Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Đánh giá tỷ lệ, chất lượng dầu thông, colophan các loài thông cho nhựa công nghiệp ở việt nam (thông hai lá, thông mã vĩ, thông ba lá)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (624.21 KB, 106 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

NGUYỄN VĂN VIỆT
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN
SẢN XUẤT LÂM NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ PHỎNG LÁI HUYỆN
THUẬN CHÂU TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2007 - 2016.

Chuyên ngành: Lâm học
Mã số: 60.62.60

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học :
TS. LÊ SỸ VIỆT

Hà Tây- Năm 2007


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

NGUYỄN VĂN VIỆT
NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN
SẢN XUẤT LÂM NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ PHỎNG LÁI HUYỆN
THUẬN CHÂU TỈNH SƠN LA GIAI ĐOẠN 2007 - 2016.

Chuyên ngành: Lâm học
Mã số: 60.62.60



LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

Người hướng dẫn khoa học :
TS. LÊ SỸ VIỆT

Hà Tây- Năm 2007


1

Đặt vấn đề
Quy hoạch sử dụng đất là một trong những nội dung rất quan trọng, nhất là với
sản xuất lâm - nông nghiệp. Quy hoạch sử dụng đất có vai trò và chức năng tổ chức sử
dụng đất đạt hiệu quả cao. Đối với những Quốc gia có mật độ dân c- đông đúc có nền
kinh tế phát triển chủ yếu từ nông nghiệp nh- Việt Nam thì việc quy hoạch sử dụng đất
một cách hợp lý, có hiệu quả trên nguyên tắc bền vững, bảo đảm hài hoà giữa lợi ích
kinh tế, lợi ích xã hội và môi tr-ờng sinh thái là việc làm rất cần thiết. Xuất phát từ vai
trò đặc biệt quan trọng của đất đai tại điều 17 và 18 ch-ơng II của Hiến pháp n-ớc
CHXHCN Việt Nam đã quy định:
"Đất đai thuộc quyền sở hữu toàn dân do Nhà n-ớc thống nhất quản lý theo pháp
luật quy định, đảm bảo sử dụng đúng mục đích, đạt hiệu quả cao. Nhà n-ớc giao đất
cho các hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài".
Trong quá trình phát triển kinh tế của đất n-ớc theo h-ớng công nghiệp hoá hiện
đại hoá, nhu cầu về đất đai cho các ngành, các lĩnh vực ngày càng gia tăng và đặt ra
nhiều vấn đề phức tạp gây áp lực đến nguồn tài nguyên đất. Do đó sử dụng đất đai hợp
lý, có hiệu quả, bảo vệ đất lâu bền đang là vấn đề đ-ợc quan tâm hàng đầu của n-ớc ta.
Để thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế của vùng nông thôn, miền núi n-ớc ta, việc quy
hoạch sử dụng đất hợp lý là một nhiệm vụ có tính quyết định cho sự nghiệp phát triển
kinh tế, đặc biệt là phát triển nông, lâm nghiệp vùng trung du, miền núi.

Cấp xã là đơn vị hành chính nhỏ nhất trong hệ thống đơn vị hành chính ở n-ớc ta,
có vị trí quan trọng trong việc ổn định xã hội và phát triển kinh tế trên địa bàn nông
thôn Việt Nam nói chung và miền núi nói riêng. Trên một đơn vị xã th-ờng tồn tại
song song nhiều dân tộc anh em khác nhau cùng sinh sống và làm ăn. Mỗi dân tộc đều
có phong tục tập quán, trình độ phát triển, văn hoá, kinh nghiệm sản xuất khác nhau.
Vì vậy việc tổ chức, quản lý sao cho phù hợp với từng địa bàn cụ thể, đảm bảo sử dụng
đất đai, tài nguyên hợp lý, có hiệu qủa, bền vững và an toàn sinh thái chính là nhiệm vụ
của quy hoạch sử dụng đất.
Tuy nhiên, tình hình thực hiện công tác quy hoạch sử dụng đất mà đặc biệt là quy
hoạch sử dụng đất cấp xã trong thời gian qua vẫn còn một số điểm tồn tại, đó là:


2

- Công tác quy hoạch sử dụng đất cấp xã tr-ớc đây hầu nh- chỉ đ-ợc thực hiện
bằng sự áp đặt với sự trợ giúp từ trên xuống, thông qua cán bộ địa chính - nông - lâm
xã và các cơ quan thiết kế quy hoạch cấp trên. Do đó việc làm này ch-a lợi dụng đ-ợc
sự tham gia đóng góp ý kiến của ng-ời dân và cộng đồng.
- Công tác điều tra cơ bản đ-ợc tiến hành tỉ mỉ nh-ng cũng chỉ do cán bộ chuyên
môn thực hiện, thiếu sự đóng góp và tham gia của ng-ời dân do đó mà ch-a khai thác
đ-ợc những kinh nghiệm và hiểu biết của ng-ời dân địa ph-ơng mà th-ờng dựa vào ý
kiến chủ quan của nhà quy hoạch, thiếu sự quan tâm đến nhu cầu và nguyện vọng của
ng-ời dân.
- Quy hoạch sử dụng đất th-ờng dựa trên chức năng của đất đai, lấy mục đích sử
dụng đất làm đối t-ợng quy hoạch sản xuất, ch-a chú trọng tới việc phân tích đánh giá
tiềm năng thực tế cộng đồng. Từ đó việc xác định lựa chọn cơ cấu cây trồng vật nuôi,
các hệ thống biện pháp canh tác ch-a đ-ợc hợp lý dẫn đến năng xuất, chất l-ợng ch-a
cao, đồng thời việc bảo vệ môi tr-ờng sinh thái ch-a thực sự ổn định và bền vững.
- Quy hoạch sử dụng đất cấp xã phần nào còn thiếu tính thực tiễn nên tính khả thi
không cao.

Quy hoạch sử dụng đất cấp xã có sự tham gia của ng-ời dân giữ một vị trí hết sức
quan trọng nhằm giúp ng-ời dân có thể tự quy hoạch sử dụng đất của mình một cách
hợp lý, có hiệu quả, trên nguyên tắc bền vững, bảo đảm hài hoà giữa lợi ích kinh tế với
lợi ích xã hội và môi tr-ờng sinh thái.
Từ thực tiễn và những lý do trên, trong khuôn khổ một bản luận văn tốt nghiệp
với hy vọng góp phần nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn của quy hoạch phát triển
sản xuất nông, lâm nghiệp xã và đề xuất đ-ợc ph-ơng án phát triển sản xuất lâm nông
nghiệp cho địa bàn nghiên cứu, chúng tôi thực hiện đề tài "Nghiên cứu đề xuất
ph-ơng án quy hoạch phát triển sản xuất lâm nông nghiệp tại xã Phỏng Lái huyện
Thuận Châu tỉnh Sơn La giai đoạn 2007 - 2016".


3

Ch-ơng 1
Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Các nguồn tài nguyên thiên nhiên nh- đất, n-ớc, không khí, khoáng sản, thực vật,
động vật có liên quan mật thiết đến sự tồn tại và phát triển của loài ng-ời. Nh-ng
trong đó, có thể nói rằng đất có vai trò rất lớn đối với sản xuất nông lâm nghiệp nói
riêng và các ngành kinh tế nói chung. Tuy nhiên, do tốc độ tăng dân số ngày càng cao
đã đẩy loài ng-ời tới việc lạm dụng quá giới hạn vốn có của trái đất và đ-a trái đất
ngày càng gần tới hơn với khả năng chịu đựng cuối cùng. Việc khai thác tài nguyên
thiên nhiên một cách ồ ạt, với c-ờng độ cao trong thời gian dài để phục vụ cho nhu cầu
của con ng-ời đã làm cho nguồn tài nguyên bị cạn kiệt nhanh chóng.
Nếu nh- tr-ớc đây thế giới có đến 17,6 tỷ ha rừng, chiếm 31,7% diện tích lục địa,
thì hiện nay diện tích có rừng chỉ còn lại 4,1 tỷ ha chiếm 7,4% - Mỗi năm trung bình
rừng nhiệt đới bị thu hẹp khoảng 11 triệu ha. Diện tích trồng rừng hàng năm ở các n-ớc
nhiệt đới chỉ bằng 1/10 diện tích rừng bị mất. Riêng ở vùng Châu á - Thái Bình
D-ơng, trong thời gian từ năm 1976 - 1980 đã mất 9 triệu ha rừng, trung bình hàng
năm mất 1,8 triệu ha rừng, mỗi ngày mất trung bình khoảng 5000 ha rừng. Cũng trong

