Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

ĐỀ CƯƠNG địa lí 8 kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.42 KB, 10 trang )

THCS Hải Lý

ĐỀ CƯƠNG ĐỊA LÍ 8 KÌ II
BÀI 14 + 15 + 16 + 17 + 18: ĐÔNG NAM Á
1. Vị trí và giới hạn khu vực Đơng Nam Á
- Vị trí: nằm ở phía Đơng Nam của của châu Á
- Tiếp giáp: với 2 đại dương (Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương) và 2 châu lục (Châu Á, châu Đại
dương)
=> Ý nghĩa: vị trí cầu nối của khu vực ngày càng trở nên quan trọng hơn khi các nước trong vùng
châu Á – Thái Bình Dương phát triển mạnh mẽ và có nhiều nước trên thế giới đến khu vực để đầu
tư phát triển sản xuất và trao đổi hàng hóa.
- Gồm 2 bộ phận:
+ Đơng Nam Á đất liền (bán đảo Trung Ấn) vì nằm giữa 2 nước Trung Quốc và Ấn Độ
+ Đông Nam Á hải đảo (quần đảo Mã Lai): với hơn 1 vạn đảo lớn nhỏ. Calimanta là đảo lớn nhất
trong khu vực và thứ 3 thế giới.
2. Đặc điểm tự nhiên
a) Địa hình
- Phần đất liền:
+ Các dãy núi nối tiếp dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng bắc – nam và tây bắc – đơng nam, bao
quanh những khối cao ngun thấp. Địa hình bị cắt xe mạnh.
+ Đồng bằng phù sa tập trung ở ven biển và hạ lưu sông.
- Phần hải đảo: Nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất nên thường xuyên xảy ra động
đất, núi lửa.
- Đông Nam Á có nhiều tài nguyên: quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, khí đốt, dầu, mỏ,…
b) Khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan
- Khí hậu: mang tính chất gió mùa
+ Mùa hạ: xuất phát từ áp áp nửa cầu Nam thổi theo hướng Đơng Nam, vượt qua Xích đạo và
đổi hướng thành gió Tây Nam nóng ẩm, mang lại mưa nhiều cho khu vực.
+ Mùa đông: xuất phát từ vùng áp cao Xibia thổi về áp thấp Xích đạo, khơ và lạnh.
=> Do gió mùa, khí hậu Đơng Nam Á không bị khônhanbj như những vùng cùng vĩ đọở châu Phi
và Tây Nam Á nhưng có lại có bão nhiệt đới.


- Sơng ngịi:
+ Phần đất liền: có một số sơng lớn như Mê Công, sông Hồng,…
+ Phần hải đảo sông nhỏ ngắn và dốc.
- Cảnh quan: rừng nhiệt đới ẩm thường xanh, rừng rụng lá theo mùa, rừng thưa và xa van cây bụi.
3. Đặc điểm dân cư
- ĐNÁ gồm 11 quốc gia: VN, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma, Malaysia, Philippin, Xingapo,
Brunây, Inđônêxia, Đông Timo
- Là khu vực đông dân, mật độ dân số cao, tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở mức cao
- Cơ cấu dân số trẻ nên vừa là nơi có nguồn lao động dồi dào vừa là thị trường tiêu thụ lớn =>
thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực.
- Phân bố dân cư không đồng đều; tập trung đông tại các vùng đồng bằng và ven biển
- Chủng tộc: Môn – gơ – lơ – ít, Ơ-xtra-lơ-ít
- Sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau
4. Kinh tế
- Tỉ trọng nông nghiệp giảm, tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ tăng => phản ánh q trình
cơng nghiệp hóa các nước.
- Phân bố sản xuất: tập trung chủ yếu ở đồng bằng và ven biển.
- Hiện nay, đa số các nước trong khu vực đang tiến hành cơng nghiệp hóa. Một số nước sản xuất
được các mặt hàng cơng nghiệp chính xác, cao cấp.
5. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
a) ASEAN
1


