Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

BÀI tập lớn môn TRIẾT học mác LÊNIN đề tài phân tích định nghĩa vật chất của lênin chứng minh rằng năng lượng là vật chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.95 KB, 15 trang )

TIEU LUAN MOI download :
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
----------

BÀI TẬP LỚN
MÔN: TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN

ĐỀ TÀI: Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin. Chứng minh rằng năng
lượng là vật chất.

Họ và tên: Trần Quang Huy
MSV: 11212645
Lớp: Marketing CLC 63D
Giáo viên: Nguyễn Thị Lê Thư


TIEU LUAN MOI download :
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………...1
NỘI DUNG……………………………………………………………………...2
I. Khái quát quan điểm trước Mác về vật chất…………………………………...2
AI. Phân

tích Định nghĩa vật chất của V. I. Lênin………………………………..4

1. Hoàn cảnh ra đời Định nghĩa vật chất của V. I. Lênin………………………..4
2. Nội dung định nghĩa vật chất của V.I.Lênin………………………………….4
3. Ý nghĩa thế giới quan và phương pháp luận của Định nghĩa vật chất Lênin…6
III. Chứng minh năng lượng là vật chất…………………………………………8


KẾT LUẬN……………………………………………………………………12
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………12


TIEU LUAN MOI download :
LỜI MỞ ĐẦU
Theo triết học Mác – Lênin, khái niệm vật chất được hiểu là tất cả những gì
tồn tại khách quan tức là những sự tồn tại của nó khơng phụ thuộc vào ý thức của
con người, không phụ thuộc vào quan niệm của con người.
Như vậy, vật chất là vô cùng vô tận, là khơng có giới hạn, nó tồn tại giữa vơ
lượng các hình thức khác nhau, có thể là những tồn tại mà con người đã biết hoặc là
những tồn tại mà con người chưa biết. Đó là những vật chất tự nhiên hoặc là những
tồn tại của vật chất trong đời sống xã hội. Vật chất tồn tại vô cùng lớn ví dụ : như
thiên hà, hoặc vơ cùng bé là những hạt cơ bản. Đó có thể là những tồn tại mà người
ta trực tiếp giác quan được nhưng cũng có thể là những tồn tại mà khơng thể trực
tiếp giác quan được nhưng nó là tồn tại khách quan.
Vật chất với tư cách là tồn tại khách quan thì khơng tồn tại cảm tính có nghĩa
là con người không thể dùng giác quan để nhận biệt nhưng vật chất với tư cách là
những biểu hiện tồn tại cụ thể dưới những hình thức nhất định thì nó tồn tại cảm
tính.
Theo quan điểm trước Mác thì vật chất chỉ là sự chuyển dịch vị trí các vật thể
trong khơng gian và thời gian. Đó là một quan niệm rất hạn chế vì nó khơng bao
qt hết mọi hình thức của thế giới. Cịn trong triết học Mác thì khái niệm vận động
được bao quát hơn: vận động là toàn bộ những sự thay đổi nói chung. Thế giới vật
chất là vơ cùng vơ tận, do đó sự vận động của vật chất cũng biểu hiện dưới vơ
lượng các hình thức, phương thức khác nhau. Thơng qua đó thì con người mới nhận
thức được về nó. Khám phá ra thế giới vi mơ, tìm kiếm các dạng mới về chất trong
đó có các dạng năng lượng mới.

1



TIEU LUAN MOI download :
Với những lý do trên, em xin chọn đề tài: “Phân tích Định nghĩa vật chất của
V.I.Lênin. Chứng minh năng lượng là vật chất” để làm bài viết Bài tập lớn môn
Triết học Mác – Lênin của mình.
NỘI DUNG
Phần 1:
PHÂN TÍCH NỘI DUNG ĐỊNH NGHĨA VẬT CHẤT CỦA V.I.LÊNIN
I. KHÁI QUÁT QUAN ĐIỂM TRƯỚC MÁC VỀ VẬT CHẤT
Khái niệm về vật chất từ thời cổ đại đã được bàn đến, nhưng do điều kiện lịch
sử khác nhau trình độ sản xuất, kỹ thuật, nhận thức khác nhau, người ta đưa ra
những định nghĩa khác nhau.
Vào thời kỳ cổ đại: ở Hy Lạp nói riêng, ở phương Tây nói chung các nhà triết
học duy vật đã đồng nhất vật chất nói chung với các dạng cụ thể nào đó của nó.
-

