Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Phân tích mô hình kinh doanh của công ty amazon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (760.99 KB, 49 trang )


LỜI MỞ ĐẦU
Chúng ta đang sống trong một thế giới mới - thế giới của cơng nghệ của internet tồn cầu.
Việc mua bán trao đổi qua mạng cũng đã dần trở thành một xu hướng phát triển chung
của xã hội vì nó đáp ứng được nhu cầu nhanh chóng và tiện lợi với người tiêu dùng. Đó
cũng là lí do khiến các công ty thương mại điện tử lần lượt ra đời như Ebay, Banner &
Noble,…Trong số đó chúng ta không thể không kể đến Amazon - “người khổng lồ của
thế giới thương mại điện tử” vì sự đa dạng hóa về sản phẩm, dịch vụ chăm sóc khách
hàng tốt, mặt hàng có chất lượng cao với giá cả thấp .các dịch vụ tiện ích,…
Tuy vậy, đề có được vị thế và sức ảnh hưởng như ngày hôm nay, Amazon đã phải trải qua
quá trình đối diện với những thay đổi và cải tiến không những về sản phẩm, dịch vụ mà
cịn về mơ hình kinh doanh phù hợp với thị trường biến động ngồi kia. Và tất nhiên, mơ
hình này không phải được tạo ra trong ngày một ngày hai, mà đó là chính sự nỗ lực và cố
gắng trong nội bộ đề đề ra những chiến lược và kế hoạch dài hơi cho hoạt động của
doanh nghiệp. Có thể thấy, khi xem xét chiếc bánh dịch vụ bán lẻ trực tuyến trong những
năm gần đây, “con hổ” Amazon đã “ngoạm” một thị phần khơng hề nhỏ, thậm chí cịn
thành cơng khi lấn sân sang những hoạt động kinh doanh khác
Nhận thấy tầm quan trọng của việc nghiên cứu mơ hình kinh doanh của Amazon đối với
sự phát triển thương mại điện tử của Việt Nam. Do đó chúng em quyết định chọn đề tài “
Phân tích mơ hình kinh doanh của cơng ty Amazon” để tìm hiểu cách thức tiến hành hoạt
động cũng như bí quyết làm nên thành công của Amazon. Đồng thời rút ra những kinh
nghiệm nhằm vận dụng vào thực tiễn trong tình hình doanh nghiệp hiện nay, cũng là nền
tảng để mọi người có thể tham khảo và vận dụng trong thực tế.


CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG
+ PHẦN 1: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Thuật ngữ “thương mại điện tử” (E-commerce) là cụm từ dùng để chỉ hoạt động kinh
doanh, buôn bán hàng hóa giữa các đơn vị khác nhau trên internet. Các đơn vị có thể là
khách hàng cá nhân, doanh nghiệp.
Và cùng với sự phát triển của Internet, thời đại công nghệ 4.0, khái niệm “Thương mại


điện tử”( E-commerce) dần được nhiều người biết đến. Hơn thế, đại dịch COVID-19
cũng là cơ hội cho “Thương mại điện tử” bước sâu hơn vào các lĩnh vực trong đời sống.
Việt Nam chúng ta là một đất nước nơng nghiệp vì thế hình thức mua bán trực tiếp tại các
cửa hàng, các khu chợ rất phổ biến. Tuy nhiên, Internet đã giúp cho chúng ta dễ dàng
thực hiện việc này chỉ bằng vài thao tác đơn giản ngay tại nhà hoặc bất cứ nơi nào bản
thân muốn. Chính vì lí do này, hàng loạt các doanh nghiệp, tập đoàn lớn đã áp dụng
Internet vào mơ hình kinh doanh của chính mình. Và đặc biệt hơn, là Thương mại điện tử
ngày càng được áp dụng vào các mơ hình kinh doanh này.
Để cụ thể hóa vấn đề này, với đề tài: “Phân tích mơ hình kinh doanh của Amazon”, nhóm
chúng em sẽ tìm hiểu và trình bày về mơ hình kinh doanh của Amazon, đồng thời phân
tích kết quả ứng dụng thương mại điện tử vào quá trình kinh doanh của Amazon.


+ PHẦN 2: MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU





Đưa ra cơ sở lý thuyết của Thương mại điện tử( E-commerce)
Tìm hiểu thương mại điện tử từ mơ hình kinh doanh của Amazon
Các ứng dụng Thương mại điện tử mà Amazon đã áp dụng
Tìm hiểu những khó khăn, thuận lợi từ mơ hình kinh doanh của Amazon

+ PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Mô hình kinh doanh của Amazon và việc ứng dụng Thương mại điện tử vào việc kinh
doanh của tập đồn. Thơng qua đó sẽ hiểu rõ hơn về thành tựu đã đạt được cũng như khó
khăn, thuận lợi trong q trình kinh doanh của Amazon.
+ PHẦN 4: PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Amazon là một tập đồn lớn và lượng thơng tin để tiếp cận là vô cùng lớn. Tuy nhiên, để

truy cập và nghiên cứu hết tất cả thì với chúng em là điều khơng thể. Vì vậy, thơng qua
các slide bài giảng, tài liệu đọc thêm, các thông tin về Amazon trên các phương tiện
truyền thơng hoặc sách, báo, tạp chí,...chúng em muốn đưa những tìm hiểu và hiểu biết
của mình vào bài tiểu luận này. Mặc dù, những nghiên cứu, hiểu biết của chúng em còn
hạn chế nhưng mong rằng tiểu luận này cũng phần nào cung cấp cho mọi người những
thơng tin về mơ hình kinh doanh của Amazon.
+ PHẦN 5: NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU




Phân tích mơ hình kinh doanh của Amazon
Tìm hiểu vai trị của Thương mại điện tử trong quá trình kinh doanh của Amazon
Nêu ra được ưu điểm và nhược điểm trong mơ hình kinh doanh của Amazon và đề
xuất hướng khắc phục.

+ PHẦN 6; PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Sử dụng các phương pháp như phân tích và tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa,..



CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I.Mơ hình kinh doanh
1. Khái niệm mơ hình kinh doanh
Trong q trình phát triển lý thuyết về mơ hình kinh doanh đã có nhiều tác giả
đưa ra các định nghĩa, quan niệm về mơ hình kinh doanh.


