Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Phân tích vai trò của cách mạng công nghiệp đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội ở Việt nam. Liên hệ với ngành sản xuất ô tô tại Việt Nam. Bạn cần làm gì để góp phần thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.82 KB, 19 trang )

Mơn: Kinh tế Chính trị Mác- Lênin
Đề bài

Phân tích vai trị của cách mạng cơng nghiệp đối với sự
nghiệp phát triển kinh tế xã hội ở Việt nam. Liên hệ với
ngành sản xuất ô tô tại Việt Nam. Bạn cần làm gì để góp
phần thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hóa
hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay

Sinh viên thực hiện: Nhóm 4- KTCT(11): Nguyễn Thị Ngọc Minh,
Nguyễn Tiến Đạt, Nguyễn Thanh Trang, Trần Thị Thanh Thảo, Hoàng Thục
Anh, Nguyễn Hồng Khánh Linh, Trần Bình Dương, Đặng Hà Mai Anh,
Nguyễn Thùy Dương, Ngơ Hiểu Phương, Trần Bình Dương, Nguyễn Phương
Nhi, Nguyễn Đức Lộc, Vũ Dỗn Ngun Bình, Lê Thị Hương Trà


Mục lục
I. Phân tích vai trị của cách mạng cơng nghiệp đối với sự nghiệp phát triển
kinh tế xã hội ở Việt nam.........................................................................................1
1. CMCN là gì?........................................................................................................................................ 1
1.1. Khái niệm...................................................................................................................................... 1
1.2. Đặc điểm....................................................................................................................................... 1
2. Cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa là gì?....................................................................................................2
2.1.Khái niệm....................................................................................................................................... 2
2.2. Tính tất yếu của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta.............................................................2
3. Nội dung các cuộc CMCN trong lịch sử...............................................................................................2
CMCN lần I - giữa XVIII đến giữa XIX - khởi phát từ nước Anh.......................................................3
CMCN lần II - cuối XIX đến đầu XX...................................................................................................3
CMCN lần III - đầu thập niên 60 của XX đến cuối XX........................................................................3
CMCN lần IV....................................................................................................................................... 3
4. Vai trò và tác động của CMCN, đặc biệt là CMCN 4.0 đối với phát triển kinh tế xã hội......................3


a, Thế giới............................................................................................................................................3
b, Đối với Việt Nam.............................................................................................................................4

II. Liên hệ CMCN với sản xuất ô tô VN.................................................................9
1. Tổng quan ngành sản xuất ô tô ở VN...................................................................................................9
2. Tiềm năng và xu hướng phát triển của ngành ô tô Việt trong cách mạng 4.0......................................11
3. Định hướng:....................................................................................................................................... 13

III. Bạn cần làm gì để góp phần thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp
hóa hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay?................................................................14
1. Nhiệm vụ của VN trong quá trình CNH-HĐH...................................................................................14
4. Liên hệ với thanh thiếu niên Việt Nam...............................................................................................17


I. Phân tích vai trị của cách mạng cơng nghiệp đối với sự nghiệp phát triển
kinh tế xã hội ở Việt nam
1. CMCN là gì?
1.1. Khái niệm
Cách mạng cơng nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về chất trình độ của tư liệu lao
động trên cơ sở những phát minh đột phá về kỹ thuật và công nghệ trong quá trình phát
triển của nhân loại kéo theo sự thay đổi căn bản về phân công lao động xã hội cũng như
tạo bước phát triển năng suất lao động cao hơn hẳn nhờ áp dụng một cách phổ biến những
tính năng mới trong kỹ thuật - cơng nghệ đó vào đời sống xã hội.
1.2. Đặc điểm
Các đặc điểm chính liên quan đến Cách mạng Công nghiệp bao gồm công nghệ, kinh tế
xã hội và văn hóa. Những thay đổi về công nghệ bao gồm những nội dung sau: (1) sử
dụng các vật liệu cơ bản mới, chủ yếu là sắt và thép ;(2) sử dụng các nguồn năng lượng
mới, bao gồm cả nhiên liệu và động cơ, (3) phát minh ra các máy mới, chẳng hạn như
máy kéo sợi và máy dệt điện cho phép tăng sản lượng với chi phí sức người ít hơn; (4)
một tổ chức cơng việc mới được gọi là hệ thống nhà máy, kéo theo sự gia tăng phân cơng

lao động và chun mơn hóa chức năng;(5) những phát triển quan trọng trong giao thông
vận tải và thông tin liên lạc. Những thay đổi công nghệ này đã tạo ra khả năng tăng cường
sử dụng tài nguyên thiên nhiên và sản xuất hàng loạt các sản phẩm chế tạo.
Cũng có nhiều sự phát triển mới trong lĩnh vực phi công nghiệp (kinh tế xã hội và văn
hóa), bao gồm những điều sau: (1) cải tiến nông nghiệp giúp cung cấp lương thực cho một
lượng lớn dân số phi nông nghiệp hơn;(2) những thay đổi kinh tế dẫn đến sự phân bổ của
cải rộng rãi hơn, sự suy giảm của đất đai như một nguồn của cải khi sản xuất công nghiệp
gia tăng và thương mại quốc tế gia tăng; (3) những thay đổi chính trị phản ánh sự chuyển
dịch quyền lực kinh tế, cũng như các chính sách nhà nước mới tương ứng với nhu cầu của
một xã hội cơng nghiệp hóa; (4) những thay đổi, bao gồm cả sự phát triển của các thành
phố, sự phát triển của các phong trào của giai cấp cơng nhân, và sự xuất hiện của các mơ
hình chính quyền mới. Cuối cùng, có một sự thay đổi tâm lý: niềm tin vào khả năng sử
dụng tài nguyên và làm chủ thiên nhiên được nâng cao.
2. Nội dung các cuộc CMCN trong lịch sử
Dựa vào định nghĩa, ta có thể thấy được điều kiện ra đời của các cuộc CMCN dựa trên sự
phát triển, đổi mới của khoa học công nghệ và kỹ thuật. Các cuộc CMCN là biểu hiện của
mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất : sự phát triển của lực lượng sản
xuất có khả năng phá vỡ quan hệ sản xuất cũ, tạo ra quan hệ sản xuất mới. Để thấy được
1


những bước thay đổi về mặt khoa học gắn liền với sự phát triển về khả năng sản xuất như
nào, ta sẽ đi vào phân tích 4 cuộc CMCN tiêu biểu sau :
CMCN lần I - giữa XVIII đến giữa XIX - khởi phát từ nước Anh
Nền sản xuất hàng hóa trong ngành dệt ban đầu dựa trên cơng nghệ thủ công giản đơn,
quy mô nhỏ, lao động chân tay chuyển sang sử dụng các phương tiện cơ khí và máy móc
trên quy mơ lớn nhờ áp dụng các sáng chế kỹ thuật trong sản xuất công nghiệp.
Các phát minh tạo tiền đề: Thoi bay của John Kay ( 1733), Máy hơi nước của Jame Watt
(1784), công nghệ luyện sắt của Henry Cort ( 1784), tàu thủy tàu hỏa
CMCN lần II - cuối XIX đến đầu XX

