Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

TIỂU LUẬN VẤN ĐỀ TÁI SỬ DỤNG BAO BÌ PLASTIC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 63 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ
MINH KHOA HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM

🙟🕮🙝

TIỂU LUẬN

VẤN ĐỀ TÁI SỬ DỤNG BAO BÌ
PLASTIC
GVHD: TS. Hồng Văn Chuyển
SVTH:
Khổng Minh Anh
19116064
Trần Huỳnh Điệp
19116074
Võ Phạm Hoàng Nhung 19116116


TP.HCM, tháng 12 năm 2021


DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT BÁO CÁO
HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021 - 2022
Nhóm số 2 (Lớp thứ 4, tiết 5-6)
Danh sách thành viên
STT

HỌ VÀ TÊN
SINH VIÊN


MÃ SỐ

TỶ LỆ %

SINH VIÊN

HỒN THÀNH

01

Khổng Minh Anh

19116064

100%

02

Trần Huỳnh Điệp

19116074

100%

03

Võ Phạm Hồng Nhung

19116116


100%

Nhận xét của giảng viên:
.................................................................................................................................................
.....
.................................................................................................................................................
.....
.................................................................................................................................................
.....
.................................................................................................................................................
.....
.................................................................................................................................................
.....
.................................................................................................................................................
.....
.................................................................................................................................................
.....
Ngày 30 tháng 10 năm 2021
Giáo viên chấm điểm


LỜI CẢM ƠN
Lời nói đầu tiên, trước hết chúng em xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu trường Đại
học Sư Phạm Kỹ Thuât thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện để sinh viên chúng em có
một mơi trường học tập với đầy đủ cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại.
Chúng em xin chân thành cám ơn Khoa cơng nghệ Hố học và Thực phẩm đã tạo điều
kiện cho chúng em học mơn “Bao bì thực phẩm” – là một trong những môn học hết sức quan
trọng trong nghành cơng nghệ thực phẩm, đóng vai trị là nền tảng cho các mơn học liên
quan, mơn học này góp phần cho chúng em hồn thiện về mặt kiến thức khi tốt nghiệp. Qua
môn học này giúp chúng em có thể nhận thức một cách đầy đủ và tồn diện về: khái niệm,

bản chất, quy trình sản xuất, ứng dụng,… của các loại bao bì qua mơn học này còn giúp
chúng em trao dồi thêm các kĩ năng mềm như: kĩ năng giải quyết t ình huống, kĩ năng phân t
ích và giải thích, kĩ năng làm việc nhóm,..
Chúng em xin chân thành cám ơn thầy TS. Hồng Văn Chuyển – giảng viên mơn Bao
bì thực phẩm chân thành cám ơn thầy trong suốt quá trình giảng dạy ln tận t ình giúp đỡ
chúng em giải quyết những vấn đề, thắc mắc gặp phải. Cám ơn thầy vì những lời góp ý chân
thành và những lời hướng dẫn, đánh giá, nhận xét rất quý giá cho bài báo cáo của chúng em;
nhờ có những chia sẻ ấy mà nhóm chúng em có thể hồn thành bài báo cáo này một cách
hồn chỉnh.
Do kiến thức chun mơn của chúng em còn hạn chế cũng như là cách hành văn trong
bài báo cáo cịn thiếu sót chưa được tốt; nhóm chúng em xin chân thành đón nhận những ý
kiến đóng góp của thầy để những bài báo cáo sau này của nhóm được đầy đủ và hồn chỉnh
hơn.
Xin chân thành cám ơn thầy!


MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BAO BÌ PLASTIC
1.1. Giới thiệu

2
2

1.2. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển vật liệu plastic

3

1.3. Phân loại vật liệu plastic


5

1.4. Đặc điểm chung của bao bì plastic

7

1.5. Các loại bao bì plastic

7

1.5.1. Polyethylene (PE)

7

1.5.2. Polypropylene (PP)

9

1.5.3. Polystyrene

10

1.5.4. Polyvinylchloride (PVC)

11

1.5.5. Engineering Plastics

12


CHƯƠNG 2: CÁC VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG
KHI SỬ DỤNG BAO BÌ PLASTIC
2.1. Nguồn gốc rác thải nhựa
2.2. Nguyên nhân ô nhiễm rác thải nhựa