Theo P.Timmers, mơ hình kinh doanh là một kiến trúc đối với các dịng hàng


hóa, dịch vụ và thơng tin, bao gồm việc mô tả các nhân tố kinh doanh khác nhau và vai
trị của chúng, mơ tả các lợi ích tiềm năng đối với các nhân tố kinh doanh khác nhau, và
mơ tả các nguồn doanh thu.


Theo Efraim Turban : mơ hình kinh doanh là một phương pháp tiến hành kinh

doanh, qua đó doanh nghiệp có được doanh thu, điều kiện cơ bản đề tồn tại và phát
triên trên thị trường


Mơ hình kinh doanh trong thương mại điện tử : Là mơ hình kinh doanh mà

các doanh nghiệp đã khai thác và tận dụng những đặc trưng riêng có của Internet và
Web.
2. Các mơ hình kinh doanh thương mại điện tử
Các mơ hình thương mại điện tử rất khác nhau và được chia ra như sau:
• Business-to-business (B2B)
Thương mại điện tử B2B là gì? Là khi một cơng ty mua hàng hóa hoặc dịch vụ trực
tuyến từ một doanh nghiệp khác. Ví dụ như: một nhà hàng mua một máy làm đá hoặc
một công ty luật mua phần mềm kế toán. Các phần mềm kinh doanh như quản lý quan hệ
khách hàng (CRM) và các công ty cung cấp dịch vụ thanh toán cũng được coi là B2B.
Bán hàng trực tuyến B2B có xu hướng phức tạp hơn các hình thức thương mại điện tử
khác vì nó có một danh mục lớn các sản phẩm phức tạp.
• Business-to-consumer (B2C)
Bán lẻ trực tuyến B2C là khi người tiêu dùng mua một mặt hàng qua internet để sử
dụng riêng. Mặc dù thương mại điện tử B2C có vẻ nổi bật hơn, nhưng nó chỉ bằng một
nửa kích thước của thị trường thương mại điện tử B2B trên tồn thế giới.
• Consumer-to-consumer (C2C)



C2C hoạt động như các trang trao đổi, mua bán, đấu giá qua internet trong đó người
dùng bán hàng hóa cho nhau. Đây có thể là những sản phẩm họ làm ra, chẳng hạn như
thủ công hoặc đồ cũ mà họ sở hữu và muốn bán.
• Consumer-to-business (C2B)
Khi người tiêu dùng tạo ra giá trị cho doanh nghiệp, đó là thương mại C2B. Tạo giá trị
có thể có nhiều hình thức. Chẳng hạn, C2B có thể đơn giản như một khách hàng để
lại đánh giá tích cực cho một doanh nghiệp hoặc một trang web nhiếp ảnh mua hình ảnh
từ các nhiếp ảnh gia tự do. Ngồi ra, C2B cịn là các doanh nghiệp bán hàng secondhand
đôi khi mua hàng hóa từ những người dùng internet bình thường.
• Business-to-government (B2G)
Hình thức này đôi khi được gọi là business-to-administration (B2A). Là khi một cơng
ty tư nhân trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ với một cơ quan công cộng. Thông thường
dưới dạng một hợp đồng kinh doanh với một tổ chức công cộng để thực hiện một dịch vụ
được ủy quyền. Chẳng hạn, một cơng ty giám sát có thể đấu thầu trực tuyến một hợp
đồng để làm sạch tòa án quận hoặc một cơng ty cơng nghệ thơng tin có thể đáp ứng đề
xuất quản lý phần cứng máy tính của thành phố.
• Consumer-to-government (C2G)
Bạn có bao giờ thực hiện trả phí cho chỗ đậu xe hơi bằng ứng dụng trên điện thoại
chưa? Nếu rồi thì bạn đã có kinh nghiệm về C2G rồi đấy. Mơ hình này cũng bao gồm nộp
thuế trực tuyến và mua hàng hóa của cơ quan chính phủ được đấu giá online. Bất cứ khi
nào bạn chuyển tiền cho một cơ quan công cộng qua internet, là bạn đang tham gia vào
thương mại điện tử C2G.
II. Các nhân tố cơ bản của mơ hình kinh doanh
1.Đề xuất giá trị
Đề xuất giá trị “CVP – Customer Value Proposition” hay “VP – Value Proposition” là
nền tảng của mọi chiến lược tiếp thị và bán hàng. Khái niệm “value proposition” (VP)
được Michael Lanning và Edward Michaels giới thiệu năm 1988 và được các tác giả này
định nghĩa là “một tuyên bố đơn giản, rõ ràng về lợi ích, cả hữu hình lần vơ hình, mà
cơng ty sẽ cung cấp, cùng với khoảng giá công ty áp dụng cho mỗi phân khúc khách hàng

để được hưởng những lợi ích đó”.
Như vậy, có thể hiểu nơm na, đề xuất giá trị là lời hứa, cam kết về lợi ích mà một sản
phẩm, một thương hiệu sẽ cung cấp đến khách hàng. Đồng thời cũng là niềm tin của
khách hàng về những giá trị họ sẽ nhận được khi bỏ tiền tiêu dùng sản phẩm, thương hiệu
đó.
Với đề xuất giá trị, khách hàng biết trước có thể kỳ vọng gì ở một sản phẩm, thương
hiệu trước khi tiêu dùng nó. Nội dung của đề xuất giá trị cần thuyết phục khách hàng rằng
sản phẩm hay dịch vụ này tốt hơn những sản phẩm, dịch vụ cùng loại có trên thị trường.
2.Mơ hình doanh thu
Mơ hình doanh thu (Revenue Model) là cách thức để doanh nghiệp có doanh thu, tạo ra
lợi nhuận, và mức lợi nhuận lớn hơn trên vốn đầu tư.
2.1. Mơ hình doanh thu quảng cáo


Với mơ hình doanh thu quảng cáo, ln có một khoản chi phí được tính cho các nhà
quảng cáo để đưa quảng cáo của họ lên một nền tảng tiếp thị trực tuyến nổi tiếng.
Đây là một trong những mô hình doanh thu trong thương mại điện tử cơ bản. Tận dụng
lưu lượng truy cập khổng lồ, thường xuyên vào các nền tảng đã chọn để mua sắm, xem
quảng cáo và được chuyển hướng đến trang web thực tế.
Kinh doanh theo mơ hình quảng cáo chính là cách kiếm thu nhập gián tiếp thông qua
mạng Internet. Chúng được trả theo lưu lượng được điều khiển từ nền tảng thông qua
quảng cáo.
Để có thể giữ chân được khách hàng, doanh nghiệp cần thu hút được hàng triệu người
dùng nên việc đặt quảng cáo như vậy cũng gây đến nhưng sự phiền nhiễu. Điều này có
thể dẫn đến tỷ lệ nhấp chuột thấp và doanh thu bị ảnh hưởng.
2.2. Mơ hình doanh thu đăng ký
Mơ hình doanh thu đăng ký được xem như là câu lạc bộ dành riêng cho hội viên và
khách hàng. Ví dụ như mơ hình của Netflix, Amazon Prime, YouTube Premium,…mọi
người có thể sử dụng các dịch vụ không giới hạn của họ mà mỗi tháng chỉ cần bỏ ra một
khoản phí nhỏ.

