Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Kế hoạch bài dạy ngữ văn 7 bài 1 (bầu trời tuổi thơ) bộ kết nối tri thức với cuộc sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 27 trang )

BÀI 1:
Ngày soạn ..................
Ngày dạy:...................

BẦU TRỜI TUỔI THƠ

“Trẻ thơ tìm thấy tất cả ở nơi chẳng có gì…”
(Gia-cơ-mơ Lê-ơ-pác-đi)

A. NỘI DUNG BÀI HỌC VÀ THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN
I. NỘI DUNG BÀI HỌC:
1. Đọc:
* Đọc – hiểu các văn bản:
- VB1: Bầy chim chìa vơi (Nguyễn Quang Thiều);
- VB 2: Đi lấy mật (Trích Đất rừng phương Nam – Đồn Giỏi);
- VB 3: Ngàn sao làm việc (Võ Quảng)
- VB thực hành đọc: Ngơi nhà trên cây (trích Tốt-tơ-chan bên cửa sổ, Cư-rô-yana-gi Tê-sư-cô).
*Thực hành tiếng Việt: Mở rộng trạng ngữ của câu bằng cụm từ, từ láy; mở rộng
thành phần chính của câu bằng cụm từ.
2. Viết: Tóm tắt văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài.
3. Nói và nghe: Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm.
4. Củng cố, mở rộng:
II. THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN: 13 tiết – KHGD
Đọc và thực hành tiếng Việt
8 tiết
Viết
4 tiết


Nói và nghe


1 tiết

B. MỤC TIÊU KHI XÂY DỰNG BÀI HỌC
I. NĂNG LỰC
Năng
lực Năng lực tự chủ và tự học; năng lực tư duy phản biện; năng
chung
lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo.
Năng
thù

lực

đặc Năng lực ngôn ngữ (đọc – viết – nói và nghe); năng lực văn
học.
- HS biết cách đọc hiểu một văn bản truyện ngắn và tiểu
thuyết hiện đại:
+ Nêu được ấn tượng về văn bản và những trải nghiệm giúp
bản thân hiểu thêm văn bản.
+ Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, cốt truyện,
nhân vật và tính cách nhân vật trong truyện.
- HS hiểu được tác dụng của việc dùng cụm từ để mở rộng
thành phần chính và mở rộng trạng ngữ trong câu.
- HS biết cách tóm tắt một văn bản theo những yêu cầu
khác nhau về độ dài.
- HS trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống, có sử
dụng kết hợp phương tiện ngơn ngữ với các phương tiện
giao tiếp phi ngơn ngữ; biết nghe và tóm tắt được các ý
chính do người khác trình bày.
II. PHẨM CHẤT

- Biết yêu quý tuổi thơ và trân trọng giá trị của cuộc sống.
- Hoàn thiện nhân cách, hướng đến lối sống tích cực.
C. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học .
- Thiết kể bài giảng điện tử.
- Phương tiện và học liệu:
+ Các phương tiện: Máy vi tính, máy chiếu đa năng,...


+ Học liệu: Tranh ảnh và phim: GV sử dụng tranh, ảnh, tranh, video liên quan.
+ Phiếu học tập: Sử dụng các phiếu học tập trong dạy học đọc, viết, nói và nghe.
2. Học sinh.
- Đọc phần Kiến thức ngữ văn và hướng dẫn Chuẩn bị phần Đọc – hiểu văn bản
trong SGK; chuẩn bị bài theo các câu hỏi trong SGK.
- Đọc kĩ phần Định hướng trong nội dung Viết, Nói và Nghe, và thực hành bài tập
SGK.
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
GIỚI THIỆU BÀI HỌC VÀ TRI THỨC NGỮ VĂN
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút sự chú ý, tạo sự kết nối HS với chủ đề
bài học.
b. Nội dung: HS nhìn tranh đốn chữ, chia sẻ suy nghĩ, GV kết nối vào bài học.
c. Sản phẩm: Gọi đúng tên bức tranh, những suy nghĩ, chia sẻ của bản thân.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV sử dụng kĩ thuật tổ chức cho HS chơi trị chơi “NHÌN TRANH ĐỐN
CHỮ”
Bước 1. GV phổ biến luật chơi: Có 7 dịng chữ hàng ngang tương ứng với tên
gọi của 7 bức tranh. Lớp sẽ chia thành bảy nhóm, bốc thăm vào hình số nào sẽ
đốn chữ tương ứng với hình đó. Sau khi tìm chính xác tên gọi của 7 bức tranh,

sẽ hiện ra ơ chữ hàng dọc. Đội nào đốn ra trước ô chữ hàng dọc, sẽ được
thưởng giải đặc biệt là một cuốn sổ tay.
Bước 2. Hs chia nhóm sau đó thực hiện trị chơi.
Bước 3. Gv làm trọng tài, tuyên dương phát thưởng.
Gợi ý đáp án:
Hình 1: TẮM MƯA
Hình 2: ĐUA DIỀU
Hình 3: ĐUỔI BẮT
Hình 4: CHI CHI CHÀNH CHÀNH
Hình 5: OẲN TÙ TÌ
Hình 6: ĐÁNH CHUYỀN


Hình 7: KÉO CO
Ơ CHỮ HÀNG DỌC: TUỔI THƠ

GV sử dụng KT đặt câu hỏi :
- Hãy kể tên những trị chơi mà em đã tham gia; hoặc có thể chia sẻ những ấn
tượng sâu đậm nhất về một trải nghiệm nào đó của bản thân.
- HS kể tên và tự chia sẻ suy nghĩ.
 GV dẫn vào bài học :
Tuổi thơ là dòng nước mát chảy qua tim mỗi người, là cái nơi hình thành
nhân cách của con người, là hành trang vững chắc cho mỗi chúng ta bước vào
đời. Bởi có lẽ, chính từ những trải nghiệm khó quên, những lời dạy dỗ hay bao
trận đòn roi thời tấm bé đã tạo nên chúng ta của ngày hôm nay các em ạ.
Những ký ức thuần khiết đó cịn vun đắp cho chúng ta tình yêu thương: ta
yêu quê hương qua những lần rong ruổi khắp xóm làng, yêu bạn bè đã lớn lên