Ở phương Đơng, quan niệm VC thể hiện qua một số trường phái triết học Ấn

Độ và Trung hoa về thế giới. Ấn Độ có Trường phái Lokāyata cho rằng tất cả được
tạo ra bởi sự kết hợp trong 4 yếu tố Đất- Nước - Lửa - Khí. Những yếu tố này có
khả năng tự tồn tại, tự vận động trong không gian và cấu thành vạn vật. Tính đa
dạng của vạn vật chính là do sự kết hợp khác nhâu của 4 yếu tố bản nguyên đó.
Phái Nyāya và Vaisésịka coi nguyên tử là thực thể của TG.
Trung Hoa có Thuyết Âm Dương cho rằng nguyên lý vận hành đầu tiên và
phổ biến của vạn vật là tương tác của những thế lực đối lập nhau đó là Âm và
Dương. Trong đó âm là phạm trù rất rộng phản ánh khái quát, phổ biến của vạn vật
như là nhu, tối, ẩm, phía dưới, bên phải, số chẵn. Dương cũng là phạm trù rất rộng
đối lập với âm. Phản ánh những thuộc tính như cương, sáng, khơ, phía trên, số lẻ,


2


TIEU LUAN MOI download :
bên trái. Hai thế lực này thống nhất với nhau, chế ước lẫn nhau tạo thành vũ trụ và
vạn vật.
Thuyết Ngũ hành của Trung quốc có xu hướng phân tích về cấu trúc của vạn
vật để quy nó về yếu tố khởi ngun với tính chất khác nhau. Theo thuyết này có 5
nhân tố khởi nguyên là Kim- Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ.
-

Ở phương Tây, các nhà triết học quy thế giới vào 1 chỉnh thể thống nhất từ

đó đi tìm bản ngun VC đầu tiên cấu tạo nên TG đó, chẳng hạn người ta cho rằng
vật chất là nước, khơng khí, lửa......Một số quan điểm điển hình thời kỳ này là:
Taket coi vật chất là nước, Anaximen coi vật chất là không khí, Heraclitus coi vật
chất là lửa, Anximangdo coi vật chất là hạt praton, đây là một thực thể không xác
định về chất. Đặc biệt đỉnh cao của quan niệm về vật chất của thời kỳ Hy Lạp cổ
đại là thuyết nguyên tử của Leucipe và Democritos. Theo thuyết này thì thực thể
tạo nên thế giới là nguyên tử và nó là phần tử nhỏ bé nhất và không thể phân chia
được, khôg thể xâm nhập và quan sát được, chỉ có thể nhận biết được bằng tư duy.
Các nguyên tử không khác nhau về chất mà chỉ khác nhau về hình dạng. Sự kết hợp
các nguyên tử khác nhau theo một trật tự khác nhau sẽ tạo nên vật thể khác nhau.
Thuyết nguyên tử tồn tại đến cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 mới bị khoa học đánh đổ
và có hạn chế lịch sử nhất định. Tuy nhiên nó có ý nghĩa to lớn đối với sự định
hướng cho sự phát triển khoa học nói chung đặc biệt là lĩnh vực vật lý sau này.
Đồng thời nó có tác dụng to lớn trong cuộc đấu tranh chống CNDT, thần học, tôn
giáo.
* Vào Thời kỳ cận đại: Vào thế kỷ 17, thế kỷ 18 nền khoa học tự nhiên, thực
nghiệm ở châu âu có sự phát triển mạnh mẽ. Đặc biệt là trên lĩnh vực vật lý học với

phát minh của Newton, phương pháp nghiên cứu ở trong vật lý đã xâm nhập ảnh
hưởng rất lớn vào trong triết học. CNDV nói chung và phạm trù VC nói riêng đã có
những bước phát triển mới chứa đựng nhiều yếu tố biện chứng.
3


