Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Bài tập địa lý 9 hướng dẫn làm chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.32 KB, 19 trang )

1.1 Dân số.
Câu 1: Cho bảng số liệu
Tỉ suất sinh thô, tử thô dân số nước ta qua các năm (‰)
Nguồn: Tổng cục thống kê
Tỷ suất tử thơ

a. Tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nước ta qua các năm.
b. Qua bảng số liệu, phân tích tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nước ta qua các
năm.
Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, so sánh hai tháp dân số năm 1999 và
2007.
Với dạng bài so sánh hai tháp dân số, HS cần tìm điểm giống và điểm khác
về: Hình dạng tháp (đáy tháp, đỉnh tháp), cơ cấu dân số theo giới, cơ cấu dân số
theo tuổi.
Cụ thể:
* Giống:
- Cơ cấu dân số theo giới: đều có tỉ lệ nữ lớn hơn tỉ lệ nam.
- Cơ cấu dân số theo tuổi: Nhìn chung đều là cơ cấu dân số trẻ.
- Cơ cấu dân số theo giới trong từng độ tuổi: Ở nhóm trẻ em đều có tỉ lệ nam
lớn hơn tỉ lệ nữ, nhóm trong tuổi lao động và trên tuổi lao động tỉ lệ nữ lớn hơn tỉ
lệ nam.
* Khác:
- Hình dạng tháp:
+Năm 1999: Tháp mở rộng với đáy rộng, đỉnh hẹp, sườn thoải.
+ Năm 2007: Tháp thu hẹp với đáy thu hẹp lại, mở rộng hơn ở phần đỉnh và
phần thân.
- Cơ cấu tuổi:
+Nhóm tuổi 0-14 có tỉ trọng giảm đi từ năm 1999 đến năm 2007, hai nhóm
tuổi cịn lại tăng lên.
- Tỉ lệ phụ thuộc:
Năm 1999 có tỉ lệ phụ thuộc chung lớn hơn năm 2007.




Tuy nhiên, tỉ lệ phụ thuộc trẻ em giảm đi từ 1999 đến 2007. Còn tỉ lệ phụ
thuộc người già lại tăng lên.
Câu 3: Cho bảng số liệu:
Dân số phân theo vùng năm 2009 ( triệu người)
Nguồn: Tổng cục thống kê

a. Tính tỉ số giới tính, tỉ lệ giới tính của toàn quốc và các vùng nước ta năm
2009.
b. Nhận xét, giải thích.
Gợi ý làm bài
a. Vận dụng cơng thức tính ta có được bảng sau:
Tỉ số giới tính và tỉ lệ giới tính của dân số nước ta và các vùng qua các năm
tỉ lệ nam (%)

b. Nhận xét và giải thích
Đề bài yêu cầu nhận xét và giải thích chung chung, khơng định hướng nội
dung. Điều đó có nghĩa là HS phải nhận xét tất cả nội dung thể hiện qua bảng số
liệu. Ở đây là tỉ số và tỉ lệ giới tính của cả nước và các vùng. Cần lưu ý: tỉ số hay tỉ


lệ giới tính đều phản ánh cơ cấu dân số, bản chất là một theo giới nên ta chỉ cần
nhận xét theo một tiêu chí thơi: hoặc là tỉ số, hoặc tỉ lệ. Tránh nhận xét cả hai sẽ bị
lặp ý.
Có hai ý chính:
- Nhận xét chung: tỉ số giới tính cao hay thấp.
- So sánh các vùng với cả nước: vùng nào cao hơn, vùng nào thấp hơn.
Có thể nhận xét xong rồi giải thích hoặc kết hợp ln.
Cụ thể:

- Nhìn chung nước ta có tỉ số giới tính thấp, tỉ lệ nữ cao hơn tỉ lệ
nam.Nguyên nhân: Do hậu quả chiến tranh, tỉ suất sinh cao, do tuổi thọ của nữ lớn
hơn nam.
- Vùng có tỉ lệ giới tính cao nhất và tỉ lệ nam cao hơn nữ duy nhất là Tây
Nguyên do đây là vùng nhập cư trong 3 thập kỉ qua , người đến Tây Nguyên xây
dựng kinh tế mới chủ yếu là nam giới.
- Vùng có tỉ số giới tính thấp nhất và tỉ lệ nữ cao nhất là Đơng Nam Bộ do
có các ngành công nghiệp nhẹ và các ngành dịch vụ hàng đầu cả nước đã thu hút
được lực lượng lao động phần lớn là nữ từ các vùng khác.
- ĐBSH và hai tỉnh miền Trung có tỉ số giới tính khá thấp, do đây là vùng
xuất cư lớn nước ta.
Câu 4: Căn cứ vào bảng số liệu sau và kiến thức đã học, nhận xét và giải thích
tình hình nhập cư giữa các vùng lãnh thổ nước ta.
TỈ SUẤT NHẬP CƯ PHÂN THEO CÁC VÙNG KINH TẾ NĂM 2012
(ĐƠN VỊ: ‰)
Vùng
TS nhập cư
Vùng
TS nhập cư
TDMNBB
1,6
Tây Nguyên
8,7
ĐBSH
2,7
ĐNB
15,5
DHMT
2,1
ĐBSCL

1,5
Câu 5: Cho bảng số liệu sau:
Số dân và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta giai đoạn 1960- 2019
Nguồn: Tổng cục thống kê


a. Vẽ biểu đồ thể hiện số dân và tỉ lệ gia tăng dân số nước ta qua các năm.
b. Từ bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, nhận xét về tỉ lệ gia tăng dân số nước ta qua
các năm.
Bài tập 6: Cho bảng số liệu sau:
SỐ DÂN THÀNH THỊ VÀ TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ
TRONG DÂN SỐ CẢ NƯỚC THỜI KỲ 1990 - 2018
1990

Số dân thành thị
(triệu người)
12,8

2000

18,7

24,1

2005

22,3

27,1


2010

26,5

30,5

2015

31,1

33,9

2018

33,8

35,7

Năm

Tỉ lệ % dân thành thị trong dân số cả nước
19,5

a. Vẽ biểu đồ thể hiện số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị so với cả nước thời kỳ
1990 - 2018?
b. Nhận xét?
Bài tập 7: Cho bảng số liệu sau
SỐ DÂN THÀNH THỊ, NÔNG THÔN VÀ TỈ LỆ GIA TĂNG TỰ NHIÊN
CỦA DÂN SỐ NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 - 2018


2000

Số dân thành thị
(triệu người)
18,7

Số dân nông thôn
(triệu người)
58,9

Tỉ lệ gia tăng dân số
tự nhiên (%)
1.36

2005

22,3

60,1

1.33

2010

26,5

60,4

1.03


2015

31,1

60,6

0.94

2018

33,8

60,8

0.78

Năm

a. Vẽ biẻu đồ thích hợp nhất thể hiện số dân thành thị, số dân nông thôn và tỉ lệ gia
tăng tự nhiên của dân số nước ta giai đoạn 2000 - 2018?
b, Nhận xét và giải thích?


2.2. Phần lao động và việc làm
Câu 1: Cho bảng số liệu sau:
Bảng: Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi và chỉ số già hóa
Nguồn: Tổng cục thống kê

a. Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta qua các
năm.

b. Nhận xét về sự thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi nước ta và giải thích.
Hướng dẫn:
a. Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu qua nhiều năm-> biểu đồ miền.
b. Nhận xét và giải thích:
Khi nhận xét cần lưu ý:
- Yêu cầu: nhận xét sự thay đổi cơ cấu dân số. Do vậy, cần chỉ ra:
+ Tỉ trọng các nhóm tuổi thay đổi ra sao?
+ Cơ cấu dân số nói chung thay đổi thế nào…
+ Hiện nay, cơ cấu dân số nước ta là dân số gì?
+ Tỉ lệ phụ thuộc có gì thay đổi khơng?
- Nhận xét cần đi từ khái quát đến cụ thể
- Mỗi ý nhận xét cần lấy số liệu chứng minh.
- Có thể nhận xét xong rồi giải thích hoặc kết hợp luôn cũng được.
Cụ thể:
*Nhận xét:
- Cơ cấu dân số nước ta theo tuổi có sự thay đổi: chuyển từ dân số trẻ sang dân số
già và bước vào giai đoạn cơ cấu dân số vàng:


+ Nhóm dân số dưới 15 tuổi, tỉ trọng giảm dần: từ 1989 đến 2016 giảm 5.4
%
+ Nhóm dân số trong tuổi lao động tỉ trọng tăng nhanh: Từ 1989- 2016, tăng
12,1 %
+ Nhóm dân số ngồi tuổi lao động tăng khá: từ 1989- 2016, tăng 3/3%.
- Tính đến năm 2009, tỉ trọng số người trong độ tuổi lao động đã chiếm gần 2/3
dân số. Điều đó chứng tỏ nước ta bắt đầu bước vào giai đoạn “dân số vàng”.
- Tỉ lệ dân số phụ thuộc chung giảm đi: từ năm 1989 đến năm 2016, tỉ trọng dân số
phụ thuộc so với tổng số dân giảm 5,4%.
- Chỉ số già hóa tăng nhanh.

* Giải thích:
Do mức sinh giảm nhanh dẫn đến tỉ lệ trẻ em giảm đi. Đồng thời, tuổi thọ
tăng lên khiến cho tỉ lệ người già tăng.
Câu 2: Từ bảng số liệu sau, hãy nhận xét và giải thích về tình trạng thất
nghiệp và thiếu việc làm nước ta qua các năm.
Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và thời gian thiếu việc làm ở nông thôn phân theo
vùng nước ta năm 2018 (ĐV:%)
Nguồn: Tổng cục thống kê
Tỉ lệ thất nghiệp ở
Tỉ lệ thiếu việc làm ở
thành thị
nông thơn
CẢ NƯỚC
3,10
1,78
Đồng bằng sơng Hồng
2,96
0,93
Trung du và miền núi phía
Bắc
2,09
1,36
Bắc Trung Bộ và duyên hải
miền Trung
3,93
1,65
Tây Nguyên
1,52
2,76
Đông Nam Bộ

2,95
0,70
Đồng bằng sông Cửu Long
3,75
3,22
Hướng dẫn:
* Tỉ lệ thất nghiệp của nước ta cịn cao và khơng đồng đều giữa các vùng:
- Những vùng có tỉ lệ thất nghiệp cao hơn mức trung bình của cả nước là
BTB và DHNTB (do những khó khăn trong việc phát triên kinh tế (CN, DV) trong
vùng. Trong khi đó khả năng tạo việc làm hạn chế). Vùng thứ 2 cao hơn cả nước là


ĐBSH do mức độ đơ thị hóa cao, dân di cư lớn từ nông thôn lên thành thị trong khi
khả năng tạo việc làm chưa nhiều.
- Những vùng có tỉ lệ thất nghiệp thấp hơn mức trung bình cả nước là các
vùng cịn lại. Do dân số đơ thị chưa cao, q trình cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa
chưa nhanh, phần lớn là lao động nông nghiệp. Đặc trưng của lao động nông
nghiệp là thất nghiệp ở thành thị thấp. Riêng ĐNB do có ngành CN, DV phát triển,
đáp ứng nhu cầu việc làm tốt hơn cả.
* Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn cả nước chiếm 2,39% và không đồng đều
giữa các vùng do đặc điểm mùa vụ và sự phát triển các ngành nghề ở nông thơn
cịn nhiều hạn chế nên thời gian nơng nhàn cao.
- Những vùng có tỉ lệ thiếu việc làm ở nơng thơn cao là BTB và DHNTB,
ĐBSCL vì đây là vùng cịn nhiều hộ gia đình thuần nơng, cơ cấu kinh tế nơng thơn
chậm chuyển biến.
- Những vùng có tỉ lệ thiếu việc làm ở nơng thơn thấp hơn trung bình cả
nước tiêu biểu nhất là ĐNB do đây là vùng phát triển nhất cả nước, thu hút đầu tư
lớn nhất nên cần nhiều lao động, có khả năng giải quyết nhiều việc làm cho lao
động lúc nông nhàn.
Câu 3: Căn cứ vào bảng số liệu:

Tình trạng việc làm ở ĐNB, ĐBSH và cả nước (%)
Vùng
Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị
Thời gian sử dụng ở nông thôn
2000
2007
2000
2007
Cả nước
6.42
4.64
74.16
93.9
ĐBSH
7.36
5.74
79.53
91.77
ĐNB
6.16
5.47
79.58
96.31
Hãy nhận xét và giải thích về tình trạng việc làm của nước ta và của hai vùng trên.
Hướng dẫn:
* Tỉ lệ thất nghiệp:
- Cả nước cịn cao và đang có xu hướng giảm.
- ĐBSH có tỉ lệ thất nghiệp cao nhất cả nước do dân số đông, mạng lưới đô
thị dày đặc trong khi CN, DV phát triển chưa đáp ứng được nhu cầu việc làm,
chuyển dịch cơ cấu chậm, di dân về thành thị.

- ĐNB có tỉ lệ thất nghiệp cao hơn trung bình cả nước, song thấp hơn ĐBSH
vì tập trung nhiều khu cn, nhiều trung tâm cn, cơ cấu kinh tế tiến bộ nên đáp ứng


nhu cầu việc làm tốt hơn. Tỉ lệ thất nghiệp giảm nhưng cao hơn cả nước do nhập
cư.
* Thời gian sử dụng ở nơng thơn:
Cả nước: nhìn chung cịn thấp nhưng tăng lên do nông nghiệp vẫn là ngành
kinh tế chính ở nơng thơn, thu hút nhiều lao động nhất nước ta, trong khi hoạt động
nông nghiệp chưa đa dạng, tỉ lệ phi nn thấp/
ĐBSH có thời gian sử dụng cao hơn mức trung bình cả nước đang tăng lên
nhờ hoạt động phi nông nghiệp nhưng thấp hơn ĐNB do là vùng thâm canh lương
thực, nn mang tính mùa vụ.
ĐNB có thời gian sử dụng nơng thơn cao do quỹ đất lớn và vùng chuyên
canh cây cn lớn nhất nước ta, kinh tế phi nông nghiệp phát triển ở nông thơn.
Câu 4: Cho bảng số liệu dưới đây:
Lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 1999- 2018
( Đơn vị: Triệu người)
Nguồn: Tổng cục thống kê

24 806,4
24 455,8
24 430,7
24 172,3
25 731,6
20 465,1
Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh
tế ở nước ta trong thời gian trên.
Câu 5: Dựa vào bảng số liệu sau:
Lao động và việc làm ở nước ta giai đoạn 1996- 2005

Nguồn: Tổng cục thống kê
Năm
Số lao động
Tỉ lệ thất nghiệp ở
Thời gian thiếu việc làm ở
đang làm việc
thành thị (%)
nông thôn (%)
199
33,8
5,9
27,7
6
199
35,2
6,9
28,9
8


200
0
200
2
200
5
201
8

37,6


6,4

25,8

39,5

6,0

24,5

42,7

5,3

19,4

54,2

3,10

1,78

Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và thời gian thiếu việc làm ở
nông thôn ở nước ta, giai đoạn 1996- 2005
b. Nêu nhận xét và giải thích.
2.3. Đơ thị hóa
Câu 1: Cho bảng số liệu:
Dân số nước ta phân theo thành thị, nông thôn qua các năm
Nguồn: Tổng cục thống kê

a.

Thành thị
66.016,70
71.995,50
77.630,90
82.392,10
86.947,40
91.709,80
94.666,00
a. Tính tỉ lệ dân số thành thị
b. Vẽ biểu đồ thể hiện tổng số dân và tỉ lệ dân số thành thị nước ta qua các
năm.
c. Nhận xét và giải thích về tỉ lệ dân số đô thị nước ta qua các năm.
Hướng dẫn:
a. Xử lý số liệu:
Cơ cấu dân số nước ta phân theo thành thị, nông thôn qua các năm(%)
Thành thị
19,51
20,75