19
19
19
23

2.2.1. Ý thức của từng cá nhân

23

2.2.2. Thiếu hệ thống xử lý rác thải nhựa

24

2.2.3. Sự thờ ơ của chính quyền địa phương

25

2.3. Những mối đe dọa từ rác thải nhựa

26

2.3.1. Tác hại của rác thải nhựa đối với sức khỏe con người

26


2.3.2. Tác hại với môi trường và động vật

27

2.4. Thực trạng của rác thải nhựa
CHƯƠNG 3:CÁC VẤN ĐỀ TRONG TÁI SỬ DỤNG PLASTIC
3.1. Định nghĩa

28
31
31

3.2. Thực trạng tái sử dụng

31

3.3. Lợi ích của việc tái sử dụng

32

3.3.1. Lợi ích với mơi trường

32

3.3.2. Tác hại của tái sử dụng khơng đúng cách

33

3.4. Các loại nhựa có thể sử dụng


34

3.5. Các phương pháp tái sử dụng

36

3.5.1. Tái sử dụng để chứa đựng

36

3.5.2. Tái sử dụng bao bì nhựa trong kiến trúc và xây dựng.
3.5.3. Các phương pháp tái chế khác

37
40

3.6. Tính bền vững của việc tái sử dụng bao bì plastic

45


KẾT LUẬN

48
DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Cấu tạo của Polymer

2


Hình 1.2. Cơng thức cấu tạo của PE

8

Hình 1.3. Cơng thức cấu tạo của PP

9

Hình 1.4 Cơng thức cấu tạo của PS

10

Hình 1.5. Cơng thức cấu tạo của PVC

11

Hình 2.2.Rác thải từ các khu cơng nghiệp, thi cơng của các nhà máy

20

Hình 2.3.Rác thải từ ngành y tế

20

Hình 2.4.Rác thải từ các khu du lịch

21

Hình 2.5.Rác thải nhực ở đại dương


22

Hình 2.6.Thói quen vứt rác bừa bãi của người dân khơng có ý thức

24

Hình 2.7.Hệ thống sử lý rác thải chưa hồn thiện

25

Hình 2.8.Đốt rác thải nhựa, gây hại đến sức khỏe mọi người

27

Hình 2.9.Rác thải nhựa gây ảnh hưởng đến mơi trường

28

Hình 3.1. Ký hiệu và ứng dụng của các loại nhựa

35

Hình 3.2. Sử dụng lọ nhựa chứa thực phẩm

36

Hình 3.3. Khay đựng dụng cụ bằng nhựa

36


Hình 3.4. Một số cơng trình sử dụng chai nhựa làm vật liệu xây dựng

37

Hình 3.5. gạch sinh thái – ecobrick

38

Hình 3.6. Hướng dẫn làm gạch sinh thái

38

Hình 3.6. Một bức tường đang làm từ những viên gạch sinh thái tại The Circle Hostel. 40
Hình 3.7. Tường gạch sinh thái được xây trong dự án Bottle School

40

Hình 3.8. sử dụng chai nhựa làm giá trồng cây treo tường

41

Hình 3.9. sử dụng chai nhựa làm chậu trồng cây

42

Hình 3.10. hộp đựng bút chì từ chai nhựa

43



Hình 3.11. kệ hoặc chặn sách từ thùng nhựa

43

Hình 3.12. Chậu hoa trang trí từ vỏ chai nhựa

44

Hình 3.13. chụp đèn từ vỏ chai nhựa

44

Hình 3.14. Trang phục từ bao bì nylong, chai và các vật liệu nhựa đã qua sử dụng của
nhà thiết kế Chung Thanh Phong.
45
Hình 3.14. mơ hình kinh tế tuyến tính và mơ hình kinh tế tuần hồn

46

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Q trình hình thành và phát triển của vật liệu plastic

3

Bảng 1.2. Tính chất vật của polyetylen (PE)

9

Bảng 1.3 Tính chất vật liệu của polypropylene (PP)


10

Bảng 1.4 Tính chất vật liệu của polystyre

11

Bảng 1.5. Tính chất vật liệu của poly(vinylchloride) (PVC)

12

Bảng 1.6.Tính chất của acrylontrile-butadiene-styrene (ABS)

13

Bảng 1.7.Tính chất của PMMA

13

Bảng 1.8.Tính chất vật liệu của nylon

14

Bảng 1.9.Tính chất vật liệu của poly(ethylene telephthalate) (PET)

15

Bảng 1.10 Tính chất vật liệu của polycarbonate (PC)

16


Bảng 1.11.Tính chất vật liệu của polyether ether ketone (PEEK)

16

Bảng 1.12.Tính chất vật liệu của polytetrafluoroethylene (PTFE).

17

Bảng 1.13 Tính chất vật liệu của polyacetal (POM).

17

Bảng 1.14.Tính chất vật liệu của polyvinylidene fluoride PVVD

18

Bảng 1.15.Tính chất vật liệu polyphenylene sulfide (PPS)

18

Hình 2.1.Rác thải từ những sinh hoạt hằng ngày

19

Bảng 3.1. Ký hiệu và ứng dụng của các loại nhựa

34

Bảng 3.1. So sánh mức tiêu thụ năng lượng và tác động đến môi trường giữa sản xuất