TIEU LUAN MOI download :
Tóm lại: Các nhà triết học duy vật trước Mác trong cuộc đấu tranh chống chủ
nghĩa duy tâm đã hết sức quan tâm giải quyết vấn đề cốt lõi là vật chất. Họ đưa ra
những kiến giải khác nhau về vật chất và qua đó đã có những đóng góp hết sức
quan trọng đối với lịch sử phát triển của triết học duy vật. Tuy nhiên tất cả họ đều
mắc phải hạn chế lớn nhất là đã đồng nhất vật chất với vật thể hoặc một thuộc tính
nào đó của vật thể, họ khơng thấy được sự tồn tại của vật chất gắn liền với vận
động và họ không chỉ ra được biểu hiện của vật chất trong đời sống xã hội và chỉ
đến khi triết học Mác xít xuất hiện thì phạm trù vật chất mới được giải quyết một
cách khoa học
AI.
1.

PHÂN TÍCH ĐỊNH NGHĨA VẬT CHẤT CỦA V. I. LÊNIN

Hoàn cảnh ra đời Định nghĩa vật chất của V. I. Lênin
Thời cận đại (thế kỷ XVII : Do khoa học tự nhiên phát triển, người ta phục hồi

lại thuyết nguyên tử, cho nguyên tử là nhỏ nhất.
Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX với những phát minh mới trong khoa học tự
nhiên, con người có những hiểu biết sâu sắc hơn về nguyên tử: + 1895: Roentgen
phát hiện ra tia X
+1896:Becquerel phát hiện ra hiện tượng phóng xạ.
+


1897: Thomson phát hiện ra điện tử và cấu tạo của nguyên tử

+

1901: Kaufman chứng minh khối lượng của nguyên tử không ổn định.

Cuộc khủng hoảng về thế giới quan trong lĩnh vực nghiên cứu Vật Lý học. Chủ
nghĩa duy tâm xuyên tạc rằng vật chất bị tiêu tan chỉ còn ý thức, duy vật mất đi chỉ
còn duy tâm. Triết học duy vật lúc này cần phải đưa ra được một quan niệm đúng
đắn, khoa học về phạm trù vật chất. Trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và chủ
nghĩa kinh nghiệm phê phán” (viết năm 1908, xuất bản lần đầu năm 1909)
V.I.Lênin đã đưa ra một định nghĩa chính xác, khoa học và sâu sắc nhất về phạm trù
vật chất.
4


TIEU LUAN MOI download :
2. Nội dung định nghĩa vật chất của Lênin.
Định nghĩa vật chất được nêu trên của Lênin là kết quả của việc tổng kết từ
những thành tựu tự nhiên của khoa học, phê phán những quan niệm duy tâm, siêu
hình về phạm trù vật chất. Từ định nghĩa trên ta có thể nhận thấy có những nội
dung được đề cập như sau:
Một là, vật chất là một phạm trù triết học:
“Vật chất” ở đây không thể hiểu theo nghĩa hẹp như là vật chất trong lĩnh vực
vật lý, hóa học, sinh học (nhơm, đồng, H2O, máu, nhiệt lượng, từ trường…) hay
ngành khoa học thông thường khác… Cũng không thể hiểu như vật chất trong cuộc
sống hàng ngày (tiền bạc, cơm ăn áo mặc, ô tô, xe máy…).
“Vật chất” trong định nghĩa của Lênin là một phạm trù triết học, tức là phạm
trù rộng nhất, khái qt nhất, rộng đến cùng cực, khơng thể có gì khác rộng hơn.