cùng ta, yêu gia đình bởi khi đi xa ta mới nhận ra không nơi nào ấm áp như ngôi

nhà nhỏ ở quê hương.
Người có tuổi thơ đẹp thường biết cảm thơng chia sẻ với người khác, người
có tuổi thơ hạnh phúc sẽ ln có một chỗ dựa tinh thần vững chắc trong hành
trang vào đời. Ngày nay một số trẻ em đang dần lãng phí tuổi thơ của mình vào ti
vi, vào màn hình điện thoại. Và rồi các em sẽ đọng lại gì khi tuổi trẻ qua đi? Thế
nên, bài học BẦU TRỜI TUỔI THƠ mở đầu trang sách Ngữ văn 7 hôm nay sẽ
giúp các em khám phá vẻ đẹp thuần khiết và bí ẩn của thế giới, mở rộng tâm hồn
để đón nhận và cảm nhận thiên nhiên, con người và nhịp sống quanh ta…để sống
sâu hơn đời sống của con người.
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2.1. TÌM HIỂU GIỚI THIỆU BÀI HỌC
a. Mục tiêu: Giúp HS xác định rõ nội dung chủ đề và thể loại văn bản chính của
bài học.
b. Nội dung: HS chia sẻ suy nghĩ.
c. Sản phẩm: Những suy nghĩ, chia sẻ của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
I. Giới thiệu bài học
Bước 1: Chuyển giao nhiệm - VB đọc chính:
vụ
+ VB1: Bầy chim chìa vơi (Nguyễn Quang
Làm việc cá nhân:
Thiều);
- GV u cầu HS đọc phần + VB 2: Đi lấy mật (Trích Đất rừng phương
Giới thiệu bài học (SGK/tr.9) Nam – Đồn Giỏi);
và cho biết:
+ VB 4 thực hành đọc: Ngơi nhà trên cây (trích
1) Bài học 1 gồm những văn Tốt-tơ-chan bên cửa sổ, Cư-rơ-ya-na-gi Tê-sưbản đọc chính nào?
cơ).

2) Các VB đọc chính cùng
 Các VB đọc chính đều thuộc thể loại
thuộc thể loại gì?
truyện.
3) VB đọc kết nối chủ đề - VB 3 đọc kết nối chủ điểm thuộc thể loại thơ:
Ngàn sao làm việc (Võ Quảng).
thuộc thể loại gì?
4) Vì sao các VB đọc chính và - Cả 4 VB đọc chính và đọc kết nối chủ điểm
cùng xếp chung vào bài 1 vì đều viết về những
VB3 (đọc kết nối chủ điểm) lại
kí ức, những trải nghiệm thời tuổi thơ của mỗi
cùng xếp chung vào bài học
1?


Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ HS đọc, suy nghĩ và thực
hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời câu hỏi của GV
Bước 4: Kết luận, nhận
định
- GV đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ của HS, chốt
vấn đề bài học.
- GV dẫn dắt giới thiệu vào
nội dung bài học.

người.


Hoạt động 2.2. KHÁM PHÁ TRI THỨC NGỮ VĂN
a. Mục tiêu: Nắm được những kiến thức cơ bản về thể loại truyện.
b. Nội dung: Vận dụng kĩ năng đọc thu thập thơng tin, trình bày một phút để tìm
hiểu về một số yếu tố cơ bản của thể loại truyện.
c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân trình bày được một số yếu tố cơ bản về thể loại
truyện như: đề tài, chi tiết, nhân vật,…
d. Tổ chức thực hiện:
PHIẾU HỌC TẬP 01: TÌM HIỂU TRI THỨC NGỮ VĂN
(Chuẩn bị ở nhà)
1. Kể tên các truyện ngắn và …………………………………………………
tiểu thuyết mà em đã học hoặc …………………………………………………
đã đọc.
2. Em hiểu thế nào là đề tài của …………………………………………………
tác phẩm văn học ? Cho ví dụ? …………………………………………………
Có những cách phân loại đề tài …………………………………………………
như thế nào?
.
3. Em hiểu thế nào là chi tiết …………………………………………………
trong tác phẩm văn học? Lấy .
ví dụ về một chi tiết truyện mà …………………………………………………
em ấn tượng, nêu ý nghĩa của …………………………………………………
chi tiết đó.
.
4. Bằng cách nào tác giả làm …………………………………………………


bật được đặc điểm tính cách …………………………………………………
của nhân vật trong tác phẩm …………………………………………………
văn học? Cho ví dụ minh họa. .


HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
II. Khám phá tri thức ngữ văn
NV1: Tìm hiểu về đề tài và chi tiết
1. Đề tài và chi tiết
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
a. Đề tài
- GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức
*Khái niệm: Đề tài là phạm vi đời sống
ngữ văn trong SGK, tr.10.
được phản ánh, thể hiện trực tiếp trong
- HS trao đổi theo cặp Phiếu học tập
tác phẩm văn học.
01 đã chuẩn bị trước tại nhà.
1. Kể tên các truyện ngắn và tiểu *Cách phân loại đề tài:
thuyết mà em đã học hoặc đã đọc.
- Dựa vào phạm vi hiện thực được
2. Em hiểu thế nào là đề tài của tác
miêu tả: đề tài lịch sử, đề tài chiến
phẩm văn học ? Cho ví dụ? Có những
tranh, đề tài gia đình,…
cách phân loại đề tài như thế nào?
3. Em hiểu thế nào là chi tiết trong tác - Dựa vào loại nhân vật trung tâm của
phẩm văn học? Lấy ví dụ về một chi tác phẩm: đề tài trẻ em, đề tài người
tiết truyện mà em ấn tượng, nêu ý nơng dân, đề tài người lính,…
nghĩa của chi tiết đó.
*Một tác phẩm có thể đề cập nhiều đề
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
tài, trong đó có một đề tài chính.
- HS đọc phần Kiến thức Ngữ văn

*Ví dụ: Đề tài của truyện ngắn “Bức
trong SGK và tái hiện lại kiến thức
tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh) là
trong phần đó.
- HS thảo luận cặp đơi nội dung câu đề tài gia đình (xét theo phạm vi hiện
thực được miêu tả) và là đề tài trẻ em
hỏi - GV quan sát, hỗ trợ góp ý.
(xét theo nhân vật trung tâm của
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
truyện).
- HS trình bày cá nhân.
- Các HS khác nhận xét.
b. Chi tiết
Bước 4: Kết luận, nhận định
*Khái niệm: Chi tiết là yếu tố nhỏ nhất
GV nhận xét và chuẩn kiến thức.
tạo nên thế giới hình tượng (thiên
nhiên, con người, sự kiện) nhưng có
Dự kiến sản phẩm của HS:


*Ví dụ về truyện ngắn :
- Bức tranh của em gái tơi (Tạ Duy
Anh)
- Điều khơng tính trước (Nguyễn Nhật
Ánh)
- Chích Bơng ơi (Cao Duy Sơn)

tầm ảnh hưởng quan trọng đặc biệt
trong việc đem lại sự sinh động, lôi

cuốn cho tác phẩm văn học.

