Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Đề CƯƠNG SH10 HKII điền KHUYẾT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (967.91 KB, 57 trang )

SINH HỌC TẾ BÀO

CHỦ ĐỀ 2

PHẦN III: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HĨA NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
BÀI 16: HƠ HẤP TẾ BÀO



NỘI DUNG BÀI HỌC

I. Khái niệm hô hấp tế bào
- Hơ hấp là q trình …...…………...…, ngun liệu …...…………...… (chủ yếu là glucozo)
thành các chất đơn giản (CO2, H2O) và giải phóng …...…………...…cho các hoạt động sống.
- Phương trình tổng quát:
C6H12O6 + …...…………...… 6CO2 +…...…………...…+ …...…………...… (ATP + nhiệt)
-Bản chất: là một chuỗi các phản ứng …...…………...…
II. Các giai đoạn của q trình hơ hấp

Các giai
đoạn

Vị trí xảy ra

Nguyên liệu

Sản phẩm


Đường
phân


Chu trình
Crep
Chuỗi
truyền
electron hơ
hấp

- …...…………...…

Glucozo, ATP, ADP,
NAD+

TB nhân thực: …...…………...…
- TB nhân sơ: …...………….

Axitpynivic, ADP,
NAD+, FAD+

-TB nhân thực: …...…………...
- TB nhân sơ: …...…………...…

NADH, FADH2, O2.

2 Axitpynivic
2 ATP
2 NADH
2ATP
4 CO2
6 NADH
2 FADH2

6 H2O
34ATP

-Tổng năng lượng hô hấp của tế bào là…...…………...…ATP




VẬN DỤNG

Câu 1:
Nói về hơ hấp tế bào, điều nào sau đây khơng đúng?
A. Đó là q trình chuyển đổi năng lượng rất quan trọng của tế bào
B. Đó là q trình oxi hóa các chất hữu cơ thành CO2 và H2O và giải phóng năng lượng ATP
C. Hơ hấp tế bào có bản chất là chuỗi các phản ứng oxi hóa khử
D. Q trình hơ hấp tế bào chủ yếu diễn ra trong nhân tế bào
Câu 2:
Sản phẩm của hô hấp tế bào gồm:
A. Oxi, nước và năng lượng (ATP + nhiệt)
B. Nước, đường và năng lượng (ATP + nhiệt)
C. Nước, khí cacbonic và đường
D. Khí cacbonic, đường và năng lượng (ATP + nhiệt)
Câu 3:
Năng lượng chủ yếu được tạo ra từ q trình hơ hấp là
A. ATP
B. NADH
C. ADP
D. FADH2
Câu 4:
Chất nào sau đây không được phân giải trong hoạt động hô hấp tế bào?

A. glucozo
B. fructozo
C. xenlulozo
D. galactozo
Câu 5:
Sơ đồ tóm tắt nào sau đây thể hiện đúng quá trình đường phân?
A. Glucozo → axit piruvic + ATP + NADH
C. Glucozo → nước + năng lượng
B. Glucozo → CO2 + ATP + NADH
D. Glucozo → CO2 + nước
Câu 6:
Năng lượng mà tế bào thu được khi kết thúc giai đoạn đường phân một phân tử
glucozo là
A. 2ADP
B. 1ADP
C. 2ATP
D. 1ATP
Câu 7:
Quá trình đường phân xảy ra ở
A. Trên màng của tế bào
C. Trong tất cả các bào quan khác nhau
B. Trong tế bào chất (bào tương)
D. Trong nhân của tế bào
Câu 8:
Sau giai đoạn đường phân, axit piruvic được chuyển hóa thành axetyl – CoA và được
phân giải tiếp ở
A. màng ngồi của ti thể
C. trong bộ máy Gơngi
B. trong chất nền của ti thể
D. trong các riboxom

Câu 9:
Chất hữu cơ trực tiếp đi vào chu trình Crep là
axetyl – CoA
C. axit axetic
D. glucozo
A. axit lactic
B.
Câu 10: Qua chu trình Crep, mỗi phân tử axetyl – CoA được oxi hóa hồn tồn sẽ tạo ra bao
nhiêu phân tử CO2
A. 4 phân tử
B. 1 phân tử
C. 3 phân tử
D. 2 phân tử
Câu 11: Q trình hơ hấp tế bào gồm các giai đoạn sau:
1)
Đường phân
2)
Chuỗi truyền electron hô hấp


3)
Chu trình Crep
4)
Giai đoạn trung gian giữa đường phân và chu trình Crep
Trật tự đúng các giai đoạn của quá trình hơ hấp tế bào là
A. (1) → (2) → (3) → (4)
C. (1) → (4) → (3) → (2)
B. (1) → (3) → (2) → (4)
D. (1) → (4) → (2) → (3)
Câu 12: Nước được tạo ra ở giai đoạn nào?

A. Đường phân
B. Chuỗi chuyền electron hô hấp
C. Chu trình Crep
D. Giai đoạn trung gian giữa đường phân và chu trình Crep
Câu 13: Giai đoạn nào sinh ra nhiều ATP nhất?
A. Đường phân
B. Chuỗi chuyền electron hô hấp
C. Chu trình Crep
D. Giai đoạn trung gian giữa đường phân và chu trình Crep
Câu 14: Giai đoạn nào diễn ra ở màng trong ti thể?
A. Đường phân
B. Chuỗi chuyền electron hơ hấp
C. Chu trình Crep
D. Giai đoạn trung gian giữa đường phân và chu trình Crep
Câu 15: ATP khơng được giải phóng ồ ạt mà từ từ qua các giai đoạn nhằm
A. Thu được nhiều năng lượng hơn
B. Tránh lãng phí năng lượng
C. Tránh đốt cháy tế bào
D. Thu được nhiều CO2 hơn


SINH HỌC TẾ BÀO

CHỦ ĐỀ 2

PHẦN III: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG
TẾ BÀO
BÀI 17: QUANG HỢP




