Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM NGUỒN LỰC VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY MAY 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 53 trang )

0

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KẾ TỐN VÀ QUẢN
TRỊ KINH DOANH
.
----------------------

THỰC TẬP GIÁO TRÌNH 1
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM NGUỒN LỰC VÀ HOẠT ĐỘNG
XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY MAY 10
00000000000000000000000

Danh sách sinh viên nhóm 66 :
STT
1
2
3
4

Họ và tên
Nguyễn Minh Đức
Dương Hoài Nam
Vũ Phạm Thu Hà
Nguyễn Phú Minh

Mã sinh
viên
642590
642400
645903


646203

Ngành
KE & QTKD
KE & QTKD
KE & QTKD
KE & QTKD

Chuyên ngành
Quản trị Marketing
Quản trị Marketing
Quản trị tài chính
Quản trị Marketing

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THS. NGUYỄN ĐĂNG HỌC


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên nhóm em chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Nông
nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh cùng
q thầy cơ trong khoa, đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức các mơn học
bổ ích cho chúng em trong thời gian qua. Với vốn kiến thức được tiếp thu trong
q trình học tập tại trường khơng chỉ là nền tảng cho q trình nghiên cứu mà
cịn là hành trang giúp chúng em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin.
Nhóm em chân thành cảm ơn các thầy cơ trong khoa Kế tốn và Quản trị
kinh doanh là những người đã trực tiếp truyền đạt cho chúng em những kiến
thức quý báu. Đặc biệt, nhóm em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên,
thầy giáo ThS. Nguyễn Đăng Học đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em
trong suốt thời gian nghiên cứu để giúp nhóm em hồn thành tốt báo cáo thực
tập của nhóm. Cuối cùng, nhóm em xin gửi lời cảm ơn tới bố mẹ, người thân và

bạn bè đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho chúng em trong suốt quá trình
thực tập.
Tuy đã cố gắng hết mình nhưng do quỹ thời gian và nhận thức còn hạn
chế nên đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sót. Nhóm em rất mong nhận được
sự chỉ bảo và ý kiến đóng góp của các thầy, cơ giáo và các bạn để bài thực tập
giáo trình được hồn thiện hơn. Đó sẽ là hành trang quý giá giúp chúng em
hoàn thiện kiến thức của mình.
Nhóm xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2021


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.........................................................................................................1
MỤC LỤC..............................................................................................................2
Phần 1. MỞ ĐẦU....................................................................................................7
1.1

Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................7

1.2

Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................8

1.3

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................8


1.3.1

Đối tượng nghiên cứu..............................................................................8

1.3.2

Phạm vi nghiên cứu.................................................................................9

1.4

Phương pháp nghiên cứu...............................................................................9

1.4.1

Phương pháp thu thập dữ liệu.................................................................9

1.4.2

Phương pháp phân tích dữ liệu..............................................................10

Phần 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.......................................................................11
2.1

Đặc điểm địa bàn nghiên cứu......................................................................11

2.1.1

Giới thiệu chung về Tổng công ty May 10...........................................11


2.1.2

Chức năng và nhiệm vụ của công ty.....................................................14

2.1.3

Đặc điểm bộ máy tổ chức của cơng ty..................................................15

2.1.4

Tình hình đặc điểm nguồn lực của cơng ty May 10..............................20

2.2

Tình hình hoạt động xuất khẩu tại công ty May 10.....................................29

2.2.1

Về thị trường và bán hàng xuất khẩu tại Mỹ (Hoa Kỳ) và Châu Âu....29

2.2.2

Đặc điểm sản phẩm và giá cả sản phẩm xuất khẩu...............................32


2.2.3

Quy trình xuất khẩu sản phẩm của cơng ty May 10..............................36

2.2.4


Kết quả hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ và Châu Âu.............39

2.3

Đánh giá và khuyến nghị của nhóm đối với công ty May 10......................41

2.3.1

Đánh giá................................................................................................41

2.3.2

Một số khuyến nghị nhằm nâng cao kết quả hoạt động xuất khẩu.......43

Phần 3. KẾT LUẬN..............................................................................................44
3.1

Kết luận.......................................................................................................44

3.2

Kiến nghị.....................................................................................................45

3.2.1

Kiến nghị với nhà nước.........................................................................45