*Ví dụ: Trong truyện ngắn “Bức tranh
của em gái tôi” (Tạ Duy Anh), chi tiết
cuối truyện miêu tả lại diễn biến tâm
*Ví dụ về tiểu thuyết: Đất rừng phương trạng của người anh khi ngắm nhìn bức
Nam (Đồn Giỏi); Những ngày thơ ấu tranh cơ em gái vẽ chính mình là một
(Ngun Hồng)
chi tiết tiêu biểu. Chi tiết này đã diễn tả
những cung bậc cảm xúc của người anh
đi từ ngạc nhiên, sung sướng hãnh
diện, rồi thấy xấu hổ, hối hận khi nhận
ra tấm lòng bao dung của em gái dành
cho mình. Chi tiết cũng cho thấy sức
mạnh cảm hố của lịng nhân hậu.
NV2: Tìm hiểu về tính cách nhân vật
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV kết hợp kĩ thuật động não và trình
bày 1 phút yêu cầu cá nhân trả lời câu
hỏi:
? Trong các truyện ngắn em đã học
năm lớp 6, em yêu thích nhân vật nào?
Nhân vật đó có đặc điểm nào trong
tính cách ? Tính cách đó của nhân vật
được bộc lộ qua yếu tố nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ cá nhân.
- GV quan sát, khích lệ HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày cá nhân.

- Các HS khác nhận xét.
- GV góp ý, bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- HS đánh giá

2. Tính cách nhân vật
- Tính cách nhân vật là những đặc điểm
riêng tương đối ổn định của nhân vật,
được bộc lộ qua mọi hành động, cách
ứng xử, cảm xúc, suy nghĩ,…
- Tính cách nhân vật còn được thể hiện
qua các mối quan hệ, qua lời kể và suy
nghĩ của nhân vật khác.
Ví dụ:
- Trong truyện ngắn "Bức tranh của em
gái tôi" (Tạ Duy Anh): Nhân vật người
anh trai hiện lên là người ích kỉ, đố kị.
+ Thể hiện qua suy nghĩ của người anh
- người kể chuyện: ghen tị với em gái,
thấy ghét em khi phát hiện ra tài năng
của em,...


- GV nhận xét chuẩn kiến thức qua ví + Thể hiện qua hành động: Lén xem
dụ về tính cách nhân vật trong một số tranh của em gái, trút ra một tiếng thở
tác phẩm truyện.
dài; hay gắt gỏng với em, đẩy em ra..;
miễn cưỡng đi xem buổi triển lãm tranh
của em gái,...
+ Thể hiện qua thái độ, cảm xúc: Khi

đứng trước bức tranh được giải của em
gái: ngạc nhiên – hãnh diện, tự hào –
xấu hổ, thấy ân hận,...
...
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: HS hiểu được kiến thức trong bài học để thực hiện bài tập GV giao.
b. Nội dung: HS đọc một văn bản truyện ngắn mini và chỉ ra các yếu tố như: đề
tài, chi tiết, nhân vật ở trong văn bản đó. HS hoạt động cá nhân để trả lời.
c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
HS tìm được 1 văn bản truyện ngắn
- GV yêu cầu HS: Đọc một văn bản
mini và chỉ ra đúng các yếu tố như: đề
truyện ngắn mini mà mình yêu thích,
tài, chi tiết, nhân vật ở trong văn bản
sau đó chỉ ra các yếu tố như: đề tài,
đó.
chi tiết, nhân vật ở trong văn bản đó.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện đọc và ghi lại các yếu tố
đề tài, chi tiết, nhân vật được thể hiện
trong văn bản.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày phần bài làm của mình.
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức trong bài học để thực hiện bài tập GV giao.


b. Nội dung: HS sưu tầm truyện; vẽ tranh về nhân vật, chi tiết độc đáo trong
truyện .
c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Phiếu học tập 02: Hoạt động cá nhân
Nhóm sưu tầm, kể chuyện
Nhóm vẽ tranh
- Sưu tầm các truyện ngắn trên VHTT... - Vẽ tranh về một nhân vật, một chi tiết
(ít nhất 02). Tập kể lại một câu chuyện độc đáo ở trong truyện mà em yêu
bằng lời văn của em cho các bạn cùng thích.
nghe.
HĐ của GV và HS
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài
tập trong Phiếu học tập số 02.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện các nhiệm vụ học tập.

Dự kiến sản phẩm
- HS sưu tầm được truyện ngắn và tập
kể lại bằng lời văn của mình.
- Vẽ tranh về một nhân vật, một chi tiết
độc đáo mà em yêu thích.

Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- GV gọi một số HS chia sẻ sản phẩm

học tập của mình.
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
sản phẩm tốt để cả lớp tham khảo.
- Hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm
học tập bằng Rubric.
GV cung cấp Rubric đánh giá sản phẩm học tập cá nhân (HS đánh giá chéo):
Nhiệm vụ
Mức 1
Mức 2
Mức 3
Kể lại một câu Nội
dung câu Nội dung câu Nội dung câu chuyện
chuyện mà em sưu chuyện kể còn sơ chuyện kể tương kể
chi tiết, sinh
tầm được bằng lời sài; người kể chưa đối chi tiết; động; người kể tự
văn của em.
tự tin trong trình người kể tương tin, giọng truyền


(10 điểm)

bày.

