Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Lịch sử tư tưởng chính trị trung quốc cổ đại và bài học kinh nghiệm đối với việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.72 KB, 49 trang )

A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bước vào năm 2007, đất nước Trung Quốc nổi lên như một tấm gương đang
thành công trên con đường cải cách kinh tế và chính trị. Nền kinh tế của Trung Quốc
trong năm nay được EMF đánh giá là có tốc độ tăng trưởng kinh tế 10% trong khi thế
giới chỉ là 4,9%. Những thành tựu đạt được của "người khổng lồ" Trung Quốc đã và
đang làm rung chuyển cả thế giới!
Mọi người tự hỏi tại sao trong những năm đầu thế kỷ 21, Trung Quốc lại đạt
được một bước tiến dài trong tiến trình phát triển của nó. Đó chính là kết quả của sự
kết hợp những yếu tố nội sinh cùng những thời cơ khách quan trong đó yếu tố nội
sinh đóng vai trị quyết định. Sức mạnh tiềm tàng từ trong lòng dân tộc Trung Quốc
bắt nguồn từ quá khứ, từ những giá trị ông cha sáng tạo nên thời cổ đại rồi cuối cùng
trở thành sợi dây gắn kết bền chặt con người ở quá khứ, hiện tại và tương lai. Hãy cứ
thử hình dung xem một đất nước phát triển qua mỗi thời kỳ lịch sử như một con
người lớn lên qua mỗi thời kỳ để trưởng thành và theo đó thời kỳ cổ đại chính là tuổi
ấu thơ của lịch sử. Đất nước Trung Quốc đã có một "tuổi thơ" khơng hề êm đềm như
đất nước Việt Nam mà đầy sóng gió, đầy dấu ấn, ít một dân tộc nào có được. Nhưng
cũng chính từ trong hồn cảnh khắc nghiệt đó, con người Trung Hoa mới vươn lên
khắc phục khó khăn tự làm giàu cho một cuộc sống của mình bằng những giá trị văn
hố, vật chất và tinh thần vơ cùng q báu, đóng góp vào kho tàng văn hoá của thế
giới cổ đại. Đồng thời cũng chính từ đó con người có mối dây liên hệ cội nguồn, hình
thành nên ý thức dân tộc, những giá trị mang bản sắc truyền thống được thử thách và
tôi luyện qua mỗi biến động lịch sử. Và như một lẽ tự nhiên, những giá trị văn hoá
thời cổ đại ấy đã ngấm sâu vào con người Trung quốc, tạo nên nền tảng hay ít ra cũng
định hình cho lối sống, phong cách, tâm lý của dân tộc Trung Hoa. Một thời kỳ cổ
đại đầy những biến động lịch sử đã làm nên nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong
thực tiến và góp phần vào cải tạo hiện thực xã hội Trung quốc ngày nay trên bước
đường hội nhập thế giới. Có nhiều người cho rằng, con người đang sống ở hiện tại
1



nên chỉ cần biết tới hiện tại, còn quá khứ đã lùi xa nên chỉ là dĩ vãng. Ý kiến sai lầm
đó xuất phát từ cái nhìn thiển cận, muốn xố bỏ q khứ, chối bỏ q khứ. Họ đã
khơng thấy được giá trị của lịch sử, của quá khứ, của thời kỳ cổ đại trong việc cải tạo
thế giới ngày nay, làm bài học cho hiện tại và định hướng cho tương lai.
Theo Mác - Lênin, lịch sử là sự thay đổi hợp quy luật tiến lên của các hình thái
kinh tế - xã hội. Theo đó, thời kỳ cổ đại gắn liền với hình thái kinh tế - xã hội chiếm
hữu nô lệ. Trung Quốc cũng như các quốc gia phương Đơng cổ đại khác đều có đặc
trưng của chế độ nơ lệ khơng điển hình. Có rất nhiều vấn đề của Trung Quốc cổ đại
đặt ra như: phương thức sản xuất, sự phân hoá xã hội…. được nhiều nhà sử học quan
tâm. Có thể kể đến các cơng trình nghiên cứu như: "kho tàng văn minh Trung Hoa" Lý Quốc Chương, "Trung Quốc sử lược" - Phan Khoang, "Sử Trung Quốc" - Hiến
Lê. Dựa trên cơ sở kế thừa những tri thức Trung Quốc cổ đại cộng với một lòng
ngưỡng mộ đất nước này, trong phần tiểu luận của mình em chú ý tới những đóng
góp về tư tưởng và hoạt động thực tiễn của các bận vĩ nhân như: Khổng Tử, Hàn Phi
Tử và Tần Thuỷ Hồng khơng chỉ ảnh hưởng tới nền chính trị đương thời mà còn tác
động tới sách lược trong đường lối xây dựng đất nước của nhà cầm quyền Trung
Quốc hiện nay.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu lịch sử cổ đại Trung Quốc giúp ta có một cái nhìn tổng qt và
tồn diện rút ra những bài học kinh nghiệm, phục vụ cho công cuộc xây dựng đất
nước. Qua các sự kiện lịch sử cùng bản chất của nó, chúng ta hiểu cặn kẽ hơn để lý
giải cho những sự kiện hiện đại. Đồng thời đứng trên phương diện quan hệ quốc tế,
việc nghiên cứu lịch sử, giúp ta hiểu hơn về đất nước, con người Trung Quốc - một
nước láng giềng núi liền núi sông liền sông từ đó có chính sách đối ngoại phù hợp
trên cơ sở tăng cường mối quan hệ giữa hai nước Việt - Trung.
Tri thức lịch sử không phải là phạm trù bất biến mà ln cần được bổ sung, hồn
thiện thêm. Muốn vậy, chúng ta học tập khơng ngừng để tìm tịi tri thức, có thái độ cầu
thị cùng hướng tới một tri thức lịch sử đúng đắn và chân thực nhất.
3. Phương pháp nghiên cứu
2



Trên quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin cùng tư tưởng Hồ Chí Minh làm cho
nền tảng cho mục đích nghiên cứu, sử dụng phương pháp lơgíc là chủ yếu. Ngồi ra
cịn phương pháp khác như: thống kê, phân tích, đánh giá, tổng hợp… làm cho bài
viết thêm sinh động.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trung tâm nghiên cứu là đất nước Trung Quốc vào thời kỳ cổ đại. Sử dụng các
phương pháp nghiên cứu kể trên, người đọc được cung cấp một bức tranh toàn diện
về đời sống xã hội, hoạt động kinh tế, tình hình chính trị và sinh hoạt văn hoá đất
nước và con người thời cổ đại Trung Quốc. Từ đó, ta thấy được những nét đặc sắc
trong các giá trị văn hoá vật chất và tinh thần để làm nên một nền văn minh Trung
Quốc cổ đại phát triển rực rỡ, đóng góp vào kho tàng văn minh nhân loại.
5. Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận thì phần nội dung gồm có các mục sau:
Chương I: Khái quát Trung Quốc thời cổ đại
1. Đất nước
2. Con người
Chương II: Trung Quốc cổ đại qua các triều đại
1. Nhà Hạ (thế kỷ XXI - XVI TCN)
2. Nhà Thương (thế kỷ XVI - 1066 TCN)
3. Nhà Chu và chế độ tông pháp (khoảng năm 1066 - 771 TCN)
4. Thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc (771 TCN - năm 221 TCN)
5. Nhận xét Trung Quốc thời cổ đại
Chương III: Ảnh hưởng của Trung Quốc cổ đại đến Việt Nam

3


B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I

KHÁI QUÁT TRUNG QUỐC THỜI CỔ ĐẠI
1. Đất nước
Trung Quốc: trong Thiên Vũ Cống của vua Hạ Vũ trong sách thượng thư có
chép rằng: "…thành phú trung - bang, tích, thổ, tính" nghĩa là vua Vũ lập thành, thuế
ruộng đất ở mạn Trung châu, chia cho dân đất ở và đặt tên "họ" cho dân. Đến đời Hán,
sách sử ký có chép "…Trung Quốc, tích, thổ, tính". Cũng từ đó, người ta lấy tên Trung
Quốc làm quốc hiệu. Đối với người Trung Quốc cổ đại thì nước họ là một quốc gia
văn minh ở giữa, xung quanh là các tộc lạc hậu gọi là Man, Di, Nhung, Địch. Trung
Quốc ở trung tâm thế giới, các trung tâm kém văn minh, phải chịu ràng buộc xưng
thần. Vì thế đất nước của họ còn được gọi là Trung Hoa, Trung Quốc. Tuy vậy, các
danh từ chỉ dùng để phân biệt với các vùng xung quanh chứ chưa phải là tên vùng
chính thức. Dưới thời quân chủ, tên nước được gọi theo tên các triều đại như nước
Hán, nước Đường….Đến năm 1912, khi triều Thanh bị lật đổ, tên nước Đại Thanh bị
xoá bỏ chữ Trung Hoa mới trở thành quốc hiệu chính thức nhưng thường người ta
quen gọi là Trung Quốc.
Lịch sử cổ đại Trung Quốc kéo dài gần 2000 năm (từ khoảng thế kỷ XXI TCN
- 221 TCN) cũng là thời gian mà Trung Quốc mở rộng cương vực lãnh thổ. Trong
q trình đó, địa bàn Trung Quốc từ lưu vực Sơng Hồng Hà dần dần được mở rộng.
Từ thời Tây Chu trở về trước, người Hán cư trú ở lưu vực Sơng Hồng Hà. Cho đến
thời Xuân Thu các nước Sở, Ngô, Việt dần dần lớn mạnh ở vùng Chiết Giang, đến
thời Chiến quốc, nước Tần thu được đất Ba thục thì lưu vực sơng Trường Giang mới
phát triển. Tiếp đó, nước Tần lại lấy Quảng đông, Quảng tây, đặt các quận Nam Hải,
Quế Lâm, Quận Tượng. Đến thời Hán, Đường, Nguyên Thanh, Trung Quốc sát nhập
thêm Tân Cương, Tây Tạng vào bản đồ đất nước. Rõ ràng, đất nước Trung đã không
ngừng mở rộng lãnh thổ về mọi phía qua mỗi thời kỳ lịch sử.
Trung Quốc cổ đại là một trong bốn trung tâm văn minh của phương Đơng cổ
đại nói riêng và thế giới cổ đại nói chung. Ngay từ thời Thượng cổ, người dân Trung
Quốc đã sáng tạo nên một văn minh rực rỡ gắn liền với hai dịng sơng lớn chảy qua là
sơng Hồng Hà dài 4000 km, ở phía Bắc và sơng Trường Giang (cịn gọi là sơng
Dương Tử dài 5000km) ở phía Nam. Hai con sơng này giữ vai trị trọng yếu trong đời

