Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Presentation powerpoint

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 26 trang )

QUY TRÌNH CHĂM SĨC TRẺ

BỆNH HỆ TIẾT NIỆU

CN. HUỲNH VĂN MẪN


Mục tiêu
1. Trình bày được cấu trúc, chức năng cơ bản của hệ tiết
niệu
2. Nêu được những nội dung cần đánh giá một bệnh nhi
bệnh lý hệ tiết niệu
3. Xác định được các chẩn đốn điều dưỡng, mục tiêu
chăm sóc & các can thiệp phù hợp ở bệnh nhi bệnh lý hệ
tiết niệu
4. Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhi mắc hội chứng thận hư


Vị trí thận
Đầu trên: Bờ trên xương sườn XI.
Đầu dưới: Cách điểm cao nhất
mào chậu 3cm (T) 5cm (P)


Cấu trúc – chức năng
1. Cấu trúc: Hệ tiết niệu là
một trong những hệ bài tiết
quan trọng của cơ thể.
Gồm:
.


Hai quả thận

.

Hai Niệu quản

.

Bàng quang

.

Niệu đạo


Cấu trúc - chức năng
2.

Chức năng

2.1.Nephron: là 1 đơn vị giải phẫu và chức
năng của thận, được tạo thành từ 1 tiểu cầu
thận, có khả năng tạo nước tiểu (# hơn 1lit/ 24
giờ)
-

Cầu thận: lọc nước và các chất hòa tan từ
máu.

-


Ống thận: tái hấp thu các chất cần thiết
(nước, đường, đạm, lipid và các chất điện
giải và vitamin. Bài tiết các chất sản phẩm
của chuyển hóa và các ion thừa.


Cấu trúc – chức năng
2.2 chức năng của thận:
a.

Điều hòa bài tiết điện giải: Na+, K+

b.

Điều hịa bài tiết nước:



Tính thẩm thấu



Hormon chống bài niệu (ADH)

c. Sản xuất hormone:


Renin: giúp điều hịa HA




Erythropoietin: kích thích tủy xương tạo HC



Chuyển hóa Vitamin D sang dạng hoạt động (D3) giúp xương hấp thu canxi


Cấu trúc - chức năng
2.3 Sự hình thành nước tiểu


Số lượng nước tiểu ở trẻ em

- Trẻ 1 - 4 ngày tuổi: 20 - 60ml/ngày.

- Trẻ > 1 tuổi - 7 tuổi: số lượng nước
tiểu/1 ngày có thể tính theo công thức

- Trẻ 5 -7 ngày tuổi: 100-150 ml/ngày.

- Trẻ 2 - 3 tuần tuổi: 150 - 300 ml/ngày.

sau:
V = 600 + 100 (N - 1)
o V: lượng nước tiểu (ml)/ngày

- Trẻ 1-2 tháng: 250 - 450 ml/ngày.
- Trẻ 2 th - 1 tuổi: 400 - 600 ml/ngày.


o

N: tuổi của trẻ.

o 600: Là lượng nước tiểu của trẻ 1
tuổi.
o 100: Là lượng nước tiểu tăng thêm
sau mỗi tuổi.
- Trẻ > 7 tuổi: 1200 - 1400 ml/ngày


Điều kiện chức năng thận hoạt động hiệu quả

Lưu lượng
máu

Đảm bảo

Chức năng
độ

đến thận

siêu lọc

đầy đủ

cầu thận


Dịng
ống thận

nước tiểu

bình

khơng bị

thường

tắt nghẽn


Một số bệnh lý hệ tiết niệu ở trẻ em
Những bệnh lý liên quan

Rối loạn ảnh hưởng

Rối loạn chức năng

đến bất thường về giải phẫu

đến bài niệu

thận
 HC thận hư

 Lỗ tiểu thấp


 Nhiễm trùng tiểu

 Hẹp da quy đầu

 Tiểu dầm

 Viêm cầu thận cấp

 Suy thận

 Tinh hoàn ẩn
 Thận và niệu quản đơi
 Vùi dương vật
 Phình niệu quản
 Thận ứ nước do hẹp khúc nối
bể thận – niệu quản
 Trào ngược bàng quang
 Sỏi niệu

 HC ure tán huyết

 Thận đa nang


CHĂM SÓC TRẺ BỆNH HỘI
CHỨNG THẬN HƯ


Đại cương


HCTH ở TE là bệnh mạn tính, thời gian điều trị kéo dài, tỉ lệ tái phát cao từ 30- 40%

Triệu chứng:
-

Phù

-

Tiểu đạm lượng nhiều ngưỡng thận hư:
> 50mg/kg/24 giờ

-

Giảm Alb/ máu < 2.5 g/dl

-

Tăng lipid máu

Huỳnh Thoại Loan (2015), “Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh trẻ em” , Bộ Y tế, NXB Y học Hà Nội
Eddy AA, Symons JM.(2003), Nephrotic syndrome in childhood, The Lancet. 362(9384):629-639
Gipson DS, et at (2009), Management of childhood onset nephrotic syndrome. Pediatrics 124:747–757
James Mc, et al (2016), The non-immunosuppressive management of childhood nephrotic syndrome, Pediatr Nephrol, 31:1383–1402