thời gian này Châu Phi mất 18,4 triệu ha rừng [15]. Nạn phá rừng, khai thác quá mức
diễn ra trầm trọng ở 56 n-ớc vùng nhiệt đới thuộc thế giới thứ ba. Tình trạng mất rừng
đã dẫn đến hiện t-ợng xói mòn đất, sa mạc hoá diễn ra ngày càng nghiêm trọng. Hiện
nay đã có tới trên 857 triệu ng-ời phải sống ở các vùng hoang mạc. Tính bình quân,
hàng năm trên thế giới mất đi khoảng 12 tỷ tấn đất do bị xói mòn, rửa trôi. Với l-ợng
đất nh- vậy có thể sản xuất ra 50 triệu tấn l-ơng thực. Những thất thoát này đang trở
thành mối quan tâm của thế giới. Nhiều chính sách, chủ tr-ơng và các công trình, dự
án nghiên cứu nhằm giải quyết những mối quan tâm trên đã và đang thu hút nhiều
chuyên gia đầu ngành ở các n-ớc trên thế giới về nhiều khía cạnh khác nhau nh-ng
tóm lại quy hoạch sử dụng đất cần đáp ứng ba nhu cầu sau:
+ Thích hợp về mặt môi tr-ờng sinh thái:
+ Có hiệu quả về mặt kinh tế:
+ Lợi ích về mặt xã hội:


4

1.1. Trên thế giới
1.1.1. Những nghiên cứu liên quan đến cơ sở khoa học của quy hoạch sử
dụng đất vĩ mô

Khoa học về đất đã đ-ợc các n-ớc phát triển bắt đầu quan tâm nghiên cứu từ
những năm đầu thế kỷ 19. Các công trình nghiên cứu trên lĩnh vực này liên tục phát
triển cả về mặt chất và số l-ợng. Những thành tựu về phân loại đất và xây dựng bản đồ
đất đã đ-ợc sử dụng làm cơ sở quan trọng cho việc tăng năng suất cây trồng và sử dụng
đất đai một cách có hiệu quả.
Trên thế giới mô hình sử dụng đất đầu tiên là du canh, chính là những hệ thống
nông nghiệp trong đó đất đã đ-ợc phát quang để canh tác trong một thời gian, ngắn
hơn thời gian bỏ hoá (Conklin, 1957)... Du canh đ-ợc xem là ph-ơng thức canh tác cổ
x-a nhất, nó ra đời vào cuối thời kỳ đồ đá mới, khi con ng-ời đã tích luỹ đ-ợc những

kiến thức ban đầu về tự nhiên. Loài ng-ời đã v-ợt qua thời kỳ này bằng những cuộc
cách mạng về kỹ thuật và trồng trọt. Tuy nhiên cho mãi đến gần đây du canh vẫn còn
đ-ợc vận dụng ở một số nơi, nh- trên các rừng Vân Nam Sam ở Bắc Âu (Cox và
Atkinss, 1979; Russell, 1968; Ruddle và Mans hard, 1981). Mặc dù có nhiều hạn chế
về môi tr-ờng, song ph-ơng thức này vẫn đ-ợc sử dụng khá phổ biến ở các vùng nhệt
đới. Quan điểm về du canh còn đang đ-ợc đặt ra, mà một trong những cách nhìn mới
coi du canh là một chiến l-ợc quản lý tài nguyên rừng trong đó có đất đai đ-ợc luân
canh, nhằm khai thác năng l-ợng và vốn dinh d-ỡng của phức hệ thực vật - đất, của
hiện tr-ờng canh tác (Mc Grath, 1987). Tuy nhiên, về chiến l-ợc phát triển kinh tế bền
vững, du canh không đ-ợc nhiều Chính phủ và cơ quan quốc tế coi trọng. Bởi du canh
đ-ợc coi nh- sự phí phạm về sức ng-ời, tài nguyên đất đai, là nguyên chính gây nên
xói mòn và thoái hoá đất, dẫn đến tình trạng sa mạc hoá xảy ra nghiêm trọng.
Theo Gofman (1969), hoạt động sản xuất nông nghiệp của loài ng-ời đã có từ
hàng ngàn năm tr-ớc công nguyên.
ở Tây Âu cuộc cách mạng nông nghiệp cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19 thay thế chế
độ độc canh bằng chế độ luân canh, đã mở đầu cho sự thay đổi lớn trong cơ cấu cây
trồng nông nghiệp và tạo điều kiện thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ.


5

Sau du canh là sự ra đời của các ph-ơng thức Taungya ở vùng nhiệt đới. Taungya đ-ợc
xem nh- một dấu hiệu báo tr-ớc cho các ph-ơng thức sử dụng đất sau này (Nair, 1978).
Theo Blanford thì nguồn gốc của ph-ơng thức này đ-ợc xuất phát từ một địa ph-ơng, để
chỉ ph-ơng thức du canh. Sau đó đ-ợc miêu tả về ph-ơng pháp phục hồi rừng ở Miến
Điện vào những năm 1850 - 1858, do nhà t- bản Anh Quốc Dictaich Brandis vận dụng
trong nghiên cứu tái sinh rừng Tếch (Blanford, 1958).Từ khi Dictaich Brandis cho
những ng-ời dân sở tại (làm thuê) đ-ợc tiến hành trồng cây nông nghiệp ngắn ngày,
kết hợp d-ới rừng Tếch, ông đã rút ra kết luận là có thể trồng rừng Tếch với giá rất
thấp. Sau đó 2 thập kỷ, hệ thống canh tác Taungya đ-ợc cải tiến sửa đổi và dần dần

đ-ợc hoàn thiện, phổ biến trên toàn thế giới và đ-ợc coi nh- là một hệ thống sử dụng
đất có hiệu quả kinh tế lẫn môi tr-ờng sinh thái. Theo thông báo của FAO năm 1990,
đến nay đã có tới 117 n-ớc trên thế giới áp dụng ph-ơng thức này.
Hệ thống Taungya đ-ợc mọi ng-ời biết đến với nhiều tên gọi khác nhau, ở một số
n-ớc các tên gọi đ-ợc biểu thị cho sự đặc biệt của ph-ơng thức du canh, ở Inđônêxia
ng-ời ta gọi là Tumbansang, ở Philippin là Kaigining; ở Malayxia là la dang; ở
Srilanka là China... Theo Von Hesmen (1966; 1970) và King (1979), hầu hết các rừng
trồng ở vùng nhiệt đới đều đ-ợc hình thành từ những ph-ơng thức này, đặc biệt là ở
Châu á và Châu Phi [16].
Nh- vậy, thấy rằng du canh là một hệ thống canh tác, trong đó các loài cây nông
nghiệp và lâm nghiệp sinh tr-ởng kế tiếp nhau, còn Taungya bao gồm sự kết hợp đồng
thời của cả hai loài cây trong giai đoạn đầu của quá trình hình thành rừng trồng. Đứng
trên quan điểm sử dụng, quản lý đất thì cả hai quá trình trên đều có một điểm t-ơng
đồng là những cây nông nghiệp đ-ợc sử dụng một cách tốt nhất bởi độ phì của đất
đ-ợc tăng lên chính nhờ thảm mục của cây gỗ.
Trong quá trình sử dụng con ng-ời đã làm thoái hóa khoảng 1,4 tỉ ha đất. Theo
Norman Mayer (1993), hàng năm trên toàn cầu mất khoảng 11 triệu ha đất nông
nghiệp do các nguyên nhân xói mòn, rửa trôi và sa mạc hóa, nhiễm độc hoặc bị chuyển
hóa sang dạng khác.