4


sống người dân từ xa xưa. Phát nguyên từ vùng rừng núi Trung Á, hai con sơng có
thuỷ lượng rất cao, tạo nên lượng phù sa từ nguồn về xuôi, trải qua bao đời đã dần
bồi đắp thành một miền đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu ở lưu vực hai con sơng cùng
những cánh đồng và bình ngun nhỏ như Tứ Xuyên. Do vậy, chúng ta không ngạc
nhiên khi ngay từ thời viễn cổ, người nguyên thuỷ Trung Quốc đã biết chọn địa thế
này để định cư, trồng trọt trong nông nghiệp. Nơi đây trở thành cái nôi của nền văn
minh Trung Quốc cổ đại.
Trải trên một vùng rộng lớn, khí hậu Trung Quốc cổ đại rất phong phú. Ở Miền
Tây, đất cao nhiều núi, nên có khí hậu khơ hanh, cuộc sống người dân nhờ vào nguồn
thực phẩm từ chăn ni bị, dê, trồng lúa mì, kê trên bình ngun rộng. Ở miền đơng,
địa hình bằng phẳng gần biển nên khí hậu tương đối ơn hồ thuận lợi cho nơng
nghiệp trồng lúa gạo có năng suất gấp hai lần lúa mì. Sự khác biệt giữa hai miền về
khí hậu đã qui định tính cách con người. Người dân miền Tây thì cần, kiệm, kiên
nhẫn, thiên về lí trí; cịn người miền Đơng thì thiên về tình cảm, ảo tưởng, thích cuộc
đời an nhàn. Tất cả tạo nên sự phong phú trong đời sống xã hội và hoạt động kinh tế
của con người. Đó cũng là một trong số nguyên nhân dẫn đến nét đặc sắc trong văn
hoá Trung Quốc cổ đại mà khơng thể tìm thấy ở dân tộc khác. Mặt khác, Trung Quốc
ở cách biệt, gần như không tiếp xúc với các nền văn minh khác ở phương Đông như:
Ấn Độ, Ai Cập, Lưỡng Hà. Thật vậy, Bắc, Tây, Nam là núi cao, đồng cỏ và sa mạc;
phía Đơng nhìn ra Thái Bình Dương. Như vậy, Trung Quốc nằm quay lưng lại với
các nền văn minh Tây Á, Trung Á, tạo nên một bản sắc dân tộc Trung Hoa khơng bị
pha lẫn. Có người cho rằng, chính vì không giao lưu với nền văn minh khác nên văn
minh Trung quốc có tính cách thủ cựu và được duy trì gần 2000 năm cổ đại.
2. Con người
Xét về mặt chủng dân tộc, cư dân ở lưu vực sơng Hồng Hà thuộc giống Mơng
Cổ trong đó hai tộc người được hình thành sớm nhất ở đây là tộc Hạ ở Trung lưu
sơng Hồng Hà và tộc Thượng ở Hạ lưu sơng Hồng Hà. Đến thế kỷ XVI TCN,

Thương đánh bại Hạ. Một bộ phận cư Hạ bị Thương chinh phục, một bộ phận phân
tán đi ở nơi khác trong đó bộ phận lùi về phía tây Bắc sau trở thành tộc người Chu.
Đến khoảng thế kỷ XI TCN, tộc Chu tiêu diệt nước Thương làm thúc đẩy
nhanh quá trình đồng hố giữa Hạ và Thương tiến đến hình thành một bộ tộc thống
nhất mà thời Xuân Thu gọi là Hoa Hạ. Đó là tiền thân của Hán tộc sau này. Trong
5


q trình đó, ở lưu vực sơng Trường Giang là địa bàn nước Ngô, Sở, Việt và một số
tộc khác mà sách sử gọi là Man, Di, Nhung, Địch. Đó là những từ dùng để chỉ các tộc
người khác tộc người Hán, để phân biệt phương vị của họ, chứ khơng phải phân biệt
chủng tộc: Man là phía Nam, Di là phía Đơng, Nhung là phía Tây, Địch là phía Bắc.
Các tộc người này đến thời Xuân Thu cũng bị người Hoa Hạ đồng hoá.
Như vậy, ngay từ khi lập quốc người Hán đã chiếm số đơng và đóng vai trị lực
lượng chính trị thống trị các tộc người khác. Cũng khi người Hán bị tộc người khác
chinh phục nhưng vì người Hán có trình độ văn hố cao hơn nên các tộc người khác
cũng bị Hán hoá.
Hiện nay, ở Trung Quốc có 56 thành phần dân tộc trong đó người Hán chiếm
93,3% dân số. Việc tồn tại nhiều tộc người trên một đất nước tạo nên tính đa dạng
trong thống nhất.
3. Trung Quốc thời Thượng cổ
Trung Quốc là một trong cái nơi xuất hiện lồi người. Đến năm 1977, giới
khảo cổ đã phát hiện xương hoá thạch của người vượn nguyên Mưu có niên đại tới
1.700.000 năm. Hiện nay, người ta đã phát hiện ra hai nền văn hoá quan trọng của
người Trung quốc cổ đại vào cuối thời đại đồ đá mới, trên lưu vực sơng Hồng Hà:
nền văn hoá Ngưỡng Thiều ở vùng Ngưỡng Thiều tỉnh Hà Nam và nền văn hoá Long
Sơn ở Trấn Long Sơn tỉnh Sơn Đơng. Về niên đại, văn hố Ngưỡng Thiều kéo dài
khoảng năm 4500 đến 2500 TCN, văn hoá Long Sơn kéo dài khoảng năm 2100 đến
1800 TCN.
Bên cạnh những tài liệu khảo cổ học và dân tộc học thì những truyền thuyết cổ

đại Trung Quốc cấp cho chúng ta một góc nhìn sinh động dù chứa đựng yếu tố hoang
đường song cũng phản ánh một phần thực tế lịch sử xã hội nguyên thuỷ Trung Quốc
lúc bấy giờ. Nếu người Việt có truyền thuyết con Rồng cháu Tiên, người Nhật Bản tự
nhận mình là con cháu nữ thần mặt trời thì người Trung Quốc có ơng tổ là Bàn Cổ người sáng tạo ra đất, trời, núi, mn lồi. Sau khi ông chết, Trung Quốc bước vào
thời kỳ Tam Hoàng, ngũ đế. Tục truyền rằng: đời Thượng cổ, người ít mà cầm thú
nhiều, nhân dân không thắng được chim, thú, rồng, rắn, có đấng thánh nhân kết cây
thành tổ cho nhân dân có chỗ ở để tránh tai hại. Nhân dân vui lịng, tơn làm vua thiên
hạ hiệu là Hữu Sào. Khi nhân dân ăn trái cây sống, sò ốc hơi tanh hay mắc bệnh tật
thì có đấng thánh nhân khoanh gỗ lấy lửa để nấu chín thức ăn. Nhân dân vui lịng, tơn
6


làm vua thiên hạ, hiệu là Toại nhân. Phục Hy dạy dân kết thừng làm lưới đánh cá.
Thần nông dạy dân nghề trồng trọt, cho đến cuối thời kỳ công xã ngun thuỷ, theo
truyền thuyết ở lưu vực sơng Hồng Hà có nhiều thủ lĩnh của liên minh bộ lạc nối
tiếp nhau. Đó là Hồng đế sau khi đánh bại bộ lạc Viêm Đế ở phía Tây và bộ lạc Xi
Vưu ở phía Nam đã trở thành thủ lĩnh của liên minh bộ lạc. Tiếp đến là Thiếu Hiệu,
Chuyên Húc, Đế Cốc, Đế Chí, Đường Nghiêu, Ngu Thuấn, Hạ Vũ. Việc thay đổi thủ
lĩnh bộ lạc qua nhường ngôi cũng qua truyền thuyết kể rằng: Năm 72 tuổi, vua
Nghiêu đã đề nghị hội nghị liên minh bộ lạc cử người thay vua Nghiêu. Và Ngu
Thuấn, một người có trách nhiệm và đạo đức lên thay. Cho đến khi Thuấn già, hội
nghị bầu Hạ Vũ - người có cơng việc trị thuỷ lên làm thủ lĩnh liên minh bộ lạc. Sau
khi Vũ chết, con là Khải lên thay đánh dấu sự chấm dứt của chế độ bầu cử liên minh
bộ lạc. Người Trung Quốc coi hai vua Nghiêu Thuấn là bậc thánh rất yêu dân và giỏi
trị nước. Khi con Vũ lên thay, đưa xã hội Trung quốc vào thời kỳ nhà Hạ - nhà nước
chiếm hữu nô lệ đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc cổ đại.

7



CHƯƠNG II
TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI QUA CÁC TRIỀU ĐẠI
1. Nhà Hạ (khoảng thế kỷ XXI - XVI TCN)
Vua Vũ truyền ngôi cho con là Khải được sau này coi là một việc đương nhiên,
hợp đạo lý. Trong sách "sử ký" có chép lại các đời vua nhà Hạ, tên 17 đời vua và
những sự kiện quan trọng. Khi trở thành ông vua đầu tiên Khải phải đương đầu với
nhiều cuộc chống đối như sự phản kháng của Bá ích thuộc bộ lạc Đông Di, họ Hữu
Hổ thuộc bộ lạc Hạ. Đến thời con Khải là Thái Khang, Hậu nghệ thuộc bộ lạc Đơng
Di khởi binh giành chính quyền. Tuy vậy, Hậu nghệ chỉ ham săn bắt nên bị bộ Hạ của
mình là Hàn Trạc giết cướp ngơi. Chẳng lâu sau, Thiếu khang thuộc dòng dõi nhà Hạ
được sự ủng hộ của một số thị tộc thân cận đã giành lại ngôi vua. Nhà Hạ được khôi
phục.
Tuy nhà nước đã ra đời song trình độ phát triển mọi mặt cịn rất hạn chế. Nền
văn hố Long Sơn là di tích phản ánh trình độ phát triển kinh tế nhà Hạ. Đặc điểm
của nền văn hoá này là sự tồn tại của đồ gốm đen, mịn, mỏng lại bóng nhẵn. Chứng
minh trình độ sản xuất đồ gốm phát triển cao và đời sống sinh hoạt con người rất đa
dạng.
Bộ máy nhà nước cịn đơn giản, chỉ có một số chức quan phụ trách kinh tế:
Mục chính quản lý chăn ni, xa chính quản lý xe, bào chính phụ trách việc tiến dâng
thức ăn cho vua.
Trong xã hội đã có sự phân chia giai cấp. Giai cấp thống trị quý tộc chủ nô và
giai cấp bị thống trị. Vua là thủ lĩnh tối cao của quý tộc và nắm quyền lực tối cao
trong cả nước. Vua thu thuế các làng xã bằng sản vật, xây thành quách để bảo vệ
thống trị của mình, ngăn chặn sự phản kháng của nhân dân và sự tấn cơng của các bộ
lạc bên ngồi. Những người đứng đầu công xã nô dịch tù binh, biến họ thành nơ lệ,
đồng thời bóc lột nơng dân cơng xã nghèo khổ, cướp đoạt đầm ruộng đất công xã. Họ
trở thành quý tộc chủ nô. Quý tộc cao cấp là lục khanh (nghĩa là 6 chức khanh
tướng). Khi có chiến tranh lục khanh chỉ huy quân đội.
Lúc cường thịnh nhà Hạ thống trị vùng rộng lớn ở Trung du Hoàng Hà, đặt
kinh đô tại An ấp (thuộc tỉnh Sơn Tây). Về ý thức xã hội, trước kia con cái được đặt

theo họ mẹ, đến đời vua Vũ, con mới theo họ cha nên từ đó về sau hình thành ý thức
dân tộc mà mọi người dân dù sang hèn đều mang trong mình luật lệ, tập tục, lối sống,
mọi vương triều đều có tơng miếu uy nghiêm tạo nên bản sắc riêng cho dân tộc Trung
Hoa.

