Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

BÀI TẬP CUỐI KỲ HỌC PHẦN: SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Ở TRẺ EM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.56 KB, 7 trang )

Thân Thu Hà, K38.901.039

BÀI TẬP CUỐI KỲ HỌC PHẦN: SỰ PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ Ở TRẺ EM
NỘI DUNG TÌM HIỂU
1. Sự chuyển biến ngôn ngữ trẻ em từ độ tuổi mẫu giáo sang tuổi tiểu học
2. Trình bày một nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ tiểu học mà bạn tâm đắc.
CÂU 1: Sự chuyển biến ngôn ngữ trẻ em từ độ tuổi mẫu giáo sang tuổi tiểu học
Trong mỗi giai đọan ở trẻ đều mang những đặc điểm phát triển ngôn ngữ đặc
trưng. Việc chuyển từ giai đọan này sang một giai đọan khác là một sự chuyển biến mang
tính nhảy vọt có sự biến đổi về chất và lượng. Sự phát triển ngôn ngữ ở một giai đọan
nhất định vừa là kết quả của giai đọan trước đó, vừa là tiền đề cho bước phát triển của
giai đọan tiếp theo. Nếu trẻ được phát triển tốt ở giai đọan hiện tại cũng chính là sự chuẩn
bị tốt cho giai đọan tiếp theo.
Thông qua quá trình tìm hiểu, tôi thấy rằng: sự chuyển biến ngôn ngữ của trẻ từ
mầm non sang tiểu học có thể phân tích trên ba giai đoạn: dưới 3 tuổi và 3-6 tuổi, và
được thể hiện cụ thể trên 3 phương diện: Ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp.
Phương diện
Ngữ âm

Mầm non

Tiểu học

Bộ máy phát âm đang dần hoàn Ở độ tuổi đến trường, bộ não của
thiện
trẻ đã rất phát triển.
Tiếp nhận lời nói như những kích Trẻ sẵn sàng tham gia vào hoạt
thích bất kì
động học tập.
Bắt đầu nhận biết được ngữ điệu Bộ máy phát âm của trẻ ở giai


của lời nói và sau đó cho phản ứng đoạn vào tiểu học hầu như đã
lại.
phát triển hoàn thiện.
Hiểu được một số từ gọi tên của Ở những trẻ bình thường phát âm
một đồ vật, đồ chơi, một số hoạt đúng tất cả các âm trong hệ thống
1


Thân Thu Hà, K38.901.039
động mà người lớn lặp lại hằng âm vị tiếng Việt, các tiếng, từ,
ngày
câu, tập hợp câu, văn bản với ngữ
điệu và sắc thái biểu cảm phù hợp
Phát âm chưa chuẩn một số từ.
Trẻ đã đủ khả năng điều khiển
các bộ phận của cơ thể, trẻ nhận
Từ 1-2 tuổi:
biết được các chiều trong không
Nhận thức phát triển dẫn đến nhu gian, có thể phân tích được cấu
cầu nhận thức phát triển, trẻ hiểu tạo chữ và qui trình viết chữ. Đó
được câu nói ngắn gọn của người là những điều kiện để trẻ sẵn sàng
học viết.
lớn.
Các giai đoạn ngôn ngữ:

Trẻ còn muốn truyền đạt những
nhu cầu, mong muốn bằng lời nói.
→ kích thích việc phát âm của trẻ.
Cuối 2 tuổi các từ đơn tiết xuất
hiện: bà, cá, mẹ, cam…qua việc

bắt chước lặp lại người lớn.
Những biểu hiện giao tiếp của trẻ
bằng các cử chỉ, điệu bộ (gật, lắc
đầu; huơ tay…) nhiều hơn và bắt
đầu bập bẹ bằng các cụm rất đơn
giản thường l cụm 1-2 từ (Mẹ măm,
Đi chơi…)
Từ 2-3 tuổi:
Số lượng từ tăng nhanh do bắt
chước được qua quan sát và giao
tiếp với những người xung quanh.
Trẻ có thể lặp lại các câu nghe
được.
Một số phụ âm ít xuất hiện: r, s, ph
Một số phụ âm phát âm chệch sang
âm khác như: gh (gàhà); kh  h
(khônghông,
khếhế);
cht
(chata, cháotáo..).
Về âm đệm, phần lớn trẻ ở độ tuổi
này chưa phát âm được các âm tiết
2


