ƠN TẬP CUỐI KỲ
HỌC PHẦN: VĂN HĨA DU LỊCH
1. Trình bày và phân tích khái niệm Văn hóa du lịch.
VHDL đc hiểu theo 2 nghĩa:
Một là, cách cư xử của cán bộ du lịch trong hoạt động du lịch
Hai là, trình độ thao tác phục vụ trong du lịch, là giá trị vật chất và tinh thần trong hoạt
động du lịch do con người tạo ra.
Văn hoá du lịch: là sự kết hợp giữa du lịch và văn hoá, là kết quả tinh thần và vật chất do
tác động tương hỗ lẫn nhau giữa 3 loại:
- Nhu cầu văn hoá và tình cảm tinh thần của chủ thể du lịch
- Nội dung và giá trị văn hoá của khách thể du lịch (TNDL)
- Ý thức và tố chất văn hoá của người môi giới phục vụ du lịch (hdv, nv phục vụ) sản sinh
ra
Cấu trúc của văn hoá du lịch:
VHDL: là văn hố do du khách và người làm cơng tác tích luỹ và sáng tạo trong hoạt động
du lịch.
Chủ thể du lịch---> khách thể du lịch ---> môi giới du lịch
+ Khơng có chủ thể và khách thể du lịch thì ngành du lịch lập ra chỉ có danh
+ Đối tượng tham quan thưởng thức
+ Chủ thể, khách thể du lịch gặp nhau
2. Phân tích những biểu hiện của văn hóa chủ thể du lịch (khách du lịch).
+ Đầu tiên, được thể hiện ở quá trình thưởng thức du lịch. Đặc điểm này được bộc lộ
qua ý thức đối với nhu cầu du lịch của du khách, trong chuyến đi du lịch, họ không chỉ đơn
thuần là khám phá, tham quan mà bên cạnh đó, mục đích chuyến đi của họ còn mang nhiều
nhu cầu khác như: thu thập kiến thức, nghỉ ngơi, ăn uống, thể thao, chữa bệnh,.. Và những nhu
cầu này thể hiện rõ trình độ văn hóa nhất định và nhu cầu xã hội về nhiều mặt của du khách.
Những quan niệm về giá trị, hình thức tư duy, tính thẩm mỹ, tích cách, tình cảm…sẽ được bộc
lộ trong quá trình du khách thưởng thức du lịch... Quá trình thưởng thức du lịch sẽ xuyên suốt
từ lúc bắt đầu chuyến đi cho đến lúc kết thúc chuyến đi. Qua đó nó sẽ giúp chủ thể bộc lộ được
văn hóa trong q trình thưởng thức du lịch.
1
+ Thứ hai, chủ thể văn hóa du lịch cịn được thể hiện qua hành vi du lịch hướng tới
cái đẹp, trân trọng và nâng niu cái đẹp. Đây là đặc điểm giữ vai trị quan trọng trong văn
hóa chủ thể du lịch. Đặc điểm này là yếu tố góp phần giữ gìn và phát huy vẻ đẹp của tài nguyên
du lịch và cái đẹp trong quan hệ giữa chủ thể du lịch với xã hội. Bên cạnh quá trình khám phá,
tham quan, trải nghiệm thì chủ thể tham gia vào hoạt động du lịch cần phải bảo vệ, giữ gìn,
nâng niu, trân trọng vẻ đẹp của những tài nguyên đó. Khơng được có những hành vi xấu làm
ảnh hưởng đến giá trị thẩm mỹ trong du lịch. Điều đáng tiếc là có nhiều bãi biển, danh lam
thắng cảnh đang ngày càng bẩn vì rác thải chưa kể những dịng lưu bút viết vẽ đủ các kiểu, đủ
loại trên các vách đá, thân cây, thậm chí khắc trên bia cổ,.. Những hành động này làm thỏa
mãn nhu cầu của khách nhưng nó làm mất đi giá trị của tài nguyên du lịch. Một chuyến du lịch
sẽ thật trọn vẹn nếu như chủ thể du lịch khi tham gia vào hoạt động du lịch đó biết bảo vệ, gìn
giữ các nguồn tài nguyên bao gồm tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn. Hãy là một
người đi du lịch có văn hóa, hãy giữ gìn cái đẹp, nâng niu cái đẹp để du lịch phát triển bền
vững trong tương lai.
+ Thứ ba, chủ thể văn hóa du lịch thể hiện qua thái độ ứng xử với người làm du lịch.
Du lịch là ngành phát triển lâu dài, là sự hợp tác phát triển dài hạn không chỉ giữa doanh nghiệp
với doanh nghiệp mà còn giữa doanh nghiệp với khách du lịch. Để duy trì được mối quan hệ
này thì địi hỏi phải có sự tơn trọng lẫn nhau trong các hoạt động du lịch. Chủ thể du lịch cần
thể hiện thái độ lịch sự, tôn đối với người môi giới du lịch nhất là người thiết kế sản phẩm và
đặc biệt là hướng dẫn viên du lịch - người trực tiếp đi cùng với chủ thể du lịch trong suốt
chuyến du lịch, là người có nhiệm vụ tìm kiếm cái đẹp và cung cấp cái đẹp cho du khách…
Thông qua cách nói chuyện hay hành động sẽ phản ánh được trình độ văn hóa, cách sống, cách
đối nhân xử thế của chủ thể du lịch. Hoạt động du lịch diễn ra trọn vẹn và ý nghĩa thì trước hết
thái độ ứng xử của người làm du lịch với khách du lịch (và ngược lại) phải tốt đẹp thì hoạt
động du lịch đó mới được gọi là thành cơng. Văn hóa của chủ thể du lịch được đề cao thông
qua thái độ ứng xử với người làm du lịch.
+ Cuối cùng là ý thức bảo vệ môi trường du lịch: Du lịch muốn phát triển không thể
không gắn chặt với môi trường. Nếu mơi trường văn hóa bảo đảm cho du lịch hướng đến văn
minh; thì mơi trường tự nhiên là cơ sở cho sự phát triển bền vững của du lịch. Bảo vệ môi
trường du lịch là mục tiêu đặt ra hàng đầu của ngành du lịch, hoạt động du lịch luôn gắn liền
với mục tiêu bảo vệ môi trường du lịch góp phần vào cơng tác bảo vệ mơi trường xanh, sạch,
đẹp không bị ô nhiễm. Ý thức bảo vệ môi trường du lịch của chủ thể du lịch là yếu tố quan
trọng để để phát triển du lịch bền vững, và nó phản ánh về ý thức, văn hóa của khách du lịch
khi tham gia các hoạt động du lịch.
