Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Chuyen de 2 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (463.82 KB, 22 trang )

2.2. ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DÀI HẠN

1


Néi dung
1. Khái niệm về giá trị và nguyên tắc định giá
2. Trái phiếu và định giá trái phiếu
3. Cổ phiếu ưu đãi và định giá cổ phiếu ưu đãi
4. Cổ phiếu thường và định giá cổ phiếu thường

2


1. Khái niệm về giá trị và nguyên tắc định giá
Giá trị thanh lý và giá trị hoạt động
Giá trị thanh lý (liquidation value) là giá trị hay số tiền thu được
khi bán doanh nghiệp hay tài sản khơng cịn tiếp tục hoạt động
Giá trị hoạt động (goingconcern value) là giá trị hay số tiền thu
được khi bán doanh nghiệp vẫn còn tiếp tục hoạt động

3


1. Khái niệm về giá trị và nguyên tắc định giá
Giá trị sổ sách và giá trị thị trường
Giá trị sổ sách (book value) là giá trị của một tài sản hay một
doanh nghiệp thể hiện trên sổ sách kế toán
Giá trị thị trường (market value) là giá trị của một tài sản hay
một doanh nghiệp được giao dịch trên thị trường


4


1. Khái niệm về giá trị và nguyên tắc định giá
Giá trị thị trường và giá trị lý thuyết
Giá trị thị trường (liquidation value) là giá trị của một tài sản hay
một doanh nghiệp được giao dịch trên thị trường
Giá trị lý thuyết (intrinsic value) là giá trị được xác định dựa trên
các yếu tố liên quan khi định giá tài sản hoặc chứng khoán.
Trong điều kiện thị trường hiệu quả, giá trị thị trường của tài
sản/chứng khoán sẽ phản ánh gần đúng với giá trị lý thuyết
5


1. Khái niệm về giá trị và nguyên tắc định giá
Nguyên tắc định giá chứng khoán
Theo quan điểm đầu tư, giá trị của một chứng khoán bằng tổng giá trị hiện
tại của dịng tiền trong tương lai do chứng khốn đó đưa lại cho nhà đầu tư

P

0

CF1

CF2

CF3

1


2

3

CFn-­1
n  -­1

CFn
n

n
CFn
CFt
CF1
CF2
P=
+
+ ...... +
=∑
1
2
n
t
(1 + r ) (1 + r )
(1 + r )
(
1
+
r

)
t =1

CFt – dòng tiền nhà đầu tư nhận được cuối năm t từ khoản ĐTTC.
r : TSSL đòi hỏi của nhà đầu tư đối với khoản ĐTTC
6


2. Trái phiếu và định giá trái phiếu
2.1. Trái phiếu
Khái niệm: Trái phiếu là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp
pháp của nhà đầu tư đối với một phần vốn vay nợ của chủ thể
phát hành.
- Đặc điểm của trái phiếu:
Mệnh giá trái phiếu: Giá trị danh nghĩa được ghi trên trái phiếu
Lãi suất của trái phiếu (lãi suất danh nghĩa): Là tỷ lệ lãi mà chủ
thể phát hành cam kết sẽ thanh toán cho nhà đầu tư theo kỳ hạn.
Ngày đáo hạn trái phiếu: Trên trái phiếu thông thường sẽ ấn định
một ngày đáo hạn trái phiếu.
7


2. Trái phiếu và định giá trái phiếu
2.1. Định giá trái phiếu
Định giá trái phiếu là xác định giá trị lý thuyết của trái phiếu
một cách hợp lý và công bằng.
Cơ sở để định giá trái phiếu là dòng tiền mà nhà đầu tư nhận
được từ trái phiếu trong tương lai.
Nguyên tắc định giá: Giá trị của trái phiếu là giá trị hiện tại của
tồn bộ dịng tiền mà nhà đầu tư nhận được trong thời hạn hiệu

lực của trái phiếu.
8


2. Trái phiếu và định giá trái phiếu
Định giá trái phiếu
Trường hợp 1: Định giá trái phiếu vĩnh cửu

I
I
I
I
I
Pd =
+
+ ...... +
=∑
=
1
2

t
(1 + rd ) (1 + rd )
(1 + rd ) t =1 (1 + rd ) rd

Trường hợp 2: Định giá trái phiếu có kỳ hạn và được hưởng lãi

I
I
I + MV

Pd =
+
+ ...... +
1
2
(1 + rd ) (1 + rd )
(1 + rd ) n

rd-

- TSSL đòi hỏi của nhà đầu tư đối với trái phiếu
9


2. Trái phiếu và định giá trái phiếu
Định giá trái phiếu
Trường hợp 3: Định giá trái phiếu có kỳ hạn nhưng không
được hưởng lãi