8


Vì nhân tâm trong nhân dân ln hướng về hai đức trung, hiếu - biểu hiện rõ
ràng trong xã hội thời Nghiêu Thuấn, thì nay họ nuối tiếc xã hội thời kỳ đại đồng.
Chính vì thế đến cuối thời nhà Hạ vua Kiệt nổi tiếng áp bức bóc lột nhân dân thì cả
nước ốn hờn. Nước Thương khi đó mới thành lập tấn công Hạ. Nhà hạ diệt vong.
Mặc dù dưới thời nhà Hạ chưa đạt thành tựu gì nổi bật song với sự thiết lập
của triều Hạ đã mở ra cho lịch sử cổ đại Trung Quốc bước sang chế độ xã hội mới:
chế độ chiếm hữu nô lệ. Sự thiết lập vương triều nhà Hạ cùng với sự thiết lập của chế
độ thế tập (cha truyền con nối) làm cho nền chính trị quốc gia ngày một hồn thiện.
Trong xã hội, nhà vua là tấm gương sáng, hành động của vua trở thành khuôn mẫu
cho nhân dân noi theo. Khi vua đã mất đi sự tơn kính của người dân, thì ơng ta sẽ bị
phế truất và nhân dân lại đưa một triều đại khác lên thay. Như vậy, ngay từ kỳ đầu
của lịch sử cổ đại, nhân dân với vai trị là lực lượng sản xuất chính trong xã hội đã
quyết định trong tiến trình lịch sử đi lên đúng như Mác - Lênin đã khẳng định: cách
mạng là sự nghiệp của quần chúng, là ngày hội của quần chúng.
2. Nhà Thương (khoảng thế kỷ XVI - khoảng năm 1066 TCN)
2.1. Sự thành lập
Tương truyền rằng thuỷ tổ của Thương là Khế, người cùng thời với Hạ Vũ
nhưng đến cháu 14 đời của Khế là Thang (khoảng thế kỷ XVI TCN) tộc Thương mới
bắt đầu chuyển sang xã hội có giai cấp và khơng ngừng lớn mạnh ở vùng hạ lưu sơng
Hồng Hà. Trong khi đó, nước Hạ ở vùng trung lưu Hoàng Hà đang dần suy yếu vì có
những ơng vua ăn chơi vơ độ. Tiêu biểu cho kẻ loạn qn đó là vua Kiệt. Ơng ta cùng
với quý tộc nhà Hạ dựa vào vũ lực, bắt nhân dân đi đánh giặc, thường xuyên gây chiến

với bộ tộc khác, không quan tâm đến sản xuất làm nơng nghiệp bị đình đốn. Nắm được
thời cơ đó, thành Thang lần lượt đánh bại các bộ lạc liên minh với Hạ, sau đó tấn cơng
Hạ. Qn lính chiến đấu dũng cảm, vua Kiệt thua chạy đến đất Nam Sào (An Huy).
Thành Thang sau khi lật đổ nền thống trị nhà Hạ đã lập nên nhà Thương, khống chế
vùng rộng lớn Trung du và hạ du Hoàng Hà.
Ngay từ khi mới thành lập, nhà Thương đóng đơ ở Bạc - phía Nam sơng
Hồng Hà thuộc tỉnh Hà Nam ngày nay. Nhưng cũng từ đó, trong nội bộ giai cấp
thống trị thường xảy ra xung đột. Vua Thang ở ngôi được 13 năm thì băng hà. Đến
đời vua Bàn Canh - cháu 10 đời của Thang dời đô đến Ân ở phía Bắc Hồng Hà
(thuộc Hà Nam) thì người Thương ổn định lâu dài khoảng 270 năm.
Cùng với việc ổn định cuộc sống, vua Bàn Canh đã thi hành nhân chính, chăm
lo cuộc sống nhân dân, bình ổn mối quan hệ với các nước chư hầu giúp nhà Thương
lớn mạnh và phồn thịnh một thời. Trong sách "luận ngữ", Khổng Tử khen vua Thang
9


là người mà khi "dân chúng mà có tội thì nhận là lỗi tại mình, vụng cai trị chứ khơng
phải tại dân".

2.2. Về kinh tế
Bộ mặt kinh tế nhà Thương được phản ánh qua hai di chỉ Trịnh Khâu và Ân
Khư.
Ở Trịnh Khâu (Hà Nam) đã phát hiện được nền nhà, mộ, xưởng luyện đồng,
xưởng đồ gốm, xưởng cất rượu…
Ở Ân Khư - kinh đơ triều Thương (phía Tây Bắc thành phố An Dương, Hà
Nam) đã phát hiện lăng mộ của vua Thương, phần mộ của quý tộc, bình dân: cung
điện, nhà ở, mộ táng, xưởng thủ công…
Tiến bộ nổi bật nhất trong nền kinh tế nhà Thương là nền văn minh đồ đồng rất
phát triển. Với việc đúc đồng kim loại tinh xảo, thì trình độ đúc đồng đã phát triển
cao. Trên đồ đồng có trạm trổ hoa văn rất tinh xảo, hình dáng đẹp. Tiêu biểu là đỉnh

từ mẫu Mậu - vua Thương đúc tặng mẹ. Đỉnh nặng 875kg, cao 1,33m, miệng đỉnh
hình chữ nhật, chiều dài 1,1m; chiều rộng 0,78m. Đây là cái đỉnh lớn nhất phát hiện ở
Trung Quốc.
Nghề làm đồ gốm thời Thương cũng có tiến bộ mới. Ngồi các loại gốm đen,
đỏ, xám cịn có những đồ gốm trắng, gốm tráng men. Ngồi ra dưới đời Thương còn
phát triển nghề làm đá, nghề khắc ngọc…Người ta đã phát hiện ra một cái khánh
bằng đá đời Thương dài 84cm,cao 42cm, dày 2,5 cm.
Song song với sự phát triển nghề thủ công việc trao đổi buôn bán được phát
triển mạnh. Trong các di chỉ khảo cổ, người ta thấy có nhiều vỏ ốc biển - thứ hiếm
mà người Thương dùng để làm tiền gọi là bối. Cùng với đó là sự ra đời của các thành
thị với diện tích nhỏ chu vi 800m. Cung điện vua hướng về phía Nam gồm 3 điện
được cắt bằng gỗ, có hai mái trên nóc. Có thể nói, nghề thủ công đời Thương đã rất
phát triển kéo theo nhu cầu giao lưu buôn bán.
Sức phát triển của thủ công nghiệp đã tạo ra bước đột phá cho nông nghiệp về
năng suất nhờ những công cụ bằng đồng, sắt. Thời Ân- Thương, nông nghiệp trở
thành ngành sản xuất nông nghiệp chủ yếu. Nông dân trong các công xã khai khẩn
đất đai màu mỡ ở hạ lưu Hoàng Hà, đào nhiều nương ngòi để dẫn nước và tháo nước.
Họ cày ruộng bằng lưỡi cày, trồng kê, ngơ, lúa mì, lúa tẻ, gặt lúa bằng liềm đá hoặc
bằng vỏ ngao. Quý tộc thu thóc lúa của nơng dân cất vào các kho, lẫm, dùng nhiều

10


thóc gạo để nấu rượu uống và tế thần. Xã hội đã có sự phân cơng lao động, người đàn
ơng làm ruộng, săn bắn, câu cá, người đàn bà trồng dâu nuôi tằm, trông con.
2.3. Về xã hội
Qua các di chỉ khảo cổ và tài liệu chữ giáp cốt cũng cho biết rằng đến đời
Thương, sự phân hoá giai cấp hết sức rõ rệt. Trong các ngôi mộ của quý tộc có chơn
theo nhiều đồ dùng q báu và trăm người để hầu hạ (đồ dùng bằng thau, ngọc,
ngà…). Mộ lớn chiếm diện tích với 400m2, mộ bé cũng khoảng 40,5m2. Những người

