Đề tài :Thuyết quản lý của trờng phái quan hệ con ngời và sự
vận dụng vào các doanh nghiệp Việt Nam.
Lời mở đầu.
iệc chuyển đổi cơ chế quản lý nhà nớc từ cơ chế tập chung quan
liêu bao cấp sang nền kinh tế mở nền kinh tế thị tr ờng đang mở ra
một lộ trình thông thoáng cho nền kinh tế Việt Nam phát triển, đa nền kinh
tế nớc nhà vào sự vận hành, hội nhập với nền kinh tế thế giới. Cơ chế thị
trờng mở sẽ là lấc thang đa nền kinh tế nuớc nhà phát triển mạnh mẽ.
V
Trong sản xuất cũng nh trong kinh doanh, mọi doanh nghiệp đều cố
gắng để đạt đựơc tới cái đích là tối đa hoá đợc lợi nhuận. Nhng để tối đa
hoá lợi nhuận các doanh nghiệp cần phải tối đa sử dụng các nguồn lực
hiện có. Đa số các doanh nghiệp đều áp dụng biện pháp tăng năng suất
lao động. Yếu tố con ngời trong quá trình này đóng góp một phần rất
quan trọng. Sự ảnh hởng của cơ chế bao cấp vẫn còn tồn tại đến ngày
nay là công nhân Việt Nam rất thụ động trong sản xuất, khiến năng suất
lao động bị giảm sút dẫn tới doanh nghiệp khó có khả năng cạnh tranh
trên thi trờng thế giới. Vậy tại sao ảnh hởng yếu tố con ngời lại có thể
đóng một vai trò to lớn trong việc tối đa hoá sản xuất ?Có phải chỉ cần
tăng lơng và điều kiện làm việc cho công nhân là có thể tăng năng suất
lao động ? . Một trong số các trờng phái nghiên cứu tác động của con ng-
ời tới sản xuất là trờng phái Quan hệ con ng ời .
Vậy trờng phái Quan hệ con ng ời đề cập đến vấn đề gì ? Thuyết này
có những u và nhuợc điểm gì ? Thực tế vận dụng vào các doanh nghiệp
tại Việt Nam hiện nay ra sao ? để tìm hiểu vấn đề này em đã chọn đề tài:
Thuyết quản lý của trờng phái quan hệ con ngời và sự vận dụng vào
các doanh nghiệp Việt Nam.
Với những kiến thức hạn chế về kinh doanh cũng nh về mặt xã hội, bài
tiểu luận này của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong thầy, cô
giáo và các bạn đóng góp ý kiến để em có thể hoàn thành tốt tiểu luận
này, đồng thời qua các đóng góp đó chắc chắn kiến thức của em sẽ đợc
tích luỹ và nâng cao.
Em xin chân thành cảm ơn!
1
B/Nội dung.
I/Tổng quan về trờng phái quan hệ con ngời .
1/Trờng phái quan hệ con ngời.
Trờng phái này nghiên cứu những động cơ tâm lý thuộc hành vi của
con ngời trong quá trình sản xuất, trong quan hệ tập thể và đặc biệt là
các vấn đề về hợp tác xung đột trong quá trình này ( những yếu tố mà
trờng phái cổ điển ch a xét đến ).
Qua thực nghiệm, ngời ta chứng minh đợc rằng việc tăng năng suất
lao động không những phụ thuộc vào những điều kiện ngoại cảnh ( nh
điều kiện lao động, chế độ nghỉ ngơi ) mà còn còn phụ thuộc vào tâm
lý ngời lao động và bầu không khí trong tập thể lao động (ví dụ nh phong
cách sử sự của đốc công, sự quan tâm của nhà quản lý doanh nghiệp
đối với sức khoẻ, hoàn cảnh riêng của ngời lao động ). Lý thuyết quản
lý của truờng phái này đợc xây dựng chủ yếu dựa vào những thành tựu
của tâm lý học. Họ đa ra khái niệm công nhân tham gia quản lý , ng ời
lao động coi doanh nghiệp nh là nhà của mình , đồng thuận và dân
chủ giữa công nhân và chủ , hài hào về lợi ích , . T tởng quản lý của
trờng phái này là Hugo Munsterbery (với tác phẩm Tâm lý học và hiệu
quả của công nghiệp năm 1913); là Elton Mayo (với nhiều cuộc thí
nghiệm về mối quan hệ giữa tâm lý và tác phong của cá nhân trong thời
kỳ 1927 - 1932); là Abraham Maslow (1908 - 1970), Mary parker Follet,
Tuy nhiên, lý thuyết của trờng phái này không lý giải đợc nhiều hiện
tợng quản lý xảy ra trong thực tế, do quá nhấn mạnh các yếu tố xã hội,
xem sét các mối quan hệ con ngời theo quan điểm hớng nội, xem nhẹ
tác động của yếu tố điều kiện ngoại cảnh. C.Mac nhấn mạnh: con nguời
là tổng hoà của nhiều mối quan hệ xã hội (Bao gồm các yếu tố bên
trong và các yếu tố bên ngoài).
2/Lý thuyết về mối quan hệ con ngời.