Đến nay, nhận thức luận (tức lý luận về nhận thức của con người) vẫn chưa
hình dung được cái gì rộng hơn phạm trù vật chất. Ta khơng thể “nhét” vật chất này
trong một khoảng không gian nhất định, vì khơng có gì rộng hơn nó.
Hai là, vật chất là thực tại khách quan:
Vật chất tồn tại khách quan trong hiện thực, nằm bên ngoài ý thức và không
phụ thuộc vào ý thức của con người. “Tồn tại khách quan” là thuộc tính cơ bản của
vật chất, là tiêu chuẩn để phân biệt cái gì là vật chất, cái gì khơng phải là vật chất.
Dù con người đã nhận thức được hay chưa, dù con người có mong muốn hay
khơng thì vật chất ln tồn tại vĩnh viễn trong vũ trụ.
Ba là, vật chất được đem lại cho con người trong cảm giác:
Vật chất, tức là thực tại khách quan, là cái có trước cảm giác (nói rộng ra là ý
thức). Như thế, vật chất “sinh ra trước”, là tính thứ nhất. Cảm giác (ý thức) “sinh ra
sau”, là tính thứ hai.

5


TIEU LUAN MOI download :
Do tính trước – sau như vậy, vật chất không lệ thuộc vào ý thức, nhưng ý thức
lệ thuộc vào vật chất.
Trước khi loài người xuất hiện trên trái đất, vật chất đã tồn tại nhưng chưa có
ý

thức vì chưa có con người. Đây ví dụ cho thấy vật chất tồn tại khách quan, không

lệ thuộc vào ý thức.
Có ý thức của con người trước hết là do có vật chất tác động trực tiếp hoặc
gián tiếp lên giác quan (mắt, mũi, tai, lưỡi…) của con người. Đây là ví dụ cho thấy
ý


thức lệ thuộc vào vật chất. Như thế, ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan

vào trong bộ óc con người một cách năng động, sáng tạo
Bốn là, vật chất được giác quan của con người chép lại, chụp lại, phản
ánh:
Vật chất là một phạm trù triết học, tuy rộng đến cùng cực nhưng được biểu
hiện qua các dạng cụ thể (sắt, nhơm, ánh sáng mặt trời, khí lạnh, cái bàn, quả
táo…) mà các giác quan của con người (tai, mắt, mũi…) có thể cảm nhận được.
Giác quan của con người, với những năng lực vốn có, có thể chép lại, chụp lại,
phản ánh sự tồn tại của vật chất, tức là nhận thức được vật chất. Sự chép lại, chụp
lại, phản ánh của giác quan đối với vật chất càng rõ ràng, sắc nét thì nhận thức của
con người về vật chất càng sâu sắc, tồn diện.
Nói rộng ra, tư duy, ý thức, tư tưởng, tình cảm… của con người chẳng qua chỉ
là sự phản ánh, là hình ảnh của vật chất trong bộ óc con người.
3. Ý nghĩa thế giới quan và phương pháp luận của Định nghĩa vật chất
V.I.Lênin.
* Bác bỏ những quan điểm của chủ nghĩa duy tâm về vật chất:
Khi khẳng định vật chất là thực tại khách quan được đem lại cho con người
trong cảm giác, tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác, Lênin đã thừa nhận: Trong thế

6


TIEU LUAN MOI download :
giới hiện thực, vật chất có trước cảm giác (ý thức), vật chất là tính thứ nhất, là
nguồn gốc khách quan của cảm giác (ý thức).
Luận điểm này bác bỏ những quan điểm của chủ nghĩa duy tâm cho rằng vật
chất chỉ là phức hợp của những cảm giác (Platon,…), hoặc vật chất là sự tha hóa
của “ý niệm tuyệt đối” (Heghen,…).
Luận điểm này cũng trả lời dứt khoát mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết

học: Vật chất có trước hay ý thức có trước? Lênin khẳng định vật chất có trước.
* Phủ nhận thuyết không thể biết về vật chất:
Thuyết không thể biết cho rằng con người không thể nhận thức được thế giới
khách quan, những tri thức mà con người biết được về thế giới khách quan chỉ là
hư ảo, giả dối, khơng có thật.
Khi khẳng định vật chất là cái được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh…, Lênin đã nhấn mạnh: Bằng những phương pháp nhận thức khác nhau,
con người có thể nhận thức được thế giới vật chất. Như thế, luận điểm này đã phủ
nhận thuyết không thể biết.
Luận điểm này cũng trả lời dứt khoát mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết
học: Con người có nhận thức được thế giới khách quan hay khơng? Lênin khẳng
định là có.
Với niềm tin có thể nhận thức được thế giới, con người sẽ có thêm sức mạnh,
ý

chí, nghị lực để chinh phục tự nhiên, sáng tạo nên những giá trị phục vụ cuộc

sống của con người và thúc đẩy xã hội phát triển. Con người sẽ không rơi vào thế
bị động, bỏ mặc số phận mình cho một thế lực siêu nhiên nào đó.
* Khắc phục những khiếm khuyết trong các quan điểm siêu hình, máy móc
về vật chất:

7


TIEU LUAN MOI download :
Với định nghĩa vật chất của Lênin, chúng ta hiểu rằng khơng có một dạng cụ
thể cảm tính nào của vật chất, hay một tập hợp nào đó các thuộc tính của vật chất,
lại có thể đồng nhất hoàn toàn với bản thân vật chất.
Vật chất phải được hiểu là tất cả những gì tồn tại khách quan bên ngoài ý thức,

bất kể sự tồn tại ấy đã được con người nhận thức được hay chưa, đã biết về nó hay
chưa.
Với những luận điểm rút ra này, định nghĩa vật chất của Lênin đã khắc phục
những quan điểm phiến diện, siêu hình, máy móc về vật chất như: Vật chất là các
dạng cụ thể như cái bàn, cái ghế, ánh sáng mặt trời, quả táo, nước, lửa, khơng
khí…; đồng nhất vật chất với khối lượng, coi vận động của vật chất chỉ là biểu hiện
của vận động cơ học.
*

Định hướng các khoa học cụ thể trong việc tìm kiếm các dạng hoặc hình

thức mới của vật thể:
Khẳng thế giới vật chất khách quan là vô cùng, vô tận, không bao giờ biến
mất, luôn luôn vận động, định nghĩa vật chất của Lênin đã cổ vũ các nhà khoa học
(nhà vật lý học, nhà hóa học, nhà sinh học…) kiên trì, đi sâu nghiên cứu thế giới
vật chất để tìm ra những kết cấu mới, những dạng thức thuộc tính, quy luật vận
động mới của vật chất, từ đó làm phong phú, sâu sắc hơn kho tàng tri thức của nhân
loại.
Ví dụ tiêu biểu là vào tháng 9/1995, tại Trung tâm Nghiên cứu hạt nhân châu
Âu (CERN), theo lý thuyết về phản hạt, các nhà khoa học đã tiến hành thực nghiệm
tạo ra được 9 phản nguyên tử, tức là 9 phản vật thể đầu tiên.
III. CHỨNG MINH NĂNG LƯỢNG LÀ VẬT CHẤT
Năng lượng là một khái niệm được nghiên cứu ngay từ khi các khoa học
Phương Tây mới ra đời. Aristote, nhà triết học Hy Lạp thế kỷ II trước cơng ngun,
đã nói đến hai mặt của năng lượng : động năng – mà ông gọi là “lực sống” - và thế
8


TIEU LUAN MOI download :
năng, năng lượng tiềm tàng mà người ta giải phóng nó hoặc khơng, như nước trong

