BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
TÌM HIỂU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KĨ
NĂNG NGHE TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN NĂM 2
CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH
Mơn học: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Lớp học phần:
DHLQT15A
Mã học phần:
420300319820
Tên nhóm: NHĨM 6
TIỂU LUẬN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
TÌM HIỂU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
KỸ NĂNG NGHE TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN
NĂM 2 CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Mơn học: PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Lớp học phần:
DHLQT15A
Mã học phần:
420300319820
Tên nhóm: NHĨM 6
STT
HỌ VÀ TÊN
MSSV
1
2
3
4
5
6
Trà Thị Trường An
Trần Thị Diễm Ái
Châu Dương Quỳnh Duyên
Trần Nguyễn Hoài Thương
Bùi Thị Tuyết
Phan Thị Thúy
19509331
19508051
19474241
19484751
19486001
19529891
TIỂU LUẬN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
Chữ ký
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
TỔ GIÁO DỤC HỌC
BẢN CHẤM ĐIỂM TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA
(ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU)
Học kỳ 1 năm học 2020 - 2021
Nhóm
Lớp:
Đề tài:
Điểm tiểu luận nhóm
Nội dung
Lý do chọn đề tài
CLOs
Phần
mở đầu
(2)
Mục tiêu nghiên
cứu
Câu hỏi nghiên cứu
Đối tượng/
phạm vi nghiên
cứu
Ý nghĩa khoa học
Ý nghĩa thực tiễn
CL 2
Tổng
quan tài
liệu
(1.5)
Phương
pháp
nghiên
cứu
(3)
Hình
thức
(0.5)
Dàn ý
CL 4
Tổng điểm (a)
Điểm
/0.50
/0.50
/0.25
/0.25
/0.25
/0.25
/0.25
Nội dung
/1.25
Thiết kế nghiên
cứu
Phương
pháp
nghiên cứu
Chọn mẫu
Bảng khảo sát
/0.25
/1.25
/0.50
/1.00
Diễn đạt/ Chính tả
/0.25
Hình thức trình bày
/0.25
Paraphrasing
Trích
dẫn và
tài liệu
tham
khảo
(2)
Nhận xét
Ghi nguồn đầy đủ
cho các trích dẫn
trong bài
Trình bày trích dẫn
trong bài
Số lượng/ chất
lượng tài liệu tham
khảo
Trình bày danh
mục TLTK
/0.75
/0.25
/0.25
/0.25
/0.50
/9.00
BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM
CLO
CLO 4
STT
Họ và Tên
Xếp loại
Điểm quy đổi
(b)
1
Trà Thị Trường An
AAA
/1.0
2
Trần Thị Diễm Ái
AAA
/1.0
3
Châu Dương Quỳnh Duyên
AAA
/1.0
4
Trần Nguyễn Hoài Thương
AAA
/1.0
5
Phan Thị Thúy
AAA
/1.0
6
Bùi Thị Tuyết
AAA
/1.0
GV chấm bài 1
Điểm tổng kết
(a+b)
GV chấm bài 2
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................7
1. Lí do chọn đề tài ..........................................................................................................7
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................8
2.1. Mục tiêu chính ..........................................................................................................8
2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................8
3. Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................................8
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................9
4.1. Đối tượng nghiên cứu:. ............................................................................................. 9
4.2. Phạm vi nghiên cứu: .................................................................................................9
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.....................................................................9
5.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài .....................................................................................9
5.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ......................................................................................9
TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................................................. 10
1. Các khái niệm ............................................................................................................10
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước theo khung khái niệm .10
2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước .......................................................... 10
2.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu tại nước ngồi .....................................................12
3. Những vấn đề còn chưa được đề cập trong các nghiên cứu trước đó .......................16
NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP ...................................................................................17
1. Nội dung ....................................................................................................................17
2. Phương pháp ..............................................................................................................17
2.1 Thiết kế nghiên cứu .................................................................................................17
2.2 Chọn mẫu .................................................................................................................17
2.3. Thiết kế công cụ thu nhập thông tin .......................................................................18
2.4. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát ..............................................................................19
2.5 Phương pháp nghiên cứu .........................................................................................20
CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN ..................................................................21
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ..............................................................................22
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................23
PHỤ LỤC 1 ...................................................................................................................25
PHỤ LỤC 2 ...................................................................................................................27
BIÊN BẢN HOẠT ĐỘNG NHÓM ..............................................................................28
TÌM HIỂU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KỸ NĂNG
NGHE TIẾNG ANH CỦA SINH VIÊN NĂM 2 CỦA TRƯỜNG
ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Tiếng Anh là một ngơn ngữ quốc tế phổ biến ở trên 53 quốc gia và vùng lãnh thổ, là
ngơn ngữ chính thức được sử dụng nhiều nhất chỉ sau Trung Quốc và Tây Ban Nha.
Nó cịn là ngơn ngữ gắn kết quan trọng giữa quốc gia này với quốc gia khác, giữa cá
nhân này với cá nhân khác dễ dàng hơn. Đó là lý do vì sao, giữa hàng chục và hàng
trăm nghìn ngơn ngữ khác nhau, thế giới lại lựa chọn tiếng Anh là ngôn ngữ chung cơ
bản, là phương tiện để gắn kết mọi người hiểu nhau hơn.