6

Theo FAO, đến năm 1980 các loại hình quảng canh và du canh trên toàn thế giới
chiếm tới 45% diện tích đất nông nghiệp. Đây là nguyên nhân chủ yếu gây nên tình
trạng xói mòn, thoái hóa đất làm giảm năng suất cây trồng. Do những yêu cầu của
mình, con ng-ời ngày càng xâm hại đến rừng để lấy lâm sản và đất canh tác, làm cho
diện tích đất rừng ngày càng thu hẹp, đe dọa đến môi tr-ờng sống.
Theo dự báo của tổ chức dân số thế giới, nếu với tốc độ tăng tr-ởng dân số diễn ra
nh- hiện nay thì đến năm 2025 dân số thế giới sẽ lên tới khoảng 8 tỷ ng-ời, tập trung ở

các n-ớc chậm và đang phát triển. Norman E. Borlang (1996) cho rằng: Cũng nhtr-ớc đây loài ng-ời vẫn sống dựa vào l-ơng thực, đặc biệt là hạt ngũ cốc, để thỏa mãn
nhu cầu ngày càng tăng của mình. Nếu mức tiêu thụ l-ơng thực theo đầu ng-ời vẫn giữ
nguyên nh- hiện nay thì sự tăng dân số thế giới đòi hỏi phải tăng năng suất l-ơng thực
thô thêm 2,6 tỷ tấn vào năm 2025, tức là tăng 57% so với năm 1990. Nếu những ng-ời
nghèo thuộc các n-ớc đang phát triển (-ớc tính khoảng 1 tỷ ng-ời) đ-ợc cải thiện khẩu
phần ăn, thì sản l-ợng l-ơng thực thế giới hàng năm phải tăng gấp đôi (t-ơng đ-ơng
4,5 tỷ tấn) vào năm 2025 [19]. Theo kỷ yếu sản xuất của FAO và tính toán của Norman
E. Borlang thì nguồn l-ơng thực từ ngũ cốc của thế giới mới chỉ có thể đạt 3,79 tỷ tấn
vào năm 2025 [19]. Chính vì vậy, quỹ đất nông nghiệp sẽ phải tăng để bù lại sự thiếu
hụt l-ơng thực và cũng là h-ớng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Cũng theo
Norman thì cơ hội để mở mang thêm đất mới cho trồng trọt đã đ-ợc tận dụng gần hết,
nhất là với vùng đông dân nh- Châu á, Châu Âu [19]. Trên thực tế thì đất đai mở
mang có hạn và không thể đáp ứng đ-ợc với tốc độ gia tăng dân số tự nhiên trên toàn
cầu. Theo Ducal (1978), trong vòng 20 năm từ năm 1957 - 1977 đất canh tác trên thế
giới tăng thêm 150 triệu ha bằng 10% đất đai có khả năng khai hoang cho nông nghiệp
và bằng 9% đất canh tác lúc đó, trong khi đó mức độ tăng tr-ởng dân số thế giới đã
tăng tới 40%. Nguồn l-ơng thực sản xuất ra trên đất mới khai hoang chỉ đủ cung cấp
cho 30% dân số tăng thêm.
Nh- chúng ta đã biết, tình trạng mất rừng do áp dụng những hệ thống canh tác lạc
hậu đã làm cho tài nguyên đất bị suy kiệt nghiêm trọng làm cho năng suất của cây
trồng giảm sút.


7

Để thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao về l-ơng thực, con ng-ời tìm cách giải quyết
theo một trong hai h-ớng chính đó là: Tăng năng suất cây trồng bằng việc tận dụng tối
đa tiềm năng của các loại đất, thâm canh tăng mùa vụ và mở rộng diện tích canh tác.
Để làm đ-ợc điều đó công tác điều tra, khảo sát, phân loại và đánh giá đất đai để tìm ra
giải pháp sử dụng đất có hiệu quả nhất trên cơ sở quy hoạch sử dụng đất hợp lý, chuyển

dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi và đặc biệt là theo h-ớng nghiên cứu đánh giá tổng hợp
tiềm năng của đất đai cho các mục tiêu sử dụng bền vững đã trở thành một yêu cầu bức
thiết.
Để tìm giải pháp nhằm nâng cao sản l-ợng l-ơng thực và khắc phục tình trạng
thiếu hụt về l-ơng thực, đã thúc đẩy các nhà khoa học nghiên cứu tìm giải pháp về sử
dụng đất đai bền vững. Một trong những thành công của quá trình nghiên cứu đó là đã
tìm ra hệ thống kỹ thuật canh tác trên đất dốc (SALT) nhằm sử dụng đất dốc bền vững
và đ-ợc trung tâm đời sống nông thôn Bapstit Mintanao Philippin tổng kết, hoàn thiện
và phát triển từ giữa những năm 1970 đến nay [25]. Cho đến năm 1992 đã có 4 mô
hình tổng hợp về kỹ thuật canh tác nông nghiệp bền vững trên đất dốc đ-ợc các tổ chức
thế giới công nhận đó là:
- Mô hình SALT 1 (Sloping Agriculture Land Technology). Đây là mô hình tổng
hợp dựa trên cơ sở các biện pháp bảo vệ đất với sản xuất l-ơng thực. Kỹ thuật canh tác
nông nghiệp trên đất dốc với cơ cấu 25% cây lâm nghiệp + 25% cây l-u niên (NN) +
50% cây nông nghiệp hàng năm.
- Mô hình SALT 2 (Simple Agro - Livestock Technology). Đây là mô hình kinh
tế nông lâm, súc kết hợp với cơ cấu 40% cho NN + 20% LN + 20% chăn nuôi +20 %
làm nhà ở và chuồng trại.
- Mô hình SALT 3 (Sustainable Agro - Forest land Technology).Đây là mô hình
kỹ thuật canh tác nông, lâm kết hợp bền vững. Với cơ cấu sử dụng đất là 40% cho NN
+ 60% cho LN. Mô hình này đòi hỏi đầu t- cao cả về nguồn lực, vốn và hiểu biết về
khoa học kỹ thuật.
- Mô hình SALT 4 (Small Agro - Fruit Likelihood Technology). Đây là mô hình
kỹ thuật sản xuất cây nông lâm nghiệp với cây ăn quả kết hợp với quy mô nhỏ. Với cơ
cấu sử dụng đất là 60% cho LN + 15% NN + 25% cây ăn quả. Mô hình này đòi hỏi


8

phải đầu t- cao cả về nguồn lực, vốn liếng cũng nh- kiến thức, kỹ năng và kinh

nghiệm.
Bên cạnh những mô hình canh tác trên đất dốc ở mỗi quốc gia, do đặc điểm về
điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và con ng-ời khác nhau nên còn nghiên cứu và đề
xuất các mô hình thích hợp riêng nh-:
Mô hình Taungya ở Thái Lan là mô hình làng lâm nghiệp, trong đó Nhà n-ớc cấp
đất để làm nhà ở + v-ờn là 0,16 ha và mỗi hộ nhận 1,6 ha đất để trồng rừng, trồng cây
nông nghiệp. Nhà n-ớc hỗ trợ hệ thống đ-ờng giao thông, y tế và giáo dục. ở
Inđônêxia từ năm 1972, việc chọn đất để trồng cây lâm nghiệp đều do cơ quan lâm
nghiệp Nhà n-ớc tổ chức. Nông dân đ-ợc h-ớng dẫn trồng cây lâm nghiệp, nông
nghiệp. Sau khi trồng cây nông nghiệp đ-ợc 2 năm, nông dân bàn giao lại rừng cho nhà
n-ớc, sản phẩm nông nghiệp họ toàn quyền sử dụng. Ngoài ra ở đây còn có mô hình
làng lâm nghiệp "La dang" rất đ-ợc chú ý.
Vào năm 1990, khi nghiên cứu hệ thống canh tác, FAO đã xuất bản cuốn
"Phát triển hệ thống canh tác". Công trình đã chỉ rõ ph-ơng pháp tiếp cận nông thôn
tr-ớc đây là ph-ơng pháp tiếp cận một chiều từ trên xuống, đã không phát huy đ-ợc
tiềm năng nông trại và cộng đồng nông thôn. Thông qua nghiên cứu và thực tiễn, ấn
phẩm đã nêu lên ph-ơng pháp tiếp cận mới đó là ph-ơng pháp tiếp cận có sự tham gia
của ng-ời dân, nhằm phát triển hệ thống trang trại trong cộng đồng nông thôn trên cơ
sở bền vững. Hệ thống trang trại là các hộ đ-ợc chia làm 03 phần cơ bản gồm:
- Nông hộ - đơn vị ra quyết định
- Trang trại và các hoạt động.
- Các thành phần ngoài trang trại.
Về ph-ơng pháp luận đã sử dụng đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của
ng-ời dân vào việc nghiên cứu các hệ thống canh tác. Theo RobertCham bers [16,28],
các cách tiếp cận chủ yếu là
- Tiếp cận Son deo của Peter Hildebrand (Hildebrand, 1981).
- Tiếp cận "nông thôn - trở lại - về nông thôn" của Ro bert Rhoades (Rhoades, 1982).
- Cách sử dụng cụm kiến nghị của L.W.Harrington (1984)



