Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Hiệu quả kinh doanh chương trình du lịch của công ty du lịch và thương mại vân hải, thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (552.34 KB, 75 trang )

lời nói đầu
Trong thời gian gần đây tuy tình hình thế giới có những diễn biến phức tạp
nh-ng nền kinh tế khu vực đà phục hồi và tăng tr-ởng mạnh mẽ. Môi tr-ờng hoà
bình và ổn định trong khu vực, sự năng động của khu vực Châu á Thái bình
d-ơng, xu thế hợp tác quốc tế vì lợi ích phát triển trong mọi lĩnh vực ngày càng
đ-ợc mở rộng và phát triển.
D-ới sự lÃnh đạo của Đảng và Nhà n-ớc chúng ta đang tiếp tục thực hiện
công cuộc đổi mới đầy gian nan thử thách với sự quyết tâm cao và tin t-ởng ở
thắng lợi trong t-ơng lai.
Thật vậy, chúng ta luôn mở rộng vòng tay chào đón bè bạn bốn ph-ơng
trong bối cảnh đất n-ớc thanh bình, một dân tộc bắc ái, giầu lòng mến khách
đang đẩy nhanh tốc độ tăng tr-ởng kinh tế để sớm hoà nhập vào trào l-u phát
triển của nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế khu vực nói riêng.
Các Công ty du lịch của Việt nam còn trẻ nh-ng có lòng yêu ngành tha
thiết và mong muốn góp phần xây dựng và phát triển ngành Du lịch n-ớc nhà lên
tầm cao . Công ty Th-ơng mại và Du lịch Vân Hải trực thuộc Tổng cục du lịch ra
đời trên cơ sở chuyển đổi cơ quan văn phòng Tổng Công ty du lịch Việt nam tại
Hà nội, có thuận lợi cơ bản là tiếp thu và duy trì tốt mối quan hệ với các hÃng du
lịch quốc tế.
Hiện tại Công ty du lịch và th-ơng mại Vân Hải là một trong những Công
ty dẫn đầu về kinh doanh lữ hành tại Việt nam. Hoạt động kinh doanh chính của
Công ty là tổ chức đ-a ng-ời n-ớc ngoài đi tham quan du lịch tại Việt nam cũng
nh- là ng-ời Việt nam đi du lịch n-ớc ngoài và du lịch nội địa. Hiệu quả kinh
doanh luôn luôn là vấn đề hàng đầu của tất cả các nhà kinh doanh, coi đó là mục
tiêu hoạt động. Điều này đà làm em thực sự chú ý trong thời gian thực tập tại
Công ty.

1


Vì vậy em chọn đề tài " Hiệu quả kinh doanh ch-ơng trình du lịch của


Công ty du lịch và Th-ơng mại Vân Hải, thực trạng và giải pháp" làm Đề tài
tốt nghiệp. Đề tài đ-ợc kết cấu thành ba ch-ơng:
Ch-ơng 1 : Những lý luận cơ bản về hiệu quả kinh doanh trong doanh
nghiệp lữ hành.
Ch-ơng 2 : Thực trạng hoạt động kinh doanh ở Công ty du lịch và
Th-ơng mại Vân Hải
Ch-ơng 3 : Những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty
du lịch và Th-ơng mại Vân Hải
Mục tiêu của đề tài tập trung vào ba vấn đề:
Củng cố kiến thức về knh doanh lữ hành.
Đánh giá thực trạng hoạt động hiệu quả kinh doanh của Công ty du
lịch và Th-ơng mại Vân Hải
Đ-a ra các giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty
du lịch và Th-ơng mại Vân Hải
Để giải quyết tốt những mục tiêu, yêu cầu nói trên tôi đà cố gắng thể
hiện sự kết hợp giữa ph-ơng pháp trình bày, ph-ơng pháp nghiên cứu
và phân tích số liệu, bảng biểu để làm nổi bật các vấn đề nêu ra.
Chuyên đề này đ-ợc bắt đầu và hoàn thành nhờ sự định h-ớng và giúp đỡ
của Công ty Cô giáo Trần Minh Hoà giảng viên Khoa du lịch và Khách sạn, Đại
học Kinh tế Quốc dân cùng với các ông bà tại Công ty du lịch và Th-ơng mại
Vân Hải
. Để ghi nhận và đáp lại tình cảm và tấm lòng nhiệt thành đó tôi nhận thức
đ-ợc rằng mình không chỉ trả lời bằng kết quả học tập ngày hôm nay mà phải là
thành quả trong suốt chặng đ-ờng công tác mai sau.

2


Ch-ơng 1
Những lý luận cơ bản về hiệu quả kinh doanh trong doanh

nghiệp lữ hành .
1.1 Ch-ơng trình du lịch trọn gói và quy trình kinh doanh
ch-ơng trình du lịch trọn gói.

1.1.1 Định nghĩa, phân loại, tính chất ch-ơng trình du lịch trọn gói.
1.1.1.1. Định nghĩa :
Theo cuốn "Từ điển quản lý du lịch, khách sạn và nhà hàng" thì có hai
định nghĩa.
- Ch-ơng trình du lịch trọn gói (Inclusive Tour - IT) là các chuyến du lịch
trọn gói, giá của ch-ơng trình bao gồm vận chuyển, khách sạn, ăn uốngvà
mức giá này rẻ hơn so với mua riêng lẻ từng dịch vụ.
- Ch-ơng trình du lịch trọn gói (Package Tour) là các ch-ơng trình du lịch
mà mức giá bao gồm vận chuyển, khách sạn, ăn uống và khách phải trả tiền
tr-ớc khi đi du lịch .
Theo M.Coltman, du lịch trọn gói ( Packaging) là hai hoặc nhiều sản
phẩm du lịch không bán riêng lẻ từng cái do cùng nhà cung cấp hoặc trong sự
hợp tác với những nhà cung cấp khác, mà chỉ đ-ợc bán ra nh- một sản phẩm đơn
nhất với giá nguyên kiện ( trọn gói).
Theo qui ®Þnh cđa Tỉng cơc du lÞch ViƯt nam trong qui chế quản lý lữ
hành có hai định nghĩa nh- sau:
- Chuyến du lịch (Tour) là chuyến đi đ-ợc chuẩn bị tr-ớc bao gồm tham
quan một hay nhiều điểm du lịch và quay trở về nơi khởi hành . Chuyến du lịch
thông th-ờng có các dịch vụ về vận chuyển, l-u trú, ăn uống, thăm quan và các
dịch vụ khác.
Tất cả các chuyến du lịch do các doanh nghiệp lữ hành tổ chức đều phải
có ch-ơng trình du lịch cụ thể.
- Ch-ơng trình du lịch (Tour programs) là lịch trình của chuyến du lịch
bao gồm lịch trình từng buổi, từng ngày, hạng khách sạn l-u trú, loại ph-ơng
tiện vận chuyển, giá bán ch-ơng trình, các dịch vụ miễn phí
Theo tập thể giáo viên khoa Du lịch -Khách sạn, Đại học kinh tế quốc dân

có định nghĩa nh- sau:

3


Các ch-ơng trình du lịch trọn gói là những nghuyên mẫu để căn cứ vào đó,
ng-ời ta tổ chức các chuyến du lịch với mức giá đà đ-ợc xác định tr-ớc. Nội
dung của ch-ơng trình thể hiện lịch trình thực hiện chi tiết các hoạt động từ vận
chuyển, l-u trú, ăn uống, vui chơi giải trí tới thăm quanMức giá cửa ch-ơng
trình bao gồm giá của hầu hết các dịch vụ hàng hóa phát sinh trong quá trình
thức hiện ch-ơng trình du lịch.
Một ch-ơng trình du lịch có thể đ-ợc thức hiện nhiều lần vào những thời
điểm khác nhau.Tuy nhiên cũng có những ch-ơng trình du lịch chỉ thực hiện một
lần hoặc một số lần với khoảng cách rất xa nhau về thời gian.
Thành phần của ch-ơng trình du lịch trọn gói: Một ch-ơng trình du lịch
trọn gói bao gồm những khâu quan trọng nh-: vận chuyển, khách sạn, ăn uống,
đ-a đón khách, thăm quan vui chơi giải trí, leo núiMột ch-ơng trình du lịch
trọn gói, tối thiểu phải có hai thành phần chính là vận chuyển và khách sạn.
Trong du lịch trọn gói, có ba đơn vị kết hợp chủ yếu: Công ty lữ hành, đơn vị
kinh doanh l-u trú và đơn vị kinh doanh dịch vụ giải trí . Khi kinh doanh ch-ơng
trình du lịch một mặt phụ thuộc vào đặc điểm tiêu dùng của khách, mặt khác phụ
thuộc vào khả năng cung ứng của các nhà cung cấp.
Ví dụ: theo nghiên cứu của Canada về du khách Mỹ đi qua Canada năm
1982 cho thấy.
Điều quan trọng đối với một khu vực thị tr-ờng du lịch là.
1. Tính tiện nghi
2. Thuận lợi
3. Lịch sử
4. Vệ sinh
5. An toàn

Điều quan trọng đối với khu vực thị tr-ờng khách ở thành thị .
1. Hoạt động văn hoá
2. Các kiến trúc và quá trình lịch sử .
3. Bầu không khí đại chúng
4. Mua sắm
5. Thành phố lớn
Điều quan trọng đối với khu vực thi tr-ờng đi du lịch
1. Nhà hàng sang trọng
2. Khách sạn hạng nhất
3 Các thành phố nhỏ hơn
4


4. Thôn quê
5. Hoạt động văn hoá
6. Các kiến trúc có quá trình lịch sử
Điều quan trọng đối với một thị tr-ờng nghỉ mát
1. Nhà hàng sang trọng
2. Khách sạn hạng nhất
3. Nơi nghỉ mát
1.1.1.2 Tính chất của sản phẩm du lịch là ch-ơng trình du lịch.
- Ch-ơng trình du lịch gồm ít nhất hai dịch vụ là l-u trú và vận chuyển .
- Mức giá của ch-ơng trình rẻ hơn so với mua lẻ từng dịch vụ.
- Ch-ơng trình du lịch có tính thống nhất cao
- Ch-ơng trình du lịch chủ yếu là dịch vụ
- Kinh doanh các ch-ơng trình du lịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhchính trị, kinh tế, khí hậu
1.1.1.3 Phân loại các ch-ơng trình du lịch trọn gói
Ng-ời ta có thể phân loại các ch-ơng trình du lịch theo một số các tiêu
thức sau đây:
ã Căn cứ vào nguồn gốc phát sinh có ba loại là các ch-ơng trình du lịch

chủ động, ch-ơng trình du lịch bị động và ch-ơng trình du lịch kết hợp.
- Các ch-ơng trình du lịch chủ động : Công ty lữ hành chủ động nghiên
cứu thị tr-ờng, xây dựng các ch-ơng trình du lịch , ấn định các ngày thực hiện ,
sau đó mới tổ chức bán và thực hiện các ch-ơng trình. Chỉ có các công ty lữ
hành lớn có thị tr-ờngng ổn định mới tổ chức các ch-ơng trình du lịch chủ động
do tính mạo hiểm của chúng.
- Các ch-ơng trình du lịch bị động: khách tự tìm đến với các công ty lữ
hành , đề ra các yêu cầu và nguyện vọng của họ . Trên cơ sở đó công ty lữ hành
xây dựng ch-ơng trình . Hai bên tiến hành thoả thuận và thực hiện sau khi đà đạt
đ-ợc sự nhất trí . Các ch-ơng trình du lịch theo loại này th-ờng ít tính mạo hiểm
song số l-ợng khách rất nhỏ, Công ty bị động trong tổ chức .
- Các ch-ơng trình du lịch kết hợp: là sự hoà nhập của hai loại trên đây.
Các công ty lữ hành chủ động nghiên cứu thị tr-ờng, xây dựng ch-ơng trình du
lịch nh-ng không ấn định các ngày thực hiện . Thông qua các hoạt động tuyên
truyền , quảng cáo, khách du lịch (hoặc Công ty gửi khách) sẽ tìm đến với Công
ty. Các ch-ơng trình sẵn có hai bên tiến hành thoả thuận. Thay đổi bổ sung, sau
5


đó thực hiện ch-ơng trình. Thể loại này t-ơng đối phù hợp với điều kiện thị
tr-ờng không ổn định và có dung l-ợng khách không lớn .

ã Căn cứ vào mức giá có ba loại : ch-ơng trình du lịch trọn gói, ch-ơng
trình du lịch theo mức giá cơ bản và mức giá tự chọn.
- Ch-ơng trình du lịch theo mức giá trọn gói bao gồm hầu hết các dịch vụ,
hàng hoá phát sinh trong quá trình thực hiện ch-ơng trình du lịch và giá của
ch-ơng trình là giá trọn gói. Đây là hình thức chủ yếu của các ch-ơng trình du
lịch do các công ty lữ hành tổ chức.
- Ch-ơng trình du lịch theo mức giá cơ bản chỉ bao gồm một số dịch vụ
chủ yếu của ch-ơng trình du lịch với nội dung đơn giản. Hình thức này th-ờng

cho các hÃng hàng không, khách sạn bán cho khách du lịch công vụ. Giá chỉ bao
gồm vé máy bay, l-u trú, tiền taxi từ sân bay tới khách sạn.
- Ch-ơng trình du lịch theo mức giá tự chọn. Với hình thức này khách du
lịch có thể tuỳ ý lựa chọn các cấp độ chất l-ợng phục vụ đ-ợc xây dựng trên cơ
sở thứ hạng khách sạn, mức tiêu chuẩn ăn uống hoặc ph-ơng tiện vận chuyển.
Khách có thể đ-ợc lựa chọn từng thành phần riêng rẽ của ch-ơng trình hoặc
Công ty lữ hành chỉ đề nghị các mức khác nhau của cả một ch-ơng trình tổng
thể.
ã Căn cứ vào nội dung và mục đích của chuyến du lịch .
- Ch-ơng trình du lịch nghỉ ngơi , giải trí và chữa bệnh .
- Ch-ơng trình du lịch theo chuyên đề : văn hoá, lịch sử, phong tục tập
quán
- Ch-ơng trình du lịch tôn giáo và tín ng-ỡng
- Ch-ơng trình du lịch thể thao, khám phá, mạo hiểm, leo núi, lặn biển, lên
các bản dân tộc..
- Ch-ơng trình du lịch đặc biệt: tham quan chiến tr-ờng x-a
- Ch-ơng trình du lịch tổng hợp là sự tập hợp của các thể loại trên

ã Căn cứ vào thị tr-ờng khách du lịch hay đối t-ợng khách.
- Ch-ơng trình du lịch quốc tế chủ động: Đó là các ch-ơng trình du lịch
đ-a ng-ời n-ớc ngoài, ng-ời Việt nam c- trú tại n-ớc ngoài thăm quan du lịch
Việt nam.
- Ch-ơng trình du lịch quốc tế bị động: Đó là ch-ơng trình du lịch đ-a
ng-ời Việt nam, ng-ời n-ớc ngoài c- trú tại Việt nam đi du lịch n-ớc ngoài.