Mơ hình này giống như việc bạn có thể đặt mua một kỳ báo hàng tháng hay hàng quý,
nhờ đó khách hàng có thể đọc được tồn bộ nội dung và tìm thấy những thơng tin bổ ích
hơn hẳn so với những người chỉ tham gia chứ khơng đăng ký.
Tóm lại, mơ hình doanh thu đăng ký bắt buộc khách hàng phải đăng ký tên và mật khẩu
đăng nhập để truy cập vào nội dung chính của website, sẽ phải trả tiền để được hưởng
những quyền lợi đặc biệt.
Tuy nhiên, nhược điểm của mơ hình này là khách hàng thường cảm thấy gượng ép khi
phải thanh toán cho các nội dung trên website và người dùng có thể sao chép được các
nội dung khi mà truy cập được.
2.3. Mơ hình doanh thu phí giao dịch
Ở mơ hình này, doanh nghiệp nhận được khoản phí khi các đối tác thực hiện giao dịch
thông qua website của họ. Như trường hợp của eBay.com, họ tạo một thị trường bán đấu
giá và nhận một khoản phí giao dịch nhỏ từ người bán hàng khi họ bán hàng thông qua
website của eBay. Nói chung, lợi nhuận có được thơng qua việc cho phép và thực hiện
các giao dịch.
2.4. Mơ hình doanh thu bán hàng
Với mơ hình doanh thu trong thương mại điện tử thì đây là mơ hình phổ biến nhất. Các
doanh nghiệp theo mơ hình này sẽ có doanh thu từ việc bán hàng hóa, sản phẩm, dịch vụ
cho khách hàng. Như Amazon bán sách, bán quần áo, đồ điện tử; Salesforce bán các dịch


vụ quản lý năng lực bán hàng trên website;.. và cịn rất nhiều doanh nghiệp khác đang
theo mơ hình doanh thu bán hàng.
Ưu điểm của mơ hình này là mang đến sự thuận tiện cho khách hàng cũng như tiết kiệm
thời gian của các doanh nghiệp, giá cả cũng cạnh tranh hơn so với giá các cửa hàng thực
tế.
2.5.Mơ hình doanh thu liên kết
Với mơ hình này, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành trên cơ sở
xây dựng một website liên kết và hưởng phần trăm hoa hồng. Người cung cấp hợp tác với
các nền tảng thương mại điện tử nổi tiếng để quảng cáo và bán sản phẩm của họ mang lại

cho họ phần trăm lợi nhuận dưới dạng hoa hồng.
Khi người dùng click bất kỳ vào một liên kết trên website, thì liên kết đó sẽ được điều
hướng đến website của sản phẩm, dịch vụ đó.
Đơn cử như Amazon, sàn này cho phép bạn liên kết các liên kết sản phẩm của mình và
thúc đẩy lưu lượng truy cập. Đối với mỗi khách hàng tiềm năng hướng đến trang web của
bạn, bạn cần trả một tỷ lệ phần trăm nhất định cho Amazon làm hoa hồng của họ.
3.Cơ hội thị trường
3.1.Khái niệm cơ hội thị trường
Cơ hội thị trường là sự xuất hiện của các yếu tố hay điều kiện thuận lợi một cách
đồng thời tại một thời điểm nhất định, sao cho việc tận dụng yếu tố đó giúp cho doanh
nghiệp có được sự trưởng thành nhanh chóng và mạnh mẽ, chiếm lĩnh phần lớn thị
phần tạo ra thu thập cao và phát triển bền vững.
3.2. Các yếu tố của cơ hội thị trường





Nhu cầu
Các phương tiện đê thỏa mãn nhu cầu
Các phương pháp phối hợp phương tiện này nhằm thỏa mãn nhu cầu
Phương pháp thu được lợi nhuận từ việc thỏa mãn nhu cầu

4.Môi trường cạnh tranh
Môi trường kinh doanh cạnh tranh (Competitive Environment) được tạo ra khi một
công ty cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tương tự như các sản phẩm và dịch vụ do các
công ty khác cung cấp
Môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp chịu tác động của yếu tố:






Số lượng đối thủ cạnh tranh
Phạm vi hoạt động
Thị phần của doanh nghiệp
Mức giá bán của đối thủ cạnh tranh


Có hai loại đối thủ cạnh tranh:



Đối thủ cạnh tranh trực tiếp
Đối thủ cạnh tranh gián tiếp

Việc phân tích yếu tố môi trường cạnh tranh giúp doanh nghiệp quyết định nên đầu tư
vào đoạn thị trường nào có lợi nhất.
5.Lợi thế cạnh tranh
Lợi thế cạnh tranh có thể được định nghĩa là “bất cứ thứ gì một cơng ty có thể làm thực
sự tốt so với các công ty đối thủ”. Tức là khi một doanh nghiệp có thể làm điều mà đối
thủ cạnh tranh không thể làm hoặc sở hữu điều gì mà đối thủ mong muốn, đó có thể được
coi là lợi thế cạnh tranh.
Theo Michael Porter có hai loại lợi thế cạnh tranh cơ bản là:




Lợi thế chi phí: Lợi thế cạnh tranh tồn tại khi một cơng ty có thể mang lại những
lợi ích tương tự như các đối thủ của mình nhưng ở mức chi phí thấp hơn. (Khách

hàng mua hàng vì giá sản phẩm của doanh nghiệp thấp hơn đối thủ).
Lợi thế khác biệt: cơng ty có thể mang lại những lợi ích vượt xa các sản phẩm
cạnh tranh. (Sản phẩm của doanh nghiệp có sự khác biệt mà khách hàng đánh giá
cao).

