Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Vận dụng ghi nhận doanh thu theo thông tư 200 trong doanh nghiệp VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.48 KB, 19 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA KẾ TỐN - KIỂM TỐN
******

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

VẬN DỤNG GHI NHẬN DOANH THU THEO THÔNG TƯ 200
TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Hoàng Đình Vui
Nhóm sinh viên thực hiện:
STT

Họ và tên

MSSV

Lớp

1

Nguyễn Thị Mỹ Huyền

15026021


DHKT11B

2

Nguyễn Thị Lan Tường

15028111

DHKT11A

3

Nguyễn Thị Ngọc Mai

15028681

DHKT11B

4

Hồ Thị Thanh Hà

15024601

DHKT11C

TP. HCM, THÁNG 5/2019


BỘ CÔNG THƯƠNG


BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA KẾ TỐN - KIỂM TỐN
******

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

VẬN DỤNG GHI NHẬN DOANH THU THEO THÔNG TƯ 200
TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Hoàng Đình Vui
Nhóm sinh viên thực hiện:
STT

Họ và tên

MSSV

Lớp

1

Nguyễn Thị Mỹ Huyền

15026021


DHKT11B

2

Nguyễn Thị Lan Tường

15028111

DHKT11A

3

Nguyễn Thị Ngọc Mai

15028681

DHKT11B

4

Hồ Thị Thanh Hà

15024601

DHKT11C

TP. HCM, THÁNG 5/2019


LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành khóa luận này, ngồi sự cố gắng của bản thân, chúng em đã nhận
được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cơ trong trường.
Chúng em xin bày tỏ lịng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc tới thầy Thạc Sĩ Hồng
Đình Vui, trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, người đã ln tận tình
hướng dẫn động viên và giúp đỡ chúng em hồn thành khóa luận này.
Chúng em xin bày tỏ lịng biết ơn tới các thầy cơ khoa Kế Tốn – Kiểm Tốn, Trường
Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho chúng
em trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Đồng thời, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc, các anh chị
trong phịng kế tốn tại các đơn vị chúng em thực tập đã tạo điều kiện giúp đỡ chúng em
trong q trình hồn thiện khóa luận của mình.
Mặc dù bản thân có nhiều cố gắng, xong do thời gian thực tập có hạn, kiến thức của
chúng em cịn chưa sâu. Do vậy khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng em rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp q báu của các thầy cơ để bài khóa luận của chúng em
được hồn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!


NHẬN XÉT
(Của giảng viên hướng dẫn)
.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................


.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

GVHD
(ký ghi rõ họ tên)


NHẬN XÉT
(Của Giảng viên phản biện)
.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................


.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

.............................................................................................................................................................................................................

GVPB
(ký ghi rõ họ tên)


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ GHI NHẬN DOANH THU

THEO THÔNG TƯ 200 .......................................................................................... 1 
1.1.  Khát quát về Thông tư 200. ........................................................................................... 1 
1.1.1. 

Giới thiệu Thông tư 200 .......................................................................................... 1 

1.1.2. Tính tất yếu của việc điều chỉnh chế độ kế toán theo Quyết định 15/BTC: ........... 1 
1.2. Khái quát chung về doanh thu theo Thông tư 200 .......................................................... 2 
1.2.1. Khái niệm cơ bản về doanh thu.................................................................................. 2 
1.2.2. Nguyên tắc nghi nhận doanh thu ............................................................................... 2 
1.2.3. Điều kiện ghi nhận doanh thu theo thơng tư 200 ..................................................... 4 
1.3. Tính tất yếu của việc áp dụng chuẩn mực kế toán Quốc Tế. .......................................... 5 

CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG GHI NHẬN DOANH THU THEO THÔNG TƯ
200 TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ........................................................ 6 
2.1 Đối sánh việc ghi nhận doanh thu giữa thông tư 200 và quyết định 15 .......................... 6 
2.1.1. Khái niệm ..................................................................................................................... 6 
2.1.2. Hệ thống tài khoản doanh thu .................................................................................... 6 
2.1.3. Nguyên tắc kế toán ...................................................................................................... 7 
2.1.4. Các nghiệp vụ phát sinh ............................................................................................ 10 
2.1.4.1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ........................................................ 10 
2.1.4.2 Doanh thu hoạt động tài chính ........................................................................... 26 
2.1.4.3 Các khoản giảm trừ doanh thu: ......................................................................... 33 
2.2. Đối sánh việc ghi nhận doanh thu trong đơn vị tài chính doanh nghiệp với đơn vị
hành chính sự nghiệp : ............................................................................................................ 39 
2.2.1. Các khoản thu: ........................................................................................................... 39 
2.2.1.1. Kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp: .............................................................. 39 
2.2.1.2. Kế tốn tài chính doanh nghiệp: ....................................................................... 39 
2.2.2. Hệ thống tài khoản kế toán và nguyên tắc ghi sổ: ................................................. 40 
2.2.3. Điều kiện ghi nhận doanh thu: ................................................................................. 41 