9

- Cách tiếp cận tài liệu của Robert Cham - bers: "Nghiên cứu nông nghiệp cho
nông dân nghèo", phần 2: Một hệ biến hoá tồi tệ (đồng tác giả Javice Jiggins, trong
Agricaltural Administraition and Extention).
- Cách tiếp cận "chẩn đoán và thiết kế của ICRAF", (Raintree).
- Ch-ơng trình nông nghiệp quốc tế - bản phân tích theo vùng các hệ canh tác của
tr-ờng đại học Cornel (Garrett và cộng sự, 1987).
Nhìn chung, các cách tiếp cận đó đều xem xét đánh giá nhanh nh- một quá trình
học tập liên tục và đang tiếp diễn, qua đó các kết quả của mỗi giai đoạn đều đ-ợc sử
dụng để đánh giá lại các vấn đề và các biện pháp đã đ-ợc dự kiến. Nhiều biện pháp
điều tra và phỏng vấn đ-ợc xây dựng đến các cách tiếp cận đó.
Về mặt ph-ơng pháp, bản h-ớng dẫn [28] quan tâm tới các vấn đề sau:
- Cung cấp các chỉ dẫn để xây dựng một khung cảnh đáng tin cậy nhằm tiến hành
phỏng vấn.
- Tiếp thu thông tin qua các phạm vi quen thuộc, đặc biệt là các mặt cân, đo và
-ớc tính thời gian.
- Tạo nên việc liên hệ tốt đối với ng-ời phải trả lời tr-ớc khi đi vào các vấn đề tế
nhị.
- Khuyến khích ng-ời đ-ợc hỏi tham gia thảo luận về các lĩnh vực quan trọng đối
với họ.
- Thảo luận các kết quả trong suốt quá trình phỏng vấn cùng với tổ.
- Kiểm tra thông tin, quan sát và sử dụng các kỹ thuật lấy mẫu
Thực ra "sự tham gia" đã xuất hiện và đ-a vào từ vựng của RRA từ giữa thập kỷ 70.
- Năm 1985 tại hội nghị RRA ở đại học Khon kean (Thái Lan) từ "sự tham gia/
ng-ời tham gia" đ-ợc sử dụng với sự tiếp tục của RRA.
- Đến thời điểm 1987 - 1988 ng-ời ta chia ph-ơng pháp RRA ra làm 4 loại sau:
+ RRA cùng tham gia (Participatory RRA)
+ RRA thăm dò


(Exploratory RRA)

+ RRA chủ đề

(Topiacal RRA)

+ RRA giám sát

(Monitoring RRA)


10

Trong đó cùng tham gia là giai đoạn chuyển đổi đầu tiên sang PRA. Cũng trong
thời điểm 1988, tại hai địa điểm trên thế giới cũng thực hiện hai ch-ơng trình phát triển
nông thôn, trong đó PRA cũng đ-ợc tham gia sử dụng t-ơng tự nh- RRA.
(1). ở Kenya. Văn phòng môi tr-ờng quốc gia hợp tác với đại học Clack thực
hiện PRA ở Mbuasayi, một cộng đồng ở huyện Machakos. Một kế hoạch quản lý tài
nguyên cấp thôn, bản đ-ợc xây dựng tháng 9/1988. Sau đó ng-ời ta mô tả RRA này
nh- một PRA và đ-a ra ph-ơng pháp trong hai cuốn sổ tay h-ớng dẫn.
(2). Ch-ơng trình hỗ trợ phát triển nông thôn Agkhan (ấn Độ), bắt đầu sử dụng
PRA, có sự tham gia của ng-ời dân.
Nh- vậy PRA đ-ợc hình thành vào cùng một thời điểm tại Kenya và ấn Độ (1988).
Từ năm 1990 - 1991, cuộc bùng nổ sử dụng PRA tại ấn Độ vào các ch-ơng trình
dự án phát triển nông thôn, lâm nghiệp xã hội và các n-ớc khác ở Châu á, Phi, các dự
án phát triển nông thôn nh-: Thái Lan, Trung Quốc, Ne pal, Philippin.
Tiếp theo sau đó là sự tiếp nhận PRA của các tổ chức quốc tế nh-: IIED, Ford,
Foundation, SIDA, CRES. Hiện nay đã có tài liệu chuyên khảo về PRA ở mức độ quốc
tế.
Đến năm 1994 đã có hai cuộc hội thảo quốc tế về PRA tại ấn Độ, đến nay đã có

hơn 30 n-ớc đã và đang áp dụng PRA vào phát triển các lĩnh vực nh-:
+ Quản lý tài nguyên thiên nhiên.
+ Nông nghiệp.
+ Các ch-ơng trình xã hội và xoá đói giảm nghèo.
+ Y tế và an toàn l-ơng thực.
Trên đây là những dẫn liệu và tài liệu liên quan đến vấn đề đất đai, hệ thống sử
dụng đất đai, hệ thống canh tác, hệ thống trồng cây cùng ph-ơng pháp tiếp cận vùng
nông thôn mới trên thế giới đã đ-ợc nghiên cứu và áp dụng ở nhiều quốc gia, có thể coi
là cơ sở lý luận và thực tiễn để các n-ớc vận dụng trong quy hoạch sử dụng đất đai một
cách hợp lý.


11

1.1.2 Những nghiên cứu liên quan đến quy hoạch sử dụng đất cấp vi mô
có sự tham gia

Hội thảo quốc tế tại Việt Nam vào năm 1998 về vấn đề quy hoạch sử dụng đất
cấp làng, bản đã đ-ợc FAO đề cập một cách khá chi tiết cả về mặt khái niệm lẫn sự
tham gia trong việc đề xuất các chiến l-ợc quy hoạch sử dụng đất và giao đất cấp làng,
bản.
Tại cuộc hội thảo giữa tr-ờng đai học lâm nghiệp Việt Nam và tr-ờng tổng hợp
kỹ thuật Dresden, vấn đề quy hoạch sử dụng đất có sự tham gia của ng-ời dân đã đ-ợc
Holm Uibrig đề cập khá đầy đủ về mối quan hệ giữa các loại hình canh tác có liên
quan nh-: quy hoạch rừng, vấn đề phát triển nông thôn, quy hoạch sử dụng đất và
ph-ơng pháp mới trong quy hoạch sử dụng đất.
Nội dung chủ yếu của quy trình quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp
bao gồm:
- Sự tham gia của ng-ời dân trong hoạt động thực thi quy hoạch sử dụng đất và
giao đất: Đào tạo cán bộ và chuẩn bị ; Hội nghị làng, bản và chuẩn bị.