Nhiều ngời cho rằng trong thời kỳ công nghiệp nhân tố con ngời trong
sản xuất dần đợc thay thế bởi máy móc hiện đại. Đổng thời không ít ngời
quản lý cho rằng khi muốn tăng năng xuất lao động chỉ cần tăng lơng
hoặc tăng điều kiện làm việc cho nhân công là có thể đạt đợc mục tiêu.
Liệu những suy nghĩ về hành vi của ngời lao động nh vậy có đúng với
2
thực tế không ? Chúng ta hãy cùng xem sét một số t tởng của mtj số học
giả nghiên cứu về trờng phái quan hệ con ng ời .
a/ Trờng phái quan hệ con ngời và t tởng của Hugo Munsterberg.
Hugo Munsterberg đặt vấn đề nghiên cứu một cách khoa học về
hành vi của con ngời để tìm ra những chuẩn mực chung và những điểm
khác biệt. Ông cho rằng năng suất lao động sẽ tăng lên nếu công việc
phù hợp với tâm lý ngời lao động và đề ra nhiệm vụ nghiên cứu, phân
tích các đặc điểm tâm lý của họ. Munsterberg đề nghị dùng các bài trắc
nghiệm tâm lý để tuyển chọn nhân viên, và phải tìm hiểu tác phong con
ngời trớc khi đi đi tìm những kỹ thuật thích hợp để kích tích họ làm việc.
Những ý kiến của ông ngày nay đang đợc ứng dụng nhiều.
b/ Trờng phái quan hệ con ngời và t tởng của Mary Parker Follet.
Còn đối với Mary Parker Follet một trong số rất ít ng ời lu ý tới khía
cạnh tâm lý con ngời và xã hội trong hoạt động quản lý. Follet cho rằng
đơn vị sản xuất kinh doanh là một hệ thống các quan hệ xã hội, và hoạt
động quản lý là một tiến trình mang tính chất quan hệ xã hội. Bà phản
đối việc thi hành quyền lực một cách thẳng thừng vì công nhân xã phản
đối và do đó không thể là cơ sở hợp tác thích hợp. Từ đó bà đa ra quy
luật tình thế, ở đó mệnh lệnh không phải từ ngời khác mà từ tình thế. Bà
cho rằng trong quản lý cần chú ý tới ngời lao động với toàn bộ đời sống
của họ bao gồm cả yếu tố kinh tế, tinh thần và tình cảm. Trong quan hệ
quản lý, bà đề cao sự hợp tác, thống nhất giữa ngời quản lý với ngời lao
động, giữa những ngời lãnh đạo và quản lý với nhau nhằm phát triển các
quan hệ con ngời tốt đẹp nh là một nguồn lực để tăng năng suất và hiệu
quả lao động. Nhũng ý kiến mà bà đa ra là những giả thuyết khoa học
giúp ích nhiều cho những nhà nghiên cứu quản lý sau này, đặc biệt đã đ-
ợc ngời Nhật tin tởng và áp dụng trong quản lý xí nghiệp Nhật bản.
c/ Trờng phái quan hệ con ngời và t tởng của Elton Mayo
Còn đối với Elton Mayo, ông đã tiến hành nhiều cuộc nghiên cứu
khác nhau và có nhiều khám phá quan trọng làm nền tảng cho quản lý.
Trong các cuộc nghiên cứu, ông phát hiện ra rằng diều kiện làm việc,
tiền lơng và tiền thởng không tạo ra các tác động đáng kể trong năng
suất lao động tập thể. Trái lại, những yếu tố can dự đến năng suất lại là
những yếu tố phi vật chất. Ông nhận thấy:
- Tâm lý và hành vi của con ngời có quan hệ rất chặt chẽ với
nhau.
3
- Khi con ngời làm việc trong tập thể, sự ảnh hởng của tập thể
đóng vai trò lớn trong việc tạo ra hành vi của cá nhân.
- Với t cách thành viên của một tập thể, công nhân có xu hớng
tuân theo các quy định của tập thể, kể cả các quy định không chính
thức, hơn là chịu sự tác động của các yếu tố kích thích bên ngoài.
Elton Mayo cho rằng những nhân tố ảnh hởng đến các hành vi của
công nhân công nghiệp rất nhiều nhng không có nhân tố nào có vai trò
quyết định. Ông tham gia nhiều cuộc nghiên cứu và điều tra, kết quả
điều tran cho thấy, nh Mayo nói : sự thành hay bại của quản lý liên quan
mật thiết với sự tổ chức có thể hoàn toàn tiếp nhận uy quyền và sự lãnh
đạo hay không những nghiên cứu này của ông đã khiến cho t tởng và
những lý luận cổ điển trớc kia đựơc thay bằng giai đoạn lý luận quản lý
của khoa học hành vi.
