương cùng các
loại cây trồng của nhân dân như cây nhãn, vải, quýt, chanh,... Cây lương thực
chủ yếu là cây lúa nước, ngô, đậu,... thích hợp phát triển ở những vùng đất bằng
trên các loại đất phù sa, đất mới phát triển, đất trung tính ít chua.
* Tài ngun khống sản:
Hai tuyến sơng lớn chảy qua (sơng Cầu và sơng Cơng), do đó cung cấp
cho thành phố một lượng cát, sỏi phục vụ xây dựng khá lớn, đủ đáp ứng nhu
cầu xây dựng cho tồn thành phố. Thành phố nằm trong vùng sinh khống
đơng bắc Việt Nam, thuộc vành đai sinh khống Thái Bình Dương. Mỏ than
nội địa Khánh Hoà thuộc xã Phúc Hà có trữ lượng than rất lớn.
* Nguồn nước:
Hai bên bờ sơng của khu vực Đồng Bẩm, Túc Dun có lượng nước
ngầm phong phú.

TIEU LUAN MOI download :



5

2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
2.1.2.1. Tình hình xã hội
- Dân cư: Thành phố Thái Nguyên có tổng dân số là 317.580 người
trong đó phường Hồng Văn Thụ dân số 22.549 người, trên địa bàn hiện có
hơn 1.000 hộ kinh doanh cá thể, gần 200 cơ quan, doanh nghiệp, trường học
và nhiều cơng trình kiến trúc văn hóa, tín ngưỡng, di tích lịch sử.
- Y tế: Thành phố Thái Nguyên là trung tâm y tế của vùng trung du miền
núi Bắc Bộ với nhiều bệnh viện lớn có trình độ chun mơn cao, và nhiều
trung tâm khám chữa bệnh tư nhân. Trạm y tế phường Hoàng Văn Thụ hoạt
động với nhiều trang thiết bị hiện đại, là nơi thường xuyên khám chữa bệnh,
chăm sóc sức khỏe cho người dân, đặc biệt là người già, phụ nữ và trẻ em.
- Giáo dục: Thành phố Thái Nguyên là nơi tập trung rất nhiều các trường
đại học, cao đẳng chuyên nghiệp và các trường trung cấp dạy nghề, viện nghiên
cứu khoa học,… Địa bàn phường Hồng Văn Thụ có một số trường như:
Trường Chính trị tỉnh Thái Nguyên, trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh
Thái Nguyên và thành phố Thái Nguyên, trường trung học Bưu Chính Viễn
Thơng và Cơng Nghệ Thơng Tin, trường THPT Lương Ngọc Quyến, trường
THCS Nguyễn Du, trường THCS Chu Văn An, trường tiểu học Đội Cấn.
- Thương mại: Đây là nơi tập trung nhiều tòa nhà lớn của thành phố như
tồ nhà Victory, tồ nhà Đơng Á, tồ nhà trung tâm thương mại Sao Việt, tịa
nhà Quang Đạt new world, tòa nhà FCC,... Hoạt động thương mại ở đây cũng
khá phát triển với nhiều tuyến phố thương mại như: Hoàng Văn Thụ, Bắc
Kạn, Lương Ngọc Quyến, Minh Cầu, Phủ Liễn,...
2.1.2.2. Tình hình kinh tế
Thành phố Thái Nguyên nằm trong vùng phát triển kinh tế năng động
của tỉnh Thái Nguyên (bao gồm thành phố Thái Nguyên, thành phố Sông
Công và thị xã Phổ Yên), là trung tâm công nghiệp lâu đời, có tài nguyên


TIEU LUAN MOI download :