đối tự tin, giọng
(5- 6 điểm)
truyền cảm.
(7- 8 điểm)
Vẽ tranh về một Các nét vẽ chưa Các nét vẽ đẹp
nhân vật, một chi đẹp và bức tranh nhưng bức tranh

tiết độc đáo mà em còn đơn điệu về chưa thật phong
u thích.
hình ảnh, màu sắc. phú.
(10 điểm)
( 5 – 6 điểm)
(7 – 8 điểm)

cảm, có kết hợp
ngơn ngữ cơ thể.
(9 - 10 điểm)
Bức tranh với nhiều
đường
nét
đẹp,
phong phú, hấp dẫn.
(9 - 10 điểm)

*HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
- Hoàn thiện các nội dung của tiết học;
- Đọc trước theo HD của SGK bài Bầy chim chìa vơi của Nguyễn Quang Thiều.

Tiết……..

Văn bản 2: ĐI LẤY MẬT

(Trích Đất rừng phương Nam)
(Đồn Giỏi)

I. Mục tiêu
1. Năng lực

- HS xác định được đề tài và người kể chuyện;
- Nhận biết được tính cách của các nhân vật trong đoạn trích;
- Biết lựa chọn, phân tích các chi tiết tiêu biểu để khái quát đặc điểm tính cách của
từng nhân vật;
- Nêu được ấn tượng chung về vẻ đẹp của thiên nhiên và con người trong đoạn
trích;
- Hiểu được cách miêu tả tinh tế, sinh động của tác giả.
2. Phẩm chất
- Bồi đắp cho HS những xúc cảm thẩm mĩ trước thiên nhiên và tình người.


II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Máy chiếu, máy tính, bảng phụ và phiếu học tập, Rubric.
- Các hình ảnh, video liên quan (nếu có).
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến
thức mới.
b. Nội dung: HS nghe nhạc, xem đoạn phim, chia sẻ cá nhân để giải quyết một
tình huống có liên quan đến bài học mới.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong bài học.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: (PP vấn đáp, quan sát, lắng nghe)
- GV tiến hành cho HS nghe ca khúc Bài ca đất phương Nam ( và một đoạn trong phim Đất
phương Nam.
- GV khích lệ HS:
1) Chia sẻ những ấn tượng, cảm xúc từ giai điệu bài nhạc và những hình ảnh
trong phim;
2) Kể thêm về những miền đất em đã từng đến thăm (ấn tượng về cảnh sắc
thiên nhiên, con người và cuộc sống ở nơi đó).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS lắng nghe, xem, suy nghĩ.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS chia sẻ cá nhân.
Bước 4: Đánh giá, kết luận:
- GV nhận xét câu trả lời của HS, dẫn dắt để kết nối hoạt động hình thành kiến
thức mới.
GV dẫn vào bài: Nếu như ở truyện ngắn Bầy chim chìa vơi, chúng ta được trải
nghiệm vẻ đẹp kì diệu, sức sống mãnh liệt của thế giới tự nhiên cùng tình cảm đầy
yêu thương, nhân hậu của hai anh em Mên và Mon thì bài học hơm nay thầy trị
chúng ta sẽ về thăm vùng đất phương Nam qua tác phẩm Đất rừng phương Nam,
một tiểu thuyết nổi tiếng của nhà văn Đoàn Giỏi. Tác phẩm sẽ dẫn chúng ta thăm


một vùng đất vơ cùng giàu có, hùng vĩ với những rừng tràm bạt ngàn, dịng sơng
mênh mơng, sóng nước rì rầm…nơi đó có những con người bình dị, hào phóng,
trung hậu, trí dũng. Trong đó, đoạn trích “Đi lấy mật” còn mang đến cho chúng ta
một trải nghiệm thú vị về cách lấy mật ong rất đặc biệt ở vùng đất này.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1: Khám phá chung văn bản
a. Mục tiêu: Tìm hiểu chung về tác giả và văn bản “Đi lấy mật ”.
b. Nội dung hoạt động: Vận dụng kĩ năng đọc thu thập thơng tin, trình bày một
phút để tìm hiểu về tác giả và tác phẩm như: đề tài, ngôi kể, cốt truyện, bố cục…
c. Sản phẩm: Câu trả lời cá nhân trình bày được một số nét cơ bản về văn bản.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:
HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
I. Khám phá chung văn bản
NV1: Tìm hiểu về tác giả Đồn
1. Tác giả:

Giỏi
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Qua tìm hiểu ở nhà, nêu những
hiểu biết của em về tác giả Đoàn
Giỏi (tiểu sử cuộc đời, sự nghiệp)
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS dựa vào thông tin SGK và
thu thập thông tin đã chuẩn bị ở - Đoàn Giỏi (1925-1989 quê ở Tiền Giang.
- Ông thường viết về thiên nhiên, con
nhà để trả lời.
người và cuộc sống ở miền đất phương
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Nam với vẻ đẹp của vùng đất trù phú,
- HS trả lời nhanh.
người dân chát phác thuần hậu, can đảm,
Bước 4: Đánh giá, kết luận
nghĩa tình.
- GV nhận xét, chốt kiến thức,
- Tác phẩm tiểu biểu: Đường về gia hương,
chuyển dẫn sang mục 2.
Cá bống mú, Đất rừng phương Nam,..


NV2: Tìm hiểu chung về đoạn
trích “Đi lấy mật”
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
*GV yêu cầu HS nêu vị trí của
đoạn trích:
*GV hướng dẫn cách đọc văn
bản: Đọc to, rõ ràng; chú ý phân

biệt lời người kể chuyện và lời nói
của nhân vật.
GV phân cơng đọc phân vai:
+ 01 HS đọc lời của người kể
chuyện;
+ 01 HS đọc lời của nhân vật An;
+ 01 HS đọc lời của nhân vật Cò.
*GV yêu cầu Hs trả lời các câu
hỏi:
1) Em hãy chia sẻ ấn tượng ban
đầu của mình về phim Đất rừng
phương Nam (tóm tắt cốt truyện,
nhân vật, ấn tượng của bản thân).
2) Xác định thể loại, nhân vật, các
sự việc chính đoạn trích.
3) Chỉ ra mối quan hệ của bốn
nhân vật trong đoạn trích. (Cho
biết nơi sinh sống của các nhân
vật: chú ý những từ ngữ chỉ không
gian sống)
3) Văn bản có thể chia thành mấy
phần? Nội dung chính từng phần?
4) Xác định đề tài của văn bản.

