Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề kiểm tra môn ngữ văn 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.63 KB, 2 trang )

Họ và tên:……………………………….
Lớp: 7……….
Điểm

KIỂM TRA VĂN
Thời gian: 45 phút
Lời phê của thầy cô giáo

Đề bài:
Câu 1: (1 điểm): Viết đoạn văn từ 3 đến 4 câu, giới thiệu về nhà thơ Nguyễn Khuyến.
Câu 2: (2 điểm): Cho hai câu thơ sau:
"Lom khom dưới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà."
(Bà Huyện Thanh Quan)
Chỉ ra từ láy và nêu tác dụng của từ láy trong hai câu thơ trên.
Câu 3: (2 điểm): So sánh cụm từ "ta với ta" trong bài thơ "Qua Đèo Ngang" của
Bà Huyện Thanh Quan với cụm từ "ta với ta" trong bài thơ "Bạn đến chơi nhà"
của Nguyễn Khuyến.
Câu 4: (5 điểm): Học sinh chọn một trong hai câu sau:
a. Viết đoạn văn ngắn về một kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường đầu
tiên của mình.
b. Trong bài văn "Cổng trường mở ra" của nhà văn Lí Lan, người mẹ nói với
con: "…bước qua cánh cổng trường là một thế giớ kì diệu sẽ mở ra". Đã bảy
năm bước qua cánh cổng trường, em hiểu thế giới kì diệu đó là gì? Hãy trình bày
suy nghĩ đó thành một đoạn văn ngắn.
Bài làm
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


BIỂU ĐIỂM VÀ GỢI Ý LÀM BÀI
Câu 1: (1 điểm): HS giới thiệu được những nét chính về nhà thơ Nguyễn Khuyến:
- Quê: xã Yên Đổ - Bình Lục - Hà Nam
- Ồng có tên là Tam nguyên Yên Đổ vì đỗ đầu cả 3 kì thi: Thi Hương, Hội, Đình.
- Ơng cáo quan về ở ẩn tai q nhà.
- Ông được mệnh danh là Nhà thơ của làng cảnh Việt Nam…
Câu 2: (2 điểm):HS chỉ ra 2 từ láy: 0,5 điểm.
- Nêu tác dụng: gợi hình, gợi cảm:
+ Từ khom lom gợi tả hình dáng con người nhỏ bé giữa núi rừng (0,75đ)
+ Từ lác đác gợi tả sự thưa thớt của những quán chợ nghèo(0,75đ)
-> Cảnh Đèo Ngang heo hút, quạnh vắng và thiếu vắng sự sống của con người;
gợi nỗi buồn man mác trong lòng người.
Câu 3: (2 điểm) HS chỉ ra được điểm giống nhau và khác nhau trong việc sử dụng
cụm từ "ta với ta" trong 2 bài thơ:
 Giống nhau: (1 điểm)
+ Cụm từ ''ta với ta'' đều kết thúc bài thơ, gợi mở dư âm trong lòng người đọc.
+ Trực tiếp thể hiện tình cảm, cảm xúc của nhân vật và chủ thể trữ tình.
 Khác nhau: (1 điểm)
+ Cụm từ ''ta với ta'' trong bài thơ "Qua Đèo Ngang": chỉ một người, tác giả đối
diện với chính mình, với tâm trạng cơ đơn, nỗi nhớ nước thương nhà không biết
sẻ chia cùng.
+ Cụm từ ''ta với ta'' trong bài thơ "Bạn đến chơi nhà": chỉ 2 người: tác giả và
người bạn. Nhưng tuy hai mà là một. Thể hiện tình cảm gắn bó hịa hợp, đồng

cảm trọn vẹn giữa đơi bạn già ấy.
Câu 4: (5 điểm): HS viết được 1 đoạn văn ngắn, có bố cục, câu văn diễn đạt ý rõ
ràng mạch lạc, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, dấu câu…Đoạn văn có cảm xúc,
chân thật
a. HS có thể kể kỉ niệm đáng nhớ nhất trong ngày đầu tiên đi học là kỉ niệm vể
tình thầy trị ấm áp, u thương; về tình bạn bè hồn nhiên, trong sáng; về sự chăm
lo của bố mẹ…
b. HS lí giải được ngơi trường là thế giới kì diệu của các em:
- Đó là thế giới của tri thức luôn rộng mở.
- Thế giới của tình thầy trị, bạn bè ấp áp, u thương, chân thành, giản dị mà cao
đẹp.
- Nơi đó, các em được học những bài học làm người: tình cảm yêu thương, sẻ
chia, tình yêu gia đình, quê hương, đất nước.
- Ngơi trường là nơi ni dưỡng, là bệ phóng những ước mơ tuổi thơ trong các
em; là ngôi nhà thứ 2 của các em…



×