Sự ra đời của những phương pháp quản lý sản xuất tiên tiến như sản xuất theo dây
chuyền, phân công lao động chuyên môn hóa đã thúc đẩy nâng cao sản xuất lao động
Thành tựu :
+ Ơ tơ, máy bay, đèn sợi đốt, điện thoại, tua bin hơi,…
+ Sự phát triển của các ngành vận tải, sản xuất thép ( công nghệ luyện thép Bessemer) ,
điện, hóa học và đặc biệt nhất là sản xuất và tiêu dùng.
+ Sự ra đời của những phương pháp quản lý sản xuất tiên tiến như sản xuất theo dây
chuyền, phân cơng lao động chun mơn hóa đã thúc đẩy nâng cao sản xuất lao động
CMCN lần III - đầu thập niên 60 của XX đến cuối XX
ĐK: Cách mạng công nghiệp lần thứ ba diwn ra khi có các tiến bộ về hạ tầng điện tử, máy
tính và số hóa, tạo động lực để hồn thiện q trình tự động hóa có tính hệ thống và đưa
tất cả các lĩnh vực trong nền kinh tế chuyển sang một trạng thái cơng nghệ hồn tồn mới
Thành tựu : hệ thống mạng, máy tính cá nhân, thiết bị điện tử sử dụng công nghệ số và
robot công nghiệp.
CMCN lần IV
Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư được hình thành trên cơ sở cuộc cách mạng số, gắn với
sự phát triển và phổ biến của Internet kết nối vạn vật với nhau (Internet of Things - IoT)
Có thể khái quát bốn đặc trưng chính của Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư: Một là, dựa
trên nền tảng của sự kết hợp cơng nghệ cảm biến mới, phân tích dữ liệu lớn, điện toán
đám mây và kết nối internet vạn vật sẽ thúc đẩy sự phát triển của máy móc tự động hóa và
hệ thống sản xuất thơng minh. Hai là, sử dụng công nghệ in 3D để sản xuất sản phẩm một
cách hồn chỉnh nhờ nhất thể hóa các dây chuyền sản xuất không phải qua giai đoạn lắp
ráp các thiết bị phụ trợ - công nghệ này cũng cho phép con người có thể in ra sản phẩm
2


mới bằng những phương pháp phi truyền thống, bỏ qua các khâu trung gian và giảm chi
phí sản xuất nhiều nhất có thể. Ba là, cơng nghệ nano và vật liệu mới tạo ra các cấu trúc
vật liệu mới ứng dụng rộng rãi trong hầu hết các lĩnh vực. Bốn là, trí tuệ nhân tạo và điều
khiển học cho phép con người kiểm sốt từ xa, khơng giới hạn về khơng gian, thời gian,

tương tác nhanh hơn và chính xác hơn.
3. Cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa là gì?
3.1.Khái niệm
Có nhiều khái niệm về cơng nghiệp hố, hiện đại hố nhưng theo quan niệm mới phù hợp
với điều kiện nước ta thì cơng nghiệp hố, hiện đại hố là q trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế gắn liền với đổi mới công nghệ, xây dựng cơ cấu vật chất-kỹ thuật, là quá trình
chuyển nền sản xuất xã hội từ trình độ cơng nghệ thấp sang trình độ cơng nghệ cao hơn,
nhờ đó mà tạo ra sự tăng trưởng bền vững và có hiệu quả của tồn bộ nền kinh tế quốc
dân.
Nói tóm lại đó là sự phát triển của lực lượng sản xuất từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện
đến hồn thiện. Thực hiện cơng nghiệp hố là nhằm phát triển kinh tế- xã hội, đưa nước ta
theo kịp các nước tiên tiến trên thế giới.
3.2. Tính tất yếu của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta
Có thể khái quát, với tầm nhìn chiến lược, Đảng và Nhà nước VN chủ trương kế thừa và
bổ sung, phát triển đường lối, tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
từ nay đến giữa thế kỷ XXI. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diwn ra mạnh mẽ.
Trọng tâm là thực hiện đồng thời cả hai q trình là chuyển đổi nền cơng nghiệp phụ
thuộc, gia công, lắp ráp sang chủ động nghiên cứu, ứng dụng, sáng tạo công nghệ và
chuyển đổi nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế số dựa trên nền tảng tri thức, đổi
mới, sáng tạo. Trong quá trình chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, đẩy mạnh cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa, nâng cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, khoa
học - công nghệ và đổi mới sáng tạo ln giữ vai trị trung tâm. Chính nguồn tài nguyên
trí tuệ này là nền tảng cốt lõi, để hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước.
4. Vai trò và tác động của CMCN, đặc biệt là CMCN 4.0 đối với phát triển kinh tế xã
hội
a, Thế giới
Nhìn chung, những cuộc cách mạng lần 1,2, và 3 đều có những mặt hạn chế nhất định,
khơng đáp ứng được với nhu cầu hiện đại hoá của thời đại. Tuy nhiên cuộc cách mạng
công nghệ thứ 4 đang trực tiếp ảnh hưởng đến nhiều mặt kinh tế, xã hội của thế giới