2. Tác phẩm:
- Đoạn trích “Đi lấy mật” là tên chương 9
của tiểu thuyết Đất rừng phương Nam, kể
lại một lần An theo tía ni và Cị đi lấy
mật ong trong rừng U Minh
a. Đọc và tìm hiểu chú thích

b. Hình thức văn bản
*Thể loại: Tiểu thuyết
*Nhân vật: Tía An, má ni An, An là con
ni trong gia đình Cị và Cị. Họ sinh sống
ở vùng rừng tràm U Minh.
*Các sự việc chính:
- Tía ni An dẫn An và Cị đi lấy mật ong
rừng;
- Trên đường đi, họ nghỉ chân, Cò đố An
nhận biết được con ong mật. Bóng nắng
lên, họ giở cơm ra ăn;
- Họ tiếp tục đi đến khoảng đất rộng, An
reo lên khi nhìn thấy bầy chim. Gặp một
kèo ong gác, An nhớ chuyện má nuôi kể về
cách đặt gác kèo ong;
- An nhìn lên kèo ong nghĩ về cách “thuần
hoá” ong rừng rất riêng biệt của người dân
vùng U Minh. Rồi mọi người cùng ngồi ăn
cơm dưới bụi cây râm mát.
*Ngôi kể: Ngôi thứ nhất
*Bố cục:
- P1: Từ đầu đến “trong các bụi cây”: Đi
lấy mật ong rừng;
- P2: Từ “Lần đầu tiên…” đến “…màu


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
1. HS đọc văn bản, các em khác
theo dõi, quan sát và nhận xét;
2. HS suy nghĩ để trả lời các câu

hỏi của GV.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ
sung.
Bước 4: Đánh giá, kết luận
- GV nhận xét, chốt kiến thức,
chuyển dẫn sang mục sau: Khám
phá chi tiết văn bản

xanh lá ngái” Nghỉ chân ăn cơm và nhận
biết con ong mật;
- P3: Từ “Chúng tôi tiếp tục đi…..” đến
“…thấy ghét quá”: An nhớ chuyện má nuôi
kể chuyện cách lấy mật ong;
- P4: Còn lại: An nghĩ về về cách “thuần
hoá” ong rừng của người dân U Minh.
c. Đề tài
- Tuổi thơ và thiên nhiên (Đi lấy mật trong
rừng U Minh)

Hoạt động 2.2: Khám phá chi tiết văn bản
a. Mục tiêu:
- Nhận biết, lựa chọn, phân tích các chi tiết tiêu biểu miêu tả thiên nhiên và con
người phương Nam (đặc điểm tính cách nhân vật thể hiện nhân vật qua các chi tiết
miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ, việc làm của các nhân vật và qua nhận
xét của người kể chuyện).
b. Nội dung: GV sử dụng PP thảo luận nhóm, KT đặt câu hỏi, HS làm việc các
nhân, nhóm để tìm hiểu nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật của nhà văn.
c. Sản phẩm: Câu trả lời, phiếu học tập đã hoàn thiện của nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:


Nhóm
Nhiệm vụ
1) Tìm các chi tiết
miêu tả ngoại
hình, lời nói, hành
động, suy nghĩ,
cảm xúc, mối
quan hệ với các

PHIẾU HỌC TẬP 01:
NHIỆM VỤ CỦA CÁC NHĨM:
Nhóm 1
Nhóm 2
Nhân vật: tía ni
Nhân vật Cị
An
...............................
.....................

Nhóm 3
Nhân vật An
..........................


nhân vật khác.
2) Nghệ thuật xây
dựng nhân vật
3) Tính cách nhân
vật


..................................

.......................

.............................

................................

......................

...........................

HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
II. Khám phá chi tiết văn bản
Thao tác 1: Tìm hiểu vẻ đẹp
1. Vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên rừng U
cảnh sắc thiên nhiên rừng U
Minh
Minh
1) Những câu văn miêu tả: “Buổi sáng…..một
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
lớp thuỷ tinh”; “Rừng cây im lặng
(GV):
quá…..những cánh mỏng và dài”; “Phải hết
- GV yêu cầu HS quan sát toàn bộ sức tinh mắt…..nghe được”; “Chim hót líu
VB, lần lượt thực hiện các u cầu lo…..màu xanh lá ngái”;….
sau:
2) Chi tiết miêu tả:

- Buổi sáng, đất rừng thật là yên tĩnh. Trời
1) Gạch chân những câu văn miêu khơng gió, nhưng khơng khí vẫn mát
tả thiên nhiên rừng U Minh;
lạnh….Ánh sáng trong vắt, hơi gợn một chút
2) Tìm những chi tiết miêu tả óng ánh trên những đầu hoa tràm rung rung,
không gian, cảnh vật của rừng;
khiến ta nhìn cái gì cũng có cảm giác như là
3) Cảnh sắc thiên nhiên được nhà nó bao qua một lớp thuỷ tinh;
văn tái hiện qua cái nhìn của ai?
- Rừng cây im lặng quá. Một tiếng lá rơi lúc
4) Nhận xét về khả năng quan sát này cũng có thể khiến người ta giật mình;
và cảm nhận về thiên nhiên của - Đó là ruồi xanh đang bay đứng. Ĩng ánh
nhân vật ấy.
lướt những lá bơng súng dưới vũng kia là con
5) Nêu cảm nhận của em về vẻ chuồn chuồn bay ngang với những cánh
đẹp cảnh sắc thiên nhiên rừng U mỏng và dài;
Minh.
- Phải hết sức tinh mắt, thính tai mới tìm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
được những tay sứ giả của bình minh này.
- HS làm việc cá nhân, nghe câu Một con….hai con…ba con…Rồi một đàn
hỏi, theo dõi văn bản và thực mười mấy con bay nối nhau như một chuỗi
hiện yêu cầu.
hạt cườm, trong những tầng xanh cây lá, có
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
một cái chấm nâu đen cỡ đầu đĩa vụt qua rất
- GV gọi HS trả lời. HS khác nhận nhanh….tiếng kêu eo…eo…eo…eo;


xét bổ sung (nếu cần)

Bước 4: Đánh giá, kết luận
(GV):
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.