6.Chiến lược thị trường
Dựa trên tình hình kinh doanh hiện tại, những dự báo về sự phát triển của doanh nghiệp
( nhân lực, vật lực, tài lực ) cũng như sự thay đổi của thị trường mà doanh nghiệp xây
dựng nên bản kế hoạch trong dài hạn.
Các loại chiến lược thị trường:



Chiến lược phát triển thị trường: mở rộng thị trường thông qua việc đưa sản phẩm
hiện tại vào các thị trường mới.
Chiến lược thâm nhập thị trường: giúp đạt được sự tăng trưởng trên thị trường
hiện hữu với sản phẩm hiện tại.



7.Phát triển tổ chức
Phát triển tổ chức là một loạt các thay đổi có kế hoạch và có hệ thống đối với một
doanh nghiệp đang hoạt động. Những thay đổi này thường được đề cập tới như những sự
can thiệp được thiết kế để nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức và giúp tổ chức đáp
ứng với những thay đổi của môi trường. Phát triển tổ chức bao gồm những hoạt động tạo
ra sự thay đổi rộng lớn mà những hoạt động này có thể nhắm tới cá nhân, nhóm hoặc tổ
chức hiện tại. Mục đích của phát triển tổ chức là tạo ra sự đổi mới tổ chức, giúp cho
doanh nghiệp tránh được sự suy tàn, lỗi thời và xơ cứng.
Các trọng tâm trong phát triển tổ chức:




Tính đổi mới, sáng tạo và thích ứng
Cải tổ bộ máy rườm rà







Giao việc phù hợp với năng lực cá nhân và có tính thách thức
Khuyến khích cộng tác và hỗ trợ
Xây dựng tầm nhìn và kế hoạch thay đổi
Chiến lược phát triển tổ chức

8.Đội ngũ quản lí
Đây là nhân tố quan trọng nhất của một mơ hình kinh doanh chịu trách nhiệm xây dựng
các mẫu công việc trong doanh nghiệp. Doanh nghiệp có đội ngũ quản trị giỏi là lợi thế
cạnh tranh chủ yếu của doanh nghiệp đó
Đội ngũ quản lí gồm:


Nhà quản trị cấp cao: bao gồm các cá nhân và nhóm chịu trách nhiệm đưa ra
những quyết định chính trong một cơng ty. Đội ngũ quản lí cấp cao của công ty là
những người ở đỉnh nấc thang doanh nghiệp và có trách nhiệm cao hơn những
nhân viên cấp dưới, thấu hiểu quyền hạn mà các cổ đông hoặc ban giám đốc của
cơng ty đưa ra.




Nhà quản trị cấp chức năng: giám đốc marketing (CMO), giám đốc tài chính
(CFO), giám đốc nhân sự (CHRM), giám đốc an ninh (CSO), giám đốc mơi
trường (CGO), giám đốc phân tích (CAO), giám đốc y tế (CMO) và giám đốc dữ
liệu (CDO),…

Yêu cầu về kinh nghiệm, kỹ năng, kiến thức:




Kinh nghiệm: trong lĩnh vực kinh doanh,…
Kiến thức: chuyên môn như SEO,SEM, Copywriting,…
Kỹ năng: giao tiếp với nhân viên, khách hàng, đối tác, kỹ năng phối hợp với phòng
ban khác, nhanh nhạy về thị trường, sử dụng thành thạo tin học văn phòng, chịu áp
lực tốt,…


CHƯƠNG 3: TÌM HIỂU VỀ AMAZON
+PHẦN 1: GIỚI THIỆU VỀ AMAZON
Thành tựu khơng xảy ra một cách tình cờ; tất cả mọi thứ đều phải được đánh đổi và trải
qua quá trình phát triển. Amazon, một “kẻ khổng lồ ” trong lĩnh vực thương mại điện tử
cũng không là ngoại lệ. Amazon khơng cịn là một cái tên q xa lạ trong thị trường kinh
doanh thế giới hiện nay - một công ty công nghệ đa quốc gia chuyên về truyền phát kỹ
thuật số trí tuệ nhân tạo, điện tốn đám mây và nổi bật nhất có lẽ là sự phát triển vượt
bậc trong lĩnh vực thương mại điện tử.
Được thành lập vào ngày 5/7/1994 tại Bellevue, Washington bởi Jeff Bezos.Ngay từ đầu
“ơng chủ” Amazon đã nói rằng có thể ông sẽ không đủ khả năng cho tầm nhìn của mình,
hơn thế ơng cũng lo lắng về chiến lược mua sắm trực tuyến mình đã đặt ra. Thế nhưng,
ơng đã bắt đầu ước mơ của mình bằng việc phân phối sách trực tuyến với mục tiêu: đáp

ứng nhu cầu khách hàng với chi tiêu tối thiểu. Sau đó, Amazon tiếp tục mở rộng hoạt
động kinh doanh sang nhiều lĩnh vực và sản phẩm khác như: Amazon.com, A9.com,
IMDb, Kindle, Amazon Web Services, zShop…

+PHẦN 2: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA AMAZON
Tháng 6/1995
Tháng 7/1995
15/5/1997


Tháng 3/1998
4/8/1998
29/3/1999
29/9/1999
Năm 2000
Tháng 1/2001
2004

2006
2007
Đầu tháng 10/2007
2008
11/2014
2015
12/2016
2017
5/2017

Amazon vẫn không ngừng phát triển phạm vi hoạt động và ngày càng có thêm nhiều các
loại hình sản phẩm với sự tiến bộ của cơng nghệ. Các thành tựu nổi bật có thể kể đến là:



-Cơng ty Internet lớn nhất thế giới tính theo doanh thu (theo Fortune, 2018)
- Công ty tư nhân lớn thứ hai tại Hoa Kỳ (theo CNBC, 2019)
- Là thương hiệu giá trị đứng thứ hai thế giới với 249,249 triệu USD (theo Interbrand,
2021)
- Năm 2020, khi mà đại dịch Covid bùng nổ trên khắp thế giới, các hoạt động mua bán
trực tuyến phát triển một cách chóng mặt mang lại lợi nhuận vô cùng to lớn cho Amazon.
Công ty cho biết đã giao kỷ lục hơn 1 tỷ sản phẩm tới khách hàng trên toàn cầu trong một
mùa mua sắm cuối năm. Tính cả năm 2020, doanh thu rịng của Amazon đạt gần 390 tỷ
USD, tăng 38%, nhiều hơn 6 tỷ USD so với dự báo của giới phân tích. Lợi nhuận ròng
đạt 21,3 tỷ USD, tăng gần 84% so với năm 2019.
- Amazon hiện là một trong những thương hiệu giá trị nhất thế giới và cũng nằm
trong top cơng ty có vốn hóa lớn nhất thế giới (khoảng 1.700 tỷ USD).

