Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng việc ra quyết định đạo đức của kiểm toán viên tại các doanh nghiệp kiểm toán việt nam p1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (668.76 KB, 16 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

MẠC XUÂN DŨNG

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VIỆC RA
QUYẾT ĐỊNH ĐẠO ĐỨC CỦA KIỂM TOÁN
VIÊN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP KIỂM
TOÁN VIỆT NAM
Chuyên ngành: KẾ TOÁN
Mã chuyên ngành: 60.34.03.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022


Cơng trình được hồn thành tại Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ
Chí Minh
Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Phan Văn Dũng

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường
Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày . . . tháng . . . năm . . .
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. ......................................................................... - Chủ tịch Hội đồng
2. ......................................................................... - Phản biện 1
3. ......................................................................... - Phản biện 2
4. ......................................................................... - Ủy viên
5. ......................................................................... - Thư ký
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ)


CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA KẾ TOÁN-KIỂM TOÁN


BỘ CƠNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: Mạc Xuân Dũng

Ngày, tháng, năm sinh: 11-12-1969
Chuyên ngành: Kế toán
I. TÊN ĐỀ TÀI:

MSHV: 17000431

Nơi sinh: Hải Dương

Mã chuyên ngành: 60.34.03.01

Các nhân tố ảnh hưởng việc ra quyết định đạo đức của kiểm toán viên tại các
doanh nghiệp kiểm toán Việt Nam

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:


1. Thu thập và xử lý dữ liệu cho luận văn: Khảo sát các nghiên cứu trước, tập hợp
cơ sở lý thuyết liên quan, xây dựng mơ hình các nhân tố; tiến hành nghiên cứu định
tính để nhận diện nhân tố; tiến hành nghiên cứu định lượng đánh giá các nhân tố của
mô hình; thảo luận kết quả nghiên cứu và đưa ra kết luận, kiến nghị.

2. Viết luận văn và chỉnh sửa luận văn theo góp ý của người hướng dẫn, định dạng
luận văn theo hướng dẫn của Phòng Quản lý Khoa học và Đào tạo sau đại học.
3. Bảo vệ luận văn và chỉnh sửa luận văn theo đúng với góp ý của Hội đồng và nhận
xét của các phản biện.

II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Quyết định số 1274/QĐ-ĐHCN ngày 23 tháng 7
năm 2019
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: .............................................................
IV. NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ Phan Văn Dũng
NGƯỜI HƯỚNG DẪN

Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20…
CHỦ NHIỆM BỘ MƠN ĐÀO TẠO

TRƯỞNG KHOA/VIỆN KẾ TỐN-KIỂM TỐN


LỜI CẢM ƠN
Tôi chân thành cám ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Kế tốn-Kiểm tốn và
Q Thầy Cơ trường Đại học Cơng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt

những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong thời gian tôi theo học tại trường;
Thầy hướng dẫn đã tận tình hỗ trợ tơi hồn thành luận văn này; Quý doanh nghiệp,

các Anh, Chị kiểm toán viên tại các cơ quan, đơn vị đã góp ý và chia sẻ kinh

nghiệm.

Trân trọng,

i


TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Mục tiêu của nghiên cứu này là nhận diện và đánh giá mức độ các nhân tố ảnh

hưởng việc ra quyết định đạo đức của kiểm toán viên tại các doanh nghiệp kiểm
toán Việt Nam. Để đạt được mục tiêu này, Tác giả tiếp cận phương pháp nghiên cứu

hỗn hợp gồm nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Mơ hình nghiên cứu
của Shacklock và cộng sự (2013) liên quan đến việc ra quyết định và đã vận dụng lý

thuyết môi trường làm việc có đạo đức của Victor và cộng sự (1988), phù hợp với

vấn đề nghiên cứu của Tác giả, nên đã được áp dụng vào xây dựng mơ hình. Kết
quả nghiên cứu định tính đã xác lập các nhân tố như đề xuất trong mơ hình và được

đưa vào giai đoạn nghiên cứu định lượng để xác định mức độ ảnh hưởng đến việc ra
quyết định đạo đức của kiểm toán viên. Kết quả định lượng cho thấy, việc ra quyết

định đạo đức của kiểm toán viên ảnh hưởng mạnh nhất bởi nhân tố nhận thức của
kiểm toán viên, kế tiếp là nhân tố luật và quy định nghề nghiệp, cuối cùng nhân tố

môi trường làm việc tại doanh nghiệp kiểm tốn có mức độ ảnh hưởng thấp nhất
trong các nhân tố.