Trong quá trình học tiếng anh, nghe hiểu được coi là một trong những kỹ năng khó
nhất đối với sinh viên tại các trường đại học và cao đẳng hiện nay. Theo Thạc sĩ Trịnh
Huỳnh Chấn, Khoa Ngoại ngữ Trường Đại học Thủ Dầu Một, cho rằng: “Học sinh
được học tiếng Anh từ rất sớm, có những địa phương đưa vào từ chương trình lớp 2 và
học xuyên suốt 11 năm cho đến khi cao đẳng, đại học. Tuy nhiên sau một thời gian dài
hiệu quả thu lại không đáng kể. Nhiều học sinh, sinh viên khơng nói được một câu
tiếng Anh hồn chỉnh hoặc nói sai ngữ pháp, phát âm không chuẩn, đặc biệt khả năng
nghe rất kém”[1]. Theo một nghiên cứu khác của Nguyễn Thị Ngọc Ánh (2016) cho
biết sinh viên nhận thấy rằng: “Kỹ năng nghe là một kỹ năng khó và họ luôn gặp nhiều
thách thức khi học kỹ năng này qua việc sử dụng phiếu khảo sát thu thập thông tin từ
40 sinh viên: 40% rất khó, 55% khó và 5% bình thường.[2]
Do đó, việc rèn luyện kỹ năng nghe chưa đạt hiệu quả cao của sinh viên sẽ tác động
đến một số vấn đề như sau: Với bối cảnh hội nhập kinh tế hiện nay, mọi lĩnh vực,
ngành nghề liên quan đến các đối tác nước ngoài đều sử dụng tiếng Anh, thế nên
chúng ta không nghe được tiếng Anh sẽ mãi tụt hậu phía sau, có thể ảnh hưởng đến cơ
hội việc làm của sinh viên. Khi bạn đã trải rất tốt các vong kiểm định về kiến thức
chuyên ngành nhưng vì thiếu chứng chỉ Tiếng Anh (nghe, nói, đọc, viết) và hậu quả là
bạn đánh mất cơ hội xin việc của mình. Đó là một vấn đề rất đáng tiếc đối với các sinh
viên nhưng cũng là bài học cho các thế hệ sau. Và chúng ta là thế hệ trẻ, đầy niềm tin,
hy vọng mà chỉ quanh quẩn trong thế giới bên lũy tre làng thì thật là lãng phí. Nếu bạn
7
giỏi việc nghe hiểu tiếng anh sẽ giúp chúng ta học được nhiều thứ thú vị, mới lạ, được
tìm hiểu một nền văn hóa tiên tiến, phát triển từ đó chúng ta có thể trau dồi, nâng cao
giá trị bản thân, tuy nhiên nó khơng đồng nghĩa với việc qn đi tiếng cha sinh mẹ để
của mình mà là chúng ta đang “hòa nhập”. Hơn nữa, kỹ năng nghe tiếng Anh của bạn
chưa đạt ở mức cơ bản khiến bạn mất tự tin, rụt rè trước những người bạn giỏi tiếng
Anh hay người ngoại quốc trong việc giao tiếp. Vì thế các vấn đề này phải làm chúng
suy nghĩ rằng: “Mình phải thay đổi – PHẢI HỌC !”
Chính vì lẽ đó, nhóm quyết định thực hiện đề tài “Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến
kĩ năng nghe tiếng Anh của sinh viên năm 2 trường Đại học Công nghiệp Thành phố
Hồ Chí Minh”. Với mục đích tìm hiểu những khó khăn trong q trình rèn luyện việc
nghe tiếng Anh. Hơn hết là cần có những phương pháp nhằm nâng cao, cải thiện kỹ
năng nghe tiếng Anh cho sinh viên.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chính
Tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng nghe của sinh viên năm 2 trường Đại
học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
2.2. Mục tiêu cụ thể
2.2.1. Đánh giá thực trạng việc học kỹ năng nghe tiếng Anh của sinh viên năm 2
trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
2.2.2. Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến việc sinh viên năm 2 trường Đại học Cơng
nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh có kỹ năng nghe yếu.
2.2.3. Đề xuất giải pháp cải thiện kỹ năng nghe tiếng Anh của sinh viên năm 2 trường
Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
3. Câu hỏi nghiên cứu
3.1. Sinh viên đánh giá về thực trạng việc học kỹ năng nghe tiếng Anh của sinh viên
năm 2 tại trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay như thế nào?
3.2. Sinh viên đánh giá như thế nào về những nguyên nhân đến kỹ năng nghe của sinh
viên năm 2 trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh?
3.3. Các giải pháp nào nhằm cải thiện kỹ năng nghe tiếng Anh của sinh viên năm 2
trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh?