NỘI DUNG BÀI HỌC

I. Khái niệm quang hợp:
Quang hợp là quá trình tổng hợp …...…………...…từ các ngun liệu vơ cơ đơn giản nhờ sử dụng
…...…………...……...…………...với sự tham gia của hệ sắc tố.
- PTTQ:
…...…………...…+ …...…………...…+ NLAS → …...…………...…+ O2
- Bào quan thực hiện: …...…………...…
- Quang hợp xảy ra …...…………...…,…...…………...…và 1 số vi khuẩn
- Sắc tố quang hợp: 3 nhóm chính
+ Chlorophyl (diệp lục): có vai trị hấp thu …...…………...……...…………...…
+ Carơtenơit và phicơbilin: Bảo vệ …...………….…khỏi bị phân hủy khi cường độ …...…………
II. Các pha của quá trình quang hợp: pha sáng và pha tối

Điểm phân biệt

Pha sáng

Pha tối

Điều kiện

…...…………...…

- …...…………...…

Nơi diễn ra

…...…………...…


…...…………...…

Nguyên liệu

…...…………...……...……….…

…...…………...……...…………

Sản phẩm

…...…………...……...…………

…...…………...…





VẬN DỤNG
Chất khí được thải ra trong q trình quang hợp là

Câu 1:

A.

CO2.

B. O2.


C.

H2.

D. N2.

Sản phẩm của quá trình quang hợp ở thực vật là:

Câu 2:

A. ATP, C6H12O6, O2, H2O

C. C6H12O6, O2, H2O

B. C6H12O6, O2, ATP

D. H2O, CO2

Quang hợp được chia thành mấy pha?

Câu 3:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5


Quang hợp được chia thành

Câu 4:

A. Pha sáng và pha tối

C. Hoạt hóa và tổng hợp.

B. Pha ban ngày và pha ban đêm.

D. Tổng hợp và kéo dài.

Câu 5:

Pha sáng của quang hợp diễn ra ở

A.

Chất nền của lục lạp.

C.

Màng tilacôit của lục lạp.

B.

Chất nền của ti thể.

D.


Màng ti thể.

Câu 6:

Câu 7:

Pha sáng của quang hợp diễn ra ở
A.

Stroma.

C.

Xoang tilacoit.

B.

Màng tilacôit.

D.

Màng ti thể.

Sự kiện nào sau đây không xảy ra trong pha sáng?

A. Diệp lục hấp thụ năng lượng ánh sáng

C. Cacbohidrat được tạo ra

B. Nước được phân li và giải phóng điện tử


D. Hình thành ATP

Câu 8:

Sản phẩm của quang phân li nước gồm

A. Năng lượng.

C. Oxi

D. Electron, hiđro và
oxi.

B. Electron và oxi.
Câu 9:

Trong quá trình quang hợp, oxy được sinh ra từ


A. H2O.

C. Chất diệp lục.

B. CO2.

Câu 10:

D. Chất hữu cơ.


Oxi được giải phóng trong

A. Pha tối nhờ q trình phân li nước.

C. Pha tối nhờ quá trình phân li CO2.

B. Pha sáng nhờ quá trình phân li nước.

D. Pha sáng nhờ quá trình phân li CO2.

Câu 11:

Sản phẩm tạo ra trong chuỗi phản ứng sáng của quá trình quang hợp là

A. ATP; NADPH; O2

C. ATP; O2; C6H12O6; H2O

B. C6H12O6; H2O; ATP

D. H2O; ATP; O2

Câu 12:

Nói về sản phẩm của pha sáng quang hợp, điều nào sau đây không đúng?

A. Các electron được giải phóng từ quang phân li nước sẽ bù cho diệp lục
B. ATP và NADPH sinh ra được sử dụng để tiếp tục quang phân li nước
C. O2 được giải phóng ra khí quyển
D. ATP và NADPH được tạo thành để cung cấp năng lượng cho pha tối

Câu 13:

Sản phẩm tạo ra ở pha sáng của quá trình quang hợp là:

A. Các điện tử được giải phóng từ phân li nước

C. Sự giải phóng ơxi

B. Sắc tố quang hợp

D. ATP, NADPH và O2

Câu 14:

Nguyên liệu cần cho pha tối của quang hợp là

A. ATP, NADPH
Câu 15:

B. ATP, NADPH, O2

C. CO2, ATP, NADP+

D. CO2, ATP, NADPH

Pha tối của quang hợp còn được gọi là

A. Pha sáng của quang hợp.

C. Q trình chuyển hố năng lượng.


B. Q trình cố định CO2

D. Quá trình tổng hợp cacbonhidrat.

Câu 16:

Sản phẩm tạo ra trong chuỗi phản ứng tối của quá trình quang hợp là

A. C6H12O6.; O2
Câu 17:
A. CO2 và H2O
Câu 18:

B. H2O; ATP; O2

C. C6H12O6; H2O; ATP

D. C6H12O6

Sản phẩm được tạo ra ở pha tối của quang hợp là:
B. ATP và NADPH

C. CO2 và (CH2O)n

Quang hợp và hô hấp không khác nhau ở điểm nào sau đây

D. (CH2O)n



A. Bản chất các phản ứng.

C. Vị trí diễn ra phản ứng trong tế bào.

B. Nguyên liệu và sản phẩm.

D. Năng lượng tạo thành.

Câu 19:

Quang hợp là quá trình

A. Biến đổi năng lượng mặt trời thành năng lượng hoá học.
B. Biến đổi các chất đơn giản thành các chất phức tạp.
C. Tổng hợp các chất hữu cơ từ các chất vô cơ (CO2, H2O) với sự tham gia của ánh sáng
và diệp lục.
D. Phân giải các chất hữu cơ từ các chất vô cơ (CO2, H2O) với sự tham gia của ánh sáng
và diệp lục.
Câu 20: Cây xanh tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ nhờ sử dụng năng lượng ánh sáng trong
q trình nào sau đây?
A. Hóa tổng hợp

C. Quang tổng hợp

B. Hóa phân li

D. Quang phân li

Câu 21:


Quang hợp chỉ được thực hiện ở

A. Tảo, thực vật, động vật.

C. Tảo, thực vật và một số vi khuẩn.

B. Tảo, thực vật, nấm.

D. Tảo, nấm và một số vi khuẩn.

Câu 22:

Các sắc tố quang hợp có nhiệm vụ

A. Tổng hợp glucôzơ.

C. Thực hiện quang phân li nước.

B. Hấp thụ năng lượng ánh sáng.

D. Tiếp nhận CO2.

Câu 23:

Quá trình hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời thực hiện được nhờ

A. Lục lạp.

C. Chất nền của lục lạp.


B. Màng tilacôit.

D. Các phân tử sắc tố quang hợp.

Câu 24:

Pha tối của quang hợp xảy ra ở

A. Chất nền của lục lạp

C. Trong các hạt grana

B. Màng tilacơit

D. Màng ngồi lục lạp


CHỦ ĐỀ 2

SINH HỌC TẾ BÀO

Chương IV: PHÂN BÀO
Bài 18: CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN



NỘI DUNG BÀI HỌC

I. Chu kì tế bào
- Chu kì tế bào là …...…………...……...…………...…là 1 chuỗi các sự kiện có trật tự từ khi

1 TB phân chia tạo thành 2 tb con, cho đến khi các tb con này tiếp tục phân chia.
- Bao gồm …...…………...…và …...…………...……...…………...…
- Kì trung gian chiếm phần lớn chu kì tế bào

Các pha của kì trung
gian
Pha G1
Pha S

Pha G2

Diễn biến
-Tế bào …...…………...…các chất cần thiết cho sự sinh trưởng.
- Nhân đơi …...……, ……...…nhân đơi dính nhau ở tâm động
tạo nên NST kép , nhân đôi trung tử
-Tổng hợp Prôtêin histôn, prôtein của thoi phân bào (tubulin..)


II. Quá trình nguyên phân
NP xảy ra ở tb sinh dưỡng và tb sinh dục sơ khai, gồm 2 giai đoạn:
1. Phân chia nhân:

Các kì của
nguyên
phân

Diễn biến

Kì đầu


-NST kép bắt …...…………...…
- …...…………...…hình thành
- …...…………...…và nhân con tiêu biến
- Trung tử di chuyển về 2 cực tế bào
-Các NST kép …...…………...…, tập trung thành… hàng ở mặt phẳng xích đạo

Kì giữa
Kì sau
Kì cuối

-NST kép tách nhau ở …...……thành NST đơn và di chuyển về 2 cực của tế bào
- …...…………...…dãn xoắn
- …...…………...…và …...…………...…xuất hiện
- Thoi phân bào …...…………...…
- Tế bào chất phân chia

2. Phân chia tế bào chất:
- Tế bào chất phân chia ở đầu kì cuối, tách tế bào mẹ thành 2 tế bào con
+ Ở tế bào ĐV: màng tế bào thắt lại ở vị trí …...…………...……...…………...…
+ Ở tế bào TV: xuất hiện …...…………...…và …...…………...…cho tới khi phân tách
tế bào chất thành 2 nửa chứa nhân
* Kết quả: Từ 1 tb mẹ ban đầu (2n) sau 1 lần nguyên phân tạo 2 tế bào con có bộ NST giống
nhau và giống tế bào mẹ
III. Ý nghĩa của quá trình nguyên phân:
1. Ý nghĩa sinh học:


- Với sinh vật nhân thực đơn bào: nguyên phân là …...…………...…
- Với sinh vật nhân thực đa bào: làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể
…...…………...……...…………...…

- Giúp cơ thể …...…………...…các mô hay tế bào bị tổn thương.
- …...…………...…ổn định bộ NST của loài.
2, Ý nghĩa thực tiễn:
- Ứng dụng : ở thực vật để giâm, chiết, ghép cành…, trong y học nuôi cấy, ghép da
- Nuôi cấy mô có hiệu quả cao.




VẬN DỤNG

Câu 1:

Thứ tự các pha trong một chu kì tế bào là:

A. S → G2 → M → G1

B. G1 → G2 → M → S.

C. G1 → S → G2→ M

D. G2 → M → G1 → S .

Câu 2:

Thời gian của một chu kì tế bào được xác định bằng:
A. thời gian sống và phát triển của tế bào.
B. thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp,
C. thời gian của quá trình nguyên phân.
D. thời gian phân chia nhân và tế bào chất.


Câu 3:

Khi nói về chu kì tế bào, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Mọi quá trình phân bào đều diễn ra theo chu kì tế bào.
B. Chu kì tế bào ln gắn với q trình ngun phân.
C. Ở phơi, thời gian của một chu kì tế bào rất ngắn.
D. Trong chu kì tế bào, pha G1 thường có thời gian dài nhất.

Câu 4:
Thời gian chu kì của tế bào gan là 6 tháng, giả sử một nhóm tế bào của lá
gan trái có thời gian chu kì là 1 tháng thì sẽ gây hiện tượng:
A. Cơ thể bị bệnh u gan.

B. Cơ thể bị chết do xơ gan.

C. Cơ thể bị viêm gan.

D. Cơ thể khoẻ mạnh do gan rất lớn.

Câu 5:
Trong một chu kì tế bào, bộ NST 2n kép xuất hiện đầu tiên ở giai đoạn nào
sau đây?
A. Giữa pha G1.

B. Đầu pha G1.

C. Kì đầu của nguyên phân.

D. Đầu pha S.



Câu 6:
Trong cơ thể, những tế bào đã chuyên hoá cao thì khơng diễn ra q trình
phân bào, nó thường dừng ở:
A. Pha S.

B. Pha G2.

C. Pha G1

D. Pha M.

Câu 7:
NST có hình dạng đặc trưng cho lồi ở giai đoạn nào sau đây?
A. Kì đầu.
B. Kì trung gian.
C. Kì cuối.
D. Kì giữa.
Câu 8:
Ở ruồi giấm, bộ NST 2n = 8. Có một tế bào nguyên phân liên tiếp một số
lần đã tạo ra các tế bào con với tổng số 128 NST đơn số lần nguyên phân của tế
bào nói trên là:
A. 3 lần.
B. 4 lần.
C. 5 lần.
D. 6 lần.
Khi nói về phân bào giảm phân, phát biểu nào sau đây là đúng?