6


- Ch-ơng trình du lịch nội địa: Đó là ch-ơng trình du lịch đ-a ng-ời Việt
nam, ng-ời n-ớc ngoài c- trú tại Việt nam đi du lịch trong n-ớc.


ã Ngoài những tiêu thức nói trên ng-ời ta còn có thể xây dựng các
ch-ơng trình du lịch theo những tiêu thức và thể loại sau đây:
- Các ch-ơng trình du lịch cá nhân và du lịch theo đoàn.
- Các ch-ơng trình du lịch dài ngày và ngắn ngày
- Các ch-ơng trình du lịch tham quan thành phố (city tour) với các ch-ơng
trình du lịch xuyên quốc gia.
- Các ch-ơng trình du lịch qua cảnh
- Các ch-ơng trình du lịch trên các ph-ơng tiện giao thông đ-ờng bộ (ôtô,
ngựa, xe đạp, xe máy) đ-ờng thuỷ ( tàu thuỷ, thuyền) đ-ờng không, đ-ờng
sắt.
Trong kinh doanh lữ hành quốc tế , ng-ời ta sử dụng một số thuật ngữ đặc
biệt nhằm thể hiện phạm vi cũng nh- ph-ơng thức tổ chức cuả các ch-ơng trình
du lịch .
- Căn cứ vào sự có mặt của h-ớng dẫn viên, có hai loại : ch-ơng trình du
lịch có h-ớng dẫn (escorted tour) và không có h-ớng dẫn (unescorted tour).
- Căn cứ số l-ợng khách trong đoàn có các ch-ơng trình du lịch quốc tế
độc lập cho khách đi lẻ ( Foreign Independent Toru- FIT) và các ch-ơng trình du
lịch trọn gói cho các đoàn (Group Inclusive Tour - GIT) .
Căn cứ vào phạm vi du lịch có các ch-ơng trình du lịch quốc tế và du lịch
nội địa.
Điều quan trọng nhất trong một ch-ơng trình du lịch mà ng-ời nghiên
cứu, thiết kế ch-ơng trình cần l-u ý là ngoài sự thoả mÃn của khách về chất
l-ợng sản phẩm, lợi nhuận cho công ty, khi thiết kế ch-ơng trình làm thế nào để
sau khi kết thúc mỗi ch-ơng trình phải để lại trong lòng mỗi khách về một điều
gì đó. Có thể một sự cảm nhận sâu sắc về tình yêu quê h-ơng đất n-ớc tr-ớc
những vẻ đẹp hùng tráng của thiên nhiên, tr-ớc những con ng-ời thoạt nhìn bề
ngoài có vẻ yếu đuối, dịu dàng đôn hậu, hiếu khách, nh-ng bên trong chứa đựng
một tinh thần bất khuất, kiên c-ờng đà thể hiện qua những cuộc kháng chiến giữ
n-ớc và xây dựng đất n-ớc.

1.1.2. Quy trình kinh doanh ch-ơng trình du lịch trọn gói.
Hoạt động chủ yếu của Công ty lữ hành là kinh doanh các ch-ơng trình du
lịch. Quá trình kinh doanh một ch-ơng trình du lịch gồm các giai đoạn sau:
7


- Xây dựng ch-ơng trình du lịch .
- Tính giá ch-ơng trình du lịch
- Tổ chức bán ch-ơng trình du lịch
- Thực hiện ch-ơng trình du lịch .
- Hoạch toán ch-ơng trình du lịch đà thực hiện.
1.1.2.1 Xây dựng ch-ơng trình du lịch .
Muốn xây dựng một ch-ơng trình du lịch trọn gói ng-ời thiết kế ch-ơng
trình phải am hiểu, phải có kinh nghiệm về nhiều lĩnh vực khác nhau nh- hiĨu
biÕt vỊ du lÞch, cã ãc kinh doanh, hiĨu rộng về lịch sử địa lý dân tộc, khảo cổ
học, hiểu biết về khách hàng, hiểu biết cạnh tranh, hiểu biết các nhà cung cấp
trong thành phần kết hợp. Từ đó lập ch-ơng trình du lịch trọn gói, hấp dẫn phong
phú đối với khách hàng . Để đạt đ-ợc yêu cầu đó các ch-ơng trình du lịch đ-ợc
xây dựng theo qui trình gồm các b-ớc sau:
- Nghiên cứu nhu cầu của thị tr-ờng (khách du lịch)
- Nghiên cứu khả năng đáp ứng: tài nguyên, các nhà cung cấp du lịch, mức
độ cạnh tranh trên thị tr-ờng.
- Xác định khả năng và vị trí của Công ty trên thị tr-ờng.
- Xây dựng mục đích, ý t-ởng của ch-ơng trình du lịch .
- Giới hạn quỹ thời gian và mức giá tối đa.
- Xây dựng tuyến hành trình cơ bản, bao gồm những điểm du lịch chủ yếu,
bắt buộc của ch-ơng trình.
-Xây dựng ph-ơng án vận chuyển.
- Xây dựng ph-ơng án l-u trú, ăn uống.
- Những điều chỉnh nhỏ, bổ xung tuyến hành trình, chi tiết hoá ch-ơng

trình với những hoạt động tham quan giải trí .
- Xác định giá thành và giá bán của ch-ơng trình.
- Xây dựng những qui định của ch-ơng trình du lịch.
Không phải bất cứ khi nào xây dựng một ch-ơng trình du lịch trọn gói cũng phải
lần l-ợt trải qua tất cả cá b-ớc trên đây.
1.1.2.2 Tính giá ch-ơng trình du lịch .
*Tính giá thành ch-ơng trình : Giá thành của ch-ơng trình du lịch bao
gồm toàn bộ những chi phí thực sự mà Công ty lữ hành phải chi trả để
tiến hành thực hiện các ch-ơng trình du lịch .
Ng-ời ta nhóm toàn bộ các chi phí vào hai loại cơ bản :
8