bao bì giấy và nhựa(số lượng 1000 túi)
47


PHẦN MỞ ĐẦU
Từ thời xa xưa, con người luôn luôn nỗ lực phát triển vật liệu để chúng ngày càng trở
nên ưu việt hơn. Nhựa được tạo ra vào khoảng giữa thế kỷ 19, việc sản xuất nhựa ban đầu
nhằm mục đích góp phần hạn chế việc sử dụng ngà voi làm bóng bi-a (billard), thời điểm đó
nhựa mang nhiều ưu điểm như giảm lượng rừng bị phá để làm giấy, ngăn chặn sự lụi tàn của
các loài động vật như voi, rùa,… ngồi ra cịn thay thế cho san hô để làm trang sức. Nhựa dần
trở nên phổ biến trong đời sống của con người, chúng ta sử dụng nhựa ở mọi hình thức và
cho nhiều mục đích khác nhau trong cuộc sống hàng ngày, nhiều loại nhựa cũng được dùng
để sản xuất bao bì thực phẩm . Tuy nhiên sau đó nhựa dần dần càng để lại nhiều hệ lụy cho
mơi trường. Theo Chương trình Mơi trường của Liên hợp quốc, con người đang sử dụng
nhiều tài nguyên và tạo ra chất thải hơn bao giờ hết. Dữ liệu cho thấy trong thế kỷ 20, mức
tiêu thụ tài nguyên đã tăng gấp đôi tỷ lệ dân số. Nhựa ở khắp mọi nơi! Chúng được ưa
chuộng vì khơng thấm nước, tương đối rẻ, bền và linh hoạt. Nhựa làm cho cuộc sống của
chúng ta trở nên vô cùng tiện lợi, dùng một lần và đơn giản, nhưng hầu hết mọi người hiếm
khi nghĩ đến tác động của nó đối với môi trường. Không giống như các vật liệu khác, chúng
mất hàng trăm đến hàng ngàn năm để phân hủy; tệ hơn nữa, chúng khơng phân hủy hồn tồn
mà chỉ đơn giản là phân phân rã thành các hạt vi nhựa khơng phân hủy. Từ đó, một số rác
thải, cấu trúc vi nhựa nhiễm vào đất, sơng, biển,… Nhưng nó khơng chỉ là sự kết thúc của
vịng đời của một loại nhựa. Điều đáng lo ngại khi nó được tạo thành từ các vật liệu độc hại
như benzen và vinyl hydrochloride. Những hóa chất này được biết là có thể gây ung thư và
các sản phẩm phụ từ quá trình sản xuất gây ơ nhiễm khơng khí và đất. Trong thời đại ngày
càng nhiều vật dụng hàng ngày chỉ dùng một lần. Chúng ta đang vứt bỏ rất nhiều đồ vật có
hại cho mơi trường nếu khơng được tái chế đúng cách. Chính vì thế, nhiều giải pháp được
đưa ra để giảm thiểu những tác động tiêu cực của rác thải nhựa, trong đó phương pháp tái sử
dụng là phương pháp phổ thông và dễ thực hiện nhất. Bài tiểu luận này sẽ giới thiệu về bao bì
nhựa, và các vấn đề trong việc tái sử dụng chúng.



P
H

N
N

I
D
U
N
G

1.1. Giới thiệu

CHƯƠNG 1: TỔNG
QUAN VỀ BAO BÌ
PLASTIC

Hình 1.1 Cấu tạo của Polymer
Plastic là một loại vật liệu hóa học gồm các hợp chất cao phân tử có thành phần chính
là polyme. Nguyên liệu cơ bản để tako ra plastic gồm các nguyên liệu làm từ than, rượu, khí
tự nhiên, dầu mỏ và trải qua các quá trình nhiệt cơ phức tạp khác nhau.
Plastic là tên gọi chung cho cả polyme nhiệt rắn và polyme nhiệt dẻo, là các polymer chứa
5.00 đến 100.000 monomer và có các dạng sau:
● Homopolyme: cấu tạo từ một loại monomer
● Copolymer: cấu tạo từ hai loại monomer
● Terpolymer: cấu tạo từ ba loại monomer
Hiện nay, sử dụng vật liệu nhựa rất phổ biến và để thuận tiện cho việc tiêu dùng và tạo

ra các sản phẩm từ nhựa, các công ty sản xuất nhựa đã tạo hình nhựa thành nhiều dạng như
dạng viên, dạng hạt và dạng bột và có thể được ép đùn, đúc thổi, ép phun hoặc đúc quay để
chế tạo thành các sản phẩm khác.
Plastic được ứng dụng rộng rãi do các đặc tính nổi trội của nó:
● Tính dẻo


● Khối lượng nhẹ
● Dễ tạo hình, dễ sử dụng
● Dễ vận chuyển và phân phối
● Giá thành thấp


Tuy nhiên, việc sử dụng plastic quá nhiều đã dẫn đến ảnh hưởng nhất định đối với môi
trường và một số nhược điểm của nó:
● Mơi trường: gây ơ nhiễm môi trường, tăng số lượng rác thải không tự phân hủy,..
● Tính chịu nhiệt kém ở một vài loại
● Dễ bị ăn mòn
● Yêu cầu sản xuất cao
● Khả năng ứng dụng của từng loại plastic thấp.
Các sản phẩm từ nhựa có thể được sản xuất bằng nhiều phương pháp khác nhau và tạo
ra sự khác biệt đáng kể. Nó có thể bao gồm từ cốc cho máy pha chế đồ uống đến các thành
phần quan trọng trong ngành hàng không vũ trụ, từ bàn chải đánh răng đến điện thoại, từ máy
tính đến ơ tơ, từ thiết bị điện đến các bộ phận ô tô. Nhựa cũng được sử dụng trong một loạt
các ứng dụng như quần áo, vật liệu nhà ở, ứng dụng y tế, v.v……….
1.2. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển vật liệu plastic

Bảng 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của vật liệu plastic
THỜI


SỰ KIỆN

GIAN
Năm 1869, sử dụng collodion để phủ bóng bi-a.
Năm 1870, Hyatt và anh trai của ông đã sản xuất một vật liệu giống sừng
bằng cách sử dụng cellulose nitrat.
Trước
năm
1900

Năm 1872, anh em nhà Hyatt sáng chế ra chiếc máy ép nhựa đầu tiên.
Năm 1877, Công ty Xylonite của anh được thành lập.
Năm 1892, tơ lụa cyar Cross và Bevan phát triển.
Năm 1894, chính phủ Ấn Độ và UCC thành lập nhà máy metyl isoynate.
Năm 1989, xuất hiện các đĩa hát từ shellac.
Năm 1900, vật liệu nhựa duy nhất có sẵn là shellac, gutta percha, ebonite và

1900-

celluloid.

