Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bài thu hoạch môn tổ chức sản xuất chương trình truyền hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.77 KB, 8 trang )

Bài thu hoạch mơn Tổ chức sản xuất chương trình truyền hình
Sinh viên: Lại Ngọc An – Truyền hình 34A1
Mã số SV: 34.19.001


A/Kiến thức lý thuyết
Đạo diễn là người chịu trách nhiệm chỉ đạo quá trình thực hiện một tác phẩm
nghe nhìn, thường là điện ảnh hoặc truyền hình. Khi bắt đầu với một kịch bản,
người đạo diễn sẽ định hướng những hiệu quả hình ảnh và nghệ thuật cho bộ phim.
Lúc khởi quay, đạo diễn sẽ dàn cảnh, chỉ đạo diễn xuất và các phương tiện kĩ thuật.
Tùy theo các điều khoản trong hợp đồng mà người đạo diễn có thể tham gia vào
q trình dựng phim hoặc khơng (thường là các đạo diễn ở châu Âu, ít hơn ở Mĩ).
Đây là khâu cuối cùng sau khi quay xong một bộ phim, thường được gọi là "finalcut" (hiểu nôm na là khâu cắt bỏ các cảnh không ưng ý). Khi dự định cho ra lò một
bộ phim, nhà sản xuất phim tìm đến các đạo diễn và người đạo diễn có trách nhiệm
đảm bảo là tính ăn khách cho bộ phim. Người đạo diễn phải thực hiện quay đúng
tiến độ và không được vượt quá ngân sách đã cho.
Công việc của một đạo diễn truyền hình khác hẳn với cơng việc của một đạo diễn
điện ảnh, họ phải chịu một lúc rất nhiều áp lực như kinh phí hạn hẹp và thời lượng
phát sóng ngắn ngủi, đồng thời vẫn phải đảm bảo chất lượng nghệ thuật cho tác
phẩm.

Đối với những chương trình truyền hình như gameshow, thể thao, phóng sự…, họ
khơng thể làm chủ hoàn toàn các hành động của nhân vật, vai trị của người đạo
diễn truyền hình chủ yếu là dựng hình, biên tập nội dung hình ảnh làm sao cho
người xem dễ hiểu và hài lịng nhất.

Cơng việc đạo diễn truyền hình (hay Đạo diễn các chương trình truyền hình) hiện
nay đang dần trở thành một nghề nghiệp được cơng nhận và thậm chí cịn trở nên
phổ biến hơn cả Đạo diễn Điện ảnh (chủ yếu chỉ làm phim truyện nhựa và tài liệu
nhựa)


Nghề đạo diễn các chương trình truyền hình bao gồm một chun mơn khá đa
dạng. Có thể là họ đạo diễn một talkshow, hoặc gameshow, hoặc phim phóng sự,


tài liệu truyền hình, các chương trình tường thuật trực tiếp, các chương trình biểu
diễn nghệ thuật hoặc các chương trình truyền hình thực tế khác...

Nghề đạo diễn truyền hình gần như có thể được coi là một nghề nghiệp cụ thể tại
Việt Nam từ khoảng những năm đầu thế kỷ 21 khi các chương trình truyền hình bắt
đầu nở rộ trên các kênh truyền hình Việt Nam.
Cơng việc của một đạo diễn truyền hình khác hẳn với cơng việc của một đạo diễn
điện ảnh, họ phải chịu một lúc rất nhiều áp lực như kinh phí hạn hẹp và thời lượng
phát sóng ngắn ngủi, đồng thời vẫn phải đảm bảo chất lượng nghệ thuật cho tác
phẩm.

Đối với những chương trình truyền hình như gameshow, thể thao, phóng sự…, họ
khơng thể làm chủ hoàn toàn các hành động của nhân vật, vai trị của người đạo
diễn truyền hình chủ yếu là dựng hình, biên tập nội dung hình ảnh làm sao cho
người xem dễ hiểu và hài lịng nhất.

Cơng việc đạo diễn truyền hình (hay Đạo diễn các chương trình truyền hình) hiện
nay đang dần trở thành một nghề nghiệp được cơng nhận và thậm chí cịn trở nên
phổ biến hơn cả Đạo diễn Điện ảnh (chủ yếu chỉ làm phim truyện nhựa và tài liệu
nhựa)

Nghề đạo diễn các chương trình truyền hình bao gồm một chun mơn khá đa
dạng. Có thể là họ đạo diễn một talkshow, hoặc gameshow, hoặc phim phóng sự,
tài liệu truyền hình, các chương trình tường thuật trực tiếp, các chương trình biểu
diễn nghệ thuật hoặc các chương trình truyền hình thực tế khác...


