Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Thực trạng sử dụng rượu bia và các yếu tố liên quan đến rượu bia ở sinh viên y tại khoa y dược, đại học đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.02 KB, 24 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHOA Y – DƯỢC

BÀI BÁO CÁO TỔNG KẾT
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NĂM HỌC 2022 – 2023

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RƯỢU BIA VÀ CÁC YẾU
TỐ LIÊN QUAN ĐẾN RƯỢU BIA Ở SINH VIÊN Y
TẠI KHOA Y – DƯỢC, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Nhóm sinh viên thực hiện đề tài:

Lớp, ngành học:
Người hướng dẫn:

1.
2.
3.
4.
5.

Bùi Trương Mạnh Thái
Nguyễn Hoàng Nguyên Thảo
Phan Anh Sơn
Đinh Trọng Thủy
Nguyễn Lê Anh Thư

RHM20
TS. BS. Hoàng Thị Nam Giang


Đà Nẵng, 01/2023
1


PHỤ LỤC

I.

ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................................................3

II.

TỔNG QUAN.................................................................................................................................3

1.

Rượu bia là gì?.................................................................................................................................3

2.

Tình trạng tiêu thụ rượu bia đã & đang diễn ra trên toàn cầu?.........................................................4

3.

Tác hại của rượu bia?.......................................................................................................................4

4.

Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tiêu thụ rượu bia?..............................................................................5


5.

Liên hệ giữa rượu bia & đối tượng sinh viên trên thế giới & Việt Nam hiện nay?..........................5

Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................................................6
III.

ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................7

1.

Đối tượng, phạm vi & thời gian nghiên cứu....................................................................................7

2.

Thiết kế nghiên cứu.........................................................................................................................7

3.

Phương pháp thu thập dữ liệu..........................................................................................................7

4.

Cỡ mẫu............................................................................................................................................7

5.

Kỹ thuật chọn mẫu...........................................................................................................................8

6.


Biến số nghiên cứu..........................................................................................................................8

7.

Các bước tiến hành........................................................................................................................11

IV.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..........................................................................................................12

1.

Xác định được tỉ lệ sử dụng rượu bia của sinh viên.......................................................................12

3.

Xác định được các yếu tố tác động đến việc sử dụng rượu bia của sinh viên.................................18

V.

BÀN LUẬN..............................................................................................................................21
1.

Thực trạng sử dụng rượu bia ở sinh viên khoa Y Dược – Đại học Đà nẵng năm 2022..................21

2.

Một số yếu tổ liên quan đến hành vi sử dụng rượu bia của sinh viên.............................................23


Hạn chế của nghiên cứu.........................................................................................................................23
Hướng phát triển của đề tài....................................................................................................................24
VI.

KẾT LUẬN..................................................................................................................................24

VII.

KIẾN NGHỊ.................................................................................................................................25

TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................................26

9


THỰC TRẠNG SỬ DỤNG RƯỢU BIA VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN
QUAN ĐẾN RƯỢU BIA Ở SINH VIÊN Y TẠI KHOA Y – DƯỢC,
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
I.

10

ĐẶT VẤN ĐỀ:

Hiện nay, rượu bia vô cùng phổ biến ở nước ta, việc uống rượu đã trở thành 1 “văn hóa”
khơng thể thiếu. Nó được xem là một chất kích thích mạnh, được ví ngang hàng với heroin
về mặt độc hại và lệ thuộc [1]. Etanol trong rượu sẽ mang rất nhiều những tác hại tiêu cực
cho sức khỏe nếu chúng ta lạm dụng quá nhiều [2].
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bia rượu là nguyên nhân trực tiếp của ít nhất 30
bệnh, chấn thương và là nguyên nhân gián tiếp của ít nhất 200 loại bệnh tật nằm trong danh

mục phân loại bệnh tật quốc tế ICD10, một số tên bệnh đã có từ rượu như loạn thần do
rượu, xơ gan do rượu, ung thư, hội chứng rượu bào thai, tăng nguy cơ dị tật và tác hại
nhiều nhất đến não bộ thai nhi …, là một trong 4 yếu tố nguy cơ chính đối với các bệnh
khơng lây nhiễm [3]. Năm 2011 trên thế giới có khoảng 2,5 triệu ca tử vong do các vấn đề
liên quan đến rượu bia và tiếp tục tăng lên 3,3 triệu số ca tử vong trong năm 2012, chiếm
tới 5,9% tổng số ca tử vong trên toàn cầu [3]. Theo nghiên cứu về gánh nặng bệnh tật toàn
cầu năm 2016, 12% trường hợp tử vong tại Việt Nam liên quan tới sử dụng rượu bia [4].
Mức tiêu thụ rượu bia tính theo lít cồn nguyên chất bình quân đầu người (trên 15 tuổi)
trong giai đoạn năm 2015-2017 tại Việt Nam là 8,3 lít, tương đương với 1 người uống 170
lít bia mỗi năm, dẫn đến tỷ lệ sử dụng rượu bia ở lứa tuổi vị thành niên và thanh niên đã
gia tăng đáng kê từ 51% vào năm 2021 lên 60%, dự đốn có thể tăng đến 11,4 lít vào năm
2025 nếu khơng có biện pháp can thiệp hiệu quả vào việc kiểm soát tác hại của sử dụng
rượu bia [3]. Trong một cuộc điều tra thực hiện năm 2021 tại Việt Nam trong vịng 30
ngày, có tới 64% nam giới và 10% nữ giới có uống rượu bia [5].
Mức độ này nếu khơng có biện pháp giải quyết hiệu quả, các tệ nạn xã hội sẽ giống như
“cơn bão đen” công phá giới trẻ, ảnh hưởng xấu tới phẩm chất, nhân cách, lối sống của lực
lượng thanh niên - chủ nhân tương lai của đất nước [6]. Lứa tuổi thanh thiếu niên sẽ ngày
càng dễ bị sa ngã vào những hành vi xấu. Bởi đây là giai đoạn đang phát triển về mặt thể
chất lẫn tinh thần nên luôn muốn chứng tỏ bản thân, thể hiện với bạn bè xung quanh. Trạng
thái này cũng đang báo động ở sinh viên và là một vấn đề hết sức đáng lo ngại, đặc biệt là
trong sinh viên y khoa, vì đây sẽ là một nguồn lực y tế trong tương lai cho cộng đồng và xã
hội.