1930

Năm 1899, Arthur Smith lấy bằng sáng chế của Anh đề cập đến nhựa
phenolealdehyde.


Năm 1916, Rolls Royce bắt đầu sử dụng phenol formaldehyde trong nội
thất xe hơi.
Năm 1924, Rossiter tại Công ty Cyanides của Anh (sau này trở thành Nhựa

công nghiệp của Anh), đã phát triển nhựa ureaethiourea formaldehyde , sản
xuất bột nặn màu trắng đầu tiên.
Năm 1919, Eichengrun sản xuất bột đúc xenlulo axetat.
Thập kỷ 1930-1940 chứng kiến sự phát triển công nghiệp ban đầu của bốn
loại nhựa nhiệt dẻo chính ngày nay: polystyrene (PS), poly (vinyl clorua)
19301940

(PVC), polyolefin và PMMA.
Năm 1933, Fawcett và Gibson đã phát hiện ra polyethylene (PE) tại Imperial
Chemical Industries (ICI).
Năm 1939, nhà máy PE đưa vào hoạt động.
Năm 1940, PVC được sản xuất thương mại.
Năm 1941, Polyamide 66 lần đầu tiên được sử dụng làm vật liệu đúc.

19401950

Năm 1943, Du Pont đã hoạt động nhà máy thí nghiệm sản xuất sản phẩm
Teflon.
Năm 1945-1955, Highimpact PS được giới thiệu như một loại nhựa thương
mại, và terpolymer acrylonitrile butadiene styrene (ABS) cũng được sản
xuất.
Năm 1950, PE mật độ cao được sản xuất bởi quy trình Phillips và quy trình
Ziegler và polypropylene (PP) cũng được phát hiện.

1950-

Năm 1956, Du Pont được cấp bằng sáng chế đầu tiên nhựa acetal và nhựa

1960


polycarbonate được phát triển đồng thời nhưng độc lập ở Hoa Kỳ và Đức.
Năm 1980, Polyethylene mật độ thấp tuyến tính (LLDPE) được sản xuất lần
đầu tiên.

19602000

Năm 1962, Du Pont giới thiệu màng polyimide và vecni.
Năm 1969, Polybutylene terephthalate được Ticona giới thiệu vào, và
polycyclohexylenedimethylene terephthalate, một polyester nhiệt dẻo nóng
chảy cao


1.3. Phân loại vật liệu plastic
Nhựa tự nhiên - nhựa được làm từ các thành phần tự nhiên có khả năng tạo hình và đúc
bằng nhiệt. Ví dụ: hổ phách, là một dạng nhựa cây thơng hóa thạch và thường được sử dụng
trong sản xuất đồ trang sức.
Nhựa bán tổng hợp - loại nhựa này được làm từ các vật liệu tự nhiên đã được điều
chỉnh hoặc thay đổi nhưng trộn các vật liệu khác với chúng. Ví dụ: axetat xenluloza, là phản
ứng của sợi xenlulo và axit axetic và được sử dụng để làm phim chiếu rạp.
Nhựa tổng hợp – vật liệu có nguồn gốc từ việc phá vỡ hoặc 'bẻ gãy' vật liệu dựa trên
cacbon như dầu thô, than đá hoặc khí đốt, do đó cấu trúc phân tử của chúng thay đổi. Nhựa
tổng hợp và bán tổng hợp có thể được chia thành hai loại khác. Hai loại này được xác định
theo cách mà các chất dẻo khác nhau phản ứng khi bị nung nóng.
Nhựa nhiệt dẻo - đây là những chất dẻo có thể được làm mềm và hình thành bằng cách
sử dụng nhiệt, và khi nguội, sẽ có hình dạng như đã được tạo thành. Nhưng nếu đun lại chúng
sẽ mềm trở lại. Ví dụ: nhựa nhiệt dẻo là acrylic và styren,…
Nhựa nhiệt rắn - đây là những chất dẻo mềm khi đun nóng, và có thể được đúc khi
mềm, và khi nguội nhựa sẽ đóng thành hình dạng khn. Nhưng nếu đun lại nhiệt, chúng sẽ
khơng mềm trở lại và vĩnh viễn ở hình dạng khi đúc thành. Ví dụ: nhựa polyester được sử
dụng trong sản xuất nhựa gia cố bằng thủy tinh, melamine formaldehyde được sử dụng trong

sản xuất Formica cho các bề mặt làm việc trong nhà bếp.