8
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Các yếu tố ảnh hưởng đến kĩ năng nghe tiếng Anh của sinh viên năm 2 trường Đại học
Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
4.2.1. Phạm vi thời gian: 3 tháng (Từ 01/06/2021 đến 01/09/2021)
4.2.2. Khách thể nghiên cứu: Các sinh viên năm 2 trường Đại học Cơng nghiệp Thành
phố Hồ Chí Minh. Cụ thể là sinh viên của các khoa: Công nghệ thông tin, Cơng nghệ
điện, Tài chính ngân hàng, Ngoại ngữ, Kinh doanh quốc tế.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
5.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Tìm hiểu về kỹ năng nghe tiếng Anh của sinh viên, nghiên cứu đã chỉ ra được thực
trạng và những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng việc nghe tiếng Anh của sinh
viên năm 2 trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh cịn chưa đạt hiệu
quả và hậu quả nghiêm trọng mà nó đem lại trong học tập và cơng việc. Từ đó, nghiên
cứu này sẽ có đóng góp thêm những giải pháp cần thiết để cải thiện và nâng cao kỹ
năng nghe tiếng Anh của sinh viên Việt Nam.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Việc nghiên cứu đã chỉ ra thực trạng kỹ năng nghe tiếng Anh của sinh viên năm 2 Đại
học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh; tìm hiểu các ngun nhân ảnh hưởng đến
kỹ năng nghe tiếng Anh chưa đạt hiệu quả; kết quả nghiên cứu này còn giúp giảng
viên và sinh viên có phương pháp dạy và học phù hợp; trên cơ sở đó đề xuất những
giải pháp hữu hiệu hơn để nâng cao kỹ năng nghe tiếng Anh của sinh viên và giúp sinh
viên tự tin hơn trong việc giao tiếp tiếng Anh của mình trở nên có ý nghĩa thiết thực.
9
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1. Các khái niệm
Theo ý kiến của Helgesen (2003)[3], nghe là một kỹ năng chủ động và có mục đích;
khi nghe mọi người khơng chỉ nắm bắt những gì họ đang nghe mà cịn kết nối chúng
với những thông tin họ đã biết. Hơn thế nữa, tác giả này cũng chỉ ra rằng khi chúng ta
nghe, chúng ta không đơn thuần là nghe từ ngữ mà chúng ta cần phải nghe những hàm
ý ẩn chứa sau những từ ngữ ấy.
Lindsay và Knight (2006)[4] cho rằng kỹ năng nghe là một kỹ năng tiếp nhận ngôn
ngữ hơn là tạo ra ngơn ngữ. Tuy nhiên, nghe khơng hồn tồn là một kỹ năng thụ
động. Việc xem xét kỹ nghe là chủ động hay bị động là phụ thuộc vào người nghe. Hai
tác giả nói trên cũng đưa ra ví dụ để minh họa cho định nghĩa của mình. Khi người
nghe tham gia vào một cuộc hội thoại thì kỹ năng nghe được cho là chủ động vì khi đó
người nghe có quyền tạm dừng cuộc hội thoại đó để đặt câu hỏi cho người nói, nhưng
khi nghe một bản tin trên đài hoặc phương tiện thông tin đại chúng thì việc nghe trở
nên bị động hơn.
Kỹ năng nghe tiếng Anh không chỉ là nghe mà phải là nghe hiểu. Khi bạn đã nghe và
hiểu bạn sẽ dễ dàng trao đổi và gây thiện cảm với người nước ngoài
Kỹ năng nghe hiểu bao gồm sự hiểu biết cơ bản về mối liên kết giữa các mẫu thông tin
(Mendelsohn, 1994)[5], và cịn là q trình giải mã ý nghĩa bằng lời nói và các ngơn
ngữ hình thể (Nunan, 1998)[6] từ đó có khả năng lắng nghe và hiểu được thơng điệp
được truyền tải…Thực tế, nghe được sử dụng nhiều hơn bất kì kỹ năng đơn lẻ nào
trong đời sống thường nhật. Trung bình, chúng ta sẽ nghe nhiều gấp đơi chúng ta nói,
gấp bốn lần so với việc đọc và nhiều hơn năm lần so với khi chúng ta viết (Rivers
1981; Weaver 1972)[7]
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngồi nước theo khung khái
niệm
2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước
Trong nước đã có nhiều bài nghiên cứu về quá trình học tiếng Anh của sinh viên.
Chẳng hạn, theo bài nghiên cứu của Bùi Thị Nhật Tuyền và Lê Thị Diệu Nga cho biết:
“53,67% sinh viên khẳng định đã được rèn luyện kỹ năng nghe hiểu tiếng Anh ở trung
học phổ thông; tuy vậy, họ cảm thấy rất khó khăn và chán nản khi học tiết nghe hiểu
tiếng Anh. 64,73% sinh viên đồng ý là nghe hiểu rất khó. Hơn nữa, 35,27% sinh viên
10
tham gia khảo sát cho rằng các bài nghe quá khó đến nỗi họ khơng thể hiểu được nội
dung người nói đang nói về vấn đề gì. Ngồi ra, sinh viên chỉ nghe qua hai lần trong
mỗi phần nên đối với những sinh viên có khả năng nghe yếu khơng thể hiểu được bài
nghe, dẫn đến việc trong phần thi nghe họ chọn câu trả lời ngẫu nhiên. Ngoài ra,
84,32% sinh viên cho rằng số tiết học tiếng Anh ở lớp đối với học phần Tiếng Anh 1
và 2 (3 tiết/tuần và học trong 15 tuần) là rất ít. Thời gian luyện tập nghe tại lớp quá ít.