3.2.2


Kiến nghị với tổng công ty dệt may Việt Nam.....................................46


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Số liệu lao động từ năm 2018-2020..........................................................20
Bảng 2.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty giai đoạn 2018-2020...........22
Bảng 2.3 Số lượng máy móc sản xuất trong cơng ty giai đoạn 2018-2020.............24
Bảng 2.4 Doanh thu và lợi nhuận của công ty năm 2018-2020...............................26
Bảng 2.5 Biểu đồ chất lượng AQL chấp nhận trong công nghiệp dệt may thời trang
..................................................................................................................................35
Bảng 2.6 Giá trị xuất khẩu sản phẩm của công ty sang Mỹ giai đoạn 2018-2020...39
Bảng 2.7 Giá trị xuất khẩu sản phẩm của công ty sang EU giai đoạn 2018-2020...40


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Logo Tổng cơng ty May 10 – Cơng ty cổ phần........................................12
Hình 2.2 Hình ảnh về Tổng cơng ty May 10............................................................13
Hình 2.3 Một số sản phẩm của Tổng công ty May 10.............................................34
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức của cơng ty (Nguồn: Phịng tổ chức hành chính).............16
Sơ đồ 2.2 Quy trình xuất khẩu sản phẩm của cơng ty.............................................36
Sơ đồ 2.3 Q trình xuất khẩu gia công của công ty May 10..................................38
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thể hiện mức độ nhận biết về Tổng công ty May 10...............13


DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT
QA: Quality Assurance
DTTBH & CCDV: Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ
AQL: Acceptable Quality Level

EU: European Union
WTO: World Trade Organization


Phần 1.

MỞ ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Ngành dệt may Việt Nam là một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ
lực và giữ vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng của nền kinh tế. Với quy
trình kiểm soát dịch bệnh Covid-19 hiệu quả, tỷ lệ mắc bệnh thấp. Việt Nam trở
thành nước được cấp phép mở cửa xuất nhập khẩu trở lại sớm hơn so với các
nước khác. Điều này tạo ra lợi thế cho ngành xuất khẩu của Việt Nam trong đó
có ngành dệt may. Vào năm 2020, Việt Nam trở thành nước xuất khẩu may mặc
lớn thứ 2 trên thế giới với trị giá 29 tỷ USD. Đây là kết quả đánh giá thống kê
thương mại thế giới (WTO). Với kết quả này, Việt Nam chỉ xếp sau Trung
Quốc, vượt qua Bangladesh về bán hàng may mặc trên toàn cầu.
Sở dĩ để đạt được kết quả như vậy, khơng chỉ là do tình hình kiểm sốt
dịch bệnh tốt ở Việt Nam mà cịn là nhờ chi phí nhân cơng rẻ, đội ngũ lao động
dồi dào và có tay nghề, chất lượng sản phẩm ln được đảm bảo. Trong thời
gian sắp tới ngành dệt may của Việt Nam sẽ có rất nhiều những cơ hội để phát
triển trong khâu xuất khẩu hàng hoá và để nắm bắt tốt thời cơ này, các doanh
nghiệp sẽ phải chú tâm nghiên cứu và tổ chức sao cho tận dụng các cơ hội sắp
tới một cách hiệu quả.
Tiền thân của Tổng công ty May 10-CTCP là các xưởng may quân trang ở
chiến khu Việt Bắc thành lập năm 1946. Đến năm 1952, Xưởng may 10 được
thành lập trên cơ sở hợp nhất các xưởng may quân trang tại chiến khu Việt Bắc.
Sau nhiều lần chuyển đổi, đến năm 2010, công ty trở thành Tổng cơng ty May
10-CTCP (Garco 10).