3


Về mặt kinh tế, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư có tác động đến tiêu dùng, sản
xuất và giá cả. Từ góc độ tiêu dùng và giá cả, mọi người dân đều được hưởng lợi nhờ tiếp
cận được với nhiều sản phẩm và dịch vụ mới có chất lượng với chi phí thấp hơn.
Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư cũng tác động tích cực đến lạm phát tồn cầu.
Nhờ những đột phá về cơng nghệ trong các lĩnh vực năng lượng, vật liệu, Internet vạn vật,
người máy, ứng dụng công nghệ in 3D đã giúp giảm mạnh áp lực chi phí đẩy đến lạm
phát tồn cầu nhờ chuyển đổi sang một thế giới hiệu quả, thông minh và sử dụng nguồn
lực tiết kiệm hơn.
Từ góc độ sản xuất, trong dài hạn, cuộc cách mạng công nghiệp lần này sẽ tác động hết
sức tích cực. Kinh tế thế giới đang bước vào giai đoạn tăng trưởng chủ yếu dựa vào động
lực khơng có trần giới hạn là công nghệ và đổi mới sáng tạo, thay cho tăng trưởng chủ
yếu dựa vào các yếu tố đầu vào luôn có trần giới hạn.
Tuy nhiên cuộc cách mạng cơng nghệ này đang tạo ra những thách thức liên quan đến
những chi phí điều chỉnh trong ngắn đến trung hạn do tác động khơng đồng đều đến các
ngành khác nhau: có những ngành sẽ tăng trưởng mạnh mẽ và có những ngành sẽ phải thu
hẹp đáng kể. Trong từng ngành, kể cả các ngành tăng trưởng, tác động cũng có sự khác
biệt giữa các doanh nghiệp, với sự xuất hiện và tăng trưởng nhanh của nhiều doanh
nghiệp tạo ra những công nghệ mới và sự thu hẹp, kể cả đào thải của các doanh nghiệp lạc
nhịp về cơng nghệ.
Chính vì vậy mà Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang vẽ lại bản đồ kinh tế trên
thế giới, với sự suy giảm quyền lực của các quốc gia dựa chủ yếu vào khai thác tài nguyên
và sự gia tăng sức mạnh của các quốc gia dựa chủ yếu vào công nghệ và đổi mới sáng tạo
Làn sóng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 không chỉ ảnh hưởng đến thế giới
mà còn ảnh hưởng rất sâu sắc đến tình hình kinh tế xã hội của Việt Nam. Bạn tiếp theo
đây sẽ nói rõ hơn…
b, Đối với Việt Nam
- Thứ nhất, Cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi mơ hình tăng trưởng và cách tiến

hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Điều đó đặt ra yêu cầu ngày càng lớn hơn
đối với quá trình tái cơ cấu các ngành và tái cơ cấu đầu tư. Hiện nay, tăng trưởng ở khu
vực có vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục tập trung ở các ngành khai thác tài nguyên, sử dụng
nhiều lao động, hạn chế trong chuyển giao cơng nghệ. Nguồn đầu tư nước ngồi vào các
ngành chế tạo sử dụng công nghệ thấp, nhân công rẻ, nhưng điều này sẽ là bắt lợi cho Việt
Nam.
4


- Thứ hai, Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra những thay đổi lớn các ngành công nghiệp
sản xuất chủ lực của đất nước. Những ngành chế biến thực phẩm, sản xuất điện tử, máy vi
tính và thiết bị viwn thông, dệt may... là những ngành công nghiệp sản xuất trọng điểm sẽ
chịu tác động sâu sắc nhất trước những biến động khó lường từ Cách mạng cơng nghiệp
4.0. Trong thời gian tới Cách mạng cơng nghiệp 4.0 sẽ có những ảnh hưởng lớn trong việc
thay đối phương thức tổ chức sản xuất của các ngành cơng nghiệp chính của Việt Nam.
Do vậy, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đối mới hoạt động sản xuất và khả năng
thích ứng nhanh chóng với những thay đối của thị trường có xu hướng suy giảm đáng kể.
- Thứ ba, Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ làm thay đổi và chuyển dịch cơ cấu mặt hàng
cũng như cơ cấu thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam. Cách mạng công nghiệp 4.0 tác
động nhanh và làm thay đổi các phương thức trong kinh doanh thương mại cả trên thị
trường nội địa cũng như hoạt động ngoại thương. Sự xuất hiện của các nền tảng toàn cầu,
trong một thế giới phẳng và các mơ hình kinh doanh mới sẽ dẫn tới các hình thức tổ chức
và văn hố doanh nghiệp có những thay đổi sâu sắc.
- Thứ tư, Cách mạng công nghiệp 4.0 làm thay đổi tính chất lao động và việc làm ở Việt
Nam. Cách mạng công nghiệp 4.0 sẽ tác động lớn tới lao động và việc làm, cũng như bản
chất của lao động trong cấu thành giá trị sản phẩm; có những việc làm mới với các yêu
cầu khác và trong một môi trường làm việc hay cách tổ chức khơng cịn giống như hiện
nay.
- Thứ năm, xuất hiện các mơ hình sản xuất kinh doanh mới. Cách mạng cơng nghiệp 4.0
cho phép thay thế nguồn lực tài chính bằng nguồn lực tri thức và trí tuệ, cho phép tạo ra

những cơ hội đầu tư và phát triển mạnh mẽ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Việc phát
triển ngày một rộng của internet vạn vật cho phép các công ty này tiếp cận tốt hơn với
từng đơn vị, từ đó có thể theo dõi và đánh giá hiệu quả của họ trong thời gian thực. Như
vậy, với Cách mạng công nghiệp 4.0, các doanh nghiệp khởi nghiệp dw dàng hơn, vốn ít
hơn trong khi mang lại lợi nhuận lớn trong thời gian ngắn hơn.
- Thứ sáu, xuất hiện nhiều loại hình hoạt động thương mại mới. Các phương thức kinh
doanh thương mại mới như thương mại điện tử, thành toán điện tử, giao dịch điện tử... sẽ
làm thay đổi, thậm chí triệt tiêu các hoạt động kinh doanh truyền thống. Thị trường
thương mại điện tử vì thế cũng được mở rộng, mơ hình thương mại điện tử ngày càng đổi
mới. Các chuỗi cung ứng truyền thống với sự hỗ trợ của sức mạnh lan tỏa của số hóa và
cơng nghệ thông tin trở thành chuỗi cung ứng thông minh, đem lại hiệu quả cho nền kinh
tế số nói chung cũng như thương mại điện tử nói riêng. Cách mạng công nghiệp 4.0 làm
giảm đáng kể chi phi giao dịch, vận chuyển, góp phần giảm giá bán sản phẩm hàng hóa và
dịch vụ, giảm chi phí trong q trình lưu thông và phân phối sản phẩm.
5