1.4. Đặc điểm chung của bao bì plastic
Các vật liệu từ plastic được sử dụng rất phổ biến và tùy vào mục đích sử dụng, loại sản
phẩm cần bao gói, sẽ chọn ra các loại plastic phù hợp nhất. Ở mỗi loại đều có các đặc tính cơ
bản sau đây nhưng sẽ có các mức độ khác nhau
● Màu, mùi vị: không màu không mùi
● Độ cứng: mềm, dẻo, cứng, giòn
● Độ trong suốt: trong suốt, mờ đục, che đậy ánh sáng
● Tính chịu nhiệt: bền với nhiệt và khơng bền với nhiệt
● Độ bền cơ học: chống va đập, chống co ngót
● Tính chống hóa chất: khơng tác dụng với hóa chất, trơ với mơi trường thực phẩm
● Tính chống thấm khí: tốt- ngăn sản phẩm tiếp xúc với môi trường.
● Ở nhiệt độ thường, plastic tồn tại ở trạng thái kết tinh hoặc trạng thái vơ định hình.
Trạng thái kết tinh: các mạch polyme sắp xếp song song có định hướng rõ rệt giữa các
mạch polyme song song hình thành các liên kết ngang tạo nên mạng lưới có sắp xếp trật tự
làm cho cấu trúc của khối polime bền vững. Trường hợp các mạng lưới polime có cấu tạo
dạng xoắn càng làm tăng tính chống thấm khí hơi, tính bền cơ, bền hóa của plastic.
Trạng thái vơ định hình: các mạch polyme khơng sắp xếp song song theo trật tự, khơng
có sự sắp xếp định hướng, vì vậy cũng không sinh ra các liên kết ngang nối kết giữa các mạch
polyme. Sự tồn tại nhiều vùng trạng thái vơ định hình sẽ làm giảm tính chống thấm khí, hơi,
chất béo của plastic.
1.5. Các loại bao bì plastic
1.5.1. Polyethylene (PE)
Cơng thức cấu tạo của Polyethylene (PE) có thể ở dạng mạch thẳng hoặc mạch phân nhánh.
Sự phân nhánh sẽ làm ngắn đi độ dài của mạch chính.



Hình 1.2. Cơng thức cấu tạo của PE
Polyetylen được sử dụng để sản xuất các sản phẩm bằng khuôn ép-các hoạt động đúc,
đùn và tạo hình nhiệt. Polyetylen có độ dẻo dai và độ cứng, vì vậy được dùng để sản xuất các
sản phẩm rỗng với khuôn quay. Ưu điểm của PE là khả năng chống hóa chất, điện và nước.
Tuy nhiên, nó trải qua sự nứt vỡ do ứng suất mơi trường tạo ra độ giịn và gây hư hỏng nặng.
Phân loại Polyrthylene theo khối lượng:
● LDPE: 0.91 – 0.925 g/cm3
● MDPE: 0.926 – 0.94 g/cm3
● HDPE: 0.941 – 0.965 g/cm3
Polyetylen mật độ thấp (LDPE) mềm, linh hoạt vàkhông thể phá vỡ. LDPE là hữu ích
nhất và được sử dụng rộng rãinhựa đặc biệt là trong chai pha chế hoặc chai rửa. LDPElý
tưởng phù hợp cho một loạt các ứng dụng phịng thí nghiệm đúc khnratus bao gồm rửa
chai, thiết bị rửa pipet,ống đa năng, túi và bể chứa nhỏ.
Polyethylene mật độ cao (HDPE) có các đặc tính cơ học cân bằng và khả năng kháng
hóa chất, kháng khí và hơi tốt. Polyethylene mật độ cao đã được xác định là vật liệu chính để
giảm thiểu và tái chế chất thải rắn trong đúc thổi.


Bảng 1.2. Tính chất vật của polyetylen (PE)
Tính chất

Giá trị

Đơn vị

Trọng lượng riêng

0.92-0.94

-


Nhiệt độ nóng chảy

110

°C

Khối lượng cụ thể

1.295

cm3 /g

Nhiệt độ phục vụ

55-70

°C

Nhiệt độ xử lý

205-260

°C

Nhiệt độ chuyển tiếp

105

°C


1.5.2. Polypropylene (PP)

Hình 1.3. Cơng thức cấu tạo của PP
Cấu trúc của Polypropylene tương tự với PE và có thêm góc methyl ở mạch nhánh.
Trên thị trường PP được sản xuất ở hai dạng chính: homopolyme (chuỗi polyme với
propylen), dạng copolyme với ethylene, một số mắc xích của chuỗi polymer được thay thế
bằng ethylene.
Polypropylene có độ cứng hơn và ở dạng bán tinh thể trong tự nhiên. PP có khả năng
chịu nhiệt tốt hơn, chống nứt do hóa chất và mơi trường, bề mặt độ cứng. Polypropylene có
giá thành thấp để đóng gói hoặc bồn chứa xăng, đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật như tấm
bảo vệ và tính chất cơ học.
Polypropylene có tính trong suốt kém và độ giịn của PP hạn chế ở một số ứng dụng
như trong lĩnh vực y tế và chăm sóc cá nhân. Trộn PP isotactic với styrene /
ethylene-butylene / sty Rene (SEBS) cải thiện độ trong suốt đáng kể.
Ưu điểm của polypropylene là khả nang chịu nhiệt, làm cho PP đặc biệt phù hợp cho
các sản phẩm: khay, phễu, thùng, chai và dụng cụ lọ phải được khử trùng thường xuyên để sử
dụng trong y tế mơi trường. PP có nhiều các ứng dụng như bao bì, sợi, cơng nghiệp ơ tơ, hàng
hóa khơng bền và trong xây dựng tòa nhà.