2.2.4. Phương pháp ghi nhận một số hoạt động kinh tế chủ yếu: ................................... 42 
2.2.4.1. Doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh-dịch vụ: ...................................... 42 
2.2.5. Các khoản giảm trừ doanh thu: ............................................................................... 44 
2.2.5.1. Chiết khấu thương mại: ..................................................................................... 44 
2.2.5.2. Giảm giá hàng bán: ............................................................................................ 47 
2.2.5.3. Hàng bán bị trả lại .............................................................................................. 49 


2.2.6. Doanh thu hoạt động tài chính ................................................................................. 52 
2.2.6.1. Doanh thu tài chính từ các giao dịch phát sinh bằng ngoại tệ của hoạt động
SXKD, dịch vụ: ................................................................................................................ 53 
2.3.2 Điểm mới của IFRS 15: .............................................................................................. 56 

CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 61 
3.1. Nhận xét tổng quan về Thông tư 200:............................................................................. 61 
3.1.1. Ưu điểm: ..................................................................................................................... 61 
3.1.2. Nhược điểm: ............................................................................................................... 61 
3.2. Nhận xét về doanh thu theo Thông tư 200: .................................................................... 62 
3.2.1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: .................................................................. 62 
3.2.1.1. Ưu điểm: .................................................................................................................. 62 
3.2.2 Nhược điểm ................................................................................................................. 63 
3.3 Doanh thu hoạt động tài chính: ........................................................................................ 65 
3.4. Các khoản giảm trừ doanh thu: ...................................................................................... 66 
3.4.1 Ưu điểm: ...................................................................................................................... 66 
3.4.2 Nhược điểm: ................................................................................................................ 66 
3.5. Kiến nghị ........................................................................................................................... 67 
3.5.1 Đối với thông tư 200 ................................................................................................... 67 
3.5.2. Đối với việc ghi nhận doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ........................... 67 
3.5.3 Đối với việc ghi nhận các khoản giảm trừ doanh thu.............................................. 69 
3.6 


Lợi ích và khó khăn khi áp dụng Chuẩn mực Kế toán Quốc tế vào Việt Nam ....... 69 

3.6.1 

Lợi ích ..................................................................................................................... 69 

3.6.2 

Khó khăn ................................................................................................................ 70 

3.7 Định hướng cần hồn thiện để chế độ kế tốn theo Thơng Tư 200/BTC hướng đến
hịa nhập và phù hợp thơng lệ và chuẩn mực kế toán quốc tế ............................................ 71 


DANH MỤC VIẾT TẮT

Tên viết tắt

Tên đầy đủ

BTC

Bộ tài chính

TSCĐ

Tài sản cố định

BCTC


Báo cáo tài chính

GTGT

Giá trị gia tăng

TK

Tài khoản

CĐKT

Cân đối kế tốn

BĐS

Bất động sản

MST

Mã số thuế

ĐVT

Đơn vị tính

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn


SXKD

Sản xuất kinh doanh

KQHĐSXKD

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

PXK

Phiếu xuất kho

TM-DV

Thương mại Dịch vụ

HCSN

Hành chánh sự nghiệp

NSNN

Ngân sách Nhà nước


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Bảng hệ thống tài khoản của Thông tư 200 và Quyết định 15 ........................................ 6
Bảng 2.2. Bảng tính lãi trả góp ...................................................................................................... 12
Bảng 2.3. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về bán hàng hóa theo phương thức trả chậm, trả

