Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

chương 4 mt kiềm bộ môn độc chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.6 KB, 11 trang )

Một số dược chất và dược liệu có độc tính cao phân lập ở MT kiềm
Các alcaloid, các dẫn xuất phenothiazin, 1 số dẫn xuất củabenzodiazepin... (1 số ma túy). Thường gặp ngộ độc
alcaloidtừ lá ngón, mã tiền, phụ tử, belladon, thuốc lá...
1. Lá ngón và các alcaloid có trong lá ngón
2. Mã tiền, strychnin và các alcaloid của mã tiền
3. Nicotin và thuốc lá
4. Aconitin và ô đầu – phụ tử
5. Atropin và các alcaloid trong dược liệu họ Cà
A. Alcaloid
Alcaloid là những base nitơ có độc tính cao, không tan trong nước, tan trong dd acid. Alcaloid PƯ với TT chung
của alcaloid - dựa vào màu sắc, hình dáng tinh thể tạo thành để sàng lọc, định hướng tìm chất độc (y/c dịch
chiết phải sạch, nhất là PƯ kết tủa và đo phổ UV).
-

PƯ kết tủa: Lấy dịch chiết CHCl3 / MT kiềm đã làm sạch, loại dung môi, thêm 0,5mL dd acid acetic
2% làm PƯ với:

+ TT Mayer (HgCl2 và KI trong nước): kết tủa trắng.
+ dd acid picric bão hòa/ nước: tủa vàng.
+ acid phosphotungstic, TT Dragendorff...
-

PƯ màu: Nhiều alcaloid cho PƯ màu đặc trưng với TT: H2SO4 đặc, HNO3 đặc, TT Frohde (acid
sulfomolypdic), TT Mandelin (acid sulfovanadic), TT Marquis (HCHO/ H2SO4 đặc)... quan sát màu và
sự chuyển màu.
Phổ hấp thụ UV đặc trưng: lấy dịch chiết đã làm sạch, chiết lại với 5mL H2SO4

I. Lá ngón:

Nguồn gốc
lá ngón



Nguyên nhân
ngộ độc
lá ngón

- Cây lá ngón (cây rút ruột, hổ mạn trường, hổ mạn đằng, đoạn trường thảo, câu vẫn...), tên KH:
Gelsemium elegans Benth, họ Hoàng đằng (Gelcemiaceae).
- Dây leo thân quấn, thân cây có khía, màu xanh, lá mọc đối, hình trứng – trứng mũi mác, đầu
nhọn, dài 7-12 mm. Hoa mọc đầu cành/ kẽ lá, 5 cánh hoa màu vàng, tràng hoa hình phễu, ra hoa từ
tháng 5-12. Quả nang thon/ elip, nâu nhạt.
- Cây ưa sáng, hay mọc chỗ quang đãng (ven đường, bìa rừng núi
- Phân biệt với chè vằng: đều có lá mọc đối, hình trứng thn dài, hoa mọc thành xim... Hình dạng
bên ngồi, thân, cành chè vằng tương đối giống với lá ngón, nhất là khi đã chặt khỏi gốc và bỏ hết
lá.
+ Chè vằng: Lá có 3 gân dọc (2 gân bên uốn cong theo mép lá, rõ rệt). Hoa 10 cánh, màu trắng.
Quả hình cầu cỡ hạt ngơ, khi chín màu vàng, có 1 hạt rắn chắc.
+ Lá ngón: Hoa mọc thành chùm, phân nhánh nhiều lần (2-3 lần), 5 cánh màu vàng. Quả hình trụ,
khi chín tự mở, nhiều hạt nhỏ (tới 40 hạt) có diềm mỏng, phát tán theo gió.
- Trước đây SD điều trị eczema, bệnh trĩ, nhiễm trùng răng, phong, nhọt ngoài da, chống tổn
thương và co thắt (độc tính cao - ứng dụng ngoài da).
- Do chủ ý tự tử hoặc bị đầu độc
- Do nhầm chè vằng với lá ngón: hình dáng bên ngồi, thân, cành tương đối giống nhau, nhưng có
thể phân biệt nhờ đặc điểm lá (lá chè vằng có 3 gân uốn cong theo mép lá), hoa (chè vằng trắng, 10
cánh >< lá ngón vàng, 5 cánh, mọc chùm), quả (chè vằng hình cầu, chín vàng, 1 hạt rắn chắc >< lá