PHẦN 3: MƠ HÌNH KINH DOANH AMAZON
Vậy mơ hình kinh doanh của Amazon có gì đặc biệt mà đạt được những thành
tựu như hơm nay?Phần phân tích 8 yếu tố của mơ hình kinh doanh sau đây sẽ làm rõ
điều này

II.

Giá trị kinh doanh.

1. Sản phẩm và dịch vụ Amazon cung cấp.
Khi biết tốc độ tăng trưởng của Internet là 2300%/năm vào những năm đầu thập
kỉ 90, mặc dù khơng có nhiều kinh nghiệm về kinh doanh cũng như hiểu biết về Internet
nhưng Jeff Bezos – cha đẻ của Amazon – đã sớm nhìn thấy tiềm năng của mơ hình bán
hàng qua mạng.



Khởi đầu của Amazon.com chỉ là trang web bán lẻ riêng mặt hàng sách, sau một
thời gian hoạt động, hãng đã cung cấp tới khách hàng thêm nhiều sản phẩm khác. Sản
phẩm mà Amazon cung cấp bao gồm sách, các thiết bị điện tử, phim ảnh, âm nhạc, trò
chơi, các thiết bị nội thất, các thiết bị phục vụ y tế, sức khoẻ, quần áo, thiết bị máy tính,
phần mềm tin học,mỹ phẩm, sản phẩm điện tử, đồ điện gia dụng… Tính đến tháng
7/2005, hãng đã cung cấp 31 chủng loại hàng tại 7 nước. Hiện nay, Amazon đã cung cấp
rất nhiều mặt hàng khác nhau trong Marketplace và Z-Shop( chợ điện tử của Amazon),
các cá nhân hoặc các công ty có thể bán sản phẩm của họ qua Amazon.

1. Hệ thống sản phẩm của Amazon.
1.

Sách.
Bao gồm: Sách, Ebook Kindle, Sách giáo khoa, Audio books, Tạp chí,…

2. Phim ảnh, âm nhạc và trị chơi.
Bao gồm: Phim ảnh và truyền hình, đĩa blue ray, Amazon Insant Video, Âm nhạc,
Nhạc cụ, Video Games, …

3. Ứng dụng và phần mềm.
Bao gồm: Tải phần mềm, Kindle store, Audible Audiobookks, Amazon Instant,…

4. Kindle.
Bao gồm: Kindle( Wifi), Kindle( miễn phí 3G+ Wifi), Kindle DX, Quản lý Kindle
của bạn, Kindle store, Báo chí, Sách, Phụ kiện, …

5. Máy tính và thiết bị văn phịng.
Bao gồm: Laptop, Ipad, Tablet, PC, Phụ kiện máy tính, Phụ tùng và linh kiện
máy tính, Phần mềm PC, Games, Máy tin và mực in, Sản phẩm và thiết bị văn

phòng,..

6. Điện tử.
Bao gồm: TV và Videos, Trang chủ Audio và Theater, Camera, Photo và video, Điện
thoại di động và phụ kiện, Máy nghe nhạc MP3 và phụ kiện,…

7. Nhà, vườn và vật nuôi.
Bao gồm: Nội thất và decor, Thiết bị gia dụng, Đồ thủ công mỹ nghệ và may, Thức


ăn cho vật nuôi, Đồ làm bếp…

8. Sức khỏe và làm đẹp.
Bao gồm: Y tế và chăm sóc cá nhân, Mỹ phẩm, Dụng cụ thể thao và làm đẹp,…

9. Sản phẩm cho trẻ em và trẻ sơ sinh.
Bao gồm: Đồ chơi và quần áo, Video, Trò chơi trẻ em,…

10. Quần áo, giày dép và đồ trang sức.
Bao gồm: Quần áo, Giày dép, Túi xách và phụ kiện, Hành lý, Trang sức, Đồng
hồ,…

11. Thể thao.
Bao gồm: Giải trí ngồi trời, Quần áo thể thao, Xe đạp, Thuyền đua,...

12. Công cụ cải tiến cho nhà cửa.
Bao gồm: Vật tư xây dựng, Máy cắt cỏ và dụng cụ điện ngoài trời, An toàn và an
ninh, Thiết bị chống trộm,…

13. Ơ tơ và phương tiện vận tải.

Bao gồm: Automotive Parts và Accessories, Ơ tơ điện tử và GPS,…

2. Hệ thống dịch vụ tại Amazon.
Amazon liên tục cập nhật thêm nhiều tính năng mới khiến khách hàng dễ dàng thực
hiện các giao dịch mua bán trên Amazon. Mục “gift ideas” đưa ra các ý tưởng về quà tặng
mới mẻ, hấp dẫn trong từng thời điểm trong năm. Mục “community” cung cấp thông tin về sản
phẩm và những ý kiến chia sẻ của khách hàng với nhau. Mục “e-card” cho phép khách hàng
chọn lựa và gửi bưu thiếp điện tử miễn phí cho bạn bè, người thân, Amazon đã và đang tiếp
tục bổ sung thêm những dịch vụ rất hấp dẫn cho khách hàng nhằm tạo lợi thế cạnh tranh và
thu hút khách hàng.

1. Dịch vụ thanh toán.
Là dịch vụ thanh toán đầy đủ và hữu hiệu cho các nhà bán lẻ thương mại điện tử. Cho
phép khách hàng sử dụng địa chỉ vận chuyển và thơng tin thanh tốn tại tài khoản
Amazon.com của họ để mua thông qua trang thương mại điện tử của bạn hoặc trang web di
động của bạn.


Khách hàng hồn tất mua bán một cách nhanh chóng và thuận tiện mà không bao giờ
rời khỏi trang web của bạn.

