Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Chủ đề 5. Nhiễm sắc thể Hỗ trợ dowload tài liệu 123doc qua thẻ cào liên hệ Zalo: 0587998338

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (753.44 KB, 16 trang )

CHUN ĐỀ
BÀI 5. NHIỄM SẮC THỂ
A.TĨM TẮT LÍ THUYẾT CƠ SỞ

I.ĐẠI CƯƠNG VỀ NHIỄM SẮC THỂ


* Nhiễm sắc thể là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ tế bào , là vật mang AND, qui định mọi đặc
điểm , tính trạng của lồi. Nhiễm sắc thể (NST) có khả năng tự nhân đơi và phân li đều về tế bào
con mà không bào quan nào có được.
* Có hai loại NST : NST thường và NST
giới tính.Đa số các lồi có nhiều cặp NST
thường và một cặp NST giới tính . Những
cũng có ngoại lệ là châu chấu đực , rệp cái
,… chỉ có 1 NST giới tính.
* Thành phần hóa học của NST gồm
protein (Histon) và axit nucleotit (AND và
ARN)
* Các hoạt động bình thường của NST
(hoạt động di truyền ) gồm nhân đôi , phân
li , tổ hợp , biến đổi hình thái , trao đổi
đoạn.
* Các hoạt động bất thường của NST (biến
dị) gồm:biến đổi cấu trúc số lượng NST.
* Vật chất di truyền ở vi khuẩn chỉ là phân
tử AND trần , không liên kết với protein,mạch xoắn kép có dạng vịng , chưa có cấu trúc NST
điển hình như ở tế bào nhân thực . Còn ở NST sinh vật nhân thực được cấu tạo từ chất nhiễm sắc
bao gồm chủ yếu là AND và protein histon . Mỗi lồi có bộ NST đặc trưng về số lượng , hình
thái và cấu trúc .
* Phần lớn các lồi , NST trong tế bào xoma thường tồn tại thành từng cặp tương đồng , giống
nhau về hình thái , kích thước và trình tự các gen.


* Ở sinh vật nhân thực , số lượng NST nhiều hay ít khơng hồn tồn phản ánh được mức độ tiến
hóa thấp hay cao . NST của các loài sinh vật khác nhau khơng chỉ ở số lượng và hình thái mà chủ
yếu ở các gen trên nó.
* Bộ NST lưỡng bội (2n) thường tồn tại thành các cặp NST tương đồng, trong đó 1 chiếc của bố,
cịn chiếc kia của mẹ .
* Các NST cùng cặp tương đồng như nhau về hình dạng và kích thước, thường khác nhau về các
gen chúng mang.
II.CẤU TRÚC NST Ở SINH VẬT NHÂN THỰC
1.Cấu trúc hiển vi


-Quan sát nhiễm sắc thể của tế bào thực vật , động vật ở kì giữa của nguyên phân bằng kính hiển
vi quang học , chúng ta thấy các NST có hình dạng , kích thước đặc trưng tùy thuộc vào lồi .
Hình thái của NST biến đổi trong chu kì tế bào.
- Mỗi NST có hình dạng cũng như kích thước đặc trưng, đặc biệt quan sát được rõ nhất là vào kì
giữa của phân bào ( vì nhiễm sắc thể co xoắn cực đại ). NST kì giữa thường có tâm động (với
trình tự nuclêơtit đặc biệt) và 2 đầu :
+ đầu mút bảo vệ NST, giúp chúng khơng
dính nhau ;
+ đầu có trình tự nuclêơtit khởi đầu nhân đơi
là vị trí mà từ đó ADN ở NST bắt đầu nhân
đôi .Tâm động chia mỗi NST thành 2 phần,
mỗi phần gọi là cánh hay vai của NST. Nếu
2 cánh dài bằng nhau, người ta gọi NST đó
là NST tâm cân ; nếu 2 cánh dài không bằng
nhau, người ta gọi NST đó là NST tâm lệch
với cánh ngắn và cánh dài ; nếu tâm động
nằm ở đầu NST, thì người ta gọi NST đó là
NST tâm mút.
2.Cấu trúc siêu hiển vi

- Một đoạn ADN (khoảng 146 cặp Nu) quấn
3
1 vịng quanh 8 ptử histơn. Tạo nên
4
nuclêơxơm.
- Chuỗi nuclêơxơm (mức xoắn 1) tạo sợi cơ
bản có đường kính 11nm.
- Sợi cơ bản xoắn (mức xoắn 2) tạo sợi chất
nhiễm sắc có đường kính 30nm.
- Sợi chất nhiễm sắc (mức siêu xoắn) có
đường kính 300 nm
- Crơmatit (xoắn cực đại) có đường kính
700nm.
- Mỗi nhiễm sắc thể chứa một phân tử ADN dài gấp hàng ngàn lần so với đường kính của nhân
tế bào chứa nó là do sự gói bọc ADN theo các mức xoắn khác nhau.


