Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

AJC ky thuat dien kinh trac nghiem

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.12 KB, 8 trang )

Câu 1. Nội dung nào trong môn Điền kinh được gọi là hoạt động có chu kỳ?
A. Nhảy, ném đẩy và các môn phối hợp.
B. Đi bộ, chạy và nhảy.
C. Đi bộ, chạy và ném đẩy.
D. Đi bộ và chạy.
Câu 2. Nội dung nào trong môn Điền kinh được gọi là hoạt động khơng có chu kỳ?
A. Ném đẩy và các môn phối hợp.
B. Đi bộ, chạy và nhảy.
C. Đi bộ, chạy và ném đẩy.
D. Đi bộ và chạy.
Câu 3. Những nội dung trong môn Điền kinh bao gồm:
A. Đi bộ, chạy marathon, nhảy, ném đẩy và nhiều môn phối hợp.
B. Đi bộ, chạy, nhảy cao, ném đẩy và nhiều môn phối hợp.
C. Đi bộ, chạy, nhảy, ném đẩy và nhiều môn phối hợp.
D. Đi bộ, chạy, nhảy, ném đẩy và cử tạ.
Câu 4. 7 môn phối hợp của nữ gồm những nội dung nào?
A. Chạy 100m, chạy 200m, chạy 800m, đẩy tạ, nhảy cao, nhảy xa, ném lao.
B. Chạy 100m rào, đẩy tạ, nhảy cao, chạy 200m, nhảy xa, ném lao, chạy 800m.
C. Chạy 100m, đẩy tạ, nhảy cao, chạy 400m, nhảy xa, ném lao, chạy 800m.
D. Chạy 100m rào, đẩy tạ, nhảy cao, chạy 400m, nhảy xa, ném lao, chạy 800m.
Câu 5. 10 môn phối hợp của nam gồm những nội dung nào?
A. Chạy 100m, chạy 200m, chạy 800m, chạy 150m, đẩy tạ, nhảy cao, nhảy xa, nhảy sào, ném lao, ném
đĩa.
B. Chạy 100m rào, nhảy xa, đẩy tạ, nhảy cao, chạy 400m, chạy 110m rào, ném đĩa, nhảy sào, ném lao,
chạy 1500m.
C. Chạy 100m, nhảy 3 bước, đẩy tạ, nhảy cao, chạy 400m, chạy 110m rào, ném đĩa, nhảy sào, ném lao,
chạy 1500m.
D. Chạy 100m, nhảy xa, đẩy tạ, nhảy cao, chạy 400m, chạy 110m rào, ném đĩa, nhảy sào, ném lao,
chạy 1500m.
Câu 6. Chạy và đi bộ khác nhau ở đặc điểm nào?
A. Tốc độ


B. Giai đoạn bay trên không
C. Giai đoạn tiếp đất
D. Cự ly
Câu 7. Nội dung chạy ngắn có trong đại hội Seagames, Asiad, Olympic gồm các cự ly:
A. 100m; 200m; 300m
B. 100m; 200m; 400m
C. 100m; 400m; 600m
D. 50m; 100m; 200m
Câu 8. Nội dung chạy trung bình có trong đại hội Seagames, Asiad, Olympic gồm các cự ly:
A.100m - 800m
B. 400m và 800m
C. 800m và 1500m
D. 1500m và 2000m
Câu 9. Nội dung chạy dài có trong đại hội Seagames, Asiad, Olympic gồm các cự ly:
A. 800m; 1500m; 5000m
B. 5000m; 10000m; 30000m
C. 5000m; 10000m; 42.195km
D. 1500m; 5000m; 10000m
Câu 10. Nội dung chạy tiếp sức có trong đại hội Seagames, Asiad, Olympic gồm có:
A. 4 x 50m và 4 x 100m
B. 4 x 100m và 4 x 200m
C. 4 x 100m và 4 x 400m
D. 4 x 200m và 4 x 400m
Câu 11. Nội dung các mơn nhảy có trong đại hội Seagames, Asiad, Olympic gồm:
A. Nhảy cao; nhảy xa; nhảy sào; nhảy 3 bước
B. Nhảy cao; bật xa tại chỗ; nhảy xa; nhảy sào; nhảy 3 bước
C. Nhảy cao; nhảy xa; nhảy sào; bật xa tại chỗ
D. Nhảy cao; nhảy xa; bật xa tại chỗ; nhảy 3 bước
Câu 12. Nội dung các môn ném đẩy có trong đại hội Seagames, Asiad, Olympic gồm:



A. Ném lao; ném lựu đạn; ném đĩa; ném tạ xích, đẩy tạ
B. Ném lao; ném bóng; ném tạ xích, đẩy tạ
C. Ném lao; ném đĩa; ném tạ xích, đẩy tạ
D. Ném bóng; ném lựu đạn; ném đĩa; ném tạ xích, đẩy tạ
Câu 13. Chiều cao của rào nam trong chạy 110m rào là bao nhiêu?
A. 1,167m
B. 1,076m
C. 1,067m
D. 1,057m
Câu 14. Chiều cao của rào nữ trong chạy 100m rào là bao nhiêu?
A. 0,48m
B. 0,84m
C. 0,726m
D. 0,914m
Câu 15. Câu lạc bộ Điền kinh Luân Đôn được thành lập vào năm nào?
A. Năm 1831
B. Năm 1841
C. Năm 1851
D. Năm 1861
Câu 16. Hội Điền kinh Anh được thành lập trên cơ sở hợp nhất các tổ chức điền kinh của đế quốc
Anh vào năm nào?
A. Năm 1880
B. Năm 1881
C. Năm 1882
D. Năm 1883
Câu 17. Tại Mĩ, Câu lạc bộ Điền kinh New York được thành lập vào năm nào?
A. Năm 1866
B. Năm 1867
C. Năm 1868

D. Năm 1869
Câu 18. Liên đoàn Điền kinh Nghiệp dư Quốc tế (International Amateur Athletic Fedration; viết
tắt là IAAF) được thành lập vào năm nào?
A. Năm 1910
B. Năm 1911
C. Năm 1912
D. Năm 1913
Câu 19. Hiệp hội Huấn luyện viên Điền kinh Quốc tế (ITFKA) được thành lập vào năm nào?
A. Năm 1964
B. Năm 1965
C. Năm 1956
D. Năm 1946
Câu 20. Vào giai đoạn nào đường chạy bằng đất được thay thế bằng đường chạy rải xỉ?
A. Năm 1837 – 1838
B. Năm 1838 – 1839
C. Năm 1839 – 1840
D. Năm 1840 – 1841
Câu 21. Lần đầu tiên người ta dùng sào gỗ trong nhảy sào ở nước Anh vào năm nào?
A. Năm 1856
B. Năm 1858
C. Năm 1860
D. Năm 1862
Câu 22. VĐV đầu tiên sử dụng kĩ thuật xuất phát thấp trong thi đấu chạy cự li ngắn?
A. Tr. Serill (Mĩ) (1887)
B. U. Suihêy (Mĩ)
C. M. Prinstein (Mĩ)
D. R. Bauer (Hunggari)
Câu 23. VĐV đầu tiên sử dụng kĩ thuật tạo đà bằng quay vòng trong ném đĩa?
A. Tr. Serill (Mĩ)
B. U. Suihêy (Mĩ)

C. M. Prinstein (Mĩ)


D. R. Bauer (Hunggari) (1900)
Câu 24. VĐV đầu tiên sử dụng kĩ thuật nhảy xa với kiểu “ưỡn thân”?
A. V. Tuulôs (Phần Lan) 1920
B. Đ. Uller (Anh)
C. M. Prinstein (Mĩ)
D. R. Bauer (Hunggari)
Câu 25. Các vận động viên Mĩ bắt đầu dùng bàn đạp trong xuất phát thấp vào năm nào?
A. Năm 1925
B. Năm 1926
C. Năm 1927
D. Năm 1928
Câu 26. Ở Mĩ bắt đầu có sào bằng chất dẻo để dùng trong nhảy sào vào năm nào?
A. Năm 1960
B. Năm 1961
C. Năm 1962
D. Năm 1963
Câu 27. Vào thời gian nào người ta đã dùng đệm mút thay cát trong hố nhảy cao và nhảy sào?
A. Năm 1960
B. Năm 1961
C. Năm 1962
D. Năm 1963
Câu 28. Vào thời gian nào người ta đã bắt đầu sử dụng đường chạy phủ bằng chất dẻo tổng hợp
(tartan, kortan, stortan…)?
A. Năm 1965
B. Năm 1966
C. Năm 1967
D. Năm 1968