THCS Hải Lý

- 8/8/1967, 5 nước: Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin và Xin-ga-po thành lập Hiệp
hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
- Hiện nay, có 10 quốc gia. VN gia nhập năm 1995.
- Mục tiêu chung: giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực, xây dựng một cộng đồng hòa

hợp, cùng nhau phát triển kinh tế - xã hội.
- Các nước hợp tác với nhau trên nguyên tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia
thành viên và ngày càng hợp tác toàn diện hơn, cùng khẳng định vị trí của mình trên quốc tế.
b) Hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội
- 3 nước Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a thành lập tam giác tăng trưởng kinh tế XI-GIÔ-RI.
- Sự hợp tác kinh tế - xã hội còn biểu hiện:
+ Nước phát triển hơn đã giúp cho các nước thành viên.
+ Tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước.
+ Xây dựng các tuyến đường giao thông.
+ Phối hợp khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mê Công.
c) Việt Nam trong ASEAN
- Năm 1995, Việt Nam là thành viên của ASEAN.
- Khi trở thành thành viên của ASEAN, Việt Nam đã tích cực tham gia vào các hoạt động hợp tác
kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học và công nghệ.
- Tham gia vào ASEAN, Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế - xã hội nhưng cũng có
nhiều thách thức cần vượt qua (chênh lệch về trình độ phát triển KT-XH, khác biệt về thể chế
chính trị, bất đồng ngơn ngữ,…).
6. Thực hành: Tìm hiểu Lào và Campuchia
6.1. Vị trí địa lí
a) Cam-pu-chia
- Nằm trên bán đảo Trung Ấn.
- Tiếp giáp:
+ Tiếp giáp với 3 quốc gia: Việt Nam, Lào, Thái Lan
+ Phía Tây Nam giáp với Vịnh Thái Lan.
b) Lào
- Nằm trên bán đảo Trung Ấn.
- Tiếp giáp với 5 quốc gia: Việt Nam, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an-ma, Trung Quốc.
- Là quốc gia duy nhất của khu vực Đông Nam Á khơng giáp biển.
6.2. Điều kiện tự nhiên
Lào

Campuchia
Địa hình
90% là núi và cao nguyên.
Đồng bằng chiếm 75% diện tích
Khí hậu
Khí hậu hậu mang tính chất gió mùa:
Khí hậu hậu mang tính chất gió mùa:
+ Mùa hạ: hướng tây nam tính chất + Mùa hạ: hướng tây nam tính chất
nóng ẩm, gây mưa.
nóng ẩm, gây mưa.
+ Mùa đơng: gió đơng bắc có tính chất + Mùa đơng: gió đơng bắc có tính chất
khơ, ảnh hưởng chủ yếu ở phía bắc của khơ nhưng khơng q lạnh như Việt
Lào.
Nam.
Sơng ngịi
- Hệ thống sông Mê Công
- Hệ thống sông Mê Công tạo thành
- Sơng có trữ năng thủy điện rất lớn.
mạng lưới sơng ngịi dày đặc.
- Hồ lớn: Biển Hồ.
Ảnh hưởng - Thuận lợi: để phát triển thủy điện, - Thuận lợi: phát triển nông nghiệp trên
trồng rừng và chế biến gỗ,…
các đồng bằng phù sa màu mỡ, phát
- Khó khăn: địa khó khăn cho giao triển cây cơng nghiệp,…
thơng và các hoạt động kinh tế.
- Khó khăn: mùa khơ kéo dài gây thiếu
nước cho sinh hoạt và sản xuất, mùa
mưa gây lúc lụt….
2



THCS Hải Lý

BÀI 23: VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM
1. Vị trí và giới hạn lãnh thổ
a) Phần đất liền
- Diện tích đất tự nhiên gồm đất liền và hải đảo là 331212 km2
- Tiếp giáp: phía Bắc giáp Trung Quốc; phía Tây giáp Lào và Campuchia; phía Đơng, nam và tây
Nam giáp biển.
- Hệ tọa độ địa lí phần đất liền:
+ Điểm cực Bắc: 23023’B (xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang).
+ Điểm cực Nam: 8034’B (xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau).
+ Điểm cực Tây: 10209’Đ (xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên).
+ Điểm cực Đông: 109024’Đ (xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà).
- VN nằm trong múi giờ thứ 7
b) Vùng biển
- Phần biển có diện tích khoảng 1 triệu km2.
- Có nhiều đảo và quẩn đảo, trong đó có hai quần đảo xa bờ là Hoàng Sa và Trường Sa.
c) Vùng trời: Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta.
d) Đặc điểm của vị trí địa lí về mặt tự nhiên
- Nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc
- Vị trí gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á.
- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải
đảo.
- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
2. Đặc điểm lãnh thổ
a) Phần đất liền
- Phần đất liền kéo dài theo chiều bắc - nam tới 1650km, tương đương 150 vĩ tuyến.
- Hẹp ngang, nơi hẹp nhất thuộc tỉnh Quảng Bình chưa tới 50km
- Đường bờ biển cong hình chữ S dài 3260km từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên

Giang) + hơn 4600km biên giới trên đất liền làm thành khung cơ bản của lãnh thổ Việt Nam.
b) Phần Biển Đông
- Thuộc chủ quyền Việt Nam mở rất rộng về phía đông và đông nam với rất nhiều đảo và quần
đảo.
- Có ý nghĩa chiến lược đối với nước ta cà về an ninh và phát triển kinh tế.
Ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ tới các điều kiện tự nhiên và hoạt động giao thông vận tải ở
nước ta:
- Điều kiện tự nhiên:
+ Góp phần làm cho thiên nhiên nước ta đa dạng, phong phú và sinh động.
+ Cảnh quan thiên nhiên nước ta khác biệt rõ rệt giữa các vùng, miền tự nhiên.
+ Ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền, tăng cường tính chất nóng ẩm của thiên nhiên.
- GTVT:
+ Cho phép phát triển nhiều loại hình GTVT: đường bộ, đường biển, đường hàng không,…
+ GTVT gặp khó khăn do hình dạng lãnh thổ kép dài, hẹp ngang, nằm sát biển.
+ Các tuyến đường dễ bị chia cắt bởi thiên tai đặc biệt là tuyến Bắc – Nam
Vị trí địa lí và hình dạng của lãnh thổ Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì cho công
cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ta hiện nay?
a) Thuận lợi
- Quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
Nằm ở nơi tiếp giáp giữa lục địa và đại dương; giữa hai vành đai sinh khoáng; tiếp xúc giữa các
luồng di chuyển của động thực vật nên nước ta có nhiều tài ngun khống sản và sinh vật quí
3


THCS Hải Lý

giá.
Gần trung tâm Đông Nam Á, thuận lợi cho phát triển giao thông vận tải, hội nhập dễ dàng với các
nước trong khu vực và thế giới trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; cách
mạng công nghiệp 4.0; cách mạng khoa học – kĩ thuật và quốc tế hóa, tồn cầu hóa.

b) Khó khăn
- Nằm trong vùng có nhiều thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán....).
Do có vị trí đặc biệt quan trọng nên luôn phải chú ý đến việc bảo vệ đất nước, chống giặc ngoại
xâm (chiếm đất đai, xâm phạm chủ quyền vùng biển, vùng trời,…)
BÀI 24: VÙNG BIỂN VIỆT NAM
1. Đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam
a) Diện tích, giới hạn
- Biển Đơng:
+ Có S = 3,447 triệu km2. Đây là 1 vùng biển lớn, tương đối kín, nằm trong vùng nhiệt đới gió
mùa ĐNÁ.
+ trải rộng từ Xích Đạo tới chí tuyến Bắc, thơng vs Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương qua các
eo biển hẹp.
+ 2 vịnh lớn: vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan.
- Vùng biển VN là một phần của biển Đơng, có diện tích 1 triệu km2.
- VN có chung biển Đơng với 8 quốc gia (Trung Quốc + 7ĐNÁ trừ Lào, Đông Timo, Mianma)
b) Đặc điểm khí hậu, hải văn
- Chế độ gió:
+ Biển Đơng chịu ảnh hưởng của gió mùa, gió Đơng Bắc chiếm ưu thế từ tháng 10 đến tháng 4.
Các tháng cịn lại chủ yếu là gió Tây Nam, riêng vịnh Bắc Bộ có hướng Nam.
+ Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền tạo nên những đợt sóng nước cao tới 10m hoặc hơn.
+ Dông trên biển thường phát triển về đêm và sáng.
- Chế độ nhiệt:
+ Mùa hạ mát, mùa đông ấm, biên độ nhiệt năm nhỏ.
+ Nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là 23 0C.
- Chế độ mưa:
+ Thấp hơn trên đất liền, TB = 1100 - 1300 mm/năm.
+ Sương mù trên biển thường xuất hiện vào cuối đơng đầu hạ.
- Dịng biển: hướng của các dịng biển mùa hạ và mùa đơng ứng với 2 mùa gió chính.
- Chế độ triều: là nét đặc sắc của vùng biển Việt Nam. Chế độ thủy triều khơng giống nhau trng
đó chế độ nhật triều của vịnh Bắc Bộ được coi là điển hình của thế giới (mỗi ngày có 1 lần nước