Thao tác 2: Tìm hiểu vẻ đẹp con
người nơi đất rừng phương Nam
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
Các nhóm hồn thành GV chia lớp
thành 03 nhóm, HS thảo luận,
hồn thành vào Phiếu HT số 01:
- Nhiệm vụ chung:
1) Tìm các chi tiết miêu tả ngoại
hình, lời nói, hành động, suy nghĩ,
cảm xúc, mối quan hệ với các
nhân vật khác;
2) Nghệ thuật xây dựng nhân vật;

- Chim hót líu lo. Nắng bốc hương hoa tràm
thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan
ra, phảng phất khắp rừng;
- Mấy con kì nhơng nằm vươn mình phơi
lưng trên gốc cây mục, sắc da lưng luôn luôn
biến đổi từ xanh hố vàng, từ vàng hố đỏ, từ
đỏ hố tím xanh;
- Giữa vùng cỏ tranh khơ vàng, gió thổi lao
xao, một bầy chim hàng nghìn con vọt cất
cánh bay lên…
Tóm lại: Rừng U Minh hiện lên với vẻ đẹp
phong phú, hoang sơ, kì thú và đầy chất
thơ: Bình minh yên tĩnh trong vắt, mát lành;

buổi trưa tràn đầy ánh nắng, ngây ngất hương
hoa tràm; tiếng chim hót líu lo; nhiều lồi cây
nhiều màu sắc, nhiều lồi cơn trùng bé nhỏ kì
lạ cùng thế giới đầy bí ẩn của lồi ong;…
Nhận xét:
- Cảnh sắc thiên nhiên được nhà văn tái hiện
qua cái nhìn của nhân vật An.
- Khả năng quan sát tinh tế, có tâm hồn trong
sáng, biết phát hiện và cảm nhận vẻ đẹp của
thiên nhiên
2. Vẻ đẹp con người phương Nam
*Các chi tiết miêu tả:
- Nhân vật tía ni:
+ vóc dáng khoẻ mạnh vững chãi; cử chỉ
mạnh mẽ, dứt khốt,…;
+ Lời nói, cách cư xử: nghe An thở phía sau
ông đã biết cậu bé mệt và cần nghỉ chân; chú
tâm lo cho An hơn Cị vì biết An chưa quen đi
rừng,…
+ Biết gác kèo cho ong rừng làm tổ rất giỏi và
biết bảo vệ đàn ong…
- Nhân vật Cò:


3) Tính cách nhân vật.
- Nhiệm vụ riêng:
+ Nhóm 1: Nhân vật tía ni.
+ Nhóm 2: Nhân vật Cị.
+ Nhóm 3: Nhân vật An.
- Thời gian làm việc nhóm: 05

phút.
- GV gợi ý:
+ Nhóm 1: Nêu cảm nhận về
nhân vật tía ni của An. Cảm
nhận dựa trên những chi tiết tiêu
biểu nào?
+ Nhóm 2: Nhân vật Cị hiện lên
qua những chi tiết nào? (Cò đi
rừng như thế nào? (bỡ ngỡ, chậm
chạp hay thành thạo, nhanh nhẹn)
Thái độ của Cò đối với An như thế
nào? (Cị có hiểu biết gì về sân
chim, về rừng U Minh?)
+ Nhóm 3: Tìm chi tiết miêu tả
của nhà văn về An như: ngoại
hình, lời nói, hành động, suy nghĩ,
cảm xúc,…từ đó khái qt lên tính
cách. (Câu hỏi gợi ý: 1) An cảm
nhận như thế nào về tía ni, má
ni, về Cị? 2) Thiên nhiên rừng
U Minh hiện lên như thế nào qua
cái nhìn của An? 3) An đã có suy
nghĩ gì khi nghe má ni kể về
cách “ăn ong” của người dân U
Minh (đọc lại đoạn cuối))
Bước 2: Các nhóm thực hiện
nhiệm vụ. (Có thể dùng giấy A0
để làm phiếu)
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:


+ Thằng Cò đội cái thúng to tướng; coi đi bộ
chưa thấm tháp gì, cặp chân như bộ giị nai,
lội suối suốt ngày trong rừng chả mùi gì;
+ Đố mày biết con ong mật là con nào? Hỏi
xong đưa tay trỏ lên phía trước mặt;
+ Thứ chim này có gì mà đẹp; khơng ăn thua
gì đâu. Mày mà gặp “sân chim” thì mày sẽ
biết…Thằng mau quên hé!Vậy chớ…
- Nhân vật An: (vì chiến tranh, bị lạc gia đình
nên được gia đình Cị nhận làm con ni)
+ Cảm nhận được tình thương của tía và má
dành cho mình nên rất u q họ, ln nghĩ
về họ với tình cảm gần gũi, thân thuộc, ấm
áp: Quả là tơi đã mệt thật. Tía ni tôi chỉ
nghe tôi thở đằng sau lưng ông thôi mà
biết…; Má ni tơi đã vị đầu tơi, cười rất
hiền lành…;
+ Có chút “ganh tị” rất hồn nhiên với Cị vì
Cị đi rừng thành thạo và hiểu biết nhiều về
rừng U Minh;
+ Thiên nhiên rừng U Minh hiện lên trong
mắt An đẹp phong phú, bí ẩn, đầy chất thơ.
+ Suy nghĩ, liên tưởng, so sánh: “khơng có
nơi nào, xứ nào có kiểu tổ ong hình nhánh
kèo như vùng U Minh này cả.”
*Nghệ thuật xây dựng nhân vật:
- Sử dụng ngôi kể phù hợp giúp câu chuyện
trở nên sinh động hơn, chân thực hơn.
- Tình huống truyện nhẹ nhàng, xen lẫn hồi
ức.

- Ngơn ngữ đối thoại sinh động, miêu tả tinh
tế.
*Tính cách nhân vật:
- Tía ni An là người lao động dày dạn kinh


- Các nhóm cử đại diện báo cáo
sản phẩm.
Bước 4: Đánh giá, kết luận:
- GV nhận xét thái độ và kết quả
làm việc của các nhóm, chỉ ra
những ưu điểm và hạn chế trong
hoạt động nhóm của HS.
- Chuẩn kiến thức & chuyển dẫn
sang mục 2;

nghiệm, từng trải, can đảm, tính cách mạnh
mẽ, giàu lịng nhân hậu, u thương con
người, trân trọng sự sống và thiên nhiên.
- Cò là một cậu bé thơng minh, có hiểu biết,
nhanh nhẹn, hoạt bát, đáng yêu.
- An là cậu bé biết cảm nhận những tình cảm
thân thương gần gũi của ba má ni, biết
quan sát thiên nhiên; thơng minh, ham hiểu
biết.