Độc tính và
cơ chế gây
độc lá ngón


ngón hình trụ,chín tự mở, nhiều hạt nhỏ)
* Độc tính:
- Các alcaloid chứa trong tồn bộ cây, độc tính giảm dần từ rễ, lá, hoa, quả, thân
- 1 số alcaloid trong cây: Koumin (nhiều nhất), Gelsenicin (độc nhất), Gelsamydin, Gelsemoxonin,
19-α-hydroxy gelsamydin…
- Có rất ít nghiên cứu về độc học lâm sàng. VD: giã lá ngón thành nước (10g lá, 10mL nước) cho
chuột uống 3 giọt, sau 9 phút chuột chết vì co giật
* Cơ chế gây độc:
- Alcaloid lá ngón là chất đồng vận tác động lên glycin receptor GlyR và gây tác dụng như glycin
- Alcaloid lá ngón là chất chủ vận của GlyR có mặt ở tủy sống, hành não, hệ lưới, vỏ não -> liệt cơ
tứ chi, ƯC hô hấp, sụp mi, giãn đồng tử, hôn mê
-> liều cao gây ức chế THT dopamin, noradrenalin, serotonin -> vã mồ hôi, mạch nhanh, tăng phản
xạ gân xương, co giật
- Alcaloid lá ngón hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa (vài-30 phút). Thời gian tử vong TB 1-7,5h.
lâu nhất với dê, ngỗng ~ 24h sau ăn nhầm lá ngón lẫn trong cỏ

Triệu chứng
ngộ độc
lá ngón

- Người ngộ độc lá ngón:
 Khát nước, đau họng, chóng mặt, hoa mắt, buồn nơn
 Sau mỏi cơ, thân nhiệt hạ, HA hạ, răng cắn chặt, sùi bọt mép, đau bụng dữ dội, tim đập yếu,
khó thở, đồng tử giãn, chết rất nhanh do ngừng hô hấp
- Ngay sau khi ăn hoặc uống nước giã lá, rễ, thân, hoa, quả
 Đau bụng, buồn nơn, khó chịu, mệt mỏi, bí tiểu
 Da lạnh, vã mồ hơi
 Yếu mệt cơ, tay chân khó vận động, nặng liệt cơ hồn tồn
 Giãn đồng tử dẫn đến nhạy cảm vs ánh sáng, chói mắt
 Sụp mi, liệt cơ hàm dưới -> rơi hàm dưới khôn khép đc miệng

 Thở yếu, thở chậm, suy hô hấp
 Nhịp tim chậm, HA tụt -> ngừng tim
 Tăng phản xạ gân xương, co giật
 Tử vong do liệt cơ, suy hơ hấp, ngừng tuần hồn
- Giải độc: giã nhiều rau má hoặc rau muống lấy nước cốt cho bệnh nhân ngộ độc uống để giảm
độc tính rồi đưa đến bệnh viện cấp cứu
- Ổn định chức năng sống của người bệnh: đặt ống nội khí quản, thở máy, chống co giật bằng
Xử trí lá ngón
barbiturat
- Các BP hạn chế hấp thu:
 Trong vòng 1h sau ngộ độc -> gây nôn, rửa dạ dày bằng nước ấm, uống than hoạt
 Nên đặt ống nội khí quản trước khi rửa dạ dày do nguy cơ bị sặc dẫn đến suy hơ hấp
Ngun tắc
phân tích
chất độc lá
ngón

- Chiết các alcaloid bằng CHCl3 ở MT kiềm và làm phản ứng đặc trưng của alcaloid:
+ với H2SO4đ cho màu đỏ,
+ với K2Cr2O7/ H2SO4 cho màu tím giống Strychnin
- SKLM đối chiếu các vết alcaloid chính với dịch chiết lá ngón

II. Mã tiền, strychnin và các alcaloid của MT
- Mã tiền là hạt phơi khô của cây mã tiền (Strychnos nux-vomica) thuộc họ Mã tiền
(Loganiaceae).
- Ở nước ta, cây mọc nhiều ở các vùng rừng núi với nhiều loài khác nhau. Cây mọc hoang nhiều ở
miền Nam (cây nhỏ, vỏ xám, cây non có gai). 1 số MT được khai thác ở miền Bắc: Dây leo,


đường kính thân 10-15cm, chiều dài có thể 30-40m. Lá mọc đối, phiến lá hình bầu dục. Hoa nhỏ

