Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

ĐATN - TK Hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư an hữu huyện cái bè tỉnh tiền giang công suất 300m3ngày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.53 MB, 128 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM
KHOA MÔI TRƯỜNG

NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI
CHO KHU DÂN CƯ AN HỮU HUYỆN CÁI BÈ
TỈNH TIỀN GIANG CÔNG SUẤT
300M3/NGÀY.ĐÊM
SVTH: Trần Thị Thương
MSSV: 0450020298
LỚP: 04KTMT03
GVHD: TS. Bùi Thị Thu Hà

TP.HCM, 08/2020
1


BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN
VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM
--------------KHOA MÔI TRƯỜNG
BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------------

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Họ và tên: TRẦN THỊ THƯƠNG

MSSV: 0450020298

Ngành: Công nghệ kỹ thuật môi trường

Lớp: 04KTMT03

Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường
1. Tên đồ án: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư An Hữu Huyện Cái
Bè Tỉnh Tiền Giang công suất 300 m3/ ngày đêm.
2. Nhiệm vụ đồ án:
- Lập bản thuyết minh tính tốn bao gồm:
✔ Tổng quan về nước thải được cho trong đề tài và đặc trưng của nước thải.
✔ Đề xuất 02 phương án công nghệ xử lý nước thải được yêu cầu xử lý, phân
tích so sánh hai phương án.
✔ Tính tốn các cơng trình đơn vị của 2 phương án.
✔ Tính tốn và lựa chọn thiết bị cho các cơng trình đơn vị tính tốn trên.
✔ Khái tốn sơ bộ chi phí xây dựng cơng trình.
- Vẽ tối thiểu 7-8 bản vẽ.
3. Ngày giao nhiệm vụ: 10/01/2020
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 04/08/2020
5. Họ và tên người hướng dẫn: TS. Bùi Thị Thu Hà
6. Phần hướng dẫn: Toàn bộ đồ án
7. Ngày bảo vệ đồ án: 12/08/2020
8. Kết quả bảo vệ Đồ án: ⬜Xuất sắc;
⬜Giỏi; ⬜Khá;
⬜Đạt
Nội dung Đồ án tốt nghiệp đã được bộ môn thông qua.
TPHCM, Ngày 20 tháng 8 năm 2020

NGƯỜI PHẢN BIỆN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN

TS. Nguyễn Xuân Trường

TS. Bùi Thị Thu Hà

CHỦ NHIỆM BỘ MƠN

PGS.TS Lê Hồng Nghiêm

TRƯỞNG KHOA

PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hà
i


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa
Môi trường cùng tồn thể thầy cơ bộ mơn đã tạo điều kiện và đồng hành cùng em trong
suốt thời gian em học tập tại Trường Đại Học Tài Nguyên và Môi Trường TP HCM.
Dưới sự dìu dắt nhiệt tình của quý thầy cô trong Khoa Môi Trường cũng như Thầy
Cô khác của trường đã truyền đạt cho em những kiến thức, kinh nghiệm q báu về
chun mơn giúp em có thêm tự tin, là hành trang để sau này ra ngoài làm việc một cách
dễ dàng và tốt hơn.
Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp em vô cùng biết ơn Tiến Sĩ Bùi Thị Thu Hà là người
trực tiếp hướng dẫn và dìu dắt em bằng tất cả tấm lịng chân tình và tinh thần trách nhiệm
của mình.
Sau cùng em xin cảm ơn gia đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và là chỗ dựa trong

suốt thời gian học tập. Đồng thời cũng xin cảm ơn tất cả những bạn bè đã gắn bó cùng
nhau học tập và giúp đỡ nhau trong suốt thời gian qua cũng như trong suốt q trình làm
Đồ án tốt nghiệp.
Do kiến thức cịn hạn hẹp nên khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được
sự đóng góp ý kiến của q Thầy Cơ để em hoàn thiện sau này ra trường.

TP. HCM, ngày 03 tháng 8 năm 2020
Sinh viên

Trần Thị Thương

ii


TÓM TẮT
Nắm bắt được nhu cầu cấp thiết hiện nay, vấn đề đáng quan tâm chính là việc nước thải
phát sinh từ khu vực nhà ở, hàng quán được xử lý và giải quyết như thế nào để không
gây ô nhiễm mơi trường cho nguồn nước khi thải ra ngồi.
Từ đó mục đích của đồ án này là tính tốn thiết kệ hệ thống xử lý nước thải cho khu dân
cư An Hữu huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang công suất 300 m3/ngày đêm. Với các chỉ tiêu
ơ nhiễm chính: SS = 220 mg/l, BOD5 = 200 mg/l, N = 40 mg/l, Dầu mỡ = 100 mg/l phát
sinh trong quá trình người dân sinh hoạt.
Nước thải được xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT cột A, trước khi xả ra nguồn tiếp
nhận hệ thống nước thải. Đề xuất các phương pháp xử lý đạt yêu cầu : Các phương án
đề xuất: Phương án 1 : Nước thải → Song chắn rác → Hố thu gom – tách dầu → Bể
điều hòa → Bể SBR → Bể khử trùng. Phương án 2: Nước thải → Song chắn rác → Hố
thu gom - tách dầu → Bể điều hòa → Bể Anoxic → Bể Aerotank → Bể lắng II → Bể
khử trùng. Đồ án đã chọn phương án 2.
Thơng số của các cơng trình đơn vị bao gồm: Song chắn rác: 5 thanh; Hố thu gom (L x
B x H = 2,5m x 1,6m x 2,5m); Bể điều hòa (L x B x H = 5,5m x 5m x 5m); Bể Anoxic

