Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐÁP án các mã đề THI THỬ đại học 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.52 KB, 5 trang )

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Đáp án
C
B
B
A
A
C
D
B
C
A

Câu
1
2
3
4
5
6


7
8
9
10

Đáp án
D
D
B
A
C
D
A
C
A
B

ĐÁP ÁN CÁC MÃ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012-2013
ĐỀ: 132
Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án
11 D
21 C
31 D
41
B
12 B
22 A
32 B
42
A

13 B
23 A
33 D
43
A
14 A
24 D
34 B
44
B
15 B
25 C
35 D
45
C
16 D
26 B
36 C
46
D
17 A
27 B
37 C
47
D
18 C
28 C
38 A
48
C

19 D
29 D
39 D
49
D
20 C
30 A
40 A
50
D
ĐỀ: 209
Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án
11 B
21 C
31 B
41
C
12 B
22 B
32 D
42
B
13 A
23 C
33 C
43
A
14 B
24 C
34 A

44
A
15 D
25 D
35 C
45
A
16 A
26 B
36 C
46
D
17 B
27 A
37 C
47
D
18 D
28 D
38 A
48
C
19 A
29 B
39 C
49
B
20 A
30 D
40 D

50
D

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Đáp án
A
B
C
D
B
B
D
A
C
A

Câu
11
12

13
14
15
16
17
18
19
20

Đáp án
D
D
C
D
A
C
A
D
C
B

Câu
21
22
23
24
25
26
27
28

29
30

ĐỀ: 357
Đáp án Câu
C
31
A
32
C
33
D
34
D
35
B
36
D
37
B
38
D
39
B
40

Đáp án
B
B
C

C
A
B
A
A
C
A

Câu
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10

Đáp án
D
D
B
D
D
B
B
D
B
B

Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Đáp án
D
C
C

B
C
A
C
C
B
A

Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

ĐỀ: 485
Đáp án Câu
D
31
C
32
A
33
A
34

D
35
D
36
A
37
D
38
B
39
A
40

Đáp án
A
C
C
A
B
A
A
B
C
C

Câu
41
42
43
44

45
46
47
48
49
50

Câu
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60

Đáp án
B
A
D
A
B
C
C
D
B
B


Câu
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60

Đáp án
B
B
A
D
C
C
D
C
A
D

Đáp án
B
A
C
C

D
D
A
B
D
D

Câu
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60

Đáp án
B
C
A
C
D
A
C
D
B
A


Đáp án
D
C
A
C
D
A
C
B
B
D

Câu
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60

Đáp án
C
B
C
D

A
D
D
B
D
A


ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2012-2013
(PHẦN LIÊN QUAN ĐẾN BÀI TẬP)
Câu : Gen B có 390 guanin và có tổng số liên kết hiđrơ là 1670, bị đột biến thay thế một cặp nuclêôtit này
bằng một cặp nuclêôtit khác thành gen b. Gen b nhiều hơn gen B một liên kết hiđrô. Số nuclêôtit mỗi loại của
gen b là:
A. A = T = 250; G = X = 390.
B. A = T = 251; G = X = 389.
C. A = T = 610; G = X = 390.
D. A = T = 249; G = X = 391.
HD :
G = 390 => N = 1670 – 390 = 1280 => A = 250
Đột biến liên quan đến một cặp Nu và số liên kết H tăng 1 => thay thế cặp A-T bằng G – X
=> A = T = 250 - 1= 249; G = X = 390 + 1 = 391 => đáp án A = T = 249; G = X = 391
Câu : Một gen có 20% Ađênin và trên mạch gốc có 35% xitơzin. Gen tiến hành phiên mã 4 lần và đã sử dụng
môi trường tổng số 4800 ribônuclêôtit tự do. Mỗi phân tử mARN được tạo ra có chứa 320 uraxin. Số lượng
từng loại ribônuclêôtit môi trường cung cấp cho phiên mã là
A. rA = 640, rU = 1280, rG = 1680, rX = 1200
B. rA = 480, rU = 960, rG = 1260, rX = 900
C. rA = 480, rU = 1260, rG = 960, rX = 900
D. rA = 640, rU = 1680, rG = 1280, rX = 1200
HD :
Gen tiến hành phiên mã 4 lần tạo được 4 phân tử ARN