Từ khóa: Đạo đức nghề nghiệp, mơi trường đạo đức, kiểm toán, quyết định đạo đức.

ii


ABSTRACT
The objective of this study is to identify and evaluate the extent to which factors

influence the ethical decision-making of auditors in Vietnamese auditing firms. To
achieve this goal, the author approached mixed research methods including

qualitative research and quantitative research. The research model of Shacklock et
al. (2013) was related to decision making and has applied the ethical work climate

theory of Victor et al. (1988), which is suitable for the author's applied to model
building. The results of the qualitative research have established the factors as
suggested in the model and conducted in the quantitative research phase to

determine the extent of their influence on the ethical decision-making of the
auditors. Quantitative results show that the auditor's ethical decision-making is most
strongly influenced by the auditor's cognitive factors, followed by professional laws

and regulations, and finally, the working climate at the auditing firm has the lowest
level of influence among the factors.

Keywords: Professional ethics, ethical climate, auditing, ethical decision making.

iii



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đề tài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng việc ra quyết định

đạo đức của kiểm toán viên tại các doanh nghiệp kiểm tốn Việt Nam” là cơng trình
nghiên cứu độc lập của riêng tôi dưới sự hướng dẫn trực tiếp của của Tiến sĩ Phan
Văn Dũng.

Nội dung và kết quả nghiên cứu trong đề tài này là trung thực và chưa từng được

cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào trước đây dưới bất kỳ hình thức
nào.

Các nguồn tài liệu tham khảo sử dụng cho bài nghiên cứu được trích dẫn một cách
rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ các tài liệu, tạp chí, các cơng trình
nghiên cứu đã được cơng bố.

Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về nội
dung bài nghiên cứu.

Học viên
Mạc Xuân Dũng

iv


MỤC LỤC
MỤC LỤC ................................................................................................................... v

DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................vii


DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... viii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .....................................................................................ix
CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ............................................ 1

1.1 Lý do chọn đề tài ............................................................................................................ 1

1.2 Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................... 2

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................................. 2
1.4 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................ 2
1.5 Ý nghĩa thực tiễn của luận văn ....................................................................................... 3

1.6 Kết cấu của luận văn ...................................................................................................... 4
CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ............................ 5

2.1 Tổng quan khái niệm ...................................................................................................... 5

2.1.1 Ra quyết định đạo đức kiểm toán ................................................................................ 5
2.1.2 Tình huống khó xử về đạo đức .................................................................................... 6

2.1.3 Đạo đức nghề nghiệp kiểm toán .................................................................................. 6

2.2 Những nghiên cứu liên quan và vấn đề tiếp tục nghiên cứu .......................................... 6
2.2.1 Những nghiên cứu liên quan ....................................................................................... 6

2.2.2 Vấn đề tiếp tục nghiên cứu .......................................................................................... 8

2.3 Mơ hình và giả thuyết nghiên cứu .................................................................................. 9
2.3.1 Mơ hình nghiên cứu .................................................................................................... 9
2.3.2 Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................................... 11
CHƯƠNG 3

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................... 14

3.1 Phương pháp nghiên cứu và quy trình nghiên cứu ....................................................... 14
3.1.1 Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 14

3.1.2 Quy trình nghiên cứu ................................................................................................. 14
3.2 Nguồn dữ liệu, phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu trong nghiên cứu định tính .
...................................................................................................................................... 14