(L x B x H = 3m x 3m x 4m); Bể Aerotank (L x B x H = 4m x 3m x 3,5m); Bể lắng 2 (
2 đơn nguyên, L x B x H = 2,4m x 2,4m x 3,5m); Bể nén bùn (D x H = 1,5 x 2,7m); Bể
khử trùng (L x B x H= 2m x 1m x 4m). Chi phí xử lý 1m3 nước thải tập trung: 3,63
(VNĐ/m3 nước thải). Nước thải đầu ra đạt QCVN 14: 2008/BTNMT theo cột A: BOD
= 30mg/l; Tổng N = 30 mg/l; Tổng P = 6 mg/l; SS = 50 mg/l. Các bản vẽ hồn thành: 7
bản (Mặt cắt sơ đồ cơng nghệ, Hố thu gom – tách dầu, Bể điều hòa, Bể Anoxic, Bể
Aerotank, Bể lắng đứng, Mặt bằng trạm xử lý)

iii


SUMMARY
Catch the current urgent needs, the main issue is the wastewater generated from the
housing area, shops are handled and resolved how to not pollute the environment when
discharging out.
Since then, the purpose of this project is to calculate the design of the wastewater
treatment system for An Huu residential area in Cai Be district, Tien Giang province
with a capacity of 300 m3/day. With the main pollution indicators: SS = 220 mg/l, BOD5
= 200 mg/l, N = 40 mg/l, grease = 100 mg/l arising in the process of living activities.
Wastewater is treated up to QCVN 14: 2008 / BTNMT column A, before discharging to
the receiving waters. Proposing satisfactory handling methods. Proposed options:
Option 1: Waste water → trash rack → Collection hole – Oil separation → Air
conditioner tank → SBR tank → Disinfection tank. Option 2: Wastewater → trash rack
→ Collection hole → Oil separation→ Air conditioners → Anoxic tanks → Aerotank
tanks → Sediment tanks II → Disinfection tanks. After the process of calculating and
comparing the funding, advantages - disadvantages of 2 options, the selected plan is
option 2.
Parameters of the unit works include: trash rack: 5 bars; Collection pits (L x B x H =
2.5m x 1.6m x 2.5m); Air conditioning tank (L x B x H = 5.5m x 5m x 5m); Anoxic tank
(L x B x H = 3m x 3m x 4m); Aerotank tank (L x B x H = 4m x 3m x 3.5m); Sediment

tank 2 (2 units, L x B x H = 2.4m x 2.4m x 3.5m); Mud compressing tank (D x H =
1.5x2.7 m); Disinfection tank (L x B x H = 2m x 1m x 4m). The cost of treating 1m3
concentrated wastewater: 3.63 (VND / m3 of wastewater). The output effluent reaches
QCVN 14: 2008/BTNMT according to column A: BOD = 30 mg/l; Total N = 30 mg/l;
Total P = 6 mg/l; SS = 50 mg/l. Completed drawings: 7 copies (Section of technological
diagram, Oil-collecting tank, Air-conditioning tank, Anoxic tank, Aerotank tank,
Standing sedimentation tank, Treatment ground surface)

iv


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….

Ngày 03 tháng 8 năm 2020

TS. Bùi Thị Thu Hà

v


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….

.……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

Ngày 20 tháng 8 năm 2020

vi


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư An Hữu huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang công suất 300m3/ngày
đêm.

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii
TÓM TẮT ..................................................................................................................iii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ....................................................... v
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ......................................................... vi
MỤC LỤC ................................................................................................................. vii
DANH MỤC HÌNH ..................................................................................................... x
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. xi
MỞ ĐẦU .................................................................................................................. xiii
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ KHU DÂN CƯ AN HỮU HUYỆN CÁI BÈ, TỈNH
TIỀN GIANG VÀ ĐẶC TRƯNG NƯỚC THẢI SINH HOẠT CỦA KHU DÂN CƯ
NÀY 1
1.1

VỊ TRÍ ĐỊA LÝ .............................................................................................. 1

1.2


ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ................................................................................ 2

1.3

KINH TẾ - XÃ HỘI ....................................................................................... 2

1.4

ĐẶC TRƯNG NƯỚC THẢI SINH HOẠT .................................................... 2

1.4.1

Nguồn phát sinh, đặc tính nước thải sinh hoạt .......................................... 2

1.4.2

Thành phần, tính chất của nước thải sinh hoạt .......................................... 3

1.4.3

Các thông số đặc trưng của nước thải ....................................................... 5

1.4.4

Tác động của nước thải sinh hoạt đến môi trường .................................. 13

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH
HOẠT........................................................................................................................ 14
2.1


Phương pháp cơ học [4] ................................................................................ 14

2.2

Xử lý hóa lý [4] ............................................................................................ 19

2.3

Xử lý hóa học [4] .......................................................................................... 21

2.4

Xử lý sinh học [4] ......................................................................................... 21

2.5

Khử trùng [4] ................................................................................................ 30

2.6

Xử lý bùn/ cặn [4]......................................................................................... 31

SVTH: Trần Thị Thương
GVHD: TS. Bùi Thị Thu Hà

vii


Đồ án tốt nghiệp

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư An Hữu huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang cơng suất 300m3/ngày
đêm.

2.7

Các cơng trình xử lý nước thải thực tế ở Việt nam [2] ................................... 35

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ ........................................ 38
3.1 TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI ĐẦU VÀO ........................................................... 38
3.2 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT CƠNG NGHỆ .................................................................... 39
3.3 ĐỀ XUẤT, PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ............................... 39
3.1.1 Đề xuất và thuyết minh công nghệ phương án 1 ......................................... 39
3.1.2 Đề xuất và thuyết minh công nghệ phương án 2 ......................................... 43
CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN CÁC CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ........................................ 46
4.1

TÍNH TỐN CHI TIẾT CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ THEO PHƯƠNG ÁN 1 .. 46

4.1.1

Song chắn rác ......................................................................................... 46

4.1.2

Hố thu gom – tách dầu ........................................................................... 48

4.1.3

Bể điều hòa ............................................................................................ 51


4.1.4

Bể SBR .................................................................................................. 57

4.1.5

Bể khử trùng .......................................................................................... 66

4.1.6

Bể nén bùn ............................................................................................. 68

4.1.7

Bể sự cố ................................................................................................. 71