Câu 29. VĐV nào đã sử dụng kĩ thuật nhảy cao kiểu “lưng qua xà”?
A. R. Phôtsberi (Mĩ) (1968)
B. Đ. Uller (Anh)
C. M. Prinstein (Mĩ)
D. R. Bauer (Hunggari)
Câu 30. Cuộc thi đấu điền kinh đầu tiên tại Hà Nội diễn ra vào thời gian nào?
A. Tháng 4/1922
B. Tháng 4/1923
C. Tháng 4/1924
D. Tháng 4/1925 (9noidung)
Câu 31. Hội Điền kinh Việt Nam, sau đổi tên thành Liên đoàn Điền kinh Việt Nam (viết tắt là
VAF) đã được thành lập vào ngày tháng năm nào?
A. 01/9/1960
B. 01/9/1961
C. 01/9/1962
D. 01/9/1963
Câu 32. Liên đoàn Điền kinh Việt Nam (VAF) đã trở thành thành viên của IAAF vào thời gian
nào?
A. 01/9/1960
B. 01/9/1961
C. 01/9/1962
D. 01/9/1963
Câu 33. VĐV nào đang giữ kỷ lục thế giới ở cự ly 100m nam?
A. Asafa Powell (Jamaica)
B. Yohan Blake (Jamaica)
C. Usain Bolt (Jamaica)
D. Tyson Gay (Mĩ)
Câu 34. Kỷ lục thế giới ở cự ly 100m nam hiện nay là:
A. 9 giây 57
B. 9 giây 58

C. 9 giây 59
D. 9 giây 60
Câu 35. VĐV nào đang giữ kỷ lục thế giới môn nhảy cao nam?


A. Randy Barnes
B. Mike Powell
C. Javier Sotomayor
D. Yuriy Sedykh
Câu 36. Kỷ lục thế giới môn nhảy cao nam hiện nay là:
A. 2,54 m
B. 2,45 m
C. 2,35 m
D. 2,42 m
Câu 37. VĐV nào đang giữ kỷ lục thế giới môn nhảy xa nam?
A. Randy Barnes
B. Mike Powell
C. Javier Sotomayor
D. Yuriy Sedykh
Câu 38. Kỷ lục thế giới môn nhảy xa nam hiện nay là:
A. 8,95 m
B. 8,58 m
C. 8,85 m
D. 8,87 m
Câu 39. VĐV nào đang giữ kỷ lục thế giới ở cự ly 100m nữ?
A. Carmelita Jeter (Mĩ)
B. Florence Griffith-Joyner (Mĩ)
C. Marion Jones (Mĩ)
D. Shelly-Ann Fraser-Pryce (Jamaica)
Câu 40. Kỷ lục thế giới ở cự ly 100m nữ hiện nay là:

A. 10 giây 27
B. 10 giây 49
C. 10 giây 59
D. 10 giây 95
Câu 41. VĐV nào đang giữ kỷ lục thế giới môn nhảy cao nữ?
A. Florence Griffith Joyner
B. Galina Chistyakova
C. Stefka Kostadinova
D. Kendra Harrison
Câu 42. Kỷ lục thế giới môn nhảy cao nữ hiện nay là:
A. 2,10 m
B. 2,09 m
C. 2,05 m
D. 2,08 m
Câu 43. VĐV nào đang giữ kỷ lục thế giới môn nhảy xa nữ?
A. Florence Griffith Joyner
B. Galina Chistyakova
C. Stefka Kostadinova
D. Kendra Harrison
Câu 44. Kỷ lục thế giới môn nhảy xa nữ hiện nay là:
A. 7,75 m
B. 7.52 m
C. 7,55 m
D. 7,62 m
Câu 45. Khi đi bộ, hông được chuyển động qua trục:
A. Trước – sau
B. Trái – phải
C. Trên – dưới
D. A+B+C
Câu 46. Trong đi bộ hiệu lực của chân đạp sau được tăng lên bằng cách:

A. Tăng sức mạnh đạp sau
B. Đạp sau với góc độ nhỏ
C. Đặt chân chống gần với điểm dọi của trọng tâm cơ thể.
D. A+B
Câu 47. Trong đi bộ làm thế nào để giảm lực cản của chân chống trước:


A. Đạp sau với góc độ nhỏ
B. Đặt chân chống gần với điểm dọi của trọng tâm cơ thể.
C. Thực hiện hoãn xung khi chân chạm đất.
D. B+C
Câu 48. Trong đi bộ các cơ chủ yếu tham gia hoạt động đánh tay là:
A. Cơ ngực lớn; cơ Delta
B. Cơ ngực lớn; cơ Delta; cơ liên sườn
C. Cơ ngực lớn; cơ Delta; cơ lưng dài
D. Cơ ngực lớn; cơ Delta; cơ hoành
Câu 49. Trong đi bộ thể thao, biên độ dao động của trọng tâm cơ thể từ:
A. 2 – 4 cm
B. 4 – 6 cm
C. 6 – 8 cm
D. 8 – 10 cm
Câu 50. Tốc độ trong đi bộ phụ thuộc vào yếu tố chính nào?
A. Cấu trúc giải phẫu của cơ thể và sức mạnh của chân
B. Tốc độ đưa chân, lực đạp sau
C. Lực đạp sau và sự phối hợp của động tác đánh tay.
D. Độ dài bước và tần số bước
Câu 51. Nghiên cứu một chu kì bước chạy, người ra thấy rằng đề tăng tốc độ chạy cần:
A. Đạp sau nhanh, mạnh với góc độ thích hợp
B. Tăng hiệu quả đạp sau và rút ngắn giai đoạn bay trên khơng
C. Tăng góc độ đạp sau và tần số bước

D. A+C
Câu 52. Giai đoạn chống trước của các môn chạy gồm:
A. Đặt chân chống trước
B. Thẳng đứng
C. Đạp sau
D. A+B+C
Câu 53. Giai đoạn chân lăng của các môn chạy
A. Co gấp sau; thẳng đứng
B. Đưa lăng trước – Đạp sau
C. A+B
D. C + Đặt chân chống trước
Câu 54. Các lực sinh ra có liên quan đến chu kì chạy *
A. Khi chống trước tốc độ hơi giảm
B. Khi đạp sau tốc độ lại tăng lên
C. A+B
D. Luôn tăng lên
Câu 55. Để hạn chế lực chống trước khi chạy phải
A. Chủ động đặt bàn chân trên đường chạy bằng động tác miết từ trước ra sau
B. Đặt bàn chân chống trước gần điểm dọi trọng tâm cơ thể
C. Gập thân về phía trước
D. A+B+C
Câu 56. Động tác đánh tay khi chạy *
A. Bàn tay hơi nắm lại lòng bàn tay hướng vào trong và hơi quay xuống dưới, khuỷ tay gấp lại với góc
độ 90 độ
B. Khi đánh ra trước hơi hướng vào trong và khi tay ra sau tay hơi hương ra phía ngồi
C. A+B
D. A + Đánh tay theo trực dọc cơ thể
Câu 57. Tăng tốc độ chạy bằng cách
A. Tăng tần số bước chạy
B. Tăng độ dài của bước chạy

C. A+B
D. C + Thả lỏng người khi chạy
Câu 58. Người ta thường chia kỹ thuật các mơn nhảy ra làm các giai đoạn chính.
A. Giai đoạn chạy đà và chuẩn bị giậm nhảy; giai đoạn giậm nhảy
B. Giai đoạn chạy đà và chuẩn bị giậm nhảy; giai đoạn giậm nhảy; giai đoạn bay trên không
C. Giai đoạn chạy đà và chuẩn bị giậm nhảy; giai đoạn giậm nhảy; giai đoạn rơi xuống đất.