3.2.1 Nguồn dữ liệu và phương pháp thu thập dữ liệu ....................................................... 15
v


3.2.2 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................ 15

3.2.3 Phương pháp và quy trình nghiên cứu định tính ....................................................... 15
3.3 Nguồn dữ liệu, phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu trong phân tích định lượng .
...................................................................................................................................... 16

3.3.1 Nguồn dữ liệu của nghiên cứu định lượng ................................................................ 16

3.3.2 Đối tượng và mẫu khảo sát ........................................................................................ 16
3.3.3 Quy trình và phương pháp tiến hành ......................................................................... 17
CHƯƠNG 4


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ........................................ 24

4.1 Kết quả nghiên cứu định tính và bàn luận .................................................................... 24
4.1.1 Kết quả nghiên cứu định tính .................................................................................... 24

4.1.2 Bàn luận kết quả nghiên cứu định tính ...................................................................... 27
4.2 Kết quả nghiên cứu định lượng và bàn luận................................................................. 28

4.2.1 Thống kê mô tả các đối tượng khảo sát ..................................................................... 28

4.2.2 Kết quả kiểm định chất lượng thang đo .................................................................... 30
4.2.3 Kết quả phân tích khám phá nhân tố ......................................................................... 36

4.2.4 Kiểm định mơ hình nghiên cứu ................................................................................. 38
4.2.5 Bàn luận kết quả nghiên cứu định lượng................................................................... 43

4.3 Thực trạng hoạt động kiểm toán................................................................................... 44
4.3.1 Thực trạng hệ thống pháp lý...................................................................................... 44

4.3.2 Thực trạng hoạt động kiểm toán độc lập ................................................................... 45
CHƯƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 48

5.1 Kết luận ........................................................................................................................ 48

5.2 Kiến nghị ...................................................................................................................... 49

5.3 Hạn chế và hướng tiếp tục nghiên cứu. ........................................................................ 50


TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 51
PHỤ LỤC .................................................................................................................. 55

LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN ......................................................... 91

vi


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Quy trình nghiên cứu của luận văn. .............................................................3

Hình 2.1 Mơ hình của Shacklock và cộng sự (2013) ................................................10

Hình 2.2 Mơ hình nghiên cứu Tác giả đề xuất ..........................................................11
Hình 3.1 Các giai đoạn nghiên cứu của đề tài...........................................................14
Hình 4.1 Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa .............................................................40

Hình 4.2 Biểu đồ phân phối phần dư trên đường thẳng kỳ vọng ..............................41

vii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Tổng hợp các yếu tố/nhân tố từ các nghiên cứu gần đây. ...........................8

Bảng 4.1 Các khái niệm theo các chủ đề từ ý kiến chuyên gia .................................24

Bảng 4.2 Nhân tố ảnh hưởng việc ra quyết định đạo đức của KTV tại các DNKT
Việt Nam được nhận diện trong nghiên cứu định tính. .............................................25
Bảng 4.3 Thống kê đối tượng khảo sát theo giới tính. ..............................................28


Bảng 4.4 Thống kê theo thời gian hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán. ..................28

Bảng 4.5 Thống kê tần suất các biến độc lập và biến phụ thuộc ..............................29
Bảng 4.6 Kiểm định sơ bộ độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha ...........30
Bảng 4.7 Kiểm định thang đo biến LQ bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha ............32

Bảng 4.8 Kiểm định thang đo biến MT bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha ...........33
Bảng 4.9 Kiểm định thang đo biến NT bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha ............34
Bảng 4.10 Kiểm định thang đo biến QD bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha .........35
Bảng 4.11 Kết quả kiểm định các giả thuyết. ...........................................................43

Bảng 4.12 Tầm quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng việc ra quyết định đạo đức
của KTV tại các DNKT Việt Nam. ...........................................................................43
Bảng 4.13 Thống kê kết quả kiểm tra chất lượng dịch vụ kiểm toán của các DNKT
Việt Nam từ năm 2015 đến 2019 ..............................................................................45

viii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BCTC

Báo cáo tài chính

DNKT

Doanh nghiệp kiểm toán

ĐĐNN

ISA

KTĐL
KTV
VSA

UBCKNN

Đạo đức nghề nghiệp

International Standards on Auditing

(Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Quốc tế)
Kiểm toán độc lập
Kiểm toán viên