Nguồn gốc và màu hồng, họp thành xim, thành tán. Quả mọng hình cầu, to bằng quả cam, chứa cơm màu trắng
nguyên nhân và nhiều hạt hình khuy áo
- Quả MT: rất độc (hình dạng giống quả cam), được dùng để diệt chuột nhưng cũng gây nhiều vụ
ngộ độc với người.
- Hạt MT: chứa nhiều alcaloid (có khả năng gây co quắp tồn thân và tê liệt cơ hơ hấp, gây ngạt
thở dẫn đến tử vong). Thường dùng dạng hạt ngâm rượu làm thuốc xoa bóp hay bột trong các bài
thuốc nam. Trong ngành dược, dùng bột của hạt MT bào chế thành rượu MT (0,25% Al) và cao
MT (16% Al toàn phần)
- Alcaloid chính trong hạt MT là strychnin và brucin.
- Hạt được bao phủ một lớp lông đặc biệt. Để xác định có phải ngộ độc do MT khơng thường lấy
các mẫu tìm được trong thức ăn ở dạ dày, làm vi phẫu tìm dạng lơng đặc biệt này hoặc lấy mảnh
hạt làm 2 PƯ phát hiện:
+ Brucin (nhỏ HNO3 đặc vào vùng phơi nhũ: có màu đỏ thẫm)
+ Strychnin (thuốc thử sulfovanadat: phơi nhũ có màu tím)
- Strychnin (C21H22N2O2 ): tinh thể hình lăng trụ, trịn thẳng, khơng màu, điểm chảy 265°C; vị
rất đắng, để lại cảm giác lâu. Khơng tan/ nước lạnh; tan ít/ ether, ethanol, benzen; tan tốt/ CHCl3 .
Strychnin là base yếu, với acid cho muối kết tinh (trong y học thường dùng dạng muối sulfat
(C21H22N2O2 )2 .H2SO4 .5H2O); nếu có thừa acid, muối trung tính biến thành muối acid ít tan/
nước hơn. .
- Brucin (C23H26N2O4 .4H2O): tinh thể hình lăng trụ, vị rất đắng, điểm chảy 105°C; ít tan/ nước
lạnh, ether; rất dễ tan/ ethanol, nhất là CHCl3 ; với acid cho muối kết tinh dễ tan trong nước.
- PƯ của strychnin và brucin:
+ Kiềm và NH4OH kết tủa chậm strychnin base từ dd muối. Nếu có thừa NH4OH, strychnin sẽ
hịa tan, nhưng dần kết tủa lại ở thể kết tinh và hoàn toàn k tan (brucin để lâu k kết tủa lại).
+ NaHCO3 k kết tủa strychnin từ các dd muối nhưng có thể chiết được = DM.
+ Cho kết tủa với thuốc thử Bouchardat, Mayer, Dragendorff

Độc tính

Triệu chứng


Xử trí

- Strychnin gây co giật do tác dụng kích thích các neuron đệm của tủy. LD của Strychnin cho
người lớn 0,05g
Người bị ngộ độc lúc đầu sợ hãi, lo lắng, sợ ánh sáng, tiếng động; sau đó xuất hiện cơn co giật uốn
ván, đồng tử giãn, mất phản xạ ánh sáng, hàm cứng, mặt tím tái, co cơ hô hấp, nhịp thở thành từng
cơn; sau đó giảm co giật 1 thời gian tiếp theo cơn co giật tăng lên, người bệnh chết vì ngạt.
- Brucin: Ngộ độc brucin các triệu chứng tương tự strychnin
- Lúc đầu sợ hãi, lo lắng, sợ ánh sáng, tiếng động
- Giãn đồng tử, mất phản xạ ánh sáng, hàm cứng
- Mặt tím tái, cơ hơ hấp co lại, nhịp thở thành từng cơn
- Sau giảm co giật 1 thời gian tiếp theo cơn co giật tăng, người bệnh chết vì ngạt
- Ngộ độc Brucin triệu chứng tương tự
- Để người bệnh yên tĩnh trong bóng tối
- Tiêm apomorphin để gây nôn, tiêm truyền huyết thanh mặn ưu trương để loại Strychnin qua
nước tiểu
- Hô hấp nhân tạo, thở oxy để chống ngạt
Strychnin tương đối bền vững, cho PƯHH khá rõ ràng - dễ dàng phát hiện nhất trong số các
alcaloid. Bản thân strychnin không phải là thành phần tự nhiên trong cơ thể, vì vậy sự có mặt của
nó là do đưa từ ngồi vào - có ý nghĩa quan trọng về mặt độc chất.
Chú ý: Strychnin thường được dùng làm thuốc giải/ ngộ độc Bac.
- Strychnin: Chiết bằng CHCl3 trg kiềm nhẹ (NH4OH hoặc NaHCO3), đuổi dung môi của dịch