II.

TỔNG QUAN:
1. Khái niệm rượu, bia được quy định theo Luật Phòng chống tác hại của rượu bia
gồm:
Rượu là đồ uống có cồn thực phẩm, được sản xuất từ quá trình lên men từ một hoặc hỗn

hợp của các loại nguyên liệu chủ yếu gồm tinh bột của ngũ cốc, dinh dưỡng của cây hoa,
củ, quả hoặc là đồ uống được pha chế từ cồn thực phẩm [7]
Bia là đồ uống có cồn thực phẩm, được sản xuất từ quá trình lên men từ hỗn hợp của các
loại nguyên liệu chủ yếu gồm mạch nha (malt), đại mạch, nấm men bia, hoa bia (hoa
houblon), nước [7]
(Khoản 1,2 Điều 2 Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia)
2. Thực trạng tiêu thụ rượu bia đã & đang diễn ra tại Việt Nam và trên toàn cầu?
Theo một báo cáo nghiên cứu của Tạp chí Y khoa Lancet (Anh) , tổng lượng rượu bia
tiêu thụ khắp thế giới từ 21 tỷ lít năm 1990 lên 35,7 tỷ lít năm 2017, tương đương mỗi
năm tăng khoảng 70% [8]. Tại Việt Nam trong khoảng 7 năm(2010-2017), tốc độ tăng
mức tiêu thụ rượu lên đến 90% hơn mức tiêu thụ bình quân của thế giới và là quốc gia có
mức tăng tiêu thụ rượu bia lớn nhất thế giới . Năm 2017 bình quân mỗi người Việt Nam
sử dụng khoảng 9 lít đồ uống có cồn [9].
Trong một báo cáo công bố năm 2018, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cũng đánh giá
mức tiêu thụ rượu, bia của người Việt là cao so với các quốc gia khác trong khu vực. Ước
tính, trung bình mỗi người Việt trên 15 tuổi tiêu thụ 8,3 lít còn nguyên chất trong một
năm nhiều hơn người Trung Quốc và gấp 4 lần người Singapore [3].
3. Tác hại của việc sử dụng rượu bia?
* Về sức khỏe
Việc sử dụng rượu bia đã gây ra những hậu quả hết sức nặng nề về sức khỏe như tổn
thương trực tiếp về thể chất (bệnh tim mạch, gan...) hoặc bệnh lí thần kinh (rối loạn lo âu,
rối loạn trầm cảm hoặc rối loạn việc sử dụng chất...) và nặng hơn có thể gây ra tử vong.
[10] [11]
Hiện nay, có đến 5.1% gánh nặng bệnh tật trên toàn thế giới ở những người từ 15 tuổi
trở lên là do sử dụng rượu bia [3]. Ngồi ra, theo thống kê có khoảng 5.9% số ca tử vong
trên toàn cầu trong năm 2012 là do sử dụng rượu bia và hậu quả của việc tiêu dùng ở mức
độ lớn [3]. Điển hình như Năm 2009, bệnh gan do rượu là nguyên nhân chính gây tử
vong gần 1/3 số ca ghép gan ở Mỹ [12]. Trong năm 2015, trong số 78.529 ca tử vong do
bệnh gan ở những người từ 12 tuổi trở lên, có 47% liên quan đến rượu, trong đó nam
giới chiếm 49,5%, nữ giới chiếm 43,5% [13]. Năm 2016, tại Anh và xứ Wales, trong tổng

số các trường hợp tử vong do rượu thì chiếm tới 63% nguyên nhân là bệnh gan do rượu
[14]. Tại Angola năm 2012, trong số những người bị xơ gan thì có đến 68,9% nam giới
và 60,9% nữ giới cho biết đã từng sử dụng rượu bia trong thời gian dài trước đó [15].
* Về tai nạn giao thông