3. Tìm hiểu chất Nam Bộ thể hiện trong văn bản
a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết chất Nam Bộ thể hiện trong văn bản
b. Nội dung: HS làm việc cá nhóm tìm chi tiết nói về thiên nhiên được đề cập
trong văn bản

c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. Tổ chức hoạt động
PHIẾU HT SỐ 3 :
TÌM HIỂU DẤU ẤN NAM BỘ TRONG TÁC PHẨM
Nhiệm vụ: Nêu ra một số yếu tố (ngơn ngữ, phong cảnh, tính cách con người,
nếp sinh hoạt... trong văn bản để thấy tiểu thuyết của Đoàn Giỏi mang đậm dấu ấn
Nam Bộ.
DẤU ẤN NAM BỘ THỂ HIỆN TRONG TÁC PHẨM
.........................................................................
1. Ngơn ngữ truyện
.............
.........................................................................
...............
.........................................................................
2. Phong cảnh
.............
.........................................................................
..............
.........................................................................
3. Tính cách con người
...............
.........................................................................
.............


4. Nếp sống sinh hoạt

.........................................................................
.............
.........................................................................

..............

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập qua kĩ thuật
khăn trải bàn, trả lời câu hỏi:
Tìm các yếu tố về ngơn ngữ, phong cảnh, tính
cách con người, nếp sống sinh hoạt... trong văn
bản để thấy truyện của Đoàn Giỏi mang màu sắc
Nam Bộ ?
Cách thực hiện:
Giáo viên chia lớp thành các nhóm học tập từ
4- 6 học sinh. Trao cho mỗi nhóm 1 tờ A0
(tượng trưng cho khăn trải bàn) thảo luận câu
hỏi theo yêu cầu kĩ thuật khăn trải bàn:

Dự kiến sản phẩm
3. Chất Nam Bộ thể hiện
trong văn bản.
- Ngôn ngữ: giản dị đậm
sắc thái địa phương Nam
Bộ: Sử dụng từ địa phương,
quán ngữ làm nổi bật nét
riêng của người Nam Bộ
-Phong cảnh thiên
nhiên: đặc trưng của
miền sông nước Nam Bộ:
Vùng thiên nhiên trù phú,
hoang sơ:


+ Sông nước
+ Rừng tràm: Nhiều thú
dữ, chim chóc (kì nhơng,
ong...) buổi hoang sơ
=> Thiên nhiên xuất hiện
thấp thoáng qua lời kể
của nhân vật đã gợi vẻ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
đẹp của vùng sông nước
B1. Trưởng nhóm chia sẻ khăn trải bàn
với những rừng tràm trù
B2. Từng thành viên nhóm trình bày. Trưởng phú, hoang sơ.
nhóm thể hiện ý kiến của từng người vào khăn Tính cách con người:
theo từng cạnh của khăn.
Bộc trực, thẳng thắn, dễ
B3. Sau 2-3 phút làm việc cá nhân , nhóm trao đổi mến.
thống nhất ý kiến cả nhóm
Nếp sống sinh hoạt :
Bước 3: Báo cáo , thảo luận
mang đậm dấu ấn địa
Đại diện các nhóm treo khăn trải bàn và trình
phương Nam Bộ:
bày kết quả.


HS khác nghe và bổ sung
-> Tạo ấn tượng chung về
Bước 4. Đánh giá, kết luận
con người, mảnh đất
HS đánh giá nhóm bạn trên cơ sở tiêu chí giáo

phương Nam
viên cung cấp
GV đánh giá nhận xét thái độ và kết quả làm
việc của từng nhóm, chỉ ra những ưu điểm và
hạn chế trong HĐ nhóm của HS và khẳng
định: Ngồi những dấu ấn thiên nhiên, tính cách,
nếp sống của người Nam Bộ thì dấu ấn Nam Bộ
thể hiện rõ ở ngôn ngữ. Cả ngôn ngữ nhân vật và
ngôn ngữ của người kể trong đoạn trích đều mang
những đặc trưng đầy đủ về phương ngữ Nam Bộ
ở cả các bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp và
cả phong cách diễn đạt. Có những đoạn rất hay,
biểu hiện cho lối “văn nói Nam Bộ”, lối văn
chương gồm những câu ngắn gọn, có nhiều từ
ngữ Nam Bộ trong giao tiếp bằng lời được thể
thành văn viết và đi vào trang văn của Đồn Giỏi
thật tự nhiên, gần gũi như cách nói của người dân
Nam Bộ.

Hoạt động 2.3: Hướng dẫn HS tổng kết
a. Mục tiêu: Giúp HS khái quát nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa của đoạn trích.
b. Nội dung:
- GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động cá nhân .
- HS làm việc cá nhân, trình bày sản phẩm, quan sát và bổ sung.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:

HĐ của GV và HS

Dự kiến sản phẩm


III. Tổng kết
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
1. Nghệ thuật
- GV sử dụng kĩ thuật viết 01 phút để yêu cầu - Sử dụng ngôi kể phù hợp để câu
HS hoạt động cá nhân, tóm tắt những đặc sắc chuyện trở nên gần gũi, chân thực,
nhiều chiều.


về nghệ thuật và nội dung, ý nghĩa của văn
bản.
? Em rút ra bài học nào khi đọc hiểu tác
phẩm là tiểu thuyết ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ cá nhân và ghi ra giấy câu trả
lời trong 01 phút.
- GV hướng theo dõi, hỗ trợ (nếu HS gặp
khó khăn).
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS trình bày các nội dung tổng kết. HS
khác bổ sung.
Bước 4: Đánh giá, kết luận (GV):
- GV nhận xét, đánh giá, biểu dương, chuẩn
kiến thức bài học.