D. Giai đoạn chạy đà và chuẩn bị giậm nhảy; giai đoạn giậm nhảy; giai đoạn bay trên không; giai đoạn
rơi xuống đất.
Câu 59. Nhiệm vụ của giai đoạn giậm nhảy:
A. Làm thay đổi phương hướng chuyển động
B. Tạo ra gia tốc bay ban đầu
C. Tốc độ chạy được tăng lên
D. A+B+C
Câu 60. Giai đoạn giậm nhảy gồm có mấy thời kỳ
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Câu 61. Góc độ giậm nhảy được xác định bởi *
A. Độ nghiêng của chân giậm so với hình chiếu của nó trên mặt đất lúc kết thúc động tác giậm nhảy.
B. Độ nghiêng của chân giậm so với mặt đất
C. Độ nghiêng của chân giậm so với thân người
D. Độ nghiêng của thân người so với mặt đất
Câu 62. Đặc điểm các giai đoạn kỹ thuật trong ném đẩy:
A. Cầm dụng cụ và tư thế chuẩn bị; chuẩn bị đến đà và tạo đà
B. Ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng.
C. A+B; dụng cụ rời tay và đường bay của dụng cụ
D. A+B

Câu 63. Nhiệm vụ chủ yếu của giai đoạn ra sức cuối cùng trong ném đẩy:
A. Tạo ra tốc độ tối ưu
B. Đảm bảo dụng cụ rời tay bay ra với tốc độ tối đa
C. Tạo ra góc độ bay phù hợp
D. B+C
Câu 64. Tốc độ bay ban đầu của vật phụ thuộc vào *
A. Động lượng mà hệ thống (người ném - dụng cụ) có được trước lúc ra sức cuối cùng.
B. Thời gian tác dụng lực và độ lớn của lực mà người ném tác dụng vào dụng cụ lúc ra sức cuối cùng.
C. B+C
D. Lực cản của không khí
Câu 65. Chạy cự ly ngắn được chia một cách quy ước thành giai đoạn:
A. Chuẩn bị; xuất phát; chạy lao sau xuất phát
B. Xuất phát; chạy lao sau xuất phát; chạy giữa quãng
C. Chuẩn bị; chạy lao sau xuất phát; chạy giữa quãng; về đích
D. Xuất phát; chạy lao sau xuất phát; chạy giữa quãng; về đích
Câu 66. Cách xuất phát cơ bản trong chạy cự ly ngắn
A. Xuất phát cao
B. Xuất phát trung bình và xuất phát thấp
C. Xuất phát thấp và xuất phát cao
D. A+B
Câu 67. Các cách bố trí bàn đạp xuất phát thấp cơ bản:
A. Cách “thông thường” và cách “kéo dãn”
B. Cách “kéo dãn” và cách “làm gần”
C. A + cách “làm gần”
D. Cách “thông thường” và cách “làm gần”
Câu 68 + 69. Sau lệnh “Sẵn sàng” trong xuất phát thấp hình chiếu của trọng tâm cơ thể trên đất
phải cách vạch xuất phát từ
A. 15 – 20 cm
B. 10 – 14 cm
C. 21 – 25 cm

D. 5 – 10 cm
Câu 70. Sau lệnh “Sẵn sàng” trong xuất phát thấp hông VĐV cao hơn vai khoảng bao nhiêu
A. 1 – 5 cm
B. 21 – 25 cm
C. 10 – 20 cm
D. 5 – 10 cm
Câu 71. Trong tư thế “Sẵn sàng” xuất phát, góc tối ưu giữa đùi và cẳng chân của chân tỳ trên
bàn đạp sau khoảng:


A. 111 – 138 độ
B. 113 – 138 độ
C. 115 – 138 độ
D. 117 – 138 độ
Câu 72. Trong tư thế “Sẵn sàng” xuất phát, góc giữa thân trên và đùi chân trước khoảng:
A. 17 – 23 độ
B. 18 – 23 độ
C. 19 – 23 độ
D. 20 – 23 độ
Câu 73. Trong bước đầu tiên, góc đạp sau từ bàn đạp của những VĐV chạy ngắn cấp cao
khoảng:
A. 40 – 50 độ
B. 41 – 50 độ
C. 42 – 50 độ
D. 43 – 50 độ
Câu 74. Tốc độ chạy lao sau xuất phát được tăng lên chủ yếu do: *
A. Tăng độ dài bước chạy
B. Tăng lực đạp sau
C. Tăng tần số bước
D. A+C