- Điều tra ranh giới làng, bản khoanh vẽ đất đang sử dụng, điều tra rừng và xây
dựng bản đồ sử dụng đất.
- Thu thập và phân tích số liệu
- Quy hoạch sử dụng đất đai và giao đất.
- Xác định đất canh tác nông nghiệp
- Sự tham gia của ng-ời dân trong hợp đồng hoặc khế -ớc và chuyển nh-ợng đất
nông, lâm nghiệp.
- Mở rộng quản lý và sử dụng đất.
- Kiểm tra và đánh giá.
1.2. ở Việt Nam
1.2.1 Một số nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực tiễn của quy hoạch sử
dụng đất

Việt Nam có trên 80% số dân tham gia vào sản xuất nông nghiệp, trong khi đó
dân số lại rất đông nên tài nguyên đất đai đóng vai trò rất quan trọng nh- ở n-ớc ta. Vì
thế Luật đất đai [10] đã nêu rõ "Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá là t- liệu sản


12

xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi tr-ờng sống, là địa bàn phân bố
các khu vực dân c-, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng".
Quá trình sử dụng đất đã xuất hiện từ khi ra đời ph-ơng thức canh tác lúa n-ớc,
nh-ng mãi đến thế kỷ thứ 15 thì kinh nghiệm sử dụng đất mới bắt đầu đ-ợc chú ý,
trong Vân Đài loại ngữ, Lê Quý Đôn đã khuyên nông dân áp dụng luân canh với cây họ
đậu để tăng năng suất cây lúa. Vào đầu thế kỷ 18, Nguyễn Công Trứ đã cho dân quai đê lấn
biển để lấy đất canh tác lập nên huyện Tiền Hải - Thái Bình ngày nay.
Trong thời kỳ Pháp thuộc, các công trình nghiên cứu đánh giá và quy hoạch sử
dụng đất đã đ-ợc các nhà khoa học Pháp nghiên cứu và phát triển quy mô rộng.
Từ năm 1955 - 1975, công tác điều tra và phân loại đất đã đ-ợc tổng hợp một

cách có hệ thống trên phạm vi toàn miền Bắc. Nh-ng đến sau năm 1975 thì các số liệu
nghiên cứu về phân loại đất mới đ-ợc thống nhất. Xung quanh chủ đề phân loại đất đã
có nhiều công trình nghiên cứu khác nhau triển khai thực hiện trên các vùng sinh thái
(Ngô Nhật Tiến, 1986; Đỗ Đình Sâm, 1994,...). Tuy nhiên, những công trình nghiên
cứu trên mới chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu cơ bản, thiếu những đề xuất cần thiết
cho việc sử dụng đất. Những thành tựu về nghiên cứu đất đai trong những giai đoạn
trên là cơ sở quan trọng góp phần vào việc bảo vệ, cải tạo, quản lý và sử dụng đất đai
một cách có hiệu quả trong cả n-ớc. Tuy nhiên ở n-ớc ta vấn đề quy hoạch sử dụng đất
cấp vi mô có sự tham gia của ng-ời dân mới đ-ợc nghiên cứu và ứng dụng trong những
năm gần đây.
Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề quy hoạch sử dụng đất cấp vi mô đã đ-ợc đề
cập tới trong nhiều công trình nghiên cứu ở mức độ khác nhau. Cho đến nay những
nghiên cứu trên vẫn còn hết sức tản mạn và ch-a có sự phân tích tổng hợp thành cơ sở
lý luận để có thể áp dụng vào thực tiễn.
Trong công trình "Sử dụng đất tổng hợp và bền vững" [25] của Nguyễn
Xuân Quát, tác giả đã nêu ra những điều cần biết về đất đai, phân tích tình hình sử
dụng đất đai cũng nh- các mô hình sử dụng đất tổng hợp và bền vững, mô hình khoanh
nuôi và phục hồi rừng ở Việt Nam, đồng thời cũng b-ớc đầu đề xuất tập đoàn cây trồng
thích ứng cho các mô hình sử dụng đất tổng hợp và bền vững.


13

Trong công trình "Đất rừng Việt Nam" [3], Nguyễn Ngọc Bình đã đ-a ra những
quan điểm nghiên cứu và phân loại đất rừng dựa trên cơ sở những đặc điểm cơ bản của
đất rừng Việt Nam.
Có thể nói, công tác nghiên cứu về hiện trạng sử dụng đất gắn liền với hệ thống
canh tác ở n-ớc ta đã đ-ợc đẩy mạnh từ những năm 1995. Đáng chú ý là ba lần kiểm
kê quỹ đất của Tổng cục địa chính vào những năm 1978, 1985 và 1995 trên cơ sở hiện
trạng sử dụng đất, để đề xuất chiến l-ợc sử dụng đất đai trong phạm vi toàn quốc và

các nghành có liên quan.
Về luân canh, tăng vụ, trồng xen, gối vụ để sử dụng hợp lý đất đai đã đ-ợc nhiều
tác giả nh-: Phạm Văn Chiến (1964); Bùi Huy Đáp (1977); Vũ Tuyên Hoàng (1987);
Lê Trọng Cúc (1971); Nguyễn Trọng Bình (1987); Bùi Quang Toản (1991), đề cập tới.
Theo các tác giả trên thì việc lựa chọn hệ thống cây trồng phù hợp trên đất dốc là rất
thiết thực đối với các vùng đồi núi phía Bắc Việt Nam.
Năm 1996, trong công trình "Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ổn định ở vùng
trung du và miền núi n-ớc ta", Bùi Quang Toản đã đề xuất mở rộng đất nông nghiệp
vùng đồi núi và vùng trung du [28].
Năm 1995, trong ch-ơng trình tập huấn hỗ trợ lâm nghiệp xã hội của tr-ờng đại
học lâm nghiệp, Hà Quang Khải và Đặng Văn Phụ đã đ-a ra khái niệm về hệ thống sử
dụng đất và đề xuất một số hệ thống và kỹ thuật sử dụng đất bền vững trong điều kiện
Việt Nam [14]. Trong đó các tác giả đã đi sâu phân tích về:
- Quan điểm về tính bền vững
- Khái niệm tính bền vững và phát triển bền vững
- Hệ thống sử dụng đất bền vững
- Kỹ thuật sử dụng đất bền vững
- Các chỉ tiêu đánh giá tính bền vững trong các hệ thống và kỹ thuật sử dụng đất.
Quan điểm hệ thống và hệ thống sử dụng đất đ-ợc đề cập một cách toàn diện và
đầy đủ nhất là ch-ơng trình tập huấn của FAO. Trong đó có những vấn đề sau đây đã
đ-ợc đề cập khá chi tiết trong bản h-ớng dẫn:
- L-ợc sử về sử dụng đất.
- Khái niệm về hệ thống sử dụng đất.


14

- Những đặc điểm của hệ thống sử dụng đất.
- Đánh giá hệ thống sử dụng đất.
- Một số hệ thống sử dụng đất và cách tiếp cận.

Vấn đề sử dụng đất đai gắn liền với việc bảo vệ độ phì nhiêu của đất và môi
tr-ờng ở vùng đồi trung du Bắc Việt Nam, đã đ-ợc Lê Vĩ đề cập tới trên các khía cạnh
sau[36]:
- Tiềm năng đất vùng trung du.
- Hiện trạng sử dụng đất vùng trung du.
- Các kiến nghị về sử dụng đất bền vững.
Những nghiên cứu hệ thống canh tác ở n-ớc ta đ-ợc đẩy mạnh hơn từ sau khi đất
n-ớc thống nhất. Căn cứ vào điều kiện đất đai ngành lâm nghiệp đã phân chia đất đai
toàn quốc thành 7 vùng sinh thái:
Trung du và miền núi Bắc bộ; Đồng bằng sông Hồng; Bắc trung bộ; Nam trung
bộ; Tây nguyên; Đông nam bộ; Đồng bằng sông Cửu Long.
Qua nghiên cứu hệ thống nông nghiệp đồng bằng sông Hồng, Đào Thế Tuấn, đã
phát hiện đ-ợc nhiều tồn tại, nguyên nhân của nó, đề xuất các mục tiêu và giải pháp
khắc phục [30].
Phạm Tiến Dũng, Phạm Đức Vân, Phạm Chí Thành và Trần Văn Diễn (1993) trên
cơ sở tổng hợp các luận điểm về các công trình nghiên cứu trong và ngoài n-ớc đã xây
dựng nên cuốn giáo trình hệ thống nông nghiệp. Ngoài phần hệ thống hoá nông
nghiệp, các tác giả đã đề xuất chiến l-ợc phát triển, dự kiến cấu trúc và thứ bậc hệ
thống nông nghiệp Việt Nam gồm các hệ phụ: Trồng trọt, chăn nuôi, chế biến ngành
nghề, quản lý, l-u thông, phân phối [27]. Công trình đã hỗ trợ đắc lực cho nghiên cứu
nông nghiệp trên cả hai ph-ơng diện lý luận và thực tiễn.
Vấn đề kinh tế thị tr-ờng và quy hoạch sử dụng đất cấp vi mô trong nền kinh tế
thị tr-ờng đã đ-ợc đề cập trong công trình "Phát triển và quản lý trang trại trong kinh
tế thị tr-ờng" của Lê Trọng [31]. Trong đó tác giả đã đề cập tới các vấn đề sau:
- Khái niệm về thị tr-ờng và kinh tế thị tr-ờng.
- Tính phát triển tất yếu của kinh tế trang trại trong kinh tế thị tr-ờng.