2
4. Trình bày ÍT NHẤT 5 sự kiện liên quan đến và phân tích tính văn hóa biểu hiện trong
từng sự kiện đó.
- Văn hóa trong kinh doanh lữ hành ở Việt Nam
1. Công ty du lịch làm visa cho 152 du khách bỏ trốn trái phép tại đài Loan.
Công ty Trách nhiệm hữu hạn thương mại du lịch Kỳ nghỉ quốc tế được xác định có liên
quan khi đứng ra làm visa cho đồn khách này mà khơng thực hiện tour. Trước đó, khi nắm
được thơng tin về 4 đồn khách du lịch Việt Nam của Cơng ty Thương mại Du lịch Kỳ nghỉ
Quốc tế gồm 153 người đến Đài Loan, trong đó có 152 người bỏ trốn, Cơng ty Thương mại và
Du lịch Golden Travel đã giao dịch, tổ chức tour cho người không rõ địa chỉ, không làm hợp
đồng dịch vụ du lịch
➔ Nhiều công ty du lịch lợi dung ngành du lịch để thực hiện những hành vi trái phép
nhằm chuộc lợi. Như vụ công ty du lịch golden travel lợi dụng du lịch để làm visa để
đưa du khách nhập cảnh và trốn trái phép tại đài loan.
2. Công ty du lịch golux lừa đảo khách hàng gần 10 tỉ đồng
. Công ty này đã xây dựng trang web, Facebook và kênh trên YouTube để quảng cáo, đăng
tải các thơng tin, hình ảnh gói tour du lịch lữ hành quốc tế, tư vấn mời gọi khách hàng đặt tour
nhưng sau khi khách nộp tiền, chuyển tiền theo yêu cầu vào tài khoản ngân hàng thì Golux
khơng thực hiện đúng theo cam kết, sau đó chiếm đoạt với số tiền lớn.
➔ Việc kiểm sốt những cơng ty trái phép như thế này rất khó khăn vì với hình thức bán
hàng Online như thế thì khách hàng rất khó có thể nhận định được mức độ uy tín của
cơng ty. Thơng qua việc quảng cáo các chương trình tour hấp dẫn và giá hời hơn thị
trường rất nhiều thì có rất nhiều người đã bị thu hút với những tour giá rẻ như thế
này để rồi bị lừa mất tiền.
3. Công ty du lịch travel life bỏ rơi 700 khách việt tại Thái Lan
Một công ty ký hợp đồng thuê Travel Life tổ chức hội thảo và du lịch tham quan cho đoàn
khách 700 người từ Việt Nam. Sau khi nhận đủ tiền tour là 4,5 tỉ đồng, Travel Life không thực
hiện đủ cam kết mà bỏ rơi du khách ở Thái Lan và phải nhờ sự can thiệp của nhiều nơi, du
khách mới về được Việt Nam. Bà Trần Thị Thùy, kế toán của Travel Life, cho hay việc để xảy
ra sự cố bỏ khách ở Thái Lan bắt nguồn từ việc chi phí phát sinh tour q cao và nằm ngồi
tầm kiểm sốt của Travel Life. do khơng tính tốn kỹ nên chỉ riêng vé máy bay của chuyến đi
đã đội lên 4,3 tỉ đồng.
Tính chun nghiệp, trách nhiệm và đảm bảo an tồn cho khách tham thì khơng phải
cơng ty lữ hành nào cũng làm được. Như vụ Cty travel life bỏ rơi 700 khách tại thái lan
3
nêu ở trên thì do sơ xuất và thiếu kinh nghiệm trong việc tổ chức những tour với đoàn
khách lớn sang nước ngồi nên việc tính chi tiết giá tour khơng hợp lý đảm bảo dẫn đến
việc chi phí chuyến đi vượt quá tầm kiểm soát từ khâu vé máy bay đẫn đến công ty lữ
hành không thể xoay sở kip vì bất lực nên đã trốn tránh trách nhiệm và bỏ rơi du khách
tự xoay sở tại thái Lan. Dù vậy như công ty vẫn giữ tinh thần trách nhiệm bồi thường
cho khách chuyến đi vỡ kết hoạch
.
4. HDV du lịch xuyên tạc văn hóa, lịch sử Việt Nam tại Bảo tàng Đà Nẵng
Sở Du lịch Đà Nẵng đã xác định người phụ nữ thuyết minh trong clip xuyên tạc văn hóa,
lịch sử Việt có quốc tịch Trung Quốc,, là một HDV du lịch chui. Vào ngày 26-2-2018, bà
WANG JIHONG có lời thuyết minh sai lệch về lịch sử và văn hóa Việt Nam cho nhóm khách
gồm 04 người Sở Du lịch đã có Cơng văn đề nghị Cơng an thành phố Đà Nẵng xử lý về hành
vi không thực hiện đúng trách nhiệm của đơn vị bảo lãnh nhập cảnh người nước ngoài.
➔ Hướng dẫn viên thiếu chuyên môn, chuyên nghiệp cũng là một khuất mắc rất lớn của
ngành lũ hành. Vì nhiều hướng dẫn viên thiếu chuyên mơn và văn hóa nên hiện nay
nhiều địa điểm du lịch đã tạo các mã QR tại các điểm du lịch để khách có thể tự tiềm
hiểu thơng tin chính sát hơn về các địa điểm du lịch.
5. Trải nghiệm du lịch mạo hiểm 2 người tử vong tại hang cọp Đà Lạt
Theo Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Lâm Đồng, Vào 10h sáng 23/2/2017 một du khách
nước ngoài và một hướng dẫn viên đã bị rơi xuống thác và ngạt nước dẫn đến tử vong tại thác
Hang Cọp do chơi trị chơi mạo hiểm thuộc cơng ty du lịch Giấc Mơ Vàng trong khi Công ty
mới được cấp phép kinh doanh lữ hành nội địa, trong đăng ký hoạt động khơng có chương
trình du lịch mạo hiểm và khơng có chức năng tiếp nhận, hướng dẫn cho khách quốc tế. Tại
thác Hang Cọp có bảng cấm các trị chơi mạo hiểm. Tuy nhiên, nhiều cơng ty du lịch có dịch
vụ trị chơi mạo hiểm vẫn đưa khách đến đây.
Các công ty du lịch bất chấp cảnh báo đưa ra vì lợi nhuận họ vẫn tổ chức chui cho các
du khách dù thiếu chuyên môn, kinh nghiệm và điều kiện đảm bảo an toàn cho du
khách.