6

khống sản đa dạng, phong phú, có điều kiện khí hậu thuận lợi cho phát triển
tập đoàn cây rừng, cây cơng nghiệp, cây ăn quả và vật ni. Có tiềm năng lớn
để phát triển du lịch với Hồ Núi Cốc - di tích lịch sử cách mạng, có khu Gang
Thép Thái Nguyên - cái nôi của ngành thép Việt Nam.
Thành phố Thái Ngun có đội ngũ cán bộ, cơng nhân có kinh nghiệm,
năng lực, trình độ cao và đội ngũ sinh viên tốt nghiệp hàng năm từ các trường
Đại học, chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật trên địa bàn, đáp ứng yêu cầu
phát triển của thành phố.
Thành phố đã và đang có những chế độ ưu đãi đối với các doanh nghiệp
trong và ngoài nước đầu tư vào thành phố. Nhằm cải thiện môi trường đầu tư,
UBND thành phố đã tích cực cải tiến các thủ tục hành chính, tạo điều kiện
thuận lợi nhất cho các nhà đầu tư tham gia đầu tư tại thành phố theo nguyên
tắc "1 cửa", giảm thiểu thời gian khi nhà đầu tư làm thủ tục hành chính để tiến
hành đầu tư hoặc kinh doanh tại thành phố.
Năm 2016, thành phố Thái Nguyên đạt các chỉ tiêu kinh tế như sau: Tốc
độ tăng trưởng của các ngành sản xuất năm 2016 đạt 15,5%. Trong đó:
- Giá trị sản xuất ngành dịch vụ đạt 15.130 tỷ đồng, tăng 18,1%.
- Giá trị sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng đạt 38.903 tỷ đồng, tăng 15%.
- Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đạt 1.202 tỷ đồng, tăng 5%.
- Giá trị sản xuất công nghiệp địa phương (theo giá so sánh 2010) năm
2016 ước đạt 6.300 tỷ đồng, vượt 1,6% so với kế hoạch.
- Thu ngân sách: năm 2017 đạt 2.500 tỷ đồng.
Năm 2018, thành phố đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế 16%. Thu ngân sách
8 tháng đầu năm 2018 đạt 3.008 tỷ đồng. Tổng số vốn đầu tư đăng ký trên
34.000 tỷ đồng.

Năm 2019, thu ngân sách nhà nước 6 tháng đầu năm 2019 ước đạt gần
1.200 tỷ đồng.

TIEU LUAN MOI download :


7

Năm 2020, dự toán tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố
là 2.137.700 triệu đồng.
Về sản xuất nông nghiệp: Khoảng 80% số hộ dân sản xuất nông nghiệp
với sự kết hợp hài hòa giữa 2 ngành trồng trọt và chăn nuôi.
Về lâm nghiệp: Tiến hành việc trồng cây gây rừng phủ xanh đất trống
đồi trọc. Hiện nay đã phủ xanh được phần lớn diện tích đất trống đồi trọc. Đã
có một phần diện tích đến tuổi được khai thác.
Về dịch vụ: Đây là một ngành mới đang có sự phát triển mạnh, tạo thêm
việc làm và góp phần tăng thu nhập cho người dân.
2.1.3. Mô tả sơ lược về phịng khám thú y Vi Hồng An
Phịng khám thú y Vi Hoàng An được đưa vào hoạt động từ năm 2016.
Ngồi dịch vụ chăm sóc, làm đẹp cho thú cảnh, phòng khám còn thực hiện
khám, điều trị cho động vật đặc biệt là cho chó, mèo trong khu vực thành phố
Thái Nguyên và các khu vực lân cận...
* Chức năng, nhiệm vụ:
- Phục vụ thực hành, thực tập cho sinh viên, học viên cao học và nghiên
cứu sinh.
- Tư vấn, khám chữa bệnh và các dịch vụ về CNTY cho vật nuôi, đặc
biệt là thú cảnh.
- Tuyên truyền, tư vấn cho người dân về cơng tác chăm sóc, ni dưỡng,
phịng và trị bệnh cho vật ni, đặc biệt là thú cảnh.
- Cung cấp, buôn bán vật tư, thức ăn, thuốc,... phục vụ nhu cầu chăn nuôi.

* Cơ cấu tổ chức của phòng mạch:
- Chủ cơ sở - chị Vi Thị An;
- 2 nhân viên phụ trách chính;
- 4 sinh viên thực tập.