15


- Những vấn đề cơ bản về quản lý trang trại trong kinh tế thị tr-ờng.
- Thực trạng về phát triển trang trại ở n-ớc ta hiện nay và một số bài học về quản
lý trang trại trong kinh tế thị tr-ờng.
Năm 1998, Đào Hùng và các cộng sự đã đề xuất ph-ơng pháp phỏng vấn các cơ
quan hữu quan và ph-ơng pháp phân tích thị tr-ờng nông lâm sản, trong tài liệu nghiên
cứu thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm tại huyện Kỳ Sơn tỉnh Nghệ An [12].
Công tác quy hoạch sử dụng đất trên quy mô cả n-ớc giai đoạn 1995 - 2000 đã
đ-ợc Tổng cục địa chính xây dựng vào năm 1994. Trong đó việc lập kế hoạch giao đất
nông nghiệp, lâm nghiệp có rừng để sử dụng vào mục đích khác cũng đ-ợc đề cập tới.
Báo cáo đánh giá tổng quát hiện trạng sử dụng đất và định h-ớng phát triển đến năm
2000 làm căn cứ để các địa ph-ơng và các ngành thống nhất triển khai công tác quy
hoạch và lập kế hoạch sử dụng đất [32].
Để làm cơ sở cho chiến l-ợc sử dụng đất đai hợp lý và hiệu quả theo quan điểm
phát triển bền vững. Trong luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Nguyễn Huy Phồn
[22] đã tiến hành đánh giá loại hình đất chủ yếu trong nông lâm nghiệp. Trên cơ sở
đánh giá một cách t-ơng đối có hệ thống về đất đai và hiện trạng sử dụng đất nông lâm
nghiệp, tác giả đã xây dựng bản đồ thích nghi sử dụng đất cho một số loại đất chính
phục vụ các mục tiêu phát triển kinh tế, môi tr-ờng cho toàn vùng nghiên cứu.
Về hệ thống chính sách và những quy định về quản lý sử dụng đất, cũng nh- hệ
thống quản lý sử dụng đất các cấp đ-ợc đề cập khá đầy đủ và chi tiết trong " Tóm tắt
báo cáo khảo sát đợt 1 về lâm nghiệp xã hội" nhóm luật và chính sách (1998) của
tr-ờng đại học lâm nghiệp [26]. Tài liệu tập huấn "Những quy định và chính sách về
quản lý và sử dụng đất" của Trần Thanh Bình (1997) [2], các chính sách có liên quan
đến phát triển kinh tế trang trại và nghề rừng (1997). Đề tài KX - 08 - 03 nghiên cứu về
"Các chính sách biện pháp hỗ trợ và khuyến khích phát triển kinh tế nông thôn" [1].
Ph-ơng pháp tiếp cận nông thôn có ng-ời dân tham gia đã đ-ợc các tác giả Lý
Văn Trọng, Nguyễn Bá Ngãi, Nguyễn Nghĩa Biên và Trần Ngọc Bình (1997) đã phối
hợp với các chuyên gia trong và ngoài n-ớc biên soạn những vấn đề chính sau [
- Các khái niệm và ph-ơng pháp tiếp cận trong quá trình tham gia.
- Các ph-ơng pháp, công cụ đánh giá nông thôn có ng-ời dân tham gia


29]:


16

- Tổ chức quá trình đánh giá nông thôn.
- Thực hành tổng hợp.
Trong tài liệu h-ớng dẫn công tác quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp
có sự tham gia của ng-ời dân, Đoàn Diễm (1997), đã tập trung vào những vấn đề sau:
- Ph-ơng pháp quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp ở Việt Nam.
- Ph-ơng pháp quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp của dự án GCP/
VIE/ 024/ ITA.
Tài liệu tập huấn về quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp có sự tham gia,
Trần Hữu Viên, đã kết hợp ph-ơng pháp quy hoạch sử dụng đất trong n-ớc và của một
số dự án quốc tế đang áp dụng tại một số vùng có dự án ở Việt Nam [36]. Trong đó, tác
giả đã trình bày về khái niệm và những nguyên tắc chỉ đạo quy hoạch sử dụng đất và
giao đất có ng-ời dân tham gia.Trong luận án tiến sỹ nông nghiệp " Nghiên cứu cơ sở
khoa học và thực tiễn cho quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp xã vùng trung tâm
miền núi phía Bắc Việt Nam", Nguyễn Bá Ngãi [18], đã cơ bản khắc phục đ-ợc những
hạn chế của việc quy hoạch sử dụng đất cấp xã, đó là:
- Ph-ơng pháp quy hoạch sử dụng đất dựa trên cơ sở sử dụng ph-ơng pháp đánh
giá tiềm năng của đất đai và khả năng thích hợp của cây trồng, nhu cầu, khả năng của
cộng đồng và thị tr-ờng tiêu thụ.
- Dựa trên mối quan hệ tổng hoà, tính nhạy cảm của các yếu tố dẫn đến quá trình
ra quyết định của cộng đồng trong quy hoạch sử dụng đất.
- Đề cao vai trò quyết định của ng-ời dân và tổ chức cộng đồng, xác định ng-ời
sản xuất chính là ng-ời tiến hành quy hoạch.
Một số chính sách quan trọng của Đảng và Nhà n-ớc có liên quan đến công tác
quy hoạch sử dụng đất nh-:

- Hiến pháp n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 [23]
- Luật đất đai (1993) sửa đổi năm 2004 [10].
- Luật bảo vệ và phát triển rừng (2004) [24].
- Nghị định 64/CP; Nghị định số 01/CP và Nghị định số 02/CP của Thủ t-ớng
Chính phủ về giao đất nông lâm nghiệp và khoán bảo vệ rừng cho các tổ chức và hộ gia
đình.


17

- Quyết định 364/CP và Quyết định số 245/CP của Chính phủ về phân chia địa giới
hành chính và phân cấp quản lý Nhà n-ớc về rừng và đất lâm nghiệp.
- Nghị định 163/CP về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho các tổ chức, hộ gia
đình và cá nhân sử dụng lâu dài và mục đích lâm nghiệp.
- Ch-ơng trình 327, Ch-ơng trình 661/TTg - CP của Thủ t-ớng Chính Phủ về
ch-ơng trình 5 triệu ha rừng.
- Ch-ơng trình 135 hỗ trợ hơn 1700 xã đặc biệt khó khăn trong toàn Quốc
Những chính sách và chủ tr-ơng này là cơ sở nhằm tạo điều kiện cho đại bộ phận
lớn nhân dân các dân tộc miền núi vùng cao có khả năng nâng cao đời sống, tiếp nhận
thông tin khoa học kỹ thuật, đ-ợc hỗ trợ vốn, giống... và t- vấn về kỹ thuật, khuyến
nông, khuyến lâm và bao tiêu sản phẩm.... Đó cũng chính là cơ sở vững chắc để củng
cố lòng tin cho nhân dân.
1.2.2 Một số nghiên cứu về việc vận dụng ph-ơng pháp quy hoạch sử
dụng đất vào thực tiễn ở Việt Nam