+ Chi phí biến đổi tính cho một khách du lịch, bao gồm chi phí của tất cả
các loại hàng hoá và dịch vụ mà đơn giá của chúng đ-ợc qui định cho từng
khách. Đây th-ờng là các chi phí gắn liền trực tiếp với sự tiêu dùng riêng biệt
của từng khách du lịch.
+ Các chi phí cố định tính cho cả đoàn. Bao gồm cho phí của tất cả các
loại hàng hoá và dịch vụ mà đơn giá của chúng đ-ợc xác định cho cả đoàn không
phụ thuộc một cách t-ơng đối vào số l-ợng khách trong đoàn. Nhóm này gồm
các chi phí mà mọi thành viên trong đoàn đều tiêu dùng chung, không bóc tách
đ-ợc cho từng thành viên một cách riêng rẽ.
Trên cơ sở đó ta có cách tính giá thành cho một chuyến du lịch nh- sau.
Gọi:
Z : Là giá thành cho một khách du lịch trong đoàn .
b : Tổng chi phí biến đổi cho một khách du lịch
A : Tổng chi phí cố định tính cho cả đoàn khách.
N : Số khách trong đoàn.
thì :


Z= b +

A
N

Giá thành cho cả đoàn :
Zo = Nb + A
Còn một cách tính khác là tính giá thành theo lịch trình, tức là liệt kê chi
tiết chi phí lần l-ợt theo từng ngày của lịch trình. Về cơ bản hai ph-ơng pháp này
không có nhiều khác biệt.
* Tính giá bán ch-ơng trình.
Không có một nguyên tắc nào gọi là nguyên tắc chuẩn mực để tính giá
thành khi ấn định giá ch-ơng trình. Tuy nhiên khi tính giá ch-ơng trình, ng-ời ta
th-ờng dựa vào những yếu tố sau :
- Dựa vào những con số ròng, không phải con số gộp để tránh tính lÃi ròng
hai lần, tránh đội giá lên cao làm khó bán sản phẩm.
Giá ròng = Giá gộp - % hoa hồng cho đại lý.
- Dựa vào con số khách đăng ký ít nhất chứ không phải nhiều nhất.
- Phần lớn thu nhập là từ khoản bổ sung chứ không phải từ tiền hoa hồng.
Giá bán ch-ơng trình = Giá thành + khoản bổ sung
-Khoản bổ sung từ 10 %- 40%, nếu ch-ơng trình độc đáo không có đối thủ
cạnh tranh thì giá bổ sung sẽ cao.
- Giá phổ biến trên thị tr-ờng
- Mục tiêu của Công ty.
9


- Vai trò khả năng của Công ty trên thị tr-ờng.
Căn cứ vào những yếu tố trên ta có thể xác định giá bán của một ch-ơng
trình du lịch theo c«ng thøc sau:

G = Z + P + Cb + Ck + T
= Z + Zp + Zb + Zk + ZT
= Z( 1+p + b + k + T)
= Z (1+ )
Trong đó :
P : Khoản lợi nhuận cho Công ty
Cb : Chi phí bán hàng
Ck : Chi phí khác
T : Thuế
Tất cả các khoản nói trên đều đ-ợc tính bằng phần trăm (hoặc hệ số nào
đó ) của giá thành . Trong công thức trên p ,b , k , T là các hệ số t-ơng ứng
của lợi nhuận , chi phí bán, chi phí khác, thuế tính theo giá thành là tổng của
các hệ sè . Møc phỉ biÕn cđa  lµ tõ 0,2 - 0,25
Nếu các khoản chi phí, lợi nhuận kể trên tính theo giá bán thì ta có công
thức .
G=

Z
1  P −  B −  K − T

=

Z
1 − ( P +  B +  K + T )

=

Z
1− 




Trong ®ã P , b , K , T là hệ số t-ơng ứng của các khoản mục tính theo
giá bán và là tổng các hệ số .
Nếu trong ch-ơng trình có vé máy bay thì công thức tính giá nói trên chỉ
áp dụng cho các dịch vụ mặt đất. Sau đó để có giá bán cộng thêm giá vé máy bay
bán lẻ. Thông th-ờng phần hoa hồng bán do hÃng hàng không trả cho Công ty lữ
hành tính riêng. Do đó : G = Z (1+ ) + GMB ( GMB là giá máy bay)
Trong một số tr-ờng hợp, Công ty tính phần lợi nhuận và chi phí khác trên
cơ sở giá thành, còn chi phí bán và thuế thì đ-ợc tính trên cơ sở giá bán. Khi đó
là giá bán là :

Z (1 +  P +  K ) Z (1 +   )
G=
=
1 −  B − T
1−  


 :Tổng hệ số các khoản tính theo giá thành


10


:Tổng hệ số các khoản tính theo giá bán


1.1.2.3 Tổ chức bán ch-ơng trình
Khi đà xây dựng ch-ơng trình và tính giá thì b-ớc tiếp theo là tổ chức bán

ch-ơng trình đó. Để bán đ-ợc ta phải chiêu thị và đàm phán để bán sản phẩm.
Chiêu thị ( promotion) lµ mét trong bèn u tè cđa marketing- mix nhằm hỗ trợ
cho việc bán hàng. Muốn chiêu thị đạt hiệu quả phải có tính cách liên tục, tập
trung và phối hợp.
Trong du lịch , chiêu thị có ba lĩnh vực cần nghiên cứu .
- Thông tin trực tiếp
- Quan hệ xà hội
- Quảng cáo
Tất cả các sản phẩm muốn bán đ-ợc nhiều cần phải chiêu thị. Đối với sản
phẩm du lịch, việc chiêu thị lại cần thiết hơn vì :
+ Sức cầu của sản phẩm th-ờng là thời vụ và cần đ-ợc khích lệ vào lúc trái
mùa.
+ Sức cầu của sản phẩm th-ờng rất nhậy bén về giá cả và biến động tình
hình kinh tế .
+ Khách hàng th-ờng phải đ-ợc nghe về sản phẩm, tr-ớc khi thấy sản
phẩm.
+ Sự trung thành của khách hàng đối với nhÃn hiệu sản phẩm th-ờng
không sâu sắc.

11


+ Hầu hết các sản phẩm bị cạnh tranh
+ Hầu hết các sản phẩm đều bị thay thế.
*Thông tin trực tiếp. Thông tin trực tiếp nhằm mục đích đ-a tin về sản
phẩm du lịch của công ty cho công chúng. Thông tin trực tiếp này đ-ợc thể hiện
d-ới nhiều hình thức: Nói ,viết , nhìn... qua các trung tâm thông tin du lịch hoặc
qua phát hành tài liệu.
* Quan hệ xà hội: Bao gồm quan hệ đối nội và quan hệ đối ngoại.
Quan hệ đối nội là mối quan hệ giữa nhân viên các ban ngành trong một