TIEU LUAN MOI download :


8

* Cơ sở vật chất: Phòng khám được xây dựng trên tổng diện tích 200m2.
Gồm 8 phịng chức năng: quầy chính, phịng bày bán hàng hóa, phịng ni
nhốt động vật, phòng cắt tỉa, phòng tắm sấy, phòng điều trị, kho vật tư, hàng
hóa, phịng lưu trú gia súc bệnh. Phịng điều trị của phịng mạch đã có đầy đủ
các thiết bị để phục vụ các hoạt động về chẩn đoán bệnh cho thú cưng như
máy siêu âm, tủ lạnh, tủ ấm, máy sấy, đèn mổ, dụng cụ ngoại khoa và nhiều
dụng cụ hỗ trợ khác.
Từ năm 2016, ngồi cơng tác chẩn đốn, phịng và điều trị bệnh, phịng
khám cịn thực hiện các dịch vụ spa làm đẹp cho thú cưng như cắt đi, cắt
tai, tắm, tỉa lơng, cắt móng, vệ sinh tai, dịch vụ ký gửi thú cưng, dịch vụ khám
sức khỏe định kỳ, phối giống, mổ đỡ đẻ, triệt sản, buôn bán vật tư, thức ăn,
thuốc,...
2.2. Cơ sở khoa học của đề tài
2.2.1. Cấu trúc và sinh lý của da
2.2.1.1. Hình thái của da
Da là lớp ngồi cùng bao bọc, bảo vệ cơ thể, tiếp xúc trực tiếp với mơi
trường. Nó giống như một hàng rào vững chắc che chắn cho cơ thể khỏi
những yếu tố bất lợi từ môi trường, đặc biệt là mầm bệnh. Da giúp duy trì mơi
trường bên trong cơ thể, cũng là một trong năm giác quan. Tùy thuộc vào loài
và tuổi tác, da chiếm 12-24% trọng lượng một con chó.

Độ dày của da khơng đồng đều ở những vị trí khác nhau. Da mặt lưng
dày hơn mặt bụng. Da mềm và có tính đàn hồi giúp bảo vệ các cơ quan bộ
phận bên trong cơ thể khỏi những tác động cơ học bên ngồi.
Mặt ngồi của da cịn có lơng bao bọc. Màu sắc lơng, da là khơng giống
nhau ở các lồi khác nhau. Lông ở môi, bụng, mũi , lỗ tự nhiên thưa dần hoặc
bị tiêu biến.

TIEU LUAN MOI download :


9

2.2.1.2. Cấu tạo của da
Cấu tạo da của thú cưng bao gồm 3 lớp :biểu bì (epiderme), chân bì
(derme), mơ liên kết dưới da (hypoderme). Ở chân bì có nang lông, tuyến mồ
hôi, tuyến nhờn, tuyến thơm, mao quản, đầu mút thần kinh.
Cấu tạo da từ da đi ra những bó lơng, cùng chung một bao lơng. Mỗi bó
riêng biệt có 3 (hay nhiều hơn) lơng dài và to, tạo thành lớp che phủ; 6 – 12
lông nhỏ và mềm. Vào mùa xuân thú thay lông; mùa đông thay lông ít hơn;
mùa hè ở chó khơng cịn lơng con; mùa thu lông bắt đầu mọc nhiều hơn. Hầu
như tất cả cơ thể của chó được bao bọc bởi lớp lơng dầy (ngoại trừ gương
mũi, đệm ngón chân, bao dịch hồn của con đực, âm hộ của con cái).
Cấu tạo da của thú cưng phía trên mắt, trên gị má, thái dương và môi
trên phân bố lông dài và rất cứng. Tuyến mồ hơi của chó chỉ có ở cuối của
chân, từ đó tiết ra mồ hơi.

Hình 2.1. Cấu trúc của da
(Nguồn: /> Lớp biểu bì (Epiderme): Biểu bì là biểu mơ lát kép hóa keratin (sừng)
mạnh. Bề dày của lớp này thay đổi tùy nơi. Thường dày ở những chỗ khơng
có lơng và có sự cọ sát mạnh. Lớp này khơng có mạch máu, dinh dưỡng thực

hiện nhờ sự thẩm thấu từ các mao mạch bên dưới. Lớp này có tác dụng:

TIEU LUAN MOI download :