Câu 9:


A. Mỗi tế bào có thể tiến hành giảm phân hai hoặc nhiều lần.
B. Giảm phân trải qua 2 lần phân bào nhưng NST chỉ nhân đồi 1 lần.
C. Phân bào giảm phân diễn ra ở mọi tế bào của cơ quan sinh dục.
D. Phân bào giảm phân khơng có q trình phân chia tế bào chất.
Câu 10: Ở người có bộ NST 2n = 46. Một tế bào đang ở kì sau của nguyên phân, số
NST có trong tế bào là
A. 46.
Câu 11:

B. 23.

C. 92.

D. 54.

Số lượng, hình thái và cấu trúc NST quan sát được rõ nhất vào giai đoạn

A. kì trung gian.

B. kì giữa của nguyên phân.

C. kì giữa của giảm phân I.

D. kì sau của giảm phân I.

Câu 12:

Kì trung gian được gọi là thời kì sinh trưởng của tế bào bởi vì:


A. Kì này nằm trung gian giữa hai lần phân bào.
B. Nó diễn ra sự nhân đồi của NST và trung thể.
C. Nó diễn ra q trình sinh tổng hợp các chất, các bào quan.
D. Nó là giai đoạn chuẩn bị cho quá trình phân chia của tế bảo.
Câu 13:


Thứ tự các kì trong quá trình phân chia nhân của phân bào nguyên phân

A. kì cuối kì sau → kì giữa → kì đầu.

B. kì đầu → kì sau → kì giữa → kì cuối.

C. kì đầu → kì giữa → kì cuối → kì sau.

D. kì đầu → kì giữa → kì sau → kì cuối.

Câu 14: Trong quá trình phân chia tế bào chất, hoạt động chỉ xảy ra ở tế bào thực
vật mà khơng có ở tế bào động vật là:
A. Hình thành vách ngăn ở giữa tế bào.
C. NST dãn xoắn cực đại.

B. Màng nhân xuất hiện bao lấy NST.
D. Thoi tơ vô sắc biến mất.


Câu 15: Trong phân bào nguyên phân, nguyên nhân chủ yếu làm cho tế bào con
ln có bộ NST giống tế bào mẹ là do:
A. Các kì diễn ra một cách tuần tự và liên tiếp nhau.
B. NST nhân đôi thành NST kép, sau đó chia cho hai tế bào con.

C. NST nhân đơi, sau đó phân chia đồng đều cho hai tế bào con.
D. Ở kì sau, các NST tách nhau ra và trượt về hai cực tế bào.
Câu 16: Đối với cơ thể đơn bào, nguyên phân có ý nghĩa
A. giúp cơ thể lớn lên.
B. giúp cơ thể sinh sản.
C. giúp cơ thể vận động.
D. giúp thực hiện chu kì tế bào.
Câu 17:

Ở cơ thể người, phân bào nguyên phân có ý nghĩa như thế nào sau đây?

A. Thay thế các tế bào đã chết và làm cho cơ thể lớn lên.
B. Giúp cơ thể tạo ra các giao tử để duy trì nịi giống.
C. Giúp cơ thể thực hiện việc tư duy và vận động.
D. Giúp cơ thể lớn lên và tạo giao tử để thực hiện sinh sản.
Câu 18: Trong quá trình phân bào, sự phân chia tế bào chất xảy ra chủ yếu ở giai
đoạn nào sau đây?
A. Kì đầu.

B. Kì giữa.

C. Kì sau.

D. Kì cuối.

Câu 19: Ở ruồi giấm, bộ NST 2n = 8. Có một tế bào nguyên phân liên tiếp một số
lần đã tạo ra các tế bào con với tổng số 256 NST đơn. Số lần nguyên phân của tế
bào nói trên là:
A. 3.lần.
B. 5 lần.

C. 4 ỉần.
D. 6 lần.
Câu 20:

Khi nói về phân bào, phát biểu nào sau đây sai?

A. Có hai hình thức phân bào là trực phân và gián phân.
B. Vi khuẩn phân bào trực phân nên tế bào con có bộ NST khác tế bào mẹ.
C. Thứ tự các pha trong một chu kì tế bào là: G1 → S → G2 → M.
D. Phân bào trực phân chỉ có ở tế bào nhân sơ (vi khuẩn).
Câu 21:

Ở kì nào của q trình ngun phân, NST có dạng sợi mảnh?

A. Kì đầu.

B. Kì giữa.

C. Kì sau.

D. Kì cuối.


CHỦ ĐỀ 2

SINH HỌC TẾ BÀO
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO
BÀI 19:




GIẢM PHÂN

NỘI DUNG BÀI HỌC

I. Khái niệm
- Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở tế bào …...…………...…
* Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp và …...…………...…nhân đôi. Từ 1TB→ 4TB
con với số lượng NST giảm đi một nửa.
II. DIỄN BIẾN CƠ BẢN CÁC KỲ GIẢM PHÂN
Các kì của
giảm phân
Kì trung
gian

Kì đầu

Kì giữa

Kì sau

Kì cuối

Giảm phân 1

Giảm phân 2

-Có sự nhân đơi DNA-> nhân đơi
NST
Từ 2n NST đơn -> 2n NST kép


-Diến ra ngắn và khơng có sự nhân
đôi NST
- 2 tế bào con tham gia phân bào
lần 2 có bộ NST là n NST kép.

- Các NST kép tương đồng tiếp hợp
với nhau rồi co xoắn lại.
Trong quá trình tiếp hợp và tách nhau
các NST tương đồng có thể trao đổi
các đoạn cho nhau, gọi là trao đổi
chéo.
- Màng nhân và nhân con tiêu biến
- Thoi phân bào hình thành

- n NST kép bắt đầu co xoắn
- Thoi phân bào hình thành
- Màng nhân và nhân con tiêu biến
- Trung tử di chuyển về 2 cực tế bào

-2n NST kép co xoắn cực đại.
- NST tập trung thành 2 hàng trên mặt
phẳng xích đạo của thoi phân bào
-Mỗi NST kép trong cặp tương
đồng di chuyển về mỗi cực của tế
bào.

-Các NST kép co xoắn cực đại, tập
trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích
đạo.

-n NST kép tách nhau ở tâm động
thành NST đơn và di chuyển về 2
cực của tế bào

-Ở mỗi cực của tế bào NST n kép dần
dãn xoắn
- Màng nhân và nhân con hình thành

-n NSTđơn dãn xoắn
- Màng nhân và nhân xuất hiện
- Thoi phân bào hình thành


- Thoi phân bào tiêu biến
-Tế bào chất phân chia.