lên và 1 lần nước xuống).
- Độ muối trung bình là 30 - 33‰.
2. Thuận lợi và khó khăn của biển đối với kinh tế và đời sống của nhân dân
a) Thuận lợi
- Nguồn tài nguyên biển phong phú, đa dạng
+ Thủy hải sản (tôm, cua, cá, mực,…) => Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
+ Phong cảnh đẹp, bãi cát dài, vịnh biển đẹp, đảo và quần đảo => Du lịch biển – đảo
+ Dầu khí, cát trắng, muối => Khai thác và chế biến khống sản biển
+ Giao thơng vận tải biển
- Nước ta có vùng biển rộng nên khí hậu trở nên mát mẻ, mưa lớn thuận lợi cho sinh vật phát
triển và sản xuất nơng nghiệp.
b) Khó khăn
- Thiên tai: mưa, bão, sóng lớn, triều cường, áp thấp nhiệt đới,…
- Xâm nhập mặn => diện tích gieo trồng giảm, xây dựng đê biển tốn công sức, tiền của
- Cát lấn đồng ruộng
4


THCS Hải Lý

- Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu làm cho mực nước biển dâng cao
- Ảnh hưởng của hiện tượng El Nino và La Nina
- Một số vùng biển bị ơ nhiễm do chất thải dầu khí và sinh hoạt, nguồn lợi hải sản giảm sút.
c) Phương hướng khai thác lâu bền và bảo vệ sự trong sạch
- Trồng và bảo vệ rừng ngập mặn ven biển
- Bảo vệ các rạn san hô
- Không xả rác, chất thải xuống biển
- Khai thác tài nguyên hợp lí gắn với bảo vệ
- Khơng sử dụng phương tiện khai thác có tính hủy diệt
- Bộ phận quản lí phải chặt chẽ

- Nâng cao nhận thức của tất cả mọi người
BÀI 26: ĐẶC ĐIỂM KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
1. Đặc điểm chung: VN là nước giàu tài ngun khống sản
- Có khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau, trong đó có
nhiều loại đã và đang được khai thác.
- Phần lớn các khoáng sản của ta có trữ lượng vừa và nhỏ.
- Một số khống sản có trữ lượng lớn: than, dầu khí, đá vơi, sắt, đồng,…
- Cần thực hiện tốt Luật khoáng sản do khoáng sản hiện nay có nguy cơ cạn kiệt và sử dụng lãng
phí. Đây là loại tài ngun khơng thể phục hồi.
* Nguyên nhân: do nước ta nằm ở vị trí tiếp xúc giữa 2 vành đai sinh khống Thái Bình Dương
và Địa Trung Hải
2. Một số nguyên nhân làm cạn kiệt một số tài nguyên khoáng sản.
- Do chế độ bóc lột và vơ vét tàn bạo của thực dân Pháp
- Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người.
- Chính sách quản lí lỏng lẻo, khai thác bừa bãi
- Kĩ thuật khai thác lạc hậu
BÀI 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1. Đặc điểm chung
a) Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất trong cấu trúc địa hình Việt Nam
* Đồi núi
- Chiếm ¾ diện tích lãnh thổ nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
- Địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85%. Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1%, cao nhất là Hoàng
Liên Sơn với đỉnh Phanxipang
- Đồi núi tạo thành một cánh cung lớn hướng ra biển đơng
* Đồng bằng: Chiếm ¼ diện tích lãnh thổ đất liền và bị đồi núi ngăn cách thành nhiều khu vực,
điển hình là đồng bằng ven biển miền Trung
b) Địa hình nước ra được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau
- Địa hình nước ta do giai đoạn Cổ kiến tạo và Tân kiến tạo dựng lên
+ Cổ kiến tạo: vùng núi bị ngoại lực bào mòn, phá hủy tạo ênn bề mặt san bằng, thấp thoải
+ Tân kiến tạo: địa hình nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: đồi núi, đồng bằng, thềm

lục địa
- Địa hình thấp dần từ nội địa ra biển, cao ở Tây Bắc – thấp dần ở Đơng Nam
- Địa hình có 2 hướng chính: Tây Bắc – Đơng Nam và vịng cung
c) Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạn mẽ của con người
- Hoạt động Tân kiến tạo, hoạt động ngoại lực của khí hậu, dịng nước, tác động của con người
- Trong mơi trường khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, các q trình phong hóa, xói mịn, cắt xẻ, xâm
thực xảy ra mạnh mẽ.
- Địa hình cacxtơ độc đáo và phổ biến
- Địa hình nhân tạo: các cơng trình kiến trúc đơ thị, hầm mỏ, giao thơng, đê, kênh rạch,…
? Vì sao đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình VN? => phần a
? Địa hình nước ta được hình thành và biến đổi do những nhân tố chủ yếu nào?
- Do nội lực, nhất là Tân kiến tạo
- Do ngoại lực: khí hậu, dịng nước
- Do con người
5