Nhìn lại chặng đường lịch sử, Tổng công ty đã trải qua gần 75 năm hình
thành và phát triển, trở thành một doanh nghiệp mạnh của ngành Dệt may Việt
Nam. Hiện tại, May 10 mỗi năm sản xuất gần 30 triệu sản phẩm chất lượng cao


các loại, trong đó 80% sản phẩm được xuất khẩu sang các thị trường EU, Mỹ,
Đức, Nhật Bản, Hồng Kông,… Nhiều tên tuổi lớn của ngành May mặc thời
trang có uy tín trên thị trường thế giới đã hợp tác sản xuất với Tổng công ty
May 10 như: Brandtex, Asmara, Jacques Britt, SeidenSticker, Tesco, C&A,
Camel, Arrow,…. Tổng công ty May 10 hoạt động trên các lĩnh vực: kinh
doanh thủ công mỹ nghệ, thực phẩm, bất động sản, đào tạo nghề. Phương thức
kinh doanh của công ty là sản xuất và tiêu thụ sản phẩm may, nhận gia công,
xuất khẩu hàng hóa.
Xuất phát từ những lý luận trên, cùng với những kiến thức chúng em đã
được học ở trên ghế giảng đường kèm những thông tin thực tế thu thập được
trong thời gian thực tập, nhóm em đã quyết định đưa ra lựa chọn đề tài: “Tìm
hiểu đặc điểm nguồn lực và hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty May 10”
làm đề tài báo cáo thực tập của nhóm.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
 Tìm hiểu đặc điểm tổ chức, nguồn lực của Tổng cơng ty May 10.
 Tìm hiểu về hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty May 10
 Đánh giá hoạt động xuất khẩu của công ty, từ đó rút ra nhận xét về ưu
điểm, nhược điểm và đưa ra định hướng giải pháp để giải quyết khó khăn
của hoạt động xuất khẩu.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
-Đối tượng nghiên cứu: Các đặc điểm cơ bản về công ty May 10 và hoạt
động xuất khẩu các sản phẩm như áo sơ mi, quần âu, veston và jacket sang thị
trường quốc tế.



1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1 Nội dung:
Tìm hiểu về đặc điểm tổ chức, nguồn lực và hoạt động hoạt động xuất khẩu
các sản phẩm của công ty May 10 sang thị trường Mỹ và Châu Âu.
1.3.2.2 Không gian
-Địa điểm thực tập: Tổng công ty May 10 – Công ty cổ phần.
-Địa chỉ: Phường Sài Đồng, Quận Long Biên, Hà Nội
1.3.2.3 Thời gian
-Đề tài này được thực hiện từ 22/11 đến 12/12
-Dữ liệu về nguồn lực của công ty là dữ liệu trong giai đoạn 2018-2020
1.4 Phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
 Dữ liệu thứ cấp:
- Về lịch sử, nguồn nhân lực và sơ đồ tổ chức: Dữ liệu này được thu thập
từ phòng tổ chức hành chính của cơng ty thơng qua phương pháp điều tra
– khảo sát. Dữ liệu này giúp nhóm phân tích được quy mơ của cơng ty.
- Hoạt động tài chính: Được thu thập từ báo cáo tài chính giai đoạn 20182020 thơng qua phương pháp điều tra tại phịng kế tốn của công ty.
- Dữ liệu các mặt hàng sản xuất và sơ đồ quy trình xuất khẩu của cơng ty:
Được thu thập thông qua phương pháp quan sát. Dữ liệu này giúp nhóm
hiểu được những đặc trưng về cơng ty và điểm mạnh, điểm yếu của công
ty.


- Dữ liệu về giá trị xuất khẩu: Thu thập bằng cách điều tra khảo sát tại
phòng thị trường của cơng ty. Dữ liệu giúp nhóm phân tích được sự phát
triển của công ty cũng như điều tra xem nguyên nhân dẫn tới cơng ty có
thể đạt được những kết quả như vậy.
 Dữ liệu sơ cấp:
- Số lượng máy móc trong cơng ty: Dữ liệu được thu thập thơng qua

phương pháp quan sát tại xưởng sản xuất của công ty.
- Mức độ hiểu biết về công ty của người dân: Thu thập thông qua biểu mẫu
và phỏng vấn một số các cá nhân tại một khu vực nhất định.
1.4.2 Phương pháp phân tích dữ liệu
 Phương pháp so sánh: Phương pháp này được sử dụng để so sánh các số liệu
trong ba năm 2018, 2019 và 2020. Từ đó mô tả được sự phát triển của công
ty trong giai đoạn 2018-2020.
 Bảng SWOT: Là viết tắt của bốn từ tiếng anh: Strenghts – Thế mạnh,
Weaknesses – Điểm yếu, Opportunities – Cơ hội, Threats – Thách thức.
Phương pháp phân tích này được sử dụng để đánh giá tổng quan về cơng ty.
Từ bảng SWOT, nhóm có thể đề xuất các giải pháp cho công ty đồng thời
giúp người đọc nắm được thông tin về công ty.
 Phương pháp thống kê mô tả: Thống kê mô tả được sử dụng để mơ tả những
đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua
các cách khác nhau. Phương pháp dùng để mơ tả tình hình cơ bản của công
ty như lịch sử phát triển, cơ cấu tổ chức, các sản phẩm của công ty, mô tả
quá trình bán hàng từ kiểm sốt đầu ra, đầu vào, đánh giá chất lượng.