11


Rượu bia liên quan đến tai nạn giao thông : Theo thống kê của tổ chức Hợp tác và phát
triển Kinh tế (OECD) năm 2015 có 34% thanh thiếu niên từ 14 đến 17 tuổi và 57% thanh
niên từ độ tuổi đã từng sử dụng rượu bia [16] ,tại Việt Nam theo thống kê của bộ Y tế,
Trung tâm TTTT-GDSK Trung ương, vào năm 2016 rượu bia là nguyên nhân gây ra 70%
số vụ tai nạn giao thơng, ước tính cả nước có hơn 10000 người tử vong do tai nạn giao
thơng thì có hơn 7000 người chết do lái xe sau khi sử dụng rượu bia [16]
* Về kinh tế
Rượu bia không những gây tác hại về mặt sức khỏe, nó cịn gây ra những gánh nặng về
mặt kinh tế rất lớn đến nhiều quốc gia trên thế giới, kể cả những nước phát triển. Điển
hình là tại Hoa Kỳ vào năm 2010, việc lạm dụng rượu bia đã gây thiệt hại cho đất nước
249 tỷ đô la, riêng ở nhóm trẻ vị thành niên tốn 24,3 tỷ đơ la (9,7%). Tại nước Anh, hệ
thống y tế quốc gia (NHS) đã tốn 3,3 tỷ bảng Anh để khắc phục những hậu quả của rượu
bia từ 2006-2007 [15]
Tại Việt Nam, cả nước đã phải chi phí cho rượu bia khoảng 60.000 tỷ mỗi năm, chiếm
gần 3% tổng số thu ngân sách của cả nước [16].
* Tác hại đối với thanh thiếu niên
Rượu bia làm gia tăng tỉ lệ tử vong do tai nạn giao thông ở thanh thiếu niên: -Trong báo
cáo của CDC Mỹ, trung bình trong giai đoạn 2006- 2010, đã có 4358 người tỉ vong dưới
21 tuổi trong đó nguyên nhân chiếm tỷ lệ cao nhất là tai nạn giao thông do sử dụng xe cơ
giới với 1580 trường hợp tử vong [16]
Rượu bia còn làm tăng nguy cơ của việc quan hệ tình dục khơng an tồn:
- Trong một nghiên cứu ở Anh vào năm 2008 về các yếu tố nguy cơ và bảo vệ của việc sử

dụng rượu bia ở trẻ em 15 đến 16 tuổi cho thấy 12,5% trường họp đã từng quan hệ tình
dục ngoài ý muốn sau khi sử dụng rượu bia, 28,8% từng bị ảnh hưởng bởi bạo lực sau khi
uống say và 45,3% trường hợp từng quên mọi thứ sau khi uống [17]
-Trong một nghiên cứu mô tả cắt ngang ở Hà Nội và Nam Định vào năm 2016, được thực
hiện trên đối tượng đi xét nghiệm HIV cho thấy có mối liên quan mật thiết giữa những
người có rối loạn sử dụng rượu bia với hành vi tình dục khơng an toàn [18]
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tiêu thụ rượu bia?
Tuổi, giới tính, nghề nghiệp, trình độ học vấn, dân tộc, điều kiện kinh tế, nơi cư trú
cùng một số yếu tố khác là những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc tiêu thụ rượu bia.
Sử dụng rượu bia lâu dài sẽ gây ra những tác hại đến sức khoẻ nghiêm trọng, ảnh
hưởng đời sống và trở thành gánh nặng kinh tế. Tuy nhiên, việc uống rượu bia cũng mang
lại những lợi ích đáng kể khi sử dụng ở mức độ phù hợp. Nhưng nếu lạm dụng nó thì
ngược lại rượu bia đem đến vơ số những tác hại xấu.
5. Liên hệ giữa rượu bia & đối tượng sinh viên ở Việt Nam hiện nay?
Việc sử dụng rượu bia dẫn đến những tác hại tiềm tàng về sức khoẻ và xã hội với cả
người uống và với những người xung quanh, đặc biệt là ảnh hưỡng đến lứa tuổi thanh
thiếu niên. Ở giai đoạn dậy thì phát triển về thể chất và tinh thần, rượu bia gây các tác

12


động rất lớn làm cho thanh thiếu niên có hành vi bạo lực, tai nạn, chấn thương, ngộ độc
(rượu),… về lâu dài sẽ gây nghiện và các bệnh mạn tính [19]. Do đó chúng ta cần phải
can thiệp kịp thời để hạn chế và giảm thiểu các nguy cơ sử dụng rượu bia của lứa tuổi
thanh thiếu niên nói chung hay đối tượng sinh viên nói riêng.
Tại Việt Nam, tỷ lệ sinh viên đại học uống rượu bia ở mức có nguy cơ cao [20] vì vậy
sinh viên cũng gặp phải nhiều tác hại như nghỉ học, mất kiểm soát, gây rối, gây mất trật
tự an toàn xã hội [21]. Một nghiên cứu vào năm 2019 ở các sinh viên trong nhóm Y khoa
Việt Nam cho thấy có tới 6,8% những người tham gia uống rượu bia ở mức độ có hại
[22].Mặt khác, ở một nghiên cứu được thực hiện ở trường Đại học Y dược Hại phòng