Bảng 1.3 Tính chất vật liệu của polypropylene
(PP)
Tính chất

Giá trị

Đơn vị

Độ nóng chảy


439(166)

K(°C)

Tỉ trọng

0.905

g /cm3

Nhiệt độ kết tinh

382(109)

K(°C)

Khối lượng cụ thể

1.31-1.32

cm3 /g

Nhiệt độ chuyển tiếp khí

-17

°C

Nhiệt độ xử lý


200-230

°C

Nhiệt độ phân hủy ( tối đa)

479

°C

1.5.3. Polystyrene

Hình 1.4 Cơng thức cấu tạo của PS
Polystyrene có mật độ thấp, độ trong suốt, mơ đun cao, chi phí thấp và dễ dàng xử lý.
Bản chất Polystyrene giịn do cấu trúc của nó, Nhiệt kết tinh làm giảm thời gian chu kỳ trong
quá trình ép phun. PS có giá trị co ngót thấp và độ ổn định kích thước cao trong q trình đúc
và tạo hình.
Sản xuất các bộ phận có thành mỏng rẻ tiền như đồ ăn và đồ chơi dùng một lần. Sử
dụng kỹ thuật ép phun, có thể sản xuất đồ dùng y tế, và sử dụng kỹ thuật ép phun có thể sản
xuất chai và bao bì thực phẩm ép đùn.


Bảng 1.4 Tính chất vật liệu của polystyre
Tính chất

Giá trị

Đơn vị


Trọng lượng riêng

1.05

-

Khối lượng cụ thể

1.02-1.04 cm3 /g

Nhiệt độ sử dụng cao

105

°C

Nhiệt độ xử lý

200-230

°C

Nhiệt độ chuyển tiếp khí

98

°C

Nhiệt độ chuyển tiếp


27

°C

Suy thối nhiệt độ tối đa

398

°C

Nhiệt độ nóng chảy

210-220

°C

Điểm mềm

108

1.5.4. Polyvinylchloride (PVC)

Hình 1.5. Cơng thức cấu tạo của PVC
PVC ở dạng cứng được sử dụng làm hệ thống ống nước và vật liệu xây dựng. Với tính
linh hoạt, PVC có tính trong suốt và tính chất tác động và có lợi cho việc sử dụng trong lĩnh
vực y tế và chăm sóc cá nhân. PVC dẻo cũng được sử dụng trong quần áo và vải bọc. Hỗn
hợp PVC và ABS chịu nhiệt có thể cải thiện sức đề kháng rộng rãi của chất hóa dẻo trong
isooctan và giảm sự mất trọng lượng trong axit oleic, nhưng làm giảm đặc tính chảy.
Tính chất của PVC Vật liệu PVC khơng hóa dẻo. PVC chống thấm hơi, nước kém hơn
các loại PE, PP,.. Tính chống thấm khí và tính chống thấm dầu mỡ khá cao, có thể làm bao bì

chứa thực phẩm có hàm lượng chất béo cao, có khả năng bảo quản chất béo khỏi sự oxy hóa.
Khơng bị hư hỏng bởi axit và kiềm. Nhưng PVC sẽ bị phá hủy bởi một số dung môi hữu cơ,
đặc biệt là loại clorur hydrocarbon (cloroform), và ketone.


Bảng 1.5. Tính chất vật liệu của poly(vinylchloride) (PVC)
Tính chất

Giá trị

Đơn vị

Trọng lượng riêng

1.34-1.4

-

Nhiệt độ phục vụ

65

°C

Nhiệt độ chuyển tiếp khí Tg

81

°C


Nhiệt độ xử lý

190-200

°C

Chênh lệch nhiệt độ

75

°C

Nhiệt độ sử dụng cao

60-90

°C

Nhiệt độ chuyển tiếp

163

°C

Điểm mềm

70-80

°C


1.5.5. Engineering Plastics
Chất dẻo kỹ thuật là chất dẻo nhiệt dẻo có độ bền cụ thể lớn hơn các vật liệu kim loại
thông thường và giá thành tương đối thấp.Vì vậy, nhựa kỹ thuật gần đây đã thay thế kim loại
vật liệu trong nhiều bộ phận máy khác nhau.Nhựa kỹ thuật thường được sử dụng và cung cấp
tốt hơn với chi phí tiết kiệm. Nhựa kỹ thuật là:
● Hợp chất của nylon
● Polycarbonate
● Oxít polyphenylene
● Polyacetal
● Cấp kỹ thuật của ABS
● Polysulphone
● Polyphenylene sunfua.
Nhựa kỹ thuật có tính chất cơ học tốt và thường xun được sử dụng cho các bộ phận
của nhiều thiết bị máy khác nhau.Trong quá trình xử lý, các vật liệu hút ẩm như nylon,
ABS,vv, yêu cầu sấy khô trước để tránh các vấn đề ban đầu. Nhựa là chất không dẫn nhiệt.
Do đó, chúng tạo ra nhiệt ma sát giúp vật liệu tan chảy nhanh hơn trong quá trình chế biến và
hoạt động.
Chất dẻo là chất không dẫn điệnvà chất cách điện nhiệt. Nhựa kỹ thuật được coi là có
khả năng cạnh tranh cao so với kim loại. So với kim loại, chất dẻo là dễ chế tạo hơn và giá
thành thấp. Nhựa có thể được tạo sắc tố trong một loạt các màu sắc.


