Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Hoàn thiện kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán tại công ty TNHH KIỂM TOÁN TƯ VẤN ĐỘC LẬP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 19 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA KẾ TỐN - KIỂM TỐN
******

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN KỸ THUẬT
THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TỐN
TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN TƯ VẤN ĐỘC LẬP

Giảng viên hướng dẫn: TS. Huỳnh Tấn Dũng
Sinh viên thực hiện :
STT Mã số SV

Họ tên

Lớp

1

15074881

Huỳnh Thị Phương

ĐHKT 11F

2


15084031

Trần Thị Mỹ Ly

ĐHKT 11G

3

15058751

Quảng Thúy Trâm

ĐHKT 11E

4

15067451

Nguyễn Thị Tường Vi ĐHKT 11F

TP. HCM, THÁNG 04/2019


GVHD: TS. Huỳnh Tấn Dũng

Khóa luận tốt nghiệp

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành Khóa luận này em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý thầy
cô trường Đại học Công nghiệp TP.HCM nói chung và các thầy cơ khoa Kế tốn – Kiểm

tốn nói riêng. Những thầy cơ với tri thức và tâm huyết của mình đã truyền đã truyền
đạt cho chúng em những kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập tại trường. Vốn
kiến thức ấy không chỉ là nền tảng cho quá trình nghiên cứu bài khóa luận này mà cịn
là hành trang q báu để nhóm em bước vào đời một cách vững chắc và tự tin hơn.
Bên cạnh đó, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đến
thầy Huỳnh Tấn Dũng. Thầy không chỉ là người hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, đưa ra ý
kiến xây dựng vấn đề mà còn quan tâm, nhắc nhở và giúp đỡ nhóm em trong suốt thời
gian hồn thành khóa luận tốt nghiệp.
Đồng thời, nhóm em xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo Công ty
TNHH Tư vấn Độc lập IAC đã tạo cơ hội để nhóm em được thực tập, tiếp xúc công
việc thực tế tại Q cơng ty, làm cơ sở để nhóm em hồn thành đề tài của mình. Nhóm
em xin chân thành cảm ơn tồn thể anh chị kiểm tốn viên đã hỗ trợ nhóm em trong
suốt thời gian qua. Cảm ơn các bạn sinh viên thực tập chung công ty đã cùng chia sẻ
những khó khăn kinh nghiệm trong suốt thời gian thực tập.
3 tháng - thời gian không quá dài cũng khơng q ngắn ngủi, những kiến thức
thực tế mà nhóm thu được sẽ mãi là tài sản quý báu trên suốt con đường sự nghiệp của
nhóm sau này. Tuy nhiên do những kiến thức và kinh nghiệm chun mơn, khóa luận
sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót, nhóm rất mong nhận được những ý kiến góp ý quý
báu của quý thầy cơ, anh chị kiểm tốn viên trong cơng ty và tất cả các bạn thực tập.
Cuối cùng, bằng tất cả tấm lịng, em xin chúc Q thầy cơ cũng tồn thể các anh
chị trong Cơng ty TNHH Tư vấn Độc lập IAC và các bạn thực tập dồi dào sức khỏe,
hạnh phúc và thành công trong công việc và cuộc sống.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn.
TP. HCM, ngày 25 tháng 4 năm 2014


GVHD: TS. Huỳnh Tấn Dũng

Khóa luận tốt nghiệp
Nhận xét


(Của giáo viên hướng dẫn)

……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………..


GVHD: TS. Huỳnh Tấn Dũng

Khóa luận tốt nghiệp
Nhận xét

(Của giáo viên phản biện)

……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………..


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Huỳnh Tấn Dũng

Mục Lục
PHẦN MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU .................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................................... 2

3. Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................................................... 2
4. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................................................... 2
5. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................................ 3
6. Kết cấu của khóa luận ..................................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN VÀ CÁC KỸ THUẬT THU THẬP BẰNG
CHỨNG KIỂM TOÁN ..................................................................................................................... 4
1.1 Cơ sở lý luận về bằng chứng kiểm toán ........................................................................................ 4
1.1.1 Khái niệm về bằng chứng kiểm toán ...................................................................................... 4
1.1.2 Phân loại bằng chứng kiểm toán............................................................................................ 4
1.1.3 Yêu cầu của bằng chứng kiểm toán ....................................................................................... 5
1.2. Các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC.......................................... 8
1.2.1 Kiểm tra .................................................................................................................................. 8
1.2.2 Quan sát ................................................................................................................................. 9
1.2.3 Xác nhận từ bên ngoài ......................................................................................................... 10
1.2.4 Tính tốn lại ......................................................................................................................... 11
1.2.5 Thực hiện lại ......................................................................................................................... 11
1.2.6 Thủ tục phân tích ................................................................................................................. 12
1.2.7 Phỏng vấn............................................................................................................................. 13
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC KĨ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TỐN TẠI
CƠNG TY TNHH KIỂM TỐN TƯ VẤN ĐỘC LẬP (IAC) .................................................................... 14
2.1 Tổng Quan Về Cơng Ty TNHH Kiểm Tốn Tư Vấn Độc Lập (IAC)................................................. 14
2.1.1 Giới thiệu chung về công ty: ................................................................................................ 14
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển .......................................................................................... 14
2.1.3 Thời gian hoạt động ............................................................................................................. 14
2.1.4 Lĩnh vực kinh doanh: ............................................................................................................ 15
2.1.5 Dịch vụ khác ......................................................................................................................... 15
2.1.6 Mục tiêu và phương châm hoạt động: ................................................................................ 16
2.1.7 Cơ cấu tổ chức của công ty: ................................................................................................. 17
2.1.8 Quy trình kiểm tốn chung tại IAC: ...................................................................................... 18