bị chôn theo phần lớn là nô lệ. Trong mộ của thường dân cũng chôn theo người chết có
dao đá, giáo móc, đồ gốm và một số cơng cụ ăn uống. Cịn với người nơ lệ thì khi chết
họ khơng mang theo thứ gì vì người ta cho rằng nô lệ chết rồi vẫn là nô lệ chỉ mang
theo hai bàn tay trắng để phục vụ quý tộc đã chết.
Khơng chỉ có vậy, nhà ở cũng phản ánh sự bất bình đẳng đó, q tộc thì ở
trong những cung điện có nhiều hầm để cất dấu của cải lương thực. Nhà người dân
thì đơn sơ, hẹp, thấp, lợp cỏ tranh. Dưới thời Thương, giai cấp nô lệ chiếm đơng đảo
song khơng phải lực lượng sản xuất chính trong xã hội. Họ chỉ nhận các công việc
như: đánh xe, giữ ngựa, hầu hạ trong gia đình: xã hội phân chia thành giai cấp thống
trị (vua, quý tộc), giai cấp nông dân và gia cấp nô lệ, nghèo hèn không có quyền tự
định đoạt số phận mình.
2.4. Về văn hố
Người đời Thương tin vào sức mạnh tự nhiên cho rằng nó có thể đem lại điều
lành, tránh điều giữ. Để cầu mong cuộc sống no đủ, hàng năm quý tộc tế trời, đất,
núi, sơng Hồng Hà. Mọi việc mùa màng tốt hay xấu, mưa thuận gió hồ hay khơng,
chiến tranh thắng hay bại, bệnh tật tăng hay giảm, nô lệ có bỏ trốn hay khơng…đều
phải hỏi thần linh. Vua sứ - người làm nhiệm vụ bói tốn, lấy mai rùa, xương thú mài
đen nhẵn bóng đem thui trong lửa rồi nhìn vết nứt nẻ để đốn tốt, xấu, lành dữ. Sau
đó, họ khắc chữ lên mai rùa, xương thú ghi lại sự việc bói tốn, kết quả bói tốn và
sự linh ứng về sau. Đó là chữ giáp cốt - thứ chữ viết cổ xưa nhất của Trung Quốc,
tổng cộng có hơn 3000 chữ đơn, có chữ tượng hình, chữ hội ý và chữ tượng thanh.
Thứ chữ này đã có đầy đủ kết cấu cơ bản của chữ Hán ngày nay. Người đời Thương
dùng chữ đó để viết thành văn, theo truyền thuyết Thương Hiệt là người đã sưu tầm,
chỉnh lý thúc đẩy việc sử dụng rộng rãi chữ viết. Trung Quốc đã trải qua 6000 - 7000
năm lịch sử, từ 3000 chữ đơn đến nay đã có 56000 chữ là cả một q trình phát triển
trí tuệ sáng tạo. Chữ giáp cốt đóng vai trị nền tảng trong việc hình thành chữ Hán sau
này, sự xuất hiện của chữ viết chứng tỏ u cầu cơng việc hành chính của nhà nước,
quản lý kinh tế đất nước, lưu giữ tài liệu cho đời sau.
11



Người đời Thương còn sáng tạo ra phép làm lịch phục vụ yêu cầu sản xuất
nông nghiệp. Lịch đời Thương chia năm có 12 tháng, tháng đủ có 30 ngày, tháng
thiếu có 29 ngày. Để khớp với vịng quay trái đất xung quanh mặt trời, họ đã biết
thêm một tháng nhuận lúc đầu để ở cuối năm về sau để ở giữa năm. Họ đã biết dùng
hệ thống mười hai "can" và mười "chi" phối hợp với nhau để tính ngày, giờ và năm,
tháng (12 can là: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn , Tỵ Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi; 10
chi là: Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý). Nhờ đó, họ đã biết
quan sát thiên văn rất tỷ mỉ, biết được vị trí nhiều ngơi sao, hiểu được hiện tượng
nhật thực, nguyệt thực.
Tóm lại, xã hội nhà Thương điển hình cho xã hội chiếm hữu nơ lệ tương đối
phát triển. Nền văn hoá Ân - Thương là nền văn hoá đặt cơ sỏ cho sự phát triển văn
hố Trung Quốc sau này. Sự đóng góp lớn nhất của người Thương chính la chữ viết,
về sau nhờ lối chữ tượng hình này mà thống nhất được Trung quốc, vượt qua những
dị biệt và hàng rào của các thổ ngữ. Đồng thời với việc tạo ra ý nghĩa trên mặt con
chữ mà những người Hoa Kiều trên thế giới dù nói thứ tiếng nào vẫn giữ nét phong
tục, văn hoá truyền thống. Do vậy, người Trung Quốc nào cũng có cái thú bút đàm
(thư pháp) để trị chuyện, tâm sự cho nhau. Đây chính là cơ sở tạo cho văn hoá đời
sau phát triển.
Đến cuối đời Thương, các vua thường bạo ngược trong đó nổi tiếng tàn bạo
nhất là vua Trụ (còn gọi là Đế Tân) vị vua cuối cùng đời Thương. Trong "sử ký" Tư
Mã Thiên viết "đánh thuế nặng để lấy tiền chất vào kho lộc Đài, lấy thóc chứa vào
kho cự Kiều". Nhân đó nước Chu ở phía Tây vốn là nước phụ thuộc đem quân tấn
công Triều ca. Nhà Thương diệt vong.
3. Nhà Chu chế độ tơng pháp
3.1. Sự thành lập
Ở bình ngun Hoa Bắc phía tây rộng lớn, thời bấy giờ thuộc lưu vực sông
Kinh và sông Vị thuộc tỉnh Thiểm Tây ngày nay, có một tộc chu sinh sống lâu đời.
Đó là vùng cao nguyên đầy màu mỡ thuận lợi phát triển nghề nơng, các bộ lạc khác
thường tập kích người Chu khiến họ phải dời đi nhiều nơi khác. Về sau, họ dời đến

Chu Nguyên (phía Nam Kỳ Sơn - Thiểm Tây) một vùng bình nguyên màu mỡ, rồi
xây thành đắp luỹ phịng vệ, định cư hẳn ở đây. Từ đó, thế lực Chu ngày càng lớn
mạnh, gây chiến với bộ lạc xung quanh để mở rộng đất đai.
Đến đời Xương thì nước Chu chính thức được thành lập. Xương hay gọi là
Chu Văn Vương là bậc hiền minh làm nhiều việc nhân chính nên được nhiều nước
chư hầu quy phục, không ngừng củng cố và phát triển thế lực của mình. Phạm vi
12


thống trị mở rộng xuống vùng Trường Giang, trong khi đó nước Thương suy yếu, các
nước chư hầu khác bất phục. Quân Chu tiến vào Triều Ca thuận lợi và phóng thích
cho tù nhân. nhà Thương diệt vong.
Song nhà Chu chưa hồn tồn khống chế được tộc Thương. Do đó, Vũ Vương
đã phong cho con Trụ là Vũ Canh một vùng đất cũ của Thương, phong cho 3 con là:
Quản Thúc, Thái Thúc, Hắc Thúc vùng đất bên cạnh là "tam giác" để giám sát. Sau đó,
Vũ Vương rút về Cảo kinh ở phía Tây nên thời kỳ này gọi là Tây Chu.
Hai năm sau, Vũ Vương chết, người con nối ngơi là Thành Vương cịn nhỏ tuổi
nên Chu Cơng - người em của Vũ Vương nắm quyền nhiếp chính. Nhân cơ hội đó, Vũ
Canh lơi kéo Quản Thúc, Thái Thúc và một số nước nhỏ để chống lại Chu. Nhờ tài quân
sự và ngoại giao khôn khéo Chu Công xuất qn đơng chinh đánh trong 3 năm thì dẹp
n được nội loạn, giúp Chu mở rộng lãnh thổ ra tận biển.
Để hồ hỗn mâu thuẫn nội bộ, nhà Chu đã phân phong đất đai cho anh em, họ
hàng, công thần lập nên hệ thống nước chư hầu dựng nước và trị dân ở khắp nơi.
3.2. Tình hình kinh tế
3.2.1. Các ngành kinh tế
Thời Tây Chu, công cụ sản xuất chưa có bước tiến so với thời Thương tức
chưa vượt qua thời đồng thau nhưng nhờ tích luỹ kinh nghiệm, nhờ quy hoạch đồng
ruộng cùng với hệ thống tưới tiêu nên nơng nghiệp có bước tiến đáng kể trong khối
lượng lương thực.
Trong thủ công nghiệp, nghề đúc đồng vẫn nối tiếp sự phát triển từ đời

Thương. Trên đồ đồng người ta thường khắc nội dung việc ban thưởng ruộng đất, nơ
lệ và vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội…Như vậy, đồ đồng thời Tây Chu được sử dụng
vừa làm vật trang trí, vừa làm tài liệu thư tịch. Nhà Tây Chu có 9 đỉnh đồng tượng
trưng cho uy quyền thống trị thiên hạ, tiêu biểu là đỉnh Đại Vu nặng gần 400kg, 291
chữ. Ngồi ra, cịn có nghề làm đồ đá, đồ gốm, đồ ngọc, đồ gỗ, dệt…các nghề thủ
công quan trọng đều do nhà nước trực tiếp quản lý. Thợ thủ công làm việc trong các
xưởng thủ công đều lệ thuộc vào nhà nước.
Mặc dù nền kinh tế cịn mang nặng tính tự nhiên, tự cấp, tự túc nhưng để phục
vụ cho đời sống quý tộc, việc trao đổi vẫn diễn ra. Giao thông đường thuỷ đã khá
phát triển. Tiền tệ đã được dùng nhưng còn hiện tượng vật đổi vật, có một tài liệu cho
biết, người ta dùng nô lệ để đổi lấy ngựa và tơ.
Việc nhà nước nắm quyền quản lý các ngành kinh tế tạo ra mối liên kết giữa
các ngành kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển phục vụ yêu cầu nhân dân. ở thời nhà

13


Chu đánh dấu sự phát triển cao thời đại đồng thau góp phần tạo sản phẩm văn hố
trình độ cao.
3.2.2. Chế độ ruộng đất
Chế độ ruộng đất thời Chu nghĩa là vua phong tước cho một bầy tơi (có thể là
cơng thần, họ hàng vua) và cho người đó một khu đất để lập nước, người đó trở thành
một chư hầu nhà Chu.
Ruộng đất thời Tây Chu được mở rộng sau mỗi cuộc chinh phạt, đều thuộc
quyền sở hữu nhà nước khơng được mua bán. Ngồi những vùng xung quanh kinh đơ
mà vua Chu giữ lại cho mình gọi là vương kỳ, thì đất đai cịn lại được phân phong
cho bà con, các công thần, các nước chư hầu và tăng quyền kiểm soát của thiên tử
đối với các chư hầu.
Vậy tại sao vua Chu phải phân phong ruộng đất cho chư hầu? Có nhiều ngun
nhân để giải thích. Do nước Chu là một nước nhỏ, dân ít, thưa thớt, chiếm được vùng

