Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 1990 đến 2001Vận dụng Một số phương pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hưởng đến giá trị sản xuất nông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.66 KB, 62 trang )

Nguyễn Văn Chiến Thống kê 41a
mục lục
trang
Mở đầu...........................................................................................3
Chơng I: Phơng pháp luận thống kê..........................5
nghiên cứu sự biến động của giá trị..........................5
sản xuất nông nghiệp..........................................................5
I. Khái quát chung nông nghiệp Việt Nam .............5
1. Định hớng của Đảng .........................................................................................5
2. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp................................................................11
3. Vai trò của nông nghiệp ..................................................................................13
4. Những kết quả đạt đợc.....................................................................................14
II. Phơng pháp tính giá trị sản xuất nông
nghiệp .........................................................................................15
1. Phạm vi, nguyên tắc và phơng pháp tính.........................................................15
2. Nội dung, phơng pháp tính GO ngành nông nghiệp.......................................17
3. Một số nhân tố tác động tới GONN................................................................21
3.1. Diện tích gieo trồng.................................................................................................21
3.2. Lao động nông nghiệp .............................................................................................22
Chơng II: phơng pháp thống kê nghiên cứu........23
sự biến động và các nhân tố ảnh hởng đến giá
trị sản xuất nông nghiệp................................................23
I. Lý luận chung về phân tích thống kê................23
1. Khái niệm........................................................................................................23
2. Những vấn đề chủ yếu của phân tích thống kê................................................24
II. phơng pháp Dãy số thời gian...................................25
1. Khái niệm........................................................................................................25
2. Phân loại..........................................................................................................25
3. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian............................................................26
- 1 -
Nguyễn Văn Chiến Thống kê 41a


3.1. Mức độ bình quân theo thời gian............................................................................26
3.2. Lợng tăng (giảm) tuyệt đối........................................................................................28
3.3. Tốc độ phát triển. .....................................................................................................29
3.4. Tốc độ tăng (giảm).....................................................................................................31
3.5. Giá trị tuyệt đối của 1% tốc độ tăng (giảm) liên hoàn...........................................32
4. Một số phơng pháp biểu hiện xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng.........33
4.1. Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian...............................................................33
4.2.Phơng pháp số trung bình trợt (di động). ..................................................................33
4.3. Phơng pháp hồi quy ...................................................................................................34
4.4. Biểu hiện xu hớng biến động thời vụ .....................................................................34
III. phơng pháp Hồi quy - tơng quan .........................35
1. Khái niệm...............................................................................35
2. Nhiệm vụ ................................................................................36
3. ý nghĩa....................................................................................37
Chơng III. Vận dụng phơng pháp thống kê
nghiên cứu sự biến động và nhân tố ảnh hởng
đến GONN Việt Nam giai đoạn 1990-2001......................41
I. Những thuận lợi và khó khăn..................................41
1. Những thuận lợi ..............................................................41
2. Những khó khăn................................................................42
II. Phân tích..............................................................................45
1. Vận dụng phơng pháp dãy số thời gian..............47
Bảng 5: Tính toán về mức độ trung bình..................................................................51
Hệ số.....................................................................................................................52
F.................................................................................................................................52
146.18........................................................................................................................52
398.17........................................................................................................................52
53.6............................................................................................................................52
2. Sử dụng phơng pháp hồi quy t ơng quan.........57
Năm........................................................................................................................58

Kết luận và kiến nghị.......................................................61
- 2 -
Nguyễn Văn Chiến Thống kê 41a
Mở đầu
Vào thời điểm hiện nay, nhiều nớc vẫn trong tình trạng đói nghèo, lơng
thực thực phẩm cùng với những nhu cầu thiết yếu của cuộc sống cha đợc đáp
ứng. Việt Nam là một nớc trong khu vực Đông Nam á nền văn minh lúa nớc lâu
đời, dân số đông nên rất cần thiết phải quan tâm đến phát triển nông nghiệp.
Chính sự phát triển của ngành này là bớc đi tất yếu thúc đẩy cho sự phát triển
của ngành khác từ sản xuất nhỏ nên sản xuất lớn.
Với vai trò quan trọng của ngành nông nghiệp trong sự nghiệp Công
nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nớc. Đảng và nhà nớc ta coi việc phát triển ngành
nông nghiệp là ngành kinh tế mũi nhọn và quan trọng nhất trong chiến lợc phát
triển nền kinh tế đất nớc. Trong những năm qua ngành nông nghiệp đã có những
kết quả nhất định: tỷ trọng nông, lâm, ng nghiệp đã chiếm 19-20% tổng giá trị
- 3 -
Nguyễn Văn Chiến Thống kê 41a
sản xuất, tạo ra 40% thu nhập quốc dân và đóng góp 37% tổng giá trị xuất khẩu.
Với sự phát triển của ngành nông nghiệp đời sống nông dân đợc cải thiện, thu
nhập bình quân tăng từ 7,7 triệu đồng trên hộ năm 1993 lên 11 triệu đồng trên
hộ năm 1999, tỷ lệ hộ đói nghèo ở nông thôn giảm từ 29% năm 1990 còn 11%
năm 2000.
Với vai trò quan trọng của ngành nông nghiệp. Qua thời gian thực tập tại
vụ Nông lâm nghiệp, thuỷ sản Tổng cục Thống kê. Em chọn đề tài cho luận
văn tốt nghiệp là: Vận dụng một số ph ơng pháp thống kê nghiên cứu sự biến
động và nhân tố ảnh hởng đến giá trị sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai
đoạn 1990 đến 2001 .
Mục đích của đề tài nhằm nghiên cứu sự biến động kết quả giá trị sản
xuất và các nhân tố ảnh hởng đến giá trị sản xuất nông nghiệp trong thời gian
1990-2001. Từ đó đa ra các biện pháp nhằm nâng cao giá trị sản xuất của ngành