Acrylonitrile Butadiene Styrene (ABS)
ABS là một "terpolymer" có khả năng chống va đập và độ bền cơ học cao.
Acrylonitrile- butadiene-styrene terpolymer là một trong những chất dẻo kỹ thuật thường
được sử dụng làm vỏ ngồi cho thiết bị máy tính như màn hình, bàn phím và các thành phần
tương tự khác.
Để tăng cường độ bền kéo, độ dai va đập và độ cứng hơn nữa và giảm chi phí sản xuất,
ABS thường được làm đầy bằng hạt cao su, hoặc các hạt vô cơ cứng, chẳng hạn như như
canxi cacbonat, cao lanh và hạt thủy tinh, và bột tan.


Bảng 1.6.Tính chất của acrylontrile-butadiene-styrene (ABS)
Tính chất

Giá trị

Đơn vị

Trọng lượng riêng

1.04

-

Nhiệt độ xử lý

210-230

°C

Nhiệt độ chuyển tiếp khí Tg

95

°C

Chênh lệch nhiệt độ

80-90


°C

Nhiệt độ chuyển tiếp

105

°C

Nhiệt độ sử dụng cao

60

°C

Polymethylmethacrylate (PMMA)
PMMA là một loại nhựa cứng và bền với axit và kiềm vô cơ, có tính chất cơ học tốt.
nhưng hơi giịn. PMMA có trọng lượng nhẹ với khả năng chống trầy xước thấp và độ bền
thay đổi theo nhiệt độ, không hấp thụ nhiệt bức xạ của mặt trời.
PMMA được sử dụng trong kiến trúc, cơng nghiệp, cơ giới hóa (làm vật liệu xây dựng
và kính hữu cơ trong các tịa nhà, ô tô, tàu thủy, máy bay), trong nông nghiệp, y học, dược
phẩm cũng như trong ngành dệt may, giấy và sơn. Các ứng dụng khác của PMMA bao gồm
chất kết dính, đèn tín hiệu ơ tơ, thấu kính, phụ kiện ánh sáng, huy chương, biển hiệu neon và
lớp phủ bảo vệ vì các đặc tính tuyệt vời, quang học (rõ ràng), vật lý và cơ học.

Bảng 1.7.Tính chất của PMMA
Tính chất

Giá trị

Đơn vị


Trọng lượng riêng

1.18-1.246

-

Nhiệt độ nóng chảy

160

°C

Nhiệt độ phục vụ

70

°C


Nhiệt độ chuyển tiếp khí Tg

5-105

°C

Nhiệt độ xử lý

220-250


°C

Chênh lệch nhiệt độ

100

°C

Điểm mềm

82-110

°C

Nylon
Nylon là một trong những loại nhựa được biết đến nhiều nhất trong số các loại nhựa kỹ
thuật. Nylon có độ bền cao và khả năng chống mài mịn, chịu nhiệt và hóa chất tốt. Q trình
sản xuất có thể được xử lý bằng cách ép phun, ép đùn, đúc thổi, đúc quay và tạo hình nhiệt.
Nylon là một polyme tinh thể có tính chất cơ học và nhiệt tốt. Nylons là một loại
polyme kỹ thuật hấp dẫn do độ bền và độ cứng tuyệt vời của chúng, ma sát thấp, cũng như
khả năng chống mài mòn và hóa chất. Nhưng Nylon dễ uốn ở trạng thái khơng khía, nhưng
khơng giịn khi có khía. Ngồi ra, Nylon có xu hướng bị giòn ở nhiệt độ thấp và trong điều
kiện tải nặng.
Các ứng dụng chính bao gồm đầu nối điện, bánh răng, vòng bi, dây buộc cáp, dây câu,
nắp van ô tô, chảo dầu, thiết bị thể thao và tập thể dục. Thương mại, nylon thường được sử
dụng trong sản xuất dây lốp, dây thừng, dây đai, vải lọc, dụng cụ thể thao và lơng cứng.

Bảng 1.8.Tính chất vật liệu của nylon
Tính chất


Giá trị

Đơn vị

Trọng lượng riêng

1.1

-

Mật độ nóng chảy

1000

Kg/m3

Nhiệt độ chuyển tiếp khí Tg=Tm (K) 318(45)

K(°C)

Nhiệt độ phục vụ (tối đa)

120

°C

Nhiệt độ nóng chảy

270-320


°C

Nhiệt độ xử lý

270-290

°C

Polyethyleneterephthalate (PET)
Poly (ethylene terephthalate) (PET) đã chiếm vị trí trung tâm trong ngành nhựa kỹ thuật
và thường được gọi là polyester. PET thuộc nhóm polyester là loại copolyme đucợ chế tạo
bởi phản ứng trùng ngưng.


PET có độ bền cơ học cao, có khả năng chịu được các lực tác động bên ngoài và lực va
chạm, chống mài mòn cao và độ cứng vững, chống thấm khí. PET cịn là chất trơ với mơi
trường thực phẩm.
Polyethylene là polyme đóng gói chủ đạo, được sử dụng cho các loại túi siêu thị có
khối lượng lớn, bao bì thực phẩm và bao tải đựng rác. HDPE là loại nhựa quan trọng nhất cho
bao bì cứng ở Châu Âu, nhưng polystyrene được sử dụng rộng rãi trong tấm bao bì, cũng như
PVC ở mức độ thấp hơn. Polypropylene được ưa chuộng hơn cho vai trò chuyên dụng hơn
trong đóng gói hàng hóa cơng nghiệp.