Vietnam standards on Auditing

(Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam)
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước

ix


CHƯƠNG 1
1.1

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Lý do chọn đề tài


Kinh tế ngày nay là hệ thống đa dạng các bên liên quan, phụ thuộc vào nhau và có
ảnh hưởng lớn đến nhau, trong đó kiểm tốn viên (KTV) là người đóng vai trị quan
trọng. Theo John và cộng sự (2013), tầm quan trọng của đạo đức nghề nghiệp bao

gồm: bảo vệ khách hàng và các chuyên gia, cung cấp các hướng dẫn về ứng xử có
thể chấp nhận được, nâng cao trình độ nhận thức và ý thức về các vấn đề, nâng cao
bản lĩnh nghề nghiệp và làm rõ lý tưởng và trách nhiệm của nghề nghiệp.

Tuy nhiên, sau các cuộc khủng hoảng tài chính và nhiều vụ gian lận trong những
năm gần đây, KTV được chú ý nhiều hơn. Ví dụ, vụ bê bối liên quan đến cơng ty

Enron và cơng ty kiểm tốn Arthur Andersen; hoặc tại châu Á cũng đã xảy ra

trường hợp hệ thống kiểm tốn nội bộ của cơng ty Toshiba đã để lọt báo cáo bất
thường phóng đại lợi nhuận từ năm 2008 đến năm 2014; tại Việt Nam, Công ty cổ
phần dược phẩm Viễn Đông (DVD) đã tạo doanh thu ảo và thao túng giá cổ phiếu,

đơn vị kiểm toán cho DVD là Ernst & Young (E&Y), đã xác nhận những con số

kinh doanh ấn tượng ở DVD, nên nhà đầu tư đã mắc bẫy. Hơn nữa, những năm
2016 đến 2019, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) đã phải ban hành
những quyết định đình chỉ đối với các KTV, hoặc khơng chấp thuận cho các KTV

thực hiện kiểm tốn kỳ năm sau, hoặc nhắc nhở thiếu sót trong kiểm toán
(UBCKNN, 2016; 2017; 2018; 2019).

Những trường hợp nêu trên đã phản ánh phần nào như phát biểu của Okezie (2016)

rằng: “Có ý kiến cho rằng KTV là những người góp phần chính làm suy giảm các

tiêu chuẩn đạo đức của một doanh nghiệp do họ không thực hiện đúng mức và siêng

năng trong việc thực hiện nhiệm vụ của mình”. Nguyên nhân của vấn đề này là gì?

Trong bối cảnh kiểm toán độc lập tại Việt Nam, khi ra quyết định kiểm toán của

KTV, về mặt đạo đức ảnh hưởng bởi những nhân tố nào? Mức độ ảnh hưởng của
các nhân tố đó như thế nào?

1


Từ những kiến thức đã được tiếp thu từ chương trình đào tạo Thạc sĩ chun ngành
kế tốn, kiểm tốn, Tác giả tiến hành nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến việc
ra quyết định đạo đức của kiểm toán viên tại các doanh nghiệp kiểm tốn Việt
Nam” để tìm ra sự trả lời cho các câu hỏi này.
1.2

Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu tổng quát: Các nhân tố ảnh hưởng việc ra quyết định đạo
đức của KTV tại các DNKT Việt Nam.
Mục tiêu cụ thể:


Nhận diện những nhân tố ảnh hưởng việc ra quyết định đạo đức của KTV tại



Đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc ra quyết định đạo đức




Đưa ra những kiến nghị liên quan đến việc ra quyết định đạo đức của KTV tại

1.3

các DNKT Việt Nam.

của KTV tại các DNKT Việt Nam.
các DNKT Việt Nam.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung vào các DNKT Việt Nam thuộc hoạt
động kiểm tốn độc lập (KTĐL), khơng bao gồm các hoạt động kiểm toán Nhà
nước, kiểm toán nội bộ.