tổ chức và khách hàng của tổ chức. Đối với khách hàng mối quan hệ này cần gắn
bó, thân mật với khách hàng cũ và tìm hiều khách hàng mới . Đối với nhân viên
phải quan hệ mật thiết, tìm hiểu nguyện vọng, đào tạo, huấn luyện họ.
Quan hệ đối ngoại là sự giao tiếp, tiếp xúc với bên ngoài tổ chức nhkhách hàng, công chúng trong địa ph-ơng, báo chí chính quyền và các tổ chức
bạn.
* Quảng cáo: Quảng cáo là một ph-ơng cách để cơ sở tồn tại và phát triển,
quảng cáo phải có nội dung phong phú. Nội dung này gồm những điểm:
- Nêu bật những -u thế của sản phẩm.
- Nhất quán giữa lời nói và việc làm.
- Rõ ràng dễ hiểu, gây ấn t-ợng.
- Phải có lời hứa hẹn.
- Sự khẳng định
- Công cộng, mục tiêu
- Giọng điệu, hình ảnh, màu sắc.
Khi quảng cáo cho các ch-ơng trình du lịch trọn gói các Công ty lữ hành
th-ờng áp dụng các hình thức sau:
- Quảng cáo bằng các sản phẩm tập gấp, tập sách mỏng, áp phích
- Quảng cáo trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng : báo chí. Internet ...
- Các hoạt động khuyếch tr-ơng nh- tổ chức các buổi tối quảng cáo, tham
gia hội chợ.
- Quảng cáo trực tiếp, gửi các sản phẩm quảng cáo đến tận nơi ở công sở
của khách.
- Các hình thức khác: phim quảng cáo, băng video
Tiếp theo là quá trình bán sản phẩm. Các hÃng lữ hành th-ờng bán ch-ơng
trình qua các đại lý bán lẻ. Nhân viên bán ch-ơng trình du lịch trọn gói ngoài
12


kiến thức căn bản về bán hàng cần phải biết vấn đề chuyên môn du lịch, đặc tính
của sản phẩm, điểm mạnh của sản phẩm...

Khi bán ch-ơng trình, tuỳ theo loại ch-ơng trình sẽ có những cách bán
khác nhau, từng loại thị tr-ờng có cách bán khác nhau. Trong tr-ờng hợp bán
ch-ơng trình cho đại lý ở n-ớc ngoài thì phải thông báo bằng văn bản cho đại lý
biết rõ những chi tiết về ch-ơng trình du lịch, ngày giờ, tuyến điểm, dịch vụ liên
quan đến khách
1.1.2.4 Thực hiện ch-ơng trình.
Công việc thực hiện ch-ơng trình vô cùng quan trọng. Một ch-ơng trình
du lịch trọn gói dù có tổ chøc thiÕt kÕ hay nh-ng kh©u thùc hiƯn kÐm sÏ dẫn đến
thất bại. Bởi lẽ khâu thực hiện liên quan ®Õn vÊn ®Ị thùc tÕ, ph¶i gi¶i qut nhiỊu
vÊn ®Ị phát sinh trong chuyến du lịch.
Công việc thực ch-ơng trình du lịch trọn gói bao gồm:
- Chuẩn bị ch-ơng trình du lịch.
- Tiến hành du lịch trọn gói
- Báo cáo sau khi thực hiện ch-ơng trình.
- Giải quyết các phàn nàn của khách.
1.1.2.5 Hạch toán chuyến du lịch.
Sau khi thực hiện ch-ơng trình trên cơ sở các chứng từ thu đ-ợc, phòng tài
chính kế toán sẽ hạch toán chuyến du lịch.
Phòng tài chính kế toán theo dõi các chứng từ thu của khách hàng, theo
dõi l-ợng tiền mặt đà trả, phải trảvà khoản phải thu. Doanh thu của chuyến du
lịch chủ yếu thông qua số tiền mà khách hàng phải trả.
Doanh thu = Giá ch-ơng trình Số khách đoàn
Tập hợp các hoá đơn chi trong ch-ơng trình du lịch nh- hoá đơn về cơ sở
l-u trú , vận chuyển, vé thăm quan..chi cho h-ớng dẫn viên (tạm ứng ) hoặc tiền
công của h-ớng dẫn viên (nếu thuê ngoài)
Chi phí = Các khoản chi phí
ở đây cần chú ý về cách ghi hoá đơn giá trị gia tăng để thuận tiện cho việc
khấu trừ thuế và không để thiệt cho công ty.
Chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng, chi phí khác đ-ợc phân
bổ lần l-ợt trong kỳ. LÃi gộp của chuyến du lịch là khoản chênh lệch giữa doanh

thu và chi phí của chuyến du lịch đó. Cuối kỳ kế toán sẽ phân bổ các chi phí
quản lý, bán hàng để tính lỗ lÃi trong kỳ.
13


Phòng kế toán tài chính theo dõi các hoá đơn phải thu để đến hạn phải thu
sẽ yêu cầu khách hàng phải trả, các hoá đơn đến hạn phải trả thì phải chuẩn bị
tiền để thanh toán cho nhà cung cấp.
1.2. Hệ thống các Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh ch-ơng
trình du lịch.

Mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp lữ hành là tìm kiếm lợi nhuận. Vậy
để phân tích hoạt động kinh doanh nhà quản trị cần phải xem xét các Chỉ tiêu để
đánh giá một cách toàn diện hoạt động kinh doanh đó. Từ đó có những quyết
định đúng đắn trong quá trình kinh doanh tiếp sau. Để đánh giá hoạt động kinh
doanh chuyến du lịch của doanh nghiệp lữ hành có thể dựa trên ba hệ thống chỉ
tiêu sau:
a/ Hệ thống chỉ tiêu tuyệt đối đánh giá kết quả kinh doanh chuyến du lịch
b/ Hệ thống chỉ tiêu t-ơng đối đánh giá vị thế kinh doanh chuyến kinh
doanh của doanh nghiệp.
c/ Hệ thống chỉ tiêu t-ơng đối đánh giá hiệu quả kinh doanh ch-ơng trình
du lịch
1.2.1 Hệ thống chỉ tiêu tuyệt đối đánh giá kết quả kinh doanh ch-ơng trình
du lịch .
1.2.1.1 Doanh thu từ kinh doanh ch-ơng trình du lịch.
Chỉ tiêu này không chỉ phản ánh kết quả kinh doanh chuyến du lịch của
công ty mà còn dùng để xem xét từng loại ch-ơng trình du lịch của doanh
nghiệp đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống của sản phẩm. Mặt khác làm cơ sở
để tính toán chỉ tiêu lợi nhuận thuần và các chỉ tiêu t-ơng đối để đánh giá vị thế,
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Chỉ tiêu này đ-ợc tính bằng c«ng thøc.
n

DT =  Pi Qi
i =1

14


Trong đó : DT: là tổng doanh thu từ kinh doanh ch-ơng trình du lịch.
P : là giá bán ch-ơng trình du lịch cho một khách
Q : số khách trong một chuyến du lịch
n : số chuyến du lịch mà Công ty thực hiện đ-ợc
Ta thấy doanh thu của một chuyến du lịch thứ i phụ thuộc vào giá bán và
số khách có trong chuyến đó. Tổng doanh thu là tổng của tất cả doanh thu của n
chuyến du lịch thùc hiƯn trong kú.
1.2.1.2 Chi phÝ tõ kinh doanh ch-¬ng trình du lịch
Chỉ tiêu này phản ánh tất cả các chi phí để thực hiện kinh doanh các
chuyến du lịch trong kỳ phân tích, Chỉ tiêu này đ-ợc tính nh- sau.
n