- Ngôn ngữ sinh động, mang đậm
chất Nam Bộ, cách miêu tả tinh tế;
- Tính cách nhân vật được bộc lộ
qua tình huống nhẹ nhàng và qua
đối thoại, qua ý nghĩ, qua mối

quan hệ với các nhân vật khác.
2. Nội dung – Ý nghĩa
- Đoạn trích đã khắc hoạ ấn tượng
vẻ đẹp thiên nhiên rừng U Minh kì
thú, giàu có, hoang sơ, đầy chất
thơ cùng con người đất phương
Nam vừa gần gũi, bình dị, hồn
nhiên, nhân hậu vừa mạnh mẽ,
phóng khống...
- Đoạn trích đã bồi đắp cho mỗi
chúng ta tình cảm yêu mến cảnh
sắc thiên nhiên, trân trọng vẻ đẹp
con người đất phương Nam.
3. Cách đọc hiểu văn bản thuộc
thể loại tiểu thuyết:
- Đọc hiểu được hình thức văn
bản:
+ Bối cảnh
+ Nhân vật
+ Ngơi kể và sự thay đổi ngôi kể
- Ngôn ngữ vùng miền
- Đọc hiểu nội dung:
+ Nắm được đề tài
+ Chủ đề
+ Ý nghĩa của văn bản

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức trong bài học, kiến thức về từ láy đã học để thực
hiện bài tập.
b. Nội dung: HS thảo luận nhóm để nhận diện từ láy trong ngữ cảnh và phân tích

tác dụng.


c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
PHIẾU HỌC TẬP 04:
Nhiệm vụ
1) Điền các từ
thích hợp vào ơ
trống trong đoạn
văn.

Nhóm 1
“Buổi sáng, đất
rừng thật là n
tĩnh.Trời khơng
gió, nhưng khơng
khí vẫn mát lạnh.
Cái …(1) của hơi
nước sơng ngịi,
mương rạch, của
đất ấm và dưỡng
khí thảo mộc thở
ra từ bình minh.
Ánh sáng trong
vắt, hơi gợn một
chút...(2) trên
những đầu hoa
tràm …(3), khiến
ta nhìn cái gì cũng

có cảm giác như
là nó bao qua một
lớp thuỷ tinh.”

Nhóm 2
“Chim hót líu lo.
Nắng bốc hương
hoa tràm thơm…
(1). Gió đưa mùi
hương ngọt lan ra,
…(2) khắp rừng.
Mấy con kì nhơng
nằm vươn mình
phơi lưng trên gốc
cây mục, sắc da
lưng ln ln
biến đổi từ xanh
hố vàng, từ vàng
hố đỏ, từ đỏ hố
tím xanh. Con
Luốc động đậy
cánh mũi,…(3) mị
tới.”

Nhóm 3
“Giữa vùng cỏ
tranh khơ vàng,
gió thổi…(1), một
bầy chim hàng
nghìn con vọt cất

cánh bay lên.
Chim áo già màu
nâu, chim manh
manh mỏ đỏ bóng
như màu thuốc
đánh móng tay, lại
có bộ lơng xám tro
điểm những chấm
trắng chấm đỏ…
(2) rất đẹp mắt…
Những con chim
nhỏ bay vù vù
kêu…(3) lượn
vịng trên cao một
chốc, lại đáp
xuống phía sau
lưng chúng tơi.”

(óng ánh, lành
lạnh, rung rung)
2) Những từ vừa ………………….
điền thuộc loại từ .
nào? Nêu tác
dụng.

(phảng phất, rón
rén, ngây ngất)
………………….
.


(li ti, lao xao, líu
ríu)
………………….
.


HĐ của GV và HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Dự kiến sản phẩm

*Câu 1:
- Nhóm 1: 1) lành lạnh; 2) óng ánh; 3)
- GV tổ chức cho HS chia nhóm và
rung rung.
thực hiện câu hỏi thảo luận theo phiếu - Nhóm 2: 1) ngây ngất; 2) phảng phất;
3) rón rén.
học tập số 02.
- Nhóm 3: 1) lao xao; 2) li ti; 3) líu ríu.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
*Câu 2:
- HS thảo luận nhanh các câu hỏi
- Loại từ: từ láy;
- Tác dụng:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Giúp nổi bật đối tượng được miêu
- Đại diện các nhóm trình bày.
tả;
+ Làm cho câu văn gợi hình gợi cảm,
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

sinh động, hấp dẫn,…
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét và chỉnh sửa, bổ sung
(nếu cần).
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: HS hiểu được kiến thức trong bài học để vận dụng vào thực tế, kết
nối chi tiết trong VB với cảm xúc, tưởng tượng của bản thân.
b. Nội dung: GV sử dụng kỹ thuật “Viết tích cực”, kĩ thuật cơng não; HS làm việc
cá nhân, tự chọn một chi tiết trong VB làm đề tài, đưa ra suy nghĩ cảm nhận của
bản thân trong hoạt động viết.
c. Sản phẩm: Bài viết đoạn của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV cho HS lựa chọn 01 trong 02 nhiệm vụ sau để thực hiện:
*Nhiệm vụ 1: Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) miêu tả cảnh sắc thiên nhiên
rừng U Minh bằng tưởng tượng sau khi học xong đoạn trích “Đi lấy mật”.


- Bước 1: HS chọn các chi tiết cảnh sắc thiên nhiên rừng U Minh để miêu tả, có thể
chọn:
+ Khơng khí buổi sáng trong rừng, nắng trưa;
+ Các loại cây, lồi vật như: hương hoa tràm, kì nhơng, chim, ong,…;
- Bước 2: Triển khai ý cho đoạn văn (Lần lượt miêu tả không gian từ xa đến gần, từ
khái quát đến cụ thể,…biết sử dụng hiệu quả các phép tu từ như so sánh, nhân
hoá,..);
- Bước 3: Viết;
- Bước 4: Chỉnh sửa và hoàn thiện.
*Nhiệm vụ 2: Viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) trình bày cảm nhận của em về
một chi tiết thú vị trong đoạn trích “Đi lấy mật”.
Gợi ý:

- Bước 1: HS chọn chi tiết, có thể chọn:
+ Chi tiết miêu tả thiên nhiên rừng U Minh (khơng khí trong rừng, một loại cây,
lồi vật,…;
+ Chi tiết khắc hoạ tính cách nhân vật (ngoại hình, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ,…)
- Bước 2: Triển khai ý cho đoạn văn (Nêu chi tiết mình lựa chọn, trình bày cảm
nhận về chi tiết;
- Bước 3: Viết;
- Bước 4: Chỉnh sửa và hoàn thiện.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV gọi đại diện một số HS trình bày sản phẩm học tập của mình.
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét theo bảng kiểm, chỉnh sửa đoạn văn.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV cung cấp công cụ bảng kiểm đánh giá, rút kinh nghiệm, đọc đoạn văn tham
khảo:
Bảng kiểm kĩ năng viết đoạn văn:
ST
T
1

Tiêu chí
Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng khoảng
5 - 7 câu.

Đạt

Chưa
đạt



×