4
- Văn hóa trong kinh doanh lưu trú ở Việt Nam
o Sự kiện 2: Khách sạn để bảng phục vụ 24/24 nhưng nửa đêm khách về thị bị cấm cửa.
Chàng trai tố khách sạn H.g để bảng phuc vụ 24/24 nhưng khi đi quay về trễ thì chủ khơng
cho vào. Trong clip thì thanh niên đã tiết lộ giá 2 đêm ở đây là 440k. Vì vợ chồng chủ khơng
cho vào nên cả nhóm đành phải trả tiền rồi dọn đi trong đêm. *Nhận xét &đánh giá: Chủ khách
sạn đã khơng tn theo quy định đặt ra, vì đã treo bảng 24/24 nhưng khi khách về trễ lại không
cho khách vào. Chủ như vậy là không làm đúng quy tắc kinh doanh của mình. Làm việc khơng
có tâm, cần phải xem xét lại hành động của mình đối với du khách, vì nhưng hành động như
vậy cũng sẽ làm ảnh hưởng đến nơi mình đang kinh doanh.
o Sự kiện 3: Tăng giá phịng mỗi ngày, khơng thơng báo cho du khách.
Một du khách đến từ Hà Nội, Hương cùng bạn bè đã đặt phòng khách sạn trước khi đến Nha
Trang du lich. Tuy nhien khi tới nơi, thì cơ gặp người phụ nữ dịa phương và được mời thuê
khách sạn mini với giá 500.000/đêm. Giá này rẻ hơn 1 nửa so với bên kia cộng thêm việc
không cần đặt cọc. Nhóm đã quyết định hủy phịng và đổi sang địa điểm mới này. Cho đén khi
Hương trả phòng khách sạn. Chủ khách san yêu cầu nhóm Hương phải trả tiền phịng gấp đơi
so với giá ban đâu họ nói. Thắc mắc thì Hương nhận lai đươc câu 500.000 là ngày đầu tiên,
còn mỗi ngày tiếp theo giá 1 triệu đồng. Trong khi đó phịng nhỏ, bí và sàn vệ sinh khong sạch.
Cuối cùng vì đã bị họ giữu chứng minh thư nên nhóm đã đành phải trả đúng số tiền khách sạn
yêu cầu. *Nhận xét về khách : vì đã đặt khách sạn bên kia sát giờ mới hủy phòng, vậy du
khách đã làm thiệt hại cho khách sạn kia, và khách chưa hỏi kỹ giá mỗi ngày, đã vội nghe lời
mời chào của những chủ khách sạn.
o Sự kiện 4: Chủ khách sạn mini tốt bụng và hiểu chuyện.
Anh Trường, chủ 1 khách sạn mini ở Hạ Long cho biết anh luôn coi khách hàng là thượng đế
nhưng cũng san sàng từ chối phục vụ cho những người hay làm khó dễ nhân viên của mình.
Với hơn 6 năm kinh nghiệm kinh doanh trong lĩnh vực khách sạn mini, những trường hợp kiểu
thế này không phải là hiếm. Anh kể, 1 khách làm hỏng máy sấy tóc của khách sạn nhưng khi
trả phòng lại đổ lỗi cho nhân viên dọn dẹp. Thậm chí họ cịn quay video mạt sát nhân viên rồi
dọa tung lên mạng. Tuy nhiên khi khách nhận phòng, anh Trường đã cho nhân viên đi cùng dể
kiểm tra đồ dùng theo từng danh mục mà tích vào. Cả 2 cùng ký vào biên bản ghi nhận bàn
giao mọi thứ đều hạt động tốt. Với bằng chứng của mình, khách sạn của anh đã nhận được
nhiều lời an ủi, động viên sau sự cố.
Nhận xét và đánh giá : chủ khách sạn đầu tiên là người có trách nhiệm với khách cũng như
nhân viên của mình, biết quan sát và giải quyết tình huống, ln kỹ càng trong khâu quản lý
trước và sau khi giao nhận phòng.
5
o Sự kiện 5. Khách du lịch ÚC bóc phốt khách sạn Vịnh Hạ Long : “nhà vệ sinh phát
tởm, gián bỏ khắp phòng” lynne Ryan là nữ du khách đã đăng đàn "bốc phốt" chuyến
đi ác mộng đến Việt Nam.
Theo đó, cơ đi cùng 1 nhóm 6 người và sử dụng dịch vụ của một công ty du lịch địa phương
đến Vịnh Hạ Long, địa danh nổi tiếng của Việt Nam. Mỗi người sẽ chi trả 100 đô la cho các
hoạt động vui chơi trong vòng 2 ngày. Họ được xếp chỗ nghỉ trên con tàu du lịch Hoàng
Phương “Chuyến đi kinh dị, Vịnh Hạ Long. Tôi nhận được một cuốn sách du lịch giới thiệu
về một chiếc du thuyền đẹp với nhà ăn và phòng nghỉ đẹp mắt. Khi nhìn thấy du thuyền, tơi
đã khơng thể tin được, đây là một chiếc thuyền chở rác chứ không thể nào là cái tôi đã thấy
trong ảnh. Khi bạn rửa tay trong phòng tắm, nước sẽ chảy đầy chân bạn. Cửa nhà vệ sinh hỏng
và bồn vệ sinh cũng vậy. Gỗ trên trần rơi xuống từng mảnh.. Được biết, nhóm du khách đã
liên lạc với cơ quan du lịch và họ được hồn trả 30 đơ la.
*Nhận xét & đánh giá : Trong sự việc lần này, thì chủ doanh nghiệp đã khơng có tâm khi kinh
doanh, chỉ biết kiếm tiền và khơng quan tâm đến sản phẩm của mình tạo ra. Và đưa những
hình ảnh trên chỗ lưu trú chiếc thuyền của mình rất đẹp và hồn hảo, chính vì vậy du khách
thấy mới tham gia, nhưng khi tới thì ảnh một đường, và nơi ở một nẻo.
o Sự kiện 6. Khách sạn 5 sao đắt đỏ nhất Hà Nội bị tố phục vụ cơm thiu, tặng khách
chocolate ăn lở dở.
Cụ thể trên 1 diễn đàn ăn uống mới đây, một cô gái đã đăng đàn tố khách sạn J** một trong
những khách sạn 5 sao đẳng cấp nhất Hà Nội phục vụ món cơm rang thiu đến mức "chua loét".