góp ................................................................................................................................................. 13
Bảng 2.4. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về cho thuê TSCĐ........................................... 14
Bảng 2.5. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về hoạt động gia cơng hàng hóa ..................... 14
Bảng 2.6. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về doanh thu hợp đồng xây dựng.................... 15
Bảng 2.7. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về giao dịch hàng hóa khơng tương tự ........... 16
Bảng 2.8. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về bán BĐS đầu tư .......................................... 16
Bảng 2.9. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về cho thuê máy móc ...................................... 18
Bảng 2.10. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về doanh thu bán hàng của Công ty Thiên Ân
....................................................................................................................................................... 20
Bảng 2.11. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về doanh thu bán hàng của Xí nghiệp 1 ........ 20
Bảng 2.12. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về doanh thu tiêu thụ nội bộ ......................... 21
Bảng 2.13. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về doanh thu bán sản phẩm kèm thiết bị thay
thế .................................................................................................................................................. 24
Bảng 2.14. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về doanh thu có phát sinh từ chương trình dành
cho khách hàng truyền thống ......................................................................................................... 25
Bảng 2.15. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về doanh thu bán hàng khuyến mãi trả sau cho
khách hàng truyền thống ............................................................................................................... 26
Bảng 2.16. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về doanh thu bán ngoại tệ ............................. 28
Bảng 2.17. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về doanh thu mua hàng bằng ngoại tệ .......... 29
Bảng 2.18. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về doanh thu thanh toán nợ bằng ngoại tệ .... 29
Bảng 2.19. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về doanh thu nhượng bán các khoản đầu tư tài
chính .............................................................................................................................................. 30
Bảng 2.20. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về doanh thu lợi nhuận được chia ................. 31
Bảng 2.21. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về doanh thu lãi cho vay ............................... 32
Bảng 2.22. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh vê doanh thu hoán đổi cổ phiếu .................... 33
Bảng 2.23. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về doanh thu có chiết khấu thương mại khi
mua hàng với số lượng lớn ............................................................................................................ 35
Bảng 2.24. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về doanh thu có chiết khấu thương mại khi
khách hàng đủ điều kiện được hưởng ............................................................................................ 36
Bảng 2.25. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về doanh thu có giảm giá hàng bán .............. 37

Bảng 2.26. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về doanh thu có hàng bán bị trả lại ............... 38
Bảng 2.27. Bảng hệ thống tài khoản của Thông tư 200 và Thông tư 107 ..................................... 40
Bảng 2.28. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về doanh thu bán hàng của đơn vị HCSN ..... 43
Bảng 2.29. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về doanh thu bán hàng của doanh nghiệp ..... 43
Bảng 2.30. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về doanh thu có chiết khấu thương mại của
đơn vị HCSN ................................................................................................................................. 45
Bảng 2.31. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về doanh thu có chiết khấu thương mại của
doanh nghiệp ................................................................................................................................. 46
Bảng 2.32. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về doanh thu có giảm giá hàng bán của đơn vị
HCSN ............................................................................................................................................ 48


Bảng 2.33. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về doanh thu có giảm giá hàng bán của doanh
nghiệp ............................................................................................................................................ 49
Bảng 2.34. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về doanh thu có hàng bán bị trả lại của đơn vị
HCSN ............................................................................................................................................ 51
Bảng 2.35. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về doanh thu có hàng bán bị trả lại của doanh
nghiệp ............................................................................................................................................ 52
Bảng 2.36. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về doanh thu giao dịch ngoại tệ của doanh
nghiệp ............................................................................................................................................ 54
Bảng 2.37. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh về doanh thu giao dịch ngoại tệ của đơn vị
HCSN ............................................................................................................................................ 55


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Những năm vừa qua là cột mốc đánh dấu sự chuyển mình đổi mới vô cùng mạnh mẽ
của nền kinh tế Việt Nam. Cùng với việc mở rộng nền kinh tế, Đảng và nhà nước ta đã đưa
ra nhiều chủ trương, chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, mở rộng
giao lưu, hợp tác trên thị trường kinh tế rộng lớn. Đặc biệt sự kiện Việt Nam gia nhập tổ