2. Dịch vụ quảng cáo trên Amazon.com.
Cung cấp công cụ dễ dàng sử dụng để tải lên và quản lý danh mục sản phẩm của bạn.
Amazon cung cấp các cơng cụ bạn cần để tạo ra và duy trì việc quảng cáo sản phẩm
của bạn.
Khi bạn tạo tài khoản của bạn, Amazon sẽ cài đặt trước chi phí mỗi lần nhấp chuột của
bạn, hồ sơ dự thầu với số tiền tối thiểu mỗi loại. Bạn chỉ cần tải lên danh mục sản phẩm chi tiết
của bạn, thiết lập ngân sách hàng ngày của bạn và bạn đã sẵn sàng để kinh doanh. Quảng cáo
sản phẩm của bạn sau đó sẽ được hiển thị trên một loạt các vị trí của Amazon.com bao gồm cả
tìm kiếm và duyệt kết quả các trang sản phẩm. Các quảng cáo này liên kết trực tiếp đến các sản

phẩm trên trang web của bạn nơi mà bạn thực hiện việc bán hàng.
Các hình thức chạy quảng cáo trên Amazon:


Amazon Sponsored Ads



Sponsored Products



Sponsored Brands (Headline Search Ads)



Sponsored Product Display Ads



Amazon Display Ads



Amazon Video Ads

3. Dịch vụ bán hàng trên Amazon.com.
Sản phẩm của bạn sẽ được tiếp cận hàng chục triệu khách hàng của Amazon.com.

4. Amazon Webstore.

Cung cấp đầy đủ tính năng cho sản phẩm thương mại điện tử, cho phép bạn xây dựng
và vận hành doanh nghiệp một cách trực tiếp đến khách hàng có lợi nhuận. Với Amazon
webstore, bạn có thể thiết lập và quản lý kinh doanh thương mại điện tử của bạn được hỗ trợ
bởi sức mạnh của Amazon để chạy trang web của bạn, mở rộng doanh nghiệp của bạn và phát
triển doanh số bán hàng của bạn. Amazon webstore cung cấp các giải pháp thương mại điện tử


mạnh mẽ phát triển với doanh nghiệp của bạn, mà không cần đầu tư phần cứng hoặc hợp đồng
dài hạn.

5. Dịch vụ vận chuyển.
Bạn bán nó, Amazon vận chuyển nó. Amazon đã tạo ra một mạng lưới thực hiện tiên
tiến nhất trên thế giới và doanh nghiệp của bạn có thể hưởng lợi từ điều này. Với sự thực hiện
giao dịch của Amazon( FBA) bạn lưu trữ các sản phẩm của bạn tại các trung tâm thực hiện
giao dịch của Amazon, và Amazon trực tiếp đóng gói phải gửi qua máy bay và cung cấp dịch
vụ khách hàng cho sản phẩm này.
Dịch vụ vận chuyển của Amazon được đánh giá cao khi hãng áp dụng kĩ thuật số tự
động hóa vào việc vận chuyển dẫn đến tốc độ xử lý đơn hàng của Amazon là vơ cùng nhanh
chóng. Amazon đã áp dụng các kệ hàng tự động, chúng tự động phân loại và vận chuyển, cũng
như lưu trữ sản phẩm mà khơng cần người điều khiển. Có thể nói, Amazon để áp dụng cơng
nghệ kĩ thuật tự động hóa vào hầu hết các giai đoạn vận chuyển sản phẩm của hãng( trừ cơng
đoạn đóng gói sản phẩm vì độ phức tạp của cơng đoạn). Nhờ đó, cơng đoạn từ lúc khách hàng
đặt mua đơn hàng đến khi đơn hàng được đóng gói, vận chuyển đến xe giao hàng được rút
ngắn đáng kể, chỉ khoảng 2 giờ đồng hồ. Điều thú vị về Amazon không phải ai cũng biết là:
mỗi giây Amazon giao hàng tới 35 khách hàng khác nhau.
Được không bố lần đầu tiên vào năm 2013, Amazon Prime Air là một dịch vụ được giá
mà Amazon có kế hoạch cung cấp, cho phép “giao sản phẩm trong vòng 30 phút kể từ khi đặt
hàng bằng máy bay không người lái”. Tháng 11/2015, một đoạn phim ngắn giới thiệu Amazon
Prime Air đã được phát hành, đưa ra thông tin rằng các cuộc thử nghiệm giao hàng sẽ bắt đầu ở
Anh từ năm 2016.

Ngày 7/12/2016, Prime Air hoàn thành đơn hàng đầu tiên bằng máy bay không người
lái. Đơn hàng vận chuyển trong 13 phút kể từ khi đặt hàng tới Cambridgeshire, Anh.

6. Dịch vụ Kindle Cloud Reader.
Năm 2011 Amazon có thêm dịch vụ Kindle Cloud Reader. Dịch vụ này chạy trên nền
tảng đám mây phải được thiết kế theo công nghệ HTML5 cho phép người dùng truy cập vào
thư viện sách của hãng. Với dịch vụ này người dùng trên Mac, iOS, PC, Linux hay
Chromebook truy cập vào địa chỉ và cài đặt một plug-in nhỏ, sau đó họ


sẽ được kết nối với kho sách khổng lồ với hơn 950.000 sách của Amazon. Ngoài ra, dịch vụ
này cũng được tối ưu cho chiếc máy tính bảng iPad, tính năng lưu vào bộ nhớ đệm cho phép
người dùng đọc sách ngay cả khi offline.

7. Amazon Web Services (AWS)
Amazon Web Services từ lâu đã được coi là người dẫn đầu trong việc triển khai nền
tảng dịch vụ điện toán đám mây, vượt xa cả Microsoft, Google, IBM và Alibaba. Amazon Web
Services( AWS) là một hệ thống các dịch vụ điện tốn đám mây tồn diện và được sử dụng
rộng rãi nhất, cung cấp cho doanh nghiệp hơn 200 dịch vụ về: phân tích, tính tốn, lưu trữ,
phân tích dữ liệu, ứng dụng và triển khai hệ thống trên cloud, … từ các trung tâm dữ liệu trên
toàn thế giới. Dịch vụ được chính thức đưa ra thị trường vào năm 2006. Nhanh chóng đạt được
mốc 100 tám mươi 1000 lập trình viên đăng ký sử dụng và tháng 6/2017.
Cùng với sự phát triển của “Cloud Computing” – điện toán đám mây, AWS đạt được
mức tăng trưởng ấn tượng, và là nhà cung cấp v có doanh thu lớn nhất thế giới hiện nay ước
tính 3,8 tỷ USD trong năm 2013.
Năm 2018, thị trường dịch vụ điện toán đám mây phát triển mạnh khi các doanh
nghiệp chị đến 7 tỷ USD cho các dịch vụ này. Trong đó, Amazon chiếm 35 % thị phần, lớn
hơn thị phần của bốn đối thủ kế tiếp là Microsoft( 15%), Google( 7%), IBM( 7%) và
Alibaba(5%) cộng lại. Hiện tại, AWS phục vụ hàng trăm, hàng ngàn khách hàng trên 190 quốc
gia ở Bắc Mỹ, Trung Mỹ, châu âu, châu Phi, Trung Đông và châu Á Thái Bình Dương.

