Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Thông qua tác phẩm Dế mèn phiêu lưu ký, anh chị hãy chứng minh rằng truyện viết cho trẻ em của Tô Hoài là món quà hấp dẫn đối với trẻ thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.24 KB, 5 trang )

BÀI KIỂM TRA 2 : Lị Thị Hồng 1992
Thơng qua tác phẩm Dế mèn phiêu lưu ký, anh chị hãy chứng minh rằng
truyện viết cho trẻ em của Tơ Hồi là món quà hấp dẫn đối với trẻ thơ.
Bài làm
Nhà văn Tơ Hồi là một nhà văn nổi tiếng gắn bó với thiếu nhi Việt Nam.
Trong số những tác phẩm gắn liền với tên tuổi của nhà văn Tơ Hồi, thì chắc
chẳn thế hệ trẻ khơng thể khơng biết đến truyện ngắn Dế mèn phiêu lưu ký (sáng
tác năm 1942) – tác phẩm văn xi đặc sắc viết về lồi vật, dành cho lứa tuổi
thiếu nhi và đã được tái bản nhiều lần, được dịch và xuất bản ở một số nước trên
thế giới.
- Bằng ngịi bút tài tình ơng đã lột tả hết những nét đặc sắc của nhân vật
qua những chi tiết chân thực, nét vẽ cụ thể, điệu bộ tự nhiên của thể giới nội tâm
của chúng thật gần gũi và ngộ nghĩnh, đánh yêu biết bao.Dế Mèn phiêu lưu kí là
một giấc mộng, một ước mơ, khát khao hướng tới chân trời mới, tương lai mới
tốt đẹp, tươi sáng hơn. là một thế giới côn trùng phong phú về thể loại, đa dạng
về tính cách và là thế giới gắn bó mật thiết với đời sống sinh hoạt của con người.
Thế giới ấy chính là một xã hội thu nhỏ của lồi người, người xấu có, người tốt
có nhưng quan trọng họ ln ý thức được những điều mình làm để tự hồn thiện,
phấn đấu, xây dựng một cuộc sống tốt đẹp nhất.
- Mỗi loài vật đó gián tiếp thể hiện những con người khác nhau trong xã
hội ví dụ như :
Trên chuyến hành trình của mình, Dế Mèn kết tình anh em cùng Dế Trũi –
một người bạn tốt, giỏi võ, vui tính. Họ cũng nhau chu du khắp thế gian. Lúc
Trũi bị mất tích, Mèn buồn bã, nhiều lần Mèn ngửa mặt vào không, gọi tên Trũi
thảm thiết. Khi đọc chương truyện này, tôi đã rất xúc động. Tôi rất thương Dế
Mèn và Dế Trũi, cảm phục tình cảm mà các bạn dành cho nhau. Đúng là phải
qua khó khăn, thử thách mới hiểu hết được nhau, thêm yêu quý và tôn trọng
nhau. Nếu cuộc sống này khơng có tình bạn, thì thật sự rất lẻ loi, cô độc.
Bên cạnh người bạn đường tri kỉ, Dế Mèn chu du đến vương quốc
đầm lầy của đại vương Ếch Cốm và thầy đồ Cóc. Cư dân ở đây bằng lòng với
cuộc sống trong bùn lầy nước đọng, họ tự thỏa mãn với cuộc sống đói nghèo


tăm tối và khép kín. Ấy thế mà chỉ vì sự nghịch ác và coi thường xung quanh,
Mèn và Trũi suýt bỏ mạng ở cái xứ ảm đạm ấy.
Rời vương quốc Đầm Lầy, họ đến với làng Cỏ May – vương quốc của
cơn trùng có cánh – cao ráo, đầy ánh sáng. Cư dân ở đây cởi mở, hiếu khách,
giàu tinh thần thượng võ, luôn mơ ước về một cuộc sống hịa bình. Tới đây, Mèn
và Trũi khơng chỉ được tiếp đón nồng nhiệt mà cịn gặp đươc những người bạn
vơ cùng tốt bụng và cùng chung chí hướng.