24,12
27,10
30,50
33,88
35,74
b. Biểu đồ thích hợp nhất: Biểu đồ kết hợp cột và đường.
c. Nhận xét và giải thích:
*Nhận xét:

- Tỉ lệ dân thành thị nước ta tăng lên qua các năm nhưng tốc độ tăng khác
nhau:
+ Từ năm 1990-2015: tăng 14,29 %
+ Tốc độ tăng khác nhau:
Từ năm 1990-2000 sau 10 năm tỉ lệ dân thành thị tăng 4.6 %
Từ năm 2000-2010: tăng 6.4 %
Từ năm 2010- 2015: sau 5 năm, tỉ lệ dân đô thị tăng thêm 3,4 %.
Như vậy, càng về gần đây, tốc độ tăng tỉ lệ dân đô thị càng nhanh.
- Tuy nhiên, so với thế giới, tỉ lệ dân đô thị nước ta vào loại thấp. Năm 2015
chỉ có 33,88 % dân số sống ở đô thị trong khi tỉ lệ này trên thế giới là trên 50%.
*Giải thích:
- Tỉ lệ dân đơ thị cịn thấp là do xuấtt phát điểm nước ta là nước nơng
nghiệp, khu vực I cịn đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng chiến tranh, trình độ
cơng nghiệp hóa cịn thấp.
- Tỉ lệ dân đô thị càng về gần đây càng tăng do: q trình cơng nghiệp hóa
đang diễn ra mạnh mẽ, sự mở rộng quy mơ đơ thị do chính sách của nhà nước, việc
di cư từ nông thôn lên thành thị.


Câu 2: cho bảng số liệu về tình hình dân cư nước ta:
Số dân và tỉ lệ gia tăng dân số
Nguồn: Tổng cục thống kê
Nông thôn
53.1
57,1
58,9
60,1
60,7
66,8
a. Hãy chỉ ra các dạng biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu dân số phân

theo thành thị và nông thôn nước qua các năm 1990 - 2018
b. Hãy chỉ ra các dạng biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện dân số phân theo thành
thị và nông thôn và mức độ đơ thị hóa nước ta qua các năm từ 1990 - 2018.
c. Từ bảng số liệu tổng số dân, dân thành thị và tỉ lệ tăng dân số, hãy chỉ ra các
dạng biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tình hình phát triển dân số nước ta
qua các năm 1990-2010.
d. Hãy chỉ ra các dạng biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện tổng dân số, cơ cấu
dân số phân theo thành thị và nông thôn nước qua các năm 1990-2010
Câu 3: Dựa vào bảng số liệu sau, nhận xét sự phân bố đô thị và số dân đô thị
giữa các vùng:
Thị xã
38
9
7
4
7
3
3
5

54
13
8
7
4
4
5
13
PHẦN KINH TẾ.


Câu 1 (5,0 điểm):
Cho bảng số liệu: Một số chỉ tiêu về diện tích, năng suất và sản lượng
lương thực có hạt ở Đồng bằng sông Hồng.
2018
Chỉ tiêu
1995
2000
2004
2005


Diện tích
1.040,7
1117
1306
1246
1221
(nghìn ha)
Sản lượng
6294,4
5340
6868
7054
6518
(nghìn tấn)
Năng suất
60,5
47,8
52,6
56,6

53,4
(tạ/ha)
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ tăng trưởng về diện tích, năng suất và
sản lượng cây lương thực có hạt thời kỳ 1995 - 2018.
b. Nhận xét và giải thích nguyên nhân sự tăng trưởng đó.
Câu 2: Cho bảng số liệu:
Diện tích và sản lượng lúa của nước ta giai đoạn 2005-2018
2018
Năm
2005
2007
2010
2012
Diện tích (nghìn ha)

7329,2

7207,4

7489,4

7761,2

Trong đó:
Diện tích lúa mùa (nghìn ha)

2037,8

2015,5


1967,5

1977,8

Sản lượng (nghìn tấn)