Người này cho hay món cơm chua và có mùi rất khó chịu, vừa ăn miếng đầu đã vội vã nhổ ra
ngay. Cô gái miêu tả: "Mùi thiu của cơm rang tại J** là một thảm hoạ không thể chấp nhận
nổi". Theo vị khách này, nhân viên và bếp trưởng sau đó đã ra xin lỗi nên cơ đã quyết định bỏ
qua. Tuy nhiên, pha xử lý "đi vào lịng đất" sau đó của khách sạn mới thực sự khiến cô bực
bội. để xin lỗi khách, J** đã tặng lại quà là một hộp chocolate. Vậy nhưng khi mở ra lại... thiếu
mất một viên. Cú "twist" này đã khiến cô gái cảm thấy "chán luôn" và không bao giờ muốn
quay lại.
*Nhận xét & đánh giá : theo trường hợp ở đây, vị khách hồn tồn đúng, vì khi dùng cơm và
phát hiện bị thiu, cơ gái đã nhanh chóng báo cho khách sạn biết để điều chỉnh. Và ở đây bếp
trưởng &nhân viên cũng đã xin lỗi và tặng quà, đây là một hành động đúng về phía khách sạn
vì hành dộng này coi như là bù đắp tinh thần cho khách hàng của mình. Nhưng ở đây nhân
viẻn và bếp trưởng đã quá bất cẩn khi không kiểm tra hộp quà mình tặng khách trước mà đem
đi tặng liền, khiến điều không hay thị phi lại đến một lần nữa. Nên khách sạn này vẫn chưa tỉ
mỉ cẩn thận bởi các nhân viên, làm cho công ty bị mất hình ảnh đẹp trong mắt khách.
6
- Văn hóa trong kinh doanh ẩm thực ở Việt Nam
Sự kiện 1: Nhà hàng Citron nằm trên tầng cao nhất của InterContinental Đà Nẵng, ngoài
ra được ngắm ảnh thành phố trên cao, thực khách sẽ được thưởng thức những món ngon Việt
Nam và ẩm thực quốc tế. Bắt đầu ngày mới với Buffet buổi sáng với rất nhiều loại ngũ cốc và
bánh ngọt tinh tế và ngon miệng. Tiếp đến buổi trưa và tối Citron mang đến cho bạn ẩm thực
đặc sắc của 3 miền từ Bắc đến Nam. Ngồi ra nếu bạn thích nhà hàng cịn phục vụ các món
đặc sản của vùng Địa Trung Hải. Đặc biệt một trong nét nổi bật ở nhà hàng này là thực đơn
được cố vấn bởi nghệ sĩ ẩm thực Ánh Tuyết - đầu bếp danh tiếng sở hữu nhà hàng riêng tại
phố Mã Mây, Hà Nội - được xem là người giữ hồn cho tinh hoa ẩm thực nước nhà.
Yếu tố sản phẩm – dịch vụ: Thể hiện sự phong phú, đa dạng và chất lượng trong sản phẩm
– dịch vụ nhà hàng mang đến. Đó là những món ăn, thức uống ngon miệng và tinh tế; có
sự kết hợp, hòa quyện của nhiều nền ẩm thực và mang những nét đặc sắc riêng của những
nền ẩm thực khác nhau đó.
Sự kiện 2: Quảng cáo đưa vào phục vụ quý Khách hàng nồi lẩu khủng khiến cho một quán
lẩu ở khu vực Cầu Giấy, Hà Thành này được nhiều tín đồ ẩm thực truy lùng, theo như hình
Hình ảnh quảng cáo của phịng hàng, nổi lẩu có size to gần bằng một chiếc bàn ăn, bên trong
là đủ những loại thủy hải sản đầy ắp từ mực, ốc, tôm, cua và cả tơm rồng. Tuy nhiên, bức Hình
ảnh thực tiễn lại khiến cho nhiều người khá thất vọng. Chủ quán lý giải rằng, nồi lẩu của quán
đang bán có nhiều mức giá, Trong số đó, Hình ảnh chụp thật là nồi lẩu giá 2 triệu. Cịn khách
muốn có nồi lẩu như trong hình minh hoạ thì sẽ phải trả 4 triệu đồng.
Yếu tố quảng bá: Thể hiện sự tiêu cực, khi các nhà hàng vì lợi nhuận mà đánh lừa khách
hàng, quảng cáo rất rầm rộ, hình ảnh rất đẹp, đồ ăn rất nhiều,… nhưng khi đến nơi trải
nghiệm thì chất lượng lại khơng bằng quảng cáo. Điều đó khiến khách hàng rất thất vọng
và làm giảm uy tín của nhà hàng.
Sự kiện 3: Vụ việc ăn hai bát miến tại Đà Lạt phải trả giá lên tới 700 ngàn đồng khiến
dân mạng tiếp tục cảm thấy bức xúc. Cụ thể, ngày 22/5/2017 trên Facebook cá nhân, thành
viên có nickname C.T đã chia sẻ bài viết về việc mình và bạn bè ăn 2 tơ miến gà ở chợ Đà Lạt
bị chặt chém kinh hoàng và nguyên văn như sau: "Ăn 2 tô miến gà 700k!! Ăn lề đường còn
đắt hơn nhà hàng sang làm ăn thất đức. Mấy bạn ai đi chợ đêm Đà Lạt, tránh ăn miến gà chỗ
cầu thang nha, đi chơi để xả stress mà phải cãi nhau, phải kêu công an xuống giải quyết vì 1,2
miếng ăn thì phiền lắm, mất vui".