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Huỳnh Tấn Dũng

2.2 KĨ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TỐN ÁP DỤNG TẠI CƠNG TY TNHH KIỂM TOÁN TƯ
VẤN ĐỘC LẬP .................................................................................................................................... 19
2.2.1 Khái niệm về bằng chứng kiểm toán:................................................................................... 19
2.2.2 Phân loại bằng chứng kiểm toán: ........................................................................................ 19
2.2.3 Yêu cầu của bằng chứng kiểm toán: .................................................................................... 20
2.3 Các kĩ thuật thu thập bằng chứng áp dụng tại cơng ty TNHH Kiểm tốn tư vấn độc lập trong
cơng tác kiểm tốn tại cơng ty TNHH XY........................................................................................... 22
2.3.1 Kiểm tra ................................................................................................................................ 23
2.3.2 Kĩ thuật quan sát: ................................................................................................................. 30
2.3.3 Kĩ thuật xác nhận từ bên ngoài: ........................................................................................... 31
2.3.4 Kĩ thuật tính tốn lại: ........................................................................................................... 35
2.3.5 Thủ tục phân tích. ................................................................................................................ 36
2.3.6 Thủ tục phỏng vấn: .............................................................................................................. 39
CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN .................................................................... 42
3.1 Nhận xét chung ........................................................................................................................... 42
3.1.1 Ưu điểm ............................................................................................................................... 42
3.1.2 Nhược điểm: ........................................................................................................................ 43
3.2 Giải pháp hoàn thiện ................................................................................................................... 44


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Huỳnh Tấn Dũng

PHẦN MỞ ĐẦU: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1. Lý do chọn đề tài
Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam VSA 500: “Bằng chứng kiểm tốn là tất cả tài
liệu thơng tin do kiểm toán viên thu thập được liên quan đến cuộc kiểm tốn và dựa trên
các thơng tin này kiểm tốn viên hình thành và nêu ý kiến của mình. Các loại bằng
chứng kiểm toán khác nhau sẽ ảnh hưởng khác nhau đến kết luận trên báo cáo kiểm
toán”. Do đó kiểm tốn viên cần nhận thức được vai trị của mỗi loại bằng chứng để có
thể thu thập và đánh giá một cách đầy đủ và hợp lý nhất, từ đó đưa ra ý kiến phù hợp
về báo cáo tài chính được kiểm tốn. Có thể nói, sự thành cơng của một cuộc kiểm tốn
phụ thuộc trước hết vào việc thu thập và sau đó đánh giá bằng chứng kiểm tốn của
kiểm tốn viên.
Xuất phát từ mục tiêu đó, kiểm toán viên phải sử dụng các phương pháp kỹ thuật để thu
thập các bằng chứng kiểm tốn thích hợp và đầy đủ trong suốt quá trình thực hiện cuộc
kiểm tốn của mình. Các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán bao gồm: kiểm tra,
quan sát, xác nhận từ bên ngồi, tính tốn lại, thực hiện lại, thủ tục phân tích, phỏng
vấn.
Trong q trình thực tập tại cơng ty, bên cạnh những ưu điểm mà Cơng ty TNHH Kiểm
tốn Tư Vấn Độc Lập đã đạt được, thì cũng có những nhược điểm mà công ty cần quan
tâm và khắc phục như:
+ Đối với kỹ thuật kiểm kê: thay vì trực tiếp tham gia kiểm kê cùng công ty khách hàng,
kiểm toán viên sử dụng Biên bản kiểm kê của khách hàng
+ Đối với kỹ thuật quan sát: Thực hiện theo chủ quan của kiểm toán viên và ngẫu nhiên
trong q trình kiểm tốn, do đó hiệu quả của thủ tục này trong mỗi cuộc kiểm toán là
khác nhau và phụ thuộc nhiều vào khả năng quan sát của kiểm tốn viên, ít thể hiện trên
giấy làm việc.
+ Đối với kỹ thuật xác nhận từ bên ngoài: Thực tế, khi thực hiện kiểm toán BCTC nếu
đơn vị đã tiến hành xác nhận số dư công nợ cuối kỳ với các bên liên quan thì kiểm tốn
viên của IAC khơng thực hiện kỹ thuật xác nhận nữa mà chỉ thu thập các bản xác nhận
đó, kiểm tra sự trùng khớp số liệu và tính đầy đủ pháp lý thì chấp nhận kết quả đó và