Phạm vi nghiên cứu: Các DNKT, Chi nhánh DNKT Việt Nam trên địa bàn Tp. Hồ
Chí Minh, nhưng khơng bao gồm Big Four và các DNKT nước ngoài hoạt động tại
Việt Nam.
1.4

Phương pháp nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu đặt ra là nhận diện và đo lường những nhân tố ảnh hưởng việc
ra quyết định đạo đức của KTV tại các DNKT Việt Nam. Vì vậy, Tác giả tiếp cận

nghiên cứu theo phương pháp hỗn hợp gồm nghiên cứu định tính và nghiên cứu
định lượng, nhằm mục đích có được những đánh giá liên quan đến việc ra quyết

2


định về đạo đức của KTV tại các DNKT Việt Nam. Trình tự nghiên cứu được khái
quát như Hình 1.1 dưới đây.

Hình 1.1 Quy trình nghiên cứu của luận văn.
1.5

Nguồn: Tác giả đề xuất

Ý nghĩa thực tiễn của luận văn

Đối với cơ quan quản lý, kết quả nghiên cứu đóng góp vào việc định hướng trong
triển khai cơng tác kiểm tra, giám sát chất lượng dịch vụ của các DNKT; điều chỉnh,

bổ sung chính sách chế tài minh bạch để đảm bảo tính răn đe với việc tuân thủ quy
định pháp luật liên quan của DNKT và KTV.

Đối với DNKT, kết quả nghiên cứu đóng góp việc chú trọng đến quy trình và thủ
tục phù hợp; xây dựng và thực thi nghiêm túc quy chế quản lý, kiểm soát chất

lượng, xác định rõ trách nhiệm thực thi; hoàn thiện hồ sơ kiểm tra, giám sát của ban
lãnh đạo DNKT.

Đối với KTV, kết quả nghiên cứu đóng góp vào việc chú trọng tu dưỡng và rèn
luyện phẩm chất đạo đức; đúc kết kinh nghiệm thực tế kiểm tốn để hình thành cho
mình kỹ năng kiểm tốn.

3



1.6

Kết cấu của luận văn

Luận văn được kết cấu bao gồm các chương như sau:
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu. Trình bày lý do chọn đề tài, mục tiêu,
đối tượng và phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn của đề tài.

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu. Trong chương này, trình bày hệ
thống hóa khái niệm giúp hướng dẫn việc khảo sát tìm kiếm các vấn đề đã nghiên

cứu ở nước ngồi và tại Việt Nam, phân tích và đánh giá nhằm đưa ra định hướng
vấn đề tiếp tục nghiên cứu. Tìm kiếm cơ sở lý luận phục vụ đề xuất mô hình nghiên
cứu và hình thành các giả thuyết nghiên cứu.

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu. Trong chương này, trình bày về: Phương pháp

nghiên cứu và quy trình nghiên cứu tổng quát. Nguồn dữ liệu, phương pháp thu thập

và phân tích dữ liệu trong nghiên cứu định tính. Nguồn dữ liệu, phương pháp thu
thập và phân tích dữ liệu trong phân tích định lượng.

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận. Chương này, trình bày kết quả đã đạt
được từ nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng về các nhân tố ảnh hưởng

việc ra quyết định đạo đức của KTV tại các DNKT Việt Nam. Và đưa ra các vấn đề
bàn luận trên cơ sở các kết quả nghiên cứu định tính và định lượng này.


Chương 5: Kết luận và kiến nghị. Trong chương này, dựa vào kết quả nghiên cứu

trình bày ở Chương 4 và đối chiếu, so sánh các phần tổng quan lý luận đã được
trình bày ở các chương trước, những vấn đề của thực trạng hoạt động kiểm toán,
Tác giả đưa ra những kết luận và kiến nghị liên quan đến việc ra quyết định đạo đức
kiểm toán tại các DNKT Việt Nam.

4



×