Yếu tố Gía : Đây là sự kiện thể hiện điểm tiêu cực trong yếu tố giá cả của các nhà hàng,
qn ăn, đó chính là nạn chặt chém khách du lịch. Câu chuyện "chặt chém" khách du lịch
7
trong nước cũng như nước ngồi khơng phải là hiếm ở Việt Nam, việc làm đó của một vài
cá nhân đã làm xấu đi rất nhiều hình ảnh thân thiện và hiếu khách mà người Việt đã xây
dựng bấy lâu
Sự kiện 4: Chuỗi nhà hàng lẩu Haidilao có các chính sách dành cho nhân viên rất rõ ràng,
tường minh, được áp dụng cho hầu hết tất cả các chi nhánh như: Trích 3% lợi nhuận của cửa
hàng thưởng cho các cấp quản lý tại cửa hàng đó, gắn trách nghiệm với quyền lợi mà cá nhân
nhận được để họ có động lực quản lý, điều hành hơn. Khen thưởng nhân viên có cải tiến, hỗ
trợ, chăm sóc khách hàng tốt, điều kiên quyết trong tư tưởng nhân viên là đặt khách hàng là
trọng tâm. Áp dụng chính sách lộ trình thăng tiến rõ ràng đối với các nhân viên có thâm niên
làm việc lâu dài, không tuyển dụng cấp quản lý, đảm bảo quyền lợi đối với những nhân viên
làm lâu năm, có cống hiến chắc chắn sẽ được đền đáp xứng đáng. Một điều nữa để đảm bảo
việc tuyển quản lý cấp cao không làm mất đi giá trị cốt lõi của Haidilao…
Yếu tố Quản lý: Thể hiện sự vượt trội trong vấn đề tổ chức và quản lí nhà hàng. Gắn trách
nhiệm với quyền lợi, tạo mơi trường làm việc tốt, giúp nhân viên bớt áp lực cơng việc và
có động lực cố gắng, có cơ hội thăng tiến,…
Sự kiện 5: Vào ngày 29/7/2017 đoàn du khách Lào gồm có 46 người đến du lịch tại Đà
Nẵng có đến ăn tại nhà hàng N&M trên đường 2 tháng 9, quận Hải Châu, sau đó xuất hiện các
biểu hiện của ngộ độc thực phẩm: đau quặn bụng, đau đầu, sốt, đi cầu lỏng, nôn mửa phải
chuyển gấp vào bệnh viện Hoàn Mỹ (Đà Nẵng). Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm thành lập
Đoàn thanh tra tiến hành kiểm tra toàn diện Nhà hàng N&M. Kết quả thanh tra cho thấy Nhà
hàng N&M đã có hành vi kinh doanh mất an toàn gây ra ngộ độc thực phẩm. Theo Sở Y tế Đà
Nẵng, Nhà hàng N&M đã hỗ trợ 100% chi phí khám chữa bệnh và chi phí 1 ngày lưu trú phát
sinh cho đoàn du khách Lào.
Yếu tố vệ sinh an toàn thực phẩm: Thể hiện sự tiêu cực trong việc đảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm khi kinh doanh ăn uống. Điều này gây ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của
khách cũng như ảnh hưởng lâu dài đến uy tín của nhà hàng, chưa kể sự thiệt hại kinh tế là
không nhỏ.
8
- Văn hóa trong kinh doanh vận chuyển ở Việt Nam
Sự kiện 1: Mối quan hệ giữa ngành hàng không và ngành du lịch
Vài năm trở lại đây, nhiều chương trình kích cầu du lịch kết hợp với hàng khơng được triển
khai đã thúc đẩy hoạt động du lịch nhờ sự ưu đãi về giá và dịch vụ. Một số phương tiện đường
hàng không mới được đưa vào khai thác, góp phần tạo ra các sản phẩm mới, tăng sức hút đối
với điểm đến, như: Dịch vụ tham quan bằng thủy phi cơ, trực thăng, khinh khí cầu... Bên cạnh
đó, hàng không cũng là một trong những kênh giúp quảng bá hình ảnh Việt Nam đến thế giới
một cách hiệu quả nhất.
Để thu được những kết quả cao nhất trong quá trình phát triển thì hai bên cần phát huy
tối đa sức mạnh tổng hợp, liên minh cùng phát triển.
Sự kiện 2: Quản lý và kinh doanh vận chuyển tàu thuyền phục vụ du lịch tại Nhơn Lý
Toàn xã hiện có 50 phương tiện hoạt động vận chuyển khách du lịch trên biển, trong đó có
38 phương tiện có đăng ký đăng kiểm, cịn 12 phương tiện chưa có giấy chứng nhận đăng ký
đăng kiểm (do mua bán sang tay) nhưng vẫn hoạt động.
Xã từng nắm được thơng tin có du khách thuê mô tô nước chạy với tốc độ cao và tông vào
thuyền của ngư dân đang neo đậu, rất may khơng có thiệt hại về người, do đó các bên tự thỏa
thuận đền bù thiệt hại.
Mặc dù xã thường xuyên phối hợp các ngành liên quan để chấn chỉnh hoạt động vận chuyển
hành khách. Riêng mô tô nước nằm trong danh mục trị chơi giải trí, phải có vùng hoạt động…
khiến địa phương gặp nhiều khó khăn trong công tác quản lý.
Luôn tạo điều kiện hoạt động cho các phương tiện thủy nội địa hoạt động đảm bảo an toàn
kỹ thuật, nâng cao chất lượng dịch vụ vận chuyển khách du lịch. Chính quyền địa phương sẽ
tăng cường hơn nữa công tác quản lý du lịch ở địa phương trong đó có việc vận chuyển hành
khách bằng tàu thuyền, hoạt động mô tô nước, niêm yết giá kinh doanh du lịch…
Sự kiện 3: Ngăn ngừa xe không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật chở khách du lịch
Nhiều phương tiện được sử dụng trong những dịch vụ này là xe ô-tô đã cũ nát, do cơ quan
nhà nước hoặc lực lượng vũ trang thanh lý, đã có thời gian sử dụng rất lâu. Đặc biệt, có một
số tổ chức, cá nhân không đăng ký kinh doanh vận tải, phương tiện được sử dụng không bảo
đảm điều kiện để tham gia kinh doanh vận tải. Đây chính là một trong những nguyên nhân dẫn
đến tai nạn giao thông, mà cụ thể là vụ việc xảy ra tại Đồng Văn, Hà Giang trưa 8-11 vừa qua”.
Theo đó, xe ơ-tơ điều khiển, trên đường đưa đoàn du khách Đà Nẵng đi tham quan sông Nho
9
Quế (huyện Đồng Văn) đã lao xuống vực sâu khoảng 40 m, khiến ba người chết, bốn người bị
thương.
Vụ tai nạn thảm khốc xảy ra trên địa bàn huyện Đồng Văn (Hà Giang) ngày 8-11 vừa
qua khiến ba người chết và bốn người bị thương nặng đã gióng lên hồi chng cảnh báo về
tình trạng mất an tồn đối với việc sử dụng những phương tiện “ngồi luồng”, khơng đạt các
tiêu chuẩn kỹ thuật để chở khách du lịch,…
Sự kiện 4: Tàu cao tốc Đà Nẵng- Lý Sơn chưa cấp phép đã bán vé
Liên quan đến vấn đề tuyến vận tải thủy từ bờ ra đảo Đà Nẵng - Lý Sơn chưa được cấp
phép hoạt động nhưng đã rầm rộ rao bán vé tàu. Sau khi nghe thông tin về sự việc này, Sở Du
lịch Đà Nẵng đã chỉ đạo các phòng ban chức năng tiến hành kiểm tra, xác minh có hay khơng
việc các đơn vị lữ hành, tour du lịch bán vé tàu cao tốc Đà Nẵng-Lý Sơn khi chưa được cấp
phép.
