Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Quản lý tài chính và cơ chế quản lý tài chính của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.54 KB, 11 trang )

1/2/18

CHUYÊN ĐỀ 5
QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH
TRONG DOANH NGHIỆP

NỘI DUNG
— Rủi ro tài chính và nguyên nhân
— Đo lường và đánh giá mức độ rủi ro tài chính của

doanh nghiệp
— Các cơng cụ phịng ngừa rủi ro tài chính
— Quy trình quản trị rủi ro tài chính
— Biện pháp phịng ngừa rủi ro tài chính

RỦI RO TÀI CHÍNH
— Rủi ro?
— Theo trường phái truyền thống
— Theo trường phái hiện đại
— Trên góc độ doanh nghiệp, rủi ro gồm:
— Rủi ro kinh doanh
— Rủi ro hoạt động
— Rủi ro tài chính

1


1/2/18

Các loại rủi ro tài chính
— Rủi ro vỡ nợ


— Rủi ro lãi suất
— Rủi ro tỷ giá

Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tài chính
Ngun nhân
khách quan

• Cơ chế chính sách của Nhà
nước
• Biến động của kinh tế vĩ mơ
• Lãi suất của thị trường
• Sức mua và giá trị của đồng tiền

Ngun nhân chủ
quan

• Chính sách huy động vốn
• Trình độ quản trị dịng tiềnCơ
cấu tài sản và cơ cấu chi phí
hoạt động
• Tính thời vụ trong kinh doanh
• Từ nội bộ doanh nghiệp

Đo lường và đánh giá RRTC
— Đo lường thông qua:Sự biến thiên của ROE (EPS)
— Dùng phương sai và độ lệch chuẩn
— B1: Thiết lập phân phối xác suất về ROE (EPS)
n
— B2: Xác định ROE (EPS) kỳ vọng


r = ∑ pi ri

— B3: Xác định phương sai và độ lệch chuẩn

i =1

n

σ 2 = ∑ p i (ri − r ) 2
i =1

σ = σ2 =

n

∑ p (r − r )
i

2

i

i =1

2


1/2/18

Đo lường thông qua chỉ tiêu mức độ ảnh hưởng của

địn bẩy tài chính

Mức độ tác động của
địn bẩy tài chính
(DFL)

Tỷ lệ thay đổi của tỷ suất lợi nhuận vốn CSH
=

Tỷ lệ thay đổi của lợi nhuận trước lãi
vay và thuế

Ý nghĩa của DFL

Đo lường mức độ RRTC thông qua các hệ số tài
chính và diễn biến dịng tiền
— Các hệ số tài chính:
— X1 = Nguồn VLĐ thường xuyên/Tổng tài sản
— X2 = Lợi nhuận giữ lại/ Tổng tài sản
— X3 = Lợi nhuận trước lãi vay và thuế/Tổng tài sản
— X4 = Giá trị thị trường của vốn CSH/Tổng nợ
— X5 = Doanh thu/Tổng tài sản

Đo lường mức độ RRTC thơng qua các hệ số tài
chính và diễn biến dòng tiền
— Dòng tiền trước thay đổi VLĐ (FFO)
— Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh (CFO)
— Dòng tiền tự do (FCF)
— Lợi nhuận trước lãi vay khấu hao và thuế (EBITDA)
— Nợ phải trả thuần = Tổng nợ phải trả - Vốn bằng tiền

— Hệ số đảm bảo thanh toán lãi vay
— Hệ số đảm bảo thanh toán nợ
— Hệ số tạo tiền từ doanh thu
— Hệ số EBITDA trên doanh thu

3


1/2/18

Các cơng cụ phịng ngừa RRTC
— Hợp đồng kỳ hạn
— Hợp đồng tương lai
— Quyền chọn
— Hợp đồng hoán đổi lãi suất

Hợp đồng kỳ hạn
Là sự thỏa thuận mua hoặc bán một tài sản cơ
sở (underlying asset) tại thời điểm xác định trong tương
lai với một mức giá ấn định trước ngay tại thời điểm thỏa
thuận hợp đồng.

— Khái niệm:

— Tài sản cơ sở: hàng hóa, ngoại tệ, chứng khốn…
— Thời điểm thanh toán hợp đồng: thời điểm được xác định

trong tương lai
— Kỳ hạn của hợp đồng: thời gian từ ngày ký hợp đồng đến ngày


thanh toán
— Giá kỳ hạn: giá áp dụng thanh toán trong tương lai nhưng lại

được xác định ở hiện tại

Đặc điểm của hợp đồng kỳ hạn
— Tại thời điểm ký hợp đồng kỳ hạn, khơng có sự trao đổi tài sản

cơ sở hay thanh toán tiền.
— Hoạt động thanh toán sẽ diễn ra tại một thời điểm trong tương lai

theo thỏa thuận đã được ký kết trong hợp đồng.
— Hợp đồng kỳ hạn bắt buộc các bên tham gia phải thực hiện thỏa

thuận trong hợp đồng khi đến thời điểm đáo hạn bất kể giá thị
trường của tài sản cơ sở có thay đổi như thế nào.
— Trong hợp đồng kỳ hạn bên mua và bên bán đều khơng phải trả

phí của hợp đồng.
— Khơng có sự tham gia của tổ chức trung gian

4


1/2/18

Giá trị nhận được và lỗ lãi của hợp đồng kỳ
hạn
Nếu gọi:
K: Giá kỳ hạn của tài sản cơ sở