- Tế bào chất phân chia: 2 tế bào
thành 4 tế bào có bộ NST n
NSTđơn.

III. Ý nghĩa của giảm phân
- Ý nghĩa lý luận: tạo giao tử (n), thông qua thụ tinh bộ nst (2n) của lồi được khơi
phục.
Sự kết hợp 3 quá trình nguyên phân, giảm phân và thị tinh mà bộ NST của lồi
sinh sản hữu tính được duy trì, ổn định qua các thế hệ.
- Ý nghĩa thực tiển: sử dụng lai hữu tính giúp tạo nhiều biến dị tổ hợp là nguồn
nguyên liệu cho chọn lọc và tiến hóa.





VẬN DỤNG

Câu 1:
Một tế bào có bộ NST 2n = 20 tiến hành giảm phân bình thường. Phát biểu
nào sau đây sai?
A. Vào kì giữa của giảm phân 1, tế bào có 40 crơmatít.
B. Vào kì đầu của giảm phân 2, mỗi tế bào có 10 tâm động.
C. Vào kì sau của giảm phân 2, tế bào có 10 NST đơn.
D Vào kì sau của giảm phân 1, các NST đều ở dạng kép.
Câu 2:
Hình vẽ mơ tả sự phân bào của một tế bào có bộ NST 2n = 8. Tế bào trong
hình bên đang ở giai đoạn nào của quá trình
phân
bào?
A. Kì sau của nguyên phân.
B. Kì giữa của giảm phân 1.
C. Kì sau của giảm phân 1.
D. Kì sau của giảm phân 2.
Câu 3:
Hiện tượng tiếp hợp và có thể dẫn tới trao đổi chéo giữa các crơmatít trong
cặp NST tương đồng được diễn ra vào giai đoạn:
A. kì đầu của giảm phân 2.

B. kì sau của giảm phân 2.

C. kì đầu của giảm phân 1.

D. kì sau của giảm phân 1.


Câu 4:

Ở kì đầu của giảm phân 2 khơng có hiện tượng:

A. NST co ngắn và hiện rõ dần.
C. màng nhân phồng lên và biến mất.
Câu 5:

B. NST tiếp hợp và trao đổi chéo.
D. thoi tơ vơ sắc bắt đầu hình thành.

Đặc điểm chỉ có ờ kì sau của giảm phân 1 mà khơng có ở các kì khác của


phân bào giảm phân là:
A. NST ở dạng kép gắn lên thoi vô sắc và được phân li về hai cực tế bào.
B. Mỗi NST có hai tâm động và trượt về hai cực tế bào.
C. NST ở dạng sợi đơn bám thoi vô sắc và được phân li về hai cực tế bào.
D. NST nhả xoắn cực đại để trở về trạng thái sợi mảnh.
Ở phân bào giảm phân, tế bào con có bộ NST bằng một nửa tế bào mẹ, vì:

Câu 6:

A. Giảm phân diễn ra hai lần phân bào liên tiếp.
B. Từ 1 tế bào mẹ tạo ra 4 tế bào con.
C. NST nhân đôi 1 lần nhưng phân li 2 lần.
D. Giảm phân gắn liền với q trình tạo giao tử.
Khi nói về phân bào giảm phân, phát biểu nào sau đây đúng?

Câu 7:


A. Tất cả mọi tế bào đều có thể tiến hành giảm phân.
B. Từ 1 tế bào 2n qua giảm phân bình thường sẽ tạo ra 4 tế bào n.
C. Quá trình giảm phân ln tạo ra tế bào con có bộ NST đơn bội.
D. Sự phân bào giảm phân luôn dẫn tới quả trình tạo giao tử.
Trường hợp nào sau đây được gọi là giảm phân?

Câu 8:

A. Tế bào mẹ 2n tạo ra các tế bào con có bộ NST 2n.
B: Tế bào mẹ 4n tạo ra các tế bào con có bộ NST 2n.
B. Tế bào mẹ 2n tạo ra các tế bào con có bộ NST n.
D. Tế bào vi khuẩn tạo ra các tế bào vi khuẩn.
Câu 9:
Quá trình giảm phân tạo ra được nhiều loại giao tự là do những nguyên
nhân nào sau đây?
A. Diễn ra hai lần phân bào liên tiếp.
B. Nó diễn ra ở các lồi sinh sản hữu tính.
C. Ở kì giữa 1 có nhiều kiểu sắp xếp NST.
D. Ở kì đầu 1 có sự trao đổi chéo gỉữa các NST tương đồng.
Câu 10:

Ở giái đoạn nào sau đây NST có dạng sợi đơn?

A. Kì sau giảm phân 2.

B. Kì đầu giảm phân 2.

C. Kì sau giảm phân 1.


D. Kì giữa giảm phân 2.

Câu 11: Một tế bào sinh dục giảm phân vào kì giữa của giảm phân I thấy có 96 sợi
cromatit. Kết thúc giảm phân tạo các giao tử, trong mỗi tế bào giao tử có số NST
là:


A. 24

B. 48

C. 96

D. 12

Câu 12: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở kì cuối của giảm phân 1 mà khơng có ở kì
cuối của giảm phân 2?
A. Màng nhân xuất hiện.

B. Thoi tơ vô sắc biến mất.

C. NST ở dạng sợi đơn.

D. Các NST ở dạng sợi kép.

Câu 13: Hình vẽ dưới đây mơ tả sự phân bào của một tế bào
có bộ NST 2n. Kết thúc lần phân bào này, mỗi tế bào con có
bộ NST như thế nào?
A. 2 NST đơn.


B. 4 NST đơn.

C. 4 NST kép.

D. 2 NST kép.

Câu 14: Ruồi giấm 2n = 8. Vào kì sau của giảm phân 1 có một cặp NST không phân
li. Kết thúc lần giảm phân I sẽ tạo ra:
A. hai tế bào con, mỗi tế bào đều có 4 NST đơn.
B. hai tế bào cịn, mỗi tế. bào đều có 4 NST kép.
C. một tế bào có 3 NST kép, một tế bào có 5 NST kép.
D. một tế bào có 3 NST đơn, một tể bào có 5 NST đơn.


ƠN TẬP
CHƯƠNG IV: CHU KÌ TẾ BÀO
I.