Trang 1



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Huỳnh Tấn Dũng

lưu bản photo vào hồ sơ làm việc của mình. Rủi ro kiểm tốn sẽ cao nếu có sự thơng
đồng giữa đơn vị được kiểm toán với các bên liên quan trong việc xác nhận số dư đó.
Hiểu rõ được tầm quan trọng của việc thu thập những bằng chứng kiểm toán, dựa vào
cơng việc thu thập bằng chứng kiểm tốn thực tế tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn Tư vấn
Độc lập (IAC), nhóm em quyết định chọn đề tài “Hồn thiện kỹ thuật thu thập bằng
chứng kiểm toán trong kiểm toán BCTC tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn Tư vấn Độc lập
(IAC)”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu nhằm các mục tiêu sau:
• Thứ nhất: Nhắc lại cơ sở lý luận về bằng chứng kiểm toán, các kỹ thuật
thu thập bằng chứng kiểm tốn.
• Thứ hai: Tìm hiểu thực tế việc vận dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng
kiểm toán của Cơng ty TNHH Kiểm tốn Tư vấn Độc lập IAC tại khách
hàng của cơng ty.
• Thứ ba: Đánh giá các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán được thực
hiện tại Công ty IAC và nhận xét, đề xuất các giải pháp nhằm khắc phục
các hạn chế góp phần hoàn thiện hơn.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm tốn của
cơng ty IAC.
4. Phạm vi nghiên cứu
• Nội dung thực hiện: Do giới hạn về thời gian và không gian nên đề tài chỉ
nghiên cứu việc sử dụng kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán do các
kiểm tốn viên Cơng ty TNHH Kiểm tốn Tư vấn Độc lập IAC đang áp

dụng tại các cơng ty khách hàng.
• Không gian: Đề tài thực hiện tại Công ty TNHH Kiểm tốn Tư vấn Độc
lập IAC.
• Thời gian: Số liệu thực hiện tại Cơng ty XY cho năm tài chính kết thúc
vào ngày 31/12/2018. Thời gian nghiên cứu bắt đầu từ ngày 15/01/2019
đến ngày 15/04/2019.
Trang 2


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Huỳnh Tấn Dũng

5. Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong bài viết là nghiên cứu định tính.
• Nghiên cứu định tính là hướng tiếp cận nhằm thăm dị, mơ tả và giải thích dựa
vào các phương tiện khảo sát kinh nghiệm, nhận thức, động cơ thúc đẩy, dự định,
động cơ, hành vi, thái độ.
6. Kết cấu của khóa luận
Ngồi các phần Mở đầu và Kết luận, khóa luận gồm có 5 chương:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán
Chương 2: Thực trạng về kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm tốn tại Cơng ty
TNHH Kiểm toán Tư vấn Độc lập IAC.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện

Trang 3


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: TS. Huỳnh Tấn Dũng

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN VÀ CÁC
KỸ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN
1.1 Cơ sở lý luận về bằng chứng kiểm toán
1.1.1 Khái niệm về bằng chứng kiểm toán
Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán của một cuộc kiểm tốn, bên cạnh sự hồi
nghi nghề nghiệp và xét đốn chun mơn của kiểm tốn viên thì kiểm toán viên cần
phải vận dụng các kỹ năng của mình trong việc thu thập bằng chứng kiểm tốn. Tất cả
những gì kiểm tốn viên thu thập được đều có thể là bằng chứng kiểm toán nhưng kiểm
toán viên cần phải hiểu rõ được đâu là bằng chứng kiểm toán đủ tiêu chuẩn về tính “đầy
đủ” và tính “thích hợp”.
“Bằng chứng kiểm tốn là tất cả các tài liệu, thơng tin do kiểm toán viên thu thập được
liên quan đến cuộc kiểm tốn và dựa trên các tài liệu, thơng tin này, kiểm toán viên đưa
ra kết luận và từ đó hình thành ý kiến kiểm tốn. Bằng chứng kiểm tốn bao gồm những
tài liệu, thơng tin chứa đựng trong các tài liệu, sổ kế toán, kể cả báo cáo tài chính và
những tài liệu, thơng tin khác”. (Theo đoạn 05 VSA 500 – Bằng chứng kiểm toán)
Từ khái niệm trên ta thấy, một ý kiến kiểm tốn có chất lượng hay khơng là phù thuộc
vào bằng chứng kiểm tốn của kiểm toán viên. Đồng thời, bằng chứng kiểm toán rất đa
dạng và phong phú, không bị giới hạn về hình thức, loại hình, những thơng tin liên quan
đến giáo dục, kinh tế, chính trị hay thậm chí khoa học, mơi trường đều có thể là bằng
chứng kiểm tốn nếu nó đáp ứng được tiêu chuẩn “đầy đủ” và “thích hợp”.
1.1.2 Phân loại bằng chứng kiểm toán