Thời gian luyện tập nghe tại nhà lại càng ít hơn vì đa số các sinh viên khơng có đủ
điều kiện để luyện nghe tại nhà. Chỉ khoảng 23,78% sinh viên có ý thức học tập tại
nhà với thời gian luyện nghe từ 2-3 tiếng/tuần”.[8]
Khi đề cập đến những khó khăn của người học với môn nghe, hai nhà giáo ngoại ngữ
là Nguyễn Bàng và Nguyễn Bá Ngọc[9] cũng liệt kê ra 8 khó khăn sau đây: (1) Khơng
hiểu được khi người Anh nói nhanh tự nhiên, (2) Thấy khó có thể theo kịp tốc độ nói
của người Anh,(3) Mệt mỏi và thất vọng, (4) Thiếu vốn từ vựng, (5)Không phân biệt
được từ quan trọng, (6) Luôn cố gắng hiểu tất cả các từ trong đoạn băng, (7) Bị ảnh
hưởng từ tiếng ồn bên ngồi, (8) Khơng nhận biết được các giọng khác nhau. Zhengfu
(1991)[10] cho rằng: “Để kỹ năng nghe tiếng Anh được cải thiện thì phải dạy nghe
hiểu tiếng Anh dựa theo cấp độ, nâng cao kỹ năng nghe hiểu tiếng Anh của sinh viên”.
Về phía người học, cần nhận thức đúng bản chất và yêu cầu của môn nghe hiểu để có
kế hoạch điều chỉnh, rèn luyện phương pháp nghe hiểu hiệu quả. Sinh viên cần tuyệt
đối tránh thói quen thụ động, không động não suy nghĩ trước lúc nghe, cũng như cần
khắc phục hiện tượng chú ý giả tạo, hoặc thói quen xem trước Tapescript, mong muốn
nắm bắt 100% thông tin,... Người học cũng cần tận dụng mọi cơ hội để có thể luyện
nghe, cả trong lẫn ngồi lớp học, nâng cao ý thức tự học ở nhà, kể cả luyện phát âm
thật chuẩn những từ đã học.[11]
Kết luận: Đa số các bài nghiên cứu trong nước nêu lên được thực trạng, khó khăn của
sinh viên khi nghe tiếng Anh như khơng bắt kịp tốc độ nói của người bản xứ, thiếu vốn
từ vựng, không nhận biết được các giọng khác nhau,… và đưa ra các biện pháp hữu
hiệu cho người học nhằm cải thiện kĩ năng nghe cũng như trau dồi kinh nghiệm học
tập cá nhân chẳng hạn như chủ động trong quá trình học tập, tập trung cao độ và luyện
nghe mọi lúc khi có cơ hội, nâng cao khả năng tự học ở nhà (các kỹ năng phát âm,
nuốt âm, từ nối…)
11
2.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu tại nước ngồi
Các tài liệu nghiên cứu nước ngoài đã đi sâu vào phân tích các khó khăn của sinh viên
khi học nghe. Chỉ ra quy trình khi nghe hiểu và các chiến lược học tập hiệu quả cho
sinh viên, phuơng pháp giảng dạy cho giảng viên.
Quy trình của việc nghe hiểu: top-down (xử lí từ trên xuống) và bottom-up (xử lí từ
dưới lên)
Top-down là một q trình được xử lí từ trên xuống dưới. Ví dụ khi nghe câu “cơ ấy
đang rất giận, nhặt khẩu súng lên, hướng tới kẻ thù và …. ” chúng ta có thể biết được
điều gì xảy ra tiếp theo, nhưng cần thêm thơng tin để có thể đoán được từ cần điền là
“đe dọa nổ súng hoặc nổ súng” trong trường hợp này chúng ta sẽ hy vong là “đe dọa
nổ súng”. Kiến thức cơ bản về súng và tâm lí, hành động của người đang tức giận sẽ
giúp chúng ta xác định được từ cần điền. Đó là q trình từ trên xuống dưới. (Gary
Buck,2001)[12]
Bottom-up là một q trình xử lí từ dưới lên trên. Quá trình này liên quan đến việc
người học chú ý đến từng chi tiết của đầu vào ngơn ngữ. Ví dụ như việc giải mã đơn vị
nhỏ nhất của từ là âm vị (phonemes), rồi dung âm vị để xác định các từ riêng lẻ, sau đó
tiếp tục với giai đoạn cao hơn như cú pháp rồi mới tiến hành phân tích ngữ nghĩa cụ
thể là dịch nghĩa đen của câu để hiểu ý nghĩa những gì người khác nói. (Marianne
Celce-Murcia,2002)[13]
Các khó khăn khi học nghe tiếng Anh
Một yếu tố rõ ràng có thể tác động đến việc nghe hiểu là sự thiếu hụt về từ vựng của
sinh viên so với từ vựng của đoạn văn nói. Nation (2001) đã đưa ra một luận điểm
thuyết phục rằng người nghe cần phải có vốn từ vựng đầy đủ để hiểu một đoạn văn
bằng ngơn ngữ khác. Đủ từ vựng có thể được ước tính bằng số từ mà người nghe cần
biết để hiểu nội dung văn bản. 5000 từ thường gặp nhất có thể biểu đạt 90-95% thơng
tin trong một đoạn văn trung bình trong nhiều ngơn ngữ ngồi tiếng Anh như tiếng