Bảng 1.9.Tính chất vật liệu của poly(ethylene telephthalate) (PET)
Tính chất

Giá trị

Đơn vị


Trọng lượng riêng

1.35

-

Nhiệt độ nóng chảy

256

°C

Nhiệt độ chuyển tiếp khí Tg

76

°C

Nhiệt độ phục vụ (tối đa)

100

°C

Nhiệt độ xử lý

280-300

°C


Nhiệt độ chuyển tiếp

220

°C

Polycarbonate (PC)
Polycarbonate là một loại polyester, sản phẩm của quá trình trùng ngưng. PC thuộc loại
nhựa vơ định hình, có độ cứng bền vững ở nhiệt độ cao và cả nhiệt độ thấp. PC có tính chống
thấm khí hơi cao hơn so với các loại LDPE, HDPE, PET,… và có khả năng chống mài mịn
và khơng bị tác động bởi các thành phần của thực phẩm.
Ứng dụng phổ biến như đĩa compact, tấm chắn chống bạo động, kính chống phá hoại,
bình sữa cho trẻ em, các bộ phận điện, mũ bảo hiểm và thấu kính đèn pha.


Bảng 1.10 Tính chất vật liệu của polycarbonate
(PC)
Tính chất

Giá trị

Đơn vị

Trọng lượng riêng

1.19

-

Nhiệt độ nóng chảy Tm


270

°C

Nhiệt độ chuyển tiếp khí Tg

150

°C

Điểm mềm

430(157)

°C

Nhiệt độ xử lý

280-305

°C

Nhiệt độ chuyển tiếp

144

°C

Polyether Ether Ketone (PEEK)

Polyether Ether Ketone là một polyme nhiệt dẻo bán tinh thể (thường là 35%) với các
đặc tính cơ học vượt trội, độ nóng chảy cao điểm, và khả năng chống chịu tốt với axit mạnh.
PEEK được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực hàng không vũ trụ, sản xuất ô tô, điện tử và
điện, y tế và chế biến thực phẩm. Vật liệu PEEK không chỉ được sử dụng cho các thiết bị
phẫu thuật và nha khoa và dụng cụ y tế với yêu cầu khử trùng cao mà cịn có thể thay thế
xương nhân tạo bằng kim loại, PEEK cho phép nó thay thế nhơm và các kim loại khác trong
các bộ phận máy bay khác nhau, giảm nguy cơ cháy máy bay.

Bảng 1.11.Tính chất vật liệu của polyether ether ketone (PEEK)
Tính chất

Giá trị Đơn vị

Trọng lượng riêng

1.3

-

Nhiệt độ nóng chảy Tm

335

°C

Nhiệt độ chuyển tiếp khí Tg

145

°C


Mức độ kết tinh

30-35

%

Polytetrafluoroethylene (PTFE)
PTFE, thường được gọi là Teflon, có khả năng chống lại tất cả các hóa chất ngoại trừ
kim loại kiềm nóng chảy. Vật liệu rất đắt tiền, nó là một vật liệu hấp dẫn cho các ứng dụng
chống ăn mịn quan trọng. PTFE khơng cháy và có thể được sử dụng đến 260°C (300°C trong
thời gian ngắn)


Hệ số ma sát của PTFE cực kỳ thấp và khả năng tự bơi trơn với các đặc tính cơ học
khơng đổi, đặc biệt thích hợp cho các ổ trục, khớp nối, vịng chữ O, thanh khuấy, máy rót vật
liệu nguy hiểm, ống tiêm, nồi nấu kim loại, đĩa bay hơi, v.v. PTFE có thể được tạo hình bằng
cách nén và thiêu kết vào các chai và cốc ở nơi có tính ổn định hóa học và tính khơng cháy
của nó làm cho nó phù hợp để sử dụng trong các trường hợp khắc nghiệt.

Bảng 1.12.Tính chất vật liệu của polytetrafluoroethylene (PTFE).
Tính chất

Giá trị

Đơn vị

Trọng lượng riêng

2.18


-

Nhiệt độ nóng chảy Tm

327

°C

Nhiệt độ chuyển tiếp khí Tg

127

°C

Nhiệt độ phục vụ (tối đa)

230-260

°C

Chênh lệch nhiệt độ

60

°C

Nhiệt độ chuyển tiếp

80


°C

Polyacetal (POM)
Acetal là sản phẩm phụ của phản ứng hai bước giữa một rượu và một anđehit, được tạo
thành bằng cách trùng hợp fomanđehit khan để tạo thành chuỗi oxymethlylen. Vật liệu cứng
và có khả năng chống hóa chất tốt, ổn định kích thước tốt và dễ gia cơng. Các ứng dụng điển
hình bao gồm bánh răng, lị xo, tấm, ống lót và vỏ.

Bảng 1.13 Tính chất vật liệu của polyacetal (POM).
Tính chất

Giá trị

Đơn vị

Trọng lượng riêng

1.42

-

Nhiệt độ nóng chảy Tm

448(175)

K(°C)

Chênh lệch nhiệt độ


409(136)

K(°C)

Nhiệt độ chuyển tiếp khí Tg 198(-75)

K(°C)

Polyvinylidene Fluoride (PVDF)
Polyvinylidene fluoride (PVDF) là một loại nhựa nhiệt dẻo có giá trị do độ bền cơ học
tốt, độ cứng và độ dẻo dai. PVDF cung cấp tính trơ hóa học đáng kể và tuyệt vời đặc tính cơ
nhiệt với


×