Phân loại bằng chứng kiểm tốn theo nguồn gốc hình thành

- Bằng chứng được cung cấp bởi đơn vị được kiểm toán: Thư giải trình của Ban Giám
Đốc, báo cáo tài chính do đơn vị tự lập, sổ kế toán và chứng từ liên quan cung cấp cho
kiểm tốn viên, bảng chấm cơng của đơn vị, hợp đồng lao động và hợp đồng thuê, giải

thích bằng lời hoặc bằng văn bản của nhân viên đơn vị…
- Bằng chứng do bên thứ ba cung cấp: Thư xác nhận của bên thứ ba, các tài liệu, biên
bản làm việc của các cơ quan nhà tài chính, thuế, hải quan…

Trang 4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Huỳnh Tấn Dũng

- Bằng chứng do kiểm toán viên tự thu thập, phát hiện: biên bản kiểm kê hàng tồn kho,
biên bản kiểm kê tài sản cố định, tính tốn lại các bảng tính của đơn vị, bằng chứng từ
việc quan sát các hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ, bằng chứng qua thủ tục phân
tích, bằng chứng từ việc phỏng vấn đơn vị…
❖ Phân loại bằng chứng kiểm tốn theo hình thức
- Bằng chứng vật chất: bằng chứng mà kiểm toán viên thu thập được trong quá trình
thực hiện các cuộc kiểm kê tại đơn vị như tài sản cố định, hàng tồn kho, tiền mặt…
- Bằng chứng tài liệu: bằng chứng mà kiểm toán viên thu thập được qua việc yêu cầu
đơn vị được kiểm toán hoặc các bên liên quan cung cấp như sổ sách kế toán, thư xác
nhận hoặc các bảng tính tốn lại của kiểm tốn viên…
- Bằng chứng lời nói: bằng chứng mà kiểm tốn viên thu thập được qua quá trình phỏng
vấn những người liên quan tại đơn vị, thường những bằng chứng này có độ tin cậy
khơng cao vì phụ thuộc vào sự hiểu biết của người phỏng vấn về những vấn đề cần thu
thập và tính trung thực của họ.
1.1.3 Yêu cầu của bằng chứng kiểm toán
“Kiểm toán viên phải thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm toán phù hợp với từng hồn
cảnh nhằm thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp”. (Theo đoạn 06 VSA 500
– Bằng chứng kiểm tốn).
Tính đầy đủ và thích hợp của bằng chứng kiểm tốn có mối liên hệ tương quan với

nhau. “Đầy đủ” thể hiện số lượng bằng chứng kiểm toán mà kiểm tốn viên thu thập,
“Thích hợp” thể hiện chất lượng, độ tin cậy của bằng chứng kiểm tốn.
❖ Tính thích hợp
“Thích hợp là tiêu chuẩn thể hiện chất lượng của bằng chứng kiểm toán, bao gồm sự
phù hợp và độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán trong việc giúp kiểm tốn viên đưa ra
các kết luận làm cơ sở hình thành ý kiến kiểm toán. Độ tin cậy của bằng chứng kiểm
toán chịu ảnh hưởng bởi nguồn gốc, nội dung của bằng chứng kiểm tốn và phụ thuộc
vào hồn cảnh cụ thể mà kiểm toán viên đã thu thập được bằng chứng đó” (Theo đoạn
A5 VSA 500 – Bằng chứng kiểm toán)

Trang 5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Huỳnh Tấn Dũng

Theo như VSA 500 – Bằng chứng kiểm tốn, ta thấy để có thể đáp ứng được tiêu chuẩn
thích hợp thì bằng chứng kiểm tồn cần phải có 2 yếu tố là tính phù hợp và độ tin cậy
của bằng chứng kiểm tốn.
-

Tính phù hợp của bằng chứng kiểm toán liên quan tới mục đích của thủ tục kiểm
tốn hoặc cơ sở dẫn liệu được xem xét. Theo VSA 500 – Bằng chứng kiểm tốn:”
Tính phù hợp của tài liệu, thơng tin được sử dụng làm bằng chứng kiểm tốn có thể
chịu ảnh hưởng của định hướng kiểm tra.”

Ví dụ, khi thực hiện kiểm tra tài sản cố định, việc quan sát chỉ đảm bảo được cơ sở dẫn
liệu hiện hữu chứ không đảm bảo được rằng tài sản cố định đó thuộc sở hữu của đơn vị
và đảm bảo cho cơ sở dẫn liệu quyền và nghĩa vụ. Vì thế, kiểm tra tài liệu sẽ phù hợp

hơn để đáp ứng được những mục tiêu của thủ tục kiểm toán.
-

Độ tin cậy của bằng chứng kiểm tốn càng cao thì ý kiến kiểm tốn của kiểm tốn
viên đưa ra càng chắc chắn. Vì thế để đánh giá độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán
theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500 cần dựa trên các yếu tố:
o Nguồn gốc của bằng chứng kiểm tốn:

Xét về độ tin cậy thì đối với những bằng chứng kiểm tốn có nguồn gốc từ bên ngồi
và độc lập với đơn vị thì độ tin cậy sẽ cao hơn những bằng chứng do đơn vị cung cấp.
Vì thế, ta có sự sắp xếp các bằng chứng kiểm toán theo độ tin cậy giảm dần như sau:
▪ Bằng chứng kiểm tốn do các đơn vị bên ngồi độc lập với đơn vị được kiểm
toán cung cấp
▪ Bằng chứng kiểm tốn do đơn vị bên ngồi lập nhưng được lưu trự tại đơn vị
kiểm toán
▪ Bằng chứng kiểm toán do đơn vị phát hành và luân chuyển ra ngồi đơn vị
▪ Bằng chứng kiểm tốn do đơn vị phát hành và luân chuyển nội bộ
o Nội dung của bằng chứng kiểm toán:
▪ Bằng chứng kiểm toán là chứng từ gốc có độ tin cậy cao hơn bằng chứng là
bản photo, bản fax hoặc hình ảnh…
▪ Bằng chứng kiểm tốn dạng văn bản có độ tin cậy cao hơn là bằng chứng
kiểm tốn thu thập qua lời nói (ví dụ như biên bản họp được lập đồng thời
trong quá trình diễn ra cuộc họp đáng tin cậy hơn là phỏng vấn những vấn đề
ở cuộc họp qua lời nói)
Trang 6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Huỳnh Tấn Dũng


▪ Bằng chứng kiểm toán do kiểm toán viên trực tiếp thu thập có độ tin cậy cao
hơn bằng chứng kiểm tốn được thu thập gián tiếp hoặc do suy luận
o Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị
Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được thiết lập nhằm mục đích phát hiện và ngăn
chặn các sai phạm trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì thế, một mơi
trường kiểm sốt nội bộ sẽ làm giảm thiếu đi khả năng tồn tại sai phạm mà hệ thống
kiểm soát nội bộ khơng phát hiện đó, từ đó những bằng chứng kiểm tốn thu thập được
cũng sẽ có độ tin cậy cao hơn.
o Sự kết hợp giữa các loại bằng chứng kiểm toán
Khi kiểm toán viên thu thập các bằng chứng kiểm toán để phục vụ cho việc đưa ra kết
luận và kiểm toán viên thu thập được các loại bằng chứng kiểm toán khác nhau từ nhiều
nguồn khác nhau nhưng
lại cùng dẫn đến sự xác nhận của một vấn đề thì các bằng chứng đó có độ tin cậy cao
hơn bằng chứng kiểm toán được thu thập từ một nguồn.
Ngược lại khi các bằng chứng kiểm toán từ nhiều nguồn khác nhau nhưng lại cho kết
quả không nhất quán thì kiểm tốn viên cần xem xét lại và áp dụng các thủ tục khác để
làm rõ.
o Các nhân tố khác:
▪ Năng lực và kinh nghiệm của kiểm toán viên
Năng lực và kinh nghiệm của kiểm toán viên cũng ảnh hưởng đến độ tin cậy của bằng
chứng kiểm toán. Những bằng chứng kiểm toán được thu thập bởi một chuyên gia có
độ tin cậy cao hơn so với một người chỉ mới bắt đầu cơng việc kiểm tốn.
❖ Tính đầy đủ
“Đầy đủ là tiêu chuẩn đánh giá về số lượng của bằng chứng kiểm toán. Số lượng của
bằng chứng kiểm toán cần thu thập chịu ảnh hưởng bởi đánh giá của kiểm tốn viên đối
với rủi ro có sai sót (rủi ro được đánh giá ở mức độ càng cao thì cần càng nhiều bằng
chứng kiểm tốn) và đồng thời chịu ảnh hưởng bởi chất lượng của bằng chứng kiểm
toán đó (chất lượng mỗi bằng chứng kiểm tốn càng cao thì cần càng ít bằng chứng
kiểm tốn). Tuy nhiên, nhiều bằng chứng kiểm tốn được thu thập khơng có nghĩa là

chất lượng bằng chứng kiểm toán được đảm bảo”. (Theo đoạn A4 VSA 500 – Bằng
chứng kiểm toán)
Trang 7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Huỳnh Tấn Dũng

Những yếu tố ảnh hưởng đến tính đầy đủ của bằng chứng kiểm tốn:
-

Tính trọng yếu của bằng chứng kiểm tốn

Đối với mức trọng yếu do kiểm toán viên thiết lập, đối tượng kiểm tốn càng trọng yếu
thì tính đầy đủ của bằng chứng kiểm toán cũng bị ảnh hưởng theo. Mức độ trọng yếu
càng cao thì bằng chứng kiểm tốn phải thu thập ít và ngược lại, mức độ trọng yếu càng
thấp thì bằng chứng thu thập càng nhiều.
-

Mức rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát:

Khi mức rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát ở mức kiểm toán viên có thể chấp nhận
được thì các bằng chứng kiểm tốn liên quan cần được thu thập sẽ ít nhưng ngược lại,
số lượng các bằng chứng kiểm toán sẽ phải tăng lên khi kiểm toán viên cho rằng mức
rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát là cao.
Tuy nhiên, do hạn chế về thời gian và nguồn lực khi thực hiện cuộc kiểm tốn nên kiểm
tốn viên chỉ có thể thu thập bằng chứng kiểm toán ở một mức độ thuyết phục, chấp
nhận được chứ không thể chứng minh tuyệt đối cho một kết luận.
1.2. Các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm tốn trong kiểm tốn BCTC