Do chưa được cấp phép hoạt động nên Công ty CP Tàu cao tốc Phú Quốc cũng chưa thực
hiện niêm yết giá vé, hay rao bán vé tàu. Vì thế, những thơng tin về tuyến, rao bán giá vé tàu
trên các trang mạng có thể do các đại lý bán vé tàu thực hiện, chứ công ty không biết việc này.
Hiện nay, Cảng vụ hàng hải Đà Nẵng đang nỗ lực hoàn thiện hồ sơ để doanh nghiệp khai
thác tuyến vận tải thủy từ bờ ra đảo Đà Nẵng-Lý Sơn tổ chức khai trương vào đúng ngày 29/3,
tuy nhiên, thời gian tổ chức kinh doanh, khai thác tuyến vận tải này vào thời gian nào, ra sao
là do doanh nghiệp tự quyết định.
Sự kiện 5: Sự cố khi vận chuyển khách du lịch ra đảo Cù Lao Chàm
bị lật khi ca nơ đến gần bờ thì gặp sóng cao nên ơng bớt ga, ngay sau đó tàu bị lật trong
tích tắc. Ơng Sen nói sau khi vớt được 3 hoặc 4 hành khách thì bản thân bị đuối nên bị ngất
đi..
Ca nô rời bến lúc 9h45 ngày 26-2, số hành khách khi rời bến là 35. Người thực hiện
cấp phép phương tiện rời bến là ông Trần Thanh Tuân (cảng vụ viên, đội bến thủy nội địa).
Có một điều đáng chú ý: công suất máy là 400CV, sức chở cho phép 35 người (chưa
tính thuyền viên). Tuy nhiên, đến nay theo thông tin mà cơ quan chức năng cung cấp cho báo
chí thì có 36 khách ngồi trên ca nô và 3 thuyền viên trong vụ lật ca nô, tổng số người trên ca
nô là 39 người.
10
- Văn hóa trong kinh doanh giải trí ở Việt Nam
Ví dụ 1: Dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng Thảo Thiện Garden được xây dựng tại khu phố
Suối Chồn, phường Bảo Vinh, TP Long Khánh với quy mô lớn. Các hạng mục cơng trình lớn
đã xây dựng trái phép như khu nghĩ dưỡng sinh thái, hồ bơi, khách sạn, nhà hàng, karaoke,
hầm rượu, trò chơi cảm giác mạnh, sân bóng đá… Thực tế, dự án Thảo Thiện Garden chỉ được
cấp giấy phép xây dựng một căn nhà ở riêng lẻ, quy mơ một trệt, 3 lầu. Sau đó cơng trình này
được chủ đầu tư chuyển thành khách sạn. Các hạng mục cơng trình cịn lại trên khu đất đều là
xây dựng trái phép.Nhận xét:Những ví dụ trên phản ánh thực trạng gian lận, khơng chấp hành
pháp luật, vì lợi nhuận cá nhân mà bất chấp. Kinh doanh du lịch nhưng không tôn trọng môi
trường, không quý trọng tài nguyên và yếu tố tự nhiên, đồng thời cũng là yếu tố văn hóa cốt
lõi trong du lịch, khơng màng đến vấn đề phát triển bền vững, ý thức chấp hành pháp luật kém,
kinh doanh khơng minh bạch, gây thất thốt thuế của Nhà nước,…
Ví dụ 2: Năm 2017, sự cố đứt dây an tồn trị chơi siêu nhún tại Hồ Mây, du khách nhập
viện. Vụ tai nạn xảy ra vào 11h ngày 4/8, tại khu vực trò chơi siêu nhún, thuộc khu du lịch Hồ
Mây (TP Vũng Tàu, Bà Rịa – Vũng Tàu). Theo thông tin ban đầu, sáng cùng ngày, chị Thủy
(quê TP.HCM) đến khu Hồ Mây vui chơi. Tại đây, chị và những người khác trong đoàn khách
tham gia chơi trị siêu nhún. Khi đang chơi thì dây an toàn cho chị Thủy bị đứt làm chị rơi ra
ngoài, đập đầu xuống nền xi măng. Tai nạn làm nữ du khách bất tỉnh, phải nhập viện cấp cứu.
=> Qua sự việc này có thể thấy được sự quản lí thiếu chặt chẽ trong việc thực hiện các điều
kiện bảo hộ an toàn cho người chơi khi tham gia các trò chơi cảm giác mạnh, nguy hiểm của
ban quản lí khu vui chơi Hồ Mây. Sự hướng dẫn thiếu sót của nhân viên tại khu vui chơi cũng
là ột trong những nguyên nhân gây ra tai nạn cho du khách.
Ví dụ 3: Đầu tháng 7/2020, khu du lịch Quỷ Núi cách Đà Lạt không xa vừa khai trương
đã bị chỉ trích gay gắt vì phá hỏng cảnh quan. Trong khu du lịch này được bố trí như 1 ma trận
với những bức tượng quỷ dị, "làm mất đi vẻ thơ mộng của Đà Lạt" hay nghi án "đạo nhái" các
khu vui chơi nổi tiếng khác. Nx: Qua đó có thể thấy rằng trong cơng tác quản lí dây dựng và
phát triển du lịch của Đà Lạt cũng khơng hồn toàn được quán triệt, giữa một Đà Lạt vốn mang
trong mình vẻ thơ mộng thì những hình ảnh tại khu du lịch này lại không phù hợp, chưa kể cả
là trẻ nhỏ lại khơng thích hợp đến khu du lịch này. Sau sự việc này mặc dù khu du lịch Quỷ
Núi bị tẩy chay nhưng vẫn có khơng ít du khách tị mị muốn đến đây tìm hiểu về điểm du lịch
mới lạ này.
11
Ví dụ 5: Tàu lượn siêu tốc văng khỏi đường ray tại khu du lịch Đảo Ngọc Xanh (Huyện
Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ) làm 3 em học sinh rơi xuống đất 1 người tử vong, 2 người nhập
viện.
Qua công tác tìm hiểu thì thì hệ thống tàu lượn siêu tốc được bảo dưỡng tường xuyên hằng
năm, đã được kiểm định và còn thời hạn kiểm định đến ngày12/5/2021, mọi giấy tờ pháp lí
đầy đủ. Sau sự việc xảy ra, trước mắt đơn vị đã hỗ trợ gia đình nạn nhân 100 triệu đồng.