=> rN = 4800/4 = 1200 => A = 20% 1200 × 2 = 480 => mà theo đề rU = 320 => A1 = 320 => A2 = A – A1 =
160 = T1 = rA
Từ A = 20% => G = 30% => G = 720 => G1= 720 – (35% × 1200) = 300 = rX; rG = X = 420
=> rAmt = 160 × 4 = 640, rU = 320 × 4 = 1280 => chọn rA = 640, rU = 1280, rG = 1680, rX = 1200
Câu : Các cơ thể tứ bội đều cho giao tử 2n có khả năng hữu thụ, tỉ lệ kiểu gen đời con từ phép lai AAAa x Aaaa

A. 1AAAA: 8AAAa: 18AAaa: 8Aaaa: 1aaaa
B. 1AAAa: 5AAaa: 5Aaaa: 1aaaa
C. 1AAAa: 2AAaa: 1Aaaa
D. 1AAAA: 5AAAa: 5AAaa: 1Aaaa
HD :
P:
AAAa
x
Aaaa
1
1
1
1
GP:
AA, Aa
Aa, aa
2
2
2
2
1
1
1
F1:

AAAa; Aaaa; Aaaa
4
2
4
=> chọn 1AAAa: 2AAaa: 1Aaaa
Câu : Ở đậu Hà Lan, gen A: thân cao, alen a: thân thấp; gen B: hoa đỏ, alen b: hoa trắng nằm trên 2 cặp NST
tương đồng. Cho đậu thân cao, hoa đỏ dị hợp về 2 cặp gen tự thụ phấn được F 1. Chọn ngẫu nhiên 1 cây thân
cao, hoa trắng và 1 cây thân thấp, hoa đỏ ở F1 cho giao phấn với nhau. Nếu khơng có đột biến và chọn lọc, tính
theo lí thuyết thì xác suất xuất hiện đậu thân cao, hoa trắng ở F2 là
A. 4/9.
B. 2/9.
C. 1/9.
D. 8/9.
HD :
F1: 9A_B_; 3A_bb(cao - trắng); 3aaB_(thấp – đỏ); 1aabb
Chọn cao - trắng sẽ có tỉ lệ các kiểu gen như sau: 1/3AAbb; 2/3Aabb
Chọn thấp – đỏ sẽ có tỉ lệ các kiểu gen như sau: 1/3aaBB; 2/3aaBb
Ta sẽ có các phép lai sau đề ra được thân cao, hoa trắng ở F2
1/3AAbb x 2/3aaBb -> 1/3 x 2/3 x 1/2 Aabb = 1/9
2/3Aabb x 2/3 aaBb -> 2/3 x 2/3 x 1/4 Aabb = 1/9
1/9 + 1/9 = 2/9 cây thân cao, hoa trắng => chọn 2/9


Câu : Với 3 cặp gen trội lặn hoàn toàn. Phép lai giữa 2 cá thể có kiểu gen AaBbDd x aaBBDd sẽ cho ở thế hệ
sau
A. 4 kiểu hình: 12 kiểu gen
B. 8 kiểu hình: 8 kiểu gen
C. 4 kiểu hình: 8 kiểu gen
D. 8 kiểu hình: 12 kiểu gen
HD :