rộng lớn ở Hồng Hà ở phía Tây, phía Đơng đến tận hạ lưu Hồng Hà, phía Bắc đến
lưu vực Liêu Hà và phía Nam đến hạ lưu Trường Giang, nhà Chu không thể quản lý
vùng rộng lớn được nhất là trong điều kiện địa lý khó khăn, cách trở bởi núi non. Mặt
khác, để củng cố nền thống trị của mình, bảo vệ thiên tử, hồ hỗn mâu thuẫn nội bộ
vua Chu đã phân phong cho anh em, họ hàng, công thần làm chư hầu để họ dựng
nước, đem lực lượng vũ trang và dân trong lãnh thổ đi khai phá và giữ bờ cõi.
Khi phong đất có kèm phong tước, vua chư hầu tuy khơng có quyền sở hữu
hoàn toàn đất nhưng được truyền lại cho con cháu. Họ có nghĩa vụ hàng năm phải
nộp cống, đem quân đội bảo vệ thiên tử khi có. Những quý tộc, quan lại trong triều
đình nhà Chu và các nước chư hầu được phong đất gọi là khanh, đại phu. Những
người này lại chia thái ấp cho những người giúp việc của mình gọi là sỹ. Khanh, đại
phu, sỹ được hưởng thuế trên phần ruộng được cấp, khi thôi việc phải trả lại ruộng
đất.
Ruộng đất trên danh nghĩa thuộc về vua Chu nhưng một phần lại do công xã
chiếm giữ. Ruộng đất được chia cho nông dân cày cấy. Mỗi hộ được chia 100 mẫu
(khoảng 2ha) gọi là một điền. Người ta đắp những vùng bờ thửa và đào con mương
ngang dọc tạo thành những hình như chữ tỉnh ở trên cánh đồng nên gọi là tỉnh điền.
Rừng núi, sơng ngịi, ao hồ cả tài sản chung của cơng xã, mọi người đều có thể tiến
hành sản xuất trong phạm vi cơng xã mình.
Chế độ tỉnh điền là chế độ phan phối ruộng công ở Trung Quốc cổ đại. Chế độ
ấy tồn tại đến thời Chiến quốc khi ruộng tư xuất hiện thì dần tan rã. Nó tạo ra cơ sở
ra đời cho chế độ phong kiến, nhờ có chế độ phong kiến, nhà Chu đã cai trị được
14


vùng đất rộng gấp 10 đất Chu mà không tốn sức và quân đội. Mặt khác, nó lập được
một trật tự trên dưới có quyền lợi và bổn phận của thiên tử và chư hầu. Trong đó, các
chư hầu độc lập trong một khối thống nhất vừa tạo được một tinh thần quốc gia vừa
tạo mối tình anh em. Tinh thần quốc gia nhờ đó mà khơng hẹp hịi vì đất nào cũng
của vua Chu, dân nào cũng là dân Chu. Mặt khác, vì quyền thiên tử đối với chư hầu

cho nên nó giúp cho nhà Chu đem văn minh truyền bá khắp chư hầu.
3.3. Tình hình xã hội
3.3.1. Quan hệ xã hội
Xã hội thời Tây Chu phân hoá thành 3 giai cấp: quý tộc, nông dân và nô lệ.
Giai cấp quý tộc là giai cấp có nhiều đặc quyền, đặc lợi. Đứng đầu là vua hay
còn gọi là Thiên Tử. Vua Chu nắm quyền hành pháp và tư pháp ý chí và lời nói của
vua chính là luật pháp. Với danh hiệu Thiên Tử, vua Chu còn mượn uy trời để cai trị
nhân dân, toàn bộ đất đai trong cả nước đều thuộc quyền sở hữu của vua Chu, cho
nên vua Chu cũng có quyền phân phong ruộng đất cho các quý tộc, con em. Dưới
Thiên Tử là vua chư hầu, họ có tồn quyền cai trị lãnh thổ của mình, nhưng có nghĩa
vụ phải phục tùng và cống nạp cho Thiên Tử. Dưới vua, chư hầu là các quan lại gọi
là Khanh, Đại phu, Sỹ. Họ có quyền hưởng nguồn thuế thu được trên ruộng họ được
phong cấp. Theo sách Quốc ngữ, Khanh của một nước lớn có ruộng một nữ (khoảng
1000 ha), thượng đại phu có ruộng (khoảng 200ha).
Nông dân là giai cấp đông đảo nhất và là lực lượng quan trọng nhất trong sản
xuất nông nghiệp. Họ sống trong các làng xã nơi lập thành các công xã nông thôn,
cày cấy ruộng tịch điền. Những người đứng đầu công xã định kỳ (3 năm/1lần), phải
tiến hành chia lại ruộng đất cho các hộ nông dân để đảm sự cơng bằng. Ngồi việc
sản xuất nơng nghiệp, người nơng dân cịn làm một số nghề khác như: chăn tằm, dệt
lụa, kéo sợi…Trong thơn xóm, đời sống nhân dân hồ mục. Mặc dù, người nơng dân
thời Chu là nơng dân tự do nhưng họ bị bóc lột nặng nề. Nếu nhận 100 mẫu ruộng họ
phải nộp thuế bằng khoảng 1/10 thu hoạch. Trong Kinh thi có miêu tả cuộc sống của
nông dân công xã, đàn ông gặt vụ thu, nộp phần thóc cho quý tộc, kiếm củi cắt cói
đan chiếu…phụ nữ dệt vải, nay quần áo đem những bộ đẹp nhất cho quý tộc.
Giai cấp có địa vị hèn kém nhất trong xã hội là nô lệ. Phần lớn người nơ lệ có
nguồn gốc lù tù binh, một phần bị phạm tội hoặc phá sản, công việc chủ yếu của nơ
lệ là hầu hạ trong gia đình, có một số làm việc trong các xưởng thủ công hoặc tổ chức
bn bán nhà nước. Nơ lệ thường bị thích chữ vào mặt và bị coi như một thứ hàng
hoá trao đổi có giá trị thấp. Thời Tây Chu 5 nơ lệ mới đổi được một con ngựa và một


15


cuộn tơ. Lúc bấy giờ tục dùng người để tuẫn táng cịn thịnh hành, phần lớn nơ lệ bị
chơn sống.
Trong xã hội Tây Chu, phân biệt giai cấp đến khắc nghiệt, ngay cả trong pháp
luật. Trong khi bọn quý tộc phạm tội thì xử theo lễ, cịn người nơng dân bị xét cử
theo hình luật, tội nặng thì bị nhục hình, khắc chữ trên trán, cắt mũi…tội nhẹ thì bị
gọt đầu, đày đi xa. Vì thế trong "Kinh Thi" có bài thơ miêu tả cảnh bất công trong xã
hội và lịng ốn ghét của nhân dân:
"Có kẻ thì nghỉ ngơi an nhàn; có kẻ thì suốt ngày vất vả
Có kẻ thì khơng hề nghe những lời than vãn bên ngồi; có kẻ khó nhọc thở
khơng ra hơi…".
Điều này chứng tỏ mối mâu thuẫn giai cấp trong xã hội Tây Chu.
3.3.2. Chế độ tông pháp
Vào cuối đời Thương, Trung Hoa chuyển từ chế độ mẫu hệ sang chế độ phụ
hệ, họ đã truyền ngôi cho con cháu chứ không truyền cho em cùng mẹ. Đến thời nhà
Chu, Chu Công đã đặt ra lệ rất chặt chẽ, lúc bấy giờ nước Chu có 71 nước chư hầu.
Chư hầu các nơi đều gọi vua Chu là tông chủ, giữa các chư hầu đều xưng hô là tông
quốc. Tông là tổ tiên, nên giữa chư hầu với vua Chu có cùng tổ tiên, chế độ thống trị
đó dựa trên quan hệ huyết thống của dịng họ gọi là chế độ tơng pháp.
Vua (thiên tử hay chư hầu) lựa chọn một người con để truyền ngơi theo quy tắc là
con trưởng hồng hậu. Chỉ người đó mới được làm thiên tử hay Vương, cịn người khác
chức nhỏ hơn, lãnh địa hẹp hơn hoặc làm chư hầu hoặc là Khanh, Đại phu.
Chế độ tơng pháp cịn quy định cả trong gia đình thường dân chứng tỏ phạm vi
ảnh hưởng rộng lớn. Người con trưởng luôn hưởng gia tài, giữ việc hương khói, có địa
vị cao trong gia đình, nhưng họ gánh trách nhiệm nặng nề. Người phụ nữ khơng có
quyền thừa kế, khi đi lấy chồng thì khơng cịn địa vị trong nhà nữa thành người nhà
chồng "nữ nhân ngoại tộc". Đây chính là nguồn gốc sinh ra tư tưởng “trọng nam khinh
nữ”, "nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ". Nhìn ra thế giới, ở xã hội phương Tây con

gái có quyền kế thừa ngai vàng như nữ hoàng Anh, chứng tỏ xã hội phương Tây khác
xã hội phương Đơng ở tính mở, phóng khống, khơng bảo thủ.
Với trật tự trong gia đình, mối liên hệ đó rất phù hợp với chế độ nơng nghiệp.
Bởi vì trong nơng nghiệp, đất đai là tài sản quan trọng nhất nên với chế độ này nó
khơng bị phân tán vào tay người ngoài. Sự gắn kết về kinh tế là cơ sở tạo ra sự gắn
kết trong gia tộc, trong một quốc gia… Thế nhưng, nó cũng gây ra nhược điểm: cá
nhân bị trong trói buộc trong tập thể, sống an phận thủ thường, khơng phát huy tính
sáng tạo của cá nhân, kéo lùi bước tiến của bản thân.
16


Để giữ vững chế độ tông pháp, nhà Chu đã đề cao chữ hiếu, con phải hiếu với
cha mẹ, kẻ dưới phải tơn kính người trên. Vì thế ngày nay, mỗi con người Trung Hoa
đều tự hào mình là dân tộc coi trọng hiếu lễ nhất.
Thời bấy giờ, chế độ tơng pháp đã giữ vị trí rất quan trọng về chính trị kể từ
khi nó ra đời. Nó đã chấm dứt chế độ thi tộc mở ra chế độ gia tộc. Ngơi vua khơng
cịn do thị tộc lựa chọn người tài năng để truyền ngôi như vua Nghiêu, Thuấn, Vũ mà
do cha truyền con nối. Từ đây trong gia đình cũng như trong dòng tộc, mối liên hệ
chặt chẽ giữa các thành viên đã trở thành động lực thúc đẩy xã hội Trung Hoa tiến lên
về mọi mặt: kinh tế, chính trị, văn hố, tư tưởng đặt nền tảng cho việc thiết lập chế độ
quân chủ chuyên chế tập quyền, là bước quan trọng cho việc hồn chỉnh thể chế
chính trị. Đồng thời, chế độ tơng pháp cịn là cơ sở cho Nho gia sau này. Từ đây,
Khổng tử đã xây dựng nên học thuyết “thân thân tôn tôn” làm hạt nhân rất phù hợp
với chế độ tông pháp thời cổ đại.
Chế độ phong kiến và chế độ tông pháp có quan hệ mật thiết với nhau về chính
trị. Chế độ phong kiến quý tộc được xây dựng trên cơ sở tơng pháp: quốc gia là gia
tộc mở rộng, ngồi nghĩa vua tơi thì giữa Thiên Tử và chư hầu cịn có tính tơng tộc.
Chế độ tơng pháp cịn ảnh hưởng tới chính trị và xã hội của Trung quốc và các nước
Á Đơng, tới văn hố Trung Quốc suốt hơn 2000 năm sau đó.
Chính do có tính tơng tộc này mà chế độ phong kiến Trung Hoa khác phương