Câu 75. Trong chạy lao sau xuất phát, việc đánh tay được thực hiện với biên độ:
A. Nhỏ
B. Trung bình
C. Lớn
D. A+B+C
Câu 76. Trong chạy cự lý ngắn giai đoạn chạy lao được chuyển dần sang chạy giữa quãng khi đạt
tốc độ khoảng
A. 80 – 88% tốc độ chạy tối đa
B. 90 – 95% tốc độ chạy tối đa
C. 96 – 98% tốc độ chạy tối đa
D. 75 – 85% tốc độ chạy tối đa
Câu 77. Các vận động viên chạy ngắn ở bất kỳ đẳng cấp và lứa tuổi nào, trong giây đầu tiên sau
xuất phát cần đạt được:
A. 55% tốc độ tối đa
B. 76% tốc độ tối đa
C. 91% tốc độ tối đa
D. 95% tốc độ tối đa
Câu 78. Các vận động viên chạy ngắn ở bất kỳ đẳng cấp và lứa tuổi nào, trong giây thứ hai sau
xuất phát cần đạt được:
A. 55% tốc độ tối đa
B. 76% tốc độ tối đa
C. 91% tốc độ tối đa
D. 95% tốc độ tối đa
Câu 79. Các vận động viên chạy ngắn ở bất kỳ đẳng cấp và lứa tuổi nào, trong giây thứ ba sau
xuất phát cần đạt được:
A. 76% tốc độ tối đa
B. 91% tốc độ tối đa
C. 95% tốc độ tối đa
D. 99% tốc độ tối đa
Câu 80. Các vận động viên chạy ngắn ở bất kỳ đẳng cấp và lứa tuổi nào, trong giây thứ tư sau

xuất phát cần đạt được:
A. 76% tốc độ tối đa
B. 91% tốc độ tối đa
C. 95% tốc độ tối đa
D. 99% tốc độ tối đa
Câu 81. Các vận động viên chạy ngắn ở bất kỳ đẳng cấp và lứa tuổi nào, trong giây thứ năm sau
xuất phát cần đạt được:
A. 76% tốc độ tối đa
B. 91% tốc độ tối đa
C. 95% tốc độ tối đa


D. 99% tốc độ tối đa
Câu 82. Tốc độ chạy lao sau xuất phát được tăng lên phần lớn là do
A. Tăng độ dài bước chạy
B. Tăng tần số bước
C. Tăng tần số đánh tay
D. B+C
Câu 83. Khi đạt được tốc độ cao nhất trong chạy cự ly ngắn, thân trên của VĐV chạy hơi đổ về
phía trước khoảng:
A. 60 – 70 độ
B. 68 – 71 độ
C. 72 – 78 độ
D. 79 – 82 độ
Câu 84. Góc gấp ở khớp gối lớn nhất khi chạy giữa quãng trong chạy cự ly ngắn khoảng:
A. 120 – 148 độ
B. 130 – 148 độ
C. 140 – 148 độ
D. 150 – 148 độ
Câu 85. Kỹ thuật đánh tay trong chạy cự ly ngắn

A. Tay đánh về trước hơi đưa vào trong còn khi ra sau thì hơi ra ngồi.
B. Góc gấp của tay ở khớp khuỷu không cố định, khi đánh ra trước tay gấp lại nhiều nhất, khi đưa
xuống dưới – ra sau thì hơi duỗi ra.
C. A+B
D. C + Kết hợp với “gồng” phần thân trên
Câu 86. Cách đánh đích tối ưu nhất *
A. Bằng ngực
B. Bằng Vai
C. Nhảy lên
D. A+B
Bonus
Chạy ngắn đc quy định 50m 400m
Chạy cự li tb đc quy định 500m 2000m
Chạy cự li dài đc quy định 3000m 30000m
Chạy trên địa hình tự nhiên 500m 50000m
IAAF 209 thành viên
Hai đế giầy tỳ sát vào mặt tựa bàn đạp, vùng hông nâng cao hơn vai 10 20cm
Tốc độ chạy lao sau xuất phát được tăng lên chủ yếu do tăng độ dài bước chạy và một phần không
nhiều do tăng tần số bước.
Hai đế giầy tỳ sát vào mặt tựa bàn đạp, vùng hông nâng cao hơn vai 10 – 20 cm



×