TC =  Ci
i =1

Trong ®ã : TC : tỉng chi phí kinh doanh các ch-ơngtrình du lịch trong kỳ
Ci : Chi phí dùng để thực hiện ch-ơng trình du lịch thứ i
n : số ch-ơngtrình du lịch thực hiện
Chi phÝ trong kú b»ng tỉng chi phÝ cđa n ch-¬ng trình du lịch đ-ợc thực
hiện chuyến du lịch trong kỳ. Chi phí để thực hiện ch-ơng trình du lịch thứ i là
tất cả các chi phí cần thiết để thực hiện ch-ơng trình du lịch đó nh- chi phí l-u

trú, chi phí vận chuyển, phí thăm quan
1.2.1.3 Lợi nhuận thuần.
Chỉ tiêu này phản ánh kết quả kinh doanh cuối cùng các ch-ơng trình du
lịch trong kỳ phân tích. Chỉ tiêu này còn để so sánh giữa các kỳ, các thị tr-ờng

Chỉ tiêu này tính bằng công thức:
LN = DT - TC
Trong đó : LN : lợi nhuận từ kinh doanh các ch-ơng trình du lịch trong kỳ.
DT : tổng doanh thu trong kú.
TC : tỉng chi phÝ trong kú.
Lỵi nhn phụ thuộc vào doanh thu và chi phí. Muốn tăng lợi nhuận thì
phải tăng doanh thu hoặc giảm chi phí.

15


1.2.1.4 Tổng số l-ợt khách.
Đây là chỉ tiêu phản ánh số l-ợng khách mà công ty đà đón đ-ợc trong kỳ
phân tích. Chỉ tiêu này đ-ợc tính nh- sau.
n

TSLK = Qi
i =1

Trong đó TSLK : Tổng số l-ợng khách trong kỳ.
Qi : Số l-ợng khách trong ch-ơng trình du lịch thứ i
n : số ch-ơng trình du lịch thực hiện trong kỳ.
Tổng số l-ợt khách phụ thuộc vào số l-ợng khách trong một chuyến du
lịch và số ch-ơng trình du lịch thực hiện trong kỳ.
1.2.1.5. Tổng số ngày khách thực hiện.

Chỉ tiêu tổng số ngày khách thực hiện mà các chuyến du lịch đạt đ-ợc
phản ánh số l-ợng sản phẩm tiêu thụ của doanh nghiệp thông qua số l-ợng ngày
khách. Chỉ tiêu này tính nh- sau :
TSNK = TSLK + TG

Trong đó : TSNK tổng số ngày khách trong kỳ.
TSLK tổng số l-ợt khách trong kỳ.
TG thời gian trung bình một khách trong một chuyến du lịch.

Chỉ tiêu này rÊt quan träng, cã thĨ dïng ®Ĩ tÝnh cho tõng loại ch-ơng trình
du lịch, so sánh hiệu quả kinh doanh giữa các chuyến du lịch, các thị tr-ờng
khách, giữa doanh nghiệp với đối thủ Một ch-ơng trình du lịch có số l-ợng
khách ít nh-ng thời gian của chuyến du lịch đó dài thì làm cho số ngày khách
tăng và ng-ợc lại.
1.2.1.6. Doanh thu trung bình một ngày khách.
Chỉ tiêu này đ-ợc tính bằng công thức.
DT =

TDT
TSNK

Trong đó:
DT : doanh thu trung bình một ngày khách.

TDT : tổng doanh thu trong kỳ.
TSNK: tổng số ngày khách thực hiện.
Chỉ tiêu này cho biết trung bình một ngày một khách tạo cho doanh
nghiệp bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này còn dùng để tính chi tiết cho
từng loại thị tr-ờng khách, tứng loại ch-ơng trình du lịch .
16



1.2.1.7. Chi phí trung bình một ngày khách.
Chỉ tiêu này tính theo công thức:
TC =

TC
TSNK

Trong đó:
TC : chi phí trung bình một ngày khách.

TC : tổng chi phí trong kỳ.
TSNK: tổng số ngày khách thực hiện.
Đây là chỉ tiêu phản ánh chi phí trung bình mà doanh nghiệp bỏ ra để
phục vụ cho một khách trong một ngày.
Chỉ tiêu này kết hợp với chỉ tiêu doanh thu trung bình một ngày khách để
phân tích tính hiệu quả của chuyến du lịch xem Công ty có kinh doanh đúng
h-ớng hay không, khi phân tích ng-ời ta th-ờng nghiên cứu từng loại thị tr-ờng,
từng loại ch-ơng trình du lịch để so sánh hợp lý hơn.
1.2.1.8. Thời gian trung bình một khách trong một ch-ơng trình du
lịch.
Đây là chỉ tiêu quan trọng nó liên quan đến nhiều chỉ tiêu khác. Một
chuyến du lịch dài ngày với l-ợng khách lớn là điều mà Công ty lữ hành đều
muốn có. Bởi vì nó giảm đ-ợc nhiều chi phí và tăng doanh thu cho doanh
nghiệp. Thời gian trung bình của một khách trong chuyến du lịch còn đánh giá
đ-ợc khả năng kinh doanh cuả công ty và tính hấp dẫn của ch-ơng trình du lịch.
Để tổ chức đ-ợc những chuyến du lịch dài ngày cần phải có công tác điều hành,
h-ớng dẫn viên tốt để không xảy ra những sự cố trong quá trình thực hiện
ch-ơng trình.

Chỉ tiêu này đ-ợc tính bằng công thức:
TG =

TSNK
TSLK

Trong đó:
TG : thời gian thu trung bình một ngày khách.

TSLK: tổng số l-ợt khách trong kỳ.
TSNK: tổng số ngày khách thực hiện.
1.2.1.9. Số khách trung bình trong một ch-ơng trình du lịch.
Chỉ tiêu này cho biết trong một chuyến du lịch thì trung bình có bao nhiêu
khách tham gia. Nó đ-ợc tÝnh b»ng c«ng thøc:

17


SK =

TSLK
N

Trong đó SK : số hành khách trung bình một chuyến du lịch
TSLK : tổng số l-ợt khách .
N : số chuyến du lịch thực hiện trong kỳ.
Chỉ tiêu này có ý nghĩa quan trọng tới kết quả kinh doanh chuyến du lịch.
Tr-ớc hết nó đánh giá tính hấp dẫn của ch-ơng trình du lịch , khả năng thu gom
khách của Công ty. Nó liên quan đến điểm hoà vốn trong một chuyến du lịch,
chính sách giá của doanh nghiệp. Số khách đông làm cho sử dụng hết công suất

của tài sản cố định tức là giảm chi phí cđa doanh nghiƯp.
Th-êng trong mét kú ph©n tÝch ng-êi ta th-ờng tính theo từng loại ch-ơng
trình, từng loại khách và từng thời gian khác nhau để đánh giá chính xác.
1.2.1.10. Lợi nhuận thuần trung bình trên một ngày khách .
Chỉ tiêu này tính bằng công thức.
LNN =

LN
TSNK

Trong đó:
LNN : lợi nhuận thuần trung bình một ngày khách.