Phần 2.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
2.1.1 Giới thiệu chung về Tổng công ty May 10
 Về Tổng công ty May 10:
Tổng công ty May 10 – Công ty cổ phần là một trong những doanh
nghiệp nổi tiếng trong ngành dệt may ở Việt Nam. Cái tên “May 10” đã trở nên
quen thuộc đối với nhiều người ở khu vực miền Bắc.
Tên quốc tế: Garment 10 Corporation – Join Stock Company

Mã số thuế: 0100101308
Địa chỉ: Phường Sài Đồng, Quận Long Biên, Hà Nội
Ngành nghề kinh doanh: Bán lẻ hàng may mặc, giày dép, hàng da và giả
da trong các cửa hàng chuyên doanh.
 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty May 10 được thành lập vào năm 1946 tại Việt Bắc. Tiền thân
của công ty May 10 là các xưởng may quân trang (phục vụ quân đội những năm
đầu của cuộc kháng chiến lần thứ nhất). May 10 đã lớn dần lên trong cuộc
kháng chiến lần thứ 2.
Năm 1954 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi, các xưởng
may từ Việt Bắc, khu Ba, khu Bốn, liên khu Năm và Nam Bộ đã tập hợp về Hà
Nội và sát nhập với nhau thành công ty May 10 thuộc cục quân nhu, tổng cục
hậu cần – Bộ Quốc Phòng.
Năm 1956 May 10 chính thức tiếp quản một doanh trại qn đội Nhật
đóng trên đất Gia Lâm với gần 2500m 2 nhà xưởng các loại. Do có nhiều cố
gắng và thành tích tốt trong sản xuất nên ngày 08/01/1959 May 10 đã vinh dự
được đón Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm nơi đây.


Năm 1961, do nhu cầu của tình hình thực tế, xí nghiệp May 10 chính
thức chuyển sang bộ Cơng Nghệp nhẹ quản lý.
Vào năm 1992, hoà chung vào những thắng lợi của công cuộc đổi mới,
căn cứ vào những bước tiến của xí nghiệp, trước những nhu cầu lớn của thị
trường may mặc trong nước và thế giới, ngày 14/12/1992 với quyết định của số
1090/TCLĐ của Bộ Công Nghiệp nhẹ đã chuyển đổi xí nghiệp May 10 thành
cơng ty May 10 thuộc tổng công ty dệt may Việt Nam.
Năm 2005, cơng ty May 10 chuyển đổi mơ hình hoạt động thành công ty
cổ phần May 10. Đến năm 2010 công ty chuyển đổi thành Tổng công ty May 10
– Công ty cổ phần. Vào năm 2014, tổng công ty May 10 có tổng cộng 17 nhà
máy hoạt động phần lớn ở miền Bắc.

 Logo của cơng ty

Hình 2.1 Logo Tổng công ty May 10 – Công ty cổ phần


 Hình ảnh bên ngồi cơng ty:

Hình 2.2 Hình ảnh về Tổng công ty May 10
 Đánh giá mức độ nhận biết của người dân về Tổng công ty May 10
Đơn vị tính: %
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%