Rồi những người anh em bắt đầu hành trình tới vương quốc Kiến. Họ
hàng nhà kiến tuy bé nhỏ nhưng vơ cùng chăm chỉ, đồn kết. Họ xây đắp thành
lũy kiên cố nhằm chống lại mọi kẻ thù xâm phạm nhưng lại rất hiếu khách, sẵn
sàng mở rộng của đón những người bạn tốt.
Nhờ họ hàng nhà Kiến mà Dế Mèn đã làm được một việc hết sức ý
nghĩa. Đó là kêu gọi các lồi vật kết tình anh em. Việc làm này đã khiến cho các
loài vật trở nên đồn kết, đồng sức đồng lịng. Thế giới bỗng trở nên tươi đẹp
hơn, cuộc sống trở nên có ý nghĩa hơn với đầy tình yêu thương, chia sẻ
ột xã hội với những giai cấp, tầnglớp khác nhau gắn liền với đó là những mỗi
quan hệ riêng biệt.Trong xã hội đó, người tốt có, người xấu cũng có nhưng bằng
cách nào đó mà mỗi người nhận ra được việc là của mình đểđem lại lợi ích cho
xã hội nói chung và bản thân nói riêng
- Tác phẩm mang đến những thơng điệp nghệ thuật mang tính giáo dục nhẹ
nhàng cho trẻ “Dế Mèn là hình tượng độc đáo. Với phần đời non trẻ, Dế Mèn là
một chàng trai tự lập, có khát vọng nhưng còn hống hách và hiếu thắng. Khi đã
trưởng thành, Dế Mèn trở thành một chàng dế chín chắn, trọng lẽ phải, có tâm
hồn phong phú, có ước mơ đi xa. Thơng qua nhân vật, Tơ Hồi đã gửi đến trẻ
em những bài học nhẹ nhàng và thấm thía về nhân cách và đạo lý làm người”
- Sự thành công của tác phẩm không thể không kể đến cách thể hiện tình
huống hấp dẫn và cách xây dựng nhân vật tài tình với nghệ thuật nhân hóa khi ta
đọc đoạn tích ta thấy.

“Một hơm, qua một vùng cỏ xước xanh dài, tơi chợt nghe tiếng khóc tỉ tê.
Đi vài bước nữa, tơi gặp chị Nhà Trị ngồi gục đầu bên tảng đá cuội.Chị Nhà
Trò đã bé nhỏ lại gầy yếu quá, người bự những phấn, như mới lột. Chị mặc áo
thân dài, đôi chỗ chấm điểm vàng, hai cánh mỏng như cánh bướm non, lại ngắn
chùn chùn. Hình như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khỏe cũng
chẳng bay được xa. Tơi đến gần, chị Nhà Trị vẫn khóc Nức nở mãi”, chị mới
kể:
“Năm trước, gặp khi trời làm đói kém, mẹ em phải vay lương ăn của bọn
nhện. Sau đó, khơng may mẹ em mất đi, cịn lại thui thủi có mình em. Mẹ em ốm
yếu, kiếm bữa cũng chẳng đủ. Bao năm nghèo túng vẫn hoàn nghèo túng. Mấy
bận bọn nhện đã đánh em. Hôm nay, bọn chúng chăng tơ ngang đường để bắt
em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em”Tơi xịe cả càng ra, bảo Nhà Trò:“ Em đừng
sợ, hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu”
Rồi tơi dắt Nhà Trị đi. Được một chỗ thì đến chỗ mai phục của bọn nhện.


Trong đoạn trích, hình ảnh chị Nhà Trị yếu ớt được miêu tả rất cụ thể: đã
bé lại gầy yếu, người bự những phấn, hai cánh mỏng lại ngắn chùn chùn, “hình
như cánh yếu quá, chưa quen mở, mà cho dù có khỏe cũng chẳng bay được
xa”. Chị hiện ra thật sống động và đầy tội nghiệp. Qua ngòi bút của nhà văn, chị
Nhà Trị chính là đại diện cho kiếp nghèo “thấp cổ bé họng” luôn bị thua thiệt,
ức hiếp đủ đường: “thui thủi”, “nghèo túng vẫn hoàn nghèo túng”. Họ là “kẻ yếu
“ trong xã hội, lúc nào cũng bị những thói đời rình rập khiến cho cuộc sống bất
an và luôn sống trong lo sợ. Họ thật đáng thương!
Như một vị cứu tinh cho cuộc đời Nhà Trò tội nghiệp, Dế Mèn hiện lên đầy
vẻ ga lăng bởi hành động cứu chị Nhà Trị ốm yếu thốt khỏi bọn nhện. Hành
động của Dế Mèn như đã tiếp thêm niềm tin, sức mạnh cho Nhà Trò đanh trong
cơn tuyệt vọng, đang “khóc tỉ tê”, “ngồi gục đầu bên tảng đá cuội”. “ Tơi xịe cả
càng ra, bảo Nhà Trị:
“ Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tơi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe

ăn hiếp kẻ yếu.”
Với hành động bênh vực kẻ yếu, Mèn đã nêu cao lẽ sống “ở đời thương
nhau là hơn, thù hằn độc ác làm gì”. Đó cũng chính là lẽ sống của những người
luôn đứng ra bảo vệ lẽ phải, bảo vệ những người yếu đuối, trừng trị kẻ xấu.
Mặc dù không xuất hiện trực tiếp nhưng qua lời kể của chị Nhà Trò ta cũng
thấy được bản chất xấu xa, độc ác của bọn nhện. Chúng đã ỷ thế đông người, bắt
nạt kẻ yếu: “ Mấy bận bọn nhện đã đánh em. Hôm nay, bọn chúng chăng tơ
ngang đường để bắt em, vặt chân, vặt cánh ăn thịt em.”
Chỉ với một đoạn trích ngắn nhưng người đọc như thấy được thế giới côn
trùng hiện ra trước mắt. Không những vậy, với nghệ thuật nhân hóa tu từ rất điêu
luyện của mình, Tơ Hồi đã đưa người đọc về với xã hội Việt Nam thời phong
kiến, tiếp xúc với ba kiểu người. Qua nhân vật Dế Mèn, ta bắt gặp những thanh
niên đang độ sung sức của tuổi trẻ, dũng cảm dám đấu tranh bảo vệ dân lành.
Với việc khoác lên người chị Nhà Trị chiếc áo của người nơng dân xưa, ta cảm
thông cho những người nông dân nghèo đáng thương, chỉ mong an phận mà cứ
bị bắt nạt, áp bức, bóc lột đủ đường. Và những kẻ ln ăn hiếp, bắt nạt người
dân cũng được hiện lên qua ngòi bút sắc sảo của nhà văn. Tất cả đều được hiên
lên qua nghệ thuật nhân hóa tu từ tài tình của nhà văn Tơ Hồi. Đó cũng chính là
điều làm nên sức hấp dẫn của truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”.
- Cách xây dựng nhân vật nhân hóa, có tính cách đa dạng
Xây dựng nhân vật trong văn của Tô Hồi là rất phong phú và sáng
tạo.Nhân vật ơng chọn là các loài vật gần gũi với đời sống con người Ngồi
những đặc điểm vốn có, chúng đều được ơng cho thêm những tính cách, những
tâm tư, tình cảm giống như của


con người. Thế giới vật gợi cho người đọc liên tưởng tới thế giớingười với
những đầy đủ tính cách và số phận, suy nghĩ và hànhđộng riêng. Ðó chính là
cảm hứng hiện thực trữ tình, cảmhứngnhân đạo sâu sắc của nhà văn nói riêng và
của văn học nóichung bao giờ văn học cũng hướng tới con người, vì con người.