Nga (Steinfeld, 1965), tiếng Pháp (Guiraud, 1954),… Hơn nữa Hirsh và Nation (1992)
đã lập luận rằng để hiểu tất cả các điểm chính trong một văn bản, người đọc cần phải
quen thuộc với 95% từ vựng trong đó. Khơng có thước đo tương ứng trong văn nói,
nhưng chúng ta có thể giả định rằng nếu người nghe biết hơn 5000 từ vựng, học có khả
năng lĩnh hội tốt hơn những gì họ được nghe. (Bojonegoro, 2009)[14]
12
Khó nghe kịp tốc độ của người bản xứ khi nói. Chúng ta cần phải biết nói thường diễn
ra tức thời, người nghe cần phải phân tích cuộc hội thoại ngay lập tức vì thường sẽ
khơng có cơ hội thứ hai để nghe. Một bài độc thoại trên radio có thể chứa 160 từ mỗi
phút, trong khi đó cuộc trị chuyện bình thường có thể lên tới 220/phút. Việc nhanh
hay chậm trong khi nói tùy thuộc vào sự ngắt, nghỉ các mệnh đề trong câu của người
nói. Điều này có nghĩa là người nghe phải tiến hành phân tích đoạn hội thoại dựa trên
tốc độ do người nói quyết định, mà thường tốc độ rất nhanh. Do vậy, áp lực khi phải
“chiến đấu” với các cấu trúc câu và các điểm ngữ pháp rất lớn.(Natasha
Walker,2014)[15]. Một yếu tố khác là trong khi cấu trúc của một bài viết được tổ chức
theo các đơn vị như câu, thì văn nói thường truyền tải một câu hoàn chỉnh nhưng lại
bằng một cụm từ ngắn hoặc cụm từ liên kết với nhau một cách lỏng lẻo (nuốt âm, ngập
ngừng, lặp từ, thậm chí qn ln nhưng gì muốn nói). Khơng chỉ vậy, khi nói người
ta thường sử dụng rất nhiều ngữ âm khác nhau, từ âm được chuẩn hóa đến âm khơng
được chuẩn hóa như phương ngữ, người ngoại quốc,… Trong những trường hợp,
chúng ta khơng thể định hình cũng như nhớ được nội dung cuộc hội thoại, thì kiến
thức về ngữ pháp sẽ giúp chúng ta tìm được “mảnh ghép” phù hợp, thường thì đối
phương sẽ lên, xuống giọng kết hợp với ngắt, nghỉ để giúp người học có thể nghe
được. (Jack C. Richards, 2008)[16]
Động cơ học tập của sinh viên. Hầu hết sinh viên luyện nghe nhiều hơn chỉ để đạt
được điểm cao trong các kì kiểm tra. Trong thực tế, động cơ học tập của sinh viên
không ổn định, mà động cơ lại là điều kiện thúc đẩy, duy trì q trình học tập của sinh
viên. Động cơ có thể tác động đến việc học thông qua 4 cách: tăng năng lượng cũng
như hiệu suất học tập cá nhân lên cao, điều hướng một cá nhân đến mục tiêu cụ thể,
ảnh hưởng đến chiến lược học tập và quá trình nhận thức cá nhân.[14]
Kiến thức nền về chủ đề, ngữ cảnh, cấu trúc, văn hóa chưa đủ cũng là tác nhân cản trở
trong việc nghe hiểu. Nền tảng văn hóa và các kiến thức về văn hóa của các nước khác
là nhân tố thiết yếu giúp sinh viên hiểu được các diễn ngơn bằng lời nói. Nếu hiểu biết
về văn hóa và lịch sử của quốc gia đề cập trong cuộc hội thoại dù vốn từ vựng của sinh
viên còn bị hạn chế cũng có thể giúp tránh tình trạng bế tắc giao tiếp. Ví dụ: nếu một
người học tiếng Tây Ban Nha đang nói chuyện với người bản xứ và đưa ra một bình
luận liên quan đến thời đại Franco, thì việc có kiến thức cơ bản về thời kì đó sẽ giúp
họ dự đốn được nội dung cuộc trò chuyện. Kết luận, khái niệm “người nghe khi căn
13
cứ vào các kiến thức thực tế, thường bị ràng buộc về mặt văn hóa để suy luận và xác
định ngụ ý của người nói” (Vandergrift 2007: 298) Dường như là một niềm tin khá
phổ biến. Giảng viên cần phải dạy khía cạnh này cho sinh viên khi dạy nghe.[15]
Cuối cùng là thái độ học tập của sinh viên. Những sinh viên có năng khiếu trong việc
học nghe họ sẽ biết cách xử lí khi đối diện với những nhiệm vụ khó khăn. Cịn những
sinh viên khơng giỏi trong việc nghe, dù bực bội vì khơng thể hiểu những gì đang nghe
nhưng họ vẫn sẽ tham gia các buổi học. Họ thường chọn giải pháp nhờ bạn bè giải
thích những điểm mà họ chưa hiểu sau khi buổi học kết thúc.
Nghe hiểu thành công cũng được xem xét dựa trên các chiến lược mà sinh viên sử
dụng khi lắng nghe. Sinh viên có thể tiếp cận và xử lí các nhiệm vụ, bài tập dễ dàng
hơn thông qua chiến thuật học tập và phương pháp dạy học hiệu quả.