Ngun tắc
phân tích
chất độc

chiết rồi làm các phản ứng tìm strychnin

 Pư với K2Cr2O7 và H2SO4 đ: lấy cặn khô dịch chiết thêm 2 giọt H2SO4đ và vài tinh thể
K2Cr2O7 -> màu tím xanh -> tím đỏ -> đỏ với độ nhạy ~ 1mg
 Thuốc thử Madelin (a.sulfovanadic): màu xanh tím, độ nhạy 1 mg
 Pư Deniges: Lấy cắn khơ thêm 4ml HCl 20% và vài viên kẽm, đun sôi 5ph. lấy 1ml dd
trộn 1-2 giọt NaNO2 0,1% -> màu đỏ
 Thử co giật trên ếch: lấy cặn khơ hịa tan trong EtOH, nhỏ lên da ếch, sau 15-30ph thấy
cơn co giật uốn ván rất đặc hiệu
- Brucin: phản ứng cacothelin: lấy cắn khô oxh bằng HNO3 đặc nguội tạo nitro orthoquinon của
a.brucinic màu đỏ thẫm, chuyển dần sang da cam -> vàng. Thêm SnCl2 hay (NH4)2S -> tím. Độ
nhạy 1 mcg
- SKLM và phổ hấp thụ UV- VIS .Phổ hấp thụ của strychnin/ ethanol có λmax ở 255nm
(E1%,1cm = 380); brucin có λmax ở 264nm (E1%,1cm = 300).
- ĐL strychnin bằng đo quang sau phản ứng với thuốc thử Mandelin tạo màu xanh tím

III. Nicotin và thuốc lá

Nguồn gốc

Độc tính

Nguy cơ ngộ

-Nicotin là alcaloid có trong các cây họ Cà (Solanaceae) và trong 1 số loài cây khác. Đặc biệt,
chiếm 0,6-3% trọng lượng cây thuốc lá khơ.
- Trung bình 1 điếu thuốc chứa ≈1mg nicotin (hút 1 điếu thuốc có thể hấp thu 0,1-0,4mg nicotin).
- Nicotin là chất dạng dầu, bị chuyển màu ngồi khơng khí, sơi ở 246°C và phân hủy, đến 100°C
đã tỏa ra khói trắng & kéo theo hơi nước rất dễ dàng. Hơi nicotin gây kích thích mạnh. Nicotin tan
được/ nước, cồn, dầu, ether; dd nước có PƯ kiềm, tạo muối với các acid.
- Nicotin là chất độc TK rất mạnh với các lồi cơn trùng, trước đây được sử dụng rộng rãi như 1
loại thuốc trừ sâu. Hiện nay các dẫn xuất của nicotin (imidacloprid) được sử dụng thay thế

- Khi vào cơ thể, nicotin hấp thu nhanh vào máu và có thể qua HR máu não (tới não sau 10-20
giây từ khi hít). Lượng nicotin hít vào cùng với khói thuốc lá là 1 phần nhỏ chất này có trên lá của
cây thuốc lá (hầu hết nicotin bị cháy hết khi đốt thuốc). Lượng nicotin ngấm vào cơ thể khi hút
thuốc phụ thuộc: loại thuốc lá, có hít khói vào phổi khơng, có đầu lọc không... Khi nhai thuốc lá,
lượng thuốc ngấm qua mơi và lợi vào cơ thể có xu hướng cao hơn nhiều so với hút thuốc
- Nicotin bị chuyển hóa ở gan (enzym cytochrom P450), phổi và thận. 1 trong các chất chuyển hóa
chính là cotinin (khác: nicotin N’-oxyd, nornicotin, nicotin isomethonium, 2- hydroxynicotin,
nicotin glucuronid).
- Nicotin đào thải chủ yếu qua nước tiểu (10-20% dạng khơng chuyển hóa); nước bọt, mồ hôi, sữa
mẹ cũng đào thải nicotin. T1/2 ≈ 2 giờ, tinh dầu bạc hà (menthol) được thêm vào thuốc lá để tăng
t1/2 của nicotin/ cơ thể
- Nicotin hoạt động như 1 chất kích thích với động vật có vú, là 1 trong những nhân tố gây nghiện
(khó bỏ), với liều 30- 60mg có thể gây tử vong cho người lớn (50kg).
- Nicotin làm tăng HA và nhịp tim/ người, có thể gây xơ vữa TB nội mơ động mạch vành/ người,
có thể gây tổn thương vi mạch do tác động lên các thụ thể nicotinic acetylcholin (nAChRs).
- Nicotin TD/ các hạch của hệ TK giao cảm dẫn đến liệt, kích thích hệ TKTW có thể lên cơn co
giật kiểu strychnin. TD độc cho người nghiện thuốc lá do 3 yếu tố: nicotin, carbon oxyd và
hydrocarbon đa vòng.
- Nicotin là chất gây độc TK mạnh
- Trung bình 1 điếu thuốc chứa ~ 1mg nicotin, hút 1 điếu thuốc có thể hấp thu 0,1-0,4mg -> 1