LN : lợi nhuận thuần trong kỳ.
TSNK: tổng số ngày khách thực hiện.
Chỉ tiêu này cho biết trong một ngày trung bình một khách đem lại cho
bao nhiêu lợi nhuận. Chỉ tiêu này đ-ợc tính chi tiết cho từng thị tr-ờng, từng loại
ch-ơng trình.
1.2.1.11. Năng suất lao động bình quân.
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một lao động trong doanh nghiệp thì thực hiện
phục vụ bao nhiêu ngày khách trong kỳ phân tích hoặc cứ một lao động thì làm
ra bao nhiêu đồng doanh thu từ kinh doanh chuyến du lịch trong kỳ phân tích.
Đây là chỉ tiêu tổng quát nhất để so sánh hiệu quả sử dụng lao động giữa các kỳ
phân tích với nhau. Giữa các doanh nghiệp cùng ngành với nhau. Nó đ-ợc tính
nh- sau.

18


DT

NSLĐ1 =
=

TLĐ

Trong đó:
NSLĐ1 : năng suất lao động theo doanh thu.
DT
: tỉng doanh thu trong kú.
TL§ : tỉng sè lao động của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu này cho biết cứ một lao động trong doanh nghiệp tạo ra đ-ợc bao
nhiêu đồng doanh thu.
Năng suất lao động theo tổng số ngày khách.
TSNK
NSLĐ2

=
TLĐ

Trong đó:
NSLĐ2 : năng suất lao động
TSLK : tổng số l-ợt khách
Chỉ tiêu này cho biết cứ một lao động thì phục vụ đ-ợc bao nhiêu ngày
khách trong một kỳ kinh doanh.
1.2.2. Hệ thống Chỉ tiêu đánh giá vị thế doanh nghiệp.
Vị thế của doanh nghiệp là khả năng của doanh nghiệp trên thị tr-ờng du
lịch. Vị thế của doanh nghiệp đ-ợc đánh giá thông qua Chỉ tiêu thị phần của
doanh nghiệp và Chỉ tiêu về tốc độ phát triển.
1.2.2.1 Chỉ tiêu thị phần.
Thị phần của doanh nghiệp là phần thị tr-ờng mà doanh nghiệp chiếm

đ-ợc so với thị tr-ờng của ngành trong không gian và thời gian nhất định. cũng
thông qua thị phần của doanh nghiệp giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp
hoạch định chính sách kinh doanh một cách thích hợp hơn.
Thị phần của doanh nghiệp đ-ợc xác định nh- sau:
M=

Do
100
D

(%)

Trong đó : M: Thị phần của doanh nghiƯp trong kú
D0 : tỉng doanh thu cđa doanh nghiệp
D : Tổng doanh từ chuyến du lịch của ngành trong cïng thêi
kú.
19


Ng-ời ta còn xác định thị phần thị phần của doanh nghiệp theo cách thứ
hai là dựa vào số l-ợt khách.
M =

Trong đó:
nghiệp trong kỳ.

tk
100
TK


( %)

tk :tổng số l-ợt khách của ch-ơng trình du lịch của doanh
TK : tổng số l-ợt khách của các chuyến du lịch trong ngành ở

cùng thời kỳ.
Với hai cách tính trên cho phép đánh giá vị thế của doanh nghiệp trên cả
hai ph-ơng diện số l-ợng và chất l-ợng dịch vụ chuyến du lịch của doanh
nghiệp, nó phản ánh một cách toàn diện về năng lực, trình độ quy mô của doanh
nghiệp so với các doanh nghiệp khác trong ngành.
1.2.2.2 Chỉ tiêu tốc độ phát triển liên hoàn.
Vị thế t-ơng lai của doanh nghiệp kinh doanh lữ hành đ-ợc đánh giá
thông qua các chỉ tiêu về tốc độ phát triển khách hoặc doanh thu giữa các kỳ
phân tích, Chỉ tiêu phổ biến để đánh giá.
- Tốc độ phát triển liên hoàn. Đây là chỉ tiêu phản ánh sự biến động về
khách hoặc doanh thu giữa hai kỳ phân tích.
Các công thức nh- sau.
ti =

TSLKi
100 %
TSLKi −1

hi =

TSLKi − TSLKi −1
 100 %
TSLKi −1

Trong đó:


TSLKi tổng số l-ợt khách năm i
TSLKi -1 tổng số l-ợt khách năm i-1
ti : cho biết số khách năm i bằng bao nhiêu phần trăm số

khách năm i-1
hi : cho biết số khách năm i tăng hơn số khách năm i-1 bao
nhiêu phần trăm.
di =

DTi
100 %
DTi 1

ki =

DTi − DTi −1
 100 %
DTi −1

Trong ®ã:

DTi : doanh thu năm i
DTi-1 ; doanh thu năm i-1
20


ki : cho biết năm i so với năm i-1 doanh thu tăng bao
nhiêu phần trăm.
di : cho biết năm i doanh thu bằng bao nhiêu phần trăm

doanh thu năm i-1
- Tốc độ phát triển bình quân.
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ phát triển trung bình về khách hoặc doanh
thu kinh doanh chuyÕn du lÞch trong mét thêi kú nhất định.
Chỉ tiêu này đ-ợc tính theo công thức:
n

x=

Trong đó :

x
i =1

i

n

x : là số ngày khách trung bình trong năm

xi : số ngày khách năm i
n : số năm
Chỉ tiêu này cho biết l-ợng ngày khách trung bình hàng năm là bao nhiêu.
n

y=

Trong đó:

y

i =1

i

n

y : là doanh thu trung bình trong năm

yi : doanh thu năm i
n : số năm
Chỉ tiêu này cho biết doanh thu trung bình hàng năm là bao nhiêu.
1.2.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh
Từ giác độ quản trị kinh doanh, hiệu quả kinh doanh đ-ợc hiều là một
phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực cuả doanh nghiệp để
đạt đ-ợc kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất.
Để đánh giá trình độ quản lý của doanh nghiệp cần phải dựa vào hệ thống các
chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh. Đối với doanh nghiệp lữ hành hệ thống chỉ tiêu này
bao gồm: Chỉ tiêu hiệu quả tổng quát, chỉ tiêu lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận, doanh
lợi vốn, chỉ tiêu sử dụng vốn l-u động
1.2.3.1 Chỉ tiêu hiệu quả tổng quát:
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đơn vị tiền tệ chi phí bỏ ra cho việc kinh
koanh chuyến du lịch thì thu vào bao nhiêu đơn vị tiền tệ.
H =

D
C
21


Trong đó:


D : là doanh thu
C : chi phí
H: hiệu qu¶ kinh doanh
Do vËy hƯ sè hiƯu qu¶ kinh doanh trong kỳ phân tích phải lớn hơn một thì
kinh doanh ch-ơng trình du lịch mới có hiệu quả và hệ số này càng lớn 1 thì hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp càng cao và ng-ợc lại.
1.2.3.2 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn.
TSLNv =

LN
TS

Trong đó : TSLN: tỷ suất lợi nhuận/ vốn
LN : lợi nhuận sau thuế
TS : tổng tài sản
Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản bỏ vào kinh doanh thì thu đ-ợc bao
nhiêu đồng lợi nhuận trong mét kú kinh doanh. Tû lƯ nµy cµng lín càng có hiệu
quả. Nó còn cho biết doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu quả hay không.
1.2.3.3 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.
Công thức tính.
TSLNR =