đập hay điện trữ trong pin. Các khái niệm này sau đó đã thay đổi nhiều. Tuy nhiên,
nếu như khái niệm về năng lượng ở Phương Tây có nhiều thay đổi, trước hết phải
khẳng định đây là một hiện thực khách quan, có thể đo lường và lượng hóa được.
Theo nhà vật lý thiên văn học Morvan Salez, “năng lượng, giống như tiền bạc,
có thể tích trữ được, đó là một trong các quy luật của vật lý học, nhưng nó thay đổi
về hình thức : từ khi vũ trụ ra đời đến nay, năng lượng không thêm vào, mà chỉ thay
hình đổi dạng”. Đầu thế kỷ XX, nhà bác học Einstein đã phát hiện ra rằng vật chất,
khối lượng, cũng là một hình thức năng lượng. Vật chất có thể được chuyển hóa
thành các tia và năng lượng cũng có thể được chuyển thành vật chất, ví dụ như
những chuyển hóa diễn ra ở các ngơi sao.
Với việc Einstein đưa ra lý thuyết tương đối vào năm 1905, hầu hết mọi thứ cổ
điển đều tan vỡ. Ông tiếp tục chứng minh rằng sóng đơi khi hoạt động như các hạt
và các hạt hoạt động như sóng. Vì vậy, đây được gọi là đối ngẫu sóng-hạt. Nó dẫn
đến sự hợp nhất giữa khối lượng và năng lượng; cả hai đại lượng này đều là hai
dạng vật chất.
Phương trình nổi tiếng E = mc2 cung cấp cho chúng ta lượng năng lượng mà
chúng ta có thể nhận được từ khối lượng "m". Trong vũ trụ, lượng vật chất được
bảo toàn. Hơn nữa, các phản ứng trong mặt trời dẫn đến phản ứng tổng hợp hạt
nhân trong đó khối lượng biến đổi thành năng lượng. Các va chạm photon năng
lượng cao tạo ra các cặp vật chất - phản vật chất, nơi năng lượng biến đổi thành vật
chất. Trong thuyết tương đối, khối lượng không phải là đại lượng tuyệt đối. Một
khối lượng chuyển động với vận tốc lớn đối với người quan sát sẽ hiển thị nhiều
khối lượng hơn khối lượng đang dừng.
Với cơng thức rất nổi tiếng E= mC2 nói lên mối quan hệ giữa vật chất & năng
lượng:
9


TIEU LUAN MOI download :
Nếu cho một khối lượng vào máy li tâm và quay với một vận tốc bằng vận tốc

ánh sáng thì khối lượng đó biến thành năng lượng hồn tồn, có nghĩa là cung cấp
cho nó một động năng (điều kiện hoặc chất xúc tác) thì vật chất được phân rã giải
phóng ra năng lượng vơ cùng lớn. Năng lượng chính là vật chất phân rã (ly tâm)
thành, có trị số bằng trọng lượng nhân với bình phương vận tốc ánh sáng, và vật
chất chính là năng năng lượng hội tụ (hướng tâm) thành. Để phương trình này xảy
ra thì cần có điều kiện hay chất xúc tác tham gia.
Hồn cảnh thực tế mà ta có thể cảm thấy hay nhìn thấy sự biểu hiện của cơng
thức này ở mức độ nào đó là thức ăn được tiêu hóa thành năng lượng calo, củi cháy
thành lửa, xăng cháy thành lửa mà điều kiện để xảy ra sự chuyển hóa vật chất –
năng lượng là nhiệt độ của lửa hoặc cơ thể, sự co bóp của dạ dày, sự tác động của
enzym.
Công thức này cho chúng ta thấy rất rõ mối quan hệ giữa vật chất và năng
lượng, vật chất chính là năng lượng mà năng lượng chính là vật chất nhưng ở hai
trạng thái, thời điểm khác nhau. Vật chất và năng lượng không thể tách rời, ở đâu
có vật chất ở đó có năng lượng. Ẩn sau cái hình (vật chất) chúng ta nhìn thấy được
bằng mắt chính là năng lượng vơ hình. Nhìn vào vật chất mà ta có thể thấy được
năng lượng tiềm ẩn giống như nhìn vào thanh củi ta có thể thấy được khả năng
cung cập nhiệt lượng của nó - thân gỗ nặng trắc thì cháy lâu hơn cho nhiều nhiệt
hơn.
Mỗi vật chất sẽ có mỗi mức năng lượng tiềm ẩn khác nhau. Vật chất chính là
một trạng thái biểu hiện của năng lượng ở dạng hữu hình cịn năng lượng chính là
biểu hiện của vật chất ở dạng vơ hình. Nhưng cái chúng ta nhìn thấy bằng mắt là
hình (cái thấy biết bằng mắt thường) nên ở đây chúng ta có thể lấy hình là đại diện
cho cả vật chất và năng lượng vì vật chất đã biểu thị cho năng lượng. Khi nói đến
hình có nghĩa nói về vật chất và một mức năng lượng tiềm ẩn sau vật chất đó.
10