35832,9

35942,7

40005,6

43737,8

7570,4
1683,3
43979,2

a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình sản xuất lúa của nước ta giai
đoạn 2005-2018.
b. Nhận xét và giải thích tình hình sản xuất lúa của nước ta trong giai đoạn
trên.
Câu 3: Cho bảng số liệu sau:
SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT THỦY SẢN CỦA NƯỚC TA
Năm
2005
2007
2009
2010
Sản lượng (nghìn tấn)

3467
4200
4870
5128
- Khai thác
1988
2075
2280
2421
- Ni trồng
1479
2125
2590
2707
Giá trị sản xuất (tỉ đồng,
38784
47014
53654
56966
giá so sánh 1994)
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2010, NXB Thống kê,
2011)
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sản lượng và giá trị sản xuất thủy sản
của nước ta giai đoạn 2005 - 2010.


b) Nhận xét tình hình phát triển của ngành thủy sản từ biểu đồ đã vẽ và giải
thích.
Câu 4: Cho bảng số liệu:
Dân số, sản lượng lúa nước ta giai đoạn 1990-2018

Năm
1990
1995
2000
2002
2005
2007 201
8
Dân số (triệu người)
66,01 71,99 77,63 79,72 83,11 85,17 94,6
Sản lượng lúa (triệu tấn) 19,23 24,96 32,53 34,45 35,83 35,94 43,9
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lúa,
bình quân lương thực đầu người giai đoạn trên.
b. Nhận xét và giải thích về tốc độ tăng trưởng: số dân, sản lượng lúa và mối
quan hệ giữa số dân và sản lượng lúa.
Câu 11: Cho bảng số liệu:
GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP PHÂN THEO NGÀNH CỦA
NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 - 2013
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Trong đó
Trồng trọt
Chăn ni
Dịch vụ nơng nghiệp
2005
183213,6
134754,5
45096,8
3362,3
2007
236750,4

175007,0
57618,4
4125,0
2009
430221,6
306648,4
116576,7
6996,5
2013
748138,9
534532,8
196955,1
16651,0
• (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2014)
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất nông
nghiệp phân theo ngành của nước ta giai đoạn 2005 - 2013.
b. Từ biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu giá trị sản
xuất nông nghiệp phân theo ngành của nước ta trong giai đoạn trên.
Bài tập 8. Cho bảng số liệu sau
DIỆN TÍCH THU HOẠCH VÀ SẢN LƯỢNG CHÈ (BÚP TƯƠI)
CỦA NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1995 - 2018
Năm

Tổng số

Năm

Diện tích (nghìn ha)

Sản lượng (nghìn tấn)


1995

52,1

180,9

2000

70,3

314,7

2005

97,7

570,0


2010

113,2

834,6

2015

117,8


1012,9

2018

109,1

987,3

Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2018
a. Vẽ biểu đồ thể hiện diện tích thu hoạch và sản lượng chè (búp tươi) của nước ta
trong giai đoạn 1995 - 2018?
b. Nhận xét về diện tích thu hoạch và sản lượng cây chè của nước ta trong giai
đoạn trên?
Bài tập số 14: Cho bảng số liệu sau:
Diện tích và sản lượng cao su (mủ khô) ở nước ta giai đoạn 2005 - 2018
Năm
Diện tích
(nghìn ha)
Sản lượng
(nghìn tấn)

2005

2008

2010

2015

2018


482,7

631,5

748,7

985,6

965,4

481,6

660,0

751,7

1012,7

1142,0

a, Vẽ biểu đồ thể hiện diện tích và sản lượng cao su (mủ khô) ở nước ta giai
đoạn 2005 - 2018?
b. Nhận xét về tinh hình sản xuất cao su giai đoạn 2005 - 2018?
Bài tập số 9: Cho bảng số liệu sau
DIỆN TÍCH RỪNG VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP THEO
GIÁ TRỊ THỰC TẾ PHÂN THEO NGÀNH CỦA NƯỚC TA
Chia ra (đơn vị: tỉ đồng)
Trồng và
Khai thác lâm

Dịch vụ và hoạt
nuôi rừng
sản
động khai thác
1132
6235
307

Diện tích rừng
(nghìn ha)

Giá trị
sản xuất
(tỷ đồng)

2000

10916

7674

2002

11533

8411

1165

6855


391

2005

12419

9940

1423

7938

579

2010

13515

18715

2711

14012

1992

2013

13954


27124

3956

20342

2826

Năm

Nguồn: Niên giám thống kê, 2013
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình sản xuất của ngành lâm nghiệp
nước ta giai đoạn 2002 - 2013?
b. Tính độ che phủ rừng của nước ta qua các năm (biết diện tích đất tự nhiên nước
ta là 331212 km2). Nhận xét sự thay đổi diện tích rừng và cơ cấu giá trị sản xuất
lâm nghiệp nước ta?