Các chiến lược học tập
Buck (2001,104)[12] đã xác định được 2 chiến lược học nghe sau đây:
Cognitive strategies (chiến lược nhận thức): hoạt động trí tuệ này liên quan đến việc
lĩnh hội và ghi nhớ đầu vào (input) trong quá trình nghe (ngắn hạn, tức thời) hoặc về
lâu về dài
+ Comprehension processes (quá trình lĩnh hội): liên quan đến quá trình xử lí thơng
tin ngơn ngữ và phi ngơn ngữ
+ Storing and memory processes (quá trình lưu trữ và ghi nhớ): liên quan đến q
trình xử lí và ghi nhớ thơng tin đầu vào (âm thanh) của ngôn ngữ và phi ngôn ngữ tại
thời điểm nghe hoặc sau này
+ Using and retrieval processes (quá trình sử dụng và lặp lại): liên quan đến sử dụng
trí nhớ để sẵn sàng cho đầu ra (ý nghĩa âm thanh, âm vị, cụm từ, câu…)
Metacognitive strategies (chiến lược siêu nhận thức): là hoạt động trí tuệ có ý thức
hoặc vơ thức thực hiện các chức năng điều hành các chiến lược nhận thức
+ Assessing the situation (đánh giá tình hình): đánh giá các điều kiến xung quanh như
kiến thức nền, nội lực, ngoại lực và những hạn chế trước khi tham gia vào bài học.
+ Monitoring (giám sát): đánh giá hiệu quả cơng việc của chính mình hoặc người
khác trong quá trình tham gia bài học
+ Self-evaluating (tự đánh giá): đánh giá hiệu quả công việc mình hoặc người khác
sau khi tham gia bài học
14
+ Self-testing (tự kiểm tra): tự kiểm tra để xác định hiệu quả của việc sử dụng ngơn
ngữ của chính mình.
Kết luận: Các tài liệu nghiên cứu nước ngồi đã chỉ ra quy trình của học nghe hiểu là
top-down và bottom-up. Đồng thời phân tích chi tiết các khó khăn của người học khi
nghe tiếng Anh, không những vậy các tài liệu cịn chỉ ra thêm 3 khó khăn phổ biến khi
nghe là thiếu kiến thức nền về cấu trúc, văn hóa, ngữ cảnh, thiếu động cơ học tập và
thái độ của sinh viên khi tham gia học. Các chiến lược học tập (chiến lược nhận thức
và chiến lược siêu nhận thức) cũng được trình bày để giúp sinh viên nắm bắt trọng tậm
kỹ năng nghe từ đó có thể tiến bộ trên con đường chinh phục ngôn ngữ mới, gia tăng
niềm u thích đối với mơn nghe.
15
Mơ hình nghiên cứu của nhóm bao gồm:
Khái niệm
Chỉ số
Biến số
Điểm thi,
Thực trạng
kỹ năng
nghe tiếng
Cách đo lường
Điểm kiểm tra, thi
sinh viên đạt được
Điểm
kiểm tra tính
trên thang
điểm 10
Anh
Tần số tự
Nguyên
luyện kỹ
Chủ quan
nhân dẫn
Các yếu tố tác
đến kỹ năng
động
nghe yếu
năng nghe
Khách quan
Đo bằng
thang đo thái
độ
Giải pháp
cải thiện kĩ
Phương pháp rèn
năng nghe
luyện phù hợp
Đo bằng
Mức độ áp dụng
thang đo thái
tiếng Anh
độ
3. Những vấn đề còn chưa được đề cập trong các nghiên cứu trước đó
Đã có nhiều nghiên cứu về các phương pháp rèn luyện kỹ nghe tiếng anh hiệu quả,
nhưng tại Trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh thì chưa có cơng
trình nào nghiên cứu về vấn đề này. Do vậy bài nghiên cứu này sẽ là một hướng phát
triển cho các nghiên cứu sau này.
16
NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP
1. Nội dung
1.1 Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết
1.2. Điều tra thực trạng về kỹ năng nghe tiếng anh của sinh viên năm 2 Trường Đại
học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (theo mục tiêu cụ thể 1)
1.3. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng nghe của sinh viên Trường Đại
học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (theo mục tiêu cụ thể 2)
1.4. Đề xuất một số giải pháp để cải thiện kỹ năng nghe Tiếng Anh của sinh viên năm
2 trường Đại học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (theo mục tiêu cụ thể 3)
2. Phương pháp
2.1 Thiết kế nghiên cứu
* Thiết kế nghiên cứu định lượng:
Điểm mạnh của thiết kế nghiên cứu này xác định trước các khía cạnh của q trình
điều tra nghiên cứu như mục tiêu, thiết kế, lấy mẫu hay câu hỏi điều tra. Đo lường
được các biến số, phân tích được dữ liệu, định lượng được số lượng, sự biến đổi của
tình huống, hiện tượng; mức độ tương quan, mức độ ảnh hưởng của các yếu tố của đề
tài nghiên cứu thông qua việc khảo sát, dễ thực hiện, phù hợp với đề tài nghiên cứu, độ
chính xác cao.