THCS Hải Lý

2. Các khu vực địa hình
* Địa hình nước ta chia thành 3 khu vực:
- Đồi núi:
+ vùng núi Đông Bắc
+ vùng núi Tây Bắc
+ vùng núi Trường Sơn Bắc
+ vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam
- Đồng bằng:
+ ĐB sông Hồng
+ ĐB sông Cửu Long
+ ĐB duyên hải Trung Bộ

- Bờ biển và thềm lục địa
+ Bờ biển bồi tụ
+ Bờ biển mài mòn
2.1. So sánh vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc
Vùng núi Đông Bắc
Vùng núi Tây Bắc
- Nằm ở tả ngạn sông Hồng từ dãy núi con Voi - Nằm giữa sông Hồng và sông Cả
đến ven biển Quảng Ninh
- Là vùng đồi núi thấp
- Là vùng núi cao nhất nước ta, sơn nguyên đá
vơi hiểm trở
- Hướng: vịng cung
- Hướng: Tây Bắc – Đơng Nam
- Địa hình cacxơ phổ biến (vịnh Hạ Long). - Có một số đồng bằng nằm giữa núi cao
Vùng đồi trung du phá triển rộng
(Mường Thanh, Than Uyên,…)
2.2. Vùng núi Trường Sơn Bắc – Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam
a) Vùng Trường Sơn Bắc
- Vị trí: từ phía Nam sơng Cả đến dãy Bạch Mã (khoảng 600km)
- Đặc điểm:
+ Là vùng núi thấp, 2 sườn không đối xứng
+ Sườn Đơng hẹp, dốc, có nhiều nhánh núi đâm ngang chia cắt đồng bằng
b) Vùng núi và cao nguyên TS Nam
- Là vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ
- Đất đỏ badan xếp thành từng tầng trên các độ cao 400m, 800m, 1000m
2.3. So sánh Đồng bằng sông Hồng và ĐB SCLong
* Giống nhau:
- Đều là đồng bằng châu thổ do phù sa sông bồi đắp
- Trên bề mặt có hệ thống sơng ngịi dày đặc
- Ven biển có rừng ngập mặn và cồn cát.

* Khác nhau:
Đồng bằng sơng Hồng
Đồng bằng sơng Cửu Long
2
- Diện tích: 15000 km
- Diện tích: 40000 km2 (gấp 2,5 lần)
- Có lịch sử hình thành lâu đời
- Mới được khai thác
- Được bồi tụ bởi phù sa hệ thống sông Hồng - Được bồi tụ bởi phù sa của hệ thống sông
và sông Thái Bình
Mê Cơng
- Có đê lớn chống lũ (đê sơng, đê biển)
- Khơng có đê lớn ngăn lũ
- Địa hình: cao ở phía tây và tây bắc, thấp dần - Địa hình thấp và bằng phẳng hơn so với
ra biển.
ĐBSHồng, cao trung bình 2 – 3m so với mực
- Các cánh đồng bị vây bọc bởi các con đê trở nước biển.
thành ơ trũng, thấp hơn mực nước sơng ngồi - Phần lớn lãnh thổ có địa hình trũng thấp, bị
đê 3 – 7m và không đc bồi đắp tự nhiên nữa
ngập úng sâu và khó thốt nước (Đồng Tháp
Mười, Tứ Giác Long Xuyên)
- Đất trong đê ko được bồi tụ phù sa, đất ngoài - Đất phù sa: 1/3 diện tích
đê được bồi tụ phù sa
- Đất phèn, đất mặn: 2/3 diện tích
- Diện tích rừng ngập mặn ít, cồn cát lấn sâu - Diện tích rừng ngập mặn rộng lớn, cồn cát
6