độc cấp và
mạn tính

trong những nhân tố gây nghiện khó bỏ. Liều 30-60mg có thể gây tử vong cho người lớn 50kg
- Nicotin ngấm vào cơ thể thông qua hút thuốc. Khi nicotin được đưa vào cơ thể -> hấp thu nhanh
vào máu -> não sau 10-20s.
- Nicotin được CH ở gan bởi Cyt P450, phổi, thận, và đào thải chủ yếu qua nước tiểu
- Nicotin làm tăng HA và nhịp tim, gây xơ vữa TB nội mô ĐM vành, tổn thương vi mạch do tác

động lên thụ thể nicotinic acetylcholin
- Nicotin tác dụng lên hạch giao cảm -> liệt, kích thích hệ TKTW -> cơn co giật kiểu strychnin
(kiểu uốn ván)

Nguyên
nhân và triệu
chứng

- Ngộ độc cấp:
 Nguyên nhân: uống nhầm, bị đầu độc, hút thuốc lá, thuốc lào lần đầu, bôi dd nicotin lên
đầu để diệt chấy…
 Triệu chứng: xảy ra nhanh sau uống
o Kích thích gây buồn nơn, tiết nước bọt, đau bụng, nôn và tiêu chảy
o Nhức đầu, chóng mặt, RL thị giác, thính giác,
o Thở nhanh, vã mồ hôi, tim đập nhanh
o Nặng: RL hô hấp ( ngừng thở), RL tim mạch (loạn nhịp, trụy tim), hôn mê, co giật
kiểu tetani (kiểu uốn ván). Tử vong trong vòng 5ph-4h
- Ngộ độc mạn:
 Nguyên nhân: chủ yếu do nghiện thuốc lá với 3 yếu tố gây độc: nicotin, carbon oxyd, chất
nhựa không cháy hết chứa các hợp chất hydrocarbon đa vòng gây ung thư
 Bệnh liên quan: bệnh mạch vành, viêm phổi tắc nghẽn mạn COPD, ung thư thanh quản,
khong họng, túi mật, tụy, thận, phổi (tỷ lệ chết 80-90%)
- Loại bỏ chất độc:
 Rửa sạch da nếu tiếp xúc
 Rửa dạ dày bằng thuốc tím
 Dùng chất kháng độc đặc hiệu: uống Mecamylamin C11H21N
- Đtrị triệu chứng:
 Hỗ trợ hô hấp, thở oxy, chống trụy tim mạch, chống co giật bằng barbituric uống hoặc tiêm
 Điều trị triệu chứng kích thích kiểu muscarin (tim đập chậm, khò khè) dùng Atropin
- Thực hiện tốt Luật phòng, chống tác hại thuốc lá, phá bỏ thói quen hút thuốc, chấm dứt lệ thuộc

nicotin

Xử trí

Nguyên tắc
các pp phân
tích

Xử lý mâũ
- Chiết với CHCl3 / MT kiềm nhẹ; sau đó loại dung mơi, hịa tan cặn trong HCl 10% và làm các
PƯ tiếp theo.
- Mẫu thử là nước tiểu: kiềm hóa rồi cất kéo hơi nước, hứng vào bình có HCl 10%.
- Mẫu thử là thuốc lá: lấy 10g mẫu, ngâm với 100mL HCl 5%. Đun cách thủy ≈20 phút, chiết lấy
nước (chiết 4 lần); gộp dịch chiết, kết tủa bằng acid silicotungstic 10%. Ly tâm lấy cặn, hòa tan
vào HCl 10%; ly tâm thêm MgO vào và cất kéo hơi nước, bình nhận có H2SO4
Định tính:
- PƯ kết tủa: kết tủa với các TT alcaloid (nhạy nhất là acid phosphomolypdic, sau đó là TT
Bouchardat).
- Soi tinh thể: cho giọt dd thử vào mặt kính đồng hồ, đậy lên mặt kính này một mặt kính ở dưới có
1 giọt TT Dragendorff, đun nóng: nicotin bốc lên sẽ PƯ với TT tạo tinh thể màu đỏ cam giống
hình chim bay/ chữ K.
- PƯ với iod: nicotin/ ether PƯ với dd iod 2-3%/ ether tạo dầu đỏ nâu, sau vài giờ tách ra những
tinh thể trong đỏ nâu có ánh lơ.
- SKLM: các hệ DM (methanol:aceton:triethylamin = 100:100:3 hay methanol:NH3 = 100:1,5);
phát hiện vết bằng UV rồi phun TT Dragendorff hoặc phun H2SO4 5% rồi phun tiếp kali


iodoplatinat.
- Phổ UV/ H2SO4 0,5N: λmax ở 259nm (E1%,1cm = 343) và λmax ở 228nm (E1%,1cm = 51).
- Thử trên ếch: khi ngộ độc nicotin, ếch có tư thế đặc biệt (ngồi lên chân sau, lưng co lại, hai chân