nông nghiệp trong thời gian tới.
Bố cục của lụân văn ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chơng:
Chơng I: Phơng pháp luận thống kê nghiên cứu sự biến động của
giá trị sản xuất nông nghiệp (GO
NN
)
Chơng II: Phơng pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và các nhân tố
tác động đến giá trị sản xuất nông nghiệp (GO
NN
).
Chơng III: Vận dụng phơng pháp thống kê nghiên cứu sự biến động và
nhân tố ảnh hởng đến giá trị sản xuất nông nghiệp (GO
NN
) Việt Nam giai đoạn
1990-2001.
Để hoàn thành lụân văn thực tập tốt nghiệp này em xin chân thành cảm
ơn sự giúp đỡ của Thầy giáo Trần Quang cùng tập thể cán bộ Vụ Thống kê
Nông, Lâm nghiệp và Thuỷ sản Tổng cục Thống kê.
- 4 -
Nguyễn Văn Chiến Thống kê 41a
Chơng I: Phơng pháp luận thống kê
nghiên cứu sự biến động của giá trị
sản xuất nông nghiệp
I. Khái quát chung nông nghiệp Việt Nam
1. Định hớng của Đảng
Nghị quyết hội nghị TW V khoá IX về Đẩy nhanh Công nghiệp hoá,
Hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, thời kỳ 2001-2010 đã chỉ rõ Công
nghiệp hoá, Hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn là quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá lớn, gắn với công nghiệp
hoá chế biến và thị trờng, đa thiết bị kỹ thuật và công nghệ hiện đại vào các

khâu sản suất nông nghiệp, ứng dụng các thành tựu công nghệ nhất là công nghệ
- 5 -
Nguyễn Văn Chiến Thống kê 41a
sinh học và công nghệ thông tin, nhằm nâng cao năng suất, chất lợng, hiệu quả,
sức cạnh tranh của nông sản Việt Nam.
Nớc ta nông nghiệp chiếm bộ phận lớn trong kinh tế mà sản xuất nhỏ lại
chiếm chủ yếu trong nông nghiệp. Nông nghiệp là nguồn cung cấp lơng thực,
nguyên liệu, đồng thời là nguồn xuất khẩu quan trọng. Nông thôn là thị trờng
tiêu thụ to lớn nhất hiện nay. Trong chiến lợc phát triển kinh tế nói chung và
chiến lợc phát triển nông nghiệp nói riêng đại hội đã đa ra chỉ tiêu cho lĩnh vực
nông nghiệp giai đoạn 2001-2010 là giá trị sản xuất nông nghiệp (cả thuỷ sản và
lâm nghiệp) có tốc độ tăng trung bình là 4,0- 4,5% năm. Đến năm 2010 tổng sản
lợng nông nghiệp đạt 40 triệu tấn. Tỷ trọng nông nghiệp trong GDP là 16-17%
kim ngạch xuất khẩu đạt 9-10 tỷ USD.
Nội dung đẩy nhanh Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá nông nghiệp nông
thôn đợc hội nghị phân thành 10 nội dung chủ yếu theo hai chủ trơng cơ bản sau
: Những chủ trơng về Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá nông nghiệp và chủ tr-
ơng về Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá nông thôn. Những chủ trơng này trong
Nghị quyết TW thể hiện thành 4 nhóm cơ bản sau.
1) Phát triển lực lợng sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp nông thôn.
* Về kinh tế nông nghiệp:
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp tập trung giả quyết 3 vấn đề
chính đó là:
+ Đảm bảo vững chắc an ninh lơng thực quốc gia, nâng cao hiệu quả sản
xuất lúa gạo trên cơ sở hình thành các vùng sản xuất lúa chất lợng cao, giá thành
hạ Gắn nông nghiệp với chế biến và tiêu thụ.
+ Phát triển sản xuất và chế biến các loại nông sản hàng hoá xuất khẩu có
lợi nh gạo, thuỷ sản, cà phê, hạt điều, hồ tiêu, chè, cao su, rau quả nhiệt đới, lợn
thịt.

- 6 -
Nguyễn Văn Chiến Thống kê 41a
+ Bố trí sản xuất hợp lý các mặt hàng đang nhập khẩu nh: ngô, đậu tơng,
thuốc lá...ở những vùng có điều kiện sinh thái phù hợp để từng bớc thay thế,
đồng thời coi trọng hiệu quả kinh tế.
* Đối với cây lơng thực:
Xây dựng các vùng sản xuất tập trung lúa gạo nh đồng bằng Sông Cửu
Long, đồng bằng Sông Hồng, vùng trồng ngô ở Đông Nam Bộ, Tây Nguyên,
Trung Du và Miền núi phía Bắc. Sử dụng các giống cây mới có năng suất cao
chất lợng phù hợp với yêu cầu thị trờng, áp dụng các biện pháp đồng bộ để hạ
giá thành. Đối với các vùng dân c phân tán sản xuất hàng hoá cha phát triển, kết
cấu hạ tầng đều kém, điều kiện vận chuyển, cung ứng lơng thực gặp nhiều khó
khăn nhng có điều kiện sản xuất lơng thực thì nhà nớc u tiên đầu t thuỷ lợi nhỏ,
xây dựng các ruộng bậc thang và hỗ trợ giống tốt để đồng bào một số địa phơng
miền núi sản xuất lúa, hoa màu đảm bảo ổn định cuộc sống.
* Đối với cây công nghiệp và rau quả:
Hình thành các vùng sản xuất tập trung, ứng dụng công nghệ sinh học
trong chọn tạo và nhân giống, kết hợp với nhập khẩu công nghệ giống mới ở nớc
ngoài để trồng cây có năng suất, chất lợng cao.
* Đối với chăn nuôi:
Khuyến khích phát triển chăn nuôi theo hớng công nghiệp, hình thành các
vùng chăn nuôi theo hớng tập trung, an toàn dịch bệnh. Đầu t xây dựng mới các
cơ sở giết mổ, chế biến sản phẩm chăn nuôi có trang bị hiện đại đạt yêu cầu chất
lợng và vệ sinh an toàn thực phẩm. Khuyến khích áp dụng công nghệ hiện đại
trong sản xuất giống, thức ăn công nghiệp, thú y và kiểm tra chất lợng sản
phẩm.
* Đối với lâm nghiệp:
- 7 -
Nguyễn Văn Chiến Thống kê 41a
Bảo vệ và làm giầu rừng hiện có, nhất là rừng đặc dụng, rừng phòng hộ.