Tương tự như với nhiều nước trên thế giới, cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư có tác
động tích cực đến tiêu dùng, giá cả và môi trường ở Việt Nam. Tuy nhiên, các nước đã
phát triển đã áp dụng được CMCN vào trong đời sống thường ngày trước Việt Nam chúng
ta khoảng chục năm trước. Điều đấy cũng đã đặt ra cho Việt Nam một thách thức khá lớn
khi cố đuổi kịp các nước trên thế giới. Tác động này có sự khác biệt giữa các ngành theo
phân loại truyền thống:
- Nhóm ngành năng lượng
Nhóm ngành này cung cấp các đầu vào chiến lược cho nền kinh tế. Tuy nhiên tác động có
sự khác biệt giữa dầu khí và điện năng, do có một sự khác biệt căn bản giữa hai phân
ngành này: dầu khí có thể xuất nhập khẩu được và do vậy chịu sự chi phối của giá thế
giới, trong khi đó điện năng cơ bản là khơng.
* Ngành dầu khí của Việt Nam hiện nay đang chịu áp lực rất lớn, trước tiên là do sự suy
giảm tăng trưởng của Trung Quốc. Việc đầu tàu của kinh tế thế giới “ngốn nhiều năng

lượng và nguyên vật liệu” này chạy chậm lại ảnh hưởng mạnh đến các ngành dầu khí và
khai thác tài nguyên. Một nguyên nhân khác mang tính căn bản và có tác động dài hạn
hơn là do có những đột phá trong lĩnh vực năng lượng và vận tải, nhu cầu đối với dầu thơ
khó có thể tăng mạnh.
* Ngành điện có thể được hưởng lợi khá nhiều nhờ những đột phá trong công nghệ năng
lượng tái tạo,trước hết là công nghệ ứng dụng năng lượng mặt trời cũng đã tiến bộ rất
nhiều ở một số nước tiên tiến như Mỹ, Đức v.v… với tiềm năng phổ biến nhanh trên toàn
cầu nhờ giá sản xuất giảm đáng kể.

- Nhóm ngành cơng nghiệp chế tạo
Đây là nhóm ngành mà Việt Nam sẽ phải chịu tác động mạnh nhất vì ba lý do: Thứ nhất,
tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến nhóm ngành này rất mạnh. Thứ
hai, cơ chế lan truyền tác động của cơng nghệ trong kinh tế tồn cầu rất nhanh thông qua
kênh xuất nhập khẩu do bản chất thương mại quốc tế cao của nhóm ngành này (tradable
sector). Thứ ba, những đột phá về công nghệ, đặc biệt là những tiến bộ vượt bậc trong tự
động hóa và cơng nghệ in 3D đang làm đảo ngược dịng thương mại theo hướng bất lợi
cho các nước như Việt Nam do làm giảm mạnh lợi thế lao động giá rẻ tại đây. Tác động
đến một số phân ngành cụ thể như sau:
* Ngành dệt may, giày dép
6


Có một số đột phá cơng nghệ quan trọng đang vẽ lại bức tranh của ngành này trên phạm
vi toàn cầu: (i) công nghệ chế tạo đắp dần, máy chụp thân thể, thiết kế bằng máy tính giúp
có thể sản xuất các sản phẩm hàng loạt các sản phẩm phù hợp với những thông số đơn lẻ
của từng khách hàng; (ii) công nghệ nano giúp các sản phẩm dệt may, giày dép có thể tích
hợp các chức năng theo dõi sức khỏe (đo nhịp tim, lượng calo giải phóng liên tục v.v…);
(iii) tự động hóa khâu cắt và khâu may (sử dụng robots, trong khâu may còn được gọi là
sewbots).
* Ngành điện tử

Ngành điện tử trong những năm gần đây có những tiến bộ vượt bậc nhờ sự hiện diện của
các tập đồn đa cơng nghệ đa quốc gia dẫn dắt các chuỗi giá trị toàn cầu. Với lợi thế
tương đối về lao động giá rẻ, và vị trí địa kinh tế rất thuận lợi, Việt Nam đã hưởng lợi
nhiều từ q trình này, là ngơi sao đang lên trong con mắt các nhà bình luận quốc tế nhờ
xuất khẩu điện tử tăng mạnh.
- Nhóm ngành dịch vụ
* Ngành tài chính - ngân hàng
Tuy các sản phẩm ngân hàng kết hợp với kỹ thuật mới đã và đang được đầu tư triển khai,
và dịch vụ ngân hàng điện tử được triển khai ở tất cả các ngân hàng, nhưng kết quả vẫn
còn hạn chế. Lượng khách hàng sử dụng các sản phẩm này vẫn chiếm phần nhỏ. Thói
quen dùng tiền mặt cũng như tâm lý e ngại việc bảo mật thông tin cá nhân, và lo sợ bị mất
cắp thông tin tài khoản khi sử dụng dịch vụ Internet banking của người dân khiến các loại
hình dịch vụ này chưa phát triển mạnh.
* Ngành du lịch
Đây là ngành có nhiều triển vọng, có nhiều tiềm năng đóng vai trị ngày một to lớn hơn ở
Việt Nam vì một số lý do. Thứ nhất, mặc dù thương mại tồn cầu có xu hướng suy giảm
rõ nét kể từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, ngành du lịch toàn cầu lại có xu
hướng tăng trưởng tốt, và xu hướng này được dự báo sẽ tiếp tục được duy trì trong tương
lai. Thứ hai, ngành này ít chịu ảnh hưởng của q trình tự động hóa.Thứ ba, các sản phẩm
du lịch cũng mang tính chuyên biệt, gắn với giá trị văn hóa, lịch sử, thiên nhiên, bởi vậy
nên ít chịu áp lực cạnh tranh quốc tế hơn so với nhiều ngành khác.
Thách thức đối với ngành lại là: làm thế nào có thể sử dụng hiệu quả nhất những cơng
nghệ hiện đại để giúp đẩy mạnh tiếp thị, khuếch trương hình ảnh ở trong nước cũng như
ra quốc tế, giảm bớt chi phí v.v… để tiếp tục thúc đẩy ngành này phát triển, cũng như
nâng giá trị gia tăng của các sản phẩm du lịch. Một thách thức khác là làm thế nào ngành
7


du lịch có thể tăng khả năng hấp thụ lao động rút ra ngành nông nghiệp trong bối cảnh các
ngành chế tạo thâm dụng lao động ở Việt Nam có thể gặp khó khăn như được nêu ở trên.