Miền Bắc

Miền Trung

Miền Nam

Khơng biết
Đã từng nghe qua nhưng khơng nhớ


Mỹ

Châu Âu

Có biết

Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thể hiện mức độ nhận biết về Tổng công ty May 10
Nguồn: Phịng cơng tác thị trường Tổng cơng ty May 10
Từ biểu đồ cho thấy miền Bắc là nơi người dân dễ nhận ra nhất về Logo
cũng như ngành nghề của Tổng công ty May 10. Tuy nhiên ở Miền Trung và
Nam, Tỉ lệ người nhận biết về công ty còn rất nhỏ, cụ thể tỉ lệ này rơi vào


khoảng 20% - 35%, nguyện nhân là do công ty chỉ đặt trụ sở chính cũng như
tập trung nguồn lực chủ yếu tại miền Bắc, riêng miền Trung công ty chỉ có bảy
nhà máy hoạt động sản xuất tại đây.
Về người dân ở nước ngoài, tỷ lệ người Mỹ nhận ra logo công ty May 10 rơi
vào khoảng 10% và tỉ lệ này cao gấp đôi tỉ lệ người Châu Âu nhận ra công ty
với 5%.
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
2.1.2.1 Chức năng của công ty
Công ty cổ phẩm May 10 là một công ty cổ phần thuộc Tổng Cơng Ty
Dệt May Việt Nam (VINATEX) có chức năng chính là sản xuất và kinh doanh
các sản phẩm may mặc như: jacket các loại, comple, quần âu, quần soóc, quần
đùi, bộ ngủ, quần áo lao động và đặc biệt là quần áo sơ mi.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành theo ba
phương thức chính:
 Nhận gia cơng tồn bộ theo hợp đồng: Cơng ty sẽ nhận nguyên vật liệu và
phụ liệu từ phía khách hàng theo hợp đồng, sau đó tiến hành gia cơng thành
sản phẩm hồn chỉnh và giao đến tay cho khách hàng.

 Sản xuất hàng nội địa: Công ty thực hiện tồn bộ q trình sản xuất kinh
doanh, từ khâu đầu vào, đến sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nhằm phục vụ nhu
cầu tiêu dùng trong nước.
 Sản xuất hàng xuất khẩu dưới hình thức FOB: Cơng ty sẽ căn cứ vào hợp
đồng tiêu thụ đã ký với khách hàng, tiến hành tự sản xuất rồi xuất khẩu sản
phẩm cho khách hàng theo hợp đồng đã đăng ký.


2.1.2.2 Nhiệm vụ của công ty
Trong giai đoạn hiện nay, cơng ty có những nhiệm vụ chủ yếu là:
- Đảm bảo kinh doanh có hiệu quả, hồn thành tốt nghĩa vụ đối với nhà nước
- Đa dạng hoá sản phẩm, đẩy mạnh phát triển sản phẩm mũi nhọn, mở rộng
quy mô sản xuất theo khả năng của công ty và nhu cầu thị trường, không
ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và hệ thống quản lý chất lượng để
cạnh tranh với các đối thủ lớn như May Nhà Bè, Việt Tiến, Đức Giang,…
- Phát triển May 10 trở thành một doanh nghiệp may thời trang với tầm vóc
lớn trong thị trường nội địa cũng như trong khu vực.
- Nâng cao thị phần trong nước, ổn định và mở rộng thị trường xuất khẩu.
- Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ môi trường, giữ gìn trật tự an tồn xã hội theo
quy định của luật pháp và nhà nước.
- Đảm bảo công ăn việc làm ổn định, không ngừng cải thiện và nâng cao điều
kiện làm việc, nâng cao đời sống cho cán bộ, công nhân viên trong công ty.
Thực hiện quyền lợi đối với người lao động theo đúng quy định.
- Tuân thủ các quy đinh về pháp luật và chính sách của nhà nước như: Chế độ
kiểm toán, kiểm tra, nghĩa vụ nộp thuế…
- Tuân thủ quy định phòng chống dịch bệnh, chung tay góp phần giúp đỡ xã
hội để cùng nhau vượt qua khó khăn.
2.1.3 Đặc điểm bộ máy tổ chức của công ty
- Sơ đồ bộ máy công ty May 10:



ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG

BAN KIỂM SỐT

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

TỔNG GIÁM ĐỐC

PHĨ TGĐ
B. Thủy

GĐĐH
B. Giang

GĐĐH
B. Thảo

GĐĐH
Ơ. Nhu

• Đại diện LĐ về HTQL
• Phịng QA

• P. Thị trường 2

• XN Veston Hà Nội

• XN may Thái Hà


• P. Thị trường 1

• KS Garco Dragon

• XN Veston Hưng Hà

• Cơng tác Thị
trường nhóm SP
Sơ mi, Veston dệt
kim, KT vải

• XN may Hưng Hà

• Trung tâm KDTM

• Cơng tác Thị trường
nhóm SP quần, Jacket,
dệt kim, BHYT,
KTYT

• Phịng TKTT

• XN may Vi Hồng
• TTSXTM Vạn Thành
• Qlý CN, CL Veston TCT
• PT. Đào tạo khối sản xuất

