Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập KINH tế CHÍNH TRỊ MAC LENIN NÔNG LÂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.08 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC LENIN
2022

Câu 1: Hãy phân tích các thuộc tính của hàng hóa và mối liên hệ giữa
nó với tính chất hai mặt sản xuất hàng hóa. Nêu ý nghĩa thực tiễn của
việc nghiên cứu lí luận này?
TL: *Phân tích
- Khái niệm: Hàng hóa là sản phẩm của lao động, có thể thỏa mãn nhu
cầu nào đó của con người thơng qua trao đổi, mua bán.
-Thuộc tính của hàng hóa: Dù khác nhau về hình thái tồn tại song mỗi
hàng hóa đều có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị.
+ Giá trị sử dụng: là công dụng của hàng hóa, có thể thỏa mãn một hoặc
một số nhu cầu nào đó của con người, nhu cầu đó có thể là nhu cầu vật
chất hoặc nhu cầu tinh thần, cũng có thể là nhu cầu cho tiêu dùng và cá
nhân hoặc tiêu dùng cho sản xuất. Giá trị sử dụng của hàng hóa là mục
đích và u cầu của người mua người tiêu dùng, thuộc tính này do lao
động cụ thể tạo ra, nó tồn tại gắn liền với hàng hóa.
+ Giá trị là lao động xã hội của người sản xuất ra hàng hóa kết tinh trong
hàng hóa. Về bản chất của giá trị là lao động xã hội của người sản xuất
kết tinh trong hàng hóa, gIá trị hàng hóa biểu hiện mối quan hệ kinh tế
giữa người sản xuất trao đổi hàng hóa và là phạm trù có tính lịch sử. Khi
nào có sản xuất và trao đổi hàng hóa, khi đó có phạm trù giá trị hàng
hóa. Giá trị trao đổi là hình thức biển hiện ra bên ngoài của giá trị, giá trị
là nội dung là cơ sở của trao đổi.
*Mối liên hệ:
….
*Liên hệ ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu lí luận này:
- Về thực tiễn vận dụng trong cơng tác hạch tốn kinh tế, phân tích chi
phí tài chính, giải quyết các quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích, thúc đẩy sản
xuất kinh doanh hiệu quả, tránh xung đột và mâu thuẫn cả trong sản
xuất và đợi sống.


Câu 2: Hãy phân tích các điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa
và các thuộc tính hàng hóa sức lao động. Liên hệ với thực tiễn các
thuộc tính của hàng hóa sức lao động ở Việt Nam hiện nay?
TI: *
Câu 3: Hãy phân tích các khái niệm tuần hồn tư bản và chu chuyển. Ý
nghĩa của việc đẩy nhanh tốc độ chu chuyển tư bản?
TL: *Ý nghĩa: Mang lại hiệu quả đối với tư bản:


+ Cho phép tiết kiệm được chi phí bảo giảm, sửa chửa TBCD hạn chế bào
mịn khơng khí và vơ hình, đổi mới nhanh máy móc thiết bị thúc đẩy tư
bản sản xuất.
+ Nâng cao giúp tiết kiệm tư bản ứng trước khi quy mô sản xuất vẫn như
cũ.
+ Giúp phát triển quy mô giá trị thặng dư cũng như tỉ suất quá trình
thặng dư cho nhà Tư bản hằng năm.
Câu 4: Hãy phân tích các đặc trưng của Kinh tế thị thường định hướng
xã hội của nghĩa của Việt Nam?
TL: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có
những đặc trung cơ bản sau:
A. Về mục tiêu: KTTT định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là
phương thức để phát triển lực lượng sản xuất xây dựng cơ sở vật
chất - kĩ thuật chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, thực
hiện “ dân giàu nước mạnh dân chủ công bằng văn minh”.
Việt Nam đang ở chặng đầu của thời kí quá độ lên chủ nghĩa xã hội,
nhiệm vụ quan trọng nhất của thời kì này là xây dựng lực lượng sản xuất.
Việc sử dụng KTTT cho phép huy động và phân phối các nguồn lực kinh
tế một cách tối ưu giải phóng sức sản xuất sức sản xuất, thúc đẩy tăng
năng suất, khuyến khích đổi mới cơng nghệ, đẩy mạnh q trình cơng
nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam. Bên cạnh đó phải hạn chế những

mặt tiêu cực của cơ thể thị trường để đảm bảo công bằng và bình đẳng
xã hội
B. Về quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế: KTTT đang định hướng
XHCN là nền kinh tế có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh
tế. Các thành phần kinh tế trong thời kì quá độ gồm: kinh tế nhà nước
cùng với kinh tế tập thể là nền tảng định hướng XHCN. Kinh tế tư nhân là
động lực quan trọng của nền kinh tế, cho phép huy động mọi nguồn lực
vào phát triển kinh tế, kích thích cạnh tranh, thúc đẩy đổi mới sáng tạo,
tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế.
C. Đảng cộng sản Việt Nam giữ vai trò lãnh đạo thông qua cương lĩnh,
đường lối phát triển kinh tế - xã hội và các chủ trương, chính sách trong
từng thời kì của đất nước. Đây là yếu tố quan trọng đảm bảo tính định
hướng xã hội chủ nghĩa.
Nhà nước pháp quyền XHCN giữ vai trị quản lí nền kinh tế thơng qua
pháp luật, chính sách kinh tế - xã hội, kế hoạch và công cụ kinh tế. Việc
quản lí của nhà nước đối với nền KTTT. Đồng thời để hổ trợ sự phát triển
bền vững của KTTT, nhà nước thực hiện vai trị cơ bản: duy trì sự ổn định
của môi trường KT vĩ mô, đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh và