chức thương mại thế giới, đã mở ra rất nhiều cơ hội phát triển cho các doanh nghiệp song
cũng tiềm ẩn khơng ít những khó khăn thử thách nhất là tại thời điểm hiện tại nền kinh tế
đang ở trong tình trạng khủng hoảng. Trước tình hình đó địi hỏi doanh nghiệp phải nỗ lực
hết mình để tồn tại và phát triển.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cũng phải chọn các quy định, thơng tư kế tốn phù
hợp với loại hình doanh nghiệp. Điển hình đó, Bộ tài chính đã ban hành Thơng tư 200/BTC,
hướng dẫn chế độ kế tốn mới áp dụng cho tồn bộ các loại hình doanh nghiệp. Thông tư
200 được ban hành phải phù hợp với chuẩn mực kế toán ViệT Nam, mà chuẩn mực kế tốn
Việt Nam lại được hình thành dựa trên cơ sở chuẩn mực kế tốn quốc tế. Vì thế, ngay khi
Thơng tư được ban hành thì đây là một bước tiến trong tiến trình hội nhập nền kinh tế Việt
Nam chúng ta hòa nhập với nền kinh tế thị trường thế giới.
Các doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh không những chịu tác động của
quy luật giá trị mà còn chịu tác động của quy luật cung cầu và quy luật cạnh tranh, khi sản
phẩm của doanh nghiệp được thị trường chấp nhận có nghĩa là giá trị của sản phẩm được
thực hiện, lúc này doanh nghiệp sẽ thu về được một khoản tiền, khoản tiền này được gọi
là doanh thu. Nếu doanh thu đạt được có thể bù đắp tồn bộ chi phí bất biến và khả biến bỏ
ra, thì phần cịn lại sau khi bù đắp được gọi là lợi nhuận.
Theo bài nghiên cứu trao đổi của Th.S Trần Thị Mơ “Nghiên cứu, nguyên tắc,
phương pháp hạch toán Thơng tư 200/2014-BTC”. Nhìn chung, bài viết đi sâu vào những
thay đổi, những điểm mới của Thông tư 200 về phương pháp hạch toán doanh thu, so với
Quyết định 15 và Thông tư 244 trước đây. Tuy nhiên, bài viết chưa có nhận xét đánh giá
khách quan về những điểm mới này.[1]


Theo bài nghiên cứu trao đổi của Th.S Hoàng Vũ Hải “Những nội dung đổi mới của
Thông tư 200/2014-BTC về chế độ chứng từ kế toán, sổ kế toán, báo cáo kế toán trong
doanh nghiệp”. Theo mục 3.4.3, bài viết đã phân tích những điểm mới trong báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh. Trong q trình phân tích, so sánh giữa Thông tư 200/2014BTC và Quyết định 15/2006/QĐ-BTC Th.S Hồng Vũ Hải cho thấy Bộ Tài Chính đã cởi
mở hơn rất nhiều cho các doanh nghiệp. Có thể nói Bộ Tài Chính đã chuyển giao quyền tự
chủ rất nhiều cho các doanh nghiệp. Thơng tư 200 ra đời có nhiều sự thay đổi lớn từ chế độ

chứng từ, tài khoản kế toán, sổ sách kế toán đến việc lập báo cáo tài chính.[2]
Nhìn chung, các bài nghiên cứu trên chỉ chỉ ra những điểm mới nhưng vẫn chưa đề
cập đến những bất hợp lý và lỗ hỏng trong thông tư 200.
Bất cứ doanh nghiệp nào khi kinh doanh cũng mong muốn lợi nhuận đạt được là tối
đa, tuy nhiên, vì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận mà các doanh nghiệp đã cố tình gian lận và
có nhiều sự tinh vi hơn đặc biệt hơn hết là các gian lận liên quan đến doanh thu. Một vài
trường hợp gian lận doanh thu liên quan đến việc khai khống số liệu thực tế so với sổ sách
như trường hợp công ty Cổ Phần Bông Bạch Tuyết đã chuyển lãi thành lỗ trước sự bất ngờ
của tất cả các cổ đông:
Theo báo cáo kiểm tốn năm 2007 của Cơng ty Cổ Phần Bơng Bạch Tuyết được
hồn tất vào đầu tháng 7/2007, cổ đông đã rất bất ngờ khi thấy công ty bị lỗ liên tục trong
vòng 2 năm 2006, 2007, trong khi theo báo cáo trước đó, Bơng Bạch Tuyết báo lãi năm
2006 là 2,25 tỷ đồng. Công ty đã điều chỉnh hồi tố giảm doanh thu (doanh thu khống do
chưa chuyển giao hồn tất hàng hóa cho đối tượng mua), điều chỉnh tăng giá vốn do tăng
chi phí khấu hao TSCĐ,…Đồng thời, công ty cũng đã không đạt doanh thu theo kế hoạch
đề ra (chỉ đạt 89,11% do sản lượng bông sản xuất không đáp ứng năng lực bán hàng và mãi
lực của thị trường, các chi phí bán hàng cũng tăng 4,2% theo kế hoạch)[3]. Theo đó cơng
ty đã công bố thông tin sai lệch, không minh bạch trên báo cáo tài chính, vi phạm về quản
trị cơng ty, hội đồng quản trị, nó đã ảnh hưởng rất lớn đến cổ phần của các nhà đầu tư, các
cổ đông. Ngoài ra năm 2011 hàng loạt vụ bê bối của Dược Viễn Đông bị phanh phui, Chủ
tịch Hội đồng Quản trị kiêm Tổng giám đốc công ty Dược Viễn Đông cùng một số đối
tượng đã lập ra nhiều công ty do người trong gia đình và bạn bè đứng tên làm lãnh đạo,
nhưng thực chất chỉ để kinh doanh lòng vịng, tạo doanh thu ảo cho Dược Viễn Đơng; cung