Ngun phân

1.Hồn chỉnh cơng thức chung để tính số NST, cromatide, tâm động, trong nguyên phân
Gọi 2n là số NST ở tế bào soma của lồi.
Kì trung
gian

Kì đầu

Kì giữa

Kì sau


Kì cuối

NST đơn

0

0

0

4n

2n

NST kép

2n

2n

2n

0

0

Cromatide

4n


4n

4n

0

0

Tâm động
2n
2n
2n
4n
2n
2.Ở người, có bộ NST lưỡng bội 2n=46. Trong nguyên phân bình thường của 1 tế bào sẽ có
bao nhiêu NST (đơn/kép), cromatide, tâm động ở:
a. Kì đầu: Số NST(đơn/kép)=……………; cromatide =…………; số tâm động =……
b. Kì giữa: Số NST(đơn/kép)=……………; cromatide =…………; số tâm động =……
c. Kì sau: Số NST(đơn/kép)=……………; cromatide =…………; số tâm động =……
d. Kì cuối: Số NST(đơn/kép)=……………; cromatide =…………; số tâm động =……
3.Mô tả các pha trong giai đoạn kỳ trung gian của chu kỳ tế bào?
4.Tại sao kỳ trung gian lại chiếm phần lớn chu kỳ tế bào?
5.Hãy hồn chỉnh chú thích tên các kỳ trong
ảnh bên.
a. Mô tả diễn biến của NST ở các
kỳ trong quá trình nguyên phân.
6.Tại sao các NST phải co xoắn tối đa trước khi
bước vào kỳ sau của nguyên phân?
7.Điều gì sẽ xảy ra nếu ở kỳ giữa của nguyên

phân, thoi phân bào bị phá huỷ?
8.Bộ NST của bắp cải là 2n = 18, quan sát 1 tế
bào của bắp cải người ta thấy tế bào này đang
phân chia và 2 bộ nhiễm sắc thể đang nằm ở 2
cực tế bào. Hỏi:
a. Tế bào này đang ở kỳ nào của quá trình
nguyên phân?
b. Kết thúc kỳ này, số lượng nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào con là bao nhiêu?
c. Quá trình nguyên phân của 1 tế bào của bắp cải (2n = 18) tạo ra các tế bào con chứa
288 NST.


- Số tế bào con được tạo ra là bao nhiêu?
- Tế bào này đã trải qua bao nhiêu đợt phân bào?
9.Bộ NST của vịt là 2n = 80. Quan sát 1 tế bào của vịt, người ta thấy các NST đang phân ly về
2 cực tế bào. Hỏi:
a. Tế bào này đang ở kỳ nào của quá trình nguyên phân?
b. Số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào ở kỳ này là bao nhiêu?
10.Quá trình nguyên phân của 1 tế bào của vịt (2n = 80) tạo ra các tế bào con chứa 2560
NST. Hỏi:
a. Số tế bào con được tạo ra là bao nhiêu?
b. Tế bào này đã trải qua bao nhiêu đợt phân bào?
c. Nếu trong kì đầu của q trình ngun phân, một tế bào có 144 crơmatit thì sau
khi chu kì tế bào kết thúc, các tế bào con của nó sẽ có số NST là bao nhiêu?

-

d. Có 100 hợp tử cùng lồi cùng tiến hành nguyên phân 3 lần .Trong các tế bào
con có chứa tổng số 36800 nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Xác định:
Số tế bào con được tạo ra?

Bộ NST của lồi nói trên là bao nhiêu? Đây là lồi nào?

II.
Giảm phân
1. Hồn chỉnh cơng thức chung để tính số NST, cromatide, tâm động, trong nguyên
phân
Gọi 2n là số NST ở tế bào soma của loài.
GIẢM PHÂN II

GIẢM PHÂN 1

NST đơn


trung
gian
0

NST kép

2n

2n

2n

2n

n


n

n

0

0

Cromatide

4n

4n

4n

4n

4n

2n

2n

0

0

Tâm động


2n

2n

2n

2n

n

n

n

2n

2n


đầu


giữa


sau


cuối



đầu


giữa


sau


cuối

0

0

0

0

0

0

2n

n

Ở bắp cải, có bộ NST lưỡng bội 2n=18. Trong giảm phân bình thường của 1 tế bào
sẽ có bao nhiêu NST (đơn/kép), cromatide, tâm động ở:

4. Kì đầu I: Số NST(đơn/kép)=……………; cromatide =…………; số tâm động =……
5. Kì giữa I: Số NST(đơn/kép)=……………; cromatide =…………; số tâm động =……
6. Kì sau I: Số NST(đơn/kép)=……………; cromatide =…………; số tâm động =……
7. Kì cuối I: Số NST(đơn/kép)=……………; cromatide =…………; số tâm động =……
8. Kì đầu II: Số NST(đơn/kép)=……………; cromatide =…………; số tâm động =……
9. Kì giữa II: Số NST(đơn/kép)=……………; cromatide =…………; số tâm động
=……
10. Kì sau II: Số NST(đơn/kép)=……………; cromatide =…………; số tâm động =……

III.


11. Kì cuối II: Số NST(đơn/kép)=……………; cromatide =…………; số tâm động
=……
3.SO SÁNH DIỂM KHÁC NHAU CỦA NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN
Điểm so sánh

NGUYÊN PHÂN

GIẢM PHÂN

Nơi xảy ra

Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng

- Xảy ra ở tế bào sinh dục chín

Số lần phân

-Gồm 1 lần phân bào


-Gồm 2 lần phân bào liên tiếp

- Khơng xảy ra sự trao đổi chéo

-Kì đầu I xảy ra sự trao đổi chéo

giữa 2 cromatit tương đồng

giữa 2 cromatit tương đồng

-NST kép sẽ tập trung thành 2

- Kì giữa I NST kép tương đồng

hàng trên mặt phẳng xích đạo

tập trung thành 1 hàng trên mặt

bào
Trao đổi chéo
Kì giữa

phẳng xích đạo

Kết quả

-Từ 1 tế bào mẹ tạo ra 2 tế bào

- Qua 2 lần phân bào liên tiếp từ


con có bộ NST giống tế bào mẹ

1 tế bào mẹ tạo ra 4 tế bào con
có bộ NST giảm đi một nửa
(nNST) khác nhau về nguồn gốc

Kết quả

-Từ 1 tế bào mẹ tạo ra 2 tế bào

- Qua 2 lần phân bào liên tiếp từ

con có bộ NST 2n giống tế bào

1 tế bào mẹ tạo ra 4 tế bào con

mẹ

có bộ NST giảm đi một nửa (n
NST) khác nhau về nguồn gốc


PHẦN 3

SINH HỌC VI SINH VẬT

CHƯƠNG I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
BÀI 22 : DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI
SINH VẬT



I.