III.CHỨC NĂNG CỦA NHIỂM SẮC THỂ
+ Lưu giữ thông tin di truyền trong các gen. Mỗi NST chứa nhiều gen, trong đó
− Các gen sắp xếp theo trình tự xác định;
− Vị trí mỗi gen ở NST gọi là locus (thường đọc là lôcut).
− Các gen cùng ở 1 NST thì thường di truyền cùng nhau (di truyền liên kết).
+ Bảo quản thông tin di truyền : mã ở ADN được giữ gìn trong NST,
+ Điều hồ hoạt động gen : qua mức xoắn cuộn NST, nhân đôi theo đơn vị tái bản.
+ Truyền đạt thông tin di truyền qua phân li và tổ hợp trong phân bào và thụ tinh.
B.PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VÀ CÁC CÔNG THỨC CẦN NHỚ
Xét bài toán : Biết 1 NST chứa x phân tử histon, mỗi đoạn nối giữa các nucleoxom có n cặp
nucleotit. Tính số nucleoxom trong NST và chiều dài của NST .
Chứng minh cơng thức :
+ Theo lí thuyết một nucleoxom có 8 histon và mỗi đoạn có nối 1 histon.

Gọi k là số nucleoxom của NST ( k là số nguyên dương ).
Nên ta có 8k + k-1 = x  9k – 1 = x
+ Xác định chiều dài của NST
Theo lí thuyết mỗi nucleoxom có 146 cặp nucleotit  Số cặp nu của NST = k.146 + (k-1).n.
Vậy chiều dài của NST : LNST  [k.146  (k  1).n].3,4
Ví dụ trích trong bộ cơng thức tốn sinh học 10-11-12:
Một đoạn sợi cơ bản trong trong nhiễm sắc thể ở người có 10 nuclêơxơm và 9 đoạn ADN nối
giữa các nuclêơxơm, trong mỗi đoạn ADN đó gồm 50 cặp nuclêôtit. Hãy xác định: tổng số phân
tử Histon, số phân tử Histon mỗi loại, chiều dài, số liên kết photphoeste của đoạn phân tử ADN
tương ứng,
Hướng dẫn giải :
- Tổng số phân tử Histon: 10 x 8 + 9 = 89 (phân tử)
- Số phân tử Histon mỗi loại:


Số H2A = số H2B = số H3 = số H4 = 10x2 = 20 (phân tử)
Số H1 = số đoạn ADN nối = 9
- Chiều dài của đoạn phân tử ADN:
[(10 x 146) + (9 x 50)] x 3,4 = 6494 (Å)
- Số liên kết photphoeste = 2N – 2 = 2 x 1910 – 2 = 3818.
B.BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1.Câu nào sau đây phản ánh đúng cấu trúc của 1 nucleoxom ?
A.8 phân tử histon liên kết với các vòng AND.
B.Lõi là 8 phân tử protein histon , phía ngồi được 1 đoạn AND gồm 146 cặp nucleotit quấn
3
1 vòng.
4
C.Một phân tử AND quấn quanh khối cầu gồm 8 phân tử protein histon.
D.Một phân tử AND quấn quanh 1


3
vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử protein histon.
4

Câu 2.Quá trình xoắn nhiều bậc của NST ở sinh vật nhân thực theo thứ tự nào sau đây là đúng ?
A.ADN  nucleoxom  sợi cơ bản  sợi nhiễm sắc  cromatit  NST kép .
B.ADN  nucleoxom  cromatit  sợi nhiễm sắc  sợi cơ bản  NST kép.
C.ADN  cromatit  nucleoxom  sợi cơ bản  sợi nhiễm sắc  NST kép.
D.ADN  sợi cơ bản  nucleoxom  sợi nhiễm sắc  cromatit  NST kép.
Câu 3.Khi nói về NST thì phát biểu nào sau đây là chính xác :
A.NST là thể mang vật chất di truyền , tồn tại trong tế bào , dễ bị nhuộm màu kiềm tính.
B.NST là cơ sở vật chất di truyền cấp độ tế bào , là vật mạng AND , qui định duy nhất một đặc
điểm , tính trạng nào đó của lồi.
C.NST là thể mang vật chất di truyền ở cấp độ phân tử , mang AND , qui định mọi đặc điểm ,
tính trạng của loài.
D.NST là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ phân tử , tồn tại trong tế bào , dễ bị nhuộm màu kiềm
tính.