=> CMCN 4.0 đang diwn ra với tốc độ nhanh theo cấp số nhân và tác động mạnh đến Việt
Nam, cả thuận lợi cũng như bất lợi. Nếu tận dụng tốt cơ hội và vượt qua các thách thức,
Việt Nam sẽ có khả năng thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước tiên tiến và thực
hiện được mục tiêu sớm trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; ngược lại,
khoảng cách phát triển với các nước đi trước sẽ tiếp tục gia tăng.

8


II. Liên hệ CMCN với sản xuất ô tô VN
1. Tổng quan ngành sản xuất ô tô ở VN
Trước năm 1990, Việt Nam chủ yếu nhập khẩu ôtô từ các nước xã hội chủ nghĩa. Thời
gian này khơng có doanh nghiệp nào đầu tư lắp ráp, sản xuất ôtô. Các doanh nghiệp cơ
khí lớn của Việt Nam chủ yếu làm công việc sửa chữa và đại tu xe.
Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam phát triển muộn hơn so các nước trong khu vực khoảng
30 năm. Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập, Việt Nam đã có những giải pháp chiến lược dài
hạn cho công nghiệp ô tô, coi ngành này là ngành tạo động lực quan trọng thúc đẩy sự
nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, cần được khuyến khích phát triển bằng những
chính sách ổn định, nhất quán và dài hạn. Đồng thời đưa Việt Nam trở thành nước có
ngành cơng nghiệp ơ tơ phát triển, đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng và an toàn môi
trường, phù hợp với các cam kết quốc của Việt Nam trong quá trình hội nhập
Kể từ khi Việt Nam tiến hành cải cách kinh tế theo hướng thị trường vào năm 1986, việc
tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng của ngành chế tạo trong GDP và hình
thành một nền tảng cơng nghiệp cơng nghệ cao ln là ưu tiên hàng đầu của đất nước. Do
đó, ngành công nghiệp ô tô với hàm lượng công nghiệp và công nghệ cao tinh vi cũng
như tiềm năng tạo ra hiệu ứng lan tỏa luôn là một trong những ngành công nghiệp chiến
lược mà Việt Nam muốn phát triển. Ví dụ, vào năm 2004, chính phủ đã coi ngành công
nghiệp ô tô là một ngành rất quan trọng cần ưu tiên phát triển. Tương tự, năm 2007,
chính phủ đã xếp ngành công nghiệp ô tô là một trong những ngành “công nghiệp mũi
nhọn”.

- Thuân lợi: dân số nước ta hiện nay vào khoảng hơn 96 triệu người, trong khi đó GDP
đầu người (năm 2020) đạt 3.521 USD. Tuy nhiên, lượng ơ tơ trên đầu người cịn rất thấp,
ở mức 23 xe trên 1.000 người. Chuyên gia này dẫn chứng, các nước khác tại Đơng Nam
Á có tỉ lệ này cao hơn rất nhiều. Điển hình như Brunei 721 xe/1000 người, tương tự
Malaysia đạt 443; Thái Lan ở mức 226, Singapore là 176, Indonesia 87, trong khi
Philippines cũng đạt 38. Việt Nam chỉ nhỉnh hơn Cambodia, Lào và Myanmar.
Về mặt chính sách, Việt Nam hiện nay cũng đã ký kết nhiều định thương mại tự do như
ATIGA, CPTTP, EVFTA… Để được hưởng ưu đãi từ các hiệp định thương mại tư do này,
tỉ lệ nội địa hóa nội khối 40% đối với ATIGA và 55% đối với CPTPP và EVFTA. Đây là
những yếu tố theo chuyên gia này khá hấp dẫn các nhà đầu tư (trong và ngoài nước) đầu
tư sản xuất ô tô tại Việt Nam.
- Thách thức:

9


+ Dù đã phát triển hơn 20 năm nhưng thị trường ơ tơ Việt Nam vẫn cịn rất nhỏ bé. Năng
lực sản xuất trong ngành công nghiệp hỗ trợ ô tơ Việt Nam đang cịn thấp. trình độ cơng
nghệ kỹ thuật còn nhiều hạn chế nên chưa đáp ứng được yêu cầu khắt khe của các liên
doanh. Một nguyên nhân khác là do thiếu chun mơn hố sản xuất, dẫn đến linh kiện sản
xuất tại Việt Nam có giá cao hơn các nước trong khu vực từ 2-3 lần. Bên cạnh đó, mơi
trường sản xuất kinh doanh của ngành cơng nghiệp ơ tơ cịn thiếu chính sách đột phá và
cịn tồn tại một số hạn chế
+ Khó khăn lớn nhất của ngành công nghiệp ôtô Việt Nam là quy mô thị trường nhỏ bé
chỉ bằng 1/4 hoặc 1/5 so với Thái Lan và Indonesia; tỷ lệ khấu hao cao, sản lượng tiêu thụ
thấp nên giá xe ô tô sản xuất và lắp ráp tại Việt Nam cao hơn nhiều so với giá xe khu vực
và thế giới. Đó là chưa kể, kinh nghiệm và năng lực của nhà sản xuất thấp; kỹ năng, trình
độ chun mơn sâu của người lao động ở những mặt hàng phức tạp, đòi hỏi tay nghề cao
còn hạn chế.
+ Về hoạt động sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước tuy đạt được những kết quả nhất định