Phát triển trồng rừng nguyên liệu gắn với các cơ sở chế biến. Hiện đại hoá sản
xuất giống, cơ giới hoá các khâu trồng và khai thác vận chuyển, chế biến gỗ.
* Đối với thuỷ sản:
Đầu t đồng bộ cho chơng trình nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản gắn với
hiện đại đảm bảo chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm. Khai thác tốt diện tích
mặt nớc, bao gồm cả một số diện tích đất nông nghiệp chuyển đổi để nuôi trồng
thuỷ sản; chú trọng kiểu nuôi công nghiệp, bán công nghiệp và nuôi sinh thái
phù hợp với điều kiện tự nhiên ở từng vùng.
* Đối với ngành muối:
Quy hoạch và từng bớc đầu t hiện đại hoá các đồng muối; sản xuất bằng
công nghệ tiên tiến, để đạt năng suất và chất lợng cao, hạ giá thành sản phẩm,
đảm bảo đủ cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc thay thế nhập khẩu tiến tới xuất
khẩu.
2) Xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp:
Thực hiện liên kết giữa các khâu sản xuất, chế biến, tiêu thụ và giữa các
thành phần kinh tế, tạo điều kiện để nông dân và các hợp tác xã tham gia cổ
phần ngay từ đầu với các doanh nghiệp; khuyến khích ký kết hợp đồng giữa các
doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế với nông dân để các doanh nghiệp
hỗ trợ vốn, chuyển giao kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm do nông dân làm ra với giá
cả hợp lý.
3) Phát triển kết cấu hạ tầng và đô thị hoá nông thôn:
Tập trung chủ yếu vào xây dựng các công trình thuỷ lợi, phát triển giao
thông và hệ thống điện nông thôn. Các khâu này cần phải đi trớc một bớc bảo
đảm cho sản xuất hàng hoá và phục vụ đời sống, sinh hoạt cho dân c nông thôn.
- 8 -
Nguyễn Văn Chiến Thống kê 41a
4) Xây dựng đời sống văn hoá xã hội và phát triển nguồn nhân lực văn
hoá truyền thống:
Nâng cao chất lợng, hiệu quả các thiết chế văn hoá; bảo vệ các di tích lịch
sử, di sản văn hoá, danh lam thắng cảnh để đáp ứng yêu cầu hởng thụ và phát

huy tiềm năng sáng tạo của nhân dân. Phát triển công tác thông tin đại chúng,
xây dựng lối sống lành mạnh, bảo vệ thuần phong mỹ tục ở nông thôn. Đổi mới
và nâng cao chất lợng giáo dục đào tạo, y tế. Tăng ngân sách cho giáo dục, có
chính sách tuyển chọn ngời giỏi để đào tạo cán bộ, công nhân phục vụ công
nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.
Cơ cấu nông nghiệp gồm ba ngành sản xuất cơ bản là nông nghiệp, lâm
nghiệp và thuỷ sản. Tuy là ba ngành sản xuất nhng theo quyết định QĐ75/CP
ngày 27-10-1993 phân ngành kinh tế hiện hành của Chính phủ, chỉ có hai ngành
cấp 1 là nông, lâm nghiệp và thuỷ sản, lâm nghiệp trớc đây là ngành cấp một,
nay chuyển thành ngành cấp 2 nằm trong nhóm ngành nông lâm nghiệp.
Về tổ chức quản lý, từ 3 bộ quản lý nhà nớc trớc đây là Bộ Nông nghiệp
và Công nghiệp thực phẩm, Bộ Lâm nghiệp và Bộ thuỷ sản, nay chỉ còn 2 Bộ
mới là Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và Bộ thuỷ sản. Bộ Nông nghiệp
và phát triển nông thôn đợc sát nhập từ 3 Bộ trớc đây là bộ Nông nghiệp, Công
nghiệp thực phẩm và Bộ lâm nghiệp và thuỷ lợi. Bộ thuỷ sản mới là cơ quan nhà
nớc cấp TW quản lý thống nhất các hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải
sản.
ở địa phơng: tổ chức bộ máy quản lý nhà nớc cấp tỉnh gồm 2 hệ thống:
Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn và Sở thuỷ sản. Sở nông nghiệp và phát
triển nông thôn quản lý nhà nớc các hoạt động nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ
sản. Đối với các tỉnh có biển và thuỷ sản có vị trí quan trọng trong nền kinh tế
- 9 -
Nguyễn Văn Chiến Thống kê 41a
địa phơng thì Sở thuỷ sản độc lập với Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn
(28 tỉnh).
ở cấp huyện: tất cả các huyện đều có các phòng kinh tế hoặc phòng nông
nghiệp và phát triển nông thôn, trong đó chủ yếu là quản lý hoạt động nông
nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản.
ở cấp xã: xã nào cũng có ban kinh tế xã, trong đó có cán bộ chuyên trách
về nông nghiệp.

Về tổ chức sản xuất: Nông nghiệp Việt Nam đang tồn tại các hình thức tổ
chức sản xuất sau đây (năm 2000):
Kinh tế quốc doanh: 1035 đơn vị (nông nghiệp 580 đơn vị, lâm nghiệp 409
đơn vị, thuỷ sản 86 đơn vị).
Kinh tế hợp tác xã: 6000 đơn vị.
Kinh tế có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài( FDI).
Kinh tế hỗn hợp.
Kinh tế t nhân và các thể: trên 6 triệu hộ.
Dù hình thức tổ chức sản xuất khác nhau, nhng trên thực tế đơn vị sản
xuất cơ bản trong nông nghiệp Việt Nam hiện nay chủ yếu là hộ gia đình nông
dân ng dân. Các đơn vị quốc doanh và HTX chỉ làm chức năng dịch vụ. Trong
tổng số trên 12 triệu hộ nông thôn đến nay số hộ sản xuất nông, lâm nghiệp và
ng nghiệp chiếm trên 10 triệu hộ. Đó chính là các đơn vị sản xuất có cơ sở, nơi
phát sinh các thông tin ban đầu của nông nghiệp.
Về vị trí của nông ngiệp trong nền kinh tế quốc dân. Đến 2001 thu hút
75% số lợng lao động xã hội tạo ra 25,4% GDP và khoảng 45% giá trị xuất khẩu
của cả nớc.
- 10 -
Nguyễn Văn Chiến Thống kê 41a
2. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng, cung cấp lợng
thực và thực phẩm cho con ngời, nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ, công nghiệp
thực phẩm và hàng hoá để xuất khẩu. Nông nghiệp cũng là ngành thu hút nhiều
lao động xã hội, góp phần giải quyết công ăn việc làm đồng thời còn là một
ngành đóng góp không nhỏ vào tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Nhng sản xuất
nông nghiệp thờng không ổn định, bởi lẽ ngành này có nhiều đặc điểm khác biệt
so với nhiều ngành sản xuất khác. Những đặc điểm cơ bản đó là:
a. Đặc điểm nổi bật của sản xuất nông nghiệp hiện nay là quy mô nhỏ,
phân tán theo hộ gia đình, tự cấp tự túc còn là phổ biến, sản xuất hàng hoá tuy
có phát triển nhng cha ổn định, quy mô lớn tập trung còn ít, nhất là các tỉnh