Thân Thu Hà, K38.901.039
có âm đệm vì chưa điều khiển môi
tròn được.
Về âm chính, đều đã xuất hiện kể
cả các nguyên âm đôi. Những

nguyên âm thường phát âm chệch
là âư (chânchưn, xuânxưn…);
oă (congcăng, còncằng…).
Về phụ âm cuối, các phụ âm m, n
xuất hiện nhiều, 2 phụ âm p k ít
hơn.
Về thanh điệu, 2 thanh hỏi và ngã
thường phát âm thành thanh sắc và
nặng
(ngãngá,
mũimúi;
chảchạ, quảcạ…).
Từ 3-6 tuổi:
Bộ máy phát âm của trẻ đã gần như
hoàn thiện.
Tai nghe tinh tế hơn nên trẻ phân
biệt được rõ ràng hơn các âm kể cả
những âm gần giống nhau (các phụ
âm môi, các phụ âm đầu lưỡi).
Phạm vi giao tiếp, nhu cầu giao
tiếp khiến trẻ tích cực nói.
→Chính điều đó tạo điều
kiện cho bộ máy phát âm hoàn
thiện, vốn từ ngữ tăng, các kiểu câu
cũng ngày thêm hoàn thiện.
Từ vựng

Ở giai đoạn tiền ngôn ngữ, sự mở
rộng vốn từ của trẻ không đòi hỏi
một sự nỗ lực nào. Lúc đầu là từ

vựng nghe: nghe người lớn nói và
bắt chước. Sau đó là từ vựng nói.

Vào tiểu học, học sinh đã có thể
có khoảng 1.000 từ. Lúc đầu là
việc nhận biết những từ có cấu
tạo đơn giản, sau là các từ có cấu
tạo phức tạp hơn.

Vốn từ

Ở lớp Hai, học sinh được cung
cấp thêm khoảng 300-350 từ ngữ.

Được mở rộng dần với nhận biết,
3


Thân Thu Hà, K38.901.039
quan sát của trẻ về môi trường Ở lớp Ba, học sinh tiếp tục học
xung quanh.
thêm 400-450 từ ngữ.
Danh sách từ nhiều dần lên, phong Lớp Bốn lượng từ ngữ được học
phú hơn lên, bảng từ dày hơn.
khoảng 500-550
Giai đoạn trước 3 tuổi

Lớp Năm khoảng 600-650 từ ngữ.

Từ 12-18 tháng tuổi, trẻ biết Vào năm cuối của bậc tiểu học,

khoảng 25.
vốn từ của học sinh học sinh
Từ 19-24 tháng tuổi số lượng từ ở khoảng 3.000 từ. Trẻ xác định
trẻ tăng rất nhanh có thể đến được cấu tạo của các từ: đơn, láy,
khoảng trên 200 từ. Điều này tạo ghép.
điều kiện cho khả năng giao tiếp
của trẻ tăng lên.
Từ 30-36 tháng tuổi, lượng từ tăng
vọt đến trên 400 gần 500 từ.
Giai đoạn từ 3-6 tuổi
Trẻ có thể có khoảng 2000-3000
từ. Với một lượng từ như thế, trẻ
có thể giao tiếp bình thường với
mọi người
Khả năng nhận biết và hiểu biết về
từ loại
Giai đoạn trước 3 tuổi
Từ 13-18 tháng tuổi, trẻ sử dụng
chủ yếu 2 từ loại DT và ĐT.
Từ 13-24 tháng tuổi, xuất hiện các
từ loại khác TT, đại từ
Từ 25-30 tháng tuổi, hầu như các
từ loại đều xuất hiện ở trẻ
Giai đoạn từ 3-6 tuổi
Số lượng từ tăng, từ loại trẻ dùng
tăng theo tỉ lệ DT, ĐT giảm TT và
từ loại khác vượt lên.
Về nghĩa: Những sợi dây liên kết
hình thức ngữ âm của từ với nội
4



Thân Thu Hà, K38.901.039
dung biểu thị được hình thành theo
con đường trực quan sinh động
Ngữ pháp

Nhận biết về các loại câu xét trên Phân biệt được các dạng khác
phương diện cấu tạo
nhau của các từ loại.
Nhận biết về các loại câu xét trên Vốn từ nhiều thì cách tổ chức câu
phương diện mục đích giao tiếp.
cũng phong phú hơn.
Học sinh đã sử dụng được các
câu gồm nhiều từ với cấu trúc
ngày càng phức tạp hơn

Từ những phân tích trên, ta thấy rằng sự chuyển biến của trẻ thể hiện ở việc:
1.