MV
Pd =
(1 + rd ) n
Trường hợp 4: Định giá trái phiếu trả lãi theo kỳ hạn nửa năm
một lần
2n

I /2
MV
Pd = ∑
+

1
2n
(1 + rd / 2)
t =1 (1 + rd / 2)
10


2. Trái phiếu và định giá trái phiếu
2.3. Phân tích sự biến động giá trái phiếu
Ø Khi lãi suất thị trường bằng lãi suất danh nghĩa của trái phiếu
thì giá của trái phiếu bằng với mệnh giá trái phiếu
Ø Khi lãi suất thị trường tăng và cao hơn lãi suất danh nghĩa của
trái phiếu thì giá trái phiếu đang lưu hành sẽ giảm và thấp hơn
mệnh giá của trái phiếu.
Ø Khi lãi suất thị trường giảm và thấp hơn lãi suất danh nghĩa thì
giá trái phiếu đang lưu hành sẽ tăng và cao hơn mệnh giá của
trái phiếu.
Ø Càng tiến gần ngày đáo hạn giá trái phiếu đang lưu hành có xu
hướng tiệm cận dần với mệnh giá
11


2. Trái phiếu và định giá trái phiếu
2.4. Lãi suất đầu tư trái phiếu
+ Lãi suất đầu tư trái phiếu đáo hạn (Yield to maturity):
Là lãi suất mà nhà đầu tư nhận được khi nắm giữ trái phiếu
đến ngày đáo hạn

I
I

I + MV
Pd =
+
+ ...... +
1
2
(1 + rd )
(1 + rd )
(1 + rd ) n
Bằng phương pháp nội suy, ta tìm được lãi suất làm cân bằng
giữa giá mua trái phiếu với dòng tiền nhà đầu tư nhận được
trong tương lai đến khi đáo hạn, đó chính là lãi suất đáo hạn.
12


II. Trái phiếu và đầu tư trái phiếu
+ Lãi suất đầu tư trái phiếu được mua lại (Yield to call):
là lãi suất mà nhà đầu tư nhận được khi nắm giữ trái phiếu đến
thời điểm trái phiếu được mua lại

I
I
I + Pc
Pd =
+
+ ...... +
1
2
(1 + rd )
(1 + rd )

(1 + rd ) n
Bằng phương pháp nội suy, ta tìm được lãi suất làm cân bằng
giữa giá mua trái phiếu với dòng tiền nhà đầu tư nhận được
trong tương lai đến khi trái phiếu được mua lại, đó chính là lãi
suất hoàn vốn hay lãi suất trái phiếu được mua lại.
13


III. Cổ phiếu thường và đầu tư cổ phiếu thường
3.1. Khái niệm và đặc điểm cổ phiếu thường
Khái niệm: Cổ phiếu là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp
pháp của nhà đầu tư đối với một phần vốn chủ sở hữu của
công ty cổ phần
Nếu chia theo quyền lợi của nhà đầu tư: Cổ phiếu được chia thành
cổ phiếu thường và cổ phiếu ưu đãi
Cổ phiếu thường là bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp
pháp của nhà đầu tư đối với một phần vốn chủ sở hữu của
công ty cổ phần và cho phép nhà đầu tư được hưởng các quyền
lợi thông thường từ công ty.
14


III. Cổ phiếu thường và đầu tư cổ phiếu thường
3.1. Khái niệm và đặc điểm cổ phiếu thường
Đặc điểm của cổ phiếu:
Ø Cổ phiếu thường là loại chứng khoán vốn,
Ø Lợi tức cổ phần mà nhà đầu tư nhận được từ công ty phụ thuộc
vào kết quả hoạt động của công ty.
Ø Nhà đầu tư được sở hữu một phần giá trị công ty tương ứng
với tỷ lệ sở hữu cổ phần họ đang nắm giữ,