• CN chuỗi Siêu thị

• Cty TNHH M & F

• Làm việc với Đồn
thanh niên

• Phịng TCHC
• Cơng nghệ thơng tin
• Phịng Đầu tư
• XN Hà Quảng
• XN may Hà Tĩnh
• Trường CĐ LBC

PHĨ TGĐ.TT
Ơ. Long

GĐĐH
B. Hồng

• P. Xuất nhập khẩu

• Phịng TCKT

• P. Thơng tin và TT

• Phịng Y tế Mơi trường

• XN Sơ mi HN

• Trường Mầm non

• Làm việc với Cơng
Đồn


• Cty TNHH Phù Đổng

• Cơng tác nội chính
• PT phát ngơn, xử lý
khủng hoảng truyền
thơng

• CT. kiểm sốt NB
• Quản lý rủi ro

GĐĐH
Ơ. Mạnh

PHĨ TGĐ
Ơ. Dương

• Phịng Cơ điện

• Phịng Kỹ thuật

• Phịng BVQS

• XN Bỉm Sơn

• XNSX trang thiết bị y
tế

• XN Đơng Hưng


•Cơng tác cơng nghệ.
TB tự động hóa, chuyển
đổi số trong SX

• XN may Thái
Nguyên
• Qlý CN, CL
JacketTCT

• PT. Đào tạo khối Văn
Phịng

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức của cơng ty (Nguồn: Phịng tổ chức hành chính)


- Mô tả chức năng bộ phận:
Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty. Đại
hội đồng cổ đông thông qua Điều lệ Công ty cổ phần bầu ra Hội đồng quản trị
và Ban kiểm sốt để điều hành và giám sát tồn bộ hoạt động của Công ty.
Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý cao nhất của cơng ty. Có tồn quyền
nhân danh Công ty quyết định về mọi vấn đề liên quan đến mục đích và quyền
lợi của Cơng ty.
Ban kiểm soát: Bầu ra trưởng ban kiểm soát, là cơ quan có thẩm quyền
thay mặt Đại hội đồng cổ đơng kiểm tra, giám sát tất cả các hoạt động sản xuất
kinh doanh của Cơng ty. Ban kiểm sốt hoạt động độc lập với Hội đồng quản
trị, với Tổng Giám Đốc công ty và báo cáo trực tiếp với Đại hội đồng cổ đông.
Tổng giám đốc: Do Hội đồng quản trị bầu và miễn nhiệm, là người điều
hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, tổ chức thực hiện các nghị
quyết, Nghị định của Hội đồng quản trị và Đại Hội Đồng cổ đơng.
Phó tổng giám đốc: Là người giúp đỡ điều hành cơng việc ở các xí nghiệp

thành các phòng kinh doanh, phòng quản lý chất lượng và thay quyền giám đốc
điều hành công ty khi giám đốc vắng mặt ở cơng ty. Phó tổng giám đốc cũng
được Tổng giám đốc uỷ quyền đàm phán và ký kết một số hợp đồng với khách
hàng trong nước và khách hàng nước ngoài.
Giám đốc điều hành: Hỗ trợ cho tổng giám đốc các cơng việc ở các xí
nghiệp địa phương hay xí nghiệp liên doanh.
Phịng kỹ thuật: Căn cứ vào kế hoạch sản xuất xây dựng và quy trình kỹ
thuật may, các định mức nguyên liệu và đảm bảo kỹ thuật tiết kiệm nhất, kiểm
tra kỹ thuật sản xuất đồng thời sáng tạo, ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất.
Phịng tài chính kế tốn: Có chức năng điều hành tổ chức tồn bộ hoạt
động tài chính kế tốn của cơng ty, nhằm sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm, đạt
được mục tiêu về lợi ích kinh tế cũng như lợi ích về xã hội của công ty.