10

+ Lót mặt ngồi và bảo vệ cơ thể nhờ sự sừng hóa.
+ Chứa sắc tố bào, là những tế bào tạo ra sắc tố có tác dụng bảo vệ cơ
thể chống lại các tia bức xạ. Biểu bì khơng chứa mạch máu nên vi khuẩn
không xâm nhập vào cơ thể nếu vết thương chưa sâu đến lớp chân bì.
 Lớp trung bì (Derme):
Lớp trung bì ở bên dưới lớp biểu bì, cung cấp dinh dưỡng cho biểu bì.
Lớp này dày hơn biểu bì, gồm mơ liên kết có nhiều mao mạch máu, các đầu
mút thần kinh của các cơ quan cảm giác, các mạch bạch huyết, tuyến mồ hôi,
tuyến nhờn và các bao lơng.
Lớp trung bì gồm 3 tầng nhỏ là tầng nhú, tầng bình diện và tầng dạng
gân. Tầng nhú ngay sát bên dưới biểu bì. Tầng bình diện là phần mô liên kết
nằm song song bề mặt da, lớp này chứa nhiều sợi keo và sợi đàn hồi, mạch
máu, mạch bạch huyết, các sợi thần kinh và đầu mút thần kinh cảm giác lan
tỏa tự do trên bề mặt da. Tầng dạng gân tạo bởi mô liên kết với nhiều sợi chạy
song song bề mặt da và nén chặt nhau. Ở đây chỉ có mạch máu chạy xun
qua chứ khơng phân nhánh.
 Lớp hạ bì (hypoderme)
Là tầng dưới cùng, có tác dụng cột da vào lớp sâu, có nhiều tế bào mỡ
tập trung thành từng đám hoặc thành lớp mỡ dưới da có độ dày khác nhau tùy
cá thể. Đây là nơi dữ trữ năng lượng, có tác dụng chống rét và giảm nhẹ các
va chạm.
2.2.2 Một số tuyến phụ thuộc da
 Tuyến mồ hôi

Tuyến mồ hôi của chó chỉ có ở phía cuối của 4 chân, từ đó tiết ra mồ hơi.
Nhiệm vụ là tiết mồ hôi (là các chất thải bã được lọc từ máu ra), giúp điều hòa
thân nhiệt cơ thể và làm nhiệt độ cơ thể giảm xuống nhiệt độ bình thường khi
quá nóng.

TIEU LUAN MOI download :


11

 Tuyến nhờn
Tuyến nhờn có cấu tạo hình chùm, thơng ra ngồi ở gần túi lơng, chất
tiết làm cho da và lông mềm, không thấm nước, giảm sự bốc hơi nước và
chống khơ da ở biểu bì. Chất nhờn có khả năng sát trùng một số loại vi khuẩn.
Do đó, nếu ta thường xuyên tắm rửa cho chó bằng các chất có tính kiềm
mạnh, khơng phù hợp với da, lơng của chúng sẽ làm giảm chức năng bảo vệ
của da. Tuyến nhờn trên bề mặt da chỗ nào cũng có, trừ đầu vú, mũi, đệm gan
chân, móng và một số nới khác.
 Tuyến sữa
Tuyến sữa tập trung thành vú và phát triển ở con cái khi đến tuổi thành
thục tính dục. Cấu tạo gồm lớp da ở ngoài mỏng, mịn và nhạy cảm. Lớp vỏ là
mô liên kết đàn hồi nằm dưới lớp da, phát ra các bức ngăn đi vào trong chia
vú thành nhiều thùy, mỗi thùy chứa các chùm tuyến sữa. Ở chó có 4-5 đơi vú,
mỗi vú có 6-12 ống dẫn sữa. Mơ mỡ là mơ đệm xen giữa các thùy tuyến.
(Nguồn: />2.2.3. Sản phẩm của da
Sản phẩm của da gồm lơng và móng:
 Lơng
Lơng gồm vỏ lông, thân lông và chân lông (hay rễ lông). Lớp vỏ lơng là
lớp dày nhất, có nhiều tế bào hình thoi xếp theo đường trục của lông, trong tế
bào này có cả sắc tố. Thân lơng gồm lớp màng vỏ lơng được cấu tạo bởi các

vảy đã sừng hóa, khơng có nhân, khơng có sắc tố. Giữa các tế bào này có
xoang chứa khơng khí nên lơng khơng dẫn điện. Chân lông là vùng ăn sâu
trong da, là nơi dinh dưỡng và sinh trưởng của lông. Bọng lông là phần biểu
bì tham gia vào việc hình thành rễ lơng, phần tổ chức bao quanh sợi lông gọi
là bao sợi. Phần trên của rễ lông cắm thẳng, phần dưới cắm chéo và bẻ cong
trong da.