Câu 5.
Cho bảng số liệu:

Năm

SỐ LƯỢNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM
CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
Trâu
Bị
Lợn
Gia cầm

(nghìn con)
(nghìn con)
(nghìn con)
(triệu con)

1995

2 963

3 639

16 306

142

2003

2 835

4 394

24 885

255

2005

2 922

5 541


27 435

220

2012

2627,8

5194,2

26494,0

308,5

(Niên giám thống kê Việt Nam 2013, Nhà xuất bản Thống kê, 2014)
a. Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng số lượng trâu, bò, lợn, gia cầm của
nước ta trong giai đoạn 1995 - 2012
b. Nhận xét và giải thích tốc độ tăng trưởng của các loại gia súc, gia cầm.
Bài 6.Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG VÀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT THUỶ SẢN CỦA NƯỚC TA QUA CÁC
NĂM
Năm
2005
2007
2009
2012
Sản lượng (nghìn tấn)
3 467
4 200

4 870
5820,7
Giá trị sản xuất (tỉ đồng)

10475,0

125730,8

144429,8

168036,0

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2013, Nhà xuất bản Thống kê, 2014)
Nhận xét tình hình phát triển của ngành thủy sản nước ta giai đoạn 2005 - 2012 và
giải thích.
Bài 7: Cho bảng số liệu về số dự án và số đăng ký đầu tư thực tiếp của nước
ngoài vào Việt Nam trong thời kỳ 1988 - 2000.

Năm

Số dự án

Tổng số
1988

3.170
37

Tổng số vốn
đăng


Năm
(Triệu
USD)
39.100,8
1994
371,8
1995

Số
án
343
370

Tổng
số
dự vốn đăng
ký(Triệu
USD)
3.765,3
6.530,8


1989
1990
1991
1992
1993

68

108
151
197
269

582,5
869,0
1.322,3
2.165,0
2.900,0

1996
1997
1998
1999
2000

325
345
275
311
371

8.497,3
4.649,3
897,01
1.568,0
2.012,4

1. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện số dự án và số vốn đăng ký đầu

tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam trong thời kỳ 1988 - 2000.
2. Nhận xét và giảI thích tình hình đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào
Việt Nam trong thời kỳ 1988 - 2000.
* Vẽ biểu đồ kết hợp đẹp, chính xác:
+ Biểu đồ cột: số dự án.
+ Đường biểu diễn: Vốn đăng ký.
(Không ghi số liệu hoặc cách chia khơng đúng và chính xác trừ 0,75đ. Khơng
ghi tên biểu đồ trừ 0,5đ. Khơng có chú giải trừ 0,5đ).
* Nhận xét và giải thích:
+ Nhận xét:
- Vốn đầu tư vào Việt Nam không ngừng tăng nhanh, cao nhất là thời kỳ 1991 1996. Năm 1995 đạt số dự án cao nhất (370 dự án). Năm 1996 đạt số vốn đăng ký
lớn nhất (d/c)
- Có thể chia là 2 giai đoạn:
• Giai đoạn 1988 - 1996: Vốn đăng ký tăng nhanh, quy mơ mỗi dự án
ngày càng lớn (d/c)
• Giai đoạn 1997 - 2000: Vốn đăng ký và số dự án giảm, quy mơ từng dự
án nhỏ (d/c)
+ Giải thích:
- Số vốn đăng ký và số dự án tăng nhanh vì luật đầu tư của nước ta khơng
ngừng sửa đổi, ngày càng trở nên hấp dẫn. Việt Nam là thị trường mới giàu tiềm
năng. Công cuộc đổi mới tạo điều kiện cho kinh tế tăng trưởng nhanh, tình hình
chính trị ổn định
- Giai đoạn 1997 - 2000: Đầu tư trực tiếp giảm mạnh do ảnh hưởng của cuộc
khủng hoảng tài chính khu vực.
Bài tập số 8: Cho bảng số liệu sau
SỐ KHÁCH DU LỊCH VÀ DOANH THU TỪ DU LỊCH
CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2005 - 2019