Trờng phái khoa học hành vi trong thời kỳ đầu là trờng phái nghiên
cứu mối quan hệ giữa ngời với ngời hay còn gọi là trờng phái Mayo bởi
Mayo là đại diện chủ yếu của trờng phái đó. Trớc khi trờng phái này xuất
hiện, các nhà lý luận về quản lý chủ yếu nhấn mạnh tính khoa học, tính
chặt chẽ của quản lý nhng coi nhẹ vai trò của con ngời, coi công nhân là
vật phụ thuộc vào máy móc.Trờng phái của Mayo chú trọng nhân tố con
ngời, nhấn mạnh việc thoả mãn nhu cầu xã hội của công nhân viên. Căn
cứ vào kết quả nghiên cứu ông đã đa ra những nguyên lý mới nhằm
hoàn thiện lý luận về quản lý xí nghiệp. Đó là:
- Công nhân là con ng ời xã hội , là thành viên của hệ thống xã
hội phức tạp.
- Trong xí nghiệp, ngoài tổ chức chính thức còn có tổ chức phi
chính thức.
- Năng lực lãnh đạo kiểu mới thông qua việc nâng cao mức độ
hài lòng của công nhân viên, khích lệ tinh thần công nhân viên, do đó
mà mà đạt đợc mục đích nâng cao năng suất lao động.
Thông qua công trình nghiên cứu này mà ông nhận thấy công nhân
không phải là con ng ời kinh tế , coi tiền bạc là động lực duy nhất kích
thích tính tích cực của họ mà là con ng ời xã hội nên ngoài yếu tố vật
chất, họ còn có nhân tố xã hội và tâm lý. Do đó, năng lực lãnh đạo kiểu
mới đợc thể hiện ở chỗ nó giữ đợc sự cân bằng giữa nhu cầu kinh tế của
tổ chức chính thức với nhu cầu xã hội của tổ chức phi chính thức của
công nhân. Họ cho rằng chỉ có nh vậy mới có thể bổ cứu vào sự khiếm
4
khuyết của lý luận quản lý cổ điển, giải quyết mâu thuẫn và xung đột
giữa chủ với thợ, thậm chí là của cả xã hội văn minh công nghiệp. Những
tiến bộ về vật chất và những thành tựu về kỹ thuật của thế giới là to lớn
nhng chính những tiến bộ và những thành tựu đó làm cho xã hội mất đi
sự cân bằng vốn có. Nhà nớc coi trọng việc phát triển khoa học-kỹ thuật
nhng coi nhẹ vấn đề xã hội và con ngời. Truờng phái quan hệ con ngời
quan tâm thoả đáng tới các yếu tố tâm lý con ngời, tâm lý tập thể và bầu
không khí trong xí nghiệp, phân tích tác động qua lại của con ngời với
nhau trong hoạt động của xí nghiệp. Các khám phá của ông đa đến
những nhận thức mới về yếu tố con ngời trong quản lý. Công trình của
ông đã mở ra một kỷ nguyên mới cho khoa học quản lý, đối nghịch với
truờng phái cổ điển trớc kia. Với sự nhấn mạnh yếu tố con ngời trong
quản lý, các nhà quản lý phải tìm cách gia tăng sự thoả mãn tâm lý và
các nhu cầu của công nhân viên, phải tạo lập và duy trì mối quan hệ tốt
đẹp giữa các thành viên trong nhóm, giữa ngời quản lý giám sát và ng -
ời lao động, đó là những nhân tố quan trọng nhất để tăng năng suất lao
động. Sự hài lòng về công việc, ở một mức độ rất lớn, phụ thuộc vào
quan hệ xã hội phi chính thức giữa những ngời lao động. Quy phạm xã
hội ấy lại do sự hiểu biết sâu sắc về tính chất quan trọng của nó mà dẫn
đến chuẩn mực hợp tác và năng suất cao, còn sự thay đổi các điều kiện
vật chất của công nhân hầu nh không có tác dụng đối với năng suất.
Nhiều vấn đề trong quá trình hợp tác giã công nhân và cán bộ quản lý là
do thái độ làm việc của công nhân gây ra, thái độ này xuất phát từ tình
cảm, không phải do các khó khăn khách quan hiện thời gây ra. Ông còn
cho rằng sức sống của công nhân là do Logic tình cảm tạo ra, càn quản
lý lại liên quan mật thiết với logic năng suất và giá thành . Sự xung đột
giữa hai thứ đó là khó tránh, trừ trờng hợp ngời ta hiểu đợc và có sự
chuẩn bị trớc về việc đó. Khi cha phats hiện ra hai vấn đề kể trên Mayo
cha ý thức đợc sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và côg nghiệp đã và
sẽ dẫn đến những biến đổi sâu sắc của cơ cấu xã hội của toàn bộ thế
giới văn minh. Sự biến đổi đó tức là chuyển biến từ xa hội kiểu cố hữu
sang kiểu xã hội kiểu thích ứng sẽ đặt ra nhiều vấn đề mới đối với các
nhà quản lý và công nhân. Qua các cuộc nghiên cứu ở các nhà máy ông
đã rút ra những kết luận có giá trị, đáng để mọi ngời chú ý nh sau:
- Việc đối thoại với công nhân có thể giúp họ trút bỏ gánh nặng
tâm lý không cần thiết, điều chỉnh thái độ của họ đối với các vấn đề
cá nhân, khiến họ tự nói nên các vấn đề của mình và tự tìm ra kết
luận.
5