song vẫn chưa đạt được tiêu chí của ngành sản xuất ô tô thực sự, phần lớn mới chỉ ở mức
độ lắp ráp đơn giản; chưa tạo được sự hợp tác - liên kết và chun mơn hóa giữa các
doanh nghiệp sản xuất - lắp ráp và sản xuất phụ tùng, linh kiện; chưa hình thành được hệ
thống các nhà cung cấp nguyên vật liệu và sản xuất linh kiện quy mô lớn. Để làm ra được
một chiếc ô tô phải cần từ 30.000 - 40.000 chi tiết, linh kiện khác nhau. Vì vậy, ngành
cơng nghiệp ơ tơ cần sự hợp tác của rất nhiều ngành công nghiệp khác như: Ngành cơ khí
chế tạo, ngành điện tử, ngành cơng nghiệp hố chất… Song việc liên kết giữa các ngành
sản xuất cịn lỏng lẻo, chưa có sự kết hợp chặt chẽ nên hiệu quả chưa cao. Hiện nay, chỉ
có một số ít nhà cung cấp có thể tham gia vào chuỗi cung ứng của các nhà sản xuất, lắp
ráp ô tô tại Việt Nam. Số lượng nhà cung cấp của Việt Nam trong ngành công nghiệp ô tô
là quá ít so với Thái Lan. Thái Lan có khoảng 700 nhà cung cấp cấp 1. Trong khi đó, Việt
Nam chưa đạt con số 100. Thái Lan có khoảng 1.700 nhà cung cấp cấp 2 và 3, trong khi
Việt Nam chỉ chưa tới 150. Phụ tùng linh kiện ô tô được sản xuất tại Việt Nam chủ yếu là
những phụ tùng thâm dụng lao động, cơng nghệ đơn giản như: kính, săm, lốp…
Việt Nam là khu vực hưởng lợi ít nhất trong chuỗi cung ứng và sản xuất của các hãng ô
tô: 2018 là năm đầu tiên theo lộ trình, ô tô nhập khẩu từ ASEAN sẽ miwn thuế nhập khẩu.
Tuy nhiên, với năng lực sản xuất đang còn yếu kém thì có thể thấy rằng, Việt Nam được
hưởng lợi rất ít trong chuỗi cung ứng và sản xuất của các hãng ơ tơ trong khu vực. Trong
đó, các hãng đang có xu hướng thu hẹp sản xuất CKD (100% linh kiện được nhập khẩu)
và chuyển qua nhập khẩu nguyên chiếc từ nước khác. Hy vọng chỉ dừng ở hai hãng

10


trưởng thành muộn là Kia và Huyndai của Hàn Quốc. Các hãng này cũng chỉ mới sản
xuất và tiêu thụ ở thị trường Việt Nam.
2. Tiềm năng và xu hướng phát triển của ngành ô tô Việt trong cách mạng 4.0
Cuô Žc CMCN 4.0 dựa trên nền tảng công nghê Ž số và tích hợp các cơng nghê Ž thơng minh
để tối ưu hóa quy trình, phương thức sản xuất; đă Žc biê Žt là những công nghê Ž đang và sẽ có
tác đơ Žng lớn như cơng nghê Ž in 3D trong chế tạo sản phẩm, công nghê Ž sinh học, công nghê Ž

vâtŽ liê Žu mới, công nghê Ž tự đơ Žng hóa, robot,… Điều này tác động đến ngành công nghiệp
ôtô sẽ phát triển theo 4 xu hướng chính bao gồm: tự động hóa, kết nối, xe điện và chia sẻ
xe như một dịch vụ. Tuy nhiên, trên thực tế xe ơ tơ tích hợp các cơng nghệ 4.0 vẫn là điều
mới mẻ tại Việt Nam và chưa có nhiều cơng ty tham gia, kể cả trong lĩnh vực sản xuất xe
hơi lẫn phát triển phần mềm.
Lợi ích công nghiệp 4.0 đối với ngành ô tô:
- Quản lý chuỗi cung ứng.
- Nâng cao khả năng tự giám sát.
- Có khả năng điều chỉnh theo ý khách hàng.
- Tính linh hoạt trong việc kết nối cơng việc.
Dưới góc nhìn của doanh nghiệp, ơng Nguywn Nam Khang đến từ Công ty MercedesBenz Việt Nam cho biết với cơ sở hạ tầng đã chuẩn bị sẵn cho công nghiệp 4.0, hãy cùng
tưởng tượng ngày này của vài năm nữa những chiếc xe ơtơ có thể “trị chuyện” với nhau,
giao tiếp với nhau, kết nối với các hệ thống công cộng khác và trở thành những “người
bạn” thân thiết với con người.
Hiện nay tất cả các nhà nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và sản xuất ôtô đang tập trung phát
triển cơng nghệ theo ba xu hướng chính và sẽ gắn kết với nhau để tạo thành một khối
cùng phát triển trong tương lai khơng xa. Đó là cơng nghệ thiết kế, chế tạo và sản xuất
phần cứng hợp với thời đại; công nghệ phần mềm điều khiển thông minh và sử dụng trí
tuệ nhân tạo; cơng nghệ kết nối và giao tiếp.
Cả ba hướng phát triển trên đều phục vụ cho một mục đích duy nhất là biến một chiếc xe
từ phương tiện chuyên chở đơn thuần thành một “người bạn” thơng minh có khả năng
giao tiếp, kết nối với vạn vật xung quanh thơng qua việc tích hợp trí thông minh nhân tạo
để chiếc xe trở nên thông minh và an tồn hơn.
Đồng quan điểm trên, ơng Nguywn Hữu Thái Hịa, Chủ tịch iBosses Việt Nam (Tập đồn
Bưu chính Viwn thông), mô phỏng chiếc xe thông minh là người lái có thể chọn điểm đến,
11


xe sẽ chạy theo con đường thông minh nhất do phần mềm IT điều khiển bằng GPS với tốc
độ 40 km/h, kết cấu gọn nhẹ, có thể chui vào các tòa nhà.