Kiểu hình
Kiểu gen
Aa x aa = 2KH
Aa x aa = 2KG
Bb x BB = 1KH
Bb x BB = 2 KG
Dd x Dd = 2KH
Dd x Dd = 3 KG
=> có 2 x 1 x 2 = 4KH
=> có 2 x 2 x 3 = 12 KG
Câu : Ở loài đậu thơm, sự có mặt của hai gen trội A và B trong cùng kiểu gen quy định màu hoa đỏ, các tổ hợp
gen khác chỉ có một trong hai loại gen trội trên, cũng như kiểu gen đồng hợp lặn sẽ cho kiểu hình hoa màu
trắng. Cho biết các gen phân ly độc lập trong quá trình di truyền. Cho F 1 giao phấn với cây hoa trắng được thế
hệ sau phân tính theo tỷ lệ 37,5% đỏ:62,5% trắng. Kiểu gen của cây hoa trắng đem lai với F1 là:
A. Aabb hoặc aaBb
B. Aabb hoặc AaBB
C. aaBb hoặc AABb
D. AaBB hoặc AABb
HD :
A_B_: đỏ;
A_bb, aaB_; aabb: trắng
Đây là kiểu tương tác bổ sung
F1 có kiều gen là AaBb cho 4 loại giao tử
Theo đề 37,5% đỏ:62,5% trắng = 3: 5 = 8 tổ hợp => Kiểu gen của cây hoa trắng đem lai với F 1 phải cho 2 loại
giao tử => dị hợp 1 cặp gen, mà cây đem lai là cây hoa trắng => chọn Aabb hoặc aaBb
Ab
Câu : Ở một loài thực vật, A: thân cao, a thân thấp; B: quả đỏ, b: quả vàng. Cho cá thể
(hoán vị gen với tần
aB
Ab

số f = 20% ở cả hai giới) tự thụ phấn. Xác định tỉ lệ loại kiểu gen
được hình thành ở F1
aB
A. 16%
B. 32%
C. 24%
D. 51%
HD :
p
x
Ab
Ab
aB
aB
Gp
f
f
Ab = aB = 50% - =40%
Ab = aB = 50% - =40%
2
2
f
f
AB = ab = =10%
AB = ab = =10%
2
2
F1
Ab
= (40% Ab x40% aB)+(40% aB x40% Ab) = 32%

aB
Câu : Một cơ thể có tế bào chứa cặp nhiễm sắc thể giới tính XAXa. Trong q trình giảm phân phát sinh giao tử,
ở một số tế bào cặp nhiễm sắc thể này không phân li trong lần phân bào II, phân bào I diễn ra bình thường. Các
loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể trên là:
A. XAXA, XaXa , XA, Xa, O
B. XAXa, O, XA, XAXA
C. XAXA , XAXa, XA, Xa, O
D. XAXa , XaXa, XA, Xa, O.
HD :
Kết thúc lần phân bào I các cromatit dính nhau ở tâm động có dạng kép XAXA và XaXa (2n) nếu cặp giới tính


khơng phân li thì ta được giao tử dạng n-1(O), n(X A hoặc Xa), n+1(XAXA hoặc XaXa) => chọn XAXA, XaXa , XA,
Xa, O
Câu : Ở một quần thể sau khi trải qua 3 thế hệ tự phối, tỉ lệ của thể dị hợp trong quần thể bằng 8%. Biết rằng ở
thế hệ xuất phát, quần thể có 20% số cá thể đồng hợp trội và cánh dài là tính trội hoàn toàn so với cánh ngắn.
Hãy cho biết trước khi xảy ra quá trình tự phối, tỉ lệ kiểu hình nào sau đây là của quần thể trên?
A. 36% cánh dài : 64% cánh ngắn.
B. 64% cánh dài : 36% cánh ngắn.
C. 84% cánh dài : 16% cánh ngắn.
D. 16% cánh dài : 84% cánh ngắn
HD :
Theo đề sau khi trải qua 3 thế hệ tự phối, tỉ lệ của thể dị hợp trong quần thể bằng 8%
Công thức xAA + yAa + zaa = 1
3