4.2

TÍNH TỐN CHI TIẾT CƠNG TRÌNH PHƯƠNG ÁN 2 ............................ 72

4.2.1

Bể Anoxic .............................................................................................. 72

4.2.2

Bể Aerotank ........................................................................................... 74

4.3.3


Bể lắng đứng .......................................................................................... 83

CHƯƠNG 5: KHAI TỐN KINH PHÍ ..................................................................... 88
5.1

PHƯƠNG ÁN 1 ........................................................................................... 88

5.1.1

Chi phí đầu tư ........................................................................................ 88

5.1.2

Chi phí quản lý, vận hành....................................................................... 91

5.1.3

Tổng chi phí hoạt động của hệ thống ...................................................... 93

5.2

PHƯƠNG ÁN 2 ........................................................................................... 93

5.2.1

Chi phí đầu tư ........................................................................................ 93

5.2.2

Chi phí quản lý vận hành........................................................................ 96


SVTH: Trần Thị Thương
GVHD: TS. Bùi Thị Thu Hà

viii


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư An Hữu huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang cơng suất 300m3/ngày
đêm.

5.2.3
5.3

Tổng chi phí hoạt động của hệ thống ...................................................... 98

SO SÁNH 2 PHƯƠNG ÁN VÀ KẾT LUẬN ............................................... 98

CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC QUẢN LÝ VẬN HÀNH VÀ KHẮC PHỤC SỰ CỐ HỆ
THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI ............................................................................... 100
6.1

KHỞI ĐỘNG HỆ THỐNG XỬ LÝ ............................................................ 100

6.2

GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH ......................................................................... 101

6.3 NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC SỰ CỐ TRONG VẬN
HÀNH HỆ THỐNG XỬ LÝ ................................................................................ 102

6.4

TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KỸ THUẬT AN TOÀN .................................. 104

6.4.1

Tổ chức quản lý ................................................................................... 104

6.4.2

Kỹ thuật an toàn khi vận hành .............................................................. 105

6.4.3

Bảo trì .................................................................................................. 105

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................. 108
I.

Kết luận ...................................................................................................... 108

II.

Kiến nghị .................................................................................................... 108

TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 109
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 110

SVTH: Trần Thị Thương
GVHD: TS. Bùi Thị Thu Hà


ix


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư An Hữu huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang cơng suất 300m3/ngày
đêm.

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ vị trí khu dân cư An Hữu, huyện Cái Bè............................................. 1
Hình 2.1: Song chắn rác [4] ....................................................................................... 15
Hình 2.2: Bể lắng ngang [5] ....................................................................................... 17
Hình 2.3: Bể lắng đứng [5] ........................................................................................ 18
Hình 2.4: Bể lắng ly tâm [5]....................................................................................... 19
Hình 2.5: Mương oxy hóa. ......................................................................................... 24
Hình 2.6: Bể lọc sinh học. .......................................................................................... 25
Hình 2.7: Đĩa quay sinh học....................................................................................... 25
Hình 2.8: Bể SBR. ..................................................................................................... 26
Hình 2.9: Bể MBBR. ................................................................................................. 27
Hình 2.10: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải khách sạn Caravell Tp.HCM ................... 36
Hình 2.11: Sơ đồ trạm xử lý nước thải khu dân cư Tân Phong ................................... 37
Hình 3.1: Sơ đồ cơng nghệ phương án 1 .................................................................... 40
Hình 3.2: Sơ đồ công nghệ phương án 2 .................................................................... 43

SVTH: Trần Thị Thương
GVHD: TS. Bùi Thị Thu Hà

x



Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư An Hữu huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang công suất 300m3/ngày
đêm.

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Tải trọng chất bẩn tính theo đầu người .......................................................... 5
Bảng 1.2 Các chỉ tiêu thơng dụng đặc trưng cho các tính chất lý học, hóa học và sinh
học của nước thải đơ thị ............................................................................................... 5
Bảng 2.1 Ứng dụng q trình xử lý hoá học ............................................................... 21
Bảng 2.2 Ưu, nhược điểm và các yếu tố ảnh hưởng của xử lý sinh học hiếu khí ........ 23
Bảng 2.3 Ưu, nhược điểm của cơng trình xử lý sinh học kỵ khí ................................. 29
Bảng 3.1 Hệ số khơng điều hịa.................................................................................. 38
Bảng 3.2 Số liệu thành phần tính chất nước thải ( Tham khảo [5] ) ............................ 39
Bảng 3.3 Bảng hiệu suất xử lý của công trình đơn vị phương án 1 ............................. 42
Bảng 3.4 Bảng hiệu suất xử lý của cơng trình đơn vị phương án 2 ............................. 45
Bảng 4.1 Thông số thiết kế song chắn rác .................................................................. 48
Bảng 4.2 Bảng thông số thiết kế của hố thu gom........................................................ 52
Bảng 4.3 Các dạng khuấy trộn của bể điều hịa .......................................................... 52
Bảng 4.4 Các thơng số cho thiết bị khuếch tán khí ([5]/bảng 9.8/tr. 423) ................... 53
Bảng 4.5 Bảng các thông số thiết kế bể điều hịa........................................................ 56
Bảng 4.6 Thơng số kích thước SBR ........................................................................... 65
Bảng 4.7 Bảng thông số thiết kế bể khử trùng ............................................................ 67
Bảng 4.8 Bảng thông số bể nén bùn ........................................................................... 70
Bảng 4.9 Tải trọng cặn trên 1m2 sân phơi bùn ..............Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.10 Bảng thông số thiết kế sân phơi bùn ............Error! Bookmark not defined.
Bảng 4.11 Bảng thông số thiết kế bể Anoxic .............................................................. 73
Bảng 4.12 Thông số thiết kế bể Aerotank .................................................................. 82
Bảng 4.13 Các thông số thiết kế bể lắng đứng............................................................ 87
Bảng 5.1 Dự kiến chi phí xây dựng hệ thống xử lý phương án 1 ................................ 89
Bảng 5.2 Dự kiến chi phí trang thiết bị phương án 1 .................................................. 89

Bảng 5.3 Chi phí điện năng phương án 1 ................................................................... 91
SVTH: Trần Thị Thương
GVHD: TS. Bùi Thị Thu Hà

xi


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư An Hữu huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang công suất 300m3/ngày
đêm.