- Nghiên cứu và thí điểm đầu tiên về quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm
nghiệp cấp xã đ-ợc thực hiện vào năm 1993 do Dự án đổi mới chiến l-ợc phát triển
lâm nghiệp tại 03 xã Tử Nê thuộc huyện Tân Lạc, xã Hang Kia và xã Pà Cò thuộc
huyện Mai Châu - tỉnh Hoà Bình. Sau đó, dự án đã tổng hợp những bài học kinh
nghiệm, coi công tác QHSDĐ là một nội dung chính cần đ-ợc thực hiện tr-ớc khi giao

đất trên cơ sở tôn trọng tập quán n-ơng rẫy cố định, lấy xã làm đơn vị để lập kế hoạch
và giao đất, có sự tham gia tích cực của ng-ời dân.
- Ch-ơng trình phát triển nông thôn miền núi Việt Nam - Thụy Điển giai đoạn
1996 - 2001 trên phạm vi 05 tỉnh: Tuyên Quang, Phú Thọ, Hà Giang, Lào Cai, Yên
Bái, đã tiến hành thử nghiệm công tác quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp cấp xã
trên cơ sở kế hoạch phát triển cấp thôn, bản và hộ gia đình đã căn cứ vào nhu cầu và
nguyện vọng của ng-ời sử dụng đất với cách tiếp cận từ d-ới lên trên tạo ra kế hoạch
có tính khả thi cao hơn. Tuy nhiên, ch-a tạo ra sự gắn kết chặt chẽ giữa chủ tr-ơng của
Nhà n-ớc với nhu cầu và nguyện vọng của nhân dân.
Tác giả Vũ Văn Mễ và Desloges (1996) đã thử nghiệm ph-ơng pháp quy hoạch
sử dụng đất có ng-ời dân tham gia tại Quảng Ninh [17] đã đề xuất 6 nguyên tắc và các


18

b-ớc cơ bản trong quy hoạch sử dụng đất cấp xã là: Kết hợp hài hoà giữa -u tiên của
Chính phủ và nhu cầu nguyện vọng của nhân dân địa ph-ơng; Tiến hành trong khuôn
khổ luật định hiện hành và các nguồn lực hiện có tại địa ph-ơng; Đảm bảo tính công
bằng, chú ý đến cộng đồng các dân tộc miền núi, nhóm ng-ời nghèo và vai trò của phụ
nữ; Đảm bảo phát triển bền vững; Đảm bảo nguyên tắc cùng tham gia; Kết hợp h-ớng
tới mục tiêu phát triển cộng đồng [17]. Khi thử nghiệm ph-ơng pháp này cho các tỉnh
Thừa Thiên Huế, Gia Lai và Sa Đéc đã cho thấy rằng quy hoạch cấp xã phải dựa trên
tình trạng sử dụng đất hiện tại, tiềm năng sản xuất của đất, các quy định của Nhà n-ớc
và nhu cầu, nghĩa vụ của nhân dân. Cách tiếp cận toàn diện và tổng hợp này phù hợp
với xu thế chung của thế giới hiện nay về áp dụng ph-ơng pháp quy hoạch tổng hợp.
1.2.3 Những kết luận rút ra từ nghiên cứu và kinh nghiệm của Việt Nam

Tuy đã có nhiều công trình nghiên cứu, thử nghiệm về QHSDĐ, quy hoạch lâm
nông nghiệp nh-ng hiện Việt Nam vẫn ch-a có ph-ơng pháp luận, lý thuyết hoàn chỉnh
cho quy hoạch lâm nông nghiệp đặc biệt là ở cấp cơ sở. Qua những nghiên cứu thử

nghiệm về quy hoạch lâm nông nghiệp trên thế giới và thực tế ở Việt nam có thể rút ra
một số kết luận sau:
- Nội dung quy hoạch ch-a phát huy đ-ợc tính định h-ớng, chiến l-ợc của cấp vĩ
mô. ch-a đáp ứng đ-ợc yêu cầu của thị tr-ờng, ch-a phát huy đ-ợc tiềm năng, khả
năng của địa ph-ơng. Do vậy ph-ơng án quy hoạch xây dựng không đạt hiệu quả cao,
ch-a phát huy đ-ợc vai trò quản lý, chỉ đạo đối với sản xuất, tính khả thi không cao.

- Ph-ơng pháp quy hoạch ch-a thống nhất cho nên việc vận dụng có khác
nhau ở các ch-ơng trình và dự án. Ph-ơng pháp quy hoạch có sự tham gia ng-ời
dân đã đạt đ-ợc một số thành công nh-ng ch-a đ-ợc tổng kết nên ch-a xây
dựngđ-ợc

ph-ơng

pháp

chung

nhất

cho

công

tác

quy

hoạch.



19

Ch-ơng 2
Mục tiêu, đối t-ợng, nội dung và ph-ơng pháp
nghiên cứu
2.1 Mục tiêu
2.1.1 Về lý luận

Xây dựng cơ sở khoa học và ph-ơng pháp luận cho việc đề xuất ph-ơng án quy
hoạch phát triển lâm nông nghiệp.
2.1.2 Về thực tiễn

Đề xuất ph-ơng án quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp tổng hợp bền vững tại
xã Phỏng Lái - huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La.
2.2 Đối t-ợng nghiên cứu

Một số chủ tr-ơng chính sách của Nhà n-ớc về các vấn đề liên quan đến hoạt
động sản xuất kinh doanh của ngành nông lâm nghiệp tại tỉnh Sơn La nói chung và xã
Phỏng Lái huyện Thuận Châu nói riêng: luật đất đai, chiến l-ợc phát triển nông lâm
nghiệp, luật bảo vệ phát triển rừng.
Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện dân sinh kinh tế xã hội và nhân văn của
khu vực nghiên cứu.
Các cơ chế chính sách đã và đang áp dụng ảnh h-ởng đến quy hoạch sử dụng đất
tại xã Phỏng Lái.
Các hoạt động đã và đang thực hiện liên quan đến quy hoạch sử dụng đất tại địa
ph-ơng
Một số mô hình sử dụng đất tại xã Phỏng Lái
Thị tr-ờng, giá cả khu vực xã Phỏng Lái.
2.3 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu của đề tài


Do yêu cầu của luận văn tốt nghiệp, điều kiện thời gian có hạn, nên chỉ tiến hành
nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn cho quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp tại xã
Phỏng Lái - huyện Thuận Châu - Tỉnh Sơn La
Giới hạn của luận văn là xây dựng ph-ơng án quy hoạch phát triển nông lâm
nghiệp căn cứ vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, đặc điểm sinh thái của địa
ph-ơng. Bên cạnh đó còn dựa vào chiến l-ợc phát triển chung của huyện, tỉnh trong
lĩnh vực sản xuất nông lâm nghiệp để cùng ng-ời dân tham gia xây dựng nên ph-ơng
án phát triển lâm nông nghiệp của xã Phỏng Lái


20

2.4 Nội dung nghiên cứu

Căn cứ vào mục tiêu và giới hạn đã đ-ợc xác định đề tài tập trung nghiên cứu một
số nội dung chủ yếu sau:
2.4.1 Nghiên cứu một số cơ sở lý luận và thực tiễn của quy hoạch sản
xuất đất lâm nông nghiệp

2.4.1.1 Cơ sở lý luận
- Quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp xã trong hệ thống quy hoạch sản
xuất lâm nông nghiệp cấp vĩ mô.
- Vai trò tham gia của ng-ời dân trong quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp
xã.
- Quan điểm hệ thống trong quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp xã
- Quan điểm bền vững trong quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp xã
- Quy hoạch sản xuất lâm nông nghiệp trong nền kinh tế thị tr-ờng.
- Tác động của hệ thống chính sách và pháp luật đến quy hoạch phát triển lâm
nông nghiệp.