năm 2015 cho biết đã có 72,2% sinh viên được giáo dục về rượu bia chỉ một số ít cho
rặng rượu bia khơng gây tác hại xấu nhưng tỉ lệ sinh viên đã từng sử dụng lại chiếm
75,8% [23]. Trên thế giới, tình trạng lứa tuổi vị thành niên lạm dụng rươu bia cũng là một
vấn đề nhức nhối nhưng lại chưa thể đưa ra phương án xử lý phù hợp.
Sinh viên Khoa Y- dược, ĐHĐN là những cán bộ y tế trong tương lai, sẽ là những
người trực tiếp tư vấn và bảo vệ sức khoẻ cho người dân vậy nên thái độ đối với vấn đề
sử dụng rượu bia rất quan trọng và cần thiết. Vậy nên nghiên cứu này được tiến hành
nhằm mục đích biết được thực tiễn, đánh giá được thái độ, chủ quan và nhận thức về
hành vi sử dụng rượu bia ở sinh viên làm tiền đề tiến hành các công tác truyền thông về
Luật và các yếu tố tác hại của rượu bia để giảm thiểu tỉ lệ uống rượu bia.
6. Mục tiêu thực hiện nghiên cứu:
- Mục tiêu tổng quát: Khảo sát thực trạng sử dụng rượu bia và các yếu tố liên quan đến rượu
bia của sinh viên Khoa Y Dược – Đại học Đà Nẵng nói riêng và sinh viên các trường đại
học nói chung.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Xác định được tỉ lệ sử dụng rượu bia của sinh viên y dược.
+ Xác định được các nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng rượu bia của sinh viên
y dược.
+ Xác định được các yếu tố tác động đến việc sử dụng rượu bia của sinh viên y
dược.
+ Xác định được tác hại và hiểu biết về các biện pháp phòng chống tác hại của
sử dụng rượu bia ở sinh viên y dược.

III.
-

13

ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 
1. Đối tượng, phạm vi & thời gian nghiên cứu: 


Đối tượng nghiên cứu:
 Dân số mục tiêu: Sinh viên học tại Khoa Y-dược Đại học Đà Nẵng 
 Tiêu chí chọn mẫu: Sinh viên học tại Khoa Y Dược - Đại học Đà Nẵng, đồng ý
tham gia nghiên cứu. 


 Tiêu chí loại trừ: Sinh viên đang bảo lưu, nghỉ học, ngừng học trong thời gian

nghiên cứu và sinh viên không đồng ý tham gia nghiên cứu 
- Phạm vi nghiên cứu: Khoa Y - Dược, Đại học Đà Nẵng. 
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 11 đến tháng 12 năm 2022. 
2. Thiết kế nghiên cứu: Nghiêng cứu mô tả cắt ngang. 
3. Phương pháp thu thập dữ liệu:
a) Công cụ thu thập dữ liệu:
 Sử dụng bộ câu hỏi được chuẩn bị sẵn
 Bộ câu hỏi được xây dựng dựa trên bộ câu hỏi về kiến thức của nghiên cứu kiến thức
và thái độ của sinh viên tại Khoa Y dược, ĐHĐN về việc sử dụng rượu bia. Bộ câu
hỏi gồm 3 phần chính bao gồm:
(1) Thơng tin đối tượng tham gia nghiên cứu
(2) Thực trạng sử dụng và nguyên nhân sử dụng rượu bia
(3) Tác hại của sử dụng rượu bia và hiểu biết về biện pháp phòng chống tác hại
b) Cách tiếp cận
Người thu thập dữ liệu được hướng dẫn về kỹ năng thu thập thông tin. Sau khi được hướng dẫn,
người thu thập dữ liệu tạo một bộ câu hỏi và mời các sinh viên tham gia nghiên cứu trả lời câu
hỏi. Sau khi hoàn thành khảo sát, người thu thập dữ liệu sẽ tổng hợp lại. Mọi thông tin của người
tham gia được ẩn danh và bảo mật hồn tồn.
4. Cỡ mẫu:
Áp dụng theo cơng thức ước tính một tỷ lệ trong nghiên cứu mơ tả cắt ngang với tỷ lệ
ước tính theo tỷ lệ sử dụng rượu bia của sinh viên ngành Y Khoa tại Hải Phịng đã tham