Những dịch vụ chính mà Amazon Web Services cung cấp:


Compute: tính tốn



Storage: lưu trữ



Networking & Content Delivery: phân phối mạng và nội dung



Management Tools: các cơng cụ quản lý



Developer Tools: các cơng cụ phát triển



Analytics: phân tích



Customer Engagement: cam kết khách hàng




Application Integration: tích hợp ứng dụng




Business Productivity: năng suất nghiệp vụ



Công nghệ thực tế ảo (AR & VR)



Machine learning: học máy



Desktop & App Streaming: ứng dụng máy tính và streaming

2. Khách hàng Amazon hướng tới.
Khách hàng mà Amazon được chia thành 3 nhóm chính:


Khách hàng tiêu dùng



Khách hàng người bán




Khách hàng Developer

Có hơn 76 triệu tài khoản khách hàng sử dụng Amazon. Dù lượng khách hàng và
lượng sản phẩm bán ra tăng lên đáng kể so với những ngày đầu kinh doanh thương mại
điện tử, Amazon vẫn duy trì những cam kết ban đầu là luôn cung cấp cho khách hàng sự
thoả mãn tối đa. Amazon.com là nơi để mọi người đến tìm mua bất cứ thứ gì một cách
trực tuyến. Hàng triệu người ở trên khắp 220 quốc gia đã đánh giá Amazon là website
bán lẻ hàng đầu. Và đến tận hôm nay, giá trị mà Amazon cung cấp cho khách hàng vẫn
được phát huy ở mức tối đa:

i.

Độ tin cậy: khách hàng sử dụng loại hình dịch vụ đáng tin cậy hơn khi họ mua
hàng từ Amazon, họ không phải lo lắng như khi mua hàng tại các cửa hàng bán lẻ
không tên tuổi. Khi khách hàng yêu cầu một sản phẩm và cung cấp thơng tin về
thẻ tín dụng của mình tại Amazon, họ có cảm giác an tồn và tuyệt đối tin tưởng

ii.

Bảo hành từ Amazon: dịch vụ bảo hành từ A đến Z của Amazon bảo đảm cho
khách hàng bằng cách sẽ cấp một khoản tiền bảo đảm là 250 đô la cho các giao
dịch thông thường và 1000 đô la cho các giao dịch thực hiện trên dịch vụ 1-click
của hãng này.
Không chỉ cung cấp giá trị cho khách hàng, Amazon còn đem lại giá trị cho

những thành viên tham gia vào chợ điện tử:



i.

Biết thương hiệu: bằng cách tiến hành kinh doanh với nhãn hiệu của Amazon, các
cửa hàng bán lẻ có lợi cho việc thu hút khách hàng những người đánh giá cao độ
tin cậy của Amazon

ii.

Tiếp cận lượng khách hàng lớn hơn bằng cách hợp tác với Amazon, các cửa hàng
trong zShop.com có được mạng lưới phân phối rộng lớn, tiếp cận được nhiều
khách hàng mới

iii.

Tận dụng cơ sở của Amazon: sẽ là quá tốn kém đối với một cửa hàng bán lẻ nhỏ
muốn mở trang Web kinh doanh trực tuyến với những tính năng và tiện ích như
của Amazon. Bằng cách tham gia và chợ điện tử họ có thể giảm được các khoản
chi phí đầu tư cơng nghệ thơng tin mà lại có thể tận dụng ln những gì mà
Amazon đã sẵn có.

iv.

Sự bảo đảm về tính tin cậy: mỗi cửa hàng nhỏ trong chợ điện tử sẽ có được mức
độ tin cậy khi kinh doanh với nhãn hiệu của Amazon. Ngoài ra, việc Amazon đảm
bảo cấp khoản bồi thường 1000 đô la cho mỗi giao dịch không thành công đem lại
cho các cửa hàng ở zShop một mức tin cậy cao.

v.

Tiếp cận cơ sở dữ liệu khách hàng của Amazon: các cửa hàng ở chợ điện tử có thể

chia sẻ thông tin về khách hàng do Amazon tập hợp và phân tích.

II.

Xác định doanh thu

1. Mơ hình doanh thu bán hàng
1.

Cửa hàng bán lẻ
Amazon.com là một điển hình cho sự ra đời và phát triển của mơ hình doanh thu

bán hàng – cửa hàng bán lẻ. Đây là website bán lẻ trên mạng đứng đầu thế giới,
Amazon.com là nơi để mọi người đến tìm đến mua bất cứ thứ gì một cách trực tuyến. Vì
vậy, Amazon được hàng ngàn người lựa chọn là trang bán lẻ uy tín.
Lúc đầu, công ty chỉ chào bán sách và băng đĩa nhạc. Chỉ một tháng sau, thị
trường của công ty đã mở rộng ra 50 bang của Mỹ và sang 45 nước khác. Hơn 60.000


trang web khác đều kết nối với Amazon.com. Hiện nay, Amazon có gần 49 triệu khách
hàng thường xuyên mua hàng. Hơn 900.000 đại lý bán lẻ bên thứ ba cung cấp sản phẩm
của họ lên trên Amazon, website của Amazon đã thu hút hơn 20 triệu người truy cập
trong một tháng.
Sức mạnh lớn nhất của Amazon. Cịn có lẽ nằm ở việc đây là hãng đầu tiên bán
lẻ sách trên mạng Internet với dịch vụ hết sức ấn tượng( bao gồm cả dịch vụ mới như “1click’ shopping ( mua hàng chỉ cần một lần nhấp chuột)) với lượng đầu sách khổng lồ.
Mơ hình kinh doanh này là nguồn thu truyền thống và chủ yếu của Amazon, là cơ
sở trên niềm tin của khách hàng đối với Amazon, qua sự đánh giá của khách hàng khi
mua hàng trên Amazon là phương thức quảng cáo hiệu quả cho Amazon.
Amazon Go – siêu thị khơng nhân viên vận hành bằng trí tuệ nhân tạo đầu tiên trên thế
giới. Amazon Go là một sự bùng nổ mơ hình bán hàng khơng người bán đầu tiên trên thế