Bảng 5.4 Bảng tiêu thụ hóa chất phương án 1 ............................................................ 92
Bảng 5.5 Dự kiến tổng chi phí quản lý và vận hành phương án 1 ............................... 92
Bảng 5.6 Dự kiến chi phí xây dựng hệ thống xử lý phương án 2 ................................ 93
Bảng 5.7 Chi phí đầu tư thiết bị cho phương án 2 ...................................................... 94
Bảng 5.8 Chi phí điện năng phương án 2 ................................................................... 96
Bảng 5.9 Chi phí hóa chất phương án 2 ..................................................................... 97
Bảng 5.10 Dự kiến tổng chi phí quản lý và vận hành phương án 2 ............................. 97
Bảng 5.11 So sánh phương án 1 và phương án 2 ........................................................ 98
Bảng 5.12 So sánh chi phí đầu tư và vận hành của 2 phương án................................. 99
Bảng 6.1 Bảng sự cố, nguyên nhân và cách khắc phục ............................................. 102

SVTH: Trần Thị Thương
GVHD: TS. Bùi Thị Thu Hà

xii


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư An Hữu huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang công suất 300m3/ngày

đêm.

MỞ ĐẦU
 Sự cần thiết của đồ án:
Trong thời kỳ hội nhập, kinh tế đang trên đà phát triển, giai đoạn cơng nghiệp hóa
hiện đại hóa đất nước vẫn đang thực thi. Cùng với quá trình đó, nhu cầu về nhà ở, nơi
làm việc ngày càng tăng. Chính vì vậy đã có rất nhiều các tòa nhà, chung cư, cao ốc,
văn phòng mọc lên nhằm mục đích sinh hoạt cũng như làm việc.
Song song với việc đó thì vấn đề nước thải của khu chung cư, cao ốc, văn phòng
cũng là một vấn đề quan trọng, nếu không xử lý hoặc xử lý không triệt để trước khi thải
ra môi trường sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng, ảnh hưởng đến môi trường sống
cũng như sức khỏe con người. Vì vậy, để phát triển mà khơng làm suy thối mơi trường
đặc biệt là mơi trường nước thì việc đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải phù hợp
là một yêu cầu cần thiết để phát triển kinh tế bền vững.
Do đó, việc đầu tư và xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dân cư
An Hữu trước khi xả vào hệ thống chung là một yêu cầu cần thiết, nhằm đảm bảo mục
tiêu phát triển bền vững cho môi trường trong tương lai cũng như để bảo vệ sức khỏe
cộng đồng.
Chính vì lý do đó đề tài “ Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư An
Hữu huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang công suất 300m3/ngày đêm.” được hình thành.
 Mục đích đề tài:
Để giải quyết các vấn đề môi trường của nước thải sinh hoạt khu dân cư An Hữu,
mục tiêu đề ra là tính tốn, thiết kế hệ thống xử lý nước sinh hoạt cho khu dân cư đảm
bảo chất lượng nước thải đầu ra đạt QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật
Quốc gia về nước thải sinh hoạt, loại A để thải vào nguồn tiếp nhận với công suất 300
m3/ngày đêm.
 Nội dung đồ án:
Lập bảng thuyết trình và tính tốn bao gồm:
Tổng quan về thành phần, tính chất và đặc trưng của nước thải sinh hoạt.
Xây dựng phương án công nghệ xử lý nước thải cho bệnh viện trên đạt loại A

QCVN 14:2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt.
Đề xuất 02 phương án công nghệ xử lý nước thải được yêu cầu xử lý, từ đó phân
tích lựa chọn cơng nghệ thích hợp.
Tính tốn các cơng trình đơn vị của 2 phương án.
SVTH: Trần Thị Thương
GVHD: TS. Bùi Thị Thu Hà

xiii


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư An Hữu huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang cơng suất 300m3/ngày
đêm.

Tính tốn và lựa chọn thiết bị (bơm nước thải, máy thổi khí) cho các cơng trình
đơn vị tính tốn trên.
Dự tốn kinh phí xây dựng và vận hành hệ thống xử lý nước thải.
Xây dựng chương trình vận hành cho hệ thống.
Thể hiện mặt bằng, mặt cắt cơng nghệ và các cơng trình đơn vị trên bản vẽ A1.
 Đối tượng và phạm vi của đề tài
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho khu dân cư An Hữu, huyện Cái Bè,
tỉnh Tiền Giang công suất 300 m3/ngày đêm.
 Phương pháp thực hiện:
Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập các tài liệu về nước thải sinh hoạt, tìm hiểu
thành phần, tính chất và các số liệu cần thiết khác.
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Tìm hiểu các cơng nghệ xử lý nước thải sinh hoạt
qua các tài liệu chuyên ngành.
Phương pháp so sánh: So sánh ưu, nhược điểm của công nghệ và đề xuất phương án
xử lý nước thải phù hợp.
Phương pháp tốn: Sử dụng cơng thức tốn học để tính tốn các cơng trình đơn vị

trong hệ thống xử lý nước thải, dự tốn chi phí xây dựng, vận hành trạm xử lý.
Phương pháp đồ họa: Dùng phần mềm Autocad để mơ tả kiến trúc, cơng trình đơn vị
trong hệ thống xử lý nước thải. Dùng phần mềm Microsoft Word, Excell để viết văn
bản, tính tốn cụ thể.

SVTH: Trần Thị Thương
GVHD: TS. Bùi Thị Thu Hà

xiv


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư An Hữu huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang công suất 300m3/ngày
đêm.