- Sử dụng ngôn ngữ độc thoại, đối thoại , miêu tả và có tính giáo dục thẩm
mỹ cho trẻ
Trong các loại hình văn học nghệ thuật, thể loại tự sự cho phép sử dụng
biện pháp tả một cách phóng túng trong việc cụ thể hố đối tượng, khơng chỉ ở
bề ngồi mà cịn giúp hé mở những nét bên trong nhân vật.Theo từ điển Tiếng
Việt của Hoàng Phê: “Tả là diễn đạt bằng ngơn ngữ cho người khác có thể hình
dung ra được một cách rõ nét”. Là một trong những biện pháp nghệ thuật quan
trọng đối với các thể loại văn học song không thể thiếu là thể loại tự sự. Bằng sự
sáng tạo, kết hợp khéo léo các loại từ loại,
các kiểu câu sao cho phù hợp nhất để qua đó nhà văn giúp cho bạn đọc có thể
liên tưởng đến đối tượng thông qua sự thể hiện của các câu chữ. Bên cạnh đó,
miêu tả khơng chỉ cho người đọc hình dung về hình thức, vẻ ngồi của đối tượng
mà cùng với dụng ý của nhà văn, nó cịn hé mở cả những điều thầm kín bên
trong của đối tượng.Đến với Dế Mèn phiêu lưu kí, tác giả đã xây dựng thành
cơng một thế lồi vật phong phú về chủng loại và đa dạng về tính cách, Qua đó
tạo nên một bức tranh sinh động về cuộc sống của các con vật.
Vậy bằng cách nào mà Tô Hồi đã tạo nên sự thành cơng bước đầu cho tác
phẩm trong việc khắc khọa nhân vật ? Bạn đọc sẽ dễ nhận thấy các nhân vật
trong truyện được nhắc đến khá là tỉ mỉ, chi tiết thông qua những câu từ mang
đậm chất miêu tả như: “Chuồn Chuồn Tương có đơi cánh kép vàng điểm đen
thường bay lượn quanh bãi những hôm nắng to”, “Hắn bé hơn tôi một chút.
Nhưng hắn ngạo mạn và xấc xược làm sao! Bé loắt choắt thế mà đã bắt chước
đâu được bộ mặt hờm hợm, khinh khỉnh từ cái dáng chân đi khụng khiệng, vẻ
coi thiên hạ như rác.”, “Tơi ngoảnh nhìn lên : anh Xiến Tóc lực lưỡng và uy
nghi bọc mình trong bộ giáp đồng hun rất cứng, bộ mặt hung tợn lắm.”…
Tơ Hồi có một khả năng quan sát đặc biệt, khả năng ấy giúp nhà văn quan sát
cặn kẽ đến mức bật ra được nét đặc sắc của đối tượng, rồi từ đó lựa chọn từng
chi tiết cụ thể, chính xác. Ðây là thế mạnh trong nghệ thuât xây dựng nhân vật
của Tơ Hồi.
Với sự quan sát tinh tế, tỉ mỉ đến từng chi tiết nhà văn đã xây dựng một nhân vật

trung tâm với hình ảnh chàng Dế Mèn thanh niên cường tráng với “Ðơi càng tơi
mẫm bóng.


Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn
thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các
ngọn cỏ...Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín
xuống tận chấm đi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giịn giã.
Lúc tơi đi bách bộ thì cả người tơi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương
được và rất ưa nhìn. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngồm ngoạp như
hai lưỡi liềm máy làm việc…Tơi đi đứng oai vệ. Mỗi bước đi, tôi làm điệu dún
dẩy cá khoeo chân, rung lên rung xuống hai chiếc râu. Cho ra kiểu cách con nhà
võ. Tôi tợn lắm. Dám cà khịa với tất cả mọi bà con trong xóm. Khi tơi to tiếng
thì ai cũng nhịn, khơng ai đáp lại.”
Tơ Hồi là một cây bút tài hoa sắc sảo, là cây đại thụ lớntrong nền văn học Việt
Nam. Với mỗi chặng đường sáng tác vănthơ ông luôn để lại trong lịng người
đọc những tiếng nói, cáchnhìn, phong cách rất riêng và độc đáo thông qua
những giá trịcủa nghệ thuật ngôn từ
- Bằng con đường đặc thù văn học đưa đến cho trẻ em cảm xúc đối với cái
đẹp góp phần hình thành năng lực cảm thụ cái đẹp
Qua những trang viết về loài vật, đặc biệt là truyện Dế Mèn phiêu lưu kí,
chúng ta có thể thấy rằng nghệ thuật xây dựng nhân vật trong văn của Tô Hồi là
rất phong phú và sáng tạo.Nhân vật ơng chọn là các loài vật gần gũi với đời sống
con người. Ngồi những đặc điểm vốn có, chúng đều được ơng cho thêm những
tính cách, những tâm tư, tình cảm giống như con người.con người. Thế giới vật
gợi cho người đọc liên tưởng tới thế giớingười với những đầy đủ tính cách và số
phận, suy nghĩ và hànhđộng riêng. Ðó chính là cảm hứng hiện thực trữ tình, cảm
hứngnhân đạo sâu sắc của nhà văn nói riêng và của văn học nóichung bao giờ
văn học cũng hướng tới con người, vì con người.




×