Câu 4.Những nhận định nào dưới đây là đúng ?
(1) Ở cấu trúc hiển vi NST ở sinh vật nhân thực sau khi nhân đơi có 2 cromatit dính nhau ở tâm
động tại eo thứ nhất , hình thành 2 vai ( cánh ) của NST.Một số NST cịn có eo thứ 2 là nơi tổng
hợp và tích tụ rARN.
(2) Vật chất di truyền ở vi khuẩn là phân tử AND trần liên kết với protein , mạch xoắn kép , dạng
vịng , chưa có cấu trúc NST điển hình giống sinh vật nhân thực.
(3) Ở sinh vật nhân thực , NST có cấu tạo rất đơn giản từ chất nhiễm sắc gồm chỉ 2 loại là AND
và protein Histon.
(4) Ở cấu trúc siêu hiển vi , chuỗi nucleoxom xếp lại thành sợi cơ bản có chiều dài 11nm.
(5) Đoạn AND của một nucleoxom dài khoảng 496,4Ao.
(6) NST gồm 2 loại là NST thường và NST giới tính .Trong đó NST giới tính ln ln cặp XX

qui định con cái , cặp XY qui định con đực.
A.(1),(2),(4).

B.(2),(3),(5).

C.(1),(4),(5).

D.(2),(5),(6).

Câu 5.Khi nói về cấu trúc siêu hiển vi của NST thì nhận định nào sau đây sai ?
A.Sợi cơ bản cuộn xoắn bậc hai tạo thành sợi nhiễm sắc có chiều ngang 30nm.
B.Sợi nhiễm sắc tiếp tục đóng xoắc , xếp cuộn tạo nên sợ (dạng ống rỗng –sợi solenoid) có chiều
ngang 300nm.
C.Một lần xếp , xoắn tiếp tạo thành cromatit có chiều ngang khoảng 700 nm.
D.NST ở kì giữa của quá trình phân bào ở trạng thái kép gồm 2 cromatit có chiều ngang khoảng
2000 nm.
Câu 6.Số chức năng nào dưới đây nói lên NST có chức năng lưu trữ bảo quản và truyền đạt
thông tin di truyền :
(1) NST giúp tế bào phân chia đều vật chất di truyền vào các tế bào con ở pha phân bào.
(2) NST là cấu trúc mạng gen, các gen trên một NST được sắp xếp theo một trình tự xác định và
được di truyền cùng nhau.
(3) Điều hịa hoạt động của các gen thơng qua các mức cuộn xoắn của NST.
(4) Các gen trên NST được bảo quảng bằng cách liên kết với protein histon nhờ các trình tự
nucleotit đặc hiệu và các mức xoắn khác nhau.


(5) Bộ NST đặc trưng cho loài sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ bằng sự kết
hợp giữa 3 cơ chế : nguyên phân , giảm phân và thụ tinh.
(6) Từng gen trên NST không thể nhân đôi riêng rẽ mà chúng được nhân đôi theo đơn vị nhân
đôi gồm một số gen.

A.3

B.4.

C.5.

D.6.

Câu 7. Ở sinh vật nhân thực, hình thái NST nhìn rõ nhất ở kỳ nào của nguyên phân.
A. Kỳ đầu.

B. Kỳ giữa.

C. Kỳ sau.

D. Kỳ cuối.

Câu 8. Vùng chứa trình tự nucleotit đặc biệt liên kết với thoi vô sắc giúp NST di chuyển về 2 cực
của tế bào được gọi là:
A. Tâm động.

B. Cromatit

C. Đầu mút.

D. Thể kèm.

Câu 9. Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của nhiễm sắc thể
A. là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu đƣợc nhân đơi.
B. là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp nhiễm sắc thể di chuyển về các cực của tế bào.

C. là vị trí duy nhất có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân.
D. có tác dụng bảo vệ các nhiễm sắc thể cũng nhƣ làm cho các nhiễm sắc thể khơng dính vào
nhau.
Câu 10. Vùng có tác dụng bảo vệ các NST và làm cho các NST khơng dính vào nhau đƣợc gọi
là:
A. Tâm động.