cấp một số thông tin không đúng thực tế (làm giá), nhằm chào bán cổ phiếu của Dược Viễn
Đông ra công chúng và hỗ trợ đăng ký niêm yết cổ phiếu Dược Viễn Đơng. Do đó, BCTC
của Dược Viễn Đơng năm 2008 và năm 2009 đã không phản ánh đúng tình trạng tài chính
của Doanh nghiệp[4].
Như vậy, việc vận dụng ghi nhận doanh thu theo Thông tư 200 trong doanh nghiệp

cần được nghiên cứu và làm rõ để hoàn thiện kế toán doanh thu trong doanh nghiệp và cải
thiện các nhược điểm cịn sót trong thơng tư, tránh xảy ra những trường hợp sai phạm, gian
lận tinh vi ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế Việt Nam hiện nay.
Từ những nhận thức đó, trong thời gian thực tập tại doanh nghiệp em đã chọn đề tài
:“ Vận dụng ghi nhận doanh thu theo Thông tư 200 trong doanh nghiệp Việt Nam” .
Qua đó nhằm củng cố thêm kiến thức đã học và hồn thành tốt bài khóa luận của nhóm em.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Qua việc nghiên cứu đề tài này có thể giúp chúng ta nắm rõ hơn về ghi nhận doanh thu
theo Thông tư 200 của các doanh nghiệp hiện nay, những điểm khác biệt giữa việc ghi nhận
doanh thu trong đơn vị tài chính doanh nghiệp với đơn vị hành chính sự nghiệp, giữa quyết
định 15 và thơng tư 200, giữa chuẩn mực kế tốn quốc tế và chuẩn mực kế toán Việt Nam.
Làm rõ những điểm nổi bật của Thông tư 200 về việc ghi nhận doanh thu. Đồng thời đưa
ra các kiến nghị nhằm cải thiện được việc ghi nhận doanh thu tại Doanh nghiệp Việt Nam
để hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp ngày càng có hiệu quả.
3. Phương pháp nghiên cứu
Dựa trên cở sở kiến thức đã học tại nhà trường kết hợp với việc nghiên cứu thực tế tại
các đơn vị từ đó rút ra được bài học kinh nghiệm cho bản thân. Cụ thể:
Tại các đơn vị thực tập nhóm em phải quan sát thực tế việc luân chuyển chứng từ kế
toán, cách thức thực hiện ghi chép sổ sách kế toán, cách thức thực hiện báo cáo của đơn vị.
Qua đó đối chiếu lại với kiến thức đã được tiếp thu tại nhà trường để rút ra những kinh
nghiệm thực tế bổ sung thêm kiến thức đã học để phục vụ cho cơng tác sau này.
Trong q trình quan sát nếu gặp những trường hợp mới chưa được học ở trường hoặc
đã học ở trường những vận dụng vào thực tế chưa đúng thì phải trao đổi thêm với nhân viên
kế tốn để tìm hiểu rõ ngun nhân và thu thập lại các chứng từ kế toán để phục vụ cho quá
trình nghiên cứu về sau.


Sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như phương pháp diễn giải, phương
pháp phân tích tổng hợp, phương pháp phân tích so sánh để phân tích vấn đề, so sánh, đánh
giá và rút ra vấn đề.

4. Phạm vi nghiên cứu
Bài luận văn này chỉ tập trung vào nghiên cứu về việc vận dụng ghi nhận doanh thu theo
Thông tư 200. Làm rõ về sự khác biệt về ghi nhận doanh thu trong quá trình thay đổi các
quy định của Thơng tư 200 . Từ đó đưa ra các biện pháp cải tiến thích hợp để hồn thiện
Thơng tư 200.
5. Bố cục của khóa luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu của khóa luận bao gồm:
Chương 1: Giới thiệu khái quát về ghi nhận doanh thu theo Thông tư 200
Chương 2: Vận dụng ghi nhận doanh thu theo Thông tư 200 trong doanh nghiệp Việt Nam
Chương 3: Nhận xét và kiến nghị.


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ GHI NHẬN DOANH THU THEO
THƠNG TƯ 200
1.1.

Khát qt về Thơng tư 200.