Có 7 kỹ thuật thu thập bằng chứng theo VSA 500 – Bằng chứng kiểm toán: kiểm tra,
quan sát, phỏng vấn, xác nhận từ bên ngồi, tính tốn lại, thực hiện lại và thủ tục phân
tích.
Mỗi phương pháp khác nhau sẽ cung cấp các loại bằng chứng khác nhau cũng như độ
tin cậy cũng sẽ khác nhau. Đồng thời, để đạt được mục tiêu kiểm toán và đưa ra kết luận
của kiểm tốn viên thì kiểm tốn viên cần phải áp dụng các phương pháp một cách thích
hợp.
1.2.1 Kiểm tra
Kiểm tra gồm có hai loại:
❖ Kiểm tra vật chất (kiểm kê):
Kiểm tra vật chất là q trình kiểm tốn viên tham gia chứng kiến cuộc kiểm kê của
đơn vị. Các loại tài sản như tiền mặt, tài sản cố định, hàng tồn kho, công cụ - dụng cụ
thường được áp dụng kỹ thuật kiểm kê. Kiểm kê thường được tổ chức vào thời điểm
cuối kì kế tốn của doanh nghiệp khi khóa sổ kế toán. Đối với kỹ thuật kiểm kê ta có

Trang 8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Huỳnh Tấn Dũng

thể đáp ứng được mục tiêu là hiện hữu nhưng lại không đáp ứng được mục tiêu là quyền
và nghĩa vụ.
❖ Kiểm tra tài liệu:
Theo đoạn A14 VSA 500 – Bằng chứng kiểm toán: “Việc kiểm tra tài liệu, sổ kế toán
và chứng từ cung cấp các bằng chứng kiểm tốn có độ tin cậy khác nhau, tùy thuộc vào
nội dung, nguồn gốc của bằng chứng kiểm tốn và tùy thuộc vào tính hữu hiệu của các
kiểm sốt đối với q trình tạo lập ra tài tài liệu, sổ kế toán và chứng từ thuộc nội bộ
đơn vị.”

Kiểm tra tài liệu là kiểm tra những chứng từ, sổ sách kế tốn có liên quan đến những
thông tin được thuyết minh trên BCTC để đảm bảo mục tiêu kiểm toán cũng như phát
hiện ra các gian lận, sai sót trên BCTC. Có hai phương pháp để thực hiện:
o Từ một kết luận có trước, kiểm toán viên thu thập tài liệu làm cơ sở cho kết
luận cần khẳng định. Ví dụ như để kiểm tra quyền sở hữu tài sản, kiểm tốn
viên có thể thu thập hợp đồng mua tài sản, đơn đặt hàng, hóa đơn, biên bản
họp của Ban Giám Đốc về việc mua tài sản…
o Kiểm tra các tài liệu của một nghiệp vụ từ khi phát sinh đến khi vào sổ sách.
Với phương pháp này có thể thực hiện theo hai hướng đó là kiểm xi và
kiểm ngược. Kiểm xi sẽ kiểm từ chứng từ gốc vào sổ kế toán với mục đích
chứng minh rằng nghiệp vụ phát sinh đã được ghi sổ đầy đủ. Kiểm ngược sẽ
kiểm từ sổ kế tốn ngược về chứng từ gốc với mục đích thu thập bằng chứng
về tính xảy ra của nghiệp vụ được ghi sổ.
Kỹ thuật kiểm tra tài liệu tương đối thuận tiện do tài liệu thường là có sẵn, kiểm tốn
viên chỉ cần yêu cầu đơn vị cung cấp các tài liệu có liên quan. Tuy nhiên, độ tin cậy của
tài liệu còn tùy thuộc vào nguồn gốc nên còn bị hạn chế.
1.2.2 Quan sát
Kỹ thuật quan sát thường được áp dụng trong thử nghiệm kiểm sốt, trong đó kiểm tốn
viên sẽ quan sát quy trình thực hiện của một cơng việc giúp kiểm tốn viên có thêm
hiểu biết về thực trạng của doanh nghiệp cũng như là môi trường kiểm soát nội bộ. Từ
việc quan sát, kiểm toán viên sẽ có những đánh giá khách quan cũng như có những cơ
sở cho kết luận của mình. Bởi vì đây là những bằng chứng do kiểm toán viên trực tiếp
Trang 9