miền Bắc và miền Trung. Tính chất chuyên canh cây trồng vật nuôi cha rõ nét
sản xuất chủ yếu vẫn theo hình thức đa canh, kể cả hình thức kinh doanh tổng
hợp nông, lâm, ng nghiệp kết hợp theo quy mô hộ gia đình- rất khó khăn trong
hạch toán.
b. Sản xuất nông nghiệp thờng trải trên một phạm vi rộng lớn và hầu hết
lại đợc tiến hành ở ngoài trời. Vì thế nó chịu ảnh hởng rất nhiều của điều kiện tự
nhiên. Mặc dù trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng tiên tiến và hiện đại, con
ngời ngày càng chế ngự đợc những ảnh hởng xấu của điều kiện tự nhiên. Tuỳ
trình độ phát triển của lực lợng sản xuất và cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành
nông nghiệp cao hay thấp có thể hạn chế sự ảnh hởng đó đến mức ổn định. Nh-
ng mâu thuẫn giữa con ngời và lực lợng tự nhiên vẫn tồn tại trong sản xuất nông
nghiệp. Hàng năm điều kiện tự nhiên vẫn luôn đe doạ và gây tổn thất lớn trong
quá trình sản xuất nông nghiệp.
c. Đối tợng của sản xuất nông nghiệp là những cơ thể sống nh: cây trồng,
vật nuôi. Chúng không chỉ chịu ảnh hởng của điều kiện tự nhiên, mà còn chịu sự
- 11 -
Nguyễn Văn Chiến Thống kê 41a
tác động của các quy luật sinh học. Đó là các quy luật: đồng hoá, dị hoá, biến
dị, di truyền, quy luật về thời gian sinh trởng và cho sản phẩm...
d. Chu kỳ sản xuất nông nghiệp thờng kéo dài, chẳng hạn cây lúa khoảng
4 tháng, cây cà phê khoảng 20-30 năm, cây cao su trên 50 năm, thêm vào đó
thời gian lao động và thời gian sản xuất lại không trùng nhau. Việc sản xuất
nông nghiệp thờng mang tính chất thời vụ cao, chỉ tập trung vào một thời gian
nhất định của vụ. Do vậy lao động trong nông nghiệp thờng là bị d thừa nhiều,
công việc phải phân ra cho nhiều ngời mà trong thực tế không phải sử dụng hết
số lợng lao động đó.
e. Trong sản xuất nông nghiệp có hàng trăm loại cây trồng vật nuôi khác
nhau. Mỗi loại lại có những đặc điểm sinh học khác nhau, cách nuôi trồng và
chăm sóc khác nhau.
f. Các rủi ro thờng gặp trong sản xuất nông nghiệp bao gồm rất nhiều

loại, và hậu quả rất lớn.
g. Trong điều kiện kinh tế thị trờng trong sản xuất nông nghiệp nhu cầu
ổn định sản xuất, bảo toàn và tăng vốn luôn là vấn đề bức xúc.
h. Trong nông nghiệp ruộng đất là t liệu quan trọng nhất. Đối với các
ngành sản xuất khác, đất chỉ có tác dụng làm nền cho công nghiệp hoá, nhà
máy, công trờng,... Nó không trực tiếp ảnh hởng đến kết quả sản xuất và chất l-
ợng sản phẩm. Trái lại trong sản xuất nông nghiệp độ phì của đất ảnh hởng rất
nhiều đến kết quả sản xuất. Do vai trò quan trọng của ruộng đất trong sản xuất
nông nghiệp nên khi nghiên cứu các hiện tợng kinh tế trong nông nghiệp đều
phải tính đến yếu tố ruộng đất (quy mô, chất lợng, tình hình sử dụng...)
Những điều kiện này chúng tồn tại trong những điều kiện xã hội khác
nhau. Đặc điểm về tình hình kinh tế xã hội. Nền kinh tế quốc dân nói chung và
sản xuất nông nghiệp nói riêng đang trong thời kỳ từ một nền sản xuất nhỏ tiến
nên sản xuất lớn XHCN không qua giai đoạn phát triển TBCN.
- 12 -
Nguyễn Văn Chiến Thống kê 41a
Trong nông nghiệp vẫn tồn tại nhiều thành phần kinh tế. Có hai loại xí
nghiệp XHCN. Một loại thuộc sở hữu toàn dân đó là các nông trờng quốc
doanh, các trạm máy kéo và các trạm trại nông nghiệp quốc doanh. Một loại
thuộc sở hữu tập thể là các hợp tác xã các tập đoàn sản xuất nông nghiệp .
Sự phát triển của hai loại hình xí nghiệp nông nghiệp đều tuân thủ các
quy luật kinh tế của CNXH. Nhng giữa chúng có khác nhau về trình độ quan hệ
sản xuất, cơ sở vật chất kỹ thuật, hình thức tổ chức quản lý... Đồng thời sản xuất
của các hộ nông dân cá thể (đặc biệt là ở các tỉnh phía Nam) và kinh tế phụ của
các hộ xã viên còn chiếm tỷ trọng khá lớn.
Từ những đặc điểm trên cho ta thấy, tính chất ổn định trong nông nghiệp
là rất phức tạp, đặc biệt là sản xuất nông nghiệp ở nớc ta. Theo số liệu thống kê,
bình quân mỗi năm các hiện tợng thiên tai đã làm thiệt hại cho sản xuất nông
nghiệp nớc ta từ 15-20% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp. Hàng năm, ngân
sách nhà nớc dành ra những khoản tiền và lơng thực lớn để cứu hộ cho nông