trước duỗi ra)
Định lượng
- PP đo quang với phản ứng tạo màu của nhân pyridin: dd nicotin/EtOH trung hòa bằng acid acetic
loãng. Thêm 1ml brom cyanid ms pha. Đun cách thủy vài phút, thêm 3ml dd benzidin/a.acetic 1%
+ vài giọt a.acetic 50% -> màu vàng cam -> đo quang ở 470nm. Độ nhạy cỡ mcg
- PP chuẩn độ acid base nếu hàm lượng nicotin lớn
IV. aconitin và ô đầu- phụ tử
- Ô đầu (ấu tàu, thảo ô, xuyên ô, co u tàu – Thái, ú tàu – Tày, cố y - Mơng): gồm 1 số lồi thuộc chi
Aconitum (Aconitum carmichaeli Debx., Aconitum chinense Paxt., Aconitum fortunei Hemsl.,...)
họ Hoàng liên (Ranunculaceae). Cây mọcj hoang và được trồng nhiều ở các tính biên giới nước ta
- Trong YHCT, là 1 trong 4 vị thuốc quý: sâm, nhung, quế, phụ (phụ tử - là dạng chế biến của ơ
đầu). Ơ đầu (dạng sống) là vị thuốc rất độc (trước đây thuộc bảng A). Để giảm bớt độc tính, người
ta chế biến thành phụ tử (dạng chín) ít độc hơn. Phụ tử lại được chế giảm độc thêm nữa dưới dạng
diêm phụ tử, bạch phụ tử và hắc phụ tử. Dạng sống - ô đầu và dạng chín - phụ tử đều được sử dụng
nguồn gốc
phổ biến.
- Alcaloid chính trong ơ đầu, phụ tử là aconitin, ngồi ra cịn có napellin, japaconitin
- Ơ đầu có vị nhạt, the, về sau gây cảm giác kiến bò, được dùng chữa bán thân bất toại, chân tay tê
mỏi, gân cơ đau nhức, co quắp. Chỉ dùng rượu ngâm ơ đầu với tỷ lệ 10% để xoa bóp ngồi. Dùng
riêng hoặc phối hợp ô đầu với nhiều vị thuốc khác như nghệ trắng, mật gấu, nhân hạt gấc, mật trăn,
huyết lình. Người dân vùng núi coi ơ đầu là vị thuốc quý, cho rằng người già dùng ô đầu thì nâng
cao thể lực, bớt đau mỏi, ăn ngủ tốt; trung niên tăng cường khả năng sinh lý, gân xương chắc khỏe.
Dạng dùng thường là rượu ngâm uống hàng ngày. Phụ nữ sau khi đẻ dùng ô đầu nấu cháo sẽ chóng
lại sức, lao động được ngay. Đơi khi, cũng dùng dạng cồn xoa bóp
- Phụ tử có vị cay, hơi ngọt, tính nóng, có thể dùng uống để “hồi dương” trong những trường hợp
cấp cứu như mạch gần như khơng có, mồ hơi ra nhiều, chân tay quờ quạng, phong hàn thấp tý, thận
dương hư bất túc, cước khí, thủy thũng. Tuy độc có giảm nhưng những người giàu kinh nghiệm
chữa bệnh vẫn phải phối hợp với các vị thuốc khác, đặc biệt là cam thảo và gừng sống, sắc kỹ, gạn
lấy nước rồi uống. Có người cịn nấu lại phụ tử nhiều lần với đậu đen hoặc ngâm nước vôi/ nước
gạo đặc thật lâu rồi mới dùng

- Aconitin là 1 alcaloid cực độc có trong các lồi ơ đầu (thuộc chi Aconitum), chủ yếu ở lồi ơ đầu
hoa tím Aconitum napellus L.
- Aconitin (C34H47NO11): tinh thể khơng màu, không mùi, điểm chảy 198°C.
- Aconitin dễ tan/ CHCl3 hay benzen, hịa tan/ rượu hay ether, khơng hịa tan/ nước. Dung dịch
aconitin hơi kiềm.
- Với các acid, aconitin tạo muối dễ hòa tan. Ở MT kiềm hoặc trong dd nước đun sôi dễ thủy phân
thành acid acetic và benzoylaconin. Ở nhiệt độ thường hoặc trong dd ethanol loãng cũng cho PƯ
này. Ở 150°C, benzoylaconin thủy phân tiếp thành acid benzoic và aconin không độc
- Do uống quá liều, uống nhầm thuốc, cố tình tự tử hay bị đầu độc.
nguyên nhân - Ngộ độc thường do uống rượu ngâm ô đầu hoặc nấu cháo ô đầu cho sản phụ ăn (miền núi). Nếu
ăn cháo ơ đầu lại uống thêm ít rượu thì ngộ độc càng nặng vì rượu giúp aconitin hịa tan tốt hơn
- Aconitin và các alcaloid có liên quan rất dễ bị hấp thu khi nuốt phải, khi tiếp xúc với da và các
màng nhầy.
độc tính
- Aconitin làm tăng độ thẩm thấu của ion Na+ qua các màng ngăn, làm chậm quá trình tái phân
cực. Aconitin tác động đến hệ TKTW và TK ngoại biên. Liều thấp gây các tác động kích thích; liều
cao hơn một chút tạo cảm giác nóng bỏng, gây nơn mửa, chóng mặt; liều cao hơn nữa gây tê liệt và
dẫn tới tử vong do trụy tim.