B. Cromatit

C. Đầu mút.

D. Thể kèm.

Câu 11. Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu
trúc này không thể phát hiện ở tế bào
A. tảo lục.

B. vi khuẩn.

C. ruồi giấm.

D. sinh vật nhân thực.

Câu 12. Trình tự nuclêơtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST khơng dính vào nhau
nằm ở
A. tâm động.

B. hai đầu mút NST.

C. eo thứ cấp. D. điểm khởi sự nhân đôi


Câu 13. Điều không đúng khi cho rằng: Ở các lồi đơn tính giao phối, nhiễm sắc thể giới tính
A. chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục của cơ thể.
B. chỉ gồm một cặp, tương đồng ở giới này thì khơng tương đồng ở giới kia.


C. khơng chỉ mang gen quy định giới tính mà cịn mang gen quy định tính trạng thường.
D. của các loài thú, ruồi giấm con đực là XY con cái là XX.
Câu 14. Sự co xoắn ở các mức độ khác nhau của nhiễm sắc thể tạo điều kiện thuận lợi cho
A. sự phân li nhiễm sắc thể trong phân bào.

B. sự tổ hợp nhiễm sắc thể trong phân bào.

C. sự biểu hiện hình thái NST ở kì giữa.

D. sự phân li và tổ hợp NST trong phân bào.

Câu 15. Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu
trúc này chỉ phát hiện ở tế bào
A. thực khuẩn.

B. vi khuẩn.

C. xạ khuẩn.

D. sinh vật nhân thực.

Câu 16. Nhiễm sắc thể dài gấp nhiều lần so với đường kính tế bào, nhưng vẫn được xếp gọn
trong nhân vì
A. đường kính của nó rất nhỏ.

C. nó được đóng xoắn ở nhiều cấp độ.

B. nó được cắt thành nhiều đoạn.
D. nó được dồn nén lai thành nhân con.

Câu 17.Ở một NST có chiều dài 1,7442 m , biết rằng mỗi đoạn nối giữa các nucleoxom có 32
bp. Số nucleoxom và số phân tử histon trong NST này lần lượt là:
A.29,260.

B.35,242.

C.260,29.

D.242,35.

Câu 18.Ở một NST chứa 287 phân tử histon , mỗi đoạn nối giữa các nucleoxom có 15 cặp
nucleotit. Chiều dài của NST là
A.17,4658 m .

B.174658A0.

C.1,74658 m .

D.1746,58A0

Câu 19. Một tế bào xét 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Giả sử trong mỗi nhiễm sắc thể, tổng
chiều dài các đoạn ADN quấn quanh các khối cấu histon để tạo nên các nucleoxom là 14,892
μm. Khi tế bào này bước vào kỳ giữa của nguyên phân, tổng số các phân tử protein histon trong
các nucleoxom của cặp nhiễm sắc thể này là:
A. 8400 phân tử.


B. 9600 phân tử.

C. 1020 phân tử.

D. 4800 phân tử.

Câu 20. Một NST ở sinh vật nhân thực được cấu trúc bới 400 nucleoxom. Đoạn nối giữa các
nucleoxom có 50 cặp nu. Số protein histon và chiều dài của phân tử ADN cấu trúc nên NST này
là.
A, 3200 H và 266390A0 .

C. 3599 H và 266390A0.

B. 3599 H và 198560A0.

D. 3200 H và 198560A0.


Câu 21. Một đoạn sợi cơ bản có số đoạn nối ít hơn số nucleoxơm. Số phân tử protein histon trong
các đoạn nối là 17, kích thước mỗi đoạn nối bằng nhau tương đương với 163,2A0. Khi sợi cơ bản
tháo xoắn và nhân đơi 3 lần thì số nucleotit mơi trường cung cấp là bao nhiêu?
A. 24108

B. 23086

C. 48216

D. 46172


C.CÁC DẠNG BÀI TẬP MÔI TRƯỜNG N15  N14
Cơ chế cơ bản của môi trường này:

N15- N15
N15-N14

N15- N14

N15- N14 N14- N14 N15- N14 N14- N14
Bài tập lí thuyết minh họa:
Người ta nuôi một tế bào vi khuẩn E-coli trong môi trường chứa N14 ( lần 1) sau một thế hệ
người ta chuyển sang mơi trường ni cấy có chứa N15 ( lần thứ 2) để cho mỗi tế bào nhân đôi 2
lần sau đố lại chuyển sang môi trường nuôi cấy có chứa N14 ( lần 3) để chúng nhân đơi một lần
nữa.
a) Tính số phân tử ADN chỉ chứa N14 ; chỉ chứa N15, chứa cả N14 và N15 ở lần thứ 3.
b) Thí nghiệm này chứng minh điều gì ?
Hướng dẫn giải :
a,
*Ở môi trường N14:
Sau 1 thế hệ  tế bào nhân đôi 1 lần  thu được 2 ADN chỉ có N14
*Chuyển sang mơi trường N15:
Nhân đơi lần 1  thu được 4 ADN có cả N14 và N15
Nhân đôi lần 2  thu được 4 ADN có cả N14 & N15 và 4ADN chỉ có N15.

*Chuyển lại sang môi trường N14
Nhân đôi 1 lần  4 ADN chỉ có N14 và 12 ADN có cả N14 và N15
b,Thí nghiệm chứng minh ADN nhân đơi theo cơ chế bán bảo toàn.


Câu 22. Phân tử AND ở vùng nhân của vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15 phóng xạ.Nếu chuyển

những vi khuẩn này sang mơi trường có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E.coli này sau 6 lần nhân đôi
sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử AND ở vùng nhân chứa N15
A.62

B.2

C.64

D.32

Câu 23. Mỗi tế bào vi khuẩn E.coli chỉ xét một phân tử ở vùng nhân, người ta cho phân tử AND
ở vùng nhân có chứa N15 vào mơi trường có chứa N14. Sau hai thế hệ người ta lại tách tất cả tế
bào của vi khuẩn này vào môi trường có chứa N15. Sau một thời gian người ta thu được 256
mạch đơn ADN. Số phân tử chỉ chứa N15 và số phân tử chứa N14 lần lượt là:
A. 6 và 128

B. 126 và 2

C. 122 và 6

D. 128 và 6.

Câu 24. Người ta chuyển một số phân tử ADN của vi khuẩn Ecôli chỉ chứa N15 sang môi trường
chỉ có N14. Tất cả các ADN nói trên đều thực hiện tái bản 5 lần liên tiếp tạo được 512 phân tử
ADN.
Số phân tử ADN còn chứa N15 là:

A. 10

B. 32


C. 5

D. 16

Câu 25. Người ta chuyển 1570 vi khuẩn E.coli từ mơi trường ni cấy với N¹⁴ sang mơi trường
ni cấy N15 ( N phóng xạ). Sau 1 thời gian , khi phân tích ADN NST của E.coli thì tỉ lệ ADN
NST hồn tồn mang N15 chiếm 93.75%. Số E.coli trong quần thể là:
A.3140.

B.6289.

C.25120.

D.50240

D.HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP
Câu 1.Câu nào sau đây phản ánh đúng cấu trúc của 1 nucleoxom ?
A.8 phân tử histon liên kết với các vịng AND.
B.Lõi là 8 phân tử protein histon , phía ngoài được 1 đoạn AND gồm 146 cặp nucleotit quấn
3
1 vòng.
4
C.Một phân tử AND quấn quanh khối cầu gồm 8 phân tử protein histon.
D.Một phân tử AND quấn quanh 1

3
vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử protein histon.
4


Câu 2.Quá trình xoắn nhiều bậc của NST ở sinh vật nhân thực theo thứ tự nào sau đây là đúng ?
A.ADN  nucleoxom  sợi cơ bản  sợi nhiễm sắc  cromatit  NST kép .
B.ADN  nucleoxom  cromatit  sợi nhiễm sắc  sợi cơ bản  NST kép.