2.2 Chọn mẫu
- Chiến lược chọn mẫu: Nhóm nghiên cứu đề tài dùng chiến lược chọn mẫu ngẫu
nhiên đơn giản. Ưu điểm của phương pháp này: Cách làm đơn giản, tính đại diện cao
và có thể lịng vào các kỹ thuật chọn mẫu khác.
+ Tổng thể nghiên cứu: 1500 sinh viên tại trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ
Chí Minh.
+ Tính tốn kích cỡ mẫu: Kích cỡ mẫu được tính dựa trên cơng thức Slovin (1960)
Cơng thức: n= N\1+ N * e2
Trong đó: N= số lượng của tổng số/ dân số nghiên cứu
e = sai số cho phép
Số lượng của tổng số nghiên cứu là 1500 sinh viên. Kích cỡ mẫu là:
n = 1500/1+1500*0,052 = 315,789 = 316 sinh viên
+ Chọn n bằng bảng số ngẫu nhiên chọn từng đối tượng cho tới khi đủ mẫu.
17
- Cách tiếp cận dân số nghiên cứu: sử dụng phương pháp ngẫu nhiên để khảo sát
online. Việc chọn ngẫu nhiên sẽ giúp nhóm nghiên cứu tiết kiệm được thời gian, chi
phí nghiên cứu và dễ dàng tiếp cận được với đối tượng nghiên cứu.
2.3. Thiết kế công cụ thu nhập thông tin:
Nghiên cứu dùng bảng câu hỏi khảo sát để thu nhập thông tin. Bảng câu hỏi gồm 17
câu hỏi trong đó có 2 câu hỏi tự luận và 15 câu hỏi trắc nghiệm.
Lý do chọn công cụ nghiên cứu này là vì có thể giao tiếp với đối tượng nghiên cứu,
thu thập được lượng lớn thông tin nhưng khơng mất q nhiều thời gian,nít tốn kém,
kết quả nghiên cứu có thể khai thác hóa dân số nghiên cứu. Tuy nhiên có một vài
khuyết điểm là độ tin cậy không cao, việc xử lý thông tin cần nhiều thời gian, địi hỏi
nhà nghiên cứu phải có khả năng phân tích và diễn giải các số liệu thống kê.
18
2.4. Thiết kế bảng câu hỏi khảo sát
Thời gian tiếp xúc với
tiếng Anh
Tầm quan trọng của
kỹ năng nghe
Thực trạng kỹ năng
nghe của sinh viên
Tần suất của việc nghe
hiện nay
tiếng Anh
Phương tiện nghe
tiếng Anh
Kiến thức nền
Mơi trường luyện
Tìm hiểu các yếu tố
ảnh hưởng đến kỹ
Những nguyên nhân
năng nghe tiếng Anh
ảnh hưởng đến kỹ
năng nghe chưa đạt
hiệu quả
nghe
Chương trình đào tạo
Thời lượng nghe tiếng
Anh
D
Những khó khăn khi
rèn luyện kỹ năng
nghe ở nhà
Phương pháp học nghe
Giao tiếp với người
Các hoạt động tạo
bản xứ
động lực rèn luyện kỹ
năng nghe
Rèn luyện kỹ năng
nghe theo sở thích của
bản thân
19
2.5 Phương pháp nghiên cứu
2.5.1. Quy trình thu nhập dữ liệu:
Nhóm tiến hành phát phiếu khảo sát trực tiếp đến các bạn sinh viên năm 2 tại trường
Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
2.5.2. Xử lý dữ liệu:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu có liên
quan đến đề tài nghiên cứu đã được xuất bản để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài.
- Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi: Nhằm mục đích điều tra thực trạng học kỹ
năng Nghe của sinh viên năm 2 trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh;
thu nhập ý kiến của sinh viên về những nguyên nhân dẫn đến việc học kỹ năng nghe
chưa tốt; từ đó đưa ra các giải pháp đề xuất để cải thiện kỹ năng nghe Tiếng Anh đạt
hiệu quả cao.
- Phương pháp thống kê mô tả: Lấy số liệu từ Google biểu mẫu chuyển thành dạng
trang tính Excel để xử lý kết quả thu được từ việc khảo sát kỹ năng nghe Tiếng Anh
của sinh viên năm 2 trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh bằng phần
mềm SPSS 16.0 (lệnh Frequency) sau đó trình bày số liệu liên quan bằng cách tính tỷ
lệ phần trăm (%).
20
CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN
Chương 1. Cơ sở lí thuyết của các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng nghe tiếng Anh.