TIEU LUAN MOI download :


12

 Móng
Móng được sinh ra từ da, mơ liên kết và xương của vùng đốt cuối cùng
của chi. Móng là sản phẩm của lớp biểu bì dưới dạng một tấm chất sừng phủ
lên bề mặt ở các ngón cuối cùng, móng được giữ vào da thịt ở ba phía bởi một
lớp da bì được cấu tạo bằng mơ liên kết và thượng bì có khả năng sinh trưởng
làm cho móng phát triển chiều dài.
(Nguồn: />2.2.4. Sự tuần hoàn và hệ thống thần kinh của da chó
- Mạch máu:
Những động mạch và tĩnh mạch của da nối với nhau bằng lưới mao mạch
chạy song song với bề mặt của da. Nhờ vậy mà da đảm nhận nhiều chức năng.
- Mạch bạch huyết:
Bắt nguồn từ những mao mạch kín nằm trong nhú chân bì sau đó đổ vào
lưới mao mạch bạch huyết dưới nhú đến tầng sâu của chân bì tạo thành lưới
bạch huyết trong chân bì. Từ lưới này lại đổ vào tĩnh mạch bạch huyết rồi
xuyên qua hạ bì để đến tĩnh mạch bạch huyết dưới da.
- Thần kinh:
Những nhánh thần kinh của da có hai nguồn gốc: giao cảm và não tuỷ.
Những nhánh thần kinh này đan với nhau tạo thành những đám rối ở hạ bì.

(Nguồn: />2.2.5. Chức năng của da
- Da bảo vệ các mô nằm dưới da, chống các tổn thương cơ học, chống sự
xâm nhập của vi khuẩn và chống khơ.
- Da có vai trị xúc giác vì da là nơi chứa nhiều cơ quan cảm giác, nhạy
cảm đối với nhiệt độ, sờ nắn, đau đớn, tác động áp lực, nhờ đó mà cơ thể biết
được những thay đổi của môi trường.
- Chức năng bài tiết: tiết mồ hôi, tiết chất béo.

TIEU LUAN MOI download :


13

- Vai trị trao đổi chất, da có vai trị hô hấp và bài tiết, chống thẩm thấu
đối với các dung dịch và các chất hóa học.
- Da giúp cơ thể giữ được nhiệt độ ổn định. Một vài nơi của da biến
thành các cơ quan đặc biệt như lông, móng, có tác dụng bảo vệ.
- Da cịn có chức năng miễn dịch, đây là nơi hay đưa vaccine vào và là
nơi biểu hiện phản ứng miễn dịch dễ thấy nhất.
(Nguồn: />2.2.6. Một số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh về da
* Mơi trường:
Mơi trường xung quanh có thể là nguồn lây nhiễm các ngoại ký sinh
trùng. Điều này thấy rõ ở những nơi chó ni nhốt ở mật độ cao. Từ đó, tạo
điều kiện tốt cho sự xâm nhập các ngoại ký sinh và nấm.
* Dinh dưỡng:
- Thiếu acid béo:
+ Thường gặp trên chó chỉ ni bằng thức ăn hộp, thức ăn khô bảo quản
kém hay quá hạn sử dụng, mỡ thiu sẽ làm hỏng vitamin D, E, biotin.
+ Thiếu acid béo sẽ làm lông khô bạc màu, da dày có vảy nhẹ. Lâu ngày da
tiết nhiều bã nhờn dễ dẫn đến viêm da có mủ, làm giảm sức đề kháng của da.

- Thiếu đạm:
Việc mọc lơng bình thường và hóa sừng trên bề mặt da cần 25 - 30%
lượng đạm cung cấp hằng ngày. Thiếu đạm sẽ nhanh chóng dẫn đến tổn
thương trên da nhất là đối với chó đang lớn.
- Thiếu vitamin A:
Việc cung cấp thiếu hay thừa vitamin A cũng dẫn đến hậu quả như nhau
trên lâm sàng như: tăng sừng hóa bề mặt biểu mơ, tăng chất sừng ở các tuyến
bã làm tắc đường dẫn và ngưng bài tiết. Ta có thể thấy có nhiều nốt mẩn đỏ,
lông bạc màu, rụng lông từng mảng dễ dẫn tới bị viêm nhiễm.