gia nghiên cứu [ ] Do đó, cỡ mẫu cần tối thiểu cần khảo sát là 144. 
0.758 .(1−0,758)
n = (z1 - α/2)2 =1.962
=144 
2
0,07
Trong đó:  
 n: Cỡ mẫu cần khảo sát (Số sinh viên cần nghiên cứu) 
 α: Sai số loại 1. Với α = 0.05 (độ tin cậy = 95%), Z = 1.96; 
 p: Tỷ lệ ước tính (tỷ lệ sinh viên đã từng sử dụng rượu bia), p = 0,758;  
 e: Sai số tuyệt đối (lấy e = 0,07);  
Để đề phịng sai sót cho nghiên cứu, nhóm nghiên cứu tăng cỡ mẫu thêm 40% vậy nên
cỡ mẫu n= 202 (người).
5. Kỹ thuật chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn
Khoa Y - Dược, Đại học Đà Nẵng có 4 ngành đào tạo gồm: Y đa khoa, Răng Hàm Mặt,
Dược, Điều dưỡng. Với tổng cộng 14 lớp thuộc ngành Y đa khoa (khoảng 50 sinh viên/lớp), 6
lớp Răng Hàm Mặt (khoảng 40 sinh viên/lớp), 5 lớp Dược (khoảng 40 sinh viên/lớp) và 4 lớp
Điều dưỡng (khoảng 35 sinh viên/lớp).
Các lớp được tiến hành chọn ngẫu nhiên bằng cách bốc thăm. Danh sách các lớp được
được thể hiện trong hình 1. Người thu thập dữ liệu tiến hành phát bộ câu hỏi cho toàn bộ
sinh viên trên mỗi lớp được chọn.

14


Hình 1: Sơ đồ chọn mẫu nghiên cứu
6. Hạn chế sai số
- Đối với sai số trong quá trình thu thập dữ liệu: trước khi tiến hành thu thập dữ liệu, các
điều tra viên sẽ tập huấn mục tiêu nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu, cách thức hoàn thành
bộ câu hỏi và cách thu thập dữ liệu. Mỗi nhóm thu thập dữ liệu sẽ có một thành viên của

nhóm nghiên cứu chịu trách nhiệm quản lý việc thu thập dữ liệu, theo dõi, hướng dẫn và
điều chỉnh nếu có sai sót.
Đối với sai số trong q trình nhập số liệu: các số liệu sau khi được thu thập từ các điều
tra viên sẽ được kiểm tra bởi hai nghiên cứu viên trước khi nhập vào phần mềm. Một
google biểu mẫu sẽ được thực hiện để giảm thiểu sai số khi nhập bằng cách tạo ra các lựa
chọn xuống và quá trình nhập sẽ có ít nhất hai nghiên cứu viên nhập và kiểm tra chéo.
Đối với sai số nhớ lại: Thử nghiệm ngẫu nhiên trên 5 sinh viên được chọn. Dùng hai câu
hỏi trong bộ câu hỏi chính thức và được thực hiện lặp lại 2 lần để đánh giá sự sai lệch
trong câu trả lời do nhớ lại.

15


Để tăng tỷ lệ phản hồi trong khi khảo sát: bộ câu hỏi được thiết kế dễ hiểu, ngắn gọn
dưới dạng lựa chọn, các câu hỏi không thu thập thông tin cá nhân để đảm bảo ẩn danh
của người tham gia. Việc tiếp cận các đối tượng nghiên cứu sẽ diễn ra tại mọi lớp học .
7. Đạo đức nghiên cứu
Tất cả những người đồng ý tham gia nghiên cứu hồn tồn là tự nguyện và khơng bị bất
cứ ràng buộc nào trong quá trình tham gia. Những người đồng ý tham gia nghiên cứu sẽ
trả lời cần hiểu rõ quyền và lợi ích trước khi đồng ý tham gia nghiên cứu. Dữ liệu của
người tham gia hoàn toàn là ẩn danh và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu. Không vi
phạm các đạo đức trong nghiên cứu khoa học như: làm giả thông tin, sao chép,…
8. Biến số nghiên cứu: 
Gồm các biến số về nhân khẩu học của đối tượng, về thực trạng sử dụng rượu bia
và về tác hại của rượu bia ảnh hưỡng đến sinh viên:
Tên biến số
Thuộc tính của biến số
Phân loại biến số
Cách thu thập
dữ liệu

Sử dụng rượu
bia

Có / Khơng

Giới tính

Nam
Nữ

Kết quả học tập
kì vừa qua (xuất
sắc, giỏi, …)

Định tính, nhị phân

Bộ câu hỏi

Định tính, nhị phân

Bộ câu hỏi

Định tính, xếp hạng

Bộ câu hỏi

Định tính, danh mục

Bộ câu hỏi


Xuất sắc
Giỏi
Khá
Trung bình/ Yếu

Nơi ở

Ở nhà
Ở nhà người thân
Ở trọ, nhà riêng, chung cư …
Ở kí túc xá

Đi làm thêm

Có/Khơng

Định tính, nhị phân

Bộ câu hỏi

Phí sinh hoạt

<2 Triệu

Định tính, xếp hạng

Bộ câu hỏi

16



trong 1 tháng

2-3 Triệu
3-4 Triệu
4-5 Triệu
>5 Triệu

Bắt đầu sử dụng
rượu bia

<12 tuổi
12-15 tuổi
16-18 tuổi

Định tính, xếp hạng

Bộ câu hỏi

Định tính, nhị phân

Bộ câu hỏi

Định tính, xếp hạng

Bộ câu hỏi

Định tính, xếp hạng

Bộ câu hỏi


Định tính, xếp hạng

Bộ câu hỏi

>18 tuổi
Chưa từng sử dụng
Trong 3 tháng
Có / Khơng
gần đây bạn có
sử dụng rượu bia
hay không
Tần suất sử dụng 1-3 lần/tháng
rượu bia trong 3
3-5 lần/tháng
tháng qua
>5 lần/tháng
Không sử dụng
Số lượng rượu
bia trung bình
mỗi lần sử dụng
trong 3 tháng
qua