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ KHU DÂN CƯ AN HỮU HUYỆN CÁI BÈ,
TỈNH TIỀN GIANG VÀ ĐẶC TRƯNG NƯỚC THẢI SINH HOẠT CỦA
KHU DÂN CƯ NÀY
1. GIỚI THIỆU VỀ KHU DÂN CƯ AN HỮU HUYỆN CÁI BÈ, TỈNH TIỀN
GIANG
1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Ban Quản Lý Dự án và Phát Triển Quỹ đất huyện Cái Bè thực hiện dự án “Khu dân
cư An Hữu, huyện Cái Bè, qui mô 9,99 ha” tại An Hữu, và xã An Thái Trung huyện Cái
Bè, tỉnh Tiền Giang, Quyết định số 12505/QĐ-UBND ngày 30 tháng 12 năm 2016 về
việc phê duyệt điều chỉnh qui hoạch chi tiết tỉ lệ 1/500 Khu dân cư An Hữu huyện Cái
Bè, tỉnh Tiền Giang. Tổng diện tích khu đất lập quy hoạch khu dân cư là 9,99 ha. Qui
mô dân số khu dân cư An Hữu, huyện Cái Bè dự kiến là 1.545 người, tại xã An Hữu và
xã An Thái Trung, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang, (phần lớn thuộc xã An Hữu, một
phần nhỏ ở phía bắc thuộc xã An Thái Trung (khoảng 1,13 ha).
Địa điểm xây dựng khu dân cư nằm ở thị trấn An Hữu được quy hoạch phát triển

thành đô thị loại 5, đô thị trung tâm khu vực Tây Nam, cửa ngỏ giao lưu chính với vùng
đồng bằng sông Cửu Long hướng theo quốc lộ 1A, quốc lộ 30.
-

Phía Đơng: giáp khu vườn dân
Phía Tây: giáp với quốc lộ 1, đất dân
Phía Nam: giáp với các vựa trái cây và khu phố chợ An Hữu
Phía Bắc: giáp khu vườn dân

Hình 1.1: Sơ đồ vị trí khu dân cư An Hữu, huyện Cái Bè

SVTH: Trần Thị Thương
GVHD: TS. Bùi Thị Thu Hà

1


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư An Hữu huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang cơng suất 300m3/ngày
đêm.

1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng mưa, nắng, gió, độ ẩm, khơng ảnh hưởng đến q
trình tổ chức thi cơng. Điều kiện khí tượng khu vực tạo mơi trường ơn hòa thuận lợi cho
con người.
Chế độ thủy văn khu vực theo mùa lũ và mùa kiệt và thủy triều do đó sự khuếch tán,
sự pha lỗng và khả năng tự làm sạch của khu vực là tốt.
Chất lượng môi trường khu vực còn tốt, khi khu dân cư hoạt động các biện pháp kiểm
sốt ơ nhiễm mơi trường từ các chất thải được thực hiện, trong tương lai chất lượng mơi
trường vẫn được đảm bảo và duy trì trong suốt thời gian hoạt động.

1.3 KINH TẾ - XÃ HỘI
Dự án xây dựng một khu nhà ở mới khang trang theo quy hoạch ổn định vừa giúp
người dân an cư sinh sống, vừa tạo thuận lợi cho việc quản lý xây dựng và quản lý nhà
nước về nhiều mặt khác phù hợp định hướng phát triển kinh tế xã hội khu vực.
Cơ sở hạ tầng (điện, nước, giao thông, thông tin liên lạc), tương đối hồn chỉnh, có
thể kết nói ngay với dự án.
Tình hình khi tế chính trị khu vực ổn định, an ninh được giữ vững, giáo dục địa
phương được chú trọng, dân cư có sự hiểu biết nhất định tạo điều kiện thuân lợi cho sự
hoạt động của dự án sau này.
Phát triển du lịch ven sông Tiền. Khai thác hiệu quả thương mại dịch vụ tuyến cao
tốc Trung Lương Mỹ Thuận hoàn thành cửa ngõ đi về các tỉnh phía bắc Đồng Bằng sơng
Cửu Long (Đồng Tháp, Hậu Giang) và các tỉnh phía Nam (Vĩnh Long, Cần Thơ, Sóc
Trăng).
1.4 ĐẶC TRƯNG NƯỚC THẢI SINH HOẠT

1.4.1 Nguồn phát sinh, đặc tính nước thải sinh hoạt
a. Nước thải từ khu vực vệ sinh
Nước thải từ khu vệ sinh thường có độ màu cao, mùi hơi thối và chứa các thành phần ô
nhiễm chủ yếu là các chất hữu cơ: phân, nước tiểu, cặn bẩn lơ lửng, tạp chất và các vi
rút, vi sinh vật gây bệnh. Các chỉ số ô nhiễm như BOD5, COD, Nitơ, phốt pho có nồng
độ ô nhiễm cao, chúng gây nên hiện tượng phú dưỡng, ảnh hưởng tiêu cực đến các hệ
sinh thái nước, hồ, tăng mức độ ơ nhiễm khơng khí, ảnh hưởng đến sinh hoạt của các
khu dân cư, dân phố.
b. Nước thải từ chất thải sinh hoạt
SVTH: Trần Thị Thương
GVHD: TS. Bùi Thị Thu Hà

2



Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư An Hữu huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang công suất 300m3/ngày
đêm.