- Aconitin rất độc, liều gây tử vong/ người 2-5 mg/ kg (đường miệng) , liều 2mg đã gây ngộ độc
nặng

triệu chứng

xử trí

phương
pháp phân
tích


- TC ngộ độc bắt đầu bằng cảm giác ngứa kim châm ở lưỡi sau lan ra họng, mặt, rồi ngứa cổ và ho,
ngứa như kiến bò ở tay, ngón chân sau bị tê. Sau đó chóng mặt, nơn mửa, chân tay lạnh, tốt mồ
hơi, tim đập nhanh, nhỏ không đều, đại tiểu tiện ra quần, RL hơ hấp, có khi bất tỉnh. Nặng thì thân
nhiệt hạ thấp, mạch đập chậm, người xỉu đi, cuối cùng tử vong vì ngạt thở.
- Đáng chú ý là những cơn RL nhịp tim, chủ yếu là ngoại tâm thu: Từ ngoại tâm thu lẻ tẻ đến ngoại
tâm thu nhiều hơn đi thành nhịp đôi, nhịp ba; đến những TH nặng ngoại tâm thu nhiều, đa dạng đi
thành từng loạt liền nhau như những cơn kịch phát thất ngắn, đe dọa chuyển sang rung thất chết
người
- Không cần rửa dạ dày vì người bệnh đã nơn rất nhiều. TH nhẹ chỉ cần cho atropin 1-2mg tiêm
dưới da, nếu cần 4-6 giờ sau tiêm lại.
- Phải theo dõi kỹ tim mạch. Khi HA tâm thu hạ < 70mmHg: truyền ngay noradrenalin 4-5mg pha
vào 500 ml glucose 5%. Nếu cơn nhanh thất kéo dài/ rung thất: sốc điện là tốt nhất
TH nặng: xoa bóp ngồi lồng ngực và thổi ngạt trực tiếp
-biện pháp xử trí : để đảm bảo an tồn tốt nhất là không nên tự ý dùng ô đầu, phụ tử nấu cháo,
ngâm rượu để xoa bóp. Muốn vậy phải quản lý không để bán tự do ở các chợ
- Aconitin là alcaloid khó phân tích vì liều dùng nhỏ do rất độc nên PƯ không đặc hiệu. Mặt khác,
lại rất dễ bị thủy phân, lượng chiết ra không đủ làm PƯ.
- Nếu chết vì aconitin/ phụ tử, mổ tử thi sẽ khơng thấy có dấu hiệu đặc biệt ngồi sung huyết ở
niêm mạc miệng, dạ dày, ruột.
- Chiết aconitin = CHCl3 / MT kiềm nhẹ (khơng dùng kiềm mạnh vì sẽ bị thủy phân), lấy dịch
chiết làm PƯ:
+ PƯ với TT chung của alcaloid Với H2SO4 đặc: màu vàng cam tím hoặc nâu.
+ Làm khơ 1 ít dịch chiết, thêm 5-10 giọt nước brom + HNO3 đặc, đun cách thủy khơ cặn có màu
đỏ/ nâu. Thêm vài giọt CuSO4 sẽ có màu xanh ve
+ Làm khơ 1 ít dịch chiết, thêm 1mL H2SO4 , đun vài phút. Thêm 1 vài tinh thể resorcin, đun tiếp
20 phút: xuất hiện màu đỏ tím. Để nguội, trung hịa bằng Na2CO3 bão hịa, nếu dịch chiết khơng
có tạp chất: dd có huỳnh quang xanh lơ.
+ SKLM với các hệ DM: benzen-ethyl acetat-diethylamin (7:2:1); CHCl3 -aceton-diethylamin
(5:4:1) hay cyclohexanCHCl3 -diethylamin (5:4:1). Phát hiện vết bằng soi UV sau khi phun dd

fluorescein 0,2% hay dd kali iodoplatinat.
+ Tiêm cho chuột lang 1/40mg aconitin, trong vòng nửa giờ chuột sẽ chết với các TC: tiếng kêu rít,
2 chân trước dãy dụa, ngứa ở miệng, lông dựng ngược, mồm nhai, mình hơi run, nấc, chết do ngạt