THCS Hải Lý


-

vào nội địa
nằm sát ven biển.
2.4. Vì sao các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp, kém phì nhiêu?
- Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp vì khu vực có lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang có các
dãy núi ăn lan ra sát biển chia cắt địa hình thành các mảnh nhỏ (Ví dụ: dãy Bạch Mã, Hoành
Sơn…).
- Các đồng bằng duyên hải Trung Bộ kém phì nhiêu vì đồng bằng được hình thành từ biển. Do
đó, biển đóng vai trị chủ yếu nên đất ở đây thường nghèo, nhiều cát, ít phù sa sơng. Mặt khác,
sơng ngịi ngắn nhỏ, ít phù sa, thềm lục địa hẹp và sâu…
BÀI 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM
1. Đặc điểm chung
a) Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
- Tính nhiệt đới:
+ Nhiệt độ trung bình năm trên 210C, tăng dần từ bắc vào nam.
+ Tổng số giờ nắng trong năm đạt từ 1400 - 3000 giờ.
+ Lượng bức xạ: 1 m2 lãnh thổ nhận được 1 triệu kcal
Tính chất gió mùa: khí hậu chia thành 2 mùa rõ rệt phù hợp với hai mùa gió là gió mùa đơng bắc
và gió mùa tây nam
Tính chất ẩm: Lượng mưa trung bình năm từ 1500 - 2000mm và độ ẩm khơng khí rất cao (trên
80%). Một số nơi, do điều kiện địa hình mà lượng mưa rất cao (Bắc Quang (Hà Giang), Hồng
Liên Sơn (Lào Cai), Huế...
b) Tính đa dạng
- Khí hậu nước ta phân hóa theo chiều từ Bắc vào Nam và từ Tây sang Đông, từ thấp lên cao
+ Miền khí hậu phía Bắc, từ dãy Bạch Mã (160B) trở ra, có mùa đơng lạnh tương đối ít mưa và
nửa cuối màu đông rất ẩm ướt, mùa hè nóng và mưa nhiều.
+ Miền khí hậu phía Nam: từ dãy Bạch Mã trở vào có khí hậu cận xích đạo, nhiệt độ cao quanh
năm, với 1 mùa mưa và 1 mùa khô tương phản sâu sắc
+ Đông Trường Sơn: mùa mưa lệch hẳn về thu đơng do gió nùa đơng bắc đi qua biển

+ Khí hậu biển Đơng: mang tính chất nhiệt đới gió mùa hải dương
- Khí hậu có sự phân hóa theo mùa: xuân, hạ, thu, đông (nhất là ở miền Bắc)
- Mặc dù là vùng nhiệt đới nhưng ở những vùng núi cao Việt Nam có khí hậu mát mẻ, nhiều nơi
có phong cảnh đẹp, địa hình thuận lợi đã được xây dựng thành các điểm du lịch nghỉ mát nổi
tiếng như Đà Lạt, Bà Nà, Sa Pa, Tam Đảo, Mẫu Sơn...
c) Tính thất thường
- Sự thất thường của khí hậu chủ yếu diễn ra ở miền Bắc: từ 160B trở ra do gió mùa Đơng Bắc
- Có năm rét sớm, có năm rét muộn, năm mưa lớn, năm khơ hạn, năm ít bão, năm nhiều bão…
Cơng tác dự báo gặp nhiều khó khăn.
- Mưa lớn xảy ra do bão và áp thấp nhiệt đới, tập trung ở Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung
Bộ. Khi bão đổ bộ gây mưa lớn kéo dài nhiều ngày, gây ngập úng sâu.
- Nhiễu loạn khí tượng tồn cầu của En Ninơ và La Nina làm tăng tính đa dạng và thất thường
của thời tiết, khí hậu Việt Nam.
2. Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta
a) Mùa đông (từ tháng 11 đến tháng 4)
- Thịnh hành với sự hoạt động mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc từ áp cao Xibia tràn xuống và
xen kẽ là những đợt gió Đơng Nam.
- Miền Bắc: đầu mùa đông lạnh khô, cuối mùa đông lạnh ẩm. Nhiệt độ trung bình tháng ở nhiều
nơi xuống dưới 150C.
- Miền núi cao có thể xuất hiện sương muối, sương giá, mưa tuyết.
- Tây Nguyên và Nam Bộ thời tiết nóng khơ, ổn định suốt mùa.
- Dun hải Trung Bộ có mưa lớn vào các tháng cuối năm.
b) Mùa hè (từ tháng 5 đến tháng 10)
7