C.ADN  cromatit  nucleoxom  sợi cơ bản  sợi nhiễm sắc  NST kép.
D.ADN  sợi cơ bản  nucleoxom  sợi nhiễm sắc  cromatit  NST kép.
Câu 3.Khi nói về NST thì phát biểu nào sau đây là chính xác :
A.NST là thể mang vật chất di truyền , tồn tại trong tế bào , dễ bị nhuộm màu kiềm tính.
B.NST là cơ sở vật chất di truyền cấp độ tế bào , là vật mạng AND , qui định duy nhất một đặc
điểm , tính trạng nào đó của lồi.
C.NST là thể mang vật chất di truyền ở cấp độ phân tử , mang AND , qui định mọi đặc điểm ,
tính trạng của lồi.
D.NST là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ phân tử , tồn tại trong tế bào , dễ bị nhuộm màu kiềm
tính.
Câu 4.Những nhận định nào dưới đây là đúng ?
(1) Ở cấu trúc hiển vi NST ở sinh vật nhân thực sau khi nhân đơi có 2 cromatit dính nhau ở tâm
động tại eo thứ nhất , hình thành 2 vai ( cánh ) của NST.Một số NST cịn có eo thứ 2 là nơi tổng
hợp và tích tụ rARN.
(2) Vật chất di truyền ở vi khuẩn là phân tử AND trần liên kết với protein , mạch xoắn kép , dạng
vịng , chưa có cấu trúc NST điển hình giống sinh vật nhân thực.
(3) Ở sinh vật nhân thực , NST có cấu tạo rất đơn giản từ chất nhiễm sắc gồm chỉ 2 loại là AND
và protein Histon.
(4) Ở cấu trúc siêu hiển vi , chuỗi nucleoxom xếp lại thành sợi cơ bản có chiều dài 11nm.
(5) Đoạn AND của một nucleoxom dài khoảng 496,4Ao.vì nucleoxom có 146 cặp nu nên có
l=146.3,4=496,4A0

(6) NST gồm 2 loại là NST thường và NST giới tính .Trong đó NST giới tính ln ln cặp XX
qui định con cái , cặp XY qui định con đực.
A.(1),(2),(4).


B.(2),(3),(5).

C.(1),(4),(5).

D.(2),(5),(6).

Câu 5.Khi nói về cấu trúc siêu hiển vi của NST thì nhận định nào sau đây sai ?
A.Sợi cơ bản cuộn xoắn bậc hai tạo thành sợi nhiễm sắc có chiều ngang 30nm.
B.Sợi nhiễm sắc tiếp tục đóng xoắc , xếp cuộn tạo nên sợ (dạng ống rỗng –sợi solenoid) có chiều
ngang 300nm.
C.Một lần xếp , xoắn tiếp tạo thành cromatit có chiều ngang khoảng 700 nm.


D.NST ở kì giữa của quá trình phân bào ở trạng thái kép gồm 2 cromatit có chiều ngang khoảng
2000 nm.
Câu 6.Số chức năng nào dưới đây nói lên NST có chức năng lưu trữ bảo quản và truyền đạt
thơng tin di truyền :
(1) NST giúp tế bào phân chia đều vật chất di truyền vào các tế bào con ở pha phân bào.
(2) NST là cấu trúc mạng gen, các gen trên một NST được sắp xếp theo một trình tự xác định và
được di truyền cùng nhau.
(3) Điều hịa hoạt động của các gen thơng qua các mức cuộn xoắn của NST.
(4) Các gen trên NST được bảo quảng bằng cách liên kết với protein histon nhờ các trình tự
nucleotit đặc hiệu và các mức xoắn khác nhau.
(5) Bộ NST đặc trưng cho lồi sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ bằng sự kết
hợp giữa 3 cơ chế : nguyên phân , giảm phân và thụ tinh.
(6) Từng gen trên NST không thể nhân đôi riêng rẽ mà chúng được nhân đôi theo đơn vị nhân
đôi gồm một số gen.
A.3


B.4.

C.5.

D.6.

Câu 7. Ở sinh vật nhân thực, hình thái NST nhìn rõ nhất ở kỳ nào của nguyên phân.
A. Kỳ đầu.

B. Kỳ giữa.

C. Kỳ sau.

D. Kỳ cuối.

Câu 8. Vùng chứa trình tự nucleotit đặc biệt liên kết với thoi vô sắc giúp NST di chuyển về 2 cực
của tế bào được gọi là:
A. Tâm động.

B. Cromatit

C. Đầu mút.

D. Thể kèm.

Câu 9. Ở sinh vật nhân thực, vùng đầu mút của nhiễm sắc thể
A. là những điểm mà tại đó phân tử ADN bắt đầu đƣợc nhân đơi.
B. là vị trí liên kết với thoi phân bào giúp nhiễm sắc thể di chuyển về các cực của tế bào.
C. là vị trí duy nhất có thể xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân.
D. có tác dụng bảo vệ các nhiễm sắc thể cũng nhƣ làm cho các nhiễm sắc thể khơng dính vào

nhau.
Câu 10. Vùng có tác dụng bảo vệ các NST và làm cho các NST khơng dính vào nhau đƣợc gọi
là:


A. Tâm động.

C. Đầu mút.

B. Cromatit

D. Thể kèm.

Câu 11. Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu
trúc này không thể phát hiện ở tế bào
A. tảo lục.