Ø Nhà đầu tư được hưởng các quyền lợi thông thường từ cty như
quyền biểu quyết, ứng cử và HĐQT, quyết định chiến lược
kinh doanh của công ty...
15


III. Cổ phiếu thường và đầu tư cổ phiếu thường
3.2. Định giá cổ phiếu thường
Khái niệm: Định giá cổ phiếu thường là xác định giá trị lý thuyết
của cổ phiếu thường một cách hợp lý và công bằng.
Cơ sở để định giá cổ phiếu thường: là dòng tiền mà nhà đầu tư
nhận được từ cổ phiếu thường mang lại.
Nguyên lý định giá: Giá trị của cổ phiếu thường được định giá
bằng cách xác định giá trị hiện tại của toàn bộ dòng tiền mà
nhà đầu tư nhận được trong thời hạn hiệu lực của cổ phiếu
thường.
16


III. Cổ phiếu thường và đầu tư cổ phiếu thường
Cách xác định tổng quát:

dt
d1
d2
d∞
Pe =
+
+ ...... +
=∑

1
2

t
(1 + re ) (1 + re )
(1 + re )
(
1
+
r
)
t =1
e

ØTrường hợp 1: Trường hợp cổ tức hàng năm không
tăng trưởng (g = 0)

Pe = d/re
17


III. Cổ phiếu thường và đầu tư cổ phiếu thường
Ø Trường hợp 2: Cổ tức tăng trưởng đều đặn hàng
năm với tỷ lệ là g
1

n −1

d1
d1 (1 + g )

d1 (1 + g )
Pe =
+
+ ...... +
1
2
(1 + re )
(1 + re )
(1 + re ) n
d1
Pe = ---------re-g

18


III. Cổ phiếu thường và đầu tư cổ phiếu thường
Ø Trường hợp 3: Trường hợp cổ tức tăng trưởng
không đều đặn.
Một mơ hình đơn giản là có thể chia thành tăng trưởng hai giai
đoạn: Giai đoạn tăng trưởng nhanh trong n năm đầu với tỷ
lệ là g và giai đoạn tăng trưởng ổn định với tỷ lệ là g’
n

Trong đó:

dt
Pn
Pe = ∑
+
t

n
(
1
+
r
)
(
1
+
r
)
t =1
e

d n +1
Pn =
r − g,
19


4. Cổ phiếu ưu đãi và định giá cổ phiếu ưu đãi
4.1. Khái niệm và đặc điểm cổ phiếu ưu đãi
Khái niệm: Cổ phiếu ưu đãi là bằng chứng xác nhận quyền và
lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư đối với một phần vốn chủ
sở hữu của công ty cổ phần và cho phép nhà đầu tư được
hưởng quyền lợi ưu đãi hơn từ công ty.
Đặc điểm:
Ø Cổ phiếu ưu đãi là loại chứng khoán vốn.
Ø Cổ phiếu ưu đãi có mức cổ tức cố định hàng năm và khơng
có ngày đáo hạn vốn.

Ø Cổ đơng ưu đãi sẽ khơng có quyền biểu quyết và quyền
20
kiểm sốt cơng ty.


4. Cổ phiếu ưu đãi và định giá cổ phiếu ưu đãi
4.2. Định giá cổ phiếu ưu đãi
+ Khái niệm: Định giá cổ phiếu ưu đãi là xác định giá trị lý
thuyết của cổ phiếu ưu đãi một cách hợp lý và công
bằng.
+ Cơ sở để định giá cổ phiếu ưu đãi: là dòng tiền mà nhà
đầu tư nhận được từ cổ phiếu ưu đãi mang lại.
+ Nguyên tắc định giá: Giá trị của cổ phiếu ưu đãi được
định giá bằng cách xác định giá trị hiện tại của toàn bộ
dòng tiền mà nhà đầu tư nhận được trong thời hạn hiệu
lực của cổ phiếu ưu đãi.
21


4. Cổ phiếu ưu đãi và định giá cổ phiếu ưu đãi


d
d
d
d
d
Pps =
+
+ ...... +

=∑
=
1
2

t
(1 + rps ) (1 + rps )
(1 + rps )
rps
t =1 (1 + rps )

22



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×