ST: Giá giao ngay (giá thị trường) của tài sản cơ sở tại thời điểm kết thúc hợp
đồng
Đối với người mua:
=> Giá trị từ hợp đồng kỳ hạn = ST – K
Lỗ lãi = giá trị nhận được – phí
Do khơng có phí mua, nên giá trị nhận được chính là lỗ lãi từ hợp đồng kỳ
hạn
Nếu ST > K => Người mua có lãi, người bán lỗ vốn.
Nếu ST < K=> Người bán có lãi, người mua lỗ vốn

Giá trị nhận đượ c từ hợp đồng kỳ hạn
— Vị trí mua/bán:
—
—

Mua hợp đồng kỳ hạn: A
Bán hợp đồng kỳ hạn: B

— Giá trị nhận được từ hợp đồng kỳ hạn tại thời điểm T

Lợi nhuận A = S T - 10

Lợi nhuận B = 10 - S T

Ưu điểm và hạn chế
-

HĐKH được thiết kế như là một công cụ hữu hiệu để quản lý rủi ro.

-


HĐ kỳ hạn thường rất linh hoạt về phương diện thời hạn và số lượng (số
tiền) giao dịch

-

Hạn chế về mặt thanh khoản: các bên tham gia hợp đồng không thể bán hợp
đồng khi thấy có lời, cũng khơng thể xóa bỏ hợp đồng khi thấy bất lợi.

-

Rủi ro trong thanh toán khi một trong các bên không thể thực hiện hợp đồng

-

Là hợp đồng bắt buộc nên đánh mất đi cơ hội KD hay đầu cơ.

5


1/2/18

Hợp đồng tương lai
Khái niệm:
thỏa thuận mua bán một loại tài sản cở sở nhất
định theo một mức giá chuyển giao tại một thời gian
có hiệu lực trong tương lai (thời gian đáo hạn)
— Việc chuyển giao tài sản tại thời gian đáo hạn được
thực hiện theo các quy định của Sở giao dịch có tổ chức
— Hợp đồng tương lai: hợp đồng giao sau

— Mức giá chuyển giao: giá tương lai (future price)

—

— Là một

Đặc điểm của Hợp đồng tương lai
—

—

—
—

Mức giá chuyển giao của tài sản cơ sở thay đổi hàng
ngày theo giá thị trường. Do đó giá chuyển giao thỏa
thuận ban đầu sẽ bị hủy bỏ vào cuối phiên giao dịch.
Do đó nhà đầu tư sẽ nhận được HĐTL mới theo mức
giá chuyển giao mới.
Giá trị lỗ/lãi nhận được từ hợp đồng tương lai được xác
định hàng ngày do mức giá chuyển giao thay đổi hàng
ngày
Khác biệt giữa hợp đồng tương lai và hợp đồng kỳ hạn
là thời hạn của dòng tiền
Nhà đầu tư phải thực hiện mức ký quỹ ban đầu để đảm
bảo không bị rủi ro thanh toán

Hợp đồng tương lai
—
—

—
—
—

Mức giá chuyển giao được ấn định ban đầu và sau đó
thay đổi hàng phiên giao dịch trên thị trường.
Gọi Pi là mức giá chuyển giao tài sản cở sở X:
i = (0 – T), trong đó T là thời gian đáo hạn
Pi = P0 với i=0: P0 là giá chuyển giao tài sản cở sở
được ký kết tại thời điểm 0.
Giá chuyển giao Pi sẽ liên tục thay đổi

6


1/2/18

So sánh
Hợp đồng tương lai và hợp đồng kỳ hạn

Ưu nhượ c điểm của hợ p đồng tương lai
—

—

Ưu điểm:
— Sẵn sàng cung cấp những hợp đồng có giá trị nhỏ.
— Cho phép các bên tham gia có thể sang nhượng lại
hợp đồng ở bất kỳ thời điểm nào trước khi hợp đồng
hết hạn.