+ Nước thải từ khu vực nấu, rửa ở nhà bếp
Nước thải khu vực này từ quá trình rửa rau, củ quả, vệ sinh bát đĩa, nồi xoong, phục vụ
cho việc nấu nướng nên thường chứa nhiều dầu mỡ, lượng rác, cặn cao và 1 phần chất
tẩy rửa.
+ Nước thải từ khu vực sử dụng để tắm giặt
Nước thải từ khu vực tắm giặt này hầu như chỉ chứa các thành phần hóa chất từ chất tẩy
rửa như xà phòng, bột giặt, sữa tắm. Nước thải này cần có phương pháp xử lý riêng,
khác biệt so với các loại nước thải trên.
c. Nước thoát sàn
Nước thải loại này từ quá trình lau, rửa sàn, chứa các thành phần ô nhiễm như chất tẩy
rửa và rác, cặn bẩn.
1.4.2 Thành phần, tính chất của nước thải sinh hoạt
Để lựa chọn cơng nghệ xử lý và tính tốn thiết kế các cơng trình đơn vị xử lý nước
thải, trước tiên cần phải biết thành phần và tính chất của nước thải.
Các thành phần của nước thải (các vật chất có trong nước thải) thường được chia
thành ba nhóm chính: Thành phần vật lý, Thành phần hóa học, Thành phần sinh học.

Thành phần vật lý: biểu thị dạng các chất bẩn có trong nước thải ở các kích thước
khác nhau, được chia thành ba nhóm:
Nhóm 1: gồm các chất không tan chứa trong nước thải ở dạng thô (vải, giấy, cành
lá cây, sạn, sỏi, cát, da, lông); ở dạng lơ lửng (δ > 10-1 mm) và ở dạng huyền phù, nhũ
tương, bọt (δ = 10-1 – 10-4 mm).
Nhóm 2: gồm các chất bẩn dạng keo (δ = 10-4 – 10-6 mm).
Nhóm 3: gồm các chất bẩn ở dạng hịa tan có δ < 10-6 mm; chúng có thể ở dạng
ion hoặc phân tử: Hệ một pha – dung dịch thật.


Thành phần hóa học: biểu thị dạng các chất bẩn trong nước thải có các tính chất
hóa học khác nhau, được chia thành hai nhóm:
Thành phần vơ cơ: gồm cát, sét, xỉ, axit vô cơ, các ion của các muối phân ly
(khoảng 42% đối với nước thải sinh hoạt).
Thành phần hữu cơ: gồm các chất có nguồn gốc từ động vật, thực vật, cặn bã bài
tiết (chiếm khoảng 58% đối với nước thải sinh hoạt):


Các hợp chất chứa nitơ: ure, protein, amin, axit amin.



Các hợp chất thuộc nhóm hydratcarbon: mỡ, xà phòng, xenllulose.

SVTH: Trần Thị Thương
GVHD: TS. Bùi Thị Thu Hà

3


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư An Hữu huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang cơng suất 300m3/ngày
đêm.



Các hợp chất có chứa photpho, lưu huỳnh.




Thành phần sinh học: bao gồm các dạng nấm men, nấm mốc, tảo, vi khuẩn.
Nước thải sinh hoạt được thể hiện qua ba tính chất cơ bản sau đây:



Tính chất vật lý:

-

Khả năng lắng đọng/ nổi lên của chất bẩn.

-

Khả năng tạo mùi và các ảnh hưởng của mùi.

-

Khả năng tạo màu và các ảnh hưởng của màu.

-

Khả năng biến đổi nhiệt độ của nước thải.

-

Khả năng giữ ẩm của bùn/ cặn.



Tính chất hóa học:


-

Khả năng phản ứng giữa các chất bẩn sẵn có trong nước thải.

vào.

Khả năng phản ứng giữa các chất bẩn sẵn có trong nước thải và các hóa chất thêm

-

Khả năng phân hủy hóa học nhờ các lực cơ học và vật lý.


Tính chất sinh học: Khả năng phân hủy sinh học các chất bẩn trong điều kiện
hiếu khí và kỵ khí, tự nhiên và nhân tạo.
Nước thải sinh hoạt chứa nhiều chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học, ngồi ra cịn có cả
các thành phần vô cơ, vi sinh vật và vi trùng gây bệnh. Chất hữu cơ chứa trng nước thải
sinh hoạt bao gồm các hợp chất như protein (40 - 50 %); hydratcarbon (40 - 50%) gồm
tinh bột, đường và xenlulo; và các hợp chất béo (5 – 10%). Nồng độ chất hữu cơ trong
nước thải sinh hoạt dao động trong khoảng 150 - 450 mg/l theo trọng lượng khô. Có
khoảng 20 - 40% chất hữu cơ khó bị phân hủy sinh học. Ở những khu dân cư đông đúc,
điều kiện vệ sinh thấp kém, nước thải sinh hoạt không được xử lý thích đáng là một
trong những tác nhân gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, đặc biệt với môi trường
nước (sông, hồ, kênh, rạch).
Mức độ ô nhiễm của nước thải sinh hoạt phụ thuộc vào hai yếu tố cơ bản: tải trọng
chất bẩn và lưu lượng nước thải tính trên mỗi đầu người.
Tải trọng chất bẩn phụ thuộc vào chế độ sinh hoạt (cách ăn, uống, mức sống) và tập
quán của người dân (ví dụ như tính tiết kiệm, làm giảm khối lượng các chất dư thừa thải
bỏ).


SVTH: Trần Thị Thương
GVHD: TS. Bùi Thị Thu Hà

4


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư An Hữu huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang cơng suất 300m3/ngày
đêm.

Theo tính tốn của nhiều quốc gia đang phát triển và Việt Nam, tải trọng chất bẩn
trong nước thải sinh hoạt do mỗi người hằng ngày đưa vào môi trường (nếu không qua
xử lý) được giới thiệu ở bảng 1.1
Bảng 1.1 Tải trọng chất bẩn tính theo đầu người
Tải trọng chất bẩn (g/ người. ngày đêm)
Chỉ tiêu

Các quốc gia đang phát triển
gần gũi với Việt Nam

Theo tiêu chuẩn TCXD
51- 84 của Việt Nam

Chất rắn lơ lửng

70 – 145

50 – 55


BOD5

45 – 54

25 – 30

COD (Bicromate)

72 – 102

-

Nitơ amoniac (N-NH4+)

2,4 – 4,8

7

6 – 12

-

Photpho tổng cộng (P)