TIEU LUAN MOI download :


14

- Thiếu vitamin E:
Làm da dễ bị sừng hóa, tăng tiết bã nhờn, rối loạn sinh lý ở da.
- Thiếu vitamin nhóm B:
Thường thì hiếm khi gặp. Chủ yếu là thiếu biotin, vitamin B2, niacin.
+ Biotin có thể bị vơ hoạt trong khẩu phần có q nhiều trứng sống vì có
chứa avidine, kết hợp với biotine làm nó mất tác dụng. Điều trị bằng kháng
sinh cho uống kéo dài cũng làm thiếu biotine. Dấu hiệu đặc trưng nhất là rụng
lông vòng tròn quanh mặt và mắt. Nặng hơn sẽ thấy đóng vảy bất kì nơi nào
đi đơi với việc ngủ lịm, tiêu chảy, gầy.
+ Thiếu vitamin B2 sẽ dẫn tới viêm da bã nhờn khô quanh mắt, bụng.
Thường hiếm khi thiếu B2 vì vài miếng thịt nhỏ hay một ít sữa cũng cung cấp
đủ nhu cầu.
+ Niacine chỉ thiếu trong khẩu phần ít đạm, nhiều lúa mì. Lúa mì chứa ít
tryptophan, tiền chất của niacine. Triệu chứng khi thiếu: tiêu chảy, gầy, viêm
da, ngứa chân sau và bụng.

- Thiếu đồng:
Chỉ khi khẩu phần chứa quá nhiều kẽm, làm thiếu sắc tố của lơng, da
sừng hóa, nang lơng cũ và khơ.
- Thiếu kẽm:
+ Chó có khẩu phần ăn nhiều Ca, ngũ cốc (chứa nhiều phytase) hay tiêu
chảy mãn tính dẫn đến kém hấp thu kẽm.
+ Triệu chứng: da ửng đỏ, rụng lông sưng mủ ở cằm, xung quanh miệng,
mắt, tai, âm hộ, bao dịch hồn, bao qui đầu, hậu mơn. Da tiết nhiều bã nhờn,
tăng sừng hóa và có thể nứt sâu ở những điểm chịu áp lực như gan bàn chân.

TIEU LUAN MOI download :


15

* Rối loạn hormone:
Sự rối loạn hormone (estrogen, thyroxin, adrenalin) thường dẫn đến tình
trạng rụng lơng, viêm da trên chó, lớp da ngồi dày lên, màu da khác thường,
da tróc vảy có thể rụng lơng thành từng đốm sau vài tháng. Những vùng
thường bị là ngực, cổ, hông, đùi.
(Nguồn: />2.3. Một số bệnh ngồi da thường gặp ở chó
2.3.1. Bệnh mị bao lơng (do Demodex canis)
2.3.1.1. Đặc điểm hình thái và cấu tạo

Hình 2.2: Mị bao lơng Demodex canis
Theo Bùi Khánh Linh (2014) [6]: mị bao lơng là loại mị nhỏ, dài 0,1 –
0,39 mm, cơ thể dài khơng có lơng, kí sinh ở tuyến nhờn bao lơng. Cấu tạo cơ
thể chia làm 3 phần: đầu, ngực, bụng.
- Đầu: là đầu giả, ngắn, hình móng ngựa gồm một đơi xúc biện có 3 đốt,
đốt cuối có 4 – 5 tơ hình que, một đơi kìm, một tấm dưới miệng.

- Ngực: có 4 đơi chân rất ngắn, tiêu giảm giống như hình mấu.
- Bụng: dài, có nhiều vân ngang ở mặt lưng và mặt bụng.
Demodex canis đực: có dương vật nhơ lên ở phần ngực của mặt lưng.
Demodex canis cái: có âm hộ nằm chính giữa phần thân của mặt bụng,
kể từ gốc chân thứ tư lui xuống phía dưới phần bụng.
Trứng Demodex canis có hình bầu dục, có kích thước 0,07 – 0,09 mm

TIEU LUAN MOI download :