1.1.1. Giới thiệu Thông tư 200
Hệ thống văn bản pháp quy về kế toán doanh nghiệp tại Việt Nam bao gồm song
hành các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán do Bộ Tài chính ban hành thơng qua các
quyết định và thơng tư hướng dẫn. Cho đến nay đã có 26 chuẩn mực kế toán được ban hành
và áp dụng chính thức. 26 chuẩn mực này dựa trên các chuẩn mực kế tốn quốc tế (IAS) đã
có từ cuối những năm 1990 và đầu những năm 2000. Bên cạnh đó, chế độ kế toán doanh
nghiệp được thay đổi từ Quyết định 1141 năm 1995 cho đến Quyết định 15 và Quyết định
48 năm 2006 và bây giờ là Thông tư 200 áp dụng từ 01/01/2015.
Các chuẩn mực kế toán đưa ra các nguyên tắc hướng dẫn người hành nghề áp dụng
trong thực tiễn. Trong khi đó, các phiên bản khác nhau của chế độ kế toán doanh nghiệp
đều đưa ra các quy định rất là chi tiết bao gồm hướng dẫn các bút toán hạch toán cụ thể
trong từng trường hợp. Thông tư 200 đưa ra các hướng dẫn chi tiết chế độ kế tốn doanh

nghiệp thơng qua hướng dẫn chi tiết các bút toán đối với các giao dịch kinh tế chủ yếu.
Chúng ta có thể hiểu rằng bên cạnh các bút toán hướng dẫn chi tiết này, người hành nghề
có thể vận dụng các ngun tắc kế tốn để xử lý các giao dịch chưa được hướng dẫn. Tuy
nhiên, thực tế hành nghề cho thấy, kế toán viên thường có tư duy “sách vở”, có nghĩa là khi
phát sinh một giao dịch kinh tế, kế toán viên sẽ tham chiếu vào Thơng tư 200 để hạch tốn
kế tốn. Đối với một giao dịch kinh tế mà Thông tư 200 khơng có hướng dẫn chi tiết thì kế
tốn viên sẽ gặp rất nhiều khó khăn để ghi vào sổ kế tốn. Một hệ thống kế tốn như Thơng
tư 200 có thể được gọi là “Hệ thống kế tốn đồng bộ viết sẵn”
Với mục tiêu hướng đến vấn đề bản chất hơn hình thức, chế độ kế tốn theo Thơng
Tư 200/BTC ra đời nhằm giúp cho doanh nghiệp tự hạch toán kế toán làm sao để phản ảnh
phù hợp nhất sự trung thực và hợp lý báo cáo tài chính của mình nhằm gia tăng sự tin cậy
của người sử dụng thơng tin báo cáo tài chính và của cổ đơng.
1.1.2. Tính tất yếu của việc điều chỉnh chế độ kế toán theo Quyết định 15/BTC:
1


Ngày 20/12/2014 , Bộ Tài chính ban hành Thơng tư 200/BTC, hướng dẫn chế độ kế
toán mới áp dụng cho tồn bộ các loại hình doanh nghiệp thay thế cho chế độ kế toán theo
Quyết định 15/QĐ-BTC, ngay khi Luật Kế Tốn do Quốc Hội ban hành có hiệu lực thi
hành; đây là một bước trong tiến trình hội nhập nền kinh tế Việt Nam chúng ta hòa nhập
với nền kinh tế thị trường thế giới, với việc tham gia cộng đồng kinh tế ASEAN
(Asean Economic Community) và Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương
(Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement - TPP); cùng với nhiều lĩnh vực
kinh tế khác, lĩnh vực kế tốn địi hỏi Việt Nam chúng ta ngày càng tiếp cận với chuẩn mực
kế toán Quốc tế, trong đó chủ yếu là các chuẩn mực theo IAS (International Account
Standard) và IFRS (International Financial Report Standards) nhằm đáp ứng yêu cầu và lợi
ích của các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước về việc hoạch định kế hoạch kinh doanh,
so sánh kết quả tài chính giữa các báo cáo tài chính của các nền kinh tế khác nhau trong các
cộng đồng kinh tế đó nhằm giúp họ đưa ra các quyết định đầu tư quốc tế với chi phí thấp
nhất. Đồng thời, cũng giúp cho các công ty đa quốc gia khi soạn thảo báo cáo tài chính hợp

nhất sẽ dễ dàng hơn, khơng phải qua các bước chuyển đối báo cáo tài chính theo chuẩn mực
kế tốn Việt Nam sang báo cáo tài chính theo chuẩn mực quốc tế[5].
1.2. Khái quát chung về doanh thu theo Thông tư 200
1.2.1. Khái niệm cơ bản về doanh thu
Doanh thu là lợi ích kinh tế thu được làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp ngoại
trừ phần vốn góp thêm của các cổ đơng. Doanh thu được ghi nhận tại thời điểm giao dịch
phát sinh, khi chắc chắn thu được lợi ích kinh tế, được xác định theo giá trị hợp lý của các
khoản được quyền nhận, không phân biệt đã thu tiền hay sẽ thu được tiền.
1.2.2. Nguyên tắc nghi nhận doanh thu
Theo điều 78 thông tư 200 thì có các ngun tắc ghi nhận doanh thu:


Doanh thu và chi phí tạo ra khoản doanh thu đó phải được ghi nhận đồng thời theo

nguyên tắc phù hợp. Tuy nhiên trong một số trường hợp, nguyên tắc phù hợp có thể xung
đột với nguyên tắc thận trọng trong kế tốn, thì kế tốn phải căn cứ vào chất bản chất và
các Chuẩn mực kế toán để phản ánh giao dịch một cách trung thực, hợp lý.

2




Một hợp đồng kinh tế có thể bao gồm nhiều giao dịch. Kế toán phải nhận biết các

giao dịch để áp dụng các điều kiện ghi nhận doanh thu phù hợp với quy định của Chuẩn
mực kế toán “Doanh thu”.


Doanh thu phải được ghi nhận phù hợp với bản chất hơn là hình thức hoặc tên gọi


của giao dịch và phải được phân bổ theo nghĩa vụ cung ứng hàng hóa, dịch vụ.


Đối với các giao dịch làm phát sinh nghĩa vụ của người bán ở thời điểm hiện tại và

trong tương lai, doanh thu phải được phân bổ theo giá trị hợp lý của từng nghĩa vụ và được
ghi nhận khi nghĩa vụ đã được thực hiện.


Doanh thu, lãi hoặc lỗ chỉ được coi là chưa thực hiện nếu doanh nghiệp cịn có trách

nhiệm thực hiện các nghĩa vụ trong tương lai (trừ nghĩa vụ bảo hành thông thường) và chưa
chắc chắn thu được lợi ích kinh tế; Việc phân loại các khoản lãi, lỗ là thực hiện hoặc chưa
thực hiện không phụ thuộc vào việc đã phát sinh dòng tiền hay chưa.
Các khoản lãi, lỗ phát sinh do đánh giá lại tài sản, nợ phải trả không được coi là chưa
thực hiện do tại thời điểm đánh giá lại, đơn vị đã có quyền đối với tài sản và đã có nghĩa vụ
nợ hiện tại đối với các khoản nợ phải trả, ví dụ: Các khoản lãi, lỗ phát sinh do đánh giá lại
tài sản mang đi góp vốn đầu tư vào đơn vị khác, đánh giá lại các tài sản tài chính theo giá
trị hợp lý, chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ… đều
được coi là đã thực hiện.


Doanh thu không bao gồm các khoản thu hộ bên thứ ba, ví dụ:



Các loại thuế gián thu (thuế GTGT, thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế bảo

vệ môi trường) phải nộp;



Số tiền người bán hàng đại lý thu hộ bên chủ hàng do bán hàng đại lý;



Các khoản phụ thu và phí thu thêm ngồi giá bán đơn vị không được hưởng;



Các trường hợp khác.

Trường hợp các khoản thuế gián thu phải nộp mà không tách riêng ngay được tại thời
điểm phát sinh giao dịch thì để thuận lợi cho cơng tác kế tốn, có thể ghi nhận doanh thu
trên sổ kế toán bao gồm cả số thuế gián thu nhưng định kỳ kế toán phải ghi giảm doanh thu
đối với số thuế gián thu phải nộp. Tuy nhiên, khi lập Báo cáo tài chính kế toán bắt buộc

3


phải xác định và loại bỏ toàn bộ số thuế gián thu phải nộp ra khỏi các chỉ tiêu phản ánh
doanh thu gộp.


Khi luân chuyển sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ giữa các đơn vị hạch toán phụ thuộc

trong nội bộ doanh nghiệp, tùy theo đặc điểm hoạt động, phân cấp quản lý của từng đơn vị,
doanh nghiệp có thể quyết định việc ghi nhận doanh thu tại các đơn vị nếu có sự gia tăng
trong giá trị sản phẩm, hàng hóa giữa các khâu mà khơng phụ thuộc vào chứng từ kèm theo
(xuất hóa đơn hay chứng từ nội bộ). Khi lập Báo cáo tài chính tổng hợp, tất cả các khoản

doanh thu giữa các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp đều phải được loại trừ.