* Tiêu cực: Qua ví dụ trên chúng ta có thể thấy cơng tác kiểm tra quản lí tại một số các cơ
sơ vui chơi, giải trí cịn rất lỏng lẻo. Tuy đã được kiểm tra, bảo dưỡng nhưng vẫn để xảy ra tại
nạn mà nguyên nhân chính là do cơ sở vật chất. Điều này đặt ra 2 vấn đề lớn đó là:
+ Cơng tác kiểm tra và quản lí của cở sở có vấn đề?
+ Cơng tác bảo dưỡng của cở sở có vấn đề?
Mặc dù các thủ tục pháp lí đầy đủ, đúng pháp luật về vấn đề bảo dưỡng quản lí nhưng sự
cố vẫn xảy dẫn đến thiệt hại về người và tài sản. Điều này sẽ gây hoang mang cho tất cả mọi
du khách về sự an toàn của các khu vui chơi, giải trí. Ảnh hưởng số lượng khách đến vui chơi,
giải trí cũng như tạo ấn tượng xấu về du lịch tỉnh Phú Thọ nói riêng và du lịch Việt Nam nói
chung.
* Tích cực: Sau sự cố trên “Đảo Ngọc Xanh” đã có các biện pháp khắc quả phục hậu, hỗ
trợ thiệt hại cho gia đình nạn nhân. Đây cũng được coi như là một trong những cách khắc phục
hậu quả. Tuy nhiên về lâu dài cở sở này cần có cơng tác kiểm tra, quản lí cở sở, trang thiết bị,
vật chất, công tác bảo dưỡng một cách kỹ lương và hắt khe hơn , không để các sự cố đáng tiếc
như trên xảy nữa.
Ví dụ 4: Hát karaoke có “tay vịn”, massage giữa tâm dịch covid 19. Khoảng 18h ngày
1/2/2021, lực lượng tuần tra phường Bãi Cháy (Tp Hạ Long) phát hiện một phòng tại quán hát
KTV nằm trong khuôn viên khách sạn Vườn Đào đang mở cửa. Trong phịng có 5 khách nam,
6 nữ đang hát karaoke. Nhà chức trách đã lập biên bản sự việc vi phạm quy định về phịng
chóng dịch Covid-19, phong tỏa tồn bộ quán karaoke. 14 người gồm khách hàng, nhân viên,
chủ quán được yêu cầu khai báo y tế.
*Tiêu cực: Giữa tâm dịch mà cơ sở này vẫn lén lút kinh doanh hoạt động vui chơi giải trí
mặc dù đã có quyết định đóng cửa của các cơ quan chức năng có thẩm quyền. Hơn thế nữa cơ
sở này còn kinh doanh hoạt động vui chơi, giải trí trái phép, khơng lành mạnh “karaoke tay
vịn”. Điều này thể hiện ba mặt tối:+ Cơng tác quản lí, kiểm tra của cơ quan nhà nước còn lỏng
lẻo để một số cơ sở lợi dụng sự lỏng lẻo trong quản lí để hoạt động trái phép. + Ý thức của
người dân chưa cao, không chấp hành đúng những thông cáo của nhà nước vẫn lui tới các địa
điểm kinh doanh vui chơi, giải trí trái phép. * Tích cực: Tuy nhiên các nhà chức trách đã kịp
12
5. Theo anh/chị, cần có các giải pháp gì để khắc phục những hạn chế, yếu kém trong văn
hóa kinh doanh lữ hành/ẩm thực/lưu trú ở Việt Nam hiện nay.
* Ẩm thực:
-
Đối với doanh nghiệp kinh doanh:
+ Phải tổ chức không gian nhà hàng một cách hợp lý. Cơ sở vật chất – kỹ thuật cần được
chú trọng sự hiện đại và phải thường xuyên tổ chức công tác bảo trì, bảo dưỡng để đảm bảo
chất lượng.
+ Gía: Đầu tiên, phải niêm yết giá thích hợp, rõ ràng và khơng gây nhầm lẫn cho khách
hàng, mua, bán đúng giá niêm yết, cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh, không bán phá
giá thị trường.
+ Văn hóa ứng xử - phục vụ: đào tạo nhân viên về kỹ năng chăm sóc khách hàng hiệu
quả: có thái độ đúng mực với khách, biết dự đoán nhu cầu của khách, chú ý thời điểm phục
vụ món hợp lý, biết giải đáp các thắc mắc cho khách và đáp ứng các yêu cầu của khách,…
Chúng ta cung cấp cho khách hàng cơ hội phản hồi bằng việc hỏi họ về chất lượng thực
phẩm, món ăn, về chất lượng dịch vụ và những khía cạnh của trải nghiệm mà khách hài
lòng.
+ Quảng bá: Quảng cáo, review đúng với sự thật, khơng lợi dụng các chiêu trị để quảng
bá như “ ăn khơng nói có”, “treo đầu dê bán thịt chó”… Tiến hành các chương trình khuyến
mãi, quà tặng, giảm giá vào các dịp đặc biệt như lễ, tết, dịp sinh nhật nhà hàng hay các
khung giờ vàng trong ngày để thu hút và giữ chân khách hàng.
+ Sản phẩm – dịch vụ: chú trọng đến chất lượng sản phẩm. Phải sắp xếp thực đơn hợp
lý, Cần ln ln bổ sung thêm những món ăn thức uống mới vào thực đơn để tăng sự
phong phú đa dạng của sản phẩm và tăng sự lựa chọn cho thực khách.
+ Vệ sinh an tồn thực phẩm: Phải có những biện pháp bảo đảm vệ sinh an toàn thực
phẩm theo đúng mọi tiêu chuẩn được cơ quan chức năng đánh giá, chứng nhận. Khơng vì
lợi ích riêng hay mục đích lợi nhuận mà dung túng thực phẩm bẩn. Bố trí khu vực chế biến
thực phẩm hợp lý, bảo đảm thông thống, sạch sẽ, cách biệt với nguồn ơ nhiễm. Thực phẩm
chế biến có nguồn gốc rõ ràng, an tồn; khơng sử dụng những chất cấm trong quá trình chế
biến.
- Đối với vấn đề quản lý:
+ Trong doanh nghiệp: quản lý và tổ chức nâng cao năng lực của đội ngũ quản lý, ngồi
ra cần phải có những văn bản quy định về nội quy, quy chế của nhà hàng một cách đầy đủ,
rõ ràng và chính xác.