I. Các khái niệm cơ bản của đề tài
II. Các khái niệm có liên quan đến khái niệm các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng nghe
tiếng Anh
Chương 2. Thực trạng, nguyên nhân của việc rèn luyện kỹ năng nghe tiếng Anh
chưa đạt hiệu quả của sinh viên năm 2 trường đại học Công nghiệp Thành phố
Hồ Chí Minh
I. Khái qt về trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
II. Thực trạng kỹ năng nghe tiếng Anh chưa đạt hiệu quả của sinh viên năm 2 trường
Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
III. Những nguyên nhân dẫn đến kỹ năng nghe tiếng Anh chưa hiệu quả của sinh viên
năm 2
Chương 3. Giải pháp rèn luyện kỹ năng nghe tiếng Anh hiệu quả cho sinh viên
năm 2 trường Đại học Thành phố Hồ Chí Minh
I. Cơ sở đề xuất các giải pháp
II. Đề xuất các giải pháp
21
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
THỜI GIAN (TUẦN)
T1
STT
CÔNG VIỆC
1
Xây dựng vấn
đề nghiên cứu
2
Thiết kế đề
tài nghiên cứu
3
Thu thập
dữ liệu
6
Xử lí và phân
tích dữ liệu
Viết đề cương
nghiên cứu
Chỉnh sửa
word
7
Làm Poweroint
8
Thuyết trình
4
5
1
2
T2
3
4
1
2
T3
3
4
1
2
3
4
22
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
[1]
Hà Ánh, 2018. Chỉ 10 - 15% sinh viên đạt chuẩn đầu ra tiếng Anh?. Truy cập tại:
< />Cp7FpXVwCQTX915ZwSQ>.[Ngày truy cập: 13/05/2021].
[2]
Nguyễn Thị Ngọc Ánh, 2016. “Nhung-kho-khan-va-giai-phap-trong-viec-hoc-kynang-nghe-tieng-Anh-o-nha-cua-sinh-vien-nam-2-chuyen-nganh-tieng-Anh-Su-phamo-truong-CDSP-Lang-Son”. Truy cập tại: < />FpXVwCQTX915ZwSQ>.[Ngày truy cập: 16/05/2021].
[3]
Bùi Thị Ngọc Tuyền và Lê Thị Diệu Nga, 2017. “Qu á trình học nghe hiểu tiếng anh
của sinh viên khơng chun ngữ trường đại học Tiền Giang - Khó khăn và biện pháp
khắc phục”. Tạp chí Giáo dục, Số 481, tr 34–37.
[4]
Kiều Thị Thu Hương, 2014. “Nâng cao kỹ năng nghe hiểu tiếng Anh chuyên ngành
quan hệ quốc tế cho cán bộ đối ngoại”. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Nghiên cứu Nước
ngồi, Số 3, tr 23–36.
[5]
Tơn Nữ Xn Phương, 2011. “Khảo Sát Những Khó Khăn Trong Q Trình Dạy Kỹ
Năng Nghe Hiểu Cho Sinh Viên Học Tiếng Anh Không Chuyên Ngữ”, English.
Tài liệu tiếng Anh
[6]
D. Nunan, T. D. Terrell, và H. D. Brown, 2003. Practical English Language Teaching.
[7]
Lindsay Cora và Knight Paul, 2006. “Learning and teaching English a course for
teachers, Oxford Oxford University Press.”, tr 122–123, 2006.
[8]
G. Lotfi, P. Maftoon, và P. Birjandi, 2016. “Learning to listen: does intervention make
a difference?”, Lang. Learn. J., tr 107–123, 2016.
[9]
D. Nunan, “Teaching grammar in context”, 1998.
[10] J. E. Alatis, 1990. “Georgetown University Round Table on Languages and
Linguistics (GURT) 1990”, tr 318.
23
[11] N. Guo và R. Wills, 2005. “An Investigation of Factors Influencing English
Listening Comprehension and Possible Measures for Improvement”, tr 1–16.
[12] Gary Buck, 2001. “Assessing Listening”, tr 198–202.
[13] M. Celce-Murcia, 2002. “Teaching English as a Second or Foreign Language
(3rd Edition)”.
[14] I. P. Bojonegoro, 2009. “TEACHER AND STUDENT ’ S STRATEGIES IN
TEACHING AND LEARNING LISTENING COMPREHENSION”.
[15] N. Walker, 2014. “Listening: the most difficult skill to teach”, Teaching, tr 167–
175.
[16] J. C. Richard, 2008. “Teaching Listening and Speaking From Theory to Practice,
tr 1–37.
24
PHỤ LỤC 1
BẢNG KHẢO SÁT TÌM HIỂU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KỸ
NĂNG NGHE CỦA SINH VIÊN NĂM 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bạn là sinh viên năm mấy?..................................................................
Bạn đang học ở khoa nào?...................................................................
I/ Sinh viên đánh giá ra sao về thực trạng nghe Tiếng Anh?
1. Bạn đã học Tiếng Anh được bao nhiêu năm?
☐5 năm
☐Trên 7 năm
☐6 năm
☐Trên 10 năm
2. Để học và lĩnh hội một ngoại ngữ, kỹ năng nào được được coi là quan trọng nhất?
☐Nghe
☐Đọc
☐Nói
☐Viết
3. Bạn thường sử dụng phương tiện gì để nghe Tiếng Anh?
☐Loa
☐Laptop
☐Điện thoại
☐Radio
4. Ngồi việc học ở trường bạn thường dành bao nhiêu thời gian để luyện nghe?
☐15 phút
☐30 phút
☐1 giờ
II. Sinh viên đánh giá như thế nào về những nguyên nhân ảnh hưởng đến kỹ
năng nghe?
Các bạn vui lòng đánh giá các nội dung sau bằng cách đánh dấu vào các ô chọn theo
mức độ
1. Khơng quan trọng
3. Phân vân
2. Ít quan trọng
4. Quan trọng
5. Rất quan trọng
25