Tây. Ở phương Tây, các gia đình cơng thần xây dựng lâu đài, có đồi luỹ kiến cố,
chung quanh có hào, họ đúc khí giới, tuyển qn lính từ nguồn nơng dân mất đất để
chống thế lực bên ngoài. Một số lãnh chúa mạnh lên, có khi lấn át cả vua, về sau triều
đình phải tấn cơng để thống nhất đất nước. Điều này chứng tỏ, chế độ phong kiến
phương Đông điển hình là Trung Hoa thống nhất và chặt chẽ hơn phương Tây nhờ
mối liên hệ tơng tộc.
3.4. Văn hố - tư tưởng
Nhờ chế độ tông pháp do Chu Công Đán sáng lập mà văn hố Tây Chu có nét
khởi sắc và tiến bộ hơn đời trước. Dưới triều Chu, có các quan giữ chức coi về thiên
sự, tế lễ, lịch; quan thái bốc coi về bói. Đặc biệt, có chức sử quan coi về nhân sự,
chép lại việc các đế vương thời trước, để đời sau lưu truyền những điều tiên vương
đã dặn và đặt ra. Những kinh, thi, Thư, Lễ, Nhạc đều do sử quan làm ra. Đây là
nguồn sử liệu vô cùng quý giá cho đời sau nghiên cứu, tìm hiểu rõ hơn cội nguồn dân
tộc mình.
Đời sống tinh thần của người dân rất phong phú, vào mùa xuân, khi thiên tử
làm lễ tế giao để bắt đầu mùa làm ruộng thì đó cũng là lúc mùa hội hè của người dân.
17


Nam, nữ từ 15 tuổi trở nên họp thành từng cặp cùng nhau hát lời tỏ tình. Tục này
xuất phát từ tín ngưỡng phồn thực, cầu mong cuộc sống no đủ và hạnh phúc.
Đến đời Thương, người ta bỏ tục chôn sống nô lệ và tục giết người tế thần.
Những người bị chôn sống được thay bằng tượng đá, tượng gỗ, tục này được truyền
sang nước ta dưới hình thức mê tín. Tục lệ này đánh dấu sự tiến bộ trong nghi thức
chơn cất và sự nhìn nhận lại về thế giới bên kia.
3.5. Sự suy vong của nhà Chu
Đến thế kỷ IX TCN, Chu Lệ Vương muốn tăng thêm của cải đã lấy tư cách
tông chủ để độc chiếm rừng núi, ao hồ vốn thuộc tài sản của công xã và bắt quý tộc
phải cống nạp thêm. Năm 841 TCN, một quý tộc là Cộng Bá Hoà đã tấn công cung
điện nhà vua, đuổi Lệ Vương và cử một quý tộc tạm thời chấp chính. Lịch sử Trung

Quốc bước vào thời kỳ "cộng hồ hành chính" kéo dài 14 năm.
Đến năm 825 TCN, con của Lệ Vương là Tuyên Vương khôi phục được ngôi
vua. Mâu thuẫn nội bộ nhà Chu tạm thời lắng xuống nhưng chiến tranh lại xảy ra
giữa nhà Chu với tộc Khương, Nhung…làm cho mẫu thuẫn giữa nhân dân với nhà
Chu thêm sâu sắc.
Trong khi đó, chư hầu các nơi nhờ phát triển kinh tế ngày càng mạnh lên, dần
thốt li quyền lực tơng chủ.
Năm 781 TCN, nhân lúc vua Chu là vua U Vương vì mê nàng Bao Tự đã bị cha
Thân hậu là Thân Hầu khởi loạn liên kết với Tây Nhung, tấn công Hạo kinh, giết chết, lập
thái tử Nghi Câu lên làm vua, hiệu là Chu Bình Vương (năm 778 TCN).
Khi căn cứ địa Thiểm Tây của nhà Chu bị Nghiễm Doãn và Tây Nhung uy
hiếp mạnh nên năm 770 TCN, Bình Vương phải dời để sang lạc ấp (Lạc Dương Hà
Nam). Thời kỳ Tây Chu chấm dứt.
Thời đại nhà Chu đã xác lập các chế độ mới: chế độ tông pháp, chế độ phong
kiến, sửa đổi nghi lễ chôn cất làm cho văn minh nhà Chu phát triển rực rỡ hơn và ảnh
hưởng to lớn đến các đời sau. Với việc xác lập chế độ ruộng đất, người nông dân
được chia ruộng đất và bước đầu được làm chủ trên mảnh ruộng đó và đóng vai trị
sản xuất ra của cải cho quý tộc. Dưới chế độ quân chủ thế tập (cha truyền con nối)
nhà Chu chỉ hưng thịnh trong khoảng trăm năm đầu, thời gian cịn lại thì suy vi dẫn
đến diệt vong. Một trong những nguyên nhân dẫn đến suy vong bắt nguồn từ chế độ
phong kiến. Nhà Chu với tư cách tông chủ phải chia nhiều đất cho các vương hầu
công khanh nên mỗi ngày đất đai một hẹp lại. Trái lại, chư hầu được quyền mở mang
đất đai bằng khai hoặc thơn tính các nước yếu xung quanh nên ngày một mạnh nên
dẫn đến tình trạng cát cứ. Một khi vua Chu không thể chi phối các nước chư hầu sẽ
18


chỉ có danh mà khơng có thực, mặc dù thời gian hưng thịnh không dài song nhà Chu
đã để lại một bức tranh xã hội tươi đẹp khi chăm lo cuộc sống của người dân, ổn định
tình hình sản xuất và một nền văn hoá phát triển - một xã hội mẫu mực mà Khổng Tử

mơ ước.
4. Thời Xuân Thu - Chiến Quốc
4.1.Tình hình chính trị
Giai đoạn Đơng Chu tương đương với hai thời Xuân Thu và Chiến Quốc, sở dĩ
gọi Xuân Thu vì lịch sử giai đoạn này được phản ánh trong sách Xuân Thu, bộ sử của
nước Lỗ do Khổng Tử soạn. Niên đại của sách Xuân Thu bất đầu từ năm 722 TCN
kết thúc năm 481 TCN cũng được tính làm niên đại thời kỳ Xuân Thu. Bắt đầu thời
Chiến Quốc có thể lấy năm 403 TCN tức là năm 3 nước Triệu, Nguỵ, Hàn được nước
Chu Công nhận là nước chư hầu kéo dài đến năm 221 TCN - năm Tần Thuỷ Hoàng
thống nhất Trung Quốc. Do đó, trọng tâm chính trị khơng phải là ở Thiên Tử mà ở
nước chư hầu.
4.1.1. Thời Xuân Thu
Nhà Chu sau khi dời đô sang Lạc Ấp, do mẫu thuẫn nội bộ tranh giành quyền
lực nên càng suy yếu. Mặt khác, Lạc Ấp là vùng nhỏ hẹp, phải phân phong cho các
công thần, lại bị một số nước chư hầu lấn chiếm nên đất đai ngày càng nhỏ hẹp hơn,
nhiều nước chư hầu lớn mạnh không chịu cống cho vua nữa. Do đó, vua Chu vừa bị
suy yếu về chính trị, vừa khó khăn về kinh tế. Thế nhưng trên danh nghĩa và trong
nhân tâm của nhân dân thì Thiên Tử vẫn là vua chung của thiên hạ cho nên ngôi
Thiên Tử chỉ thi hành mỗi một chức vụ là tế trời, đất mỗi năm và lâu lâu là trọng tài
bất lực và bất đắc dĩ trong các cuộc xung đột nhỏ của các chư hầu.
Trong khi đó, trên lãnh thổ Trung Quốc có nhiều nước nhỏ, phần lớn được
hình thành do chính sách phân phong thời Tây Chu. Khi thế lực nhà Chu suy yếu,
một số nước không những khơng tn theo mệnh lệnh của Thiên Tử mà cịn xâm
phạm lãnh địa nhà Chu, hơn nữa họ còn muốn khống chế Thiên Tử để chỉ huy các
nước chư hầu. Nước Trịnh là nước có ý định đó đầu tiên. Trong khi đó, một số tộc
Man, Di đe doạ từ phía Nam và phía Đơng. Trước tình hình đó, các nước chư hầu lớn
mượn tiếng ủng hộ địa vị tông chủ nhà Chu đã đề ra kế hoạch: "tôn Vương, bài Di",
để mở rộng thế lực và đất đai, thay nhau làm bá chủ. Từ đầu thế kỷ VII TCN đến đầu
thế kỷ V TCN là thời đại của các bá chủ đó.
Nước làm bá chủ phải đứng ra điều đình các tranh chấp, đem quân đi dẹp loạn

và tập hợp các nước chư hầu khác. Bá chủ cũng có khi là chủ toạ những cuộc hội
minh, các nước chư hầu phải cống nạo cho bá chủ thay vì cống nạp cho vua Chu.
19


Mặc dù có quyền hành lớn nhưng bá chủ phải tuyệt đối tôn trọng Thiên Tử, không
được cướp ngôi, được các chư hầu kính phục, nể sợ.
Nước đầu tiên giành quyền bá chủ là nước Tề. Tề vốn là nước phát triển sớm,
nhờ có địa thế thuận lợi, nằm ở ven biển thuộc tỉnh Sơn Đông ngày nay, đất đai phì
nhiêu rộng lớn cho nên Tề có nhiều tài ngun, rất phát triển nông nghiệp, ngư
nghiệp, nghề làm muối, nghề dệt lụa, đặc biệt nghề luyện sắt, khơng chỉ có thế mà
thương mại cực thịnh với buôn bán giao dịch phát triển nên nước Tề sớm thống nhất
tiền tệ, đúc đồng. Do vậy, Tề sớm giàu có văn hố nổi trội hơn nhà Chu.
Giữa thế kỷ XVII TCN, dưới đời vua Tề Hồn Cơng (683 - 634 TCN), nhờ
thực hiện một loạt cải cải cách của Quản Trọng - nhà chính trị lỗi lạc nhất nên nước
Tề nhanh chóng cực thịnh và xưng bá chủ ở Trung Nguyên.
Quản Trọng tên Di Ngôn tự là Trọng, người Đĩnh Thượng (thuộc An Huy ngày
nay). Ông là nhà cải cách trên mọi lĩnh vực về kinh tế để cải thiện đời sống vật chất
của người dân, ông đã chủ trương thu thuế đất công điền hay tư điền dựa vào mức độ
tốt xấu của ruộng điền, vào diện tích…Biện pháp này đã bỏ chế độ thuế lao dịch làm
ruộng công điền dưới thời Chu qua việc cải cách dưới hình thức phân phối xã hội để
thúc đẩy tích cực sản xuất của người dân. Ông đã thực hiện cải cách quan hệ sản xuất
của chế độ nô lệ, chứng tỏ đây là bước tiến của lịch sử. Ngồi ra, ơng cịn dùng sức
mạnh chính trị để phát triển thủ cơng nghiệp và thương mại tăng thu nhập cho quốc
gia, đặt nền móng vững chắc cho sự xưng bá của nước Tề. Về mặt chính trị và qn
sự, ơng đã tiến hành cải cách chế độ tông pháp đương thời, biến những nước của
huyết thống tơng tộc thành khu vực hành chính quốc gia, chia nước thành 12 hương
phân thành công hương, thương hương và thổ hương. Để tăng cường sức mạnh cho
đất nước, để tăng lực lượng quân đội, Quản Trọng thực hiện hợp nhất binh dân, thời
bình tiến hành sản xuất, thời chiến có thể đánh trận. Chính sách này giống chính sách