1 – 3 lon/chai (0,3 – 0,9 L)
3 – 5 lon/chai (0,9 – 1,5 L)
> 5 lon/chai (> 1,5 L)
Khơng sử dụng

Chi phí trung

< 50.000 VND
bình cho 1 lần sử
50.000 – 200.000 VND
dụng rượu bia
200.000 – 500.000 VND

17


> 500.000 VND
Khác
Địa điểm thường Tại gia đình
sử dụng rượu bia
Tại nhà bạn bè
(có thể chọn
nhiều đáp án)
Tại quán nhậu, các bữa tiệc

Định tính, danh mục

Bộ câu hỏi

Giảm thiểu triệu chứng mất ngủ, giúp ngủ Định tính, danh mục
sâu giấc

Bộ câu hỏi

Tại phịng trọ, nhà riêng, chung cư...
Ngồi trời (bờ biển, chân núi…)
Khác

Mục đích
thường xuyên
nhất khi sử dụng
rượu bia của bạn
(có thể chọn
nhiều đáp án)

Tăng cảm giác thèm ăn và kích thích tiêu
hóa
Tạo phong cách riêng cho bản thân
Thỏa mãn nhu cầu muốn uống

Giải trí, giảm căng thẳng và các cảm xúc
tiêu cực trong cuộc sống
Tạo tiền đề thuận lợi cho các mối quan hệ
giao tiếp
Gia đình bạn có
người thường
xun sử dụng
rượu bia khơng

Có / Khơng

Bạn cảm thấy
các mối quan hệ
bạn bè, giao tiếp
của mình như
thế nào

Rất tốt

Tốt
Bình thường
Khơng tốt

18

Định tính, nhị phân

Bộ câu hỏi

Định tính, xếp hạng

Bộ câu hỏi


Tệ
Tình trạng Stress Nặng
của bản thân
Vừa
Nhẹ

Định tính, xếp hạng

Bộ câu hỏi

Định tính, danh mục

Bộ câu hỏi

Định tính, xếp hạng


Bộ câu hỏi

Định tính, xếp hạng

Bộ câu hỏi

Định tính, nhị phân

Bộ câu hỏi

Khơng Stress
Lí do khơng sử
dụng rượu bia
(có thể chọn
nhiều đáp án)

Rượu bia gây ảnh hưởng đến sức khỏe
Tốn kém chi phí
Khơng có thời gian
Dị ứng với cồn
Gia đình hay người thân không cho phép
Ảnh hưởng đến học tập & làm việc
Khơng có nhu cầu sử dụng

Tự cảm nhận
tình trạng sức
khỏe của bạn
sau khi sử dụng
rượu bia


Rất tơt
Tốt
Bình thường
Kém
Rất kém

Tự cảm nhận
Rất tơt
tình trạng sức
Tốt
khỏe tinh thần
của bạn sau khi
Bình thường
sử dụng rượu bia
Kém
Rất kém
Bạn có từng say
rượu chưa

19

Có/Khơng


Tác hại của rượu
bia ảnh hưởng
đến bạn (có thể
chọn nhiều đáp
án)


Ảnh hưởng đến học tập (Bỏ tiết, kết quả
kém,...)
Ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần
Ảnh hưởng đến tiền bạc và luật pháp
Ảnh hưởng đến cơng việc

Định tính, danh mục

Bộ câu hỏi

Định tính, nhị phân

Bộ câu hỏi

Định tính, danh mục

Bộ câu hỏi

Định tính, nhị phân

Bộ câu hỏi

Ảnh hưởng đến giao tiếp và các mối quan
hệ
Gây nghiện rượu bia
Khác
Bạn có từng
nghe hoặc biết
đến các biện

pháp về phòng
chống và giảm
thiểu tác hại của
rượu bia khơng?

Có/Khơng

Bạn nghĩ biện
pháp nào là có
hiệu quả trong
phịng chống tác
hại của rượu bia
(Có thể chọn
nhiều đáp án)

Quy định nồng độ cồn đối với người tham
gia giao thông
Quy định giờ bán và điểm bán rượu bia
Quy định độ tuổi được phép sử dụng rượu
bia
Tăng thuế đối với thức uống có cồn
Tuyên truyền, phổ biến tác hại của rượu
bia
Khác