0,8 – 4,0

1,7

Chất hoạt động bề mặt


-

2,0 – 2,5

10 – 30

-

Nitơ tổng cộng (N)

Dầu mỡ phi khoáng
Nguồn: bảng 1-3/10/[5]

1.4.3 Các thông số đặc trưng của nước thải
Bảng 1.2 Các chỉ tiêu thơng dụng đặc trưng cho các tính chất lý học, hóa học và
sinh học của nước thải đơ thị
Các chỉ tiêu đặc trưng

Ký hiệu/ định nghĩa

Ý nghĩa

Các đặc tính lý học
Chất rắn tổng cộng
Tổng chất rắn dễ bay hơi
Chất rắn lơ lửng

SVTH: Trần Thị Thương
GVHD: TS. Bùi Thị Thu Hà


TS
TVS
SS

Để đánh giá khả năng tái sử dụng
nước thải và để xác định xem dạng
cơng trình và q trình nào là thích
hợp nhất để xử lý chúng

5


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư An Hữu huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang công suất 300m3/ngày
đêm.

Chất rắn lơ lửng dễ bay hơi

VSS

Tổng chất rắn hòa tan = TS –
SS

TDS
Để xác định xem các chất rắn nào
sẽ lắng được bằng trọng lực trong
một khoảng thời gian nhất định

Chất rắn có thể lắng được


Độ màu

Mùi

Nhiệt độ

Nâu nhạt, xám, đen

Để đánh giá trạng thái của nước
thải (còn mới hay đã bị phân hủy)

-

Để xác định nó nếu như mùi được
quan tâm

0C hay 0F

Là thông số quan trọng trong việc
thiết kế cà vận hành các cơng trình
xử lý nước thải bằng phương pháp
sinh học

Các đặc tính hóa học
Nhu cầu oxy hóa học

Tổng carbon hữu cơ

NOH (COD)


Để đo lượng oxy cần thiết cho việc
ổn định chất thải hoàn toàn

TOC

Thường được sử dụng như một đại
lượng thay thế cho xét nghiệm
NOS5 (BOD5)
Để xác định sự hiện diện của các
chất ô nhiễm ưu tiên và các hợp
chất hữu cơ khác và để xác định
xem quá trình xử lý nào là thích
hợp đối với chúng

Các hợp chất hữu cơ đặc biệt
và các loại hợp chất

Tổng Nitơ Kjeldahl

SVTH: Trần Thị Thương
GVHD: TS. Bùi Thị Thu Hà

TKN

6


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư An Hữu huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang công suất 300m3/ngày
đêm.


Aminia tự do

Org N

Nitrit

NH4+

Nitrat

NO2-

Tổng photpho

NO3-

Photpho hữu cơ

TP

Photpho vô cơ

Org P

Để đánh giá sự hiện diện của các
chất dinh dưỡng trong nước thải và
mức độ phân hủy trong nước thải;
các dạng oxy hóa có thể có của các
hợp chất của nitơ


Clorua

Inorg P

Sulfat

Cl-

Để đánh giá khả năng tái sử dụng
nước thải cho nông nghiệp.

pH= -log [H+]

Đánh giá tính axit hay kiềm của
một dung dịch nước

∑HCO3- + CO2- +
OH-

Để đánh giá khả năng đệm của
nước thải

Ph

Độ kiềm

Các nguyên tố vi lượng

Có thể là các yếu tố quan trọng

trong việc xử lý nước thải bằng
phương pháp sinh học

Các kim loại nặng

Để đánh giá các ảnh hưởng độc
tính đối với xử lý sinh học và khả
năng sử dụng lại nước thải sau xử


Các nguyên tố và các hợp
chất vô cơ đặc biệt

Để đánh giá sự hiện diện hoặc
thiếu vắng của các chất ơ nhiễm ưu
tiên

Các chất khí khác nhau

Sự hiện diện hoặc vắng mặt của
các chất khí đặc biệt

SVTH: Trần Thị Thương
GVHD: TS. Bùi Thị Thu Hà

7


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư An Hữu huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang cơng suất 300m3/ngày

đêm.

Các đặc tính sinh hóa
Nhu cầu oxy sinh hóa carbon
NOS5 (BOD5)
5 ngày
Nhu cầu oxy sinh hóa carbon
hồn tồn

Nhu cầu oxy nitơ

NON (NOD)

Để đo lượng oxy cần thiết để ổn
định chất thải về mặt sinh học

Để đo lượng oxy cần thiết để oxy
hóa sinh học nitơ trong nước thải
thành nitrat

Các đặc tính sinh học

Tính độc

Đơn vị độc cấp tính
Để thử độc tính của nước thải và
(TUA) và kinh niên
nước thải đã được xử lý
(TUc)


Coliform

Để kiểm nghiệm sự hiện diện của
vi khuẩn gây bệnh và hiệu quả của
chlorin hóa nước thải

Các vi sinh vật đặc biệt

MPN

Để đánh giá sự hiện diện của các
Vi khuẩn, động vật vi sinh vật đặc biệt có liên quan
nguyên sinh, giun sán, đến việc vận hành nhà máy xử lý
virut
và đối với việc tái sử dụng nước
thải

Nguồn: bảng 1-5/12/[5]
a. Thông số vật lý
 Hàm lượng chất rắn lơ lửng:
Các chất rắn lơ lửng có trong nước có bản chất là:
 Các chất vô cơ không tan ở dạng huyền phù (phù sa, gỉ sét, hạt sét, bùn).
 Các chất hữu cơ không tan.
 Các vi sinh vật (vi khuẩn, tảo, vi nấm, động vật nguyên sinh).
Sự có mặt của các chất rắn lơ lửng cản trở hay tiêu tốn hóa chất trong quá trình xử lý.
 Mùi:
SVTH: Trần Thị Thương
GVHD: TS. Bùi Thị Thu Hà

8



Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư An Hữu huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang công suất 300m3/ngày
đêm.