Chiếc xe chạy điện chở tối đa 6 người và chỉ nặng dưới 500kg, trạm dừng xe chỉ khoảng
5m2, không tiếng ồn và ô nhiwm. Khi cất, gửi, hay lấy xe chỉ cần ấn lệnh trên điện thoại
thông minh xe sẽ tự tìm đến.
Nếu trước đây, các yếu tố quyết định sự khác biệt của những chiếc xe là động cơ, hộp số,
bộ dẫn động, vô lăng điều khiển và xăng dầu... thì ngày nay, ơtơ giống như một chiếc máy
tính. Phần mềm và điện đã thay thế chức năng của các yếu tố cơ học, con người và nhiên
liệu. Điều đó khiến cho ơtơ khơng cịn là cỗ máy bốn bánh thuần cơ khí mà được trang bị
hàng loạt các ứng dụng công nghệ giúp lái xe an tồn hơn, đem lại trải nghiệm mới cho
người dùng.
Để khơng bỏ lỡ thời cơ và quyết tâm thúc đẩy phát triển mảng cơng nghệ ơtơ, tại Việt
Nam đã có nhiều doanh nghiệp đã đầu tư nghiên cứu và bước đầu có những kết quả nhất
định (từ năm 2016, FPT đã thành lập một công ty chuyên hoạt động trong lĩnh vực này
với quy mô 700 người; giữa năm 2017, những ứng dụng cơng nghệ mới nhất về xử lý
hình ảnh, trí tuệ nhân tạo, học sâu (deep learning) đã được FPT đưa vào thử nghiệm trên
xe ơtơ mơ hình).
Cơng ty TNHH Sản xuất và kinh doanh Vinfast hiện đã đầu tư/ trang bị hàng nghìn robot
tự động cho nhà máy sản xuất, lắp ráp ơ tơ tại Hải Phịng.
Trong cách mạng 4.0, ngành ơ tơ Việt dần có xu hướng phát triển thị trường ô tô điện.
Vinfast gần đây đã công bố sẽ dừng dần hoạt động sản xuất xe xăng đến cuối năm nay để
tập trung vào xe điện. Hiện tại, xe xăng của Vinfast chiếm gần 11% thị phần ơ tơ trong
nước, do đó tạo nhiều cơ hội cho các hãng xe khác phát triển và giành vị thế dẫn đầu.
Ngoài ra, do Vinfast là một trong những cơng ty có khả năng cạnh tranh cao về giá, việc
thương hiệu này rời thị trường có thể giúp giảm bớt đáng kể áp lực cạnh tranh giảm giá
đối với các hãng xe khác. Trong 2021, Vinfast ra mắt mẫu xe điện e34 đầu tiên được lắp
ráp trong nước và bắt đầu đầu tư mạnh vào trạm sạc điện với ước tính khoảng 2.000 trạm
sạc điện (40.000 điểm sạc) trên khắp Việt Nam. Điều này mở ra xu hướng xe điện mới tại
Việt Nam có thể thay đổi đáng kể thị trường ô tô trong thời gian tới nhờ tốc độ phát triển
nhanh chóng và nhiều ưu đãi từ Chính phủ ở thời điểm hiện tại
ViêcŽ nắm bắt kịp thời các thành quả của c Žc CMCN 4.0 có thể coi là chìa khóa, cơ hơ Ži
để tạo bước phát triển mang tính đơ Žt phá cho ngành cơng nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô của

Việt Nam trong thời gian tới nhằm thực hiê Žn thành cơng q trình cơng nghê Ž hóa. Tăng
cường hợp tác nhằm phát triển công nghiê Žp 4.0 sẽ giúp các quốc gia tâ Žn dụng lợi thế của
12


c Žc CMCN 4.0. Hiện tại Việt Nam có hai doanh nghiệp tiên phong đầu tư nghiên cứu và
bước đầu đã có những kết quả nhất định đó là chính là FPD và VinFast.
3. Định hướng:
Với cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin tương đối phát triển tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp sản xuất, lắp ráp ôtô có khả năng tiếp cận nhanh chóng với các thành quả cơng
nghiệp 4.0, có thể coi là chìa khóa, cơ hội để tạo bước phát triển mang tính đột phá trong
ngành cơng nghiệp ơtơ Việt Nam.
Cần có tư duy 4.0 để xác định xu hướng cho ngành ô tô Việt Nam
Có thể nói rằng đại đa số sáng tạo của xe hơi hiện nằm ở phần mềm. Các nhà sản xuất ơtơ
hiểu rằng xe hơi khơng cịn là "lãnh địa bất khả xâm phạm" của họ nữa mà là lãnh địa của
các cơng ty cơng nghệ.
Do đó, trong giai đoạn cách mạng 4.0 phát triển mạnh mẽ như hiện nay, nhóm 4 thấy
rằng, Việt Nam cần tận dụng triệt để cơ hội nó mang lại, bên cạnh đó là cần có tư duy 4.0
để xác định ngành cơng nghiệp ơ tô Việt Nam sẽ phát triển như thế nào trong vòng 10
năm tới. Bởi hiện cuộc CMCN 4.0 đã đi vào các nhà máy sản xuất ô tô 4.0 trên thế giới
hồn tồn tự động
Việc áp dụng cách mạng cơng nghiệp 4.0 là giải pháp để năng cao nâng lực và hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị sản xuất, lắp ráp ô tô. Các khu phức hợp cần
tiên phong áp dụng công nghiệp 4.0.
Thay đổi là tất yếu, Cách mạng công nghiệp 4.0 vừa là thách thức và cơ hội để ngành ô tô
Việt Nam đầu tư đổi mới cơng nghệ theo hướng tự động hố thơng minh và thay đổi mơ
hình kinh doanh mới phù hợp với u cầu tình hình mới.
Có thể nói, tương lai công nghiệp ô tô Việt Nam phụ thuộc vào tư duy công nghệ 4.0!

13



III. Bạn cần làm gì để góp phần thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp
hóa hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay?
1. Nhiệm vụ của VN trong quá trình CNH-HĐH
Nhìn chung VN đã tạo những điều kiện cần thiết trên tất cả các mặt của đời sống sản xuất
xã hội để thực hiện q trình hiện đại hố, cơng nghiệp hóa. Các điều kiện chủ yếu được
quan tâm đến là: tư duy phát triển, thể chế và nguồn lực; môi trường quốc tế thuận lợi cần
thực hiện những điều sau đây để tiếp tục hồn thiện q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước:
- Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện đại
Nhiệm vụ trọng tâm của một đất nước đang phát triển như VN là cơ khí hóa nhằm thay
thế lao động thủ cơng bằng lao động sử dụng máy móc, để nâng cao năng suất lao động.
Để phát triển lực lượng sản xuất, từng bước xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, q
trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa địi hỏi xây dựng và phát triển ngành cơng nghiệp sản
xuất tư liệu sản xuất vì đây là ngành có vị trí quan trọng quyết định cho sự phát triển của
các ngành khác. Khi nghiên cứu lý luận về tái sản xuất trong chủ nghĩa tư bản, V.I.Lê-nin
đã rút ra quy luật: cần phải ưu tiên phát triển sản xuất tư liệu sản xuất để chế tạo ra tư liệu
sản xuất.
Việc đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ ở nước ta hiện nay phải gắn liền với phát
triển kinh tế tri thức.
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả
Trong hệ thống các cơ cấu kinh tế thì cơ cấu ngành kinh tế (CN-NN-DV) giữ vai trị quan
trọng nhất vì nó phản ánh trình độ phát triển của nền kinh tế và kết quả của q trình thực
hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướng hiện đại,
hiệu quả chính là q trình tăng tỷ trọng của ngành CN và DV, giảm tỷ trọng của ngành
NN trong GDP. Điều này phải gắn liền với sự phát triển của phân cơng lao động trong và
ngồi nước, từng bước hình thành các ngành, các vùng chuyên mơn hóa sản xuất, để khai
thác thế mạnh, nâng cao năng suất lao động, đồng thời phát huy những nguồn lực có sẵn.
- Từng bước hồn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực

lượng sản xuất
Mục tiêu của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân ở nước ta là nhằm xây
dựng chủ nghĩa xã hội, vì vậy phải củng cố và tăng cường hồn thiện quan hệ sản xuất.
Trong đó thực hiện thường xuyên nhiệm vụ hoàn thiện quan hệ sở hữu, quan hệ phân