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Huỳnh Tấn Dũng

thu thập nên có độ tin cậy cao nhưng vẫn cần phải áp dụng kỹ thuật này cùng với các

thủ tục khác để đảm bảo có đầy đủ bằng chứng cho kết luận của kiểm tốn viên. Bên
cạnh đó, kiểm tốn viên có thể áp dụng kỹ thuật quan sát cho nhiều phần hành kiểm
tốn.
Ví dụ như kiểm tốn viên có thể quan sát quá trình kiểm kê tài sản của doanh nghiệp từ
đó hiểu được về kiểm sốt nội bộ của doanh nghiệp đối với việc kiểm kê qua việc khi
kiểm kê thì có những ai tham gia, q trình kiểm kê có được lên kế hoạch sẵn hay khơng,
khi kiểm kê doanh nghiệp có những biện pháp để tránh đếm dư hoặc thiếu hay khơng,
doanh nghiệp có dừng các hoạt động nhập xuất kho hay khơng, nếu khơng thì có những
biện pháp xử lý thay thế gì.
1.2.3 Xác nhận từ bên ngồi
“Xác nhận từ bên ngồi là bằng chứng kiểm tốn mà kiểm tốn viên thu thập được dưới
hình thức thư phúc đáp trực tiếp của bên thứ ba (bên xác nhận) ở dạng thư giấy, thư
điện tử hoặc một dạng khác. Thủ tục xác nhận từ bên ngoài thường được sử dụng để
xác minh các cơ sở dẫn liệu liên quan đến các số dư tài khoản nhất định và các yếu tố
của các số dư tài khoản.” (Theo đoạn A18 VSA 500 – Bằng chứng kiểm toán)
Thường kiểm toán viên sẽ là người trực tiếp liên hệ đến bên thứ ba có liên quan để gửi
thư xác nhận những khoản như: số dư tiền gửi ngân hàng; số dư các khoản phải thu,
phải trả; hàng tồn kho liên quan đến bên thứ ba; các khoản đầu tư tài chính; các khoản
nợ vay…
Thường có hai hình thức để gửi thư xác nhận:
-

Thư xác nhận khẳng định (thư xác nhận dạng mở): kiểm toán viên sẽ đề nghị bên
thứ ba (bên xác nhận) trả lời thư xác nhận đã nhận. Người nhận có thể ký xác nhận
hoặc trả lời thư cho kiểm toán viên bằng cách điền vào chỗ trống những thơng tin
cần được xác nhận. Bởi vì đây là sự xác nhận từ bên thứ ba nên những bằng chứng
mà kiểm toán viên thu thập được từ việc gửi thư xác nhận có độ tin cậy cao và
thường được kiểm toán viên lựa chọn áp dụng.

-


Thư xác nhận phủ định (thư xác nhận dạng đóng): kiểm tốn viên sẽ gửi thư xác
nhận cho bên thứ ba (bên xác nhận) nhưng không yêu cầu người nhận phải trả lời
hay ký nhận vào thư nếu như những thông tin trong thư xác nhận là chính xác. Với
Trang 10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Huỳnh Tấn Dũng

nguyên tắc “im lặng là đồng ý” của thư xác nhận phủ định, có khá nhiều rủi ro nên
độ tin cậy sẽ thấp hơn thư xác nhận khẳng định bởi người nhận không trả lời thư xác
nhận khơng có nghĩa là thơng tin trong thư xác nhận là chính xác mà có thể họ không
nhận được thư xác nhận hoặc không muốn trả lời thư.
Thư xác nhận có độ tin cậy cao nên được kiểm toán viên áp dụng rất nhiều cho các phần
hành được kiểm tốn bởi kiểm tốn viên có thể đạt được nhiều mục tiêu kiểm toán như
hiện hữu, đầy đủ, chính xác, quyền và nghĩa vụ… Tuy nhiên kỹ thuật này lại địi hỏi
chi phí cao cũng như có những yếu tố khách quan liên quan đến sự chậm trễ hay khơng
muốn hợp tác của bên thứ ba.
1.2.4 Tính tốn lại
“Tính tốn lại là việc kiểm tra độ chính xác về mặt tốn học của các số liệu. Tính tốn
lại có thể được thực hiện thủ cơng hoặc tự động.” (Theo đoạn A19 VSA 500 – Bằng
chứng kiểm toán)
Kỹ thuật tính tốn lại được kiểm tốn viên áp dụng để tính lại số dư cuối kỳ của các tài
khoản rồi đối chiếu số liệu với sổ cái, sổ tổng hợp và những tài liệu liên quan, tính lại
chi phí khấu hao dựa trên ước tính của kiểm tốn viên…
Kỹ thuật tính tốn lại thường được kiểm tốn viên áp dụng trong nhiều phần hành của
cuộc kiểm toán để thu thập bằng chứng có độ tin cậy cao và tính chính xác về mặt số
học của những thơng tin đã được thuyết trinh trên BCTC của đơn vị được kiểm tốn.

Tuy nhiên việc tính tốn lại thường mất nhiều thời gian bởi kiểm toán viên phải áp dụng
một số kỹ thuật thu thập bằng chứng khác mà thời lượng của cuộc kiểm tốn lại có giới
hạn.
1.2.5 Thực hiện lại
“Thực hiện lại là việc kiểm toán viên thực hiện một cách độc lập các thủ tục hoặc các
kiểm soát đã được đơn vị thực hiện trước đó như một phần kiểm soát nội bộ của đơn
vị”. (Theo đoạn A20 VSA 500 – Bằng chứng kiểm tốn)
kiểm tốn viên có thể chọn mẫu một khoản mục để thực hiện lại. Ví dụ như để đảm bảo
mục tiêu đầy đủ của doanh thu thì kiểm tốn viên có thể thực hiện lại quy trình ghi nhận
doanh thu của doanh nghiệp, với kỹ thuật này sẽ giúp cho kiểm toán viên hiểu rõ hơn
đặc thù của doanh nghiệp cũng như có những xét đốn chính xác hơn.
Trang 11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Huỳnh Tấn Dũng