Hợp chất gây mùi đặc trưng nhất là H2S mùi trứng thối. Các hợp chất khác, chẳng
hạn như indol, cadaverin và cercaptan được tạo thành dưới điều kiện yếm khí có thể gây
ra những mùi cịn khó chịu hơn cả H2S.
 Độ màu:
Màu của nước thải là do các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, thuốc nhuộm hoặc do
các sản phẩm được tạo ra từ các quá trình phân hủy các chất hữu cơ.
Đơn vị đo độ màu thông dụng là mgPt/L (thang đo Pt – Co)
Độ màu là một thơng số thường mang tính chất cảm quan, có thể sử dụng để đánh
giá trạng thái chung của nước thải.
 Độ đục:
Độ đục của nước thải là do các chất lơ lửng và các chất dạng keo chứa trong nước
thải tạo nên.
Đơn vị đo độ đục thông dụng là NTU.
Giữa độ đục và hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải ban đầu (chưa xử lý) chưa có
mối quan hệ đáng kể nào, tuy nhiên mối quan hệ này thể hiện rõ ở nước sau khi ra khỏi
bể lắng đợt II.
 Nhiệt độ:
Nhiệt độ của nước thải thường cao hơn nhiệt độ của nước cấp do việc xả các nước
nóng hoặc ấm từ các hoạt động sinh hoạt, thương mại hay công nghiệp và nhiệt độ của
nước thải thường thấp hơn nhiệt độ của không khí.
Nhiệt độ của nước thải là một trong những thơng số quan trọng bởi vì phần lớn các
sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải đều ứng dụng quá trình xử lý sinh học mà các q trình
đó thường bị ảnh hưởng mạnh bởi nhiệt độ.
Nhiệt độ của nước thải ảnh hưởng đến đời sốn của thủy sinh vật, đến sự hịa tan của

oxy trong nước.
Nhiệt độ cịn là mơt trong những thông số công nghệ quan trọng liên quan đến q
trình lắng các hạt cặn, do nhiệt độ có ảnh hưởng đến độ nhớt của chất lỏng và do đó liên
quan đến lực cản của q trình lắng các hạt cặn trong nước thải.
b. Thơng số hóa học:
 Độ pH của nước:
pH là chỉ số đặc trưng cho nồng độ ion H+ có trong dung dịch, thường được dùng để
biểu thị tính axit và kiềm của nước.
Độ pH của nước có liên qua dạng tồn tại của kim loại và khí hịa tan trong nước. pH
có ảnh hưởng đến hiệu quả tất cả quá trình xử lý nước. Độ pH có ảnh hưởng đến các

SVTH: Trần Thị Thương
GVHD: TS. Bùi Thị Thu Hà

9


Đồ án tốt nghiệp
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho khu dân cư An Hữu huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang cơng suất 300m3/ngày
đêm.

q trình trao đổi chất diễn ra bên trong cơ thể sinh vật nước. Do vậy rất có ý nghĩa về
khía cạnh sinh thái mơi trường.
 Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand – COD)
Theo định nghĩa, nhu cầu oxy hóa học là lượng oxy cần thiết để oxy hóa các chất hữu
cơ trong nước bằng phương pháp hóa học (sử dụng tác nhân oxy hóa mạnh), về bản chất
đây là thơng số được sử dụng để xác định tổng hàm lượng các chất hữu cơ có trong
nước, bao gồm cả nguồn gốc sinh vật và vi sinh vật.
Trong môi trường nước tự nhiên, ở điều kiện thuận lợi nhất cũng cần đến 20 ngày để
q trình oxy hóa chất hữu cơ được hồn tất. Tuy nhiên, nếu tiến hành oxy hóa chất hữu

cơ bằng chất oxy hóa mạnh (mạnh hơn hẳn oxy) đồng thời lại thực hiện phản ứng oxy
hóa ở nhiệt độ cao thì q trình oxy hóa có thể hồn tất trong thời gian rút ngắn hơn
nhiều. Đây là ưu điểm nổi bật của thơng số này nhằm có được số liệu tương đối về mức
ô nhiễm hữu cơ trong thời gian rất ngắn.
COD là một thông số quan trọng để đánh giá mức độ ơ nhiễm chất hữu cơ nói chung
và cùng với thông số BOD giúp đánh giá phần ô nhiễm không phân hủy sinh học của
nước từ đó có thể lựa chọn phương pháp xử lý phù hợp.
 Nhu cầu oxy sinh học (Biochemical Oxygen Demand – BOD)
Về định nghĩa, thông số BOD của nước là lượng oxy cần thiết đẻ vi khuẩn phân hủy
chất hữu cơ trong điều kiện chuẩn: 200C, ủ mẫu 5 ngày đêm, trong bóng tối, giàu oxy
và vi khuẩn hiếu khí. Nói cách khác, BOD biểu thị lượng giảm oxy hòa tan sau 5 ngày.
Thông số BOD5 sẽ càng lớn nếu mẫu nước chứa nhiều chất hữu cơ có thể dùng làm thức
ăn cho vi khuẩn, hay là các chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học (Carbonhydrat, Protein,
lipid)
BOD là một thông số quan trọng:
- Là chỉ tiêu duy nhất để xác định lượng chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học
trong nước và nước thải.
- Là tiêu chuẩn để kiểm sốt chất lượng các dịng chảy vào các thủy vực thiên nhiên.
- Là thơng số bắt buộc để tính toán mức độ tự làm sạch của nguồn nước phục vụ
cơng tác quản lý mơi trường.
 Oxy hịa tan (Dissolved Oxygen – DO)
Tất cả các sinh vật sống đều phụ thuộc vào oxy dưới dạng này hay dạng khác để duy
trì các tiến trình trao đổi chất nhằm sinh ra năng lượng phục vụ cho quá trình phát triển
và sinh sản của mình. Oxy là yếu tố quan trọng đối với con người cũng như các thủy
sinh vật khác.

SVTH: Trần Thị Thương
GVHD: TS. Bùi Thị Thu Hà

10



×