Nghề đạo diễn truyền hình gần như có thể được coi là một nghề nghiệp cụ thể tại
Việt Nam từ khoảng những năm đầu thế kỷ 21 khi các chương trình truyền hình bắt
đầu nở rộ trên các kênh truyền hình Việt Nam.


B/Q trình thực hiện
I/Tóm tắt nội dung chương trình “Nơng dân tập sự”: Mỗi số của chương
trình sẽ có 2 bạn trẻ tham gia thử thách “một ngày làm nông dân”. Một bạn trẻ là
người Việt Nam sống ở thành phố, chỉ quen với cuộc sống ngột ngạt ở thành phố,
chưa bao giờ đặt chân đến vùng nông thôn và một người nước ngồi u thích
khám phá văn hóa Việt Nam. Ê kíp sẽ đưa họ đến một vùng quê không được biết
trước để thực hiện thử thách tại một nhà dân. Tại đây họ sẽ làm quen với gia đình
nơng dân đó và làm những cơng việc của một người nông dân và sinh hoạt theo
nếp sống nông dân, dưới sự phân công và hướng dẫn của chủ nhà. Những cơng
việc đó có thể là: làm những cơng việc đồng áng, phơi thóc, chăn dê, trâu bị, trồng
rau, đánh bắt cá, mò cua bắt ốc; phụ giúp làm cơm quê(nhóm lửa, bắt gà, làm gà,
hái rau, giã đồ bằng cối đá…), sinh hoạt(đi ngủ sớm, thức dậy sớm, sử dụng những
đồ dùng dân dã…)
Chương trình sẽ chọn ra vùng quê chưa bị pha tạp quá nhiều lối sống hiện
đại, vẫn cịn giữ được những nét đặc trưng của nơng thơn, đa dạng về văn hóa, ẩm
thực, điều kiện sống cịn thiếu thốn. Ê kíp liên hệ trước với chủ nhà và trao đổi
trước nội dung chương trình. Tồn bộ quá trình ghi hình sẽ được diễn ra một cách
tự nhiên, khách mời sẽ cùng làm những công việc mà chủ nhà làm. Bên cạnh đó, ê
kíp sẽ sắp đặt trước một vài thử thách cho nhân vật dưới hình thức sự phân công,
nhờ vả của chủ nhà
Mỗi vùng nông thơn có thể sẽ có những cơng việc và đặc điểm văn hóa khác
nhau. Qua q trình tham gia chương trình, nhân vật và khán giả có thể nhận thấy
rõ điều này. Nhân vật chỉ được mang quần áo và đồ dùng cá nhân cơ bản. Chương
trình sẽ thu lại ví tiền và điện thoại trong suốt q trình thực hiện ghi hình
Thời gian thực hiện thử thách là 1,5 ngày. Các nhân vật sẽ có mặt

trước giờ khởi hành khoảng 30 phút để gặp gỡ ê kíp cũng như bạn đồng
hành. Cả hai có thể trao đổi, trị chuyện để tìm hiểu thêm về nhau trong suốt
quãng đường xe di chuyển. Ê kíp thực hiện ghi hình từ điểm xuất phát, từ lúc
hai nhân vật làm quen nhau, lên xe. Sau đó, máy quay sẽ theo sát 2 nhân vật
cho đến khi kết thúc trải nghiệm làm nông dân, lên xe trở về thành phố
Nửa ngày đầu tiên, hai vị khách mời sẽ đến làm quen với chủ nhà, đi
thăm thú vùng quê. Ngày tiếp theo, 2 nhân vật sẽ tập làm nông dân, thực