-

NỘI DUNG BÀI HỌC

KHÁI NIỆM VI SINH VẬT
- VSV là những sinh vật …...…hoặc……...…, …...…………...có kích thước rất nhỏ
khơng quan sát được bằng mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi
VSV tập hợp một số sinh vật thuộc nhiều giới, có chung đặc điểm:

+ Cơ thể …...…………...… (1 số là tộc đồn đơn bào)
+ Nhân…...…………...…hoặc nhân …...…………...…
+ Có kích thước …...…………...…
+ Hấp thụ …...…………...…, chuyển hóa vật chất …...…………...…
+ Sinh trưởng, sinh sản …...…………...…, thích ứng…...…………...…với mơi trường
- Gồm: 3 giới
+ Giới khởi sinh: …...…………...……...…………...…
+ Giới nguyên sinh: …...…………...……...…………...…
+ Giới nấm: …...…………...……...…………...…
II.

MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC KIỂU DINH DƯỠNG
1.





Các loại môi trường cơ bản
Môi trường tự nhiên: gồm các …...…………...……...…………...…
Môi trường tổng hợp: gồm các chất đã biết …...………….và …...…………...…
Môi trường bán tổng hợp: gồm các chất …...……………và các chất …...………

2. Các kiểu dinh dưỡng
Dựa vào nguồn Cacbon và nguồn năng lượng, chia làm 4 kiểu dinh dưỡng:
Kiểu dinh
dưỡng
Quang tự
dưỡng

Nguồn năng lượng
…...…………...…

Nguồn cacbon chủ
yếu
…...…………...…

Ví dụ
VK lam, tảo đơn bào


VK S màu tím và
màu lục
Hóa tự
dưỡng

…...…………...…


…...…………...…

VK nitrat hóa, VK
oxh H2 ,

Quang dị
dưỡng

…...…………...…

…...…………...…

VK khơng chứa S
màu lục và màu tía

Hóa dị
dưỡng

…...…………...…

…...…………...…

Nấm, ĐVNS, và phần
lớn không quang
hợp




VẬN DỤNG


III.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Hình thức dinh dưỡng nào sau đây có nguồn cacbon chủ yếu là chất hữu
cơ và nguồn năng lượng là ánh sáng?
A. Hoá tự dưỡng. B. Quang tự dưỡng.
C. Hoá dị dưỡng. D. Quang dị dưỡng.
Câu 2:
Đặc điểm nào sau đây không đúng về cấu tạo của vi sinh vật?
A. Cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn thấy rõ dưới kính hiển vi

B. Tất cả các vi sinh vật đều có nhân sơ
C. Một số vi sinh vật có cơ thể đa bào
D. Đa số vi sinh vật có cơ thể là một tế bào
Câu 3:
Môi trường nuôi cấy vi sinh vật mà người ni cấy đã biết thành phân hóa
học và khối lượng của từng thành phần đó được gọi là
A. môi trường nhân tạo
C. môi trường tổng hợp
B. môi trường dùng chất tự nhiên
D. môi trường bán tổng hợp
Câu 4:
Căn cứ vào nguồn dinh dưỡng là cacbon, người ta chia các vi sinh vật
quang dưỡng thành 2 loại là
A. Quang tự dưỡng và quang dị dưỡng
B. VSV quang tự dưỡng và VSV quang dị dưỡng
C. Quang dưỡng và hóa dưỡng
D. VSV quang dưỡng và vi sinh vật hóa dưỡng
Câu 5:

Căn cứ để phân biệt các kiểu dinh dưỡng ở vi sinh vật gồm
A. Nguồn năng lượng và khí CO2
C. Ánh sáng và nhiệt độ
B. Nguồn cacbon và nguồn năng lượng
D. Ánh sáng và nguồn cacbon
Câu 6:
Nấm và động vật nguyên sinh không thể sinh trưởng trong môi trường
thiếu
A. Ánh sáng mặt trời
B. Chất hữu cơ
C. Khí CO2
D. Cả A và B
Câu 7:
Nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của vi khuẩn là
A. Ánh sáng
B. Ánh sáng và chất hữu cơ
C. Chất hữu cơ
D. Khí CO2


Câu 8:
A. Khí CO2
Câu 9:

Nguồn năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của tảo lục đơn bào là
B. Chất hữu Cơ
C. Ánh sáng
D. Ánh sáng và chất hữu cơ
Vi khuẩn nitrat sinh trưởng được trong môi trường thiếu ánh sáng và có


nguồn cacbon chủ yếu là CO2. Như vậy, hình thức dinh dưỡng của chúng là
A. quang dị dưỡng B. hóa dị dưỡng
C. quang tự dưỡng D. hóa tự dưỡng
Câu 10: Trong các vi sinh vật “vi khuẩn lam, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía, vi khuẩn
lưu huỳnh màu lục, nấm, tảo lục đơn bào”, loài vi sinh vật có kiểu dinh dưỡng
khác với các vi sinh vật còn lại là
A. Nấm
B. Tảo lục đơn bào
C. Vi khuẩn lam D. Vi khuẩn lưu huỳnh màu tía
Câu 11: Nhóm vi sinh vật nào sau đây có khả năng sử dụng năng lượng ánh sáng
để tổng hợp chất hữu cơ từ các hợp chất vơ cơ?
A. Vi sinh vật hóa tự dưỡng
B. Vi sinh vật hóa dị dưỡng
C. Vi sinh vật quang tự dưỡng
D. Vi sinh vật hóa dưỡng
Câu 12: Một loại vi sinh vật có thể phát triển trong mơi trường có ánh sáng, giàu
CO2, giàu một số chất vơ cơ khác. Loại sinh vật đó có hình thức dinh dưỡng là
A. quang tự dưỡng
B. quang dị dưỡng
C. hóa dị dưỡng
D. hóa tự dưỡng
Câu 13: Một số vi sinh vật thực hiện q trình hơ hấp hiếu khí trong điều kiện
A. Có oxi phân tử B. Có oxi nguyên tử
C. Khơng có oxi phân tử
D. Có khí CO2
Câu 14: Nấm mốc, nấm men rượu (Saccharomyces cereiate) thuộc nhóm vi sinh vật
nào sau đây?
A. vi sinh vật quang tự dưỡng
C. vi sinh vật quang dị dưỡng
B. vi sinh vật hóa tự dưỡng

D. vi sinh vật hóa dị dưỡng
Câu 15:

Vi sinh vật là?