Bạn có tiếp tục
Có/Khơng
sử dụng rượu bia
trong tương lai


20


21


9. Các bước tiến hành:
- Nghiên cứu có sự tham gia của ... sinh viên tại Khoa Y Dược - Đại học Đà Nẵng
- Phương pháp thu thập số liệu được tiến hành theo hình thức trả lời bộ câu hỏi đối với
đối tượng đồng ý tham gia thuộc Khoa Y Dược-ĐH Đà Nẵng.
- Số liệu sau khi thu thập sẽ được được làm sạch và nhập vào máy tính phân tích bằng
phần mềm Excel.
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chú thích: N – Count; % – Tỉ lệ phần trăm; P – Độ lệch chuẩn.
1. Xác định được tỉ lệ sử dụng rượu bia của sinh viên:
Bảng 1. Một số thông tin về đối tượng nghiên cứu (n=198)
Đặc điểm
N
%
Giới tính
Nữ
Nam
Kết quả học tập 2021 – 2022
Xuất sắc
Giỏi
Khá
Trung bình/Yếu
Các mối quan hệ bạn bè
Rất tốt
Tốt

Bình thường
Khơng tốt
Rất khơng tốt
Nơi ở hiện tại
Nhà bố mẹ
Nhà người thân
Trọ
Ký túc xá
Khác
Đi làm thêm

Khơng
Phí sinh hoạt trong 1 tháng
< 2 triệu
2 triệu – 3 triệu
3 triệu – 4 triệu
4 triệu – 5 triệu
> 5 triệu
Đã từng sử dụng rượu bia

Khơng
Bắt đầu sử dụng rượu bia lúc
<12 tuổi
12-15 tuổi
16-18 tuổi
>18 tuổi
Chưa từng sử dụng
Nhận xét:

22



Bảng 2. Tỷ lệ sử dụng rượu bia trong 3 tháng gần đây của sinh viên Khoa Y Dược- ĐH
Đà Nẵng, năm 2022
Đặc điểm
N
%
147 74,2
Trong 3 tháng gần đây, có hay khơng sử dụng Có
rượu bia
Khơng
51
25,8
Tần suất sử dụng rượu bia trong 3 tháng qua
1 – 3 lần/tháng.
104 52,5
(n=198)
3 – 5 lần/tháng.
29
14,6
≥ 5 lần/tháng
14
7,1
Không sử dụng
51
25,8
Số lượng rượu bia trung bình mỗi lần sử dụng 1 – 3 lon/chai (0.,3 –
72
36,4
trong 3 tháng qua (n =198)

0,9L).
3 – 5 lon/chai (0,9 –
42
21,2
1,5L).
> 5 lon/chai(>1,5L)
33
16,7
Khơng sử dụng
51
25,8
Chi phí trung bình cho mỗi lần sử dụng rượu
<50.000 VNĐ
55
27,8
bia (n= 198)
50.000- 200.000 VNĐ 92
46,5
200.000- 500.000 VNĐ 26
13,1
>500.000 VNĐ
4
2
Khác
21
10,6
Địa điểm thường sử dụng rượu bia (n=198)
Tại gia đình
66
33,3

Tại nhà bạn bè
67
33,8
Tại quán nhậu, các
buổi tiệc
135 68,2
Tại phịng trọ, nhà
riêng, chung cư...
71
35,9
Ngồi trời ( Bờ biển,
cơng viên...)
60
30,3
Khác
14
7,1
Nhận xét:
- Tỷ lệ sinh viên trong 3 tháng qua có sử dụng rượu bia nhiều hơn tỷ lệ sinh viên trong
3 tháng qua không sử dụng rượu bia (74,2% và 25,8%)
- Tần suất sử dụng rượu bia 1-3 lần/tháng trong 3 tháng qua chiếm tỷ lệ cao nhất
(52,5%), tiếp theo là 3-5 lần/tháng (14,6%), > 5 lần/tháng (7,1%), không sử dụng
(25,8)
- Số lượng rượu bia trung bình từ 1 – 3 lon/chai mỗi lần sử dụng chiếm tỷ lệ cao nhất
(36,4); thấp nhất là 3 – 5 lon/chai và > 5 lon/chai, cả 2 chiếm (37,9%)
- Chi phí cho mỗi lần sử dụng từ 50.000- 200.000 VNĐ chiếm tỉ lệ cao nhất (46,5%),
chiếm tỉ lệ thấp nhất là >500.000 VNĐ (2%)

23



7.1%
25.8%

14.6%

52.5%



Khơng

1-3 lần/tháng

3-5 lần/tháng

>=5 lần/tháng

Biểu đồ 1. Tỉ lệ có sử dụng rượu bia & tần suất sử dụng rượu bia trong 3 tháng gần đây
Bảng 3. So sánh tình trạng sử dụng rượu bia giữa những địa điểm khác nhau của sinh viên Khoa
Y – Dược ĐHĐN, 2022.