hiện các công việc dưới sự phân công và hướng dẫn của chủ nhà, qua đó trải
nghiệm, tìm hiểu và khám phá những đặc điểm của vùng quê đó. Buổi tối họ
sẽ tự tìm nguyên liệu dân dã ở vùng quê và nấu tiệc chia tay với gia đình chủ
nhà
Quá trình ghi hình tại vùng quê sẽ kết thúc vào sáng hôm sau, sau khi
nhân vật chia tay với gia đình chủ nhà. Mỗi số của chương trình sẽ có video
clip giới thiệu hai khách mời (sau hình hiệu), clip giới thiệu về vùng quê mà
khách mời sẽ tham gia thử thách. Trong q trình ghi hình, biên tập có thể
phỏng vấn nhanh cảm xúc của khách mời khi họ đang sinh hoạt hoặc làm
việc. Sau khi kết thúc thử thách, biên tập sẽ xem lại file, ghi lại những vấn
đề mà các khách mời đã gặp phải, những tình huống mà khách mời đã xử
lý…để phỏng vấn về cảm xúc, suy nghĩ của họ trong từng phần việc, từng
tình huống đó, lý giải về những hành động lời nói đáng lưu ý, cảm nhận về
người bạn đồng hành, cảm nhận sau khi tham gia và hoàn thành thử thách…
Phần phỏng vấn này sẽ được thực hiện trong studio, ngay khi nhân vật trở
về. Những đoạn phỏng vấn này sẽ được xen kẽ với các phần khác trong khâu
biên tập – dựng để tạo sự liên kết và chân thực
II/Mục đích thực hiện chương trình
 Giúp những bạn trẻ ở thành phố và người nước ngồi có cơ hội khám
phá và trải nghiệm các công việc cũng như nếp sống, nếp sinh hoạt
của người nông dân ở các vùng quê Việt Nam. Thực tế có rất nhiều

bạn trẻ ở thành phố từ nhỏ đã được bao bọc, che chở, không được va
chạm thực tế cuộc sống của người nông dân. Tham gia chương trình
sẽ là cơ hội để họ mở rộng tầm hiểu biết của mình, được chiêm
ngưỡng vẻ đẹp của các vùng quê Việt Nam cũng như tự mình trải
nghiệm những điều thú vị của thôn quê mà ở thành phố họ khơng có
cơ hội để trải nghiệm. Đồng thời, qua đó họ cũng trân trọng hơn
những gì mình đang có, hiểu được người nơng dân làm ra những vật
phẩm nông nghiệp cực nhọc như thế nào. Bên cạnh đó, cũng có rất
nhiều người có sở thích được khám phá, trải nghiệm những môi
trường sống khác nhau, và môi trường sống ở nông thôn sẽ đem lại
cho họ cảm giác khác biệt thực sự và những trải nghiệm thú vị. Đặc
biệt là người nước ngồi, họ rất thích khám phá những điểm đặc biệt


trong văn hóa của Việt Nam, các vùng đất, con người…Các vùng quê
Việt Nam hội tụ đầy đủ các yếu tố kích thích sự tị mị khám phá của
họ. Đó là những hình ảnh, cung cách sinh hoạt mang tính đặc trưng
mà họ khơng nhìn thấy ở đất nước của họ
 Quảng bá những nét đặc sắc trong văn hóa cũng như nếp sống, nếp
sinh hoạt của các vùng quê Việt Nam. Các vùng thơn q ở Việt Nam
có rất nhiều nét văn hóa đặc trưng mà nhiều nơi vẫn còn lưu giữ. Khi
lối sống thành thị đang dần phát triển và lấn át dần lối sống nơng thơn
thì những nét đặc sắc ấy rất cần được gìn giữ và phát huy. Đó là
những nét đặc trưng trong nếp sống, nếp sinh hoạt( gắn bó với đồng
ruộng, vật ni, nơng – lâm – ngư cụ, thủ cơng mỹ nghệ, thói quen
dậy sớm, đi chợ phiên ở vùng quê, uống nước chè xanh trị chuyện…
văn hóa làng xã với cây đa, bến nước, sân đình, lũy tre, cổng
làng...cùng với văn hóa ẩm thực vùng miền đa dạng và phong phú của
Việt Nam. Bên cạnh đó, hình ảnh nơng thơn hiện lên với cánh đồng,
ruộng lúa, triền đê, vườn rau, đàn bò, đàn lợn, chợ quê…và những con

người chất phác, hiền lành, quen với cuộc sống lam lũ vất vả cũng góp
phần tạo nên những nét đặc sắc kích thích sự tìm tòi khám phá. Điều
đặc biệt là Việt Nam rất đa dạng các vùng nơng thơn, mỗi vùng q lại
có nét đặc sắc riêng biệt bên cạnh bức tranh làng quê chung. Làng quê
ở Bắc Bộ khác với Trung Bộ hay Nam Bộ, miền Tây. Vùng đồng bằng
khác với vùng biển, vùng núi hay vùng sông nước. Điều này tạo nên
sự mới lạ cho mỗi số của chương trình
 Hiện tại chưa có nhiều chương trình truyền hình thực tế về nơng
nghiệp, nơng thơn. Những chương trình về nơng thơn chủ yếu là các
chương trình chính luận khơ khan. Một chương trình truyền hình thực
tế về nơng thơn sẽ giúp những hình ảnh, câu chuyện về nơng thơn
được truyền tải một cách hấp dẫn, sinh động và chân thực hơn.
B/Bài học rút ra
Sau khi học xong môn Tổ chức sản xuất chương trình truyền hình , cá nhân
đã có những hình dung đầy đủ, rõ ràng hơn về công việc tổ chức sản xuất một
chương trình truyền hình.