A. Sinh vật đơn bào, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi.
B. Sinh vật nhân sơ, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi.
C. Sinh vật ký sinh trên cơ thể sinh vật khác
D. Sinh vật có kích thước nhỏ bé, chỉ nhìn rõ dưới kính hiển vi.
Câu 16:

Câu 17:

Lồi nào sau đây KHÔNG PHẢI vi sinh vật?
A. Vi khuẩn lam

C. Nấm rơm

B. Tảo đơn bào

D. Trùng biến hình

Nhóm nào sau đây KHÔNG PHẢI vi sinh vật?

A. Vi khuẩn

B. Tảo đơn bào


C. Động vật nguyên sinh

Câu 18:

D. Rêu

Khi nói về vi sinh vật, đặc điểm nào sau đây là KHÔNG ĐÚNG

A. Có kích thước nhỏ

C. Đều có khả năng tự dưỡng

B. Phần lớn có cấu tạo đơn bào

D. Sinh trưởng nhanh

Câu 19:

Đặc điểm có ở hầu hết các lồi vi sinh vật là
A. Thuộc nhiều giới: nguyên sinh, nấm và động vật
B. Kích thước siêu hiển vi (được đo bằng nanomet)
C. Hấp thụ và chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh
D. Chỉ phân bố ở những nơi có điều kiện khắc nghiệt

Câu 20:

Ba mơi trường ni cấy vi sinh vật trong phịng thí nghiệm được phân biệt dựa vào

A. Thành phần vi sinh vật
B. Hàm lượng và thành phần các chất.
C. Thành phần hóa học và thành phần vi sinh vật
D. Tính chất vật lí của mơi trường (rắn, lỏng)

Câu 21:

Mơi trường mà thành phần có cả các chất tự nhiên và các chất hóa học:

A. Tự nhiên

C. Bán tổng hợp.

B. Tổng hợp.

D. Bán tự nhiên.

Câu 22:

Dựa vào nhu cầu của vi sinh vật đối với nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ

yếu, người ta phân chia làm mấy nhóm vi sinh vật?
A. 4
Câu 23:

B. 2

C. 1

Tự dưỡng là hình thức

A. Sử dụng nguồn cacbon vô cơ (CO2) để tổng hợp chất hữu cơ.
B. Sử dụng nguồn cacbon hữu cơ để tổng hợp các chất hữu cơ khác.
C. Sử dụng nguồn cacbon vô cơ để tổng hợp chất vô cơ khác.
D. Sử dụng nguồn cacbon hữu cơ để tổng hợp chất vô cơ.


D. 3


Câu 24:

chủ yếu là CO2, và năng lượng của ánh sáng được gọi là:

A. Hoá tự dưỡng

C. Hoá dị dưỡng

B. Quang tự dưỡng

D. Quang dị dưỡng

Lời giải:Loài sử dụng nguồn cacbon từ CO2 → sinh vật tự dưỡng.
Loài lấy năng lượng từ ánh sáng → Quang tự dưỡng
Câu 25:

Loài vi sinh vật nào sau đây có hình thức dinh dưỡng là quang tự dưỡng

A. Trùng biến hình

C. Vi khuẩn nitrat hóa

B. Nấm

D. Vi khuẩn lam


Câu 26:

Vi sinh vật nào sau đây có kiểu dinh dưỡng khác với các vi sinh vật cịn lại?

A. Vi khuẩn lam

C. Vi khuẩn oxi hóa lưu huỳnh

B. Vi khuẩn nitrat hóa

D. Vi khuẩn hiđro

Câu 27:

Vi khuẩn cộng sinh trong nốt sần rễ cây họ đậu có nguồn năng lượng là chất vơ

cơ và sử dụng nguồn cacbon từ CO2 trong khơng khí. Đây là hình thức dinh dưỡng:
A. Quang tự dưỡng

C. Hóa tự dưỡng

B. Quang dị dưỡng

D. Hóa dị dưỡng


PHẦN 3

SINH HỌC VI SINH VẬT


BÀI 23: QUÁ TRÌNH PHÂN GIẢI CÁC CHẤT



NỘI DUNG BÀI HỌC

I. PHÂN GIẢI PRÔTÊIN VÀ ỨNG DỤNG:
- Các vi sinh vật tiết …...…………...…ra môi trường phân giải prôtêin ở môi trường
thành axit amin rồi hấp thụ.
- Ứng dụng làm tương, nước mắm…

II. PHÂN GIẢI POLISACCARIT VÀ ỨNG DỤNG:
- Vi sinh vật tiết ……………….phân giải ngoại bào polisaccarit (tinh bột, xenlulôzơ..)
thành các …...…………...… (monosaccarit) rồi hấp thụ.
Ví dụ : Enzim …...…………...…phân giải tinh bột
Enzim …...…………...…phân giải xenlunozo
Enzim …...…………...…phân giải lipít
+ Ứng dụng:
- Lên men rượu êtilic từ tinh bột (làm rượu): Tinh bột→ Glucôzơ → Êtanol + CO2
- Lên men lactic từ đường (muối dưa, cà..): Glucơzơ→ Axit lactic (vi khuẩn dị hình có
thêm CO2, Êtanol, axit Axêtic…
- Phân giải xenlulôzơ nhờ vi sinh vật tiết enzim xenlulaza xử lý rác thực vật…
III. TÁC HẠI:
Do quá trình phân giải tinh bột, prơtêin, xenlulơzơ mà vi sinh vật làm hỏng thực phẩm,
đồ ăn uống, thiết bị có xenlulôzơ…




VẬN DỤNG



×