2.4.1.2 Cơ sở thực tiễn
- Cơ sở kinh tế của quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp
- Cơ sở kỹ thuật của quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp.
2.4.2 Vị trí và mối quan hệ của quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp


2.4.2.1 Vị trí của cấp xã đối với công tác qui hoạch phát triển lâm nông
nghiệp
2.4.2.2 Chức năng của xã trong qui hoạch phát triển lâm nông nghiệp
2.4.2.3 Mối quan hệ của qui hoạch phát triển lâm nông nghiệp xã với
các loại hình qui hoạch khác
2.4.2.4 Thực trạng công tác quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch phát
triển lâm nông nghiệp cấp xã ở n-ớc ta trong những năm qua
2.4.3 Đề xuất ph-ơng án quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp xã Phỏng
Lái

2.4.3.1 Yêu cầu của quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp xã
2.4.3.2 Xây dựng khung phát triển lâm nông nghiệp cấp xã
2.4.3.3 Trình tự công tác quy hoạch phát triển lâm nông nghiệp cấp xã
- Điều tra, phân tích các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và nhân văn của xã
Phỏng Lái.


21

- Điều tra hiện trạng sử dụng đất lâm nông nghiệp xã Phỏng Lái
- Phân tích hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng đất trên địa bàn xã
- Lựa chọn và đề xuất tập đoàn cây trồng lâm nông nghiệp.
- Quy hoạch phân bổ sử dụng đất lâm nông nghiệp và xây dựng bản đồ quy hoạch

sử dụng đất.
- Quy hoạch sản xuất nông lâm nghiệp xã Phỏng Lái.
- Đề xuất các giải pháp kỹ thuật thực hiện ph-ơng án quy hoạch.
2.5 Ph-ơng pháp nghiên cứu
2.5.1 Quan điểm ph-ơng pháp luận

Quy hoạch sử dụng đất thực chất là bố trí sử dụng các loại đất đai một cách hợp
lý nhằm khai thác triệt để mọi tiềm năng về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và các
nguồn lực để thu đ-ợc những nguồn lợi tối đa.
Quy hoạch sử dụng đất là một lĩnh vực đa ngành, có quan hệ mật thiết với nhiều
yếu tố của hoạt động sản xuất kinh doanh, bao gồm chế độ chính sách, điều kiện tự
nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội và tài nguyên môi tr-ờng. Quy hoạch sử dụng đất chỉ
có thể thành công khi nó đ-ợc kết hợp đồng bộ các yếu tố trên nhờ những hiểu biết về
kỹ thuật tiên tiến. Khi những điều kiện này thay đổi, sẽ kéo theo sự thay đổi của công
tác quy hoạch.
Quy hoạch sử dụng đất hợp lý là khi đạt đ-ợc những mục tiêu tr-ớc mặt và mục
tiêu lâu dài, phải phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội trong toàn
khu vực. Muốn vậy, khi quy hoạch cần giải quyết tốt mối quan hệ giữa hiện tại và
t-ơng lai, cục bộ và toàn diện, chi tiết và tổng thể, giữa cung và cầu.
2.5.2 Ph-ơng pháp thu thập số liệu

2.5.2.1 Ph-ơng pháp kế thừa có chọn lọc các tài liệu thứ cấp
2.5.2.1.1 Nhóm thông tin về chính sách
Các thông tin về chính sách đ-ợc thu thập từ các văn bản pháp quy do Nhà n-ớc
ban hành, bao gồm: Hiến pháp, Pháp luật, các Chỉ thị, Nghị quyết, Thông t- h-ớng dẫn
thực hiện, các Nghị định, Quyết định của các cấp, Chính quyền từ Trung -ơng đến địa
ph-ơng.


22


Các thông tin liên quan đến tổ chức quản lý và sử dụng tài nguyên, h-ơng -ớc của
thôn bản về bảo vệ và phát triển rừng, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên... cũng đ-ợc thu
thập trên cơ sở kế thừa.

2.5.2.1.2 Nhóm thông tin về xã hội
Các thông tin về xã hội đ-ợc thu thập từ phòng thống kê và phòng kinh tế huyện
Thuận Châu, tỉnh Sơn La gồm:
- Dân số, lao động, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên, trình độ dân trí.
- Nhu cầu và tình hình sử dụng lao động, giá nhân công.
- Văn hoá, giáo dục và y tế, khả năng tiếp nhận và chuyển giao khoa học kỹ thuật
và công nghệ.
- Cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông, thuỷ lợi và các hoạt động dịch vụ trên địa bàn.

2.5.2.1.3 Nhóm thông tin kinh tế, sản xuất
- Các báo cáo kết quả hoạt động sản xuất lâm nông nghiệp xã Phỏng Lái.
- Tình hình sản xuất lâm nông nghiệp của xã từ năm 2002 - 2006.
- Tình hình chăn nuôi và chế biến nông lâm sản.
- Năng suất, sản l-ợng của các loại cây trồng
- Thông tin thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm và giá cả trong địa bàn xã và khu vực từ
năm 2002 - 2006
- Ph-ơng h-ớng, đ-ờng lối, chính sách chủ tr-ơng của tỉnh đối với hoạt động sử
dụng đất, sản xuất nông lâm nghiệp.

2.5.2.1.4 Nhóm thông tin về tài nguyên môi tr-ờng
- Tổng diện tích đất đai: Bao gồm các thông tin chi tiết về 3 loại đất
- Trữ l-ợng các loại rừng, bao gồm cả rừng tự nhiên và rừng trồng.
- Giải pháp áp dụng trong quản lý bảo vệ rừng.
- Các số liệu về thời tiết, khí hậu.


2.5.2.2 Ph-ơng pháp điều tra nhanh nông thôn
Bằng các công cụ phỏng vấn và tiếp xúc lãnh đạo các ban ngành liên quan tại
tỉnh, huyện, xã, thôn và hộ nông dân. Sử dụng công cụ này để thu thập những thông tin


23

cơ bản, xác định sơ bộ các vấn đề để xây dựng đề c-ơng nghiên cứu và ph-ơng pháp
thu thập số liệu.

2.5.2.2.1 Ph-ơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA)
- Sử dụng các công cụ phân tích lịch mùa vụ cho các cây trồng hàng năm, sử
dụng lao động ở phạm vi xã, thẩm định cho các thôn.
- Sử dụng công cụ phân tích xu h-ớng cho các loài cây trồng chính cấp thôn
- Sử dụng công cụ đắp sa bàn, đi lát cắt để đánh giá hiện trạng sử dụng đất, phân
tích hệ thống canh tác.
- Sử dụng công cụ sơ đồ Ven để phân tích hệ thống tổ chức và mối quan hệ giứa
các tổ chức với đối t-ợng quy hoạch.
- Sử dụng ph-ơng pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức
(SWOT) để đánh giá hiện trạng quản lý sử dụng đất và quy hoạch phát triển nông lâm
nghiệp.
- Họp thôn để trình bày, thảo luận củng cố thông tin.

2.5.2.2.2 Ph-ơng pháp điều tra chuyên đề
Điều tra chuyên đề đ-ợc sử dụng để thu thập bổ sung các thông tin còn thiếu
trong quá trình PRA, cụ thể là:
- Lĩnh vực trồng trọt: Điều tra các chỉ tiêu về tình hình giao đất nông nghiệp,
các thông tin chung về cây trồng, năng suất sản l-ợng cây trồng của xã, tình hình đầu tthâm canh, sâu bệnh, tổn thất cây trồng, thông tin khuyến nông, khuyến lâm...
- Lĩnh vực chăn nuôi: Điều tra các chỉ tiêu về tình hình chăn nuôi của xã, chủng
loại giống, bãi chăn thả, dịch bệnh, khả năng đầu t- cải tạo giống,...

- Lĩnh vực lâm nghiệp: điều tra các chỉ tiêu về tình hình sử dụng đất lâm nghiệp,
tình hình giao đất lâm nghiệp, quản lý bảo vệ rừng, đầu t- phát triển rừng...

2.5.2.2.3 Ph-ơng pháp đánh giá đất đai
Tài nguyên đất của xã Phỏng Lái đ-ợc điều tra đánh giá dựa trên bản đồ tài
nguyên đất tỉ lệ 1: 10.000 và bản đồ nông hoá tỉ lệ 1:100.000, kết hợp với điều tra bổ
sung trên thực địa.

2.5.2.2.4 Ph-ơng pháp phân chia 3 loại rừng và phân cấp phòng hộ


×