dân.
3. Vai trò của nông nghiệp
Với sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, xác định nông nghiệp là ngành
kinh tế mũi nhọn quan trọng đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế nớc
nhà. Trong những năm gần đây nền kinh tế của nớc ta đã có sự tăng trởng khá,
song Việt Nam vẫn là nớc nông nghiệp lạc hậu, là nơi sống của 80% dân c và
75% lực lợng lao động xã hội. Nông thôn Việt Nam trải dài với trên nông
nghiệp khác nhau: khoảng 600 huyện, trên 9000 xã, và 78 triệu ha đất nông
nghiệp, 20 triệu ha đất lâm nghiệp. Với việc thực hiện những chủ trơng đờng lối
của Đảng, nông nghiệp Việt Nam đã có nhiều chuyển biến. Sản xuất nông
nghiệp đã không những đảm bảo nhu cầu lơng thực và tiến tới xuất khẩu, cơ cấu
nông nghiệp có sự thay đổi đời sống nhân dân đợc cải thiện. Đến nay tỷ trọng
- 13 -
Nguyễn Văn Chiến Thống kê 41a
nông lâm nghiệp đã chiếm 19- 20% GDP, tạo ra 40% thu nhập quốc dân và đóng
góp 37% giá trị xuất khẩu.
4. Những kết quả đạt đợc
Thành tựu nổi bật của nông nghiệp Việt Nam trong những năm qua là sản
xuất lơng thực mỗi năm tăng hơn 1 triệu tấn, đa nớc ta từ một nớc phải nhập
khẩu trở thành một nớc xuất khẩu gạo hàng đầu trên thế giới. Kim ngạch xuất
khẩu hàng nông sản hàng năm tăng bình quân 16%. Tỷ trọng giá trị gạo trong
tổng giá trị xuất khẩu nhóm hàng nông lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm từ 20 đến
30%. Đã hình thành một số vùng sản xuất nông nghiệp tập trung. Năng suất
nhiều loại cây trồng, vật nuôi tăng nhanh. So với năm 1990 năm 2000 năng suất
lúa tăng 1,36 lần, cao su tăng 2,36 lần, cà phê tăng 1,55 lần, trọng lợng lợn xuất
chuồng tăng 27%, sản lợng khai thác thuỷ sản tăng 1,74 lần. Mức độ cơ khí hoá
làm đất tăng từ 22% năm 1986 lên 54% năm 2000. Cả nớc hiện nay có 145,8
ngàn máy kéo trong nông nghiệp. Trong đó nông dân trực tiếp quản lý 88% máy
kéo lớn là 97% máy kéo nhỏ, gần 800 ngàn máy bơm nớc, 288 ngàn máy kéo
tuốt lúa, 29000 máy nghiền thức ăn gia súc. Năm 2000 tổng kim ngạch xuất

khẩu các ngành nghề nông nghiệp đạt gần 300 triệu USD và giải quyết việc làm
cho 10 triệu lao động. Nhờ có sự đổi mới đó đời sống nông dân đợc cải thiện rõ
rệt thu nhập bình quân tăng từ 7,7 triệu đồng trên hộ năm 1993 lên 11 triệu
đồng trên hộ năm 1999, tỷ lệ nghèo ở nông thôn giảm từ 29% năm 1990 xuống
còn 11% năm 2000.
Việc ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất đã tạo ra
nhiều loại giống cây trồng mới có năng suất và chất lợng cao đạt giá trị xuất
khẩu. Nh việc lai tạo nhiều giống lúa cho năng suất cao. Giá trị sản xuất ngành
nông nghiệp trên đất nông nghiệp tăng từ 7,1 triệu đồng trên 1ha năm 1989 lên
thành 17,5 triệu đồng trên 1ha năm 2000. Sản phẩm gạo của nớc ta có nhiều khả
năng cạnh tranh trên thế giới. Tính đến năm 2000 chúng ta đã bán ra thế giới
- 14 -
Nguyễn Văn Chiến Thống kê 41a
26,5 triệu tấn gạo. Gạo Việt nam đã đến với hơn 20 nớc trên thế giới mang về
cho đất nớc hơn 6,3 tỷ USD. Nếu nh năm 1989 xuất khẩu nớc ta chỉ chiếm 9%
tổng lợng gạo giao dịch toàn cầu thì năm 2000 tỷ lệ này lên đến 17%. Ngoài ra
còn góp phần đảm bảo an ninh lơng thực. Khối lợng gạo xuất khẩu cả nớc giai
đoạn 1989-2001 đạt 34 triệu tấn kim ngạch thu về trên 7 tỷ USD.
II. Phơng pháp tính giá trị sản xuất nông nghiệp
1. Phạm vi, nguyên tắc và phơng pháp tính
a. Phạm vị sản xuất nông nghiệp
Sản xuất nông nghiệp là quá trình sản xuất tự nhiên gắn chặt với quá trình
tái sản xuất kinh tế. Chu kỳ sản xuất nông nghiệp kéo dài. Do đó sản phẩm thu
hoạch cũng kéo dài.
Sản phẩm nông nghiệp trở thành yếu tố tái sản xuất chính bản thân nó,
bao gồm sản phẩm chính và sản phẩm phụ thực tế có thu hoạch. Do đó sản xuất
nông nghiệp bao gồm các hoạt động sau:
Trồng trọt.
Chăn nuôi.
Dịch vụ phục vụ trồng trọt, chăn nuôi (không bao gồm dịch vụ thú y).