Năm


2005

2010

2015

2019

- Khách du lịch (triệu lượt người)

19,5

33,1

64,9

103,3

+ Khách quốc tế (triệu lượt người)

3,5

5,1

7,9

18,3

+ Khách nội địa (triệu lượt người)


16,0

28,0

57,0

85,0

- Doanh thu (nghìn tỷ đồng)

30,3

78,0

402,0

765,0

Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2019
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện số khách du lịch và doanh thu từ du lịch
của nước ta giai đoạn 2005 - 2019?
b. Nhận xét và giải thích tình hình phát triển ngành du lịch nước ta giai đoạn
2005 - 2019?
Bài 9: Dựa vào bảng số liệu dưới đây:
GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO
THÀNH PHẦN KINH TẾ
(Đơn vị : tỉ đồng)
Chia ra
Năm


Kinh tế
Nhà nước

Tổng số

Kinh tế
Khu vực có vốn
ngồi Nhà nước đầu tư nước ngồi

2006
2010

485 844
147 994
151 515
186 335
811 182
188 959
287 729
334 494
(Nguồn : Niên giám thống kê Việt Nam 2011, NXB Thống kê, 2012)
a. Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện quy mơ giá trị sản xuất công nghiệp và cơ
cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế ở nước ta trong thời
gian trên?
b. Nhận xét, giải thích quy mô và cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo
thành phần kinh tế ở nước ta năm 2006 và năm 2010.
Bài tập 10: Cho bảng số liệu :
Giá trị sản xuất của một số ngành công nghiệp trọng điểm
(Đơn vị: nghìn tỉ đồng)

NĂM
NGÀNH
Cơng nghiệp khai thác nhiên
liệu

2004

2006

2009

2011

2013

93,4

111,9

181,2

246,8

366,7


Công nghiệp dệt may

107,4


155,3

259,1

426,9

555,4

Công nghiệp chế biến lương
134,6
264,1
428,5
640,6 1 012,4
thực - thực phẩm
(Nguồn: Website Tổng cục thống kê Việt Nam-www.gso.gov.vn)
a. Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất các ngành công
nghiệp trên giai đoạn 2004 - 2013.
b. Nêu nhận xét và giải thích.
Bài tập: Cho bảng số liệu
GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ CỦA NƯỚC TA, GIAI
ĐOẠN 2000 – 2017.
Năm
2000
2005
2007
2015
2017
Xuấtv khẩu 14,5
32,4
48,6

162,0
215,1
Nhập khẩu 15,6
36,8
62,8
165,6
213,2
a. Tính cán cân xuất nhập khẩu hàng hố của nước ta qua các năm.
b. Qua bảng số liệu trên, hãy vẽ biểu đồ cột thê rhiwwnj giá trị xuất khẩu,
nhập khẩu hàng hoá của nước ta qua các năm.
c. Nhận xét và giải thích.
Bài tập số 12: Cho bảng số liệu sau
TỔNG SỐ DÂN VÀ TỔNG SỐ THUÊ BAO ĐIỆN THOẠI CỦA NƯỚC TA
GIAI ĐOẠN 2005 – 2017
Năm

Tổng số dân
(Nghìn người)

Số thuê bao điện thoại
(Nghìn thuê bao)

2005

82 392,1

15 845,0

2010


86 947,4

124 311,1

2015

91 709,8

126 224,1

2017

93 671,6

127 375,9

a. Vẽ biểu đồ thể hiện tổng số dân và số thuê bao điện thoại của nước ta giai
đoạn 2005 – 2017?
b. Nhận xét và giải thích nguyên nhân?



×