giới được Jeff Bezos đưa ra vào 3 năm trước (tháng 1/2018). Tính đến nay, Amazon Go
đã mở 25 cửa hàng trên toàn nước Mỹ và cung cấp các món ăn tiện lợi cho những cư dân
Mỹ hiện đại hàng ngày.
Khi đến mua hàng tại Amazon Go, hành động mua hàng của bạn sẽ được quan
sát bởi hàng trăm con mắt AI gắn ở trên trần nhà, vì thế việc mua bán và thanh tốn món
hàng được diễn ra nhanh chóng. Bạn chỉ cần lấy món đồ bạn muốn mua ở trên giá và bỏ
vào giỏ của mình, giá cả của sản phẩm sẽ được tính tiền một cách tự động bạn có thể theo
dõi trên thiết bị di động có cài sẵn ứng dụng Amazon Go. Q trình trả lại món đồ bạn đã
mua cũng vơ cùng nhanh chóng, bạn chỉ cần đi đến quầy và trả lại món đồ sau đó bước ra
về, tiền trong tài khoản mua hàng trước đó sẽ được hồn trả và thông báo trên ứng dụng
điện thoại ngay khi bạn ra cửa hàng.

2. Cửa hàng online
Amazon.com là một điển hình cho sự ra đời và phát triển của cửa hàng online.
Mơ hình này mang lại nhiều lợi ích cho khách hàng cũng như bản thân Amazon:

1. Đối với khách hàng
Hệ thống CRM của Amazon.com hoạt động hiệu quả thông qua các hoạt động
one-to-one marketing. Từ năm 2002, khi khách hàng vào trang web của amazon từ lần


thứ 2 trở đi, một file cookie được sử dụng để xác định khách hàng và hiển thị dòng chào
hỏi “Welcome back, Tommy”, và đưa ra những gợi ý mua sắm dựa trên các hoạt động
mua sắm trước đó của khách hàng. Amazon cũng phân tích q trình mua sắm của các
khách hàng thường xuyên và gửi những email gợi ý về các sản phẩm mới cho khách
hàng.
Amazon.com có tiện tích giúp bạn có thể chỉ dẫn cho “Bộ tạo gợi ý” đưa ra
những đề xuất thích hợp nhất đối với “gu” của bạn. Bên trái cột “Your
Recommendations” (Gợi ý của bạn), có liên kết “Improve Your Recommendations”
(Thay đổi gợi ý của bạn). Bấm vào liên kết này, một trang mới sẽ xuất hiện, chỉ cho bạn

cách thay đổi các gợi ý cho phù hợp với bạn nhất. Theo Amazon.com, cách tốt nhất để có
được các đề nghị sát nhất là hãy đánh giá các “hàng” đã có của bạn bằng cách cho điểm,
từ 1 sao đến 5 sao đối với các mặt hàng này. Amazon.com sẽ căn cứ vào khung điểm này
để đưa ra cho bạn những gợi ý tốt nhất mỗi lần bạn thăm lại Website.
Trước khi Amazon được thành lập , hầu hết khách hàng đều phải tự mình tới các
cửa hàng bán lẻ sách tìm đặt mua. Nếu cuốn sách muốn mua này chưa bày bán tại các cửa
hàng, khách hàng thường phải chờ đợi từ vài ngày tới vài tuần sau và sau đó họ phải trở
lại cửa hàng đó để nhận nó. Giờ đây, với những gì mà Amazon cung cấp, người u sách
hồn tồn có thể từ nhà hoặc cơng sở tới thăm các cửa hàng bán sách ảo bất kì lúc nào,
tìm kiếm, và lựa chọn những cuốn sách mình muốn. Với những cuốn sách chưa in, khách
hàng sẽ nhận thông báo ngay sau khi nó có mặt tại cửa hàng. Những cơng việc sau đó sẽ
do Amazon hồn tất.
Khách hàng được mua hàng hóa trên Amazon với giá rẻ, dễ dàng tìm kiếm được
sản phẩm mà mình mong muốn, có thể tiết kiệm được rất nhiều từ việc bán sách cũ cho
Amazon,khách hàng của Amazon được giao hàng nhanh chóng, tận nơi, vì thế mà khách
hàng có thể tiết kiệm được thời gian của mình.
Với Amazon.com, bạn có cách để tặng thưởng cho người thân của bạn việc giúp
họ có thể mua hàng với giá chiết khấu. Mỗi lần bạn mua sách, đĩa nhạc, đĩa DVD tại
Amazon.com, bạn có thể gửi thư cho bạn bè của bạn và Amazon.com sẽ khấu trừ 10%


giá sách nếu bạn của bạn mua đúng hàng mà bạn đã mua. Nếu bất cứ một ai mua một
trong những hàng bạn đã mua, chính bạn cũng sẽ được giảm giá trong lần mua tiếp theo.

2. Đối với Amazon
Mô hình kinh doanh này là nguồn thu truyền thống và chủ yếu của Amazon, là cơ
sở cho niềm tin của khách hàng đối với Amazon, qua sự đánh giá của khách hàng khi
mua hàng trên Amazon là phương thức quảng cáo hiệu quả cho Amazon.

2. Doanh thu của Amazon.

Từ một cửa hàng sách nhỏ, Amazon ngày nay đã có giá trị thị trường hơn 1.700
tỷ USD, doanh thu hàng năm là 386 tỷ USD đến từ các hoạt động thương mại điện tử,
điện tốn đám mây, cửa hàng tạp hóa, trí tuệ nhân tạo, truyền thơng trực tuyến… Amazon
vừa cơng bố doanh thu 3 tháng đầu năm 2021 đạt 108,5 tỷ USD, tăng 44 % so với cùng
kỳ 2020. Lợi nhuận ghi nhận ở mức 8,1 tỷ USD, tăng 220%. Bộ phận sinh lời cao nhất
trong hoạt động doanh thu bán lẻ của Amazon đang bùng nổ. Doanh thu từ các nhà bán
hàng đã tăng 64 % lên 23,7 tỷ USD. Các mảng kinh doanh khác, phần lớn là quảng cáo,
đã tăng 77 %, lên gần 7 tỷ USD.
Để có những con số ấn tượng này, không thể phủ nhận “vũ khí” lợi hại nhất mà
Amazon sở hữu là nhà lãnh đạo với tầm nhìn đi trước thời đại.



×