Cơ chế bệnh sinh hội chứng thận hư
Cơ chế phù



Nhận biết trẻ bệnh hội chứng thận hư


Ngun nhân


Vơ căn: chưa tìm ra ngun nhân



Thứ phát sau: lupus đỏ hệ thống, Henoch Schonlein,
bệnh nhiễm trùng, do thuốc, …



HCTH nhủ nhi: xảy ra ở trẻ < 1 tuổi


Một số khái niệm
 Lui bệnh: đạm niệu âm tính hay vết trong 3 ngày liên tục và hết phù
 Tái phát: khi có đạm niệu ≥ 50mg/kg/ngày + phù
 Tái phát thường xuyên: tái phát ≥ 2 lần trong vòng 6 tháng sau lần đáp ứng
đầu tiên hay ≥ 4 lần trong vòng 12 tháng
 Phụ thuộc corticoide: 2 lần tái phát liên tục khi giảm liều hay tái phát trong
14 ngày sau khi ngưng corticoide
 Kháng corticoide: khi điều trị đủ 4 tuần tấn công không đáp ứng
(2mg/kg/ngày, tối đa 60mg)


Điều trị



Điều trị đặc hiệu: dùng thuốc ức chế miễn dịch



Điều trị triệu chứng: phù
+ Hạn chế muối, nước
+ Lợi tiểu (hạn chế dùng)
+ Truyền Albumin



Điều trị biến chứng:
+ Nhiễm trùng ( VPM nguyên phát, VP…): kháng sinh
+ Tăng đông (tắc mạch): dùng thuốc kháng đơng



Điều trị hỗ trợ:
+ Vitamin D & Canxi
+ Dinh dưỡng: phù hợp tuổi, tình trạng bệnh
+ Khuyến khích trẻ vận động


Theo dõi

 Cân nặng
 Nước tiểu: số lượng, màu sắc, tính chất nước tiểu
 Huyết áp

 Chú ý biến chứng nhiễm trùng và thuyên tắc mạch
 Những tác dụng phụ do prednisone: viêm dạ dày do thuốc,
cushing, cao huyết áp,….


Nhận định tình trạng người bệnh

 Hỏi:



Phù: khi nào? Vị trí? Tính chất? Tăng giảm? Tăng/ giảm cân nặng từ
khi phù? Phù lần thứ mấy? Nước tiểu trong ngày: số lượng? Màu sắc?
Tính chất?



Kết quả đạm trong nước tiểu bằng que nhúng (BN cũ)?



Điều trị: đã đến BS khám chưa? có sử dụng thuốc gì chưa?



Chế độ ăn uống từ khi bị phù như thế nào?



Gia đình có ai phù giống không?



Nhận định tình trạng người bệnh (tt)

 Quan sát:

 Khám



Trạng thái tinh thần, tri giác.



Cân nặng, chiều cao



Tổng trạng



Dấu sinh hiệu: mạch, nhiệt



Tình trạng da, niêm




Tình trạng phù: mặt, bụng, tồn

độ, huyết áp, nhip thở


bụng, vịng bụng

thân


Khả năng vận động



Nước tiểu (nếu được)

Tình trạng bụng: báng



Phù: tính chất phù


Vấn đề cần chăm sóc


Nhận định tình trạng thiếu thể tích dịch: td DSH, tình trạng phù tăng, cân nặng, vịng
bụng, nước tiểu…




Dùng thuốc theo chỉ định: corticoid, lợi tiểu,…



Nhận định các dấu hiệu nhiễm trùng



Giữ sự tồn vẹn của da



Giúp trẻ vận động, nghỉ ngơi hợp lý tùy từng giai đoạn bệnh



Cung cấp chế độ ăn hợp lý: giàu đạm, giàu năng lượng, hạn chế muối (ăn lạt); hạn
chế dịch nhập đặc biệt ở trẻ phù nhiều



Cung cấp kiến thức chăm sóc trẻ cho NCS và cho trẻ (trẻ lớn)



Hướng dẫn các dấu hiệu cần tái khám ngay.


Chế độ ăn dành cho trẻ mắc HCTH



Đảm bảo đủ năng lượng.

-

Giàu đạm, giảm chất béo, giảm Cholesterol.

-

Ăn nhiều thịt cá nếu bệnh nhân khơng có ure máu cao, lượng protid đưa vào trong

ngày khoảng 1 - 2 g/kg trọng lượng cơ thể. Tránh ăn các thức ăn có nhiều mỡ

-

Đủ vitamin, muối khống.



Cân bằng nước, muối

- Bệnh nhân cần ăn nhạt, đặc biệt là trong giai đoạn phù nhiều, lượng muối
đưa vào khoảng dưới 1g/ngày.
- V nước/ ngày = V nước tiểu trong 24h trước + 300- 500ml nước.


Hướng dẫn tái khám
 Dấu hiệu cần tái khám ngay:
Phù kèm một trong các triệu chứng sau:

-

Sốt

-

Đau bụng nhiều

-

Ói

-

Tiêu chảy


Gia đình cần kết hợp chặt chẽ với bác sĩ

điều trị, bác sĩ dinh dưỡng và kỹ sư dinh
dưỡng khi đang điều trị, khi xuất viện và
tái khám.


Tài liệu tham khảo

1.

Pediatric Nursing, 2005


2.

Đại học Y Dược TPHCM, 2006: Bệnh học nhi khoa –
Tập 2

3.

Bệnh viện Nhi Đồng 1, 2013: Phác đồ điều trị nhi khoa


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×