Bài tập cuối kỳ cho môn học là thực hiện một chương trình truyền hình thực
tế sau khi được cơ hướng dẫn và lưu ý, nhóm đã lên ý tưởng và thực hiện chương
trình “Nơng dân tập sự”.
Trước khi đi quay, hãy chuẩn bị kỹ lưỡng mọi thứ về nhân lực và vật lực,
phát huy tối đa sự đóng góp và sự sáng tạo, sức làm việc của các thành viên trong
nhóm. Phân bổ cơng việc hợp lý cho từng cá nhân để cùng nhóm hồn thành cơng
việc chung. Trước tiên là vấn đề lựa chọn nhân vật, cả nhóm đã có sự tìm tịi và
liên hệ đến những nhân vật có sự phù hợp về cả mặt nội dung lẫn hình thức của
MV, quan trọng hơn cả vẫn là diễn xuất. Tiếp đến là sự chuẩn bị về quay phim,
máy móc và phương tiện di chuyển, vì những cảnh quay chủ yếu được thực hiện tại
Hà Nội nên mọi vấn đề cũng dễ dàng hơn. Những địa điểm ghi hình của nhóm là
Ray Studio số 9, ngõ 198 Xã Đàn, Cơng viên Bách thảo Hà Nội, Mỹ Đình và

Hồng Diệu…để hồn thành được MV. Có lẽ đây cũng là bài học kinh nghiệm lớn
nhất cho tất cả mọi công việc: SỰ CHUẨN BỊ, đặc biệt là khi bạn đang tham gia
sản xuất một tác phẩm truyền hình. Chuẩn bị sẵn sàng về thiết bị, máy móc, nhân
vật, phương tiện,kịch bản, nội dung câu chuyện sẽ giúp mọi người dễ dàng thực
hiện được ý tưởng mà có nhóm đã đề ra. Và sự chuẩn bị là khởi nguồn cho mọi sự
hồn thiện
Tinh thần làm việc nhóm: sự hợp tác, gắn kết, phân chia công việc hợp lý
cho mọi thành viên sẽ tạo được sự công bằng và tôn trọng thành quả do chính mình
sáng tạo ra. Khơng nên ỷ lại, dựa dẫm vào người khác, mà hãy để tự bản thân thực
hiện phần việc của mình và đóng góp vào phần việc chung của cả nhóm.
Nội dung kịch bản và ý tưởng: Hãy chuẩn bị một kịch bản đầy đủ và chi tiết
nhưng đừng quá tỉ mỉ và tiểu tiết để có một khung sườn nội dung cho mọi người
được xem trước(quay phim, nhân vật) để mọi người hiểu về nội dung ý tưởng mà
cả nhóm muốn xây dựng. Đưa ra những ý tưởng mới mẻ, sáng tạo để thực hiện
những điều hay ho
Có những phương án dự phịng để sẵn sàng đáp ứng: Đừng quá phụ thuộc
vào một phương án duy nhất, mà phải có những phương án chuẩn bị để sẵn sàng
thay thế. MV của nhóm được quay trong cả một ngày ròng rã từ sáng sớm đến
đêm. Những địa điểm được dự kiến từ ban đầu là công viên Yên Sở nhưng phải
thay đổi thành công viên Bách Thảo Hà Nội vì lý do di chuyển và thời tiết. Ban


đầu, trong MV của nhóm có một cảnh quay là chàng trai cầm ô đi dưới mưa phùn
nhưng phải thay đổi vì hơm đó trời mưa rào và phải chuyển thành cảnh chàng trai
đi bộ trên vỉa hè sau khi trời mưa. Điều muốn nói ở đây là phải có những phương
án dự phòng để sẵn sàng thay thế và linh hoạt, chủ động trong mọi tình huống
Sau một thời gian cả nhóm làm việc với nhau thì sản phẩm của cả nhóm đã
hồn thành. Cảm ơn cơ đã hướng dẫn và đóng góp để cả nhóm hồn thành được
sản phẩm!




×