Doanh thu được ghi nhận chỉ bao gồm doanh thu của kỳ báo cáo. Các tài khoản phản

ánh doanh thu khơng có số dư, cuối kỳ kế toán phải kết chuyển doanh thu để xác định kết
quả kinh doanh.
1.2.3. Điều kiện ghi nhận doanh thu theo thông tư 200
Theo Thông tư 200/2014/TT-BTC tại Điều 79 quy định về nguyên tắc kế toán tài
khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, Điều kiện ghi nhận doanh thu. Doanh
nghiệp chỉ ghi nhận doanh thu bán hàng khi đồng thời thỏa mãn các điều kiện sau:
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu
sản phẩm, hàng hóa cho người mua;
- Doanh nghiệp khơng cịn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hoặc
quyền kiểm sốt hàng hóa;
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn. Khi hợp đồng quy định người mua
được quyền trả lại sản phẩm, hàng hoá, đã mua theo những điều kiện cụ thể, doanh nghiệp
chỉ được ghi nhận doanh thu khi những điều kiện cụ thể đó khơng cịn tồn tại và người mua
khơng được quyền trả lại sản phẩm, hàng hoá (trừ trường hợp khách hàng có quyền trả lại
hàng hóa dưới hình thức đổi lại để lấy hàng hóa, dịch vụ khác);
- Doanh nghiệp đã hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng;
- Xác định được các chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.”
Căn cứ theo quy định trên thì thơng tư 200/2014/TT-BTC đã bổ sung làm rõ quy
định về điều kiện doanh thu được xác định tương đối chắc chắn như sau:

4


- Hợp đồng quy định người mua được quyền trả lại sản phẩm, hàng hoá, đã mua theo
những điều kiện cụ thể, doanh nghiệp chỉ được ghi nhận doanh thu khi những điều kiện cụ

thể đó khơng cịn tồn tại và người mua không được quyền trả lại sản phẩm, hàng hoa.
- Nếu khách hàng có quyền trả lại hàng hóa dưới hình thức đổi lại để lấy hàng hóa,
dịch vụ khác thì vẫn ghi nhận doanh thu từ thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa.
1.3. Tính tất yếu của việc áp dụng chuẩn mực kế toán Quốc Tế.
Theo Vụ trưởng Vụ Chế độ kế toán và kiểm tốn Vũ Đức Chính, việc áp dụng IFRS
vào Việt Nam là yêu cầu khách quan, tất yếu trong quá trình phát triển và hội nhập kinh tế
quốc tế. Thực tế, IFRS ngày càng được nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới áp
dụng hoặc cam kết áp dụng. Theo Ủy ban Chuẩn mực kế tốn quốc tế, có 119/143 (chiếm
tỷ lệ 83,2%) quốc gia và vùng lãnh thổ yêu cầu áp dụng IFRS[6].
Tại Việt Nam, các Doanh nghiệp đang áp dụng theo 26 VAS do Bộ Tài chính ban
hành trong việc lập BCTC. VAS được xây dựng dựa trên các IAS/IFRS, theo nguyên tắc
vận dụng có chọn lọc thông lệ quốc tế, phù hợp với đặc điểm của nền kinh tế và trình độ
quản lý của các Doanh nghiệp Việt Nam tại thời điểm ban hành chuẩn mực. Trong giai
đoạn trước đây, không thể phủ nhận tác dụng tích cực của VAS. Tuy nhiên, với sự thay đổi
về thể chế kinh tế trong nước cũng như thay đổi trong hệ thống IFRS trong giai đoạn hiện
nay, VAS đã bộc lộ nhiều tồn tại, đặc biệt là các giao dịch của nền kinh tế thị trường mới
phát sinh chưa được VAS giải quyết thấu đáo, như việc ghi nhận và đánh giá tài sản, nợ
phải trả theo giá trị hợp lý, ghi nhận tổn thất tài sản, kế toán các cơng cụ tài chính phái sinh
cho mục đích kinh doanh và phòng ngừa rủi ro,… chưa được hướng dẫn cụ thể.
Do vậy, để cải thiện môi trường kinh doanh, phát triển bền vững, hỗ trợ thị trường
chứng khoán, bảo vệ nhà đầu tư và thu hút đầu tư nước ngồi, cần thiết phải nâng cao tính
minh bạch của thơng tin tài chính. Mặt khác, để có thể tiếp cận các dòng vốn trên thị trường
quốc tế, niêm yết tại thị trường nước ngoài, yêu cầu lập BCTC theo IFRS đang trở thành
nhu cầu ngày càng bức thiết và là xu hướng tất yếu của các tập đồn, các cơng ty đại chúng
Việt Nam.

5




×