B. vi khuẩn.

C. ruồi giấm.

D. sinh vật nhân thực.

Chú ý : Tảo lục cũng là sinh vật nhân chuẩn .

Câu 12. Trình tự nuclêơtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST khơng dính vào nhau
nằm ở
A. tâm động.

B. hai đầu mút NST.


C. eo thứ cấp. D. điểm khởi sự nhân đôi

Câu 13. Điều không đúng khi cho rằng: Ở các lồi đơn tính giao phối, nhiễm sắc thể giới tính
A. chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục của cơ thể.
B. chỉ gồm một cặp, tương đồng ở giới này thì khơng tương đồng ở giới kia.
C. khơng chỉ mang gen quy định giới tính mà cịn mang gen quy định tính trạng thường.
D. của các lồi thú, ruồi giấm con đực là XY con cái là XX.
Câu 14. Sự co xoắn ở các mức độ khác nhau của nhiễm sắc thể tạo điều kiện thuận lợi cho
A. sự phân li nhiễm sắc thể trong phân bào.

B. sự tổ hợp nhiễm sắc thể trong phân bào.

C. sự biểu hiện hình thái NST ở kì giữa.

D. sự phân li và tổ hợp NST trong phân bào.

Câu 15. Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu
trúc này chỉ phát hiện ở tế bào
A. thực khuẩn.

B. vi khuẩn.

C. xạ khuẩn.

D. sinh vật nhân thực.

Câu 16. Nhiễm sắc thể dài gấp nhiều lần so với đường kính tế bào, nhưng vẫn được xếp gọn
trong nhân vì
A. đường kính của nó rất nhỏ.

C. nó được đóng xoắn ở nhiều cấp độ.

B. nó được cắt thành nhiều đoạn.
D. nó được dồn nén lai thành nhân con.

Câu 17.Ở một NST có chiều dài 1,7442 m , biết rằng mỗi đoạn nối giữa các nucleoxom có 32
bp. Số nucleoxom và số phân tử histon trong NST này lần lượt là:
A.29,260.
Hướng dẫn :

B.35,242.

C.292,60.

D.352,42.


Số cặp nucleotit của NST =

1,7442.10 4
 5130 .
3,4

Gọi x là số nucleoxom của NST (x nguyên dương ) ta có : 5130 = x.146 +(x-1).32  x = 29

 Số phân tử histon = 9.29 – 1 = 260 .
Câu 18.Ở một NST chứa 287 phân tử histon , mỗi đoạn nối giữa các nucleoxom có 15 cặp
nucleotit. Chiều dài của NST là
A.17,4658 m .


C.1,74658 m .

B.174658A0.

D.1746,58A0

Hướng dẫn :
Gọi x là số nucleoxom của NST ( x nguyên dương ) thì ta có 9x – 1 = 287  x = 32 .
Vậy L= 3,4.[32.146 + (32-1).15] = 17465,8 A0
Câu 19. Một tế bào xét 1 cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Giả sử trong mỗi nhiễm sắc thể, tổng
chiều dài các đoạn ADN quấn quanh các khối cấu histon để tạo nên các nucleoxom là 14,892
μm. Khi tế bào này bước vào kỳ giữa của nguyên phân, tổng số các phân tử protein histon trong
các nucleoxom của cặp nhiễm sắc thể này là:
A. 8400 phân tử.

B. 9600 phân tử.

C. 1020 phân tử.

D. 4800 phân tử.

Hướng dẫn :
Ở kì giữa của nguyên phân , mỗi NST nhân đôi nên mỗi cặp thành 4 NST  L = 14,892.4 A0

8.14,892.4.10 4
Vậy số phân tử histon trong các nucleoxom của cặp NST =
 9600 .
146.3,4
Câu 20. Một NST ở sinh vật nhân thực được cấu trúc bởi 400 nucleoxom. Đoạn nối giữa các
nucleoxom có 50 cặp nu. Số protein histon và chiều dài của phân tử ADN cấu trúc nên NST này

là.
A, 3200 H và 266390A0 .

C. 3599 H và 266390A0.

B. 3599 H và 198560A0.

D. 3200 H và 198560A0.

Hướng dẫn :
Số phân tử histon = 9.400 – 1 = 3599
Chiều dài của phân tử AND cấu trúc nên NST này là :
L = 3,4.[400.146 + ( 400 -1 ).50]=266390 A0.