THCS Hải Lý

-


- Đây là mùa thịnh hành của hướng gió tây nam, xen kẽ gió Tín phong Đơng Nam
- Trong mùa này, nhiệt độ cao đều trên toàn quốc và đạt trên 250C ở các vùng thấp.
- Mưa nhiều, chiếm 80% lượng mưa cả năm, riêng Duyên hải Trung Bộ ít mưa.
- Dạng thời tiết phổ biến là trời nhiều mây, có mưa rào và mưa dơng. Dạng thời tiết đặc biệt là gió
Lào (miền Trung và Tây Bắc), mưa ngâu và bão.
BÀI 33: ĐẶC ĐIỂM SƠNG NGỊI VIỆT NAM
1. Đặc điểm chung
a) Nước ta có mạng lưới sơng ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước.
- 2360 con sông trên 10km
- Mật độ sông suối lớn nhưng 93% là các sông nhỏ và ngắn.
- Các sông lớn như sơng Hồng và sơng Mê Cơng có phần trung và hạ lưu chảy qua lãnh thổ tạo
nên đồng bằng châu thổ rộng lớn và phì nhiêu.
b) Sơng ngịi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc – đơng nam (sơng Hồng, Đà, Cả)
và vịng cung (sơng Cầu, Thương, Lục Nam).
- Hướng chính là tây bắc – đơng nam vì:
+ Địa hình nước ta thấp dần theo hướng tây bắc – đơng nam (sơng Hồng)
+ Núi có hướng chính là tây bắc – đơng nam. (sơng Đà)
- Hướng vịng cung vì: sơng ngịi chảy men theo các dãy núi có hướng vịng cung.
c) Sơng ngịi có 2 mùa nước là mùa lũ và mùa cạn
Mùa lũ, nước sông dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước gấp 2 – 3 lần mùa cạn, chiếm 70 80% lượng nước cả năm.
→ Ngun nhân: Nguồn nước cung cấp cho sơng ngịi nước ta chủ yếu là nước mưa.
d) Sơng ngịi nước ta có lượng phù sa lớn
TB khoảng 223 gam cát bùn và các chất hồ tan trong 1m3 nước sơng.
Tổng lượng phù sa hơn 200 triệu tấn/năm với 838 tỉ m3 nước
→ Ngun nhân: Địa hình dốc, ¾ diện tích là đồi núi. Mưa nhiều, mưa tập trung vào một mùa.
Độ che phủ rừng thấp khiến cho nước mưa và dịng cát bùn đổ dồn xuống sơng...
2. Một số câu hỏi khác
Giá trị của sơng ngịi?
Ngun nhân sơng bị ơ nhiễm
- Phát triển thủy điện.

- Do nước thải, rác thải từ các khu dân cư,
- Vai trò của thủy lợi trong sản xuất, sinh hoạt
khu công nghiệp
- Bồi đắp đồng bằng để trồng cây lương thực.
- Do lượng phân bón, thuốc trừ sâu
- Nuôi trồng và khai thác thủy sản.
- Do phá rừng đầu nguồn làm cho nước mưa,
- Phát triển giao thông thủy và du lịch.
cát bùn dồn xuống gây ra lũ lịch sử.
Nhân dân ta đã tiến hành các biện pháp nào để khai thác nguồn lợi và hạn chế tác hại của

- Đắp đê ngăn lũ ở Đồng bằng sông Hồng
- Xây hồ chứa nước
- Đồng bằng sông Cửu Long: thu hoạch lượng lớn thủy sản; rửa mặn phèn cho đất; sống chung
với lũ
Lượng phù sa lớn có tác động như thế nào đến ĐBSH và ĐBSCLong?
- Phù sa bồi đắp hằng năm làm tăng độ phì cho đất, tăng năng suất cây trồng.
- Phù sa bồi đắp mở rộng đồng bằng về phía biển.
- Phù sa bồi lấp các cửa sơng gây khó khăn cho giao thông đường thủy.
BÀI 36: ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM
- Đất ở nước ta rất đa dạng, thể hiện rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của thiên nhiên VN
- Nước ta có 3 nhóm đất chính:
+ Nhóm đất feralit chiếm 65% diện tích (đặc điểm, phân bố).
8


THCS Hải Lý
+ Nhóm đất mùn núi cao, chiếm 11% diện tích (đặc điểm, phân bố).
+ Nhóm đất bồi tụ phù sa sơng và biển chiếm 24% diện tích (đặc điểm, phân bố).
 3 nhóm đất chính về đặc tính, sự phân bố và giá trị sử dụng


Nhóm đất
Feralit

Mùn núi
cao

Phù sa
sơng và
biển

Đặc tính
Sự phân bố
- Chua, nghèo mùn, - Chiếm 65% diện tích đất
nghèo sét.
tự nhiên.
- Có màu đỏ vàng
- Tập trung chủ yếu ở
miền đồi núi thấp
- Nhiều mùn, giàu đạm
- Chiếm 11% diện tích đất
- Có màu xám
tự nhiên.
- Tập trung chủ yếu ở
vùng núi cao.
- Tơi xốp, ít chua, giàu - Chiếm 24% diện tích đất
mùn, phì nhiêu...
tự nhiên.
- Có nhiều loại: (đất - Có ở nhiều nơi, nhưng
trong đê, đất ngoài đê, tập trung chủ yếu ở đồng

đất phù sa ngọt, đất bằng sông Hồng và đồng
chua, đất mặn, đất phèn). bằng sơng Cửu Long,
ngồi ra cịn có ở dải
đồng bằng dun hải...