Khơng
N
%
N
%
Tại gia đình
66
33,3

132
66,7
Tại nhà bạn bè
67
33,8
131
66,2
Tại quán nhậu, các buổi tiệc
135
68,2
63
31,8
Tại phòng trọ, nhà riêng, chung cư
71
35,9
127
64,1
Ngồi trời (Bờ biển, cơng viên)
60
30,3
138
69,7
Khác
14
7,1
184
92,9

24



100%
90%

31.8

Tỉ lệ phần trăm

80%
70%
60%

66.7

64.1

66.2

92.9

50%
40%

68.2

30%
20%
10%
0%


33.3

33.8

Tại gia đình

Tại nhà bạn bè

Khơng

35.9

Tại qn nhậu,
buổi tiệc

Ngồi trời

7.1
Khác

Địa điểm

Biểu đồ 2. So sánh tình trạng sử dụng rượu bia ở những địa điểm khác nhau

Nhận xét:
- Tỷ lệ sinh viên sử dụng rượu bia ở các quán nhậu và buổi tiệc chiếm tỷ lệ cao nhất
với 68,2% và thấp nhất là tỷ lệ sinh viên sử dụng rượu bia tại gia đình và tại nơi khác
(Bar, Pub) là 33,3% và 7,1%
- Tỷ lệ sinh viên không sử dụng rượu bia tại các nơi khác chiếm tỷ lệ cao nhất với
92,9%, sau đó là tỷ lệ sinh viên khơng sử dụng rượu bia tại gia đình chiếm tỉ lệ 66,7%

và thấp nhất là tỷ lệ sinh viên không sử dụng rượu bia tại các quán nhậu và buổi tiệc
với 31,8%.
2. Xác định được các nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng rượu bia của sinh viên:
Bảng 4:Nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng rượu bia của sinh viên Khoa Y – Dược
ĐHĐN, 2022.
Nguyên nhân
N
%
Tăng cảm giác thèm ăn và kích thích tiêu hóa
Tạo phong cách riêng cho bản thân
Thỏa mãn nhu cầu về thức uống
Giảm thiểu triệu chứng mất ngủ, giúp ngủ sâu giấc
Giải trí, giảm căng thẳng cũng như các cảm xúc
tiêu cực trong cuộc sống
Tạo tiền đề thuận lợi cho các mối quan hệ giao tiếp
Bảng 5: Nguyên nhân dẫn đến việc không sử dụng rượu bia của sinh viên Khoa Y – Dược
ĐHĐN, 2022.
Nguyên nhân
N
%
Rượu bia gây ảnh hưởng đến sức khỏe
Tốn kém chi phí
Khơng có thời gian
Dị ứng với cồn
Gia đình hay người thân không cho phép
25


Ảnh hưởng đến học tập & làm việc
Khơng có nhu cầu sử dụng

Nhận xét:
3. Xác định được các yếu tố tác động đến việc sử dụng rượu bia của sinh viên:
Bảng 6: Hội quy đơn biến các yếu tố bản thân & gia đình bạn bè ảnh hưởng đến việc sử
dụng rượu bia của sinh viên Khoa Y – Dược ĐHĐN, 2022.
Sử dụng rượu bia
Các yếu tố gia đình, bạn
KTC Giá trị

Khơng
OR

95%
p
N
%
N
%
Giới tính
Nam
Nữ
Tình trạng Rất nặng,
Stress
nặng
Vừa, nhẹ
Kết quả
Xuất sắc,
học tập
Giỏi
trong một Khá
kỳ vừa qua Trung

bình /Yếu
Các mối
Tốt, rất tốt
quan hệ
Bình thường
bạn bè,
Kém, rất
giao tiếp
kém
Nơi ở
Nhà, nhà
người thân
Ở trọ, KTX
Nhà riêng,
chung cư...
Phí sinh
< 2 triệu
hoạt hàng 2 triệu – 3
tháng
triệu
3 triệu – 4
triệu
4 triệu – 5
triệu
> 5 triệu
Gia đình

có người
Khơng
thường

xun
uống rượu
bia

26


4. Xác định các tác hại của việc sử dụng rượu bia ảnh hưỡng đến sinh viên và

hiểu biết của sinh viên về các biện pháp phòng chống tác hại đó:
Bảng 7: Tác hại của việc sủ dụng rượu bia ảnh hưỡng đến sinh viên Khoa Ydược,ĐHĐN, năm 2022
Các yếu tố
N
%
Ảnh hưởng đến học tập
Ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần
Ảnh hưởng đến công việc
Ảnh hưởng đến tiền bạc và pháp luật
Ảnh hưởng đến các mối quan hệ và giao tiếp
Gây nghiện rượu bia
Các ảnh hưởng xấu khác
Nhận xét:
Bảng 8: Hiểu biết của sinh viên về các biện pháp phòng chống tác hại của rượu bia
tại Khoa Y-dược, ĐHĐN, năm 2022
Trong số ... sinh viên tham gia khảo sát có ... người đã từng nghe, tham gia hoặc
biết về các biện pháp phòng chống tác hại của rượu bia. (n=...)
Các yếu tố
N
%
Quy định nồng độ cồn với người tham gia giao

thông
Quy định về giờ bán và điểm bán rượu bia
Quy định về độ tuổi được sử dụng rượu bia
Tăng thuế đối với mặt hàng thức uống có cồn
Tuyên truyền, phổ biến tác hại của rượu bia
Các biện pháp khác
Nhận xét:
IV. BÀN LUẬN
Việc sử dụng rượu bia ở sinh viên là một vấn đề đáng lo ngại trên toàn thế giới,
gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của sinh viên . Đối với sinh viên Y Đa Khoa,
27



×