+ Nhà nước: Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động kinh doanh dịch
vụ ăn uống Tăng cường các biện pháp, chế tài nghiêm ngặt nhằm răn đe và xử lý thích đáng
13
đối với những cơ sở kinh doanh có hành vi vi phạm pháp luật. Tăng cường thường xuyên
các hoạt động thanh tra – kiểm tra – giám sát để kịp thời phát hiện và xử lý vi phạm triệt
để.
* • LỮ HÀNH
Đầu tiên đối với các doanh nghiệp lữ hành cần đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên bằng cách
thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng, tập huấn tổ chức các buổi takshow chia sẽ kinh nghiệm
để nhằm nâng cao nghiệp vụ của nguồn nhân lực làm về lữ hành.
- Các doanh nghiệp lữ hành cũng cần đưa ra nhiều chính sách để phát triển nâng cao chất
lượng dịch vụ như thường xuyên khảo sát và nắm bắt tình hình thực tế để thay đổi đáp ứng
nhu cầu của du khách
- Các doanh nghiệp lữ hành cần tiếp tục liên doanh, liên kết, phối hợp với nhau để cùng
xây dựng những chuỗi sản phẩm dịch vụ đáp ứng cao hơn các nhu cầu mong muốn của du
khách.
- Về phía các cơ quan ban nghành cần khuyến khích các tổ chức và cá nhân phát hiện, cung
cấp thông tin liên quan đến hướng dẫn viên nước ngoài hoạt động trái phép, có những hành vi
xuyên tạc lịch sử, văn hóa của dân tộc Việt Nam cho các cơ quan chức năng để kịp thời xử lý.
- Giám sát chặt chẽ để phát hiện và xử lý kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật của tổ chức
cá nhân người nước ngoài và doanh nghiệp Việt Nam. Phải kiên quyết xử lý nghiêm, thu hồi
giấy phép kinh doanh, thẻ hướng dẫn viên của các doanh nghiệp, cá nhân có hành vi tiếp tay
bao che cho các hoạt động bất hợp pháp của doanh nghiệp, người nước ngồi.
- Tăng cường vai trị của các hiệp hội, câu lạc bộ doanh nghiệp trên địa bàn địa phương
trong việc phối hợp với các cơ quan chức năng tuyên truyền việc thực thi pháp luật. Kiểm tra,
giám sát và có cam kết thực hiện đúng quy định của pháp luật, không để các tổ chức, cá nhân
nước ngồi lợi dụng, trục lợi bất chính.
- Nhà nước cần ban hành nhiều hơn các chính sách, cơ chế hỗ trợ cho doanh nghiệp trong
lĩnh vực lữ hành, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tưu phát triển
- Để thực hiện công tác quản lý nhà nước về lữ hành, Tổng cục Du lịch đã xây dựng trang
website quản lý lữ hành (quanlyluhanh.vn) - cổng thơng tin chính thống về chính sách, thủ tục
hành chính trong lĩnh vực lữ hành và công khai danh sách doanh nghiệp đã được cấp giấy phép
kinh doanh lữ hành quốc tế. Việc công khai danh sách doanh nghiệp lữ hành quốc tế được cấp
phép giúp cho khách du lịch lựa chọn doanh nghiệp cung cấp dịch vụ có uy tín, đảm bảo quyền
lợi cho khách du lịch.
14
- cơ quan quản lý nhà nước về du lịch đã phối hợp với các cơ quan liên quan đề ra các biện
pháp, ban hành các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng,
thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành.
- Để nghành lữ hành được phục hồi hiệu quả sau dịch Covid-19 và thích ứng với trạng thái
bình thường mới, ngành du lịch Việt Nam cần xây dựng một mơ hình phát triển bền vững hơn,
linh hoạt hơn, ví dụ như ưu đải các tour du lịch kích cầu du lịch để ngành du lịch sớm phục
hồi sau đại dịch từ đó các doanh nghiệp lữ hành dễ dàng phục hồi avf phát triển hơn thế nữa.
Giải pháp cho lưu trú
- Cần nâng cao kỹ thuật vật chất : • Các hệ thống điện, hệ thống cấp nước và thoát nước.
(nhiều cơ sở khách sạn ven biển đã thải ra biển, làm ơ nhiễm mơi trường nước.) • Đối với các
khách sạn cần phải có chỗ để xe cho khách nghỉ dưỡng. (ví dụ như homestay vừa rồi tụi mình
vừa đi, thì khơng có chơ để xe cho khách.) • Các giường, đệm, chăn, gối, khăn mặt, khăn tắm,
cần phải thay mới khi có khách đến.)
- Tăng cường cơng tác tổ chức quản lý, dào tạo nhân lực để đáp ứng kịp thời cơng việc : •
Nâng cao khả năng giao tiếp, ngoại ngữ và hiểu biết về lĩnh vực tong ngành, cũng như văn hóa
xã hội. • Thái độ phục vụ : cử chỉ, giọng nói lịch sự, thể hiện sự quan tâm đến khách , giải
quyết các kiến nghị u cầu của khách nhanh nhất. • Hồn thiện trình độ phục vụ : tinh thơng
nghề nghiệp, chịu khó học hỏi thêm, phát huy năng lực cá nhân, sáng kiến, nâng cao chất lượng
cơng việc. • Liên kết với các trường để có được nhân viên thời vụ chất lượng cao • Thường
xuyên mở các lớp đào tạo nghiệp vụ và chuyên môn cho nhân viển
- Xây dựng tiêu chuẩn chât lượng dịch vụ tốt nhất : • Tăng cường công tác quản lý về giá
cả các dịch vụ (ăn uống, lưu trú, dịch vụ bổ sung ) • Luôn nâng cao chất lượng sản phẩm cac
dịch vụ. • Cải thiện các phương pháp làm việc, và môi trường làm việc của các nhân viên phục
vụ cho các dịch vụ.
- Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến quảng bá của doanh nghiệp lưu trú: có thể quảng bá
tiếp thị cho khách lưu trú bằng nhiều hình thức khác nhau như: mạng internet, báo chí, thư tín
thương mại điện tử...
- Cần chăm lo đến đời sống vật chất tinh thần của đội ngũ lao động vệ sinh. + Mở rộng mối
quan hệ với các bạn, các doanh nghiệp, trong và ngồi nước, thị trường khách mục tiêu có khả
năng thanh toán. (doanh nghiệp lữ hành, bán vé máy bay..)
- Các cơ sở lưu trú nhỏ, nên tư chủ động đi tìm nguồn khách, quảng bá rộng rãi trên các
trang web để khách biết tới nhiều hơn.
15