"ngụ binh ư nông" dưới triều đại Đại Việt thế kỷ X đến thế kỷ XV.
Những cải cách có hệ thống đã tạo cho nước Tề phát triển mọi mặt trong 40
năm làm tể tướng, ông đã trợ giúp Tề Hồn Cơng lợi dụng khẩu hiệu "tơn Vương, bài
Di" để liên kết các nước chư hầu chống lại sự xâm lấn của bộ lạc Nhung, Địch, gây
uy tín với nước khác. Nhờ vậy, năm 656 TCN, Tề đã lôi kéo các nước khác đem qn
tấn cơng Sở vì khơng nộp cống cho nhà Chu, trong hội nghị các nước chư hầu đã
công nhận nước Tề là bá chủ hạ lưu sơng Hồng Hà.
Với những cống hiến của Quản Trọng cho tiến bộ lịch sử từ chế độ nô lệ
chuyển sang chế độ phong kiến trên lĩnh vực kinh tế, chính trị, ơng đã có cơng phát
triển thành học phái pháp gia nước Tề từ rất sớm. Ông là một trong những người đặt
20


nền móng cho tư tưởng pháp gia tiên Tần, về sau tư tưởng pháp gia được người đời
sau kế thừa, phát triển và hồn thiện. Ơng đã giúp nước Tề cường thịnh và tạo điều
kiện cho Tề Hồn Cơng xưng bá.
Sau khi Tề Hồn Cơng mất, Tống Tương Cơng muốn xưng bá nhưng nước
nhỏ, sức yếu có danh mà khơng có thực.
Sau nước Tề thì đến nước Tấn tranh ngơi bá chủ, nước Tấn vốn ở vùng Sơn
Tây ngày nay, đất đai rộng lớn. Năm 636 TCN, công tử Trùng Nhĩ sau khi lưu lạc ở
nước ngoài 19 năm được về làm vua hiệu là Tấn Văn Công. Văn Công dùng người
tài, hết sức chăm lo việc triều chính và đời sống nhân dân, huấn luyện binh sỹ làm
thế nước trở nên hùng mạnh. Năm 632 TCN, Văn Công chỉ huy liên quân: Tấn, Tần,
Tề, Tống đánh bại liên quân Sở, Trần, Thái ở Thành Bốc. Sau đó, Văn cơng họp hội
nghị chư hầu và công nhận là bá chủ.
Nước Tần ở phía Tây Bắc thành lập muộn hơn so với nước chư hầu khác, khi
nhà Chu rời đô sang Lạc Ấp, vì có cơng hộ tống nên vua Tần mới được nhà Chu
phong làm chư hầu và cấp đất. Trong q trình phát triển, nhà Tần tích cực hấp thụ
nền văn hoá tiến bộ từ Trung Nguyên sang. Tần phát triển sản xuất nơng nghiệp, dần
dần thơn tính các bộ lạc lân cận để trở thành một nước lớn ở phía Tây. Đến đời Tần

Mục Cơng (659 - 621 TCN), Tần nhiều lần đánh nhau với Tấn, tiêu diệt nhiều nước
chư hầu nhỏ nhà Chu, thơn tính nhiều đất đai của bộ lạc Nhung, Địch.
Đến lượt nước Sở ở phía Nam lưu vực Giang Hán và hồ Động Đình. Từ thế kỷ
VII TCN, nước Sở đã thơn tính các nước nhỏ ở lưu vực Trường Giang và sơng Hồi,
để trở thành một nước lớn về đất đai và dân số, đe doạ các nước ở lưu vực Hoàng Hà,
chủ yếu là nước Tấn. Cuối thế kỷ VII TCN đến đầu thế kỷ VI TCN, hai nước Tấn và
Sở đánh nhau liên miên để tranh giành bá chủ, lôi kéo nhiều nước khác. Mãi đến năm
597 TCN, nước Tấn thất bại, Sở lên làm bá chủ.
Sau khi chiến tranh bá quyền ở miền Bắc tạm chấm dứt, nước Ngô ở vùng
Giang Tô và nước Việt ở vùng Chiết Giang trên đà phát triển và cường thịnh ở miền
Đông Nam. Hai nước này đều có tham vọng bành trướng lên phía Bắc Trường Giang
và tranh ngôi bá chủ với các nước phương Bắc. Năm 496 TCN, Ngô - Việt lại giao
chiến, vua Ngô là Hạp Lư bị chết. Con Hạp Lư là Phù Sai quyết tâm báo thù. Năm
494 TCN, Phù Sai đánh bại nước Việt, vua Việt là Câu Tiễn với thái độ là nhún
nhường xin nước Ngô cho nước Việt được làm nước phụ thuộc. Câu Tiễn sống tủ
nhục 10 năm quyết tâm báo thù, được sự giúp sức của Phạm Lãi, chuẩn bị lực lượng
chờ thời cơ. Còn về Phù Sai, sau khi đánh bại nước Việt đã vội vàng đem tồn bộ lực
lượng lên phía Bắc để giành quyền bá chủ. Năm 482 TCN, Phù Sai họp các nước chư
21


hầu để giành quyền bá chủ của nước Tấn. Nhân cơ hội đó, Câu Tiễn tấn cơng kinh đơ
nước Ngơ, đến năm 473 TCN bị nước Việt tiêu diệt. Sau đó, Câu Tiễn kéo quân lên
miền Bắc triệu tập hội nghị chư hầu và trở thành bá chủ một thời gian, kết thúc cục
diện Xuân Thu, cục diện nước lớn lần lượt tranh giành ngôi bá chủ.
Như vậy, Xuân Thu là thời kỳ các nước lớn lợi dụng khẩu hiệu "Tơn Di,
Nhượng Di" để khuyếch trương thế lực, thơn tính các nước nhỏ, mở mang đất đai,
xưng ngôi bá chủ.
4.1.2. Thời Chiến Quốc và quá trình thống nhất Trung Quốc
Khác với thời Xuân Thu, các nước chư hầu phương Bắc trước sau đều xưng

Vương, các nước nhỏ ngày càng suy yếu rồi dẫn đến diệt vong. Các nước lớn nắm
trong tay: đất đai rộng, dân đông, binh giáp tốt hơn nghĩa là những tiền đề cho chiến
tranh xảy ra thuận lợi. Do vây, thời Chiến Quốc chiến tranh nổ ra kịch liệt hơn. Ban
đầu, các nước lớn muốn vượt lên trên "Vương" để xưng "Đế" rồi lại tiến thêm một
bước nữa là ni tham vọng thơn tính các nước khác để thống nhất đất nước.
Thời Chiến Quốc có 7 nước lớn: Yên, Tề, Triệu, Nguỵ, Hàn, Tần, Sở. Riêng 3
nước Triệu, Nguỵ, Hàn tách ra từ nước Tấn và được vua Chu công nhận là chư hầu
năm 403 TCN. Nước Việt bị Sở tiêu diệt năm 306 TCN. Đến thế kỷ IV TCN, diễn ra
chiến tranh giữa 7 nước lớn.
Năm 387 TCN, vua Sở Điệu Vương dùng Ngô Khởi để tiến hành cải cách với
một số bài nội dung cơ bản như: tước lộc những người họ hàng vua trên 3 đời, dùng
kinh phí đó để ni binh sỹ; cho dân nghèo khai hoang; cấm tệ hối lộ; xây kinh đơ
mới. Chính sách đó làm cho nước Sở hùng mạnh, đánh bại mọi kẻ thù. Tuy nhiên,
đến năm 381 TCN, khi vua Sở Điệu Vương chết, bọn quý tộc nổi loạn, nước Sở suy
yếu.
Năm 386 TCN, Điền Hoà nước Tề được vua Chu công nhận là chư hầu. Năm
369 TCN, vua nước Nguỵ bắt đầu xưng vương, hiệu là Huệ Vương. Tới năm 362
TCN, khi nước Tần ở phía Tây mạnh lên, Nguỵ rời đô từ An Ấp (Sơn Tây) đến Đại
Lương (Hà Nam). Với ý đồ thống nhất lại nước Tấn cũ, năm 354 TCN, Nguỵ tấn
công Triệu ở phía Đơng sau đó tấn cơng nước Hàn ở phía Nam (352 TCN). Nhưng
đều bị viện binh của Tề đánh bại, ít lâu sau Nguỵ bị Tần và Sở lần lượt tấn cơng ở
phía Tây và Nam lấy đất đai. Nguỵ bị suy yếu.
Ở phía Đơng, cuộc xung đột diễn ra chủ yếu giữa Tề và Yên. Tề liên minh với
Sở để đánh Tần, Nguỵ, Hàn rồi lại liên minh với Nguỵ, Hàn để đánh Tần, Sở. Trước
sự lớn mạnh của Tề, năm 284 TCN, Yên liên minh với các nước Tần, Nguỵ, Triệu,