Phịng chất lượng (QA): Có nhiệm vụ kiểm tra tồn bộ việc thực hiện quy
trình cơng nghệ, kí kết các hợp đồng kinh doanh.
Các xưởng may thành viên: Đây là nơi diễn ra các hoạt động sản xuất tạo
ra sản phẩm của cơng ty. Các xưởng may, xí nghiệp này thực hiện các nghiệp
vụ như nhập nguyên phụ liệu, tổ chức cắt may, là, gấp, đóng gói, nhận thành
phẩm vào kho.
Các phịng quản lý cơng nghệ, chất lượng các sản phẩm Veston, Jacket
tổng cơng ty: Là phịng kiểm sốt những công việc liên quan đến công nghệ và
chất lượng sản phẩm như Veston, Jacket của cơng ty.
Phịng thị trường 1,2: Tham mưu cho Tổng giám đốc/Ban điều hành Tổng
công ty về công tác phát triển thị trường, kinh doanh thương mại quốc tế. Thực
hiện các hoạt động Marketing xuất khẩu hàng may mặc. Triển khai các hình
thức kinh doanh thương mại xuất khẩu hàng may mặc.
Phịng tổ chức hành chính: Tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản
trị/Ban điều hành Tổng công ty trong các lĩnh vực công tác sau: Công tác tổ
chức, quản trị và phát triển nguồn nhân lực, pháp chế doanh nghiệp, hành chính

tổng hợp, an tồn lao động và quản lý mơi trường.
Phịng cơng nghệ thơng tin: Tham mưu và tổ chức, triển khai thực hiện
quản lý tồn bộ hệ thống cơng nghệ thơng tin của công ty, bao gồm: Quản lý hệ
thống mạng, hệ thống ứng dụng phục vụ hoạt động nghiên cứu, đào tạo và quản
trị công ty. Xây dựng định hướng, chiến lược và phát triển công nghệ thông tin
để ứng dụng cho tồn bộ hoạt động của cơng ty trong từng giai đoạn phát triển.
Phòng đầu tư: Chức năng của phòng là nghiên cứu và phát triển thị trường, đưa
ra các chiến lược kinh doanh cũng như chiến lược quảng cáo nhằm đem lại hiệu
quả cao trong sản xuất kinh doanh.
Phòng thiết kế thời trang: Chức năng chính của phòng thiết kế thời
trang là tham mưu, tư vấn cho các nhà quản lý doanh nghiệp các vấn đề


liên quan đến công tác thiết kế thời trang, sáng tạo ra những bản vẽ thời
trang mới, hợp với xu hướng, phong cách hiện đại.
Phịng xuất nhập khẩu: Có nhiệm vụ xây dựng và theo dõi việc thực hiện
tiến độ sản xuất, kế hoạch sản xuất, theo dõi tình hình sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm, lập các phiếu nhập, xuất vật tư, cấp phát vật tư, nguyên liệu cho sản xuất
theo định mức do phòng kỹ thuật đưa ra.
Phòng thơng tin và truyền thơng: Phịng truyền thơng của cơng ty có nhiệm
vụ theo dõi các kênh báo chí, các chương trình truyền hình và các phương
tiện truyền thơng khác để xem giới truyền thơng đang nói gì về cơng ty và đề ra
các chiến lược để giải quyết những thông tin sai lệch, gây ảnh hưởng xấu
đến cơng ty.
Phịng y tế và mơi trường: Là bộ phận cung cấp thông tin về các vấn đề
liên quan đến môi trường và y tế cho tổng giám đốc và cơ quan y tế nhà nước.
Phòng cơ điện: Xây dựng và cố vấn cho ban giám đốc trong lĩnh vực liên
quan đến máy móc, giám sát và bảo quản, bảo dưỡng tài sản nhằm phục vụ sản
xuất một cách thơng suốt, hiệu quả và an tồn tuyệt đối. Ứng dụng các công
nghệ mới, hướng dẫn sử dụng các thiết bị máy móc.

Phịng bảo vệ qn sự: Có chức năng tham mưu, giúp việc Hội đồng thành
viên, Tổng giám đốc công ty các lĩnh vực công tác, thanh tra, bảo vệ, qn sự,
phịng cháy chữa cháy, cơng tác tiếp cơng dân, phịng chống tham nhũng.



×