TIEU LUAN MOI download :
Khi vật chất hay năng lượng được gom nén lại (hướng tâm), thì sự chuyển

động của vật chất và năng lượng sẽ chậm lại, tĩnh lại, lạnh (trạng thái âm). Khi vật
chất hay năng lượng bung ra (li tâm), giải phóng cơng năng thì sự chuyển động của
vật chất và năng lượng nhanh lên, hoạt hóa, nóng (trạng thái dương). Trạng thái âm
(chậm, tĩnh, lạnh) và trạng thái dương (nhanh, hoạt, nóng) là tính chất của năng
lượng hay vật chất có thể gọi là khí. Cái nhìn về hình chỉ là cái nhìn bề ngồi và
người ta sẽ còn bối rối và nhầm lẫn nếu chưa thấy được cái bên trong là khí. Và
thực chất quá trình tương tác âm dương là quá trình của khí (năng lượng). Nhưng
khơng ai nhìn thấy được khí (năng lượng) bằng mắt thường nên người ta phải
mượn hình (vật chất) để diễn đạt và biểu hiện.
Như vậy, ta có thể hiểu: Khí là tính chất (nóng lạnh, nhanh chậm) của vật chất
hay năng lượng, cịn âm dương để nói lên chiều hướng của vật chất hay năng lượng
(li tâm, hướng tâm).

11


TIEU LUAN MOI download :

KẾT LUẬN
Tóm lại, ta thấy rằng từ lúc mới xuất hiện, phạm trù vật chất đã diễn ra cuộc
đấu tranh không khoan nhượng giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩ duy tâm. Phạm
trù vật chất có q trình phát triển gắn liền với con người. Quan niệm về vật chất ở
thời kỳ cận đại và cổ đại Tây âu và trong triết học Mác - Lênin là rất khác nhau. Ở
thời kỳ cận đại Tây Âu đặc biệt là ở thế kỷ 17- 18 khoa học châu Âu phát triển khá
mạnh.
Do đó chủ nghĩa duy vật nói chung và phạm trù vật chất nói riêng đã có
những bước phát triển mới chứa đựng nhiều yếu tố biện chứng. Theo quan niệm
của V.I.Lênin thì vật chất là một phạm trù rộng lớn, do đó chỉ có thể định nghĩa
phạm trù vật chất trong quan hệ với ý thức.
Như vậy ta có thể thấy được rằng vật chất là một phạm trù tồn tại từ rất lâu

và luôn luôn phát triển với yếu tố con người và sự phát triển của khoa học tự nhiên.
Mở đường cổ vũ cho khoa học đi sâu khám phá ra những kết cấu phức tạp hơn của
thế giới vật chất. Đồng thời, định nghĩa vật chất của V.I.Lênin là tiêu chuẩn để phân
biệt thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm.
Do thời gian và quá trình nhận thức cịn hạn chế, nên bài viết của em khơng
tránh khỏi sai sót. Em rất mong được thầy cơ, xem xét góp ý để bài viết của em
được hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

12


TIEU LUAN MOI download :

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Giáo trình triết học Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2019.

2.

Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, NXB Chính trị

Quốc Gia Hà Nội, 2009.
3.

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH, NXB Sự thật, Hà

Nội, năm 1991.


13



×