công bằng, khắc phục những khuyết tật của cơ chế thị trường, đảm bảo
cơng bằng và bình đẵng xã hội.
D. Về quan hệ phân phối: Do KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam tồn tại
nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần KT nên tương ứn với nó là
nhiều hình thức phân phối khác nhau. Quan hệ phân phối dựa trên các
nguyên tắc chủ yếu như: phân phối theo lao động, theo hiệu quả kinh tế,
thoe mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác, phân phối thông qua an
sinh xã hội và phúc lợi xã hội.
E. Về quan hệ giữa gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội: về KTTT
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phải thực hiện gắn tăng trưởng

kinh tế với công bằng xã hội; phát triển kinh tế đi đôi với phát triển văn
hóa - xã hội; thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội ngay trong từng chính
sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và từng giai đoạn phát triển của
KTTT. Đây là đăch trưng phản ánh thuộc tính quan trọng mang tính định
hướng xã hội chủ nghĩa nền KTTT ở Việt Nam.
Trong nền KTTT định hướng XHCN, giải quyết công bằng xã hội không chỉ
là phương tiện để duy trì sự tăng trưởng ổn định, bền vững mà cịn là
mục tiêu phải hiện thực hóa.
Để thực hiện cơng bằng xã hội ở nước ta không chỉ dựa vào chính sách
điều tiết thu nhập, an ninh xã hội và phúc lợi xã hội mà còn phải tạo ra
những điều kiện, tiền đề cần thiết để bảo đảm cho mọi người dân đều
có cơ hội như nhau trong việc tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản như:
Giáo dục, y tế, việc làm,…
Câu 5: Hãy phân tích khái niệm, bản chất, biểu hiện và vai trị của lợi
ích kinh tế, ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu của lý luận này?
TL: *Khái niệm: Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, lợi ích thu được khi thực
hiện các hoạt động kinh tế của con người.
*Bản chất: lợi ích kinh tế là biển hiện bề mặt xã hội của quan hệ lợi
ích. Theo đó lợi ích kinh tế phản ánh bản chất quan hệ kinh tế của xã hội
*Biểu hiện: lợi ích kinh tế biểu hiện thơng qua lợi ích của các chủ thể
kinh tế
Trong nên Kinh tế thị trường, ở đâu có hoạt động sản xuất kinh doanh, ở
đó có quan hệ lợi ích và lợi ích kinh tế
*Vai trị:
+ Lợi ích kinh tế là động lực trực tiếp của các chủ thể và hoạt động kinh
tế - xã hội.
• Trong nền kinh tế thị trường, mọi chủ thể kinh tế đều phải hành động
với mục tiêu nâng cao thu nhập, nhàm đảm bảo lợi ích kinh tế của mình
•Tất cả các chủ thể kinh tế đều phải tích cực tham gia vào các hoạt động
kinh tế qua đó đóng góp vào sự phát triển nề kinh tế - xã hội.



+Lợi ích kinh tế là cơ sở thúc đẩy sự phát triển các lợi ích khác.
*Ý nghĩa thực tiễn: Ở Việt Nam trong một thời gian dài, vấn đề lợi ích
kinh tế, nhất là lợi ích cá nhân, đã không được quan tâm đúng mức.
Trong điều kiện cơ chế thị trường hiện nay, cần quán triệt sau sắc quan
điểm của Đảng - Nhà nước ta: xem lợi ích kinh tế là động lúc của sự phát
triển, tơn trọng lợi ích cá nhân chính đáng, tạo động lực cho sự phát
triển đất nước.
Câu 6: Hãy phân tích nội dung của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
Việt Nam. Anh chị cần phải làm gì để đẩy mạnh q trình cơng nghiệp
hóa hiện đại hóa ở Việt Nam trong thời gian tới?
TL: *Khái niệm: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là q trình chuyển đổi
căn bản, tồn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lí
kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng
một cách phổ biến sức loa động với công nghệ, phương tiện, phương
pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến
bộ khoa học công nghê, tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
*Nội dung gồm:
- Tạo lập những điều kiện cho CNH, HĐH
- Thực hiện các nhiệm vụ cụ thể để chuyển đổi nền sản xuất - xã hội hiện
đại tiến bộ.
Thứ nhất: tạo lập những điều kiện để chuyển đổi từ nên sản xuất - xã
hội lạc hậu sang nề sản xuất - xã hội tiến bộ.
- Điều kiện trong nước: về tư duy phát triển, thể chế và nguồn lực, ý thức
xây dựng xã hội của người dân
- Điều kiện bên ngồi: mơi trường quốc tế (chính trị, kinh tế,…)
Thứ hai: Thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi từ nên sản xuất - xã hội
lạc hậu sang nề sản xuất - xã hội tiến bộ.
Các nhiệm vụ gồm:

- Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu khoa học, công nghệ mới, hiện
đại.
- Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả.
- Từng bước hoàn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất.
- Sẵn sàng thích ứng với tác động của bối cảnh cách mạng công nghiệp
lầm thứ tư.
*Cần:
- Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mơ, chuyển đổi mơ hình kinh tế
- Tăng cường hiệu quả di động, phát triển nguồn lực tài chính



×