Câu 21. Một đoạn sợi cơ bản có số đoạn nối ít hơn số nucleoxơm. Số phân tử protein histon trong
các đoạn nối là 17, kích thước mỗi đoạn nối bằng nhau tương đương với 163,2A0. Khi sợi cơ bản
tháo xoắn và nhân đơi 3 lần thì số nucleotit mơi trường cung cấp là bao nhiêu?
A. 24108

B. 23086

C. 48216

D. 46172

Hướng dẫn :
Vì số nucleoxom = số đoạn nối + 1 = 17 +1 =18 .

 N  (18.2.146 


163,2
.17.2).7  48216
3,4

Số cặp nucleotit trong đoạn nối =

163,2
 48 cặp
3,4

Khi sợi cơ bản tháo xoắn thành ADN có số nucleotit: 146.18+17.48 = 3444 cặp nucleotit.
Số nucleotit môi trường cung cấp khi sợi cơ bàn nhân đôi 3 lần: 3444.2. (23 - 1)= 48216
nucleotit.
Câu 22. Phân tử AND ở vùng nhân của vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15 phóng xạ.Nếu chuyển
những vi khuẩn này sang mơi trường có N14 thì mỗi tế bào vi khuẩn E.coli này sau 6 lần nhân đôi
sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử AND ở vùng nhân chứa N15
A.62

B.2

C.64

D.32

Hướng dẫn :
ADN đồng vị N15 là nu 2 mạch của ADN ban đầu , còn ADN N14 hiểu Nu mơi trường cung cấp
cho q trình nhân đơi để tạo ra ADN, khi gen nhân đôi 6 lần tạo ra 26 = 64 ADN con , nhưng
trong đó có 2 ADN ( mà mỗi phân tử chứa 1 mạch đồng vị N15 )
Áp dụng cơng thức tính số ADN con có 2 mạch mới hồn tồn chỉ có N14 = 26 - 2 = 62

ADN có chứa N15= 64 ADN con - 62 ADN chỉ có N14 = 2.
Câu 23. Mỗi tế bào vi khuẩn E.coli chỉ xét một phân tử ở vùng nhân, người ta cho phân tử AND
ở vùng nhân có chứa N15 vào mơi trường có chứa N14. Sau hai thế hệ người ta lại tách tất cả tế
bào của vi khuẩn này vào môi trường có chứa N15. Sau một thời gian người ta thu được 256
mạch đơn ADN. Số phân tử chỉ chứa N15 và số phân tử chứa N14 lần lượt là:
A. 6 và 128
Hướng dẫn :

B. 126 và 2

C. 122 và 6

D. 128 và 6.


256
 128  A, D
Số phân tử chứa cả N15 và N14 là 2
sai.
k
14
Ta có 2  128  k  7  N  6  C .

Câu 24. Người ta chuyển một số phân tử ADN của vi khuẩn Ecơli chỉ chứa N15 sang mơi trường
chỉ có N14. Tất cả các ADN nói trên đều thực hiện tái bản 5 lần liên tiếp tạo được 512 phân tử
ADN.
Số phân tử ADN còn chứa N15 là:

A. 10


B. 32

C. 5

D. 16

Hướng dẫn :
Gọi a là số phân tử ADN ban đầu (chỉ chứa N15)
Số phân tử ADN thu được sau khi tái bản 5 lần liên tiếp = a.25 = 512

a =

512
= 16.
25

Theo nguyên tắc bán bảo toàn trong tái bản ADN, 16 phân tử ADN chứa N15 sẽ có mặt trong 32
phân tử ADN mới (1 mạch chứa N15 còn mạch kia chứa N14)

 Số phân tử ADN còn chứa N15 là: 32.
Câu 25. Người ta chuyển 1570 vi khuẩn E.coli từ mơi trường ni cấy với N¹⁴ sang mơi trường
ni cấy N15 ( N phóng xạ). Sau 1 thời gian , khi phân tích ADN NST của E.coli thì tỉ lệ ADN
NST hồn tồn mang N15 chiếm 93.75%. Số E.coli trong quần thể là:
A.3140.

B.6289.

C.25120.

Hướng dẫn :

AND N14là 100 – 93,75 = 6,25% =

1
2
2

 5
16 32 2

 Số vi khuẩn E.coli : N = N0.2n = 1570 . 25 = 50240 .

D.50240



×