Bộ máy phát âm của trẻ ngày càng hoàn thiện làm cho trẻ phát âm một cách chính
xác hơn. Trẻ có thể bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ của mình thông qua lời nói cùng với

2.

những ngữ điệu và sắc thái biểu cảm phù hợp.
Không những có sự chuyển biến về mặt ngữ âm. Vốn từ vựng của trẻ cũng tăng lên
một cách đáng kể, nhờ có khả năng nhận biết, hiểu biết về từ loại, trẻ ghi nhớ từ

3.


một cách hệ thống hơn.
Trên cơ sở các câu với cấu trúc đơn giản trẻ dần dần sẽ có khả năng sử dụng được
các câu gồm nhiều từ với cấu trúc ngày càng phức tạp hơn để phục vụ các mục
đích giao tiếp của trẻ ngày một tốt hơn: từ dùng câu đơn giản đến biết dùng câu
nghi vấn, câu cầu khiến.
CÂU 2: trình bày một nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ tiểu học mà bạn

tâm đắc
Các nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ tiểu học:
1. Dạy học từ đa nghĩa gắn với quy luật chuyển nghĩa
2. Dạy học từ gắn với hiện thực hóa nghĩa của từ trong ngữ cảnh
3. Làm giàu vốn từ theo quan niệm trường nghĩa
4. Dạy từ trong quan hệ với các từ khác
5. Nội dung phân tích: Dạy học từ đa nghĩa gắn với quy luật chuyển nghĩa
5


Thân Thu Hà, K38.901.039
a.

Lý do chọn đề tài:

Bản thân tôi thấy rằng, trong việc học ngôn ngữ, hiện tượng từ đa nghĩa dễ gây khó khăn
cho người học. Để đạt hiệu quả trong việc dạy từ đa nghĩa cho học sinh, giáo viên cần có
cơ sở kiến thức và phương pháp dạy học phù hợp. Và việc nghiên cứu về nội dung này sẽ
giúp giáo viên nâng cao năng lực bản thân, để hỗ trợ học sinh tôt hơn.
Về phía học sinh, học tốt nội dung từ đa nghĩa sẽ giúp các em rất nhiều, đặc biệt là việc
hành văn và diễn đạt.
b.


Nội dung cụ thể:

Từ đa nghĩa (cách gọi khác từ nhiều nghĩa) là những từ có một số nghĩa biểu thị những
đặc điểm, thuộc tính khác nhau của một đối tượng, hoặc biểu thị những đối tượng khác
nhau của thực tại. Hiện tượng từ đa nghĩa được quan sát thấy ở hầu hết các ngôn ngữ trên
thế giới.
Ví dụ: Từ đi trong tiếng Việt là một từ đa nghĩa, nó vừa có nghĩa chỉ dịch chuyển bằng
hai chi dưới ( Nó đi rất nhanh) vừa có nghĩa chỉ một người nào đó đã chết (Bác đã ra đi).
Từ đa nghĩa khác từ đồng âm ở chỗ các từ đa nghĩa thường có một nét nghĩa chung hay
nói cách khác chúng có cùng một nguồn gốc, sau đó mới chia tách ra như hiện tại.
Vd:
Lạnh: có nhiệt độ thấp
Lạnh( mặt lạnh như tiền): gương mặt lạnh lùng, không biểu lộ cảm xúc, không liên quan
tới nét nghĩa chính
 Hiện tượng đồng âm
Lạnh( tủ lạnh): chỉ nơi có nhiệt độ thấp, có điểm chung với nghĩa gốc


Hiện tượng đa nghĩa

6


Thân Thu Hà, K38.901.039
Nguyên nhân tồn tại của từ đa nghĩa là do quy luật tiết kiệm của ngôn ngữ, các nghĩa
khác nhau của một từ đa nghĩa có mối quan hệ với nhau. Nghĩa gốc là cơ sở để nảy sinh
và phát triển các nghĩa khác. Nghĩa này nói lên tính võ đoán của từ.
Vd: nghĩa gốc của từ cổ: bộ phận cơ thể người nối liền đầu với thân, vì sao gọi là cổ,
không giải thích được, các nghĩa sau của từ cổ cổ áo: bộ phận của áo, chỗ thon nhỏ lại( cổ

chai, cổ chày) lại cho biết tính có lý do của tên gọi này, những nghĩa sau được hình thành
từ nghĩa ban đầu theo quy luật ẩn dụ( cổ chai), hoán dụ( cổ áo)
Sự hiểu biết về từ đa nghĩa, mối quan hệ giữ các nghĩa, cơ chế biến đổi nghĩa là những
chỉ dẫn cho việc dạy nghĩa từ: Cần gắn nghĩa đang xét với nghĩa gốc, nghĩa đen. Việc xác
định sợ dây liên hệ giữa các nghĩa nhờ những liên tưởng giúp người học xác định được
nghĩa của từ trong mỗi kết hợp cụ thể, giải thích vì sao từ X vừa dùng chỉ A vừa dùng để
chỉ B…đó là cơ sở cho việc dùng từ đúng và hay.

7



×