V. Atropin và các alcaloid trong DL họ Cà

nguồn gốc

- Một số cây thuộc họ Cà (Solanaceae) như Atropa belladona, Datura stramodium có chứa
các alcaloid độc: atropin, hyoscyamin. Ở nước ta, cây Cà độc dược (Datura metel Lour) có
HL tồn phần alcaloid 0,2-0,5%, chủ yếu scopolamin (ngoài ra atropin, hyoscyamin...).
– Hyoscyamin là đồng phân của atropin, tác dụng giống atropin. Scopolamin (hyoscin) cấu
trúc giống atropin
- Atropin (C17H23NO3 ) có tinh thể hình kim, khơng màu, vị rất đắng. Điểm chảy 115,5°C;
ít tan/ nước, tan được/ ether, tan nhiều/ cồn ethylic, amylic và CHCl3 . Muối thường gặp là
atropin sulfat chứa 83,3% atropin, rất dễ tan/ nước


Nguyên
nhân

Độc tính,
triệu chứng

Xử trí

Phương
pháp phân
tích


NĐ cấp (chủ yếu do nhầm lẫn): uống phải thuốc nhỏ mắt, thuốc xoa bóp...; dùng quá liều
thuốc nhỏ mắt, thuốc uống, có thể NĐ qua da do dùng quá nhiều thuốc xoa bóp chưa atropin
- TD dược lý chủ yếu do các alcaloid: làm giãn phế quản, giãn đồng tử, giảm nhu động ruột
và dạ dày nếu những cơ quan này co thắt, làm khô nước bọt, dịch vị, mồ hôi.
- Atropin và các alcaloid của nhóm này có TD hủy phó giao cảm, khi bị ngộ độc có các TC:
+ Khơ miệng rõ rệt, có khi kèm theo khó nói, khó nuốt, khát nhiều.
+ Da nóng và đỏ tồn thân.
+ Thân nhiệt tăng (có khi đến 40°C), tim đập nhanh dẫn đến tăng HA tạm thời.
+ Bí đái, có khi táo bón, trướng bụng
+ Giãn đồng tử là dấu hiệu rất quan trọng, rất có gía trị chẩn đốn nhất là những TH khó: có
khi đồng tử giãn chốn gần hết lịng đen; đồng tử 2 bên đều giãn nên nhìn mờ, sợ ánh sáng,
khơng nhìn gần được; sau đó mất dần phản xạ với ánh sáng.
+ RL tinh thần, nói nhiều, cười nhiều, khơng ngủ được, nặng có thể bị ảo giác; sau đó tê liệt
và hơn mê dẫn đến tử vong sau 5-10 phút
- Nếu uống phải tốt nhất rửa dạ dày ngay. Nên pha vào nước rửa dạ dày thuốc tím, tanin, than
hoạt hoặc lugol.
- Chữa triệu chứng:
+ An thần (bằng barbiturat liều thấp, nằm nghỉ trong buồng tối),
+ Hạ nhiệt (chườm đá),
+ Co đồng tử và bớt khô miệng (tiêm dưới da pilocarpin 5- 10mg hoặc dùng physostigmin 12mg),
+ Duy trì hơ hấp, tuần hồn và cân bằng nước điện giải
-Atropin dễ bị thủy phân và kéo theo hơi nước nên chiết/ MT kiềm nhẹ (NH4OH), không để
hiện tượng sủi bọt, không để lâu/ MT kiềm, đuổi dung môi làm ở nhiệt độ thấp. Atropin cho
PƯ với TT chung của alcaloid (Mayer, Dragendorff, acid picric).
- PƯ với TT chung của alcaloid: TT Mandelin (màu đỏ chuyển sang vàng); TT Marquis (màu
nâu chuyển sang nâu nhạt).
- PƯ vitali: Cô đến khô 1 ít dịch chiết CHCl3 với vài giọt HNO3 bốc khói, hịa cặn vào 1 ít
aceton khan và vài giọt dd KOH 10%/ MeOH: có màu tím bền vững.
- PƯ Wasicky: Lấy ít dịch chiết CHCl3 thêm vài giọt thuốc thử Wasicky đun sơi cách thủy:
có màu tím đỏ

- PƯ trên mắt mèo hoặc mắt thỏ: lấy ít cặn khơ của dịch chiết hịa tan vào 1 ít HCl lỗng,
trung tính hóa rồi nhỏ vào mắt mèo/ mắt thỏ, nếu có atropin sẽ thấy đồng tử giãn. Có thể nhỏ
1 giọt nước tiểu của người bệnh vào mắt mèo để chẩn đoán ngộ độc atropin.
- SK: tiến hành như với aconitin.
- PP quang phổ UV: không nhạy (độ hấp thu riêng thấp cỡ 9-10)



×