Giá trị sử dụng
- Trồng rừng.
- Trồng cây công nghiệp.
- Phát triển đồng cỏ chăn
ni...
- Trồng rừng (nhất là rừng
đầu nguồn).
- Tình trạng xói mịn diễn
ra mạnh.
Thích hợp với nhiều loại
cây trồng (lúa, hoa màu,
cây ăn quả...).

BÀI 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM
* Đặc điểm chung
- Sinh vật Việt Nam rất phong phú và đa dạng về thành phần loài, về nguồn gen di truyền, về kiểu
hệ sinh thái và sau nữa là đa dạng về công dụng của các sản phẩm sinh học.
+ Nguồn gen: có tính di truyền
+ Thành phần lồi: 14600 loài thực vật, 11200 loài và phân loài động vật.
+ Kiểu hệ sinh thái: rừng ngập mặn ven biển, rừng nhiệt đới gió mùa, khu bảo tồn thiên nhiên,
HST nông nghiệp,…
+ Công dụng: làm thuốc, làm thức ăn, làm nguyên liệu cho các ngành CN,…
- Trên đất nước ta, những điều kiện sống cần và đủ cho sinh vật khá thuận lợi. Hồn cảnh đó đã
tạo nên trên đất liền một đới rừng nhiệt đới gió mùa và trên Biển Đông một khu hệ sinh vật biển
nhiệt đới vô cùng giàu có.

- Do tác động của con người, nhiều hệ sinh thái tự nhiên (rừng, biển ven bờ) bị tàn phá, biến đổi
và suy giảm về chất lượng và số lượng.
BÀI 41: MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ
1. Vị trí và phạm vi lãnh thổ
- Gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ.
- Tiếp giáp: + Phía Bắc: Giáp Trung Quốc
+ Phía Tây: Giáp Tây Bắc
+ Phía Đơng: Giáp Biển Đơng
+ Phía Nam: Giáp Bắc Trung Bộ
Ý nghĩa: Chịu ảnh hưởng trực tiếp của nhiều đợt gió mùa Đơng Bắc (lạnh và khơ)
2. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước.
- Mùa đông: Lạnh, mưa phùn, gió bấc, lượng mưa nhỏ, kéo dài nhất cả nước, nhiệt độ thấp nhất
có thể dưới 0oC ở miền núi và 50C ở đồng bằng.
- Mùa hạ: Nóng ẩm, mưa nhiều (mưa ngâu vào giữa hạ - tháng 8).
3. Địa hình phần lớn là đồi núi thấp với nhiều cánh cung mở rộng về phía Bắc và quy tụ ở
Tam Đảo.
- Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích nhưng rất đa dạng:
+ Địa hình cacxtơ đá vơi độc đáo.
9


THCS Hải Lý

+ Các cánh cung: sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc, Sơn, Đơng Triều.
+ Giữa các miền núi có các đồng bằng nhỏ: Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang…
- Địa hình núi cao nhất ở khu vực nền cổ thượng nguồn sông Chảy (trên 2000m): sơn nguyên
Đồng Văn, Hà Giang.
- Sơng ngịi: phát triển và toả rộng khắp miền, sơng có thung lũng rộng, độ dốc nhỏ, hàm lượng
phù sa tương đối lớn, hai mùa lũ – cạn rất rõ rệt.
THỰC HÀNH:

1. BÀI 40: Đọc lát cắt
2. Bài 2/tr129: Vẽ biểu đồ tròn của đất và nhận xét
3. Bài 35: Thực hành về khí hậu, thủy văn
4. Câu 2/trang86/SGK
5, Bài 30: Thực hành – Đọc bản đồ địa hình Việt Nam
5. Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ nói về thời tiết, khí hậu Việt Nam
- Nhiều sao thì nắng, vắng sao thì mưa
- Bao giờ cho đến tháng ba. Hoa gạo rụng xuống bà già cất chăn.
- Tháng 7 kiến bò chỉ lo lại lụt.
- Ráng mỡ gà có nhà thì giữ
- Chớp đơng nhay nháy, gà gáy thì mưa.
….
6. Các phần liên hệ tỉnh Nam Định

10



×