LN
DT

Trong đó : TSLNR : tû st lỵi nhn/ doanh thu
LN : lỵi nhn sau thuế
DT : tổng doanh thu
Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng doanh thu thì có bao nhiêu đồng lợi

nhuận. Dùng để so sánh giữa các kỳ phân tích, giữa các thị tr-ờng mục tiêu.
1.2.3.4 Số vòng quay của toàn bộ tài sản.
Công thức tính:
nTS =

DT
TS

Trong đó : DT: tổng doanh thu
TS : tổng tài sản
nTS : số vòng quay của tài sản.
Chỉ tiêu này cho biết, trong một kỳ phân tích toàn bộ tài sản đ-a vào kinh
doanh đ-ợc mấy lần. Số vòng quay càng lớn tức là sử dụng vốn càng có hiệu
quả. Với l-ợng vốn cố định, doanh thu bán đ-ợc càng nhiều sản phẩm thì lợi
nhuận càng cao.
22


Ba chỉ tiêu này có mối quan hệ với nhau nh- sau.
LN DT LN
=

TS
TS DT

Thông qua ph-ơng trình kinh tế trên cho thấy doanh nghiệp muốn tăng lợi
nhuận phải phấn đấu theo hai h-ớng.

ã Tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm để nâng cao tỷ suất lợi nhuận
trên doanh thu.


ã Không ngừng nỗ lực cải tiến hoạt động để tăng doanh thu bán hàng(
tăng vòng quay tài sản)

ã 1.2.3.5 Số vòng quay của vốn l-u động
Công thức tính:
nV =

DT
VLD

Trong ®ã : DT : tỉng doanh thu
VLD : tỉng vốn l-u động
nV : số vòng quay của vốn l-u động .
Chỉ tiêu này cho biết, trong một kỳ phân tích vốn l-u động quay đ-ợc mấy
vòng, tức là tạo ra đ-ợc bao nhiêu đồng doanh thu. Số vòng quay càng lớn tức là
sử dụng vốn l-u động càng có hiệu quả
1.2.3.6 Thời gian thu tiền bình quân.
Công thức tính:
T=

PT 360
DT

Trong đó : DT: tổng doanh thu bán chịu.
PT: số d- các khoản phải thu
T : thời gian thu tiền bình quân
Chỉ tiêu này cho biết, trung bình bao nhiêu ngày thì doanh nghiệp thu tiền
một lần.
1.2.3.7 Kỳ luân chuyển bình quân của tài sản l-u động.

TV =

Trong đó :

SN
nV

SN : số ngày trong kỳ
nv : số vòng quay của vốn l-u động
Tv : kỳ luân chuyển bình quân

23


Chỉ tiêu này cho biết, thời gian cần thiết cho vốn l-u động quay đ-ợc một
vòng.
1.2.3.8 Chỉ số nợ trên vốn của chủ sở hữu.
Chỉ tiêu này cho biết khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp đối với khoản
vay . Nó còn là chỉ số cho biết tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đó gây
đ-ợc uy tín đối với chủ nợ và các nhà đầu t-.
Trên đây là ba hệ thống chỉ tiêu rất quan trọng đối với nhà quản lý doanh
nghiệp lữ hành. Các nhà quản lý doanh nghiệp cần phải quan tâm và theo dõi
th-ờng xuyên.
Ch-ơng một đà phân tích những lý luận cơ bản về hiệu quả kinh doanh
chuyến du lịch của Công ty lữ hành. Để đánh giá chính xác hiệu quả kinh doanh,
các nhà quản lýcần phải biết quá trình kinh doanh chuyến du lịch đó. Bắt đầu từ
khâu nghiên cứu thị tr-ờng đến khâu thu tiền của khách và giải quyết các phàn
nàn của khách. Có nh- vậy nhà quản lý mới biết đ-ợc các nhân tố ảnh h-ởng đến
quá trình kinh doanh, từ đó với các hệ thốngChỉ tiêu sẽ đánh giá chính xác đ-ợc
kết quả kinh doanh.


24


Ch-ơng 2
Thực trạng hoạt động kinh doanh ở Công ty du lịch
và Th-ơng mại Vân Hải
2.1 Khái quát về Công ty du lịch và Th-ơng mại Vân Hải
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Th-ơng mại và Du
lịch Vân Hải
Công ty du lịch Việt nam ra đời ngày 9/7/1960 trong sự phát triển bùng nổ
về du lịch trên thế giới từ cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX và ở n-ớc ta những
năm những năm 80 hoạt động du lịch bắt đầu phát triển mạnh. Tr-ớc yêu cầu về
tổ chức quản lý và chỉ đạo ngành, tháng 6/1978 uỷ ban th-ờng vụ quốc hội đÃ
quyết định thành lập tổng cục du lịch việt nam.
Cuối năm 1989 đầu năm 1990 do có sự biến đổi về cơ chế kinh tế, yêu cầu
sắp xếp lại tổ chức sản xuất kinh doanh, giảm bớt đầu mối trong sản xuất kinh
doanh. Tổng cục du lịch Việt nam đ-ợc sát nhập vào Bộ văn hoá thông tin cùng
với cục thể dục thể thao thành Bộ văn hoá thông tin thể thao và du lịch. Tháng
4/1990 Nhà n-ớc ban hành nghị định số 119 HĐBT ngày 9/4/1990 về việc quyết
định thành lập Công ty Du lịch và Th-ơng mại Vân Hải trực thuộc Bộ văn hoáThông tin- Thể thao và du lịch.
Đến tháng 6/1991 Tổng cục du lịch Việt nam lại đ-ợc chuyển về trực
thuộc Bộ th-ơng mại. Với quyết định của Chính phủ về việc thành lập Tổng cục
du lịch Việt nam và sắp xếp lại bộ máy quản lý của nhà n-ớc về du lịch. Chính
phủ ban hành nghị định số 02/CP ngày 5/1/1993 về việc thành lập Tổng cục du
lịch Việt nam. Để đảm bảo sản xuất , kinh doanh và thực hiện các hợp đồng đÃ
ký kÕt, Tỉng cơc tr-ëng Tỉng cơc du lÞch ViƯt nam có quyết định số 118/DL-TC
ngày 16/01/1993 về việc chuyển cơ quan Tổng Công ty du lịch Việt nam thành
Công ty du lịch và Th-ơng mại Vân Hải trực thuộc Tổng cục du lịch, có t- cách
pháp nhân, hạch toán độc lập có trụ sở tại 12 B Võ Thị Sáu Hà Nội. Cho đến

nay, qua tám năm hoạt động kinh doanh, Công ty du lịch và Th-ơng mại Vân
Hải không ngừng lớn mạnh và kinh doanh rất có hiệu quả. Công ty có thuận lợi
cơ bản là tiếp thu và duy trì tốt mối quan hệ với các hÃng du lịch quốc tế, là bạn
hàng của Công và Th-ơng mại Vân Hải cũ . Hiện nay Công ty Th-ơng mại và
Du lịch Vân Hải có mối quan hệ với trên 35 n-ớc và hàng trăm hÃng vẫn th-ờng
25


×