14


phối, quan hệ quản lý, phân bổ nguồn lực theo hướng tạo động lực cho phát triển, giải
phóng sức sáng tạo của các tầng lớp nhân dân.
Sẵn sàng thích ứng với tác động của bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0)

Để thích ứng với tác động của cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa ở Việt Nam cần thực hiện những nội dung chủ yếu sau:
Thứ nhất, hoàn thiện thể chế, xây dựng hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia để nâng cao
năng suất, chất lượng, thúc đẩy nghiên cứu và triển khai. Cải thiện khung pháp lý, tăng
nguồn vốn con người, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo trong khu vực doanh nghiệp. Phát huy
vai trò của các trường đại học, viện, trung tâm nghiên cứu có chất lượng cao ở trong
nước, đồng thời kết nối với mạng lưới tri thức tồn cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ
tư (4.0).
Thứ hai, nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụng những thành tựu của cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ tư (4.0). Huy động ở mức cao nhất các nguồn lực phục vụ cho nghiên cứu,
triển khai, ứng dụng các thành tựu của cách mạng công nghiệp vào sản xuất, kinh doanh,
dịch vụ và đời sống. Để thích ứng với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và nâng cao sức
cạnh tranh của doanh nghiệp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tối ưu hóa mơ hình kinh
doanh.
Thứ ba, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứng phó với những tác động tiêu cực của cách
mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0). Trong đó cần thực hiện các nhiệm vụ:
 Xây dựng và phát triển hạ tầng kỹ thuật về công nghệ thông tin và truyền thông,
chuẩn bị nền tảng kinh tế số.

 Thực hiện chuyển đổi số nền kinh tế và quản trị xã hội.
 Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn
 Phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng сао.
4. Liên hệ cá nhân
Nếu nhà nước có vai trị điều tiết nền kinh tế, đặc biệt là nền kte định hướng xhcn trong
thời đại cơng nghiệp hóa hiện đại hóa thì cá nhân là hạt nhân đóng góp của nền kinh tế,
đặc biệt là thành phần thanh thiếu niên. Là 1 trong những thiếu niên thuộc lớp trẻ của
ViệViệt Nam, các bạn trong lớp hãy cùng nhóm chúng mình tìm hiểu những điều nên làm
với vai trị là cơng dân VN để đóng góp vào sự nghiệp CN hóa, HD hóa đất nước nhé

15


Với vai trị nịng cốt đóng góp trong sự phát triển của CNH- HĐH đất nước, mỗi cá nhân
nói riêng và các bạn sinh viên nói chung cần nhận thức được rõ những trách nhiệm của
bản thân:
- Cần phải tích cực học tập, nâng cao trình độ lý luận chính trị, bồi đắp tư tưởng cách
mạng trong sáng. Phải có lập trường tư tưởng vững vàng, có lịng u nước, có niềm tin
vào sự lãnh đạo của Đảng và sự nghiệp mới. Tích cực tham gia vào các cuộc đấu tranh
bảo vệ Đảng, Nhà nước, đấu tranh chống tham nhũng, tệ nạn xã hội...
- Luôn học tập tốt để nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, kỹ thuật và tay nghề.
- Cần tích cực tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các
đoàn thể nhân dân. Tự nguyện, tự giác tham gia vào các hội của thanh niên, phấn đấu trở
thành đoàn viên, đảng viên xuất sắc.
- Cần phải tích cực tham gia vào việc xây dựng môi trường xã hội lành mạnh và mơi
trường sinh thái trong lành, sạch đẹp. Tích cực tham gia phịng chống ơ nhiwm mơi
trường, suy thối mơi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu.
- Cần phải xung kích đi đầu trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc
phòng an ninh. Tích cực tham gia các chương trình, dự án của địa phương; tự nguyện, tự
giác tham gia thực hiện nghĩa vụ quân sự, tham gia các hoạt động bảo vệ Tổ quốc và giữ

gìn an ninh trật tự an toàn xã hội.
- Chủ động tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế; tham gia giải quyết các vấn đề tồn
cầu; tham gia vào cơng tác ngoại giao nhân dân để nâng tầm ảnh hưởng của Việt Nam
trên trường quốc tế; chủ động và tham gia có hiệu quả vào giải quyết các vấn đề toàn cầu
như: giữ gìn hịa bình, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, chống khủng bố, bảo vệ mơi trường và
ứng phó với biến đổi khí hậu tồn cầu, hạn chế sự bùng nổ dân số, phòng ngừa và đẩy lùi
các dịch bệnh hiểm nghèo…
- Nhận thức đúng đắn về sự cần thiết khách quan và tác dụng to lớn của CNH – HĐH đất
nước, một nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ tiến lên CNXH
- Xây dựng cho bản thân động cơ, quyết tâm, phương pháp học tập góp phần tạo nguồn
nhân lực có chất lượng cao cho đất nước.
- Biết lựa chọn ngành nghề phù hợp với khả năng, ra sức học tập nắm bắt kĩ thuật công
nghệ để sau khi ra trường phục vụ trực tiếp sự nghiệp CNH – HĐH.
Bên cạnh đó, trong xu hướng hội nhập kinh tế, chúng ta cần:
- Nhận thức sâu sắc về thời cơ và thách thức do hội nhập kinh tế quốc tế mang lại
16


- Xây dựng chiến lược và lộ trình hội nhập kinh tế phù hợp
- Tích cực, chủ động tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế và thực hiện đầy đủ các
cam kết của Việt Nam trong các liên kết kinh tế quốc tế và khu vực
- Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp
- Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế
- Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ của Việt Nam

17




×