16

Theo Sakulploy R. And Sangvaranond A. (2010) [9], hình thái của D. Canis
trưởng thành, thanh mảnh và thon dài, chiều dài phần bụng là 91 – 115
micron, chiều rộng cơ thể là 40 – 45 micron và tổng chiều dài cơ thể là 167 –
244 micron.
Theo Phạm Văn Khuê và Phan Lục (1996) [3], thân dài khoảng 0,25
mm. Đầu giả rộng và lồi cạnh. Ngực mang một đơi chân hình mấu, ngắn.
Bụng dài có vân ngang trên mặt lưng và mặt bụng. Phần phụ miệng gồm một
đơi xúc biện, kìm và một tấm dưới miệng. Xúc biện có 3 đốt, đốt cuối có 4 –
5 tơ hình que. Kìm hình trâm, dẹp, mỏng. Cơ quan sinh dục đực ở mặt lưng
phần ngực của con đực. Âm môn ở mặt bụng, trước lỗ sinh dục của con cái.
Trứng hình thoi.
2.3.1.2. Chu kỳ phát triển
Mị bao lơng ký sinh trên nang lơng của chó, phát triển qua 4 giai đoạn:
Trứng - ấu trùng (larva) – tiền nhộng (protonymph) – nhộng (nymph) – trưởng
thành. Thời gian này cần 20 – 30 ngày. Trưởng thành có 4 đơi chân. Mỗi chân
có 5 đốt. Giai đoạn larva có 3 đơi chân. Theo Nguyễn Văn Thanh và cs. (2011)
[7], tồn bộ vịng đời ghẻ mị bao lơng đều phát triển trên cơ thể chó. Thời gian
phát triển từ trứng đến con ghẻ trưởng thành khoảng hai tuần, tùy thuộc vào

điều kiện sống của ghẻ và thời tiết, mùa vụ trong năm. Theo Phạm Văn Khuê
và Phan Lục (1996) [3], mị bao lơng phát triển trên da vật chủ. Mị bao lơng
chịu đựng khá tốt, có thể sống vài ngày ngoài cơ thể vật chủ ở nơi ẩm. Trong
điều kiện thực nghiệm sống được 21 ngày trên một miếng da để ở nơi ẩm và
lạnh.
2.3.1.3. Đặc điểm dịch tễ của Demodex canis gây bệnh trên chó
Nghiên cứu dịch tễ học cho ta cơ sở phòng trị bệnh do Demodex canis có
hiệu quả. Sự phát triển và gây bệnh của Demodex canis phụ thuộc vào nhiều
yếu tố khác nhau.

TIEU LUAN MOI download :


17

* Động vật cảm nhiễm
Demodex canis có khả năng gây bệnh trên tất cả các giống chó (Bùi
Khánh Linh và cs. (2014) [6].
Theo Phạm Văn Khuê và Phan Lục (19960 [3], Demodex canis là ký
sinh trùng thường thấy trên tất cả các giống chó.
Demodex canis thường khơng lây nhiễm cho con người nhưng có thể lây
nhiễm cho con chó khác.
* Tuổi cảm nhiễm
Chó ở các độ tuổi khác nhau thì tỷ lệ mắc bệnh do Demodex canis cũng
khác nhau. Bệnh do Demodex canis ở chó tăng dần theo lứa tuổi (Bùi Khánh
Linh và cs., (2014) [6].
Mị bao lơng Demodex canis lây lan trực tiếp hoặc tiếp xúc. Chó cịn
non, lơng ngắn, gầy yếu dễ cảm nhiễm. Những chó có da non, thường tắm
bằng xà phịng có độ kiềm cao càng dễ cảm nhiễm bệnh. Mị bao lơng cũng
thấy trên da con vật khỏe mạnh, đặc biệt là những chó già (Phạm Văn Khuê

và Phan Lục, (1996) [3]).
Theo Nayak D.C và cs. (1997) [19] cho biết: chó ở độ tuổi từ 1 đến 2
tuổi có tỷ lệ mắc cao hơn chó lớn hơn 2 tuổi.
Qua kết quả nghiên cứu thực tế của các tác giả, tỷ lệ nhiễm Demodex
canis qua các lứa tuổi ở chó khác nhau.
* Mùa vụ
Bệnh do Demodex canis trên chó xảy ra tất cả các mùa trong năm (Bùi
Khánh Linh và Sử Thanh Long và Nguyễn Tuấn Anh (2014) [6].
Theo Chen Y-Z và cs. (2012) [12] cho biết: tỷ lệ Demodex canis theo
mùa cho thấy cao nhất là tháng 3 và thấp nhất là tháng 12.

TIEU LUAN MOI download :


×