1
=> y   = 0.08 => y = 0.64
2
Ban đầu có 20% số cá thể đồng hợp trội

Nên ta có 0,2AA + 0,64Aa + z aa = 1
=> aa = 0,16 = 16% cánh ngắn = cánh dài = 84% => chọn 84% cánh dài : 16% cánh ngắn.
Câu : Ở người, tính trạng nhóm máu A, B, AB, O do một gen có 3 alen I A, IB, I0 qui định. Trong một quần thể
cân bằng di truyền có 25% số người mang nhóm máu O; 39% số người mang nhóm máu B. Một cặp vợ chồng
đều có nhóm máu A sinh một người con, xác suất để người con này mang nhóm máu giống bố mẹ là bao nhiêu?
A. 3/4
B. 119/144
C. 25/144
D. 19/24.
HD :
Gọi p, q, r lần lượt là tần số alen IA, IB, IO. Vì quần thể cân bằng nên cấu trúc DT là:
p2IAIA + q2IBIB +r2IOIO + 2pqIAIB + 2qrIBIO + 2prIAIO
Từ gt → IO = 0,5 -> IB = 0,3 ; IA = 0,2 ;
Ta không nên tính xác suất để người con này mang nhóm máu giống bố mẹ mà tính xác suất người con này có
nhóm máu khác bố mẹ
Bố mẹ đều có nhóm máu A: IAIA và IAIO
Chỉ có thể sinh con khác nhóm máu là nhóm máu O
♀IAIO x ♂ IAIO
2(0,5 × 0,2)
Kiểu gen IAIO chiếm tỉ lệ
=5/6
0,04 + 2(0,5 × 0,2)
5 5 1
=> (♀IAIO x ♂ IAIO) -> × × IOIO = 25/144IOIO
6 6 4
5/6
5/6
=> để người con này mang nhóm máu giống bố = 1- 25/144 = 119/144
Câu : Quần thể 1 có tỉ lệ phân bố kiểu gen: 0,36AA:0,48Aa:0,16aa. Quần thể 2 có tỉ lệ phân bố kiểu gen:
0,04AA:0,72Aa:0,24aa. Khi 2 quần thể trên sáp nhập thành 1 thì tần số tương đối của các alen lặn là

A. 20%
B. 40%
C. 50%
D. 60%
HD :
Quần thể 1: A = 0,6; a = 0,4
Quần thể 1: A = 0,4; a = 0,6
Sáp nhập 2 quần thể (0,6A: 0,4a) x (0,4A: 0,6a) = 0,24AA : 0,48Aa : 0,24aa
Tính lại: A = 0,5; a = 0,5 => chọn 50%
Câu : Cá thể có kiểu gen

AB
AB
tự thụ phấn. Xác định tỉ lệ kiểu gen
thu được ở F1 nếu biết hoán vị gen đều
Ab
ab

xảy ra trong giảm phân hình thành hạt phấn và nỗn với tần số 20%
A. 16%
B. 4%


C. 9%
D. 8%
HD :
p
Gp

x


AB
ab
AB = ab = 50% Ab = aB =

f
=40%
2

f
=10%
2

AB
ab
AB = ab = 50% Ab = aB =

f
=40%
2

f
=10%
2

F1
AB
= (40% AB x10% Ab)+(40% AB x10% Ab) = 8%
Ab
Câu : Khi lai 2 thứ bí trịn khác nhau có tính di truyền ổn định người ta thu được F 1 đồng loạt bí dẹt, F2 thu

được 3 loại kiểu hình với tỉ lệ: 9 dẹt. 6 tròn. 1 dài. Kiểu gen của thế hệ P có thể là
A. AABB x aabb
B. AaBb x AaBb
C. AABB x aaBB
D. aaBB x AAbb
HD :
Tỉ lệ: 9 dẹt: 6 tròn:1 dài là kiểu tương tác bổ sung hình thành 3KH với tỉ lệ 9A_B_( dẹt) : 6(3A_bb+3aaB_) tròn
: 1 aabb dài.
Số tổ hợp = 16 => F 1 dị hợp 2 cặp gen => KG F 1 là 100%AaBb. Mà theo đề lai 2 thứ bí trịn(A_bb hoặc aaB_)
khác nhau => KG của P phải là aaBB x AAbb



×