22


Hàn để đánh Tề, kết quả phần lớn đất đai của Tề đều bị Yên chiếm làm quận huyện,

thế lực Tề suy yếu.
Ở phía Tây, đầu thời Chiến Quốc nước Tần tương đối lạc hậu. Đến năm 362
TCN, Tần Hiếu Công lên ngôi dùng Thương Ưởng cải cách đất nước. Từ 359 - 350
TCN, trong vòng 10 năm, vua Tần hai lần hạ lệnh cải cách. Thương Ưởng là một nhà
chính trị theo đường lối pháp gia, là một người có tài và được vua Tần trọng dụng.
Nội dung cải cách lần một bao gồm:
+ Tăng cường trật tự trị an bằng cách lập hộ tịch cho nhân dân, cư 5 nhà, 10
nhà được tổ chức thành một nhóm để kiểm sốt nhau. Nếu một người phạm pháp thì
người khác phải tố giác. Nếu tố giác thì được thưởng ngang với cơng chém được đầu
giặc ngồi trận. Ngược lại, khơng tố giác sẽ bị phạt như chém ngang lưng…
+ Xoá bỏ chế độ sở hữu ruộng đất ở công xã nông thôn, thừa nhận chế độ tư
hữu ruộng đất và quyền tự do mua bán ruộng đất, mở rộng diện tích trồng trọt, phát
triển nơng nghiệp.
+ Khuyến khích sản xuất nơng nghiệp: nếu ai sản xuất được nhiều lúa thì được
miễn lao dịch. Thực hiện "trọng nông, chế thưởng", coi nơng nghiệp là "bản nghiệp",
cơng thương là "mạt nghiệp". Vì thế, ông quy định nếu ai bỏ nông nghiệp đi bn
bán mà trở nên nghèo đói thì cả nhà bị biến thành nô lệ. Đồng thời để nâng cao hiệu
quả sản xuất nơng nghiệp, ơng quy định nhà nào có con trai đã có gia đình riêng mà ở
chung thì phải nộp thuế gấp đơi.
+ Khuyến khích lập qn cơng: bất cứ ai chém được đầu giặc thì được thưởng
tước một cấp. Tài sản chiếm hữu ruộng vườn, nô lệ tuỳ thuộc vào chức tước cao hay
thấp.
+ Xoá bỏ đặc quyền của quý tộc: trong nhân dân bất cứ ai lập được chiến cơng
thì sẽ được phong tước vị, cịn nếu q tộc khơng lập được chiến cơng thì khơng
được phong tước. Quy định này nhằm làm suy yếu quý tộc, tăng quyền lực cho nhà
nước phong kiến Trung ương tập quyền.
Năm 350 TCN, Thương Ưởng tiếp tục bổ sung cải cách trong hành chính kinh
tế, chính thức bãi bỏ chế độ tỉnh điền cho tự do mua bán ruộng đất, thống nhất đơn vị
đo lường ban bộ thước tiêu chuẩn.
Với mục đích làm cho nước Tần hùng mạnh, chính sách cải cách đã phá vỡ cơ

sở kinh tế và đặc quyền chính trị của tầng lớp quý tộc cũ tạo điều kiện cho tầng lớp
địa chủ mới chiếm ưu thế về kinh tế và chính trị. Cuộc cải cách đã khuyến khích
người dân chăm lo phát triển sản xuất, củng cố tinh thần tướng sỹ, mặt khác đã hạn
chế thế lực quý tộc, tăng cường quyền lực cho nhà vua. Điểm quan trọng tạo ra bước
23


ngoặt cho xã hội nước Tần đó là chính sách của cải ruộng đất có thể tự do mua bán
ruộng tức người giàu được tậu ruộng cho nông dân lĩnh canh và nộp tơ cho mình.
Điều này, đã làm cho quan hệ bóc lột phong kiến xuất hiện, thúc đẩy tiến trình lịch sử
đi lên từ chế độ chiếm hữu nô lệ lên chế độ xã hội phong kiến.
Tuy nhiên, Thương Ưởng là người trọng hình, thường áp dụng thủ đoạn tàn khốc,
răn đe ngay cả đối với thái tử nên đã "ni ốn chất hoạ". Sau khi Hiếu Cơng chết, Thái
Tử lên ngôi hiệu là Huệ Vương. Thương Ưởng và cả nhà bị giết chết.
Trước sự lớn mạnh của nước Tần, 6 nước phía Đơng đều lo sợ, với tiềm lực
của mình mỗi lần Tần xuất quân 6 nước khó địch nổi, hơn thế nữa nước Tần lại hiểm
trở, cửa Hàm Cốc khi đóng lại thì khơng một đội binh nào qua được "một người giữ
của đó thì cự được vạn người". Để đối phó lại, năm 333 TCN, theo sáng kiến của Tô
Tần - tướng quốc nước Yên, 6 nước Yên, Tề, Triệu, Nguỵ, Hàn, Sở đã thành lập một
liên minh gọi là "hợp tung" để chống Tần (tung là bề dài, hợp tung là hợp các nước từ
Bắc đến Nam). Liên minh quân sự này chỉ tồn tại được 3 năm. Sau đó, các nước này
lại tiếp tục tổ chức hợp tung nữa nhưng cũng không bền chặt. Năm 328 TCN, tướng
quốc Tần đề ra kế sách "liên hồnh" để chia rẽ các nước phía Đơng lơi kéo những
nước này liên minh với Tần thực chất là thuần phục Tần. Sau đó, Tần tấn cơng các
nước láng giềng như Triệu, Nguỵ, Hàn, Sở và thu được nhiều thắng lợi. Năm 367
TCN, nước Chu do giành ngôi vua nên chia thành hai nước Đông Chu và Tây Chu.
Đến năm 256 TCN và 249 TCN, hai nước đã bị Tần tiêu diệt. Trung Quốc chỉ còn 7
nước lớn trong đó nước Tần trở thành một lực lượng vơ địch. Ba nước Yên, Triệu,
Tần ở biên giới phía Bắc phải xây dựng trường thành, tổ chức phịng thủ ngăn khơng
cho Hung nô vào đánh giá. Cuộc chiến tranh tàn khốc đó đã phá hoại nặng nề sức sản

xuất, nhân dân mong muốn có đời sống hồ bình, n ấm. Tình hình đó, đã đề ra một
cách cấp thiết u cầu thống nhất xã hội Trung Quốc, đồng thời xúc tiến sự chín
muồi thời cơ Tần tiêu diệt 6 nước cịn lại. Năm 246 TCN, khi Tần Doanh Chính lên
ngơi vua thì với lãnh thổ rộng lớn gồm miền Thiểm Tây, Tứ Xuyên, Tây Nam, Hà
Nam và miền Bắc Hà Bắc, Tần đã có đủ binh lực để thống nhất đất nước trong vòng
10 năm (năm 230 - 221 TCN).
Năm 230, Tần tấn công Hàn lập thành quân Dĩnh Xuyên
Năm 228 TCN, Tần tấn công Triệu cho đến 222 TCN, Triệu diệt vong.
Năm 225 TCN, Tần tấn công Nguỵ, Nguỵ diệt vong
Năm 223 TCN, Tần lấy được nước Sở làm sở quận
Năm 222 TCN, Tần tấn công nước Yên và bắt được vua Yên

24


Năm 221 TCN, Tần bất ngờ tấn công nước Tề, Tề diệt vong, chấm dứt tình
trạng hỗn chiến thời gian dài, thống nhất đất nước Trung Quốc lập ra đế quốc Tần, đế
quốc thống nhất đầu tiên xuất hiện trong lịch sử Trung quốc.
Thời kỳ chiến quốc diễn ra trong thời gian với nhiều trận chiến ác liệt. Trong
thời binh lửa đó, nước Tần nổi lên là một nước dám cải cách triệt để nhất, liên tục và
toàn diện thế kỷ IV TCN. Vua Tần đã mạnh bạo dùng Thương Ưởng để tiến hành
hưng thịnh đất nước, đánh một đòn mạnh vào giới quý tộc hèn nhát, tạo ra một tầng
lớp địa chủ mới có tài. Mặt khác, nước Tần đã trao cho dân chúng quyền được làm
chủ ruộng đất họ khai thác được thúc đẩy mạnh lực lượng sản xuất phát triển. Tần đã
thành cơng nhờ chính sách độc tài, sự tổ chức chặt chẽ và chiến thuật đa tài. Sự thành
cơng đó đánh dấu sự lên ngơi của học thuyết Pháp gia, đưa pháp trị lên hàng đầu.
Sức mạnh và tầm ảnh hưởng chính trị của nó khơng chỉ tới đương thời mà còn
tới Trung Quốc về sau. Sau khi Mao Trạch Đông tiêu diệt xong Quốc Dân Đảng và
thành lập nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (1949), thì ơng đề ra đường lối về kinh
tế, chính trị, văn hoá mang nét ảnh hưởng của Thương Ưởng rất lớn.

Việc nước Tần thống nhất Trung Quốc là một việc phù hợp với yêu cầu phát triển
xã hội thời đó bởi vì chỉ có thống nhất đất nước mới có thể chấm dứt tình trạng hỗn chiến
kéo dài, tập trung phục hồi sản xuất, tạo điều kiện phát triển sản xuất nơng nghiệp, cơng
thương nghiệp trên quy mơ tồn quốc, đem lại cuộc sống hồ bình cho nhân dân. Đây là
yêu cầu mang tính tất yếu vàđánh dấu sự phát triển toàn diện của Trung Quốc về mọi mặt
trên cơ sở kế thừa thành tựu trước đó.
Thời kỳ Xuân Thu - Chiến Quốc kéo dài trong khoảng hơn 500 năm trọn năm
thế kỷ. Đây là thời kỳ ra đời của các học thuyết cải cách kinh tế, chính trị, xã hội
nhằm tăng cường tiềm lực cho đất nước, thời Xuân Thu có Quản Trọng, thời Chiến
Quốc có Thương Ưởng. Chiến tranh đứng ở góc độ tích cực, nó cũng tạo ra động lực
thúc đẩy sự phát triển. Nó đặt ra những yêu cầu về mặt kinh tế, chính trị, xã hội đòi
hỏi phải giải quyết như Lênin đã khẳng định: "Chiến tranh rất khắc nghiệt, nó đặt vấn
đề ra một cách tàn nhẫn hoặc là chịu diệt vong, hoặc là phải đuổi kịp những nước tiên
tiến và vượt những nước đó cả mặt kinh tế" (1). Về mặt nào đó, chiến tranh cũng đã
phản ánh tư tưởng làm bá chủ, bành trướng xâm lược của người dân Trung Quốc có
từ xưa. Ý định này sau được Mao Trạch Đơng nhắc lại trong hội nghị Ban Chấp hành
Đảng Cộng sản Trung Quốc (1956). "Chúng ta phải trở thành cường quốc số một thế
giới".
4.2. Tình hình kinh tế
(1)

V.I Lênin tồn tập, tiếng việt, Nxb Tiến bộ, Maxcơva, năm 1976, Tập 34. Tr265

25


×