1.2.6 Thủ tục phân tích
“Thủ tục phân tích bao gồm đánh giá thơng tin tài chính qua việc phân tích các mối
quan hệ giữa dữ liệu tài chính và phi tài chính. Thủ tục phân tích cũng bao gồm việc
kiểm tra khi cần thiết, các biến động và các mối quan hệ xác định không nhất quán với
các tài liệu, thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn so với các giá trị dự
kiến”. (Theo đoạn A21 VSA 500 – Bằng chứng kiểm tốn)
Thủ tục phân tích là q trình so sánh, đánh giá các mối quan hệ để xác định tính hợp
lý của các số dư trên các tài khoản từ đó phát hiện ra các dấu hiệu bất thường dựa trên
những sổ sách, chứng từ và BCTC mà đơn vị được kiểm toán đã cung cấp đồng thời
đưa ra những dự đoán của kiểm toán viên về số dư của các khoản mục.
Thủ tục phân tích có các phương pháp phân tích như:
-


Phân tích xu hướng: kiểm tốn viên sẽ sử dụng những thơng tin tài chính kỳ này và
thơng tin tài chính kỳ trước để xem xét sự biến động của số dư của các tài khoản
theo thời gian. Từ đó kiểm tốn viên sẽ có thể khoanh vùng những bất thường trong
sự biến động của số dư của các tài khoản.

-

Phân tích tỉ số: kiểm tốn viên sử dụng những số liệu được cung cấp bởi doanh
nghiệp để tính ra các tỉ số liên quan từ đó so sánh với tỉ số của những kỳ gần nhất
và tỉ số của ngành để có thể đưa ra những so sánh mang tính khách quan và xem xét
tới những khoản mục đáng chú ý của doanh nghiệp.

-

Đánh giá tính hợp lí: đa phần kiểm tốn viên sẽ xem xét và so sánh các số liệu thực
tế và số liệu kế hoạch để tìm hiểu nguyên nhân biến động, rủi ro hoạt động của doanh
nghiệp. Đồng thời so sánh số liệu giữa các kỳ kế toán đối với các khoản mục liên
quan (như doanh thu, chi phí, nợ phải thu, phải trả) để đưa ra đánh giá về thông tin
mà đơn vị đã cung cấp.

Thủ tục phân tích được áp dụng đối với đa số các phần hành kiểm tốn do khơng tốn
chi phí và thời gian mà lại mang hiệu quả cao và những bằng chứng có giá trị. Tuy
nhiên, thủ tục phân tích là tiền đề để kiểm tốn viên có thể tìm ra những sai sót, gian
lận trong BCTC, vì vậy kiểm tốn viên cần phải áp dụng thêm các kỹ thuật khác để tìm
được bằng chứng thích hợp. Đồng thời, để hồn thành tốt thủ tục phân tích địi hỏi kiểm
tốn viên phải hiểu rõ được bản chất của doanh nghiệp, bản chất của ngành mà doanh
nghiệp đang hoạt động.
Trang 12



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS. Huỳnh Tấn Dũng

1.2.7 Phỏng vấn
“Phỏng vấn là việc tìm kiếm thơng tin tài chính và phi tài chính từ những người có hiểu
biết bên trong hoặc bên ngoài đơn vị. Phỏng vấn được sử dụng rộng rãi trong suốt q
trình kiểm tốn bên cạnh các thủ tục kiểm tốn khác. Phỏng vấn có thể có nhiều hình
thức, từ phỏng vấn bằng văn bản chính thức đến phỏng vấn bằng lời khơng chính thức.
Việc đánh giá các câu trả lời phỏng vấn là một phần không thể tách rời của quá trình
phỏng vấn”. (Theo đoạn A22 VSA 500 – Bằng chứng kiểm toán)
Kỹ thuật phỏng vấn là một trong những kỹ thuật quan trọng để thu thập bằng chứng
kiểm tốn của kiểm tốn viên. Bởi vì một kiểm tốn viên có kinh nghiệm và nhạy bén
sẽ nhanh chóng phát hiện được những mâu thuẫn của người trả lời phỏng vấn trong quá
trình phỏng vấn so với những thơng tin mà đơn vị được kiểm tốn đã cung cấp. Tuy
nhiên, kỹ thuật phỏng vấn sẽ có thể khơng mang lại được bằng chứng cho kiểm tốn
viên mà cịn làm ảnh hưởng đến những xét đốn của kiểm tốn viên nếu kiểm tốn viên
đó khơng đủ kinh nghiệm và nhạy bén.
Những bằng chứng thu thập được từ phỏng vấn thường có độ tin cậy thấp bởi vì người
trả lời phỏng vấn thường là nhân viên của đơn vị được kiểm tốn nên khơng mang tính
khách quan. Chất lượng của bằng chứng phụ thuộc vào cả người hỏi và người trả lời

Trang 13



×