Nhược điểm: hợp đồng tương lai là hợp đồng bắt buộc
phải thực hiện khi đến hạn chứ không cho người ta
quyền được chọn như trong hợp đồng quyền chọn

Hợp đồng quyền chọn
Khái niệm: Quyền chọn là hợp đồng cho phép người sở hữu nó có
quyền mua hoặc bán một tài sản với giá đã ấn định trước vào
trước hoặc đúng ngày đã được xác định.
— Một số thuật ngữ:
— Thực hiện quyền chọn: Việc mua hoặc bán tài sản thông qua
hợp đồng quyền chọn.
— Giá thực hiện: Giá ấn định trong hợp đồng quyền chọn
— Ngày đáo hạn: thời hạn quyền chọn phải thực hiện
— Người mua/người bán:
— Phí mua quyền: Chi phí mà người mua quyền trả cho người bán
quyền để sở hữu quyền chọn.
— Kiểu quyền chọn:
— Quyền chọn kiểu châu Âu
— Quyền chọn kiểu Mỹ

7


1/2/18

Các loại quyền chọn
—

—


Quyền chọn mua (call option): là quyền cho phép
người nắm giữ quyền được quyền mua tài sản cơ sở
vào một thời điểm hoặc trước một thời điểm trong
tương lai đã được xác định trước với một mức giá được
xác định.
Quyền chọn bán (put option): là quyền cho phép
người nắm giữ quyền được quyền bán tài sản cơ sở
vào một thời điểm hoặc trước một thời điểm trong
tương lai đã được xác định trước với một mức giá được
xác định.

Giá trị nhận được và lỗ lãi c ủa quyền chọn
mua vào lúc đáo hạn
— Mua quyền chọn mua
— Giá trị nhận được: VT = max(ST - K, 0).
— Lãi lỗ: Max(ST - K, 0) – P
— Bán quyền chọn mua
— Giá trị nhận được: VT = - max (ST – K,0).
— Lãi lỗ: P – max( ST - K ,0).

Giá trị nhận được và lỗ lãi c ủa quyền chọn
bán vào lúc đáo hạn
— Mua quyền chọn bán
— Giá trị nhận được: VT = max(K-ST, 0).
— Lãi lỗ: Max(K- ST, 0) – P
— Bán quyền chọn bán
— Giá trị nhận được: VT = min (ST – K,0).
— Lãi lỗ: P – max(K - ST,0).

8



1/2/18

Hợp đồng quyền chọn
— Điểm lợi lớn nhất của hợp đồng quyền chọn là người mua

quyền thì lỗ bị giới hạn, lãi vô hạn.
Người mua quyền chọn mua sẽ không thực hiện quyền
mua nếu như giá của tài sản cơ sở trên thị trường thấp
hơn so với giá đã ấn định trong hợp đồng.
Người mua quyền chọn bán sẽ không thực hiện quyền
bán nếu giá của tài sản cơ sở trên t hị trường cao hơn so
với giá đã ấn định trong hợp đồng.

Hợp đồng hoán đổi
— Khái niệm: Hợp đồng hoán đổi là sự thỏa thuận giữa hai bên

để trong đó hai bên đối tác trao đổi một dịng tiền (cash flow)
này lấy một dòng tiền khác của bên kia.
— Những dòng tiền này gọi là các nhánh của swap (legs)
— Các dịng tiền được tính tốn dựa trên một con số ước tính nhất

định.
— Cácloại hợp đồng hốn đổi như SWAP tiền tệ, SWAP lãi suất,

SWAP chứng khoán

Hợp đồng hoán đổi lãi suất
— Khái niệm:Hợp đồng hoán đổi lãi suất là hợp đồng giữa hai bên


trong đó một bên sẽ hốn đổi dịng lãi suất của mình để lấy
dòng lãi suất của bên kia.
— Dòng lãi suất là tập hợp các khoản lãi suất của một khoản đầu
tư.
— Kiểu hoán đổi giữa (lãi suất):
— "cố định - biến đổi“
— hoặc "biến đổi - biến đổi".
— Chỉ hoán đổi lãi suất chứ khơng hốn đổi số tiền gốc, cho nên
tiền lãi được tính tốn trên một số tiền gốc ước lượng

9


1/2/18

Hợp đồng hoán đổi lãi suất
— Hợp đồng hoán đổi lãi suất “cố định-biến đổi” là hợp đồng giữa

—
—
—

—

hai bên trong đó một bên sẽ hốn đổi dịng lãi suất cố định của
mình để lấy dịng lãi suất biến đổi của bên kia.
Lãi suất biến đổi thường được sử dụng trong hợp đồng hoán đổi
lãi suất là LIBOR.
Trong các hợp đồng hoán đổi lãi suất, ngân hàng thường đứng ở

vị trí trung gian giữa hai bên
Hợp đồng hốn đổi lãi suất giúp các doanh nghiệp hoán đổi được
các khoản nợ từ lãi suất biến đổi sang lãi suất cố định và ngược
lại.
Hoán đổi lãi suất trong trường hợp hai bên có lợi thế so sánh ở
hai thị trường vay vốn

Quy trình quản trị RRTC

Biện pháp phịng ngừa RRTC

10


1/2/18

Rất cao
Cao

Giảm rủi ro

Né tránh

Chấp nhận

Chuyển

Trung bình

Xác

suất

Thấp
Rất thấp

Khơng

Trung bình

Cao

Ảnh hưởng tới DN

11



×