Sản xuất nông nghiệp đợc xác định theo ngành, thành phần kinh tế trên
phạm vi toàn quốc, theo vùng lãnh thổ. Ngành nông nghiệp có hoạt động sản
xuất thuộc ngành kinh tế khác phải tách riêng đa về ngành tơng ứng. Ngợc lại,
những đơn vị sản xuất thuộc các ngành kinh tế khác có hoạt động sản xuất nông
nghiệp nh: hoạt động của các trang trại trồng trọt và chăn nuôi, của các công ty,
liên hiệp xí nghiệp công nghiệp, các công ty thu mua nông sản xuất khẩu, các cơ
sở nông nghiệp thuộc các cơ quan quốc phòng an ninh, các tổ chức tôn giáo nhà
- 15 -
Nguyễn Văn Chiến Thống kê 41a
chùa; chăn nuôi tự túc của các hộ công nhân viên chức... Thì phải tách phần sản
xuất này ra khỏi các ngành đó để đa vào ngành nông nghiệp.
b. Nguyên tắc tính
Tính theo đơn vị thờng trú. Đơn vị thờng trú trong nông nghiệp là đơn vị
thờng trú trong phạm vi nông nghiệp.
Thời điểm để tính toán là thời điểm sản xuất thống nhất theo năm dơng
lịch.
Giá trị sản xuất (GO), chi phí trung gian (IC) và giá trị tăng thêm (VA)
ngành nông nghiệp đợc tính theo hai loại giá, giá thực tế và giá so sánh. Giá
thực tế để tính GO nông nghiệp là giá thực tế bình quân của ngời sản xuất
nông nghiệp. Tức là giá ngời sản xuất nông nghiệp bán sản phẩm của mình tại
mọi địa điểm, mọi thời gian, trong năm báo cáo. Vì vậy khi tính toán phải tính
theo giá thực tế bình quân gia quyền năm.
c. Phơng pháp tính.
Giá trị sản xuất nông nghiệp (GO) đợc tính theo phơng pháp chu chuyển.
Vì vậy, đợc tính trùng trong phạm vi nội bộ ngành nông nghiệp phần giá trị
những sản phẩm ngành trồng trọt đã dùng vào, chi phí chăn nuôi hoặc ngợc lại,
những sản phẩm của ngành chăn nuôi và giá trị hoạt động nông nghiệp dùng vào
chi phí cho sản xuất ngành trồng trọt (những sản phẩm này đợc tính giá trị sản
xuất hai lần: sản phẩm của ngành trồng trọt một lần ở ngành trồng trọt, một lần
ở ngành chăn nuôi và hoạt động dịch vụ nông nghiệp và ngợc lại sản phẩm của

ngành chăn nuôi một lần đã đợc tính và giá trị ngành chăn nuôi, một lần tính vào
ngành trồng trọt).
Kết quả sản xuất của ngành nông nghiệp đợc tính vào cả sản phẩm chính
và sản phẩm phụ thực tế đã sử dụng vào chi phí trung gian hoặc dùng vào nhu
cầu tiêu dùng cho đời sống sinh hoạt hàng ngày của dân c.
- 16 -
Nguyễn Văn Chiến Thống kê 41a
2. Nội dung, phơng pháp tính GO ngành nông nghiệp.
a. Nội dung
Hoạt động nông nghiệp bao gồm trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ nông
nghiệp. Do đặc điểm sản xuất nông nghiệp là chu kỳ sản xuất dài, một bộ phận
sản phẩm nông nghiệp trở thành yếu tố tái sản xuất ra chính bản thân nó, các
loại cây và con độc lập với nhau nhng có liên hệ mật thiết với nhau trong sản
xuất nên tổng giá trị sản xuất nông nghiệp đợc tính theo phơng pháp chu
chuyển, nghĩa là cho phép tính trùng giữa trồng trọt và chăn nuôi, cũng nh trong
nội bộ từng ngành.
Trong đó:
Giá trị sản xuất trồng trọt: giá trị sản xuất trồng trọt là toàn bộ
kết quả sản xuất do lao động trong ngành trồng trọt tạo ra trong một thời kỳ nhất
định thờng là một năm.
Giá trị sản xuất trồng trọt gồm: giá trị sản xuất sản phẩm chính và giá trị
sản xuất sản phẩm phụ.
Giá trị sản phẩm chính của trồng trọt gồm:
Các loại lúa: lúa cạn, lúa mỳ, lúa mạch, cao lơng.
Các loại cây lơng thực khác: ngô (không tính ngô trồng lấy bắp non làm
thực phẩm và lấy thân, lá làm thức ăn cho gia súc. Cụ thể đợc tính vào chi
phí trung gian) các loại khoai lang khoai nớc... để làm cây lơng thực cho
ngời là chính.
Các loại cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày làm nguyên liệu cho công
nghiệp chế biến nh: lạc, đỗ tơng, đay...

Các loại cây dợc liệu.
Các loại cây ăn quả.
Các loại cây hoa, cây cảnh.
- 17 -
Nguyễn Văn Chiến Thống kê 41a
Các loại nấm do trồng hoặc thu nhặt làm thực phẩm.
Các loại cây rau, đậu, gia vị.
Các hoạt động sơ chế sản phẩm trồng trọt để bảo quản đợc tính vào giá trị
sản lợng ngành trồng trọt.
Giá trị sản phẩm phụ của các loại cây trồng nh: rơm, rạ, thân dây khoai,
lá mía... thực tế có thu hoạch và sử dụng trong năm.
Giá trị sản phẩm dở dang của trồng trọt gồm:
Chi phí xây dựng vờn ăn quả và cây công nghiệp lâu năm.
Chi phí trồng trọt đã thực hiện trong kỳ báo cáo nhng cha đến kỳ thu
hoạch, đợc tính bằng chênh lệch cuối kỳ đầu kỳ những chi phí phát sinh.
Giá trị sản phẩm chăn nuôi:
Là toàn bộ kết quả sản xuất do lao động trong ngành chăn nuôi tạo ra
trong kỳ (thờng là một năm).
Gồm giá trị sản xuất chính và giá trị sản phẩm phụ.
Giá trị sản phẩm chính gồm:
Giá trị trọng lợng tăng thêm trong kỳ của gia súc, gia cầm không bao gồm
gia súc cơ bản nh nái sinh sản, đực giống gia súc kéo cày, lấy sữa, lấy
lông.
Giá trị chăn nuôi không qua giết thịt: trứng, sữa.. và những sản phẩm tận
thu khác của gia súc bị giết thịt nh: da, sừng, lông..
Giá trị sản phẩm chăn nuôi động vật khác thu đợc trong kỳ.
Giá trị các loại thuỷ sản nuôi trồng ở ao hồ trong năm.
Giá trị con giống bán làm thực phẩm (lợn sữa) hoặc xuất khẩu đợc tính vào
giá trị sản xuất ngành chăn nuôi.
- 18 -

Nguyễn Văn Chiến Thống kê 41a
Giá trị sản phẩm phụ ngành chăn nuôi:
Các loại phân gia súc, gia cầm, lông... thu và sử dụng trong kỳ.
Giá trị các hoạt động săn bắt thuần dỡng.
Giá trị sản phẩm dở dang của chăn nuôi:
Tính bằng chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ những chi phí phát sinh và chi
phí xây dựng đàn gia súc cơ bản đã đợc thực hiện trong năm.
Giá trị các hoạt động dịch vụ phục vụ chăn nuôi, trồng trọt.
Gồm các hoạt động ơm, nhân cây giống, làm đất, tới tiêu nớc, vận chuyển
phòng trừ sâu bệnh. Giá trị của các hoạt động này đợc tính bằng doanh thu trong
kỳ. Chỉ tính giá trị sản xuất hoạt động dịch vụ cho nông nghiệp của các đơn vị
sản xuất và hộ chuyên dịch vụ. Không tính các hoạt động mang tính chất thời
vụ, kiêm nhiệm hoặc tự phục vụ trong quá trình làm đất gieo cấy...Giá trị của
các hoạt động này đợc tính vào giá trị sản xuất của trồng trọt, chăn nuôi.
b. Công thức tính
Đặc điểm của các hộ sản xuất nông nghiệp là không có sổ sách do vậy để
tính GO phải dựa vào tài liệu các cuộc điều tra định kỳ của thống kê nông
nghiệp và các cuộc điều tra chọn mẫu.
Tổng giá trị hoạt động sản xuất ngành nông nghiệp bao gồm các yếu tố
tính theo công thức sau:
Trong đó:
Giá trị sản xuất của ngành trồng trọt:
- 19 -
Tổng
giá trị
sản xuất
nông
nghiệp
=
Giá trị

sản xuất
của
trồng
trọt
+
Giá trị
sản
xuất
của
chăn
nuôi
+
Giá trị
sản xuất
dịch vụ
nông
nghiệp
Nguyễn Văn Chiến Thống kê 41a
Công thức tính
GO
TT
= Sản lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ * Đơn giá BQ trong kỳ
Dạng công thức này có điều kiện thuận lợi là đã tính theo một giá thống
nhất thuận thiện cho việc quy đổi ra đơn vị giá trị.
Hoặc sử dụng công thức sau:
Giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi:
Công thức 1:
hoặc xác định nhờ công thức:
Trong đó:
- 20 -

Giá trị sản
xuất của
ngành chăn
nuôi
=
Khối lượng
sản phẩm
của ngành
chăn nuôi
*
Đơn giá sản
xuất bình
quân
Giá
trị sản
xuất
của
ngành
chăn
nuôi
=
Giá trị
trọng lư
ợng
tăng
thêm
trong
năm
+
Giá trị

sản phẩm
chăn nuôi
không
qua giết
thịt
+
Giá
trị sản
phẩm
chăn
nuôi
khác
+
Chênh
lệch giá
trị chăn
nuôi dở
dang
Giá trị
sản
xuất
trồng
trọt
=
Giá trị
sản phẩm
chính của
các loại
cây trồng
+

Giá trị sản
phẩm phụ
của các loại
cây trồng có
thu hoạch
+
Chênh lệch
giá trị sản
phẩm dở
dang của
trồng trọt
Nguyễn Văn Chiến Thống kê 41a
Giá trị sản xuất dịch vụ nông nghiệp:
Là giá trị (bằng doanh thu) của hoạt động cày bừa, tới tiêu, phòng trừ sâu
bệnh, bảo hiểm cây trồng vật nuôi...
Đối với các hộ làm dịch vụ nông nghiệp có tính thời vụ, kiêm nhiệm, thì
không coi là hoạt động dịch vụ nông nghiệp.
Nguồn thông tin để tính giá trị sản xuất của hoạt động dịch vụ nông
nghiệp hộ gia đình khai thác từ điều tra sản xuất hộ nông nghiệp, suy rộng theo
giá trị sản lợng trồng trọt và chăn nuôi.
3. Một số nhân tố tác động tới GO
NN
3.1. Diện tích gieo trồng
Là diện tích thực tế có gieo trồng các loại cây nhằm thu hoạch thành
phẩm ngay trên diện tích đó.
+ Đối với cây lâu năm: tính theo diện tích đất canh tác.
+ Đối với cây hàng năm: phân biệt các trờng hợp sau:
Diện tích cây trồng riêng tính trên diện tích canh tác.
Diện tích gieo trồng cây gối vụ: tính diện tích gieo trồng mỗi loại
cây theo diện tích canh tác.

Diện tích trồng xen: mật độ cây nào giống nh cây trồng riêng thì
tính theo diện tích canh tác.
- 21 -
Giá trị
trọng lư
ợng thịt
hơi tăng
thêm
trong
năm
=
Chênh
lệch
trọng lư
ợng đầu
kỳ và
cuối kỳ
+
Trọng
lượng
hơi xuất
chuồng
_
Trọng
lượng
hơi
nhập
thêm
trong
kỳ

Nguyễn Văn Chiến Thống kê 41a
3.2. Lao động nông nghiệp
a. Khái niệm:
Là những ngời đợc ghi tên vào danh sách lao động của doanh nghiệp và
chịu sự quản lý của doanh nghiệp. Đối với các nông hộ thì lao động là số ngời
tham gia sản xuất của hộ gia đình đó và số lao động đến làm thuê.
b. Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động:
Năng suất lao động dạng thuận: bằng giá trị sản xuất nông nghiệp
chia cho số lao động nông nghiệp.
Năng suất lao động dạng nghịch: là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu
năng suất lao động dạng thuận.
- 22 -
Nguyễn Văn Chiến Thống kê 41a
Chơng II: phơng pháp thống kê nghiên cứu
sự biến động và các nhân tố ảnh hởng đến giá
trị sản xuất nông nghiệp
I. Lý luận chung về phân tích thống kê
1. Khái niệm
Phân tích thống kê là quá trình xem xét đánh giá một cách sâu sắc toàn
diện các biểu hiện số lợng của các biểu hiện kinh tế xã hội nhằm tìm ra bản chất
và tính quy luật, cũng nh sự phát hiện các mối quan hệ tiềm ẩn trong những số
liệu đã thu thập đợc, xử lý và tổng hợp.
Phân tích thống kê có ý nghĩa quan trọng trong nghiên cứu thống kê. Đây
là khâu cuối trong nghiên cứu thống kê, nó biểu hiện tập trung kết quả của quá
trình nghiên cứu. Trên thực tế, phân tích và dự đoán thống kê không chỉ có ý
nghĩa nhận thức hiện tợng kinh tế xã hội mà trong chừng mực nhất định còn góp
phần cải tạo kinh tế xã hội.
Để thực hiện đợc đầy đủ các nhiệm vụ nói trên thì phân tích và dự đoán
phải thực hiện đợc các vấn đề sau:
Phải tiến hành trên cơ sở phân tích và lý luận kinh tế xã hội. Do các hiện t-

ợng kinh tế xã hội có tính chất và xu hớng phát triển khác nhau nên thông
qua phân tích và lý luận ta hiểu đợc tính chất phát triển của hiện tợng. Trên
cơ sở đó mới dùng số liệu và các phơng pháp phân tích khẳng định bản
chất của nó.
Phải căn cứ vào toàn bộ sự kiện và đặt chúng trong mối liên hệ ràng buộc
với nhau.
Đối với những hiện tợng có tính chất và hình thức phát triển khác nhau
phải áp dụng các phơng pháp khác nhau.
- 23 -
Nguyễn Văn Chiến Thống kê 41a
2. Những vấn đề chủ yếu của phân tích thống kê.
Phân tích thống kê là sử dụng các phơng pháp thống kê tính toán hàng
loạt các chỉ tiêu và rút ra kết luận về bản chất của hiện tợng. Khi phân tích thống
kê phải xem xét các vấn đề sau:
Xác định nhiệm vụ cụ thể của phân tích thống kê là xem xét đợt phân tích
đó nhằm giải quyết nhiệm vụ gì. Vì một hiện tợng có nhiều khía cạnh khác
nhau, do đó mỗi lần phân tích ta chỉ giải quyết đợc một số vấn đề. Khi xác định
nhiệm vụ cụ thể phân tích thống kê phải dựa vào sự cần thiết, cấp bách của từng
nhiệm vụ, từng vấn đề.
Lựa chọn và đánh giá tài liệu: khi phân tích và dự đoán thống kê có nhiều
số liệu, nhiều hình thức thu thập thông tin. Để đảm bảo yêu cầu của phân tích
phải lựa chọn tài liệu. Khi lựa chọn tài liệu phải tiến hành đánh giá xem xét tài
liệu có đủ độ tin cậy hay không. Nguồn số liệu có đủ để đáp ứng kịp thời yêu
cầu phân tích, số liệu có hợp logíc không. Lựa chọn, đánh giá tài liệu là một vấn
đề quan trọng để phân tích và dự đoán. Mỗi số liệu cho ta một khía cạnh của
hiện tợng, một tính chất và quy luật của hiện tợng.
Lựa chọn các phơng pháp và chi tiêu dùng để phân tích: Sự lựa chọn các
phơng pháp phân tích là cần thiết vì thống kê có rất nhiều phơng án và phơng
pháp phân tích khác nhau nh: phân tổ, dãy số thời gian, hồi quy tơng quan, chỉ
số... Các phơng pháp này đều có đặc điểm riêng. Vì vậy chọn phơng pháp thích

hợp là phải dựa trên yêu cầu, mục đích và nguồn số liệu thu thập đợc, tác dụng
của mỗi phơng pháp.
So sánh đối chiếu các chỉ tiêu với nhau: sau khi lựa chọn các phơng pháp
và chỉ tiêu phân tích thống kê thì ta phải đối chiếu so sánh các chỉ tiêu với nhau.
Sau khi hoàn thành xong nhiệm vụ phân tích ta phải dự đoán các mức độ
có thể xảy ra trong tơng lai. Là dự đoán khả năng về số lợng, bản chất hoặc các
- 24 -
Nguyễn Văn Chiến Thống kê 41a
vấn đề khác có thể xảy ra trong tơng lai. Muốn dự đoán đợc phải căn cứ vào số
liệu ban đầu để dự đoán khả năng.
Việc phân tích và dự đoán nhằm rút ra kết luận về bản chất, tính quy luật
đặc điểm, khó khăn, thuận lợi của các hiện tợng mà ta nghiên cứu sau đó đề ra
các quyết định, giải pháp.
II. phơng pháp Dãy số thời gian
1. Khái niệm
Dãy số thời gian là dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê đợc xắp xếp theo
thứ tự thời gian.
Qua dãy số thời gian ta có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự vận động
của hiện tợng, vạch rõ xu hớng và tính quy luật của sự phát triển và dự báo mức
độ hiện tợng trong tơng lai.
Một dãy số thời gian gồm hai thành phần: thời gian và chỉ tiêu về hiện t-
ợng đợc nghiên cứu.
Thời gian có thể là ngày, tháng, quý, năm. Độ dài giữa hai thời gian liền
nhau đợc gọi là khoảng cách thời gian.
Chỉ tiêu về hiện tợng đợc nghiên cứu có thể là số tuyệt đối, số tơng đối
hoặc số bình quân. Trị số của chỉ tiêu đợc gọi là mức độ của dãy số.
2. Phân loại
Dựa vào thời gian. Có hai loại: Dãy số thời kỳ và dãy số thời điểm.
Dãy số thời kỳ: là dãy số mà các mức độ phản ánh quy mô hoặc khối lợng
trong một khoảng thời gian nhất định.

Các mức độ trong dãy số thời kỳ là những số tuyệt đối thời kỳ. Trị số của
dãy số thời kỳ phụ thuộc vào độ dài thời gian. Có thể cộng